1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng công tác kế toán huy động vốn tại NHNo & PTNT Tỉnh Bắc Giang.

54 519 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 252,5 KB

Nội dung

Thực trạng công tác kế toán huy động vốn tại NHNo & PTNT Tỉnh Bắc Giang.

Trang 1

Lời nói đầu1.Tính cấp thiết của đề tài.

Trong bất kỳ một quốc gia nào, vốn là nhân tố chủ yếu và cần thiết Nólà một bộ phận quan trọng trong nguồn lực phát triển kinh tế đất nớc, không cóvốn hoặc thiếu vốn thì mọi hoạt động xản xuất kinh doanh của bất kỳ một cánhân, một doanh nghiệp hay một quốc gia nào cũng bị trì trệ kém phát triển.

Việt Nam là một nớc đi lên từ nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, quanliêu, bao cấp Có nguồn tài nguyên phong phú, có nguồn lao động dồi dào, nh-ng trong quá trình CNH- HĐH đất nớc cũng không thể không coi trọng vai tròcủa nguồn vốn, mà ở đây chủ yếu là nguồn vốn huy động Bởi vốn huy động làmột trong những yếu tố quyết định đến sự thành công của công cuộc đổi mới.

Nguồn vốn huy động có thể đợc hình thành từ nhiều nguồn, từ NHTMhoặc qua thị trờng tài chính Với nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ của mình, Ngânhàng đã vợt qua không ít khó khăn để phấn đấu cho mục tiêu phát triển đất n -ớc Bằng việc huy động vốn các khoản tiền nhàn rỗi của các tổ chức kinh tế,dân c qua các hình thức huy động tiền gửi, phát hành giấy tờ có giá

Hoạt động của các NHTM đã góp phần không nhỏ trong việc thu hút ợng vốn lớn để cho các doanh nghiệp đi vay, thực hiện tái đầu t, thúc đẩy nềnkinh tế phát triển.

l-Đối với NHTM nguồn vốn huy động có vai trò cực kỳ quan trọng bởiđây chính là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn hoạtđộng của NHTM, quyết định đến quy mô hoạt động, khả năng sinh lời, khảnăng cạnh tranh và phòng chống rủi ro của các Ngân hàng Kết quả huy độngvốn của các Ngân hàng cao hay thấp có ảnh hởng không chỉ đối với sự tồn tạivà phát triển của bản thân Ngân hàng mà nó còn tác động trực tiếp đến nềnkinh tế.

Nhận thức đợc vai rò và ý nghĩa của công tác kế toán huy động vốn, quathời gian thực tập tại NHNo&PTNT Tỉnh Bắc Giang , em đã chọn đề tài :“Giải pháp hoàn thiện công tác kế toán huy động vốn tại Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn Tỉnh Bắc Giang” để nghiên cứu và làm chuyênđề tốt nghiệp.

Trang 2

2 Mục đích nghiên cứu :

- Hệ thống hoá những vấn đề cơ bản về lý luận và biện pháp phù hợpnhằm làm tốt và có hiệu quả hơn công tác huy động vốn trong Ngân hàng.

- Phân tích thực trạng công tác kế toán huy động vốn của NHNo&PTNTTỉnh Bắc Giang.

- Đề xuất các giải pháp tạo bớc chuyển biến và hoàn thiện trong côngtác tạo vốn.

3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của chuyên đề :

- Đối tợng : Nghiên cứu những nội dung chủ yếu của công tác kế toánhuy động vốn của NHTM.

- Phạm vi nghiên cứu : chuyên đề chỉ tập trung nghiên cứu công tác kếtoán huy động vốn ở NHNo&PTNT Tỉnh Bắc Giang

4 Phơng pháp nghiên cứu :

- sử dụng các phơng pháp : duy vật biện chứng và duy vật lịch sử trêncơ sở các học thuyết kinh tế đặc biệt là học thuyết kinh tế chính trị Mác-LêNin.

- Sử dụng các phơng pháp chỉ số, phơng pháp so sánh, phơng pháp tổnghợp, thống kê, phân tích.

- Sử dụng các số liệu thống kê thực tế và mô hình ớc lợng để luậnchứng.

5 Kết cấu của chuyên đề :

Ngoài phần mở đầu và kết luận chuyên đề gồm 3 chơng :

Chơng 1 : Những vấn đề mang tính lý luận về công tác kế toán huyđộng vốn của NHTM.

Chơng 2 : Thực trạng công tác kế toán huy động vốn tại NHNo&PTNTTỉnh Bắc Giang

Chơng 3 : Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán huy độngvốn tại NHNo&PTNT Tỉnh Bắc Giang

Do thời gian và phạm vi nghiên cứu còn hạn hẹp, kiến thức và kinhnghiệm thực tế cha nhiều nên bài viết này của em sẽ không thể tránh khỏi

Trang 3

những thiếu sót, hạn chế Em rất mong nhận đợc sự giúp đỡ, góp ý của cácthầy cô giáo, ban Lãnh đạo NHNo&PTNT Tỉnh Bắc giang để em có thể hoànthành tốt bài viết của mình.

1.1.2 Vai trò của NHTM :

Việc phát triển sản xuất theo hớng CNH- HĐH rất cần đến NHTM với vai tròcủa nó, yêu cầu có vốn để xây dựng cơ sở hạ tầng, tăng tốc đầu t, từng bớcchuyển dịch cơ cấu kinh tế, đảm bảo nhịp độ tăng trởng kinh tế, thực hiệnthành công các mục tiêu phát triển kinh tế Để có vốn phải giải quyết bằngnhiều biện pháp, trong đó tín dụng Ngân hàng đóng vai trò rất quan trọngtrong việc huy động các nguồn vốn bên trong và bên ngoài nớc Vai trò củaNHTM cụ thể đựoc thể hiện ở các mặt sau :

1.1.2.1 NHTM là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế :

NHTM chính là ngời đứng ra huy động các vốn tiền tệ nhàn rỗi ở mọi tổchức, cá nhân, mọi thành phần kinh tế Thông qua hoạt động tín dụng NHTMsẽ cung ứng vốn cho mọi hoạt động kinh tế, góp phần nâng cao hiệu quả tíchluỹ vốn

Trang 4

1.1.2.2 NHTM là trung gian tài chính lớn nhất trong nền kinh tế quốcdân và là trung tâm thanh toán trong nền kinh tế.

NHTM hoạt động nh chiếc cầu chuyên tải những khoản tiết kiệm- tíchluỹ đợc trong xã hội đến tay những ngời có nhu cầu chi tiêu cho đầu t Cáchđầu t gián tiếp này mang lại cho ngời gửi tiền một khả năng an toàn cao hơn vàlại dễ dàng, thuận tiện Chủ đầu t không chỉ kiếm lời từ những món tiền gửiNgân hàng mà còn đợc các dịch vụ thanh toán một cách nhanh chóng nhất, antoàn nhất với chi phí rẻ nhất Còn những chủ thể thiếu vốn, thông qua NHTMđã đáp ứng đợc nhu cầu vay vốn về khối lợng, thời gian một cách nhanhchóng nhất.

Đồng thời với vai trò là trung tâm thanh toán trong nền kinh tế thôngqua hàng loạt dịch vụ thanh toán tiện ích nh thanh toán không dùng tiền mặtcho mọi đối tợng thông qua mở và sử dụng tiền gửi thanh toán tại Ngân hàngvới nhiều công cụ thanh toán nh : Séc, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, th tíndụng, ngân phiếu thanh toán, thẻ thanh toán, các dịch vụ chuyển tiền, chuyểntiền kiều hối.

1.1.2.3 Ngân hàng là cầu nối giữa doanh nghiệp với thị trờng:

Để có thể đáp ứng tốt nhất các yêu cầu của thị trờng nh quy luật cạnhtranh, quy luật cung cầu doanh nghiệp cần phải cải tiến máy móc, thiết bị,nâng cao chất lợng sản phẩm những hoạt động này đòi hỏi một khối lợng lớnvốn đầu t, nhiều khi vợt quá khả năng vốn tự có của doanh nghiệp Thông quahoạt động tín dụng, Ngân hàng là chiếc cầu nối giữa doanh nghiệp với thị tr-ờng, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu thị trờng và từ

đó tạo chỗ đứng vững chắc trong cạnh tranh Giúp NHTM thực hiện chính

sánh tiền tệ quốc gia, đồng thời hoạt động NHTM góp phần kiểm soát thị ờng, thu hút đầu t trong và ngoài nớc và là cầu nới giữa nền kinh tế quốc giavới nền kinh tế quốc tế.

tr-1.1.3 Chức năng của NHTM.

