Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 137 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
137
Dung lượng
2,12 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN THỊ THẢO NGUYÊN NGHIÊN CỨU THU NHẬN N-ACETYL-GLUCOSAMINE TỪ NANG MỰC ỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ENZYME Chuyên ngành: Công Nghệ Thực Phẩm Mã số: 60540101 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2018 i CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA –ĐHQG -HCM Cán hướng dẫn khoa học: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 1: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 2: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày tháng năm Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA ii ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN THỊ THẢO NGUYÊN MSHV : 1570890 Ngày, tháng, năm sinh: 28/11/1992 Nơi sinh: Đồng Tháp Chuyên ngành: Công nghệ thực phẩm Mã số : 60540101 I TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU THU NHẬN N-ACETYLGLUCOSAMINE TỪ NANG MỰC ỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ENZYME II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Khảo sát điều kiện trình xử lý protein nang mực tách chiết βchitin enzyme alcalase 2.4l: tỉ lệ nang : đệm, pH, nhiệt độ, tỉ lệ E/S thời gian xử lý Khảo sát điều kiện trình xử lý β-chitin thu nhận Nacetyglucosamine enzyme Viscoenzyme Cassava C: nồng độ chitin huyền phù, pH, nhiệt độ, tỉ lệ E/S thời gian thủy phân Tối ưu hóa q trình thủy phân β-chitin thu nhận N-acetyglucosamine enzyme Viscoenzyme Cassava C III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 16/01/2017 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 18/06/2017 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: GS.TS ĐỐNG THỊ ANH ĐÀO Tp HCM, ngày tháng năm 20 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) TRƯỞNG KHOA (Họ tên chữ ký) iii LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành cảm ơn Bộ môn Công nghệ thực phẩm, Khoa kỹ thuật hóa học, Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM tạo điều kiện thuận lợi trang thiết bị sở vật chất giúp thực đề tài tiến độ Cảm ơn quý thầy cô Bộ môn công nghệ thực phẩm giảng dạy, truyền đạt kinh nghiệm quý báu cho suốt thời gian học tập vừa qua Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Nguyễn Thị Nguyên, quản lý phịng thí nghiệm B10 giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi trang thiết bị, dụng cụ, hóa chất suốt thời gian làm đề tài nghiên cứu Đặc biệt cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô GS TS Đống Thị Anh Đào tận tình hướng dẫn có định hướng thiết thực giúp giải vấn đề nghiên cứu cách hiệu khoa học Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình bạn bè, em phịng thí nghiệm B10 đặc biệt bạn Nguyễn Thị Nhân Bằng, Nguyễn Quang Sáu, em Nguyễn Trần Ngọc Bích Lê Thái Luân đồng hành, động viên, khích lệ tạo điều kiện tốt để thử nghiệm hồn thành tốt cơng trình nghiên cứu Tôi xin gửi lời chúc sức khỏe đến gia đình, thầy bạn bè Trân trọng cảm ơn! TP HCM, tháng 12 năm 2017 Học viên thực Nguyễn Thị Thảo Nguyên iv ABSTRACT The production of N-acetyl-D-glucosamine (GlcNAc) is indeed