Để đạt mục tiêu chung.TLNTHTC ngoài việc giúp đánh giá được kiến thức, kĩ năng, phương pháp làm việc của học sinh, còn giúp các em thể hiện phẩm chất và thái độ của mình trước tập thể.. [r]
(1)TỔ CHỨC DẠY HỌC
“THẢO LUẬN NHĨM THEO HƯỚNG TÍCH CỰC” MƠN LỊCH SỬ - LỚP: 9
I ĐẶT VẤN ĐỀ:
Để góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục nói chung mơn Lịch sử nói riêng, qua q trình dạy học tơi nhận thấy việc đánh giá trình độ nhận thức, tư duy, sáng tạo học sinh nhiều điểm hạn chế Chưa phát huy hết tính động, sáng tạo, tự học, tự làm học sinh Nó vốn mơn mang tính trừu tượng Vì thế, kiến thức dễ bị quên lãng Cùng với quan điểm mơ hồ số học sinh, phụ huynh cho mơn phụ, học thuộc lịng đối phó Đó thực tế mà khơng thể chấp nhận
Một nhà trị Rơ-ma Cơ-xi-xê-rơng nói: “Lịch sử thầy dạy sống” Trong tác phẩm“ Lịch sử nước ta”, Bác Hồ dạy rằng:
“Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam.”
Điều cho ta thấy với tư cách giáo viên trực tiếp truyền đạt kiến thức ta phải thực lương tâm trách nhiệm em hiểu tầm quan trọng môn lịch sử Vì thước đo của sống, phản ảnh cội nguồn dân tộc, trình đấu tranh dựng nước giữ nước để từ ta tự hào dân tộc
Xuất phát từ trăn trở trên, xin đưa phương pháp để góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục cho hệ mai sau Đó phương pháp “Thảo luận nhóm theo hướng tích cực” (TLNTHTC) môn lịch sử cho học sinh lớp
TLNTHTC dạy học dạng phương pháp hợp tác Các hoạt động cá nhân lớp tổ chức theo chiều đứng ( Thầy-Trò), theo chiều ngang ( Trò- Trò) Để đạt mục tiêu chung.TLNTHTC việc giúp đánh giá kiến thức, kĩ năng, phương pháp làm việc học sinh, giúp em thể phẩm chất thái độ trước tập thể
Tuy nhiên TLNTHTC có tồn thuận lợi sau:
1 Những tồn TLNTHTC:
*Đối với giáo viên:
+ Việc chia nhóm thiếu khoa học + Phân bổ thời gian chưa hợp lí
+ Việc chuẩn bị bảng phụ giáo viên chưa thật đầy đủ, khoa học + Quản lí nhóm không chặt chẽ
+ Việc phân công thành viên nhóm khơng rõ ràng *Đối với học sinh:
+ Học sinh tranh thủ để làm việc riêng + Phần lớn học sinh bở ngỡ
2 Những thuận lợi TLNTHTC:
Là phương pháp nhằm giúp HS trao đổi với xoay quanh vấn đề đặt dạng câu hỏi, tập, hay nhiệm vụ nhận thức…Trong phương pháp này, HS giữ vai trị tích cực, chủ động tham gia thảo luận
(2)II.CÁC BƯỚC THỰC HIỆN a Cách chia nhóm:
Dựa vào sĩ số lớp để chia nhóm, có cách chia nhóm: nhóm nhỏ có từ đến 4em, nhóm lớn có khoảng em trở lên Tốt chọn nhóm nhỏ tức có từ đến em Vì nhóm em nhóm có nhiều hoạt độnh linh hoạt định nhanh, tốn thời gian mà thảo luận có hiệu
b Cơ cấu nhóm:
- Một nhóm trưởng: quản lí, điều khiển, đạo nhóm
- Một thư kí nhóm: tổng hợp kết sau nhóm thống
- Một báo cáo viên: thay mặt nhóm trình bày kết thảo luận nhóm
* Lưu ý: Việc cấu nhóm nên có thay đổi để thành viên có điều kiện bọc lộ khiếu
c Các kiểu nhóm:
a.Nhóm nhiều trình độ ( có học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu kém) b.Nhóm trình độ( có khả học tập nhau)
c.Nhóm tình bạn ( kết bạn với không phụ thuộc vào học lực, phẩm chất) d.Nhóm chọn vai ( chia hai phe: ta địch, hình thức bóc thăm)
* Lưu ý: Thường thực kiểu nhóm: a, b d (đối với có nội dung nói khởi nghĩa ta địch).
1.Các bước tiến hành thảo luận cho tiết học:
Ví dụ:1 Lịch sử 9, Bài:17 Cách mạng Việt Nam trước Đảng Cộng sản ra đời
Bước:1Giáo viên chia nhóm.
* Giáo viên:
- Câu hỏi: Tại nói, vịng tháng (từ tháng đến tháng 9) năm 1945 có ba tổ chức đảng đời?