1.1.3.1 Chức năng làm thủ quỹ cho xã hội:

Xuất phát từ nhu cầu muốn đảm bảo an toàn cho tài sản và mong muốntích luỹ giá trị dới hình thức tiền tệ của công chúng, các NHTM nhận tiền gửicủa công chúng, doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, thực hiện giữ hộ tiền chokhách hàng, đáp ứng nhu cầu rút tiền và chi tiêu của họ

Trang 5

Khi nền kinh tế càng phát triển chức năng này càng trở nên quan trọng, nóđem lại lợi ích cho cả hai bên: ngân hàng và khách hàng Đối với khách hàng,họ đợc an toàn về tài sản, thu đợc lợi tức từ ngân hàng trong khi khả năng gặpphải rủi ro là rất thấp Đối với ngân hàng, chức năng này là cơ sở để ngân hàngthực hiện chức năng trung gian thanh toán, đồng thời tạo ra nguồn vốn chủ yếuđể ngân hàng thực hiện chức năng trung gian tín dụng

1.1.3.2 Chức năng trung gian thanh toán

NHTM làm trung gian thanh toán khi nó thực hiện thanh toán theo yêucầu của khách hàng nh trích tiền từ tài khoản tiền gửi của họ để thanh toán tiềnhàng hoá, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của khách hàng tiền thubán hàng và các khoản thu khác theo lệnh của họ.

NHTM thực hiện chức năng trung gian thanh toán trên cơ sở nó thực hiệnchức năng làm thủ quỹ cho xã hội Việc nhận tiền gửi và theo dõi các khoảnthu chi trên tài khoản tiền gửi của khách hàng là tiền đề để ngân hàng thựchiện vai trò trung gian thanh toán.

Chức năng trung gian có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động kinh tế.Việc thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng góp phần tiết kiệm chiphí lu thông tiền mặt và đảm bảo thanh toán an toàn Khả năng lựa chọn hìnhthức thanh toán không dùng tiền mặt góp phần đẩy nhanh tốc độ lu thông hànghoá, tốc độ luân chuyển vốn và hiệu quả của quá trình tái sản xuất xã hội Đốivới ngân hàng, dịch vụ thanh toán tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng thông quaviệc thu phí, và tạo điều kiện để thu hút nguồn vốn tiền gửi.

1.1.3.3 Chức năng trung gian tín dụng

Xuất phát từ đặc điểm tuần hoàn vốn trong xã hội: Trong cùng một lúc cóngời thừa vốn và có ngời thiếu vốn tạm thời Tín dụng là hình thức phù hợpnhất cho việc luân chuyển vốn Nhng quan hệ tín dụng trực tiếp còn nhỏ hẹp,rủi ro cao, chi phí lớn nên không thể đáp ứng đợc nhu cầu luân chuyển vốnngày một tăng khi xã hội phát triển Ngân hàng đứng ra làm cầu nối giữa ngờicó vốn và ngời sử dụng vốn thông qua việc huy động vốn tiền gửi và cho vayđầu t Với hoạt động này, ngân hàng đã tạo ra lợi ích cho toàn xã hội.

Đối với khách hàng, ngân hàng vừa tạo ra một khoản thu nhập cho ngờigửi tiền, vừa đáp ứng đợc nhu cầu vốn để sản xuất kinh doanh của ngời vaytiền Đối với ngân hàng, thông qua hoạt động tín dụng, ngân hàng thu đợc lợi

Trang 6

nhuận thông qua phần chênh lệch giữa lãi suất cho vay với lãi suất huy độngtiền gửi Đây thờng là phần lợi nhuận chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng số thunhập của ngân hàng Đối với toàn bộ nền kinh tế, nó đã biến những khoản tiềnnhàn rỗi, không hoạt động thành nguồn vốn hoạt động đáp ứng nhu cầu sảnxuất kinh doanh, thực hiện quá trình tái sản xuất mở rộng, góp phần tăng trởngkinh tế

1.1.3.4 Chức năng tạo tiền gửi thanh toán

Xuất phát từ chức năng trung gian tín dụng và trung gian thanh toán, mộthệ thống NHTM với sự tham gia của NHTW có khả năng tạo ra một khoảntiền gửi mới gấp nhiều lần so với lợng tiền gửi ban đầu hoặc so với lợng tiềnmà NHTW đã phát hành thêm.

Trớc hết, khi ngân hàng là trung gian thanh toán, ngân hàng mở tài khoảntiền gửi thanh toán cho khách hàng, số d trên tài khoản tiền gửi thanh toánchính là một bộ phận của lợng tiền gửi giao dịch Ngân hàng lại sử dụng vốntiền gửi này để cho vay Vì ngân hàng là trung gian thanh toán, khoản tiền vaynày lại đợc gửi vào ngân hàng để hình thành khoản tiền gửi mới Từ khoản tiềngửi mới này, ngân hàng lại cho vay… đó chính là quá trình tạo tiền Quá trình đó chính là quá trình tạo tiền Quá trìnhnày phụ thuộc vào tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ dự trữ d thừa, tỷ lệ tiền mặt sovới tiền gửi thanh toán

Chức năng này có ý nghĩa quan trọng trong quá trình quản lý kinh tế vĩmô của NHTW.

Công thức xác định hệ số tạo tiền gửi:

c : Tỷ lệ tiền mặt/tiền gửi thanh toán

1.1.4 Các nghiệp vụ chính của NHTM.

1.1.4.1 Các nghiệp vụ thuộc tài sản Nợa Huy động tiền gửi

Đây là phần vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn hoạt độngcủa ngân hàng Trong điều kiện kinh tế chính trị bình thờng, nguồn vốn tiềngửi tơng đối ổn định Tuỳ theo tính chất của từng khoản tiền gửi, có thể phânchia thành: tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm.

Trang 7

b Vốn tiền vay

Nguồn vốn này tuy không chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn củangân hàng nhng cũng chiếm một vai trò rất quan trọng vì khi cần ngân hàng cóthể chủ động trong việc huy động vốn Các NHTM có thể vay từ các doanhnghiệp, tổ chức, cá nhân thông qua phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếungân hàng; vay từ các TCTD khác trên thị trờng liên ngân hàng, vay từ TCTDvà tổ chức kinh tế nớc ngoài, đặc biệt là vay từ NHTW dới hình thức chiếtkhấu thơng phiếu và giấy tờ có giá hoặc cho vay lại theo hồ sơ tín dụng.

c Vốn của ngân hàng

Vốn của ngân hàng bao gồm vốn tự có và vốn coi nh là tự có Vốn củangân hàng mang tính chất ổn định nhng chiếm tỷ trọng nhỏ (từ 5->10%) trongtổng nguồn vốn Nó có ý nghĩa quyết định quy mô hoạt động, thể hiện khảnăng chống đỡ rủi ro của ngân hàng, và là cơ sở để ngân hàng tiến hành cáchoạt động kinh doanh.

