Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng TMCP kỹ thương việt nam (tt)

11 7 0
Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng TMCP kỹ thương việt nam (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÓM TẮT LUẬN VĂN Ngày nay, Internet trở thành phần thiếu sống Sự phát triển vũ bão khoa học công nghệ, đặc biệt ngành công nghệ thông tin, tác động đến mặt hoạt động đời sống, kinh tế-xã hội, làm thay đổi nhận thức phương pháp sản xuất kinh doanh nhiều lĩnh vực, nhiều ngành kinh tế khác nhau, có lĩnh vực Ngân hàng Những khái niệm Ngân hàng điện tử, giao dịch trực tuyến, toán mạng bắt đầu trở thành xu phát triển cạnh tranh Ngân hàng thương mại Việt Nam Phát triển dịch vụ Ngân hàng dựa tảng công nghệ thông tin - Ngân hàng điện tử (NHĐT)- xu hướng tất yếu, mang tính khách quan, thời đại hội nhập kinh tế quốc tế Lợi ích đem lại Ngân hàng điện tử lớn cho khách hàng, Ngân hàng cho kinh tế, nhờ tiện ích, nhanh chóng, xác giao dịch Để bắt kịp với xu phát triển dịch vụ NHĐT nay, địi hỏi Ngân hàng thương mại (NHTM) cần có biện pháp để đại hóa hệ thống Ngân hàng, cung cấp sản phẩm dịch vụ cách tốt nhằm tạo nên hài lòng, tin cậy cho khách hàng sử dụng dịch vụ NHĐT đảm bảo tăng trưởng bền vững cho ngân hàng Để tồn phát triển, NHTM Việt Nam nói chung Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank) nói riêng phấn đấu, nỗ lực để bắt kịp tiến trình đại hóa Ngân hàng, khơng hồn thiện nghiệp vụ truyền thống, mà tập trung phát triển ứng dụng Ngân hàng đại trọng dịch vụ Ngân hàng điện tử, đáp ứng yêu cầu nâng cao lực cạnh tranh, hội nhập phát triển Song, thực tiễn phát triển dịch vụ, hiệu hoạt động dịch vụ Ngân hàng điện tử Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam cho thấy cịn tồn khó khăn hạn chế việc đa dạng hóa sản phẩm, tăng doanh thu, nâng cao chất lượng dịch vụ Việc tìm biện pháp nhằm triển khai, phát triển nâng cao hiệu hoạt động dịch vụ Ngân hàng điện tử giúp Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam khẳng định vị thế, thương hiệu vấn đề đặt thiết Xuất phát từ lý nêu trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Ngân Hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ kinh tế Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn có kết cấu gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận dịch vụ ngân hàng điện tử Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam Chương 3: Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam Để giải vấn đề đặt ra, luận văn sử dụng nguồn liệu từ nguồn báo cáo tổng hợp hàng năm Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam, kết hợp với tình hình thực văn pháp luật Nhà nước Nội dung luận văn cụ thể sau: CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm dịch vụ ngân hàng điện tử Ngân hàng thương mại “Ngân hàng điện tử hiểu mơ hình ngân hàng cho phép khách hàng truy cập từ xa đến ngân hàng nhằm: thu thập thông tin; thực giao dịch tốn tài dựa khoản lưu ký ngân hàng; sử dụng sản phẩm dịch vụ Ngân hàng điện tử hệ thống kênh phân phối phát triển dựa sở sử dụng công nghệ thông tin đại vào việc tổ chức cung ứng sản phẩm dịch vụ ngân hàng Các giao dịch thực thông qua phương tiện giao