* Giáo viên: Câu hỏi cho kiểu nhóm nhiều trình độ
Treo câu hỏi bảng phụ lên bảng đen, đồng thời phát phiếu học tập cho các nhóm
+ Thơng báo thời gian thảo luận + Phát phiếu cho nhóm + Bao quát lớp, hướng dẫn
Bước:2 Giao nhiệm vụ cho nhóm
* Học sinh:
+ Ngồi vị trí
+ Nhận nhiệm vụ cá nhân nhóm + Nhận phiếu học tập
Bước:3 Tiến hành thảo luận
* Học sinh:
+ Trao đổi, phân tích,…tránh tranh cải u cầu sơi nổi, trật tự, có ghi chép cẩn thận chọn lọc tổng hợp ý kiến
+ Đại diện báo cáo kết sau thảo luận + Các nhóm cịn lại lắng nghe, quan sát
(3)* Giáo viên:
+ Uốn nắn lệch lạc, điều chỉnh hướng thảo luận
+ Không giải đáp thắc mắc ngay, mà giúp HS hướng huy động tư liệu cần thiết cho việc làm sáng tỏ vấn đề
Bước: 4Tổng kết thảo luận. * Giáo viên:
Đại diện nhóm trình kết thảo luận, theo định giáo viên. * Học sinh:
+ Kết thảo luận.
+ Nhận xét, bổ sung ( có), có đề xuất * Giáo viên:
-Treo bảng phụ kết sau nhóm trình bày
- Tổng kết sâu làm rõ nội dung nhận thức kèm theo uốn nắn sai sót, sữa chữa lệch lạc, giải đáp thắc mắc, làm sáng tỏ vấn đề lí thú nẩy sinh q trình thảo luận ( có) động viên nhóm chưa thật thảo luận tốt
- Đáp án:
+ Khẳng định bước nhảy vọt Cách mạng
+ Chứng tỏ rằng: hệ tư tưởng Cộng sản, chiếm ưu phong trào đân tộc + Chứng tỏ điều kiện thành lập Đảng Cộng sản chín muồi nước + Nó xu tất yếu cho đời tổ chức cộng sản
- Kết thúc thảo luận
Ví dụ: Lịch sử Bài 27, Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược thắng lợi.
Bước:1Giáo viên chia nhóm.
* Giáo viên:
Cho HS bóc thăm chọn câu hỏi: Câu 1: giành cho Quân Cách mạng Câu 2: chì thực dân Pháp
- Câu :1 Em nêu nguyên nhân thắng lợi Cách mạng tháng Tám 1945 - Câu :2 .Nguyên nhân thất bại thực dân Pháp Cách mạng tháng Tám của quân dân ta.
* Giáo viên: Treo câu hỏi bảng phụ lên bảng đen + Thông báo thời gian thảo luận
+ Phát phiếu cho nhóm + Bao quát lớp, hướng dẫn
Bước:2 Giao nhiệm vụ cho nhóm
* Học sinh:
+ Ngồi vị trí
+ Nhận nhiệm vụ cá nhân nhóm + Nhận phiếu học tập
Bước:3 Tiến hành thảo luận
* Học sinh:
+ Trao đổi, phân tích,…tránh tranh cải u cầu sơi nổi, trật tự, có ghi chép cẩn thận chọn lọc tổng hợp ý kiến
(4)* Giáo viên:
+ Uốn nắn lệch lạc, điều chỉnh hướng thảo luận
+ Không giải đáp thắc mắc ngay, mà giúp HS hướng huy động tư liệu cần thiết cho việc làm sáng tỏ vấn đề
Bước: 4Tổng kết thảo luận. * Giáo viên:
+ Đại diện nhóm trình kết thảo luận, theo định giáo viên. * Học sinh:
+ Kết thảo luận.
+ Nhận xét, bổ sung ( có), có đề xuất
* Tình huống:
* Học sinh:
Một nhóm cho Cách mạng tháng Tám lợi ta nhờ vào may mắn. * Giáo viên:
Giáo viên tiếp nhận ý kiến yêu cầu nhóm khác tham gia.
* Học sinh: - Ta
Một số cá nhân nhóm phản biện: + Nhờ vào lãnh đạo Đảng, Bác Hồ + Sự đoàn kết toàn dân tộc
+ Sự đồn kết Quốc tế nước Đơng Dương, Liên Xô… - Pháp:
+ Đánh giá không thực lực Việt Nam
+ Sự ủng hộ lực lượng tiến giới, có nhân dân Pháp * Giáo viên:
- Giáo viên tiếp nhận ý kiến nhóm - Đưa kết cuối có bổ sung
+ So sánh sau thời gian Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia khơng giành quyền?
+ Duy có Việt Nam giành quyền nước vào tháng 1945 III KẾT QUẢ:
Bằng phương pháp thảo luận thời gian qua đồng nghiệp áp dụng có hiệu đơn vị tơi Đã phát huy khả vận động, say mê môn Tạo khơng khí tiết học Giúp em nhớ kiến thức lâu tránh mơ hồ, nhằm lẩn Nó đánh giá chất lượng năm tăng cách tích cực
Cụ thể chất lượng năm qua sau:
Năm học Giỏi (%) Khá (%) TB(%) Yếu (%) Kém (%)
2006-2007 0.8 33 48 10 01
2007-2008 15 38 40 0.7 0.0
2008- 2009 18 57 25 0.0 0.0
Trên phương pháp thảo luận nhóm mà tơi áp dụng thời gian qua gặt hái nhiều kết Tuy nhiên viết nhiều hạn chế mong góp ý đồng nghiệp để chất lượng giáo dục ngày nâng cao
Quách Phẩm, ngày 20 tháng 03 năm 2010 Người viết
(5)