1.1.4.2 Các nghiệp vụ tài sản Cóa Nghiệp vụ ngân quỹ

Ngân quỹ phản ánh phần dự trữ của ngân hàng bao gồm tồn quỹ tiền mặt,tiền gửi tại NHTW (gồm tiền gửi thanh toán và tiền gửi dự trữ bắt buộc) vàtiền gửi tại các NHTM khác Quy mô ngân quỹ của ngân hàng phụ thuộc vàoquy mô hoạt động của ngân hàng và thói quen sử dụng tiền của công chúng.

b Nghiệp vụ cho vay

Nghiệp vụ cho vay là nghiệp vụ cung ứng vốn của ngân hàng cho nềnkinh tế dới các hình thức khác nhau nh: cho vay thơng mại, chiết khấu thơngphiếu và giấy tờ có giá, cho vay ứng trớc, cho vay thấu chi, cho vay uỷ thác đầut, cho vay thuê mua và cho vay tiêu dùng… đó chính là quá trình tạo tiền Quá trình

Nghiệp vụ cho vay là nghiệp vụ tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất trong các hoạtđộng của ngân hàng vì vậy, khi thực hiện nghiệp vụ cho vay, ngân hàng phảikiểm soát trực tiếp và thờng xuyên mục đích sử dụng tiền vay của khách hàng.

c Nghiệp vụ đầu t

Đầu t vào chứng khoán là hình thức phổ biến trong nghiệp vụ TSC của cácNHTM Việc mua chứng khoán có giá, cổ phiếu, trái phiếu mang lại lợi nhuận

Trang 8

cho ngân hàng, đồng thời phân tán rủi ro, tăng khả năng thanh khoản cho cácTSC Tuy vậy, hoạt động đầu t chứng khoán cũng phải đối mặt với rủi ro caonên tuỳ theo quy định từng quốc gia, các NHTM đợc phép đầu t chứng khoán ởcác mức độ khác nhau.

d Các dịch vụ ngân hàng

Các NHTM cung ứng một hệ thống đa dạng các dịch vụ tài chính gồm:dịch vụ thanh toán, dịch vụ kinh doanh ngoại hối, dịch vụ bảo lãnh phát hànhchứng khoán, môi giới chứng khoán, dịch vụ uỷ thác và đại lý, dịch vụ bảolãnh, t vấn tài chính… đó chính là quá trình tạo tiền Quá trình

Các NHTM hiện nay ngày càng mở rộng các hoạt động dịch vụ vì từ cáchoạt động này ngân hàng có thể thu đợc phí nhng lại gặp rất ít rủi ro (trừ hoạtđộng bảo lãnh)

1.2 Nghiệp vụ huy động vốn trong hoạt động của NHTM

1.2.1 Vai trò của nguồn vốn đối với hoạt động kinh doanh của NHTM.

Thực chất vốn của Ngân hàng là một bộ phận thu nhập quốc doanh tạmthời nhàn rỗi trong quá trình sản xuất, phân phối và tiêu dùng mà ngời chủ sởhữu của chúng gửi vào ngân hàng để thực hiện mục đích khác nhau.

 Vốn là cơ sở để Ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh.

Riêng đối với Ngân hàng, vốn là cơ sở để tổ chức mọi hoạt động kinhdoanh của mình Nói cách khác, NHTM không có vốn thì không thể thực hiệnđợc nghiệp vụ kinh doanh bởi Ngân hàng là tổ chức kinh doanh loại hàng hoáđặc biệt trên thị trờng tiền tệ và thị trờng chứng khoán Có thể nói vốn là điểmđầu tiên trong chu kỳ kinh doanh của Ngân hàng.

 Vốn quyết định đến quy mô hoạt động tín dụng và các hoạt động kháccủa Ngân hàng.

Vốn của Ngân hàng quyết định đến việc mở rộng hay thu hẹp khối lợngtín dụng, mở rộng khoản mục đầu t cho vay Ngân hàng sẽ thoả mãn nhiều hơnnhu cầu của khách hàng, đa khách hàng đến gần hơn với mình Mặt khác, cóvốn NHTM có thể chủ động trớc những biến động của lãi suất trên thị trờng đểcó thể đảm bảo mọi hoạt động kinh doanh của mình đợc thuận lợi.

Trang 9

 Vốn quyết định đến năng lực thanh toán và đảm bảo uy tín của Ngânhàng trên thị trờng.

Để tồn tại và ngày càng mở rộng quy mô hoạt động đòi hỏi các Ngânhàng phải có uy tín lớn trên thị trờng là trọng yếu Uy tín đó phải đợc thể hiệntrớc hết ở khả năng thanh toán chi trả cho khách hàng của Ngân hàng Khảnăng thanh toán của Ngân hàng càng thì vốn khả dụng của Ngân hàng cànglớn Vì vậy khả năng thanh toán của Ngân hàng tỷ lệ thuận với vốn của ngânhàng nói chung và với vốn khả dụng của ngân hàng nói riêng.

 Vốn quyết định năng lực cạnh tranh của Ngân hàng.

Quy mô, trình độ nghiệp vụ, phơng tiện kỹ thuật hiện đại của ngân hànglà tiền đề cho việc thu hút nguồn vốn Đồng thời, khả năng vốn lớn là điềukiện thuận lợi đối với ngân hàng trong việc mở rộng quan hệ tín dụng với cácthành phần kinh tế xét cả về quy mô, khối lợng tín dụng, chủ động về thờigian, thời hạn cho vay, thậm trí quyết định cả mức lãi suất vừa phải cho kháchhàng Đồng thời vốn của Ngân hàng lớn sẽ giúp ngân hàng có đủ khả năng tàichính để kinh doanh đa năng trên thị trờng.

1.2.2 Cơ cấu tính chất nguồn vốn của NHTM.1.2.2.1 Nguồn vốn chủ sở hữu :

Vốn tự có là vốn thuộc sở hữu riêng có của các ngân hàng, do vốn banđầu hình thành và vốn trong quá trình kinh doanh mà Ngân hàng đã tích luỹ đ-ợc từ lợi nhuận Nguồn vốn chủ sở hữu của ngân hàng đợc hình thành từ nhiềunguồn khác nhau :

+ Vốn tự có cơ bản là vốn pháp định – vốn điều lệ.

+ Vốn tự có bổ xung bao gồm : Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dựtrữ đặc biệt để dự phòng bù đắp rủi ro trong quá trình hoạt động kinh doanhcủa Ngân hàng nhằm bảo toàn vốn điều lệ Ngoài ra vốn tự có bổ sung còn baogồm lợi nhuận cha phân bổ hoặc các quỹ đặc biệt khác nh : Quỹ phát triển kỹthuật nghiệp vụ Ngân hàng, quỹ phúc lợi, quỹ khen thởng, quỹ khấu hao tàisản cố định

Vốn tự có chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của NHTMsong lại là điều kiện pháp lý bắt buộc khi thành lập một ngân hàng.

1.2.2.2 Vốn huy động :

Trang 10

Vốn huy động là những giá trị tiền tệ mà Ngân hàng huy động đợc từdân c, tổ chức kinh tế Các ngân hàng trong xã hội thông qua các quá trìnhthực hiện nghiệp vụ tín dụng, thanh toán, các nghiệp vụ kinh doanh khác đợcdùng làm vốn để kinh doanh Vốn huy động đợc hình thành từ :

 Huy động tiền gửi : là tiền gửi vào ngân hàng của khách hàng với mụcđích bảo quản tài sản hoặc dùng làm phơng tiện thanh toán Tiền gửigồm :

+ Tiền gửi không kỳ hạn + Tiền gửi có kỳ hạn

+ Tiền gửi tiết kiệm ( có kỳ hạn và Không kỳ hạn) Phát hành giấy tờ có giá : Giấy tờ có giá gồm :

+ Các chứng chỉ tiền gửi + Kỳ phiếu

+ Trái phiếu

Vốn huy động là công cụ chính đối với hoạt động kinh doanh củaNHTM Nó là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn củaNgân hàng Ngoài ra nó còn giữ vị trí quan trọng trong hoạt động kinh doanhcủa Ngân hàng vì nguồn vốn huy động là nguồn chủ yếu đợc sử dụng để đápứng nhu cầu tín dụng của nền kinh tế Nếu sử dụng tốt số vốn này thì khôngnhững lợi cho ngân hàng mà còn tạo cho Ngân hàng có đợc uy tín ngày càngcao Qua đó tạo cho ngân hàng mở rộng đợc vốn và góp phần mở rộng quy môhoạt động kinh doanh của ngân hàng Tuy nhiên phải dự trữ với một tỷ lệ hợplý để đảm bảo khả năng thanh toán.

 Vốn đi vay :

Vốn đi vay là quan hệ tín dụng giữa NHTM với NHTW hoặc giữa cácNHTM với TCTD trong nền kinh tế Các NHTM sẽ đi vay vốn để bổ xung vàovốn hoạt động của mình khi Ngân hàng đã sử dụng hết vốn khả dụng mà vẫnkhông đủ vốn hoạt động Khi đó NHTM có thể đi vay từ :

+ Vay NHTM và các TCTD khác trên thị trờng liên Ngân hàng + Vay NHTW mà cụ thể là xin tái cấp vốn tại NHTW.

Trang 11

+ Vay nớc ngoài và các TCTD quốc tế. Vốn khác :

Trong quá trình làm trung gian thanh toán, NHTM cũng tạo đợc mộtkhoản vốn gọi là vốn trong thanh toán : Vốn trên tài khoản mở th tín dụng, tàikhoản tiền gửi, séc bảo chi, séc định mức và khoản tiền phong toả do Ngânhàng chấp nhận các hối phiếu thơng mại Các khoản tiền tạm thời đợc tríchkhỏi tài khoản này nhập tài khoản khác chờ sử dụng, nên tạm thời đợc coi làtiền nhàn rỗi.

Thông qua nghiệp vụ đại lý uỷ thác, tài trợ NHTM cũng thu hút đợc ợng vốn đáng kể trong quá trình thu hoặc chi hộ khách hàng, làm đại lý choTCTD khác, nhận và chuyển vốn cho khách hànghay một dự án đầu t Do việcphát triển đợc thực hiện theo tiến độ công việc, nên ngân hàng có thể sử dụngtạm thời tài khoản đó vào kinh doanh.

l-Để có thể khai thác triệt để nguồn vốn này thì NHTM cần mở rộng pháttriển các dịch vụ cũng nh nâng cao uy tín của mình trên thị trờng.

1.2.3 Nghiệp vụ huy động vốn :

1.2.3.1 Vai trò của nghiệp vụ huy động đối với hoạt động kinh doanhcủa NHTM

Đối với Ngân hàng vốn huy động chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổngnguồn vốn chính vì thế nguồn vốn huy động là cơ sở để ngân hàng tổ chứcthực hiện các nghiệp vụ kinh doanh của mình.

 Vốn huy động quyết định đến quy mô hoạt động tín dụng và các hoạtđộng khác của ngân hàng.

Vốn huy động quyết định đến việc mở rộng hay thu hẹp khối lợng tíndụng của ngân hàng

 Vốn huy động quyết định đến năng lực thanh toán và đảm bảo uy tíncủa ngân hàng trên thơng trờng.

Để tồn tại và ngày càng mở rộng quy mô hoạt động đòi hỏi các ngânhàng phải coi uy tín lớn trên thị trờng là điều trọng yếu Mặt khác có uy tínngân hàng sẽ thu hút đợc nhiều khách hàng đến gửi tiền, thanh toán, sử dụngcác dịch vụ ngân hàng Và khi có tiềm năng vốn huy động lớn, dồi dào, ngân

Trang 12

hàng có thể hoạt động với quy mô ngày càng mở rộng vừa nâng cao thanh thếcủa ngân hàng trên thị trờng.

 Vốn huy động quyết định năng lực cạnh tranh của ngân hàng.

Thực tế chứng minh : Quy mô trình độ nghiệp vụ, phơng tiện kỹ thuậthiện đại của ngân hàng là tiền đề cho việc thu hút nguồn vốn Khả năng vốnlớn là điều kiện thuận lợi đối với Ngân hàng trong việc mở rộng quan hệ tíndụng với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế xét cả về quy môkhối lợng tín dụng, chủ động về thời gian, thời hạn cho vay Điều đó sẽ thu hútđợc ngày cang nhiều khách hàng, doanh số hoạt động của ngân hàng sẽ tănglên nhanh chóng và ngân hàng sẽ có nhiều điều kiện thuận lợi hơn trong kinhdoanh Đây cũng là điều kiện để ngân hàng gia tăng thêm vốn tự có của mình,tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật và quy mô hoạt động của ngân hàng trên mọilĩnh vực.

1.2.3.2 Các hình thức huy động vốn của NHTM : a Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi :

 Tiền gửi không kỳ hạn ( Tiền gửi thanh toán )

Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi thanh toán của ngân hàng nh séc,uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu để phục vụ cho hoạt động của mình Tính chấttài khoản này luôn d có nhng hiện nay ở một số nớc phát triển, các NHTM cóthể cho phép tài khoản này d nợ tức là cho phép nó thấu chi Khi đó tài khoảnnày đợc gọi là tài khoản vãng lai.

 Tiền gửi có kỳ hạn

Đây là loại tiền gửi của các cá nhân, tổ chức kinh tế đã kế hoạch đợc nhucầu thanh toán, nhu cầu chi tiêu của mình Hoặc đây cũng có thể là nhữngkhoản vốn chuyên dùng mà khách hàng phải quản lý riêng Theo nguyên tắcloại tiền gửi này khách hàng chỉ đợc rút ra khi đến hạn.

 Tài khoản tiền gửi tiết kiệm :

Tiền gửi tiết kiệm đợc coi là công cụ huy động vốn truyền thống củaNgân hàng Vốn huy động từ các khoản tiền tiết kiệm thờng chiếm một tỷtrọng đáng kể trong tiền gửi của Ngân hàng Khách hàng gửi loại này chủ yếulà các cá nhân hoặc các doanh nghiệp hoạt động có tính chất thời vụ Đối vớicác cá nhân gửi tiền tiết kiệm nhằm mục đích hởng lãi và để tích luỹ.

Trang 13

Tiền gửi tiết kiệm bao gồm loại không kỳ hạn và loại có kỳ hạn : - Tiết kiệm không kỳ hạn:

Thực chất đây là khoản tiền gửi tiết kiệm thông thờng Đối với khoản tiềnnày, chủ tài khoản có thể rút ra bất kỳ lúc nào mà không phải báo trớc Tuynhiên số d tài khoản này thờng không lớn, nhng có u điểm hơn so với các tàikhoản tiền gửi giao dịch ở chỗ : số d này ít biến động Chính vì vậy, đối vớiloại tiền gửi này, các NHTM thờng phải trả lãi cao hơn so với tiền gửi thanhtoán Đó là điều kiện để các NHTM có thể dễ dàng huy động số vốn này.

- Tiết kiệm có kỳ hạn:

Loại hình tiết kiệm này khá quen thuộc ở Việt Nam Các NHTM ở ViệtNam thờng huy động tiết kiệm với kỳ hạn từ 3 tháng đến 1 năm Về nguyêntắc, một khi khách hàng đã gửi tiền vào tài khoản này họ sẽ không đợc rút ra(cả gốc và lãi) trừ khi đã hết hạn gửi tiền Để tăng sức cạnh tranh trong thu húttiền gửi, một số NHTM vẫn cho phép hách hàng rút tiền trớc hạn Tuy nhiên,nhằm tránh việc khuyến khích khách hàng rút tiền trớc hạn, một phần trongtiền lãi mà khách hàng đợc hởng đã bị khấu trừ (có thể là Ngân hàng khôngchấp nhận trả lãi cho một số tháng nào đó ) hoặc cũng có thể khách hàng chỉđợc hởng một mức lãi suất tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn cho khoảng thờigian khách hàng gửi tiền.

b Huy động vốn qua phát hành các giất tờ có giá ( các công cụ nhân nợ) :

Công cụ nhận nợ của ngân hàng là những giấy tờ nhận nợ ( kỳ phiếu,trái phiếu) mà ngân hàng giao cho những ngời cho ngân hàng vay tiền Việc sửdụng các công cụ nợ là hình thức huy động vốn mang tính chủ động của ngânhàng Đây là công cụ chủ yếu phục vụ cho công tác huy động vốn trung và dàihạn của các ngân hàng với khối lợng lớn.

c Huy động vốn qua việc đi vay các TCTD, vay NHTW.

NHTM cũng có thể đi vay từ NHTW và các TCTD khác nhằm đáp ứngnhu cầu về vốn cho kế hoạch tín dụng, đảm bảo khả năng thanh toán, thời hạnvay thờng ngắn, chi phí cao hơn các hình thức huy động khác Do vậy hìnhthức này chỉ khi thật cần thiết ngân hàng mới sử dụng.

Tóm lại huy động vốn là công cụ chính đối với hoạt động kinh doanhcủa các NHTM Nó là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng của ngân

Trang 14

hàng, giữ vị trí quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng Đồngthời các ngân hàng phải tôn trọng về mức huy động vốn theo quy định ở mỗinớc Để đảm bảo an toàn tiền gửi tại NHNN và duy trì ở đó khối lợng dự trữbắt buộc theo quy định.

1.3 Hoạt động kế toán huy động vốn của NHTM :

1.3.1 Sự cần thiết của kế toán huy động vốn :

Kế toán huy động vốn là một khâu không thể thiếu trong quá trình huyđộng vốn bởi nó phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ các nghiệp vụ kinh tếphát sinh thuộc về nguồn vốn huy động Nó sẽ phản ánh một bộ phận hoạtđộng kinh doanh của ngân hàng cũng nh của nền kinh tế thông qua quan hệtiền gửi, tiền vay Nó giữ vai trò phản ánh kịp thời biến động đó cho ngân hàngtránh những rủi ro tiềm tàng, gây thiệt hại đến uy tín lợi nhuận của ngân hàng,cũng nh lợi ích của nền kinh tế.