dịch điện tử: Máy tóan điểm bán hàng (EFTPOS), máy rút tiền tự động (ATM), Ngân hàng qua điện thoại, Ngân hàng qua mạng internet, ngân hàng qua mạng nội bộ” 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển Hệ thống Ngân hàng điện tử phát triển qua giai đoạn: - Giai đoạn 1: Quảng cáo Internet (Brochure-ware) : ngân hàng xây dựng website chứa thông tin NH, sản phẩm lên mạng nhằm quảng cáo, giới thiệu, dẫn, liên lạc,… nhiên giao dịch thực truyền thống, chưa thực giao dịch điện tử - Giai đoạn 2: Tra cứu thông tin hay vấn tin tài khoản qua mạng (Internet Banking information) : Ngân hàng cung cấp dịch vụ truyền thống như: xem thông tin tài khoản, nhận thơng tin giao dịch chứng khốn… Internet đóng vai trò dịch vụ cộng thêm để tạo thuận lợi thêm cho khách hàng - Giai đoạn 3: Hoạt động ngân hàng qua Internet (Internet Banking) : Trong hình thái này, xử lý Ngân hàng phía khách hàng (front-end) phía người quản lý (back-end) tích hợp với Internet kênh phân phối khác, dịch vụ sản phẩm đa dạng - Giai đoạn 4: Ngân hàng điện tử (E-bank): mơ hình lý tưởng Ngân hàng trực tuyến kinh tế điện tử Những NH tận dụng sức mạnh thực mạng toàn cầu nhằm cung cấp toàn giải pháp tài cho khách hàng với chất lượng tốt NH sử dụng nhiều kênh liên lạc nhằm cung cấp nhiều giải pháp khác cho đối tượng khách hàng chuyên biệt 1.1.3 Các loại hình dịch vụ ngân hàng điện tử - Giao dịch ngân hàng qua mạng toàn cầu Internet (Internet Banking): Đây dịch vụ Ngân hàng điện tử cho phép khách hàng truy vấn thông tin tài khoản thực giao dịch chuyển khoản, toán qua đường truyền Internet thông qua tài khoản Internet Banking - Giao dịch ngân hàng qua điện thoại di động (Mobile banking): dịch vụ ngân hàng điện thoại di động cho phép khách hàng thực nhiều loại giao dịch khác với thao tác đơn giản, tiện lợi điện thoại di động thông qua tài khoản Mobile banking - Giao dịch ngân hàng qua tin nhắn SMS điện thoại di động (SMS Banking): dịch vụ ngân hàng thực thông qua tin nhắn điện thoại di động, cho phép khách hàng thực giao dịch với ngân hàng truy vấn thông tin tài khoản, truy vấn lịch sử giao dịch, chuyển khoản nội ngân hàng, nạp tiền cho tài khoản trả trước cung cấp cho họ cách thức vấn tin để xem tỷ giá vàng, ngoại tệ, thông tin lãi suất, khuyến mại…qua việc soạn tin nhắn theo cú pháp gửi tới đầu số dịch vụ ngân hàng - Giao dịch ngân hàng tự động qua mạng điện thoại (Phone Banking): loại hình dịch vụ ngân hàng mà khách hàng cần dùng hệ thống điện thoại để tiếp cận với thông tin sản phẩm dịch vụ ngân hàng thơng tin tài khoản chí thực số loại giao dịch đơn giản - Giao dịch ngân hàng qua hệ thống máy ATM: Máy cho phép khách hàng tự rút tiền mà khơng cần trợ giúp nhân viên ngân hàng Ngoài máy ATM cịn cung cấp loạt tiện ích khác vấn tin tài khoản, chuyển tiền, toán hóa đơn, yêu cầu kê tài khoản chi tiết in báo cáo giao dịch… - Hệ thống toán điện tử điểm bán hàng POS: POS, loại máy dùng để toán quầy bán hàng, cửa hàng, trung tâm thương mại, siêu thị, trạm bán xăng 1.1.4 Đặc điểm dịch vụ ngân hàng điện tử 1.1.4.1 Phạm vi hoạt động lớn Những dịch vụ Ngân hàng điện tử không phụ thuộc vào không gian thời gian, ngân hàng Thương mại quảng cáo dịch vụ hình