Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 214 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
214
Dung lượng
27,11 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA VƯƠNG BẢO THY NGHIÊN CỨU THU NHẬN ENZYME TIÊU HÓA TỪ NỘI TẠNG CÁ TRA (PANGASIUS HYPOPHTHALMUS) LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA VƯƠNG BẢO THY NGHIÊN CỨU THU NHẬN ENZYME TIÊU HÓA TỪ NỘI TẠNG CÁ TRA (PANGASIUS HYPOPHTHALMUS) Chuyên ngành: Chế Biến Thực Phẩm Đồ Uống Mã số: 62540201 Phản biện độc lập 1: GS.TS ĐẶNG THỊ THU Phản biện độc lập 2: PGS.TS TRANG SĨ TRUNG Phản biện 1: GS.TS TRẦN THỊ LUYẾN Phản biện 2: PGS.TS ĐỒNG THỊ THANH THU Phản biện 3: PGS.TS.LÊ VĂN VIỆT MẪN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN BÍCH LAM GS.TSKH.VS LƯU DUẨN Tp Hồ Chí Minh – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Vương Bảo Thy LỜI CẢM ƠN Ngành công nghiệp enzyme phát triển ngày mạnh, mở hội thách thức lớn, đặc biệt enzyme từ nguồn phế liệu nội tạng ngành chế biến cá tra nước ta Trước trạng đó, vấn đề nghiên cứu cấp thiết đặt sau khơng khó khăn, trở ngại với nỗ lực thân hỗ trợ Thầy Cơ, gia đình, đồng nghiệp bạn bè, luận án hồn thành Tơi xin gửi lời tri ân sấu sắc đến Thầy, Cô hướng dẫn khoa học TS Trần Bích Lam GS.TSKH.VS Lưu Duẩn – người tận tình hướng dẫn, định hướng hỗ trợ nhiều từ ngày thực đề tài tận ngày hôm Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Cửu Long- nơi công tác giảng dạy- tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực đề tài Tơi xin gửi lịng biết ơn đến q Thầy, Cơ Bộ môn Công nghệ thực phẩm, Bộ môn Công nghệ sinh học trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM- Quý Thầy, Cơ Bộ mơn Sinh hóa, phịng thí nghiệm Cơng nghệ enzyme, phịng thí nghiệm Cơng nghệ sinh học trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên TP.HCM- Quý Thầy, Cô Bộ môn Công nghệ thực phẩm trường Đại Học Cần Thơ giúp đỡ suốt thời gian làm thí nghiệm với điều kiện tốt Tơi ln nhớ ơn Ban Giám Đốc Công ty TNHH Thủy Sản Hùng Vương- Vĩnh Long, anh chị phòng KCS – nhiệt tình hỗ trợ tơi tồn ngun liệu thí nghiệm suốt q trình thực luận án tinh thần hợp tác triển khai nghiên cứu ứng dụng nhà máy Xin cảm ơn bạn đồng nghiệp- Thầy, Cô Bộ môn Công nghệ thực phẩm Trường Đại học Cửu Long, Đại học Công nghệ Sài Gịn bạn bè hỗ trợ tơi nhiều suốt thời gian thực luận án Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn vơ hạn đến gia đình ba mẹ - gia đình nguồn động lực giúp tơi kiên trì vượt qua khó khăn, tâm hồn thành luận án Luận án q vơ giá tơi xin trân trọng dành tặng cho Gia đình, Thầy Cơ – người yêu thương, bên cạnh sống nghiệp TPHCM, ngày 15 tháng 01 năm 2015 VƯƠNG BẢO THY TÓM TẮT LUẬN ÁN Cá tra (Pangasius hypophthalmus) sản phẩm thủy sản xuất chủ lực nước ta Theo dự báo VASEP (Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam) đến năm 2020 sản lượng cá tra nguyên liệu khoảng 1,8 triệu riêng phần nội tạng cá tra ước tính khoảng 100.000 