Theo nội dung kinh tế kế toán huy động vốn bao gồm : - Kế toán huy động từ tài khoản tiền gửi.

- Kế toán phát hành giất tờ có giá.- Kế toán đi vay.

- Kế toán các khoản phải trả khác.

1.3.2 Các nhân tố ảnh hởng đến kế toán huy động vốn của NHTM

1.3.2.1 Nhân tố khách quan:

Đây là nhân tố thuộc về sự phát triển chung của nền kinh tế.

- Mức độ tăng trởng của nền kinh tế quyết định đến thu nhập của cácdoanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh, ngời lao động Khi thu nhập của ngờidân đợc nâng cao họ có một khoản dôi ra sau khi đã chi tiêu cho các nhu cầucủa cá nhân, gia đình , từ đó mới có khả năng tích luỹ Thu nhập cao nhng xuhớng tiêu dùng hiện tại cao sẽ làm cho khả năng tích luỹ của dân c giảm đi,ngợc lại nếu xu hớng tiêu dùng hiện tại thấp sẽ tăng tích luỹ Đây là nhân tốảnh hởng không nhỏ đến nguồn vốn của NTHM.

- ổn định kinh tế cũng là nhân tố ảnh hởng đến hoạt động kế toán huyđộng vốn của NHTM.

Trang 15

- Cùng với sự phát triển chung, thị trờng tài chính- tiền tệ cũng ngàycàng sôi động, phong phú đa dạng Từ chỗ ngời dân và các nhà đầu t, cácdoanh nghiệp, các tổ chức tài chính Ngân hàng chỉ có thể tham gia các hìnhthức huy động vốn truyền thống, đơn giản nh tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu, tráiphiếu, tiền gửi thanh toán đến nay đã có thể đầu t và kinh doanh nguồn vốntrên rất nhiều lĩnh vực mới nh tham gia thị trờng mở, thị trờng chứng khoán,thị trờng tiền tệ liên ngân hàng

Ngoài ra hệ thống tiết kiệm bu điện với mạng lới rộng khắp đến từngthôn, xã và lợi thế về thông tin liên lạc, mạng viễn thông, đây là một đối thủcạnh tranh gay gắt với NHTM.

- ổn định về chính trị trong nớc sẽ tạo điều kiện cho nền kinh tế pháttriển tăng thêm thu nhập cho ngời lao động để có thêm tích luỹ và có cơ hộicho mọi khoản vốn nhàn rỗi đợc sử dụng vào đầu t phát triển kinh tế Ngợc lạisuy thoái về chính trị sẽ dẫn đến suy thoái về kinh tế, tỷ lệ lạm phát sẽ tăngcao, nạn thất nghiệp xảy ra, thu nhập ngời lao động giảm và khi đó sẽ ảnh h-ởng rất lớn đến việc huy động vốn của NHTM.

Bên cạnh đó tình hình phát triển kinh tế của một nớc phụ thuộc vào điềukiện ổn định chính trị trên thế giới và khu vực Đờng lối phát triển kinh tế củaĐảng và Nhà Nớc trong từng thời kỳ là nhân tố tác động đến khả năng huyđộng vốn của các NHTM Thực hiện đờng lối chủ trơng đúng đắn sẽ tăng thêmkhả năng đầu t cho nền kinh tế.

1.3.2.2 Nhân tố chủ quan:

- Chính sách và biện pháp huy động vốn của các Ngân hàng là một nhântố tác động trực tiếp đến công tác kế toán huy động vốn của ngân hàng Tuỳtừng điều kiện cụ thể các NHTM đa ra chính sách và biện pháp huy động vốncho phù hợp, đó là yếu tố kích thích dân chúng gửi tiền vào ngân hàng.

- Lãi suất huy động là công cụ quan trọng để NHTM huy động nguồnvốn hiện có trong các tầng lớp dân c, tổ chức kinh tế Lãi suất tiền gửi phảiđảm bảo bù đắp đợc tỷ lệ trợt giá, vừa đảm bảo lợi ích cho ngời sản xuất, Ngânhàng và ngời gửi tiền đều có lãi Do đó loại trừ các yếu tố khác thì ở đâu có lãisuất hấp dẫn thì ở đó sẽ thu hút đợc nhiều vốn huy động.

- Niềm tin của dân chúng về hình ảnh Ngân hàng cũng là nhân tố quantrọng để công tác kế toán huy động vốn của NHTM đợc nâng cao Niềm tin làmột trong những vấn đề sống còn của Ngân hàng, Ngân hàng có hoạt động đ-

Trang 16

ợc hay không là nhờ vào niềm tin của dân chúng Đặc biệt là trong điều kiệnkinh tế thị trơng cạnh tranh giữa các Ngân hàng, các TCTD rất quyết liệt, đòihỏi các NHTM phải toạ đợc niềm tin trong dân chúng, uy tín trên thơng trờngnếu không Ngân hàng sẽ bị mất khách hàng và dần dần bị đào thải trên thị tr-ờng liên Ngân hàng.

Kinh tế Bắc Giang trong những năm qua đã có những bớc phát triển tíchcực: cơ cấu kinh tế đợc chuyển dịch theo hớng CNH- HĐH các tiềm năng thếmạnh kinh tế đồi rừng, cây ăn quả, cây công nghiệp, chăn nuôi, du lịch đã đợckhai thác, đời sống nhân dân đợc cải thiện, từng bớc nâng cao tình hình anninh, chính trị, xã hội ổn định Tốc độ tăng trởng GDP năm 2006 đạt 9,5 %trong đó nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 3,3%, công nghiệp-xây dựng tăng21,5%, dịch vụ tăng 79,7 % Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng tăng tỷtrọng công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng khu vực nông, lâm nghiệp thuỷ sản.Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu tăng 14,6% so với năm 2005 An ninh, chínhtrị, trật tự an toàn xã hội đợc giữ vững Điều đó cũng tạo điều kiện thuận lợicho NHNo&PTNT Tỉnh Bắc Giang trong việc thực hiện vai trò là trung giantài chính, có điều kiện hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, thanh toán vàdịch vụ Ngân hàng, nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh vàphục vụ đời sống nhân dân Môi trờng kinh tế xã hội ổn định cũng giúp chongân hàng giảm thiểu đợc những rủi ro trong quá trình hoạt động kinh doanh Ngoài ra tình hình kinh tế xã hội ngày càng có xu hớng phát triển tốt,dẫn đến nhiều dự án đầu t lớn Đây là cơ hội tốt để hệ thống Ngân hàng nói

Trang 17

chung và NHNo&PTNT tỉnh Bắc Giang nói riêng phát huy vai trò của mìnhtrong việc trong việc cung cấp vốn đầu t cho nền kinh tế.

Năm 2006 Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức Thơng mại thế giớiWTO, đây là cơ hội và cũng là thách thức của các doanh nghiệp cũng nh củahệ thống NHTM Việt Nam trong đó có NHNo&PTNT Tỉnh Bắc Giang Cáclĩnh vực Văn hoá-xã hội, đặc biệt là giáo dục đào đạo đạt nhiều kết quả nổibật Đời sống nhân dân đợc ổn định, một số mặt đợc cải thiện rõ rệt Bên cạnhđó, môi trờng kinh doanh cũng tạo điều kiện cũng tạo cho NHNo&PTNT tỉnhBắc Giang gặp không ít những khó khăn thách thức.

Bắc Giang là một tỉnh miền núi trung du, thu nhập bình quân đầu ngờithấp, ngân sách hàng năm thu không đủ bù chi, sản xuất nông nghiệp còntrong tình trạng lạc hậu manh mún, tỷ suất hàng hoá nông lâm nghiệp cha cao,nhất là hàng hoá xuất khẩu còn khiêm tốn Khu vực công nghiệp dịch vụ mặcdù đã đợc khuyến khích đầu t nhng tốc độ phát triển còn chậm Môi trờng đầut còn kém hấp dẫn so với các tỉnh lân cận.