important in food supplements for the treatment of osteoarthritis N-acetylglucosamine was produced by partial hydrolysis of the marine biopolymer chitin using industrially bulkproduced enzyme preparations In this work, N-Acetylglucosamine (GlcNAc) was produced from colloidal β-chitin (squid pen) by using non-specific action of crude Viscoenzyme Cassava C enzyme obtained from Trichoderma reesei The optimal condition to prepare N-acetylglucosamine was established: Viscoenzyme Cassava C treatment of chitin at pH 5.0 and 55oC within enzyme/substrate ratio of 3.28%, yielded 16.67% of N-acetylglucosamine after 4.48 hour-incubation Concentration of 0.5% colloidal β-chitin was found to be the most suitable ratio N-acetylglucosamine product contains 16.67% N-acetylglucosamine, 3.2% ash, 33.33% maltodextrin and the oligochitins and short chain chitins is 47.8% Squid pen is claimed as an excellent source to extract β-chitin The characteristic of material has been confirmed that the absence of mineral is negligible, therefore, demineralization is unnecessary proceeded in order to avoid chain degradation Deproteinization is performed with alcalase enzyme from Bacillus licheniformis and the condition to prepare β-chitin was established: an enzyme/substrate ratio of 390 UI/g for 45 at 60oC within a solid/solvent ratio is 1:5 (w/w) After protein hydrolysis, the residual enzyme contained in product is found to be 0.51% v TÓM TẮT Trong nghiên cứu này, chúng tơi thiết lập quy trình thu nhận N-acetyl glucosamine từ nang mực ống tươi, qua hai công đoạn chính: thủy phân loại protein nang mực enzyme alcalase 2.4L thu β-chitin thủy phân β-chitin enzyme Viscoenzyme Cassava C thu nhận N-acetylglucosamine với hiệu suất tồn quy trình 16.67% Các thơng số q trình xử lý protein thu β-chitin sau: tỉ lệ nang : đệm 1: (w/w), pH: 7.5, nhiệt độ: 60oC, tỉ lệ E/S: 496.35 UI/g thời gian thủy phân: 45 phút Sau thực thí nghiệm khảo sát tối ưu hóa yếu tố ảnh hưởng đến trình thủy phân β-chitin thành N-acetylglucosamine enzyme Viscoenzyme Cassava C thu kết sau: Nồng độ chitin huyền phù thích hợp để thủy phân 0.5% (w/v), pH: 5.0, nhiệt độ: 55oC, tỉ lệ E/S: 3.28% (v/v) thời gian thủy phân: 4.48 Từ dịch thủy phân thu được, tiến hành ly tâm lọc Sau quay tách nước đạt nồng độ chất khô 20%, phối trộn với maltodextrin sấy phun 140oC thu bột thô chứa N-acetylglucosamine Chế phẩm kiểm tra sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) có hàm lượng N-acetylglucosamine 15.94% Với hiệu suất 21.65% để thu nhận N-acetylglucosamine chưa cao đề tài góp ý tưởng phần cho việc tận dụng định hướng khoa học trình xử lý phế liệu theo hướng bền vững cho ngành chế biến thủy sản nói chung cho mực ống nói riêng để tạo chế phẩm N-acetylglucosamie có giá trị sinh học cao đồng thời giảm giá thành sản phẩm, sử dụng chế phẩm enzyme phổ biến thị trường alcalase cellulase trình nghiên cứu nhằm làm giảm dư lượng hóa chất sản xuất phương pháp hóa học mơi trường vi LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn thực hướng dẫn trực tiếp Cô GS.TS Đống Thị Anh Đào Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực không chép từ nguồn nào, bất kỳ hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo theo yêu cầu Mọi chép không hợp lệ, vi phạm qui chế đào tạo, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thảo Nguyên vii MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .1 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU .1 1.1.1 Tình hình xuất mực ống 1.1.2 Nguồn phế liệu – nang mực ống 1.2 TỔNG QUAN VỀ CHITIN 1.2.1 Cấu tạo 1.2.2 Tính chất chitin 10 1.2.3 Các phương pháp sản xuất chitin 10 1.3 TỔNG QUAN VỀ GLUCOSAMINE 16 1.3.1 Tình hình sản xuất glucosamine 16 1.3.2 Cấu trúc .17 1.3.3 Ứng dụng N-acetylglucosamine 20 1.4 PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT GLUCOSAMINE 22 1.4.1 Phương pháp hóa học 22 1.4.2 Phương pháp enzyme 23 1.4.3 Phương pháp enzyme cải tiến 25 1.5 Tổng quan enzyme 26 1.5.1 Enzyme alcalase 2.4L 26 1.5.2 Enzyme cellulase .29 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 ĐỐI TƯỢNG .35 2.1.1 Nang mực ống 35 2.1.2 Enzyme 35 viii 2.1.3 Hóa chất .35 2.2 DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ 36 2.2.1 Dụng cụ .36 2.2.2 Thiết bị .37 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .39 2.3.1 Sơ đồ quy trình nghiên cứu .39 2.3.2 Bố trí thí nghiệm khử protein enzyme alcalase 2.4L 42 2.3.5 Tối ưu hóa yếu tố ảnh hưởng đến trình thủy phân chitin enzyme Viscoenzyme Cassava C 52 2.3.6 Phương pháp phân tích 53 2.3.7 Phương pháp xử lý số liệu 53 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 54 3.1 XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC NANG MỰC .54 3.2 XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CHITIN .54 3.3 XÁC ĐỊNH HOẠT ĐỘ ENZYME .54 3.4 THÍ NGHIỆM 1: KHẢO SÁT TỈ LỆ NANG:DUNG DỊCH ĐỆM ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀM LƯỢNG PROTEIN CÒN LẠI 55 3.5 KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ THỦY PHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU SUẤT THỦY PHÂN PROTEIN 56 3.5.1 Thí nghiệm 2: khảo sát pH xử lý protein 56 3.5.2 Thí nghiệm 3: Khảo sát nhiệt độ xử lý protein 58 3.5.3 Thí nghiệm 4: Khảo sát tỉ lệ E/S xử lý protein 59 3.5.4 Thí nghiệm 5: Khảo sát thời gian xử lý protein 61 ix 3.6 THÍ NGHIỆM 6: KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ CHITIN HUYỀN PHÙ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU SUẤT THU NHẬN N-ACETYLGLUCOSAMINE 62 3.7 KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ THỦY PHÂN CHITIN ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU SUẤT THU NHẬN N-ACETYLGLUCOSAMINE 64 3.7.1 Thí nghiệm 7: Khảo sát pH thủy phân thu nhận GlcNAc 64 3.7.2 Thí nghiệm 8: Khảo sát nhiệt độ thủy phân thu nhận GlcNAc 66 3.7.3 Thí nghiệm 9: Khảo sát tỉ lệ E/S thủy phân thu nhận GlcNAc 67 3.7.4 Thí nghiệm 10: Khảo sát thời gian thủy phân thu nhận GlcNAc 69 3.8 THÍ NGHIỆM 11: TỐI ƯU HÓA CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU SUẤT THU NHẬN N-ACETYLGLUCOSAMINE 70 3.8.1 Xem xét ảnh hưởng yếu tố hiệu suất thu nhận GlcNAc 70 3.8.2 Tối ưu hóa yếu tố tỷ lệ E/S thời gian 72 3.9 PHÂN TÍCH CHẾ PHẨM N-ACETYLGLUCOSAMINE THÔ THU ĐƯỢC 77 3.9.1 Hình SEM thể cấu trúc bề mặt nang mực β-chitin 77 3.9.2 Thành phần mẫu chế phẩm N-acetylglucosamine thô 77 4.1 KẾT LUẬN 79 4.2 KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 89 A CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 89 A.1 Xác định hoạt độ enzyme Viscoenzyme Cassava C lượng glucosamine tạo thành theo phương pháp Elson-Morgan 89 A.2 Xác định độ ẩm phương pháp sấy đến khối lượng không đổi 93 107 12 1:6 0.161 4.73 0.069 0.054 0.5630 13 1:7 0.183 4.87 0.091 0.069 0.7245 14 1:7 0.183 5.95 0.091 0.069 0.7328 15 1:7 0.184 4.15 0.092 0.070 0.7263 0.73 B.2 Kết hàm lượng protein hòa tan lại (%) khảo sát pH Bảng: Ảnh hưởng pH đến khả khử protein Giá trị pH Hàm lượng protein hòa tan lại (%) 6.5 1.55 ± 0.007a 7.0 0.86 ± 0.012b 7.5 0.55 ± 0.005c 8.0 0.94 ± 0.002d 8.5 1.78 ± 0.019e B.3 Kết hàm lượng protein hòa tan lại (%) khảo sát nhiệt độ Bảng: Ảnh hưởng nhiệt độ đến khả khử protein Nhiệt độ (oC) Hàm lượng protein hòa tan lại (%) 50 1.16 ± 0.005a 55 0.72 ± 0.003b 60 0.53 ± 0.006c 65 0.85 ± 0.005d 70 1.29 ± 0.013e 0.004 STT Mẫu Độ hấp Độ thu (A) (%) ẩm y 108 x Độ %protein Trung bình lệch chuẩn 6.5 0.298 3.99 0.206 0.149 1.550 6.5 0.299 3.84 0.207 0.150 1.555 6.5 0.299 3.03 0.207 0.150 1.542 0.203 4.98 0.111 0.083 0.872 0.201 4.27 0.109 0.081 0.851 0.204 4.01 0.112 0.084 0.870 7.5 0.159 5.08 0.067 0.052 0.550 7.5 0.159 4.35 0.067 0.052 0.546 7.5 0.158 4.58 0.066 0.052 0.540 10 0.211 5.91 0.119 0.088 0.939 11 0.214 3.3 0.122 0.090 0.935 12 0.214 3.32 0.122 0.090 0.936 13 8.5 0.327 4.22 0.235 0.169 1.764 14 8.5 0.328 5.2 0.236 0.170 1.790 15 8.5 0.327 6.17 0.235 0.169 1.801 1.55 0.007 0.86 0.012 0.55 0.005 0.94 0.002 1.78 0.019 109 STT Mẫu Độ hấp thu Độ (A) (%) ẩm 50 0.241 5.49 0.149 0.109 1.156 50 0.242 4.55 0.15 0.110 1.151 50 0.243 4.79 0.151 0.111 1.162 55 0.182 5.73 0.09 0.068 0.724 55 0.182 4.87 0.09 0.068 0.717 55 0.183 4.44 0.091 0.069 0.721 60 0.154 8.94 0.062 0.049 0.536 60 0.153 10.09 0.061 0.048 0.535 60 0.151 10.92 0.059 0.047 0.524 10 65 0.191 12.92 0.099 0.074 0.855 11 65 0.191 11.94 0.099 0.074 0.846 12 65 0.192 11.34 0.1 0.075 0.848 13 70 0.257 7.38 0.165 0.120 1.299 14 70 0.255 6.9 0.163 0.119 1.278 15 70 0.256 7.95 0.164 0.120 1.300 y x %protein Trung Độ lệch bình chuẩn 1.16 0.005 0.72 0.003 0.53 0.006 0.85 0.005 1.29 0.013 B.4 Kết hàm lượng protein hòa tan lại (%) khảo sát tỉ lệ E/S Bảng: Ảnh hưởng tỉ lệ E/S đến khả khử protein Tỉ lệ E/S (v/wpro) ui/G Hàm lượng protein hòa tan lại (%) 6.26 ± 0.008a 130 1.75 ± 0.005b 110 260 0.88 ± 0.002c 390 0.52 ± 0.005d 520 0.53 ± 0.004d 650 0.52 ± 0.009d STT Mẫu Độ hấp thu Độ (A) (%) ẩm 0.514 52.32 0.422 0.299 6.268 0.512 52.48 0.42 0.297 6.260 0.516 51.92 0.424 0.300 6.245 130 0.321 5.67 0.229 0.165 1.747 130 0.321 5.27 0.229 0.165 1.740 130 0.318 6.97 0.226 0.163 1.749 260 0.199 8.69 0.107 0.080 0.877 260 0.198 9.31 0.106 0.079 0.875 260 0.198 9.65 0.106 0.079 0.878 10 390 0.151 11.54 0.059 0.047 0.528 11 390 0.151 10.74 0.059 0.047 0.523 12 390 0.15 11.13 0.058 0.046 0.518 13 520 0.151 11.13 0.059 0.047 0.525 14 520 0.152 9.98 0.06 0.047 0.526 15 520 0.151 12.22 0.059 0.047 0.532 16 650 0.15 10.58 0.058 0.046 0.514 y x Trung Độ lệch %protein bình chuẩn 6.26 0.012 1.75 0.005 0.88 0.002 0.52 0.005 0.53 0.004 0.52 0.009 111 17 650 0.153 9.75 0.061 0.048 0.533 18 650 0.152 10.16 