tấn/năm, nguồn nguyên liệu dồi dào, nhiều tiềm để thu nhận enzyme tiêu hóa Do đó, luận án “Nghiên cứu thu nhận enzyme tiêu hóa từ nội tạng cá tra (Pangasius hypophthalmus)” thực nhằm xác định đặc điểm phân bố, tính chất enzyme tiêu hóa từ nội tạng cá tra đề xuất phương pháp chiết tách, tinh sạch, tạo chế phẩm enzyme có giá trị sử dụng cao từ phế liệu Nghiên cứu đúc kết kết sau: 1- Phân tích enzyme quan nội tạng cá tra xác định enzyme tiêu hóa tập trung nhiều gan tụy với hoạt độ lipase 674,02 U/g chất khô, protease 84,28 U/g chất khô amylase 419,69 U/g chất khô 2- Điều kiện tốt để trích ly enzyme tiêu hóa từ gan tụy cá tra: tỷ lệ nguyên liệu/dung môi 1/2(w/v) với dung mơi trích ly dung dịch đệm Tris-HCl 0,05N, pH8, nhiệt độ 50C, thời gian 3- Sử dụng phương pháp lọc màng thu nhận chế phẩm lipase từ gan tụy cá tra theo qui trình: lọc dịch trích enzyme qua màng MF 1µm 0,1µm, lọc màng UF 10 kDa để thu enzyme với tỷ lệ pha lỗng dịch enzyme thơ 1/3, áp suất lọc psi, thời gian lọc 120 phút Hiệu suất thu hồi lipase sau lọc UF 90,6%, độ tinh 2,07 lần Chế phẩm có hoạt độ lipase: 22,22 U/ml, hoạt tính riêng lipase: 52,70 U/mg protein 4- Để sản xuất chế phẩm enzyme, tốt sử dụng phương pháp kết tủa ethanol theo tỷ lệ với dịch trích enzyme 3/1 (v/v) Chế phẩm có hoạt độ lipase: 587,85 U/g, hoạt độ riêng lipase: 16,91 U/mg protein, hoạt độ protease: 49,26 U/g, hoạt độ riêng protease 1,42 U/mg protein Hiệu suất thu nhận chế phẩm 8,3% so với nguyên liệu ban đầu (w/w) 5- Đã đề xuất phương pháp tinh protease lipase từ gan tụy cá tra: từ dịch trích ly enzyme thơ, kết tủa enzyme muối amoni sunfate 60% bão hịa, thẩm tích màng cellophane 12 kDa loại muối Dùng cột sắc ký trao đổi ion DEAE-cellulose thu phân đoạn chứa hai enzyme protease lipase Tách riêng protease lipase qua sắc ký lọc gel Sephadex G-75 Protease tinh có hoạt độ riêng 28,59 U/mg protein, độ tinh 22,41 lần, hiệu suất thu hồi 23,67% Lipase tinh có hoạt độ riêng 509,71 U/mg protein, độ tinh 37,95 lần, hiệu suất thu hồi 40,08% 6- Đã xác định đặc điểm cấu tạo tính chất protease từ gan tụy cá tra: serine protease có phân tử lượng 31 kDa, có tỷ lệ cao serine, aspartic glutamic, pH tối ưu 8,5, bền pH 7-9, nhiệt độ tối ưu 550C, kích thích có mặt ion Ca2+ bị kìm hãm ion Cu2+, Zn2+, với chất BSA có Km = 897mg/L Vmax = 15,7 mg/L.phút 7- Đã xác định đặc điểm cấu tạo tính chất lipase từ gan tụy cá tra: lipase có hoạt độ cao ổn định, phân tử lượng 57 kDa, có tỷ lệ cao aspartic glutamic, pH tối ưu 8, bền pH 7-9, nhiệt độ tối ưu 500C, tăng hoạt độ có mặt ion Ca2+ bị kìm hãm ion Cd2+, Zn2+, hoạt động tốt nồng độ muối mật NaTC 0,015M, thủy phân liên kết ester vị trí 1,3 glyceride, với chất triolein có Km = 1,381mg/L Vmax = 0,063 mg/L.phút 8- Chế phẩm enzyme tiêu hóa từ gan tụy cá tra có khả ứng dụng sản xuất pepton chất thịt bò cá thác lác, đạt tỷ lệ Namin/ Ntổng 22,15% 20,97%, đạt yêu cầu loại pepton-pancreatic (theo Dược điển Việt Nam); chế phẩm