Trong một thị trờng nhỏ hẹp với doanh số hoạt động ngân hàng xấp xỉ3.000 tỷ đồng nhng đã có 5 NHTM tham gia Sự cạnh tranh giữa các ngânhàng ngày càng gay gắt Chênh lệch lãi suất đầu vào đầu ra ngày càng bị thuhẹp Đặc biệt sự cạnh tranh giữa các NHTM trên địa bàn cha thực sự hoàn hảodo tác động của nhiều yếu tố khác nhau.

2.1.2 Quá trình hình thành phát triển, và mô hình tổ chức của NHNo&PTNT tỉnh Bắc Giang

-NHNo&PTNT tỉnh Bắc Giang đợc thành lập từ 01/01/1997 trên cơ sởtách ra từ NHNo&PTNT tỉnh Hà Bắc Đến nay NHNo&PTNT tỉnh Bắc Giangcó 01 Hội sở chính tại số 45 đờng Ngô Gia Tự thành phố Bắc Giang, 12 chinhánh huyện thành phố và khu vực, 24 chi nhánh cấp 3 và 10 phòng giao dịch.Theo mô hình tổ chức của NHNo&PTNT Việt Nam, NHNo&PTNT tỉnh BắcGiang là đơn vị thành viên (chi nhánh cấp I) hạch toán phụ thuộc theo phâncấp uỷ quyền của NHNo&PTNT Việt Nam có con dấu, bảng cân đối kế toánriêng.

Trang 18

Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức bộ máy của NHNo&PTNT tỉnh Bắc Giang

Sau 20 năm đi vào hoạt động, đến nay NHNo&PTNT tỉnh Bắc Giang đãcó những bớc phát triển lớn mạnh, trở thành một NHTM hàng đầu trên địabàn Hoạt động tín dụng của chi nhánh chiếm trên 60% thị phần Với mạng lớitrụ sở giao dịch rộng khắp gắn liền với các tụ điểm dân c trên địa bàn toàntỉnh, NHNo&PTNT tỉnh Bắc Giang hiện là ngân hàng cung cấp danh mục sảnphẩm dịch vụ đa dạng phong phú nhất so với các NHTM khác trên địa bàn 2.1.3 Khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh củaNHNo&PTNT Tỉnh Bắc Giang.

2.1.3.1 Về tình hình nguồn vốn.

Ngân hàng là trung gian tài chính lớn nhất của nền kinh tế, chính vì vậyviệc huy động vốn nhàn dỗi trong nền kinh tế là một trong những hoạt độngchủ yếu của Ngân hàng Thực hiện phơng châm “đi vay để cho vay”NHNo&PTNT tỉnh Bắc Giang đã thực hiện tốt các chủ trơng, chính sách và cơchế nghiệp vụ huy động vốn để tạo ra lợng vốn tín dụng cao cho hoạt độngkinh doanh.

Do nguồn vốn có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả kinh doanh của Ngânhàng bởi vì nếu một ngân hàng nào đó có nguồn vốn lớn thì có thể thoả mãntối đa nhu cầu vay vốn của khách hàng trên thị trờng mà vẫn đủ đảm bảo thanhtoán, chi trả thờng xuyên Mặt khác trong sự cạnh tranh gay gắt của các

Giám đốc

Phòng TCCB-ĐT

bộPhòng TCCB-ĐT

Trang 19

NHTM hiện nay, ngân hàng nào có số vốn lớn thì quy mô cho vay sẽ lớn và lợinhuận thu đợc nhiều hơn dẫn đến sức cạnh tranh ngày càng tốt hơn và luônđứng vững trên thị trờng.

Do ý thức đợc tầm quan trọng nh vậy, cho nên NHNo&PTNT tỉnh BắcGiang đã quán triệt quan điểm chỉ đạo là tập trung thực hiện các giải phápnhằm tăng trởng mạnh nguồn vốn huy động, coi đây là nhiệm vụ trọng tâm đểphấn đấu Tập trung mũi nhọn khai thác nguồn vốn từ khu vực dân c, quan tâmkhai thác các nguồn vốn nhỏ từ khu vực nông thôn là nơi ít chịu tác động củacạnh tranh, đồng thời lại có tính ổn định cao.

Tăng cờng công tác nghiên cứu thị trờng, thờng xuyên khảo sát, nắm bắtnhững biến động của thị trờng huy động vốn Chủ động phân tích, đánh giá đểcó căn cứ đa ra những chính sách linh hoạt, phù hợp về hình thức huy độngvốn, cơ chế lãi suất, các biện pháp tác động thu hút khách hàng Do có nhữngnỗ lực tích cực nên trong thời gian qua NHNo&PTNT tỉnh Bắc Giang đã cónhững biến đổi đáng kể trong công tác nguồn vốn huy động cu thể:

Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn tự huy động

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu

Số d

31/12/05Số d31/12/06

ng NV

Tăng,giảm so

với đầunăm

Tốc độtăng tr-

Trang 20

-TG trên 24 T 108.183 103.327 4,4% - 4.856 - 4%

Tổng cộng1.700.5652.349.145100%+648.580+38%

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Bắc Giang)

Nhìn vào kết cấu các nguồn vốn huy động ở bảng 2.1 cho thấy tỷ trọngcác nguồn vốn không kỳ hạn ngày càng giảm Tuy nhiên có thể thấy việc giảmtỷ trọng này chủ yếu do nguồn tiền gửi Kho bạc nhà nớc và tiền gửi các TCTDgiảm Đây là nguồn tiền đặc biệt không ổn định, luôn có sự biến động lớn, đòihỏi ngân hàng luôn phải dự trữ một lợng tiền mặt lớn để đáp ứng nhu cầuthanh toán của các tổ chức này Cơ cấu nguồn vốn thay đổi theo hớng tăng tỷtrọng tiền gửi có kỳ hạn dới 12 tháng ( năm 2005: 22%, năm 2006 là 42,2%),giảm tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên ( năm 2005 là 63%,năm 2006 là41,3%) Tiền gửi có kỳ hạn năm 2006 tăng 619.447 triệu đồng, chiếm tỷ trọng96% trong tổng mức tăng nguồn vốn năm 2006 Việc thay đổi cơ cấu nguồnvốn huy động là do tác động của giá vàng, ngoại tệ tăng, giảm đột biến, ảnh h-ởng đến tâm lý ngời gửi tiền.

Các nguồn vốn có kỳ hạn luôn tăng trởng ở mức cao qua các năm Đâylà nguồn vốn có kỳ hạn dài ổn định, chủ yếu thu hút từ nguồn tiền nhàn rỗitrong các tầng lớp dân c Điều này cho thấy khả năng khai thác các nguồn vốnnhàn rỗi để đa và sản sản xuất đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn Nó khôngchỉ có ý nghĩa lớn đối với ngân hàng mà còn đem lại hiệu quả kinh tế cho toànxã hội.

Dù đã đạt đợc kết quả trên thì ngân hàng cũng vẫn phải tiếp tục cố gắng,tăng cờng mối quan hệ tiếp thị, vạch ra đợc chiến lợc kinh doanh hợp lý để thuhút các nguồn vốn tiết kiệm trong dân c và nguồn tiền tạm thời nhàn rỗi củacác tổ chức kinh tế, trong đó đặc biệt quan tâm đến tiền gửi thanh toán vìnguồn tiền gửi này có chi phí thấp.

2.1.3.2Về tình hình sử dụng vốn

Hoạt động tín dụng là nghiệp vụ sinh lời chủ yếu của các ngân hàng.Mặc dù, trong quá trình hiện đại hoá, nhiều ngân hàng có chiến lợc phát triểncác dịch vụ thu phí để hạn chế rủi ro và tăng thêm lợi nhuận nhng hoạt độngcho vay vẫn chiếm tỷ trọng tuyệt đối trong tổng tài sản có sinh lời của ngânhàng.

Trang 21

*) Về doanh số cho vay: Cùng với việc tăng trởng nguồn vốn tự huy động,

thời gian qua NHNo&PTNT tỉnh Bắc Giang cũng đẩy mạnh tốc độ tăng trởngtín dụng Trong điều kiện nền kinh tế địa phơng có tốc độ phát triển nhanh,nhu cầu vốn đầu t cho sản xuất, phát triển kinh tế ngày càng gia tăng Đó cũnglà điều kiện thuận lợi để ngân hàng mở rộng tín dụng, từ đó tăng thu nhập vàlợi nhuận Tốc độ tăng trởng tín dụng đợc đợc thể hiện trong bảng 2.2:

ng NV

Tăng,giảm so

với đầunăm

Tốc độtăng tr-

Bảng 2.3 Cơ cấu d nợ phân theo thời gian

Đơn vị: Triệu đồng

Trang 22

31/12/06trọng/tổng NV

giảm sovới đầu

tăng ởng

Trong đó: Ngoạitệ

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT tỉnh Bắc Giang)

Trong năm 2006, NHNo&PTNT tỉnh Bắc Giang đã thực hiện công táctăng trởng tín dụng, trong đó tập trung triển khai cho vay qua tổ theo Đề án1700/NHNo-TD, cho vay đời sống, cho vay xuất khẩu lao động.