0.06 0.527 0.047 B.5 Kết hàm lượng protein hòa tan lại (%) khảo sát thời gian thủy phân Bảng: Ảnh hưởng thời gian thủy phân đến khả khử protein Thời gian phân (giờ) thủy Hàm lượng protein hòa tan lại (%) 6.26 ± 0.012a 15 3.89 ± 0.036b 30 0.99 ± 0.007c 45 0.51 ± 0.006d 60 0.52 ± 0.004d 75 0.53 ± 0.008d STT Mẫu Độ hấp thu Độ (A) (%) ẩm 0.514 52.32 0.422 0.299 6.268 0.512 52.48 0.42 0.297 6.260 0.516 51.92 0.424 0.300 6.245 15 0.617 4.25 0.525 0.370 3.869 15 0.613 5.18 0.521 0.368 3.877 y x %protein Trung Độ lệch bình chuẩn 6.26 0.012 3.89 0.036 112 15 0.614 6.39 0.522 0.368 3.935 30 0.221 3.28 0.129 0.095 0.985 30 0.221 4.37 0.129 0.095 0.997 30 0.221 4.65 0.129 0.095 1.000 10 45 0.154 5.57 0.062 0.049 0.516 11 45 0.153 4.62 0.061 0.048 0.504 12 45 0.153 5.21 0.061 0.048 0.507 13 60 0.155 4.72 0.063 0.049 0.519 14 60 0.155 5.42 0.063 0.049 0.523 15 60 0.156 4.99 0.064 0.050 0.528 16 75 0.155 4.47 0.063 0.049 0.518 17 75 0.157 4.75 0.065 0.051 0.534 18 75 0.156 4.89 0.064 0.050 0.527 0.99 0.007 0.51 0.006 0.52 0.004 0.53 0.008 B.6 Kết hiệu suất thu hồi GluNAc thô (%) theo nồng độ chitin huyền phù Bảng: Ảnh hưởng nồng độ chitin huyền phù tới hiệu suất thu nhận Nacetyl-glucosamine Nồng độ chitin huyền phù (%) Hiệu suất thu nhận N-acetyl-glucosamine (%) 0.25 13.37 ± 0.21a 0.5 15.15 ± 0.48b 0.75 14.57 ± 0.25b 12.94 ± 0.21a 113 Nồng độ chitin huyền 0.25 phù 0.5 0.75 0.09 0.134 0.172 0.192 0.089 0.135 0.175 0.196 0.09 0.139 0.171 0.196 0.090 0.136 0.173 0.195 10.789 23.655 34.766 40.614 10.497 23.947 35.643 41.784 10.789 25.117 34.474 41.784 TB 10.692 24.240 34.961 41.394 SD 0.169 0.774 13.487 14.784 14.486 12.692 13.121 14.967 14.851 13.057 13.487 15.698 14.364 13.057 HSTB 13.365 15.150 14.567 12.936 SDhs 0.211 0.484 ẨM 96.8% TB C (ppm) HS 0.609 0.254 0.675 0.211 B.7 Kết hiệu suất thu hồi GluNAc thô (%) theo pH Bảng: Ảnh hưởng pH tới hiệu suất thu nhận N-acetyl-glucosamine pH Hiệu suất thu HGLCNAC (%) 4.0 12.29 ± 0.46a 4.5 13.99 ± 0.28b 5.0 15.03 ± 0.46c 5.5 13.75 ± 0.28b nhận N-acetyl-glucosamine 114 6.0 12.65 ± 0.38a pH ẨM 96.8% TB 4.5 5.5 0.118 0.13 0.135 0.13 0.123 0.12 0.128 0.133 0.128 0.124 0.123 0.131 0.138 0.127 0.12 0.120 0.130 0.135 0.128 0.122 18.977 22.485 23.947 22.485 20.439 C (ppm) 19.561 21.901 23.363 21.901 20.731 20.439 22.778 24.825 21.608 19.561 TB 19.659 22.388 24.045 21.998 20.244 SD 0.736 0.447 0.736 0.447 0.609 11.860 14.053 14.967 14.053 12.774 HS 12.226 13.688 14.602 13.688 12.957 12.774 14.236 15.515 13.505 12.226 HSTB 12.287 13.992 15.028 13.749 12.652 SDhs 0.460 0.279 0.460 0.279 0.380 B.8 Kết hiệu suất thu hồi GluNAc thô (%) theo nhiệt độ Bảng: Ảnh hưởng nhiệt độ tới hiệu suất thu nhận N-acetyl-glucosamine Nhiệt độ (oC) Hiệu suất thu nhận N-acetyl-glucosamine HGLCNAC (%) 40 13.08 ± 0.11a 45 13.99 ± 0.28b 115 50 16.19 ± 0.28c 55 17.65 ± 0.28d 60 16.73 ± 0.28c pH ẨM 96.8% TB 40 45 50 55 60 0.124 0.128 0.14 0.15 0.143 0.125 0.13 0.142 0.148 0.145 0.125 0.131 0.143 0.151 0.146 0.125 0.130 0.142 0.150 0.145 20.731 21.901 25.409 28.333 26.287 C (ppm) 21.023 22.485 25.994 27.749 26.871 21.023 22.778 26.287 28.626 27.164 TB 20.926 22.388 25.897 28.236 26.774 SD 0.169 0.447 0.447 0.447 