enzyme từ gan tụy cá có đặc tính thủy phân loại protein chất béo tương đương pancreatin từ tụy lợn nên sử dụng làm dược liệu bào chế thuốc ứng dụng phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em Nghiên cứu đóng góp dẫn liệu khoa học hệ enzyme tuyến tụy cá tra (Pangasius hypophthalmus) đồng thời góp phần giải thực tế sản xuất ngành chế biến cá tra, tạo sản phẩm giá trị gia tăng từ phế liệu cá Kết nghiên cứu đóng góp lý thuyết thực tiễn cho ngành cơng nghiệp thủy sản Việt Nam I DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT IV DANH MỤC BẢNG V DANH MỤC HÌNH VI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Hệ enzyme tiêu hóa 1.1.1 Protease 1.1.2 Lipase 1.1.3 Tình hình nghiên cứu enzyme tiêu hóa từ nội tạng cá da trơn 15 1.1.4 Nguồn enzyme tiêu hóa tiềm từ cá tra 18 1.1.4.1 Cá tra 18 1.1.4.2 Phế liệu nội tạng- nguồn enzyme tiêu hóa tiềm 19 1.2 Phƣơng pháp thu nhận tinh enzyme tiêu hóa 21 1.2.1 Phương pháp thu nhận enzyme kỹ thuật kết tủa 21 1.2.2 Phương pháp thu nhận enzyme công nghệ lọc màng 21 1.2.3 Phương pháp trích ly tinh enzyme tiêu hóa từ nội tạng cá 23 1.3 Ứng dụng enzyme tiêu hóa 25 1.3.1 Ứng dụng chế phẩm hỗn hợp đa enzyme 25 1.3.2 Tình hình nghiên cứu ứng dụng enzyme tiêu hóa từ nội tạng cá 27 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 32 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 33 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm phân bố enzyme nội tạng cá tra (Pangasius hypophthamus) 33 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu trích ly enzyme từ nội tạng cá tra 34 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu thu nhận enzyme kỹ thuật lọc màng 35 2.2.4 Phương pháp nghiên cứu thu nhận enzyme kỹ thuật kết tủa 37 2.5.5 Phương pháp nghiên cứu tinh enzyme kỹ thuật sắc ký 38 2.2.6 Phương pháp xác định số tính chất protease gan tụy 41 2.2.7 Phương pháp xác định số tính chất lipase gan tụy 42 I 2.2.8 Phương pháp nghiên cứu ứng dụng chế phẩm enzyme 43 2.3 Các phƣơng pháp phân tích 43 2.4 Cơng thức tính tốn 45 2.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 45 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46 3.1 Khảo sát hệ enzyme tiêu hóa nội tạng cá tra 46 3.1.1 Tỷ lệ khối lượng thành phần nội tạng cá tra 46 3.1.2 Sự phân bố lipase, protease amylase quan nội tạng 47 3.2 Khảo sát trình trích ly thu nhận dịch enzyme thơ 51 3.2.1 Ảnh hưởng tỷ lệ nguyên liệu/dung mơi trích ly 51 3.2.2 Ảnh hưởng nhiệt độ trích ly 54 3.2.3 Ảnh hưởng thời gian trích ly 56 3.3 Khảo sát trình tinh enzyme phƣơng pháp lọc màng 59 3.3.1 Ảnh hưởng tỷ lệ pha lỗng dịch enzyme thơ đến hiệu suất thu hồi độ tinh lipase sau lọc UF 64 3.3.2 Khảo sát ảnh hưởng áp suất vận hành đến hiệu suất thu hồi độ tinh lipase sau lọc UF 66 3.3.3 Khảo sát ảnh hưởng thời gian lọc đến hiệu suất thu hồi độ tinh lipase sau lọc UF 68 3.4 Khảo sát trình tinh enzyme phƣơng pháp kết tủa 71 3.4.1 Kết tủa amoni sunfate 71 3.4.2 Kết