Qua bảng 2.2, cho thấy tốc độ tăng trởng d nợ tín dụng qua các nămluôn đạt ở mức cao Năm 2005 tổng d nợ tăng 1.866.261 triệu đồng, năm 2006tổng d nợ đạt 2.427.796 triệu đồng tăng 561.535 triệu đồng

Do đặc thù của NHNo&PTNT tỉnh Bắc Giang là hoạt động rộng khắptrên địa bàn nông nghiệp nông thôn nên tỷ trọng d nợ cho vay hộ sản xuất lớn.D nợ cho vay các thành phần kinh tế khác chiếm tỷ trọng nhỏ Cơ cấu đầu tnày tiềm ẩn nhiều rủi ro Sản xuất nông nghiệp là lĩnh vực chịu ảnh hởng rấtnhiều bởi điều kiện tự nhiên, hơn nữa năng suất lao động luôn bị giới hạn bởicác yếu tố sinh học, đất đai … đó chính là quá trình tạo tiền Quá trình Việc tập trung đến 90% khối lợng tín dụng chosản xuất nông nghiệp rõ ràng không phải là một danh mục đầu t tối u.

Nhng nhìn vào số liệu trên cũng cho thấy NHNo&PTNT tỉnh Bắc Giangđã có sự chuyển dịch trong cơ cấu đầu t cho vay Tốc độ tăng trởng d nợ chovay đối với các đơn vị tổ chức kinh tê lớn Tuy nhiên quy mô vốn đầu t cholĩnh vực này vẫn còn hạn chế Trong những năm tiếp theo NHNo&PTNT tỉnhBắc Giang cần đẩy mạnh hơn nữa việc đầu t cho vay đối với các lĩnh vực côngnghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ Đây chính là khu vực kinh tế năngđộng có tốc độ tăng trởng nhanh, nhu cầu thu hút vốn đầu t lớn

Trong những năm qua NHNo&PTNT tỉnh Bắc Giang luôn duy trì một tỷlệ hợp lý giữa cho vay ngắn hạn và trung dài hạn Nhìn vào bảng 2.3 có thểthấy khối lợng tín dụng giữa ngắn hạn và trung hạn là xấp xỉ bằng nhau Tỷ lệnày không những phù hợp với cơ cấu vốn huy động mà còn phù hợp với đối t -ợng cho vay trên địa bàn nông thôn.

Trang 23

2.1.3.3 Các hoạt động kháca Hoạt động thanh toán quốc tế

- Doanh số mở L/C : 17 món, số tiền 2.843 ngàn USD

- Doanh số thanh toán L/C: 11 món, số tiền 1.697 ngàn USD- Thanh toán nhờ thu: 10 món, số tiền 410 ngàn USD

- Doanh số chuyển tiền đi: 173 món, số tiền 9.251 ngàn USD

- Doanh số chuyển tiền đến ( không tính kiều hối): USD 138 món, số tiền14.514 ngàn USD ; EUR 5 món , số tiền 150 ngàn EUR

- Thanh toán L/C hàng xuất 1 món, 414 ngàn USD, thanh toán nhờ thuhàng xuất 1 món, 37,8 ngàn USD

Thanh toán biên giới nhất là thanh toán vơi Trung Quốc cha thực sự

đúng vơi tiềm năng trong hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá giữa 2 nớc.

Hàng loạt các dịch vụ mới đợc đa ra phục vụ khách hàng nh dịch vụchuyển tiền nhanh quốc tế, dịch vụ chuyển tiền tại nhà, dịch vụ WESTERNUNION, chuyển phí bảo hiểm cho Prudention… đó chính là quá trình tạo tiền Quá trình Chất lợng các dịch vụ cũngđợc quan tâm đầu t thích đáng

b Hoạt động kinh doanh ngoại tệ

Kinh doanh ngoại tệ là một lĩnh vực phức tạp, tiềm ẩn nhiều rủi ro Songhoạt động kinh doanh ngoại tệ của NHNo&PTNT tỉnh Bắc Giang chỉ giới hạntrong một số lĩnh vực nhất định

- Doanh số mua ngoại tệ:33.452 ngàn USD, 520 ngàn EUR

- Doanh số bán ngoại tệ: 33.199 ngàn USD, 498 ngàn EUR, trong đó báncho khách hàng 2.856 ngàn EUR, còn lại bán cho Ngân hàngNHNo&PTNT Việt Nam

Tuy nhiên, để đa dạng hóa các hoạt động kinh doanh, NHNo&PTNTtỉnh Bắc Giang cần phải thực hiện nhiều giao dịch ngoại hối khác nhau nhFORWORD, OPTION, FUTURE, SWAP để tìm kiếm lợi nhuận và phòngngừa rủi ro.

c Nghiệp vụ uỷ thác

NHNo&PTNT tỉnh Bắc Giang nhận vốn cho vay ủy thác đầu t các dự án

Trang 24

của Chính phủ và các tổ chức quốc tế nh: dự án tài chính nông thôn - RDF; dựán tín dụng nông thôn KFW; dự án WB-2855; dự án ADB-1457 VIE… đó chính là quá trình tạo tiền Quá trình Cácnguồn vốn này do NHNo&PTNT Việt Nam làm đầu mối tiếp nhận sau đóchuyển về cho các chi nhánh Đây là nguồn vốn ổn định, có lãi suất thấp Dođó chênh lệch lãi suất đầu vào đầu ra thờng rất cao Tận dụng đợc nguồn vốnnày sẽ làm tăng thu nhập cho ngân hàng Chính vì vậy trong thời gian quanguồn vốn này đã đợc NHNo&PTNT tỉnh Bắc Giang triệt để khai thác.Số dvốn uỷ thác liên tục tăng qua các năm thể hiện ở bảng 2.7.

Bảng 2.4: Vốn nhận uỷ thác đầu t qua các năm

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu

Số d

31/12/05Số d31/12/06

ng DN

Tăng,giảm so

với đầunăm

Tốc độtăng tr-

( Nguồn: Phòng tín dụng NHNo&PTNT tỉnh Bắc Giang )

2.2 Thực trạng về công tác kế toán huy động vốn của NHNo&PTNTtỉnh Bắc Giang.

2.2.1 Tình hình huy động vốn của NHNo&PTNT tỉnh Bắc Giang quacác năm 2005 - 2006.

Nhận thức rõ vai trò của nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh củaNgân hàng, Ban lãnh đạo NHNo&PTNT tỉnh Bắc Giang luôn chủ động trongcông tác huy động nguồn vốn, tổ chức triển khai có hiệu quả các đợi huy độngtiền gửi tiết kiệm, chứng chỉ tiền gửi dự thởng toàn quốc.

Mặt khác trong quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới, nền kinh tếViệt nam luôn cần vốn, luôn thiếu vốn ý thức đợc điều đó nên từ khi thành lậpđến nay, với chức năng đi vay và cho vay Ngân hàng luôn tìm tòi, sáng tạo đểtìm nguồn vốn phục vụ cho nền kinh tế Vì mục tiêu phát triển kinh tế cũngnh tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh của mình đợc chủ động ngân hàngphải luôn là ngời đi đầu, đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng.Do đó NHNo&PTNT tỉnh Bắc Giang luôn coi trọng việc đáp ứng và phục vụ tốt mọi nhucầu của khách hàng.