0.447 12.957 13.688 15.881 17.708 16.429 HS 13.140 14.053 16.246 17.343 16.795 13.140 14.236 16.429 17.891 16.977 HSTB 13.079 13.992 16.185 17.647 16.734 SDhs 0.106 0.279 0.279 0.279 0.279 B.9 Kết hiệu suất thu hồi GluNAc thô (%) theo tỉ lệ E/S Bảng: Ảnh hưởng tỉ lệ E/S tới hiệu suất thu nhận N-acetyl-glucosamine 116 Tỉ lệ E/S (%v/v) Hiệu suất thu HGLCNAC (%) 0.00a 11.25 ± 0.38b 1.5 13.63 ± 0.38c 15.52 ± 0.48d 2.5 16.92 ± 0.42e 19.60 ± 0.46f 3.5 18.13 ± 0.38g 18.56 ± 0.21f Tỉ lệ E/S ẨM 96.8% TB nhận N-acetyl-glucosamine 1.5 2.5 3.5 0.113 0.13 0.141 0.147 0.158 0.154 0.154 0.114 0.127 0.137 0.147 0.163 0.15 0.154 0.117 0.126 0.136 0.143 0.16 0.154 0.156 0.115 0.128 0.138 0.146 0.160 0.153 0.155 17.515 22.485 25.702 27.456 30.673 29.503 29.503 C (ppm) 17.807 21.608 24.532 27.456 32.135 28.333 29.503 18.684 21.316 24.240 26.287 31.257 29.503 30.088 TB 18.002 21.803 24.825 27.066 31.355 29.113 29.698 SD 0.609 0.609 0.774 0.675 0.736 0.675 0.338 10.947 14.053 16.064 17.160 19.170 18.439 18.439 HS 11.129 13.505 15.333 17.160 20.084 17.708 18.439 11.678 13.322 15.150 16.429 19.536 18.439 18.805 117 HSTB 11.251 13.627 15.515 16.916 19.597 18.196 18.561 SDhs 0.380 0.380 0.484 0.422 0.460 0.422 0.211 B.10 Kết hiệu suất thu hồi GluNAc thô (%) theo thời gian thủy phân Bảng: Ảnh hưởng thời gian tới hiệu suất thu nhận N-acetyl-glucosamine Thời gian (giờ) Hiệu suất thu nhận N-acetyl-glucosamine (%) 0.000a 14.91 ± 0.11b 19.54 ± 0.18c 20.15 ± 0.21d 21.42 ± 0.38e 21.79 ± 0.28e 21.42 ± 0.11e Thời gian ẨM 96.8% TB 0.135 0.153 0.164 0.168 0.171 0.171 0.134 0.151 0.162 0.172 0.172 0.17 0.135 0.149 0.164 0.171 0.174 0.17 0.135 0.151 0.163 0.170 0.172 0.170 23.947 29.211 32.427 33.596 34.474 34.474 C (ppm) 23.655 28.626 31.842 34.766 34.766 34.181 23.947 28.041 32.427 34.474 35.351 34.181 TB 23.850 28.626 32.232 34.279 34.864 34.279 SD 0.169 0.585 0.338 0.609 0.447 0.169 118 14.967 18.257 20.267 20.998 21.546 21.546 HS 14.784 17.891 19.901 21.729 21.729 21.363 14.967 17.526 20.267 21.546 22.094 21.363 HSTB 14.906 17.891 20.145 21.424 21.790 21.424 SDhs 0.106 0.365 0.211 0.380 0.279 0.106 119 C CÁC KẾT QUẢ GỬI MẪU Đồ thị kết xác định chất chuẩn GluNAc 91% HPLC mV Detector A:195nm 100 50 -50 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 Đồ thị kết xác định hàm lượng GluNAc mẫu HPLC mV 300 Detector A:195nm 200 100 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 120 Phổ đồ FTIR β-chitin Kết GPC chế phẩm 121 Hình SEM thể cấu trúc bề mặt nang mực β-chitin Nang mực β-chitin ... TÀI: NGHI? ?N CỨU THU NH? ?N N-ACETYLGLUCOSAMINE TỪ NANG MỰC ỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ENZYME II NHIỆM VỤ VÀ N? ??I DUNG: Khảo sát điều ki? ?n trình xử lý protein nang mực tách chiết βchitin enzyme alcalase... Các s? ?n phẩm thực phẩm chức thị trường đa số nhập từ n? ?ớc với giá thành cao Trước thực trạng đó, định nghi? ?n cứu đề tài ? ?Nghi? ?n cứu thu nh? ?n n- acetylglucosamine từ nang mực ống phương pháp enzyme? ??... Bảng 1.4 Thành ph? ?n hóa học nang từ số loại mực ống Bảng 2.1.Dụng cụ sử dụng trình nghi? ?n cứu 36 Bảng 2.2.Thiết bị sử dụng trình nghi? ?n cứu 37 Bảng 3.1 Thành ph? ?n hóa học nang mực ống 54 Bảng