tủa ethanol 74 3.4.3 Kết tủa aceton 76 3.4.4 Kết tủa isopropanol 78 3.4.5 So sánh hiệu suất thu hồi độ tinh enzym từ tác nhân kết tủa 79 3.5 Nghiên cứu tinh xác định tính chất protease gan tụy cá tra 85 3.5.1 Thử nghiệm trình tinh protease sắc ký lọc gel Sephadex 85 3.5.2 Tinh protease sắc ký trao đổi ion DEAE-cellulose kết hợp sắc ký lọc gel Sephadex 86 3.5.2.1 Tinh protease sắc ký trao đổi ion DEAE-cellulose 86 3.5.2.2 Kết hợp sắc ký lọc gel Sephadex -G75 Sephadex-G100 88 II 3.5.2.3 Kiểm tra độ tinh xác định phân tử lượng protease 91 3.5.3 Xác định số tính chất protease gan tụy tinh 92 3.5.3.1 Ảnh hưởng nhiệt độ độ bền nhiệt theo thời gian protease 92 3.5.3.2 Ảnh hưởng pH độ bền pH theo thời gian protease 94 3.5.3.3 Ảnh hưởng số ion kim loại đến hoạt độ protease 96 3.5.3.4 Ảnh hưởng nồng độ chất đến hoạt độ protease 97 3.5.3.5 Thành phần acid amin protease gan tụy 97 3.6 Nghiên cứu tinh xác định tính chất lipase gan tụy cá tra 99 3.6.1 Tinh lipase gan tụy sắc ký lọc gel Sephadex 99 3.6.2 Khảo sát trình tinh lipase sắc ký trao đổi ion DEAEcellulose kết hợp sắc ký lọc gel Sephadex 100 3.6.2.1 Sắc ký trao đổi ion DEAE-cellulose 100 3.6.2.2 Kết hợp với sắc ký lọc gel Sephadex -G75/ Sephadex-G100 103 3.6.2.3 Kiểm tra độ tinh xác định phân tử lượng lipase 105 3.6.3 Xác định số tính chất lipase gan tụy tinh 108 3.6.3.1 Ảnh hưởng nhiệt độ độ bền nhiệt theo thời gian lipase 108 3.6.3.2 Ảnh hưởng pH độ bền pH theo thời gian lipase 110 3.6.3.3 Ảnh hưởng số ion kim loại đến hoạt độ lipase 111 3.6.3.4 Ảnh hưởng nồng độ chất đến hoạt độ lipase 112 3.6.3.5 Xác định thành phần acid amin lipase gan tụy 113 3.6.3.6 Ảnh hưởng muối mật đến hoạt độ lipase gan tụy 114 3.6.3.7 Ảnh hưởng loại chất đến hoạt độ lipase gan tụy 115 3.7 Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm enzyme từ gan tụy cá tra 116 3.7.1 Ứng dụng chế phẩm enzyme sản xuất pepton 116 3.7.2 Ứng dụng chế phẩm enzyme hỗ trợ tiêu hóa 118 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 121 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC III DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN ck Chất khô cknl Chất khô nguyên liệu cp Chế phẩm ĐTS Độ tinh EDTA Ethylene diamine tetra acetic acid HĐ Hoạt độ HĐR Hoạt độ riêng HĐL Hoạt độ lipase HĐRL Hoạt độ riêng lipase HĐP Hoạt độ protease HĐRP Hoạt độ riêng protease HĐA Hoạt độ amylase HĐRA Hoạt độ riêng amylase HSTH Hiệu suất thu hồi MF Micro filtration (vi lọc) nl ướt Nguyên liệu ướt nl khô Nguyên liệu khô mg pr mg protein S.A Amoni sunfate SDS-PAGE Sodium dodecyl sulfat- Polyacryamide gel THĐ Tổng hoạt độ THĐL Tổng hoạt độ lipase UF Ultra filtration (siêu lọc) V Thể tích v/v Tỷ lệ tính theo thể tích w/v Tỷ lệ tính theo khối lượng/thể tích IV Method: 95.0 percent LSD Level Count Mean Homogeneous Groups -0 1.0 X 1/1 1.03333 X 2/1 1.20333 X 5/1 1.58333 X 4/1 1.77 X 3/1 1.96 X ANOVA Table for A.HSTH protease by Ty le Aceton va dich trich