Trang 25

Hiện nay, NHNo cũng nh các NHTM khác đều có nguồn vốn chủ yếudới hai hình thức tiền gửi và phát hành giấy tờ có giá Thực tế cho thấy kháchhàng đến với Ngân hàng ngày càng đông, nhiều khách hàng đã tin tởng vàoNgân hàng bởi phong cách giao dịch của ngân hàng ngày càng tốt hơn, dịch vụthanh toán của ngân hàng ngày càng mở rộng, thời gian giao dịch ngắn đi bởihệ thống máy móc, trang thiết bị của ngân hàng Hơn nữa, phong cách phụcvụ, trình độ của cán bộ nhân viên ngân hàng, đặc biệt là nhân viên kế toánNgân hàng ngày càng cao hơn, thái độ cởi mở của nhân viên giao dịch đã đápứng đợc nhu cầu của khách hàng Qua bảng số liệu sau ta sẽ thấy rõ điều đó:

( Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh qua các năm)

Nhìn vào bảng tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh không ngừngtăng lên qua các năm Năm 2005 tổng nguồn vốn huy động là 1.700.565 đếnnăm 2006 là 2.349.145 tăng 648.580 triệu đồng Trong đó từng thành phần củavốn huy động cũng tăng, cụ thể tiền gửi của các tổ chức kinh tế năm 2005 là350.813 năm 2006 là 512.063 tăng 161.250 triệu đồng, tiền gửi từ dân c tănglên 489.796 triệu đồng so với năm 2005, riêng chỉ có tiền gửi của TCTD giảmđi

Tốc độ tăng trỏng đạt 38%, vợt kế hoạch 189.145 triệu đồng Chiếm64% thị phần vốn của các TCTD trên địa bàn tỉnh Nguồn vốn bình quân trênmột cán bộ là 5.096 tiệu đồng, tăng 1.447 triệu đồng so với mức bình quânnguồn vốn huy động tại thời điểm31/12/05.

Sở dĩ đạt đợc kết quả nh trên trong việc huy động vốn là doNHNo&PTNT tỉnh Bắc Giang đã coi trọng công tác huy động vốn trên địa bànvà nguồn vốn điều hoà trung ơng đợc coi là bổ xung hỗ trợ cho quá trình hoạt

Trang 26

động, chủ động đa ra các biện pháp huy động vốn linh hoạt, cải thiện cơ cấuvốn một cách hợp lý.

Căn cứ vào định hớng hoạt động của NHNo&PTNT Việt Nam và chơngtrình phát triển kinh tế tại địa phơng, thực hiện phơng châm “đi vay để chovay” NHNo&PTNT tỉnh Bắc Giang đã chú trọng công tác huy động vốn, do đótốc độ tăng trởng nguồn vốn huy động qua các năm tơng đối cao Điều đóchứng tỏ NHNo&PTNT tỉnh Bắc Giang đã có những biện pháp nỗ lực lớnnhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c và tiền gửi của các tổ chức kinhtế.

2.2.2 Các hình thức và cơ cấu nguồn vốn huy động

2.2.2.1 Nguồn vốn phân theo khu vực:

Bảng 2.6 Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo khu vực

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Số d

31/12/05Số d31/12/06

ng NV

Tăng,giảm so

với đầunăm

Tốc độtăng tr-

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh )

Qua bảng trên ta thấy trong năm 2006 nguồn vốn huy động tăng đều cả3 khu vực, trong đó tăng mạnh ở khu vực miền núi và trung du, tổng nguồnvốn huy động ở cả 2 khu vực này đã chiếm tỷ trọng 50% tổng nguồn vốn toàntỉnh Tiền gửi kho bac, BHXH chỉ chiếm tỷ trọng 4% trong tổng nguồn vốngiảm 12% so với 31/12/05, điều đó khẳng định tất cả các chi nhánh đã thựchiện tốt công tác huy động nguồn vốn, từng bớc chủ động trong việc cân đốivốn phục vụ nhu cầu đầu t phát triển kinh tế trên địa bàn không phụ thuộc vào

Trang 27

nguồn tiền gửi kho bạc, bảo hiểm xã hội.

2.2.2.2 Nguồn vốn phân theo đối tợng khách hàng

Bảng 2.7 Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo đối tợng khách hàng

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Số d

31/12/05Số d31/12/06

ng NV

Tăng,giảm so

với đầunăm

Tốc độtăng tr-

Tổng cộng1.700.5652.349.145100%+648.580+38%

+ Tiền gửi của dân c:

Quan sát bảng số liệu trên cho thấy, tiền gửi của dân chúng vào ngânhàng tăng dần qua 2 năm Tiền gửi của dân c chiếm tỷ trọng lớn trong tổngnguồn vốn huy động, năm 2006 tăng 493.511 triệu đồng, chiếm 76% mức tăngtrởng nguồn vốn, giữ vững tỷ trọng trong tổng nguồn vốn Điều đó cho thấychiến lợc đa dạng hoá sản phẩm phù hợp với thị hiếu của đối tợng khách hàngcá nhân trong năm 2006 của NHNo&PTNT tỉnh Bắc Giang là tơng đối phùhợp, nguồn vốn tăng trởng cao và bền vững Tuy nhiên, trong thời gian tới cầnthực hiện tốt và mở rộng các dịch vụ ngân hàng nhằm thu hút nguồn vốn củacác tổ chức kinh tế xã hội, các doanh nghiệp, đây là nguồn vốn với mức chiphí thấp và tơng đối ổn định.

+ Đối với tiền gửi của các tổ chức kinh tế:

Nguồn vốn này là một bộ phận vốn cuả các TCKT gửi vào Ngân hàngvới mục đích chính là nhằm phục vụ các giao dịch trong quá trình sản xuấtkinh doanh của họ nh để thanh toán, tiền gửi chuyên dùng của bảo hiểm XH,bảo hiểm y tế, tiền gửi bu điện… đó chính là quá trình tạo tiền Quá trình

Năm 2005 nguồn tiền gửi của các TCKT là 350.813 đến cuối năm 2006lên đến 512.063 triệu đồng tăng 161.250 đạt tốc độ tăng trởng là 46%.Để thuhút đợc tiền gửi của các TCKT ngày càng tăng lên trong nhng năm tới thì

Ngày đăng: 08/11/2012, 16:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1.2 Quá trình hình thành phát triển, và mô hình tổ chức của -NHNo&PTNT tỉnh Bắc Giang - Thực trạng công tác kế toán huy động vốn tại NHNo & PTNT Tỉnh Bắc Giang.
2.1.2 Quá trình hình thành phát triển, và mô hình tổ chức của -NHNo&PTNT tỉnh Bắc Giang (Trang 21)
Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn tự huy động - Thực trạng công tác kế toán huy động vốn tại NHNo & PTNT Tỉnh Bắc Giang.
Bảng 2.1 Cơ cấu nguồn vốn tự huy động (Trang 23)
Bảng 2.2: Tốc độ tăng trởng d nợ qua các năm - Thực trạng công tác kế toán huy động vốn tại NHNo & PTNT Tỉnh Bắc Giang.
Bảng 2.2 Tốc độ tăng trởng d nợ qua các năm (Trang 25)
Bảng 2.3 Cơ cấ ud nợ phân theo thời gian - Thực trạng công tác kế toán huy động vốn tại NHNo & PTNT Tỉnh Bắc Giang.
Bảng 2.3 Cơ cấ ud nợ phân theo thời gian (Trang 26)
2.2.1 Tình hình huy động vốn của NHNo&PTNT tỉnh Bắc Giang qua các năm 2005 - 2006. - Thực trạng công tác kế toán huy động vốn tại NHNo & PTNT Tỉnh Bắc Giang.
2.2.1 Tình hình huy động vốn của NHNo&PTNT tỉnh Bắc Giang qua các năm 2005 - 2006 (Trang 29)
Bảng 2.5: Kết cấu nguồn vốn - Thực trạng công tác kế toán huy động vốn tại NHNo & PTNT Tỉnh Bắc Giang.
Bảng 2.5 Kết cấu nguồn vốn (Trang 30)
2.2.2 Các hình thức và cơ cấu nguồn vốn huy động - Thực trạng công tác kế toán huy động vốn tại NHNo & PTNT Tỉnh Bắc Giang.
2.2.2 Các hình thức và cơ cấu nguồn vốn huy động (Trang 31)
Bảng 2.7 Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo đối tợng khách hàng - Thực trạng công tác kế toán huy động vốn tại NHNo & PTNT Tỉnh Bắc Giang.
Bảng 2.7 Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo đối tợng khách hàng (Trang 32)
Bảng 2.8 Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo thời gian - Thực trạng công tác kế toán huy động vốn tại NHNo & PTNT Tỉnh Bắc Giang.
Bảng 2.8 Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo thời gian (Trang 33)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w