ly Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 4515.41 903.082 759.00 0.0000 Within groups 14.2779 12 1.18983 Total (Corr.) 4529.69 17 Multiple Range Tests for A.HSTH protease by Ty le Aceton va dich trich ly -Method: 95.0 percent LSD Level Count Mean Homogeneous Groups -1/1 51.0167 X 2/1 66.43 X 3/1 76.26 X 5/1 84.72 X 4/1 88.5433 X 100.0 X ANOVA Table for A.HSTH lipase by Ty le Aceton va dich trich ly Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 5379.14 1075.83 85.68 0.0000 Within groups 150.679 12 12.5566 Total (Corr.) 5529.81 17 Multiple Range Tests for A.HSTH lipase by Ty le Aceton va dich trich ly -Method: 95.0 percent LSD Level Count Mean Homogeneous Groups -1/1 51.2467 X 2/1 57.4267 X 3/1 5/1 4/1 3 3 66.73 83.0933 87.7833 100.0 X X X X ANOVA Table for A.DTS protease by Ty le Aceton va dich trich ly Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 1.40743 0.281486 312.76 0.0000 Within groups 0.0108 12 0.0009 Total (Corr.) 1.41823 17 Multiple Range Tests for A.DTS protease by Ty le Aceton va dich trich ly -Method: 95.0 percent LSD Level Count Mean Homogeneous Groups -0 1.0 X 1/1 1.19667 X 5/1 1.44667 X 2/1 1.46333 X 3/1 1.56 X 4/1 1.89 X ANOVA Table for A.DTS lipase by Ty le Aceton va dich trich ly Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 1.28063 0.256126 52.69 0.0000 Within groups 0.0583333 12 0.00486111 Total (Corr.) 1.33896 17 Multiple Range Tests for A.DTS lipase by Ty le Aceton va dich trich ly -Method: 95.0 percent LSD Level Count Mean Homogeneous Groups -0 1.0 X 1/1 1.20333 X 2/1 1.26333 XX 3/1 1.36 XX 5/1 1.42 X 4/1 1.87 X ANOVA Table for I.HSTH protease by Ty le Aceton va dich trich ly Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 4050.67 810.133 605.00 0.0000 Within groups 16.0687 12 1.33906 Total (Corr.) 4066.74 17 Multiple Range Tests for I.HSTH protease by Ty le Aceton va dich trich ly -Method: 95.0 percent LSD Level Count Mean Homogeneous Groups -1/1 51.5467 X 2/1 76.0567 X 3/1 83.41 X 4/1 86.6667 X 5/1 88.7067 X 100.0 X ANOVA Table for I.HSTH lipase by Ty le Iso va dich trich ly Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 3359.22 671.844 60.64 0.0000 Within groups 132.961 12 11.0801 Total (Corr.) 3492.18 17 Multiple Range Tests for I.HSTH lipase by Ty le Iso va dich trich ly -Method: 95.0 percent LSD Level Count Mean Homogeneous Groups -1/1 58.3467 X 2/1 67.43 X 3/1 79.6867 X 5/1 83.9733 XX 4/1 88.8033 X 100.0 X ANOVA Table for I.DTS protease by Ty le Aceton va dich trich ly Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 2.4368 0.48736 456.90 0.0000 Within groups 0.0128 12 0.00106667 Total (Corr.) 2.4496 17 Multiple Range Tests for I.DTS protease by Ty le Aceton va dich trich ly -Method: 95.0 percent LSD Level Count Mean Homogeneous Groups -0 1.0 X 1/1 1.1 X 5/1 1.40333 X 2/1 1.66333 X 3/1 1.77333 X 4/1 2.04 X ANOVA Table for I.DTS lipase by Ty le Isopro va dich trich ly Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 2.16618 0.433237 109.53 0.0000 Within groups 0.0474667 12 0.00395556 Total (Corr.) 2.21365 17 Multiple Range Tests for I.DTS lipase by Ty le Isopro va dich trich ly -Method: 95.0 percent LSD Level Count Mean Homogeneous Groups -0 1.0 X 1/1 1.24333 X 5/1 1.33 X 2/1 1.47667 X 3/1 1.69333 X 4/1 2.08667 X ANOVA Table for HSTH protease SA by Nong SA Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 10584.3 2116.87 2957.96 0.0000 Within groups 8.5878 12 0.71565 Total (Corr.) 10592.9 17 Multiple Range Tests for HSTH protease SA by Nong SA -Method: 95.0 percent LSD Nong SA Count Mean Homogeneous Groups -40 29.4667 X 50 44.2 X 80 67.4633 X 70 78.9033 X 60 86.28 X 100.0 X ANOVA Table for SS.HSTH lipase by Tac nhan ket tua Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 81.8169 20.4542 9.36 0.0021 Within groups 21.8645 10 2.18645 Total (Corr.) 103.681 14 Multiple Range Tests for SS.HSTH lipase by Tac nhan ket tua -Method: 95.0 percent LSD Level Count Mean Homogeneous Groups -SA+tt 84.3033 X Aceton 86.6467 XX SA 87.0033 X Isopropanol 88.6733 XX Ethanol 91.34 X ANOVA Table for SS.HSTH protease by Tac nhan ket tua Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 133.903 33.4758 15.77 0.0003 Within groups 21.2316 10 2.12316 Total (Corr.) 155.135 14 -Method: 95.0 percent LSD Level Count Mean Homogeneous Groups -SA+tt 81.7067 X SA 86.28 X Isopropanol 86.6667 X Aceton Ethanol 3 88.5433 90.72 XX X ANOVA Table for SS.DTS lipase by Tac nhan ket tua Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 2.78644 0.69661 67.94 0.0000 Within groups 0.102533 10 0.0102533 Total (Corr.) 2.88897 14 Multiple Range Tests for SS.DTS lipase by Tac nhan ket tua -Method: 95.0 percent LSD Level Count Mean Homogeneous Groups -Aceton 1.87 X Ethanol 1.96 XX Isopropanol 2.08667 XX SA 2.20667 X SA+tt 3.07 X ANOVA Table for SS.HSTH lipase by Tac nhan ket tua Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 81.8169 20.4542 9.36 0.0021 Within groups 21.8645 10 2.18645 Total (Corr.) 103.681 14 Multiple Range Tests for SS.HSTH lipase by Tac nhan ket tua -Method: 95.0 percent LSD Level Count Mean Homogeneous Groups -SA+tt 84.3033 X Aceton 86.6467 XX SA 87.0033 X Isopropanol 88.6733 XX Ethanol 91.34 X PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ... hợp lý nên cần thiết nghiên cứu thu nhận enzyme từ nguồn nguyên liệu tiềm Phân tích khả thu nhận enzyme tiêu hóa từ nội tạng cá tra Khả thu nhận enzyme tiêu hóa từ nội tạng cá tra xem xét sở phân... phân tích lý thuyết tổng hợp tài liệu NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Khảo sát hệ enzyme tiêu hóa quan nội tạng cá tra Nghiên cứu thu nhận chế phẩm enzyme tiêu hóa từ gan tụy cá tra Nghiên cứu tinh xác định... phần nội tạng cá tra ước tính khoảng 100.000 tấn/năm, nguồn nguyên liệu dồi dào, nhiều tiềm để thu nhận enzyme tiêu hóa Do đó, luận án ? ?Nghiên cứu thu nhận enzyme tiêu hóa từ nội tạng cá tra (Pangasius