ảnh trang web để giới thiệu đến khách hàng mà mở chi nhánh, đầu tư nhiều sở vật chất, nguồn nhân lực Khách hàng giao dịch lúc, nơi, giao dịch nước ngồi nước, miễn có mạng internet điểm giao dịch tự động ngân hàng 1.1.4.2 Khoa học công nghệ đại Ngân hàng điện tử phát triển tảng khoa học công nghệ đại, cần hệ thống máy chủ trung tâm, thiết bị thông minh để giao dịch xử lý giao dịch 1.1.4.3 Nhanh chóng, thuận tiện giao dịch Khi giao dịch ngân hàng điện tử chuyển yêu cầu đến, khoảng thời gian ngắn, coi xử lý thông tin thông qua hệ thống máy chủ 1.1.5 Ƣu điểm hạn chế dịch vụ ngân hàng điện tử 1.1.5.1 Ưu điểm a Đối với Ngân hàng - Cắt giảm chi phí - Nâng cao chất lượng dịch vụ lực cạnh tranh - Mở rộng phạm vi hoạt động b Đối với Khách hàng - Tiếp cận nhanh chóng với ngân hàng - Tiết kiệm chi phí sử dụng dịch vụ NHĐT - Tiết kiệm thời gian c Đối với kinh tế - Việc giao dịch thông qua Ngân hàng Điện tử giúp nguời mua hàng người bán hàng tiết kiệm thời gian nguồn lực - Ngân hàng điện tử góp phần làm minh bạch khoản chi tiêu giao dịch cá nhân đơn vị kinh doanh, góp phần cho dịng chảy tiền tệ rõ ràng thơng suốt - Phát triển Ngân hàng điện tử tạo nên nhu cầu đầu tư phát triển cơng nghệ thơng tin - Ngân hàng điện tử cầu nối cho hội nhập kinh tế nước với kinh tế quốc tế 1.1.5.1.Hạn chế - Vốn đầu tư lớn - Chứa nhiều rủi ro 1.2 PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ 1.2.1 Quan điểm phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử NHTM Phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử việc Ngân hàng thương mại mở rộng phát triển hệ thống kênh phân phối sản phẩm dịch vụ dựa tảng công nghệ thông tin giúp tiết kiêm thời gian chi phí khách hàng nâng cao hiệu kinh doanh Ngân hàng 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá phát triển dịch vụ NHĐT 1.2.2.1 Chỉ tiêu định lƣợng - Số lượng sản phẩm dịch vụ cung cấp + Số lượng phương thức tốn thẻ + Số lượng loại hình sản phẩm ngân hàng điện tử qua kênh internet banking, mobile banking, sms banking, + Số lượng máy ATM, máy in thẻ, POS - Số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ tần suất giao dịch + Chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng khách hàng sử dụng dịch vụ +Tần suất giao dịch thông qua kênh dịch vụ ngân hàng điện tử - Thu nhập từ dịch vụ ngân hàng điện tử 1.2.2.2 Chỉ tiêu định tính - Mức độ tin cậy - Khả đáp ứng - Sự thuận tiện - Mức độ an toàn, bảo mật thông tin 1.2.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển dịch vụ NHĐT 1.2.3.1 Các nhân tố chủ quan - Chính sách Ngân hàng - Khoa học công nghệ - Nguồn nhân lực - Nguồn lực tài 1.2.3.2 Các nhân tố khách quan - Môi trường pháp lý - Môi trường kinh tế - xã hội 1.3 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 1.3.1 Tình hình phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử giới 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƢƠNG VIỆT NAM 2.1 TỔNG QUAN VỀ NHTM CỔ PHẦN KỸ THƢƠNG VIỆT NAM 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển ngân hàng Techcombank 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy hoạt động 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2010-2014 2.1.3.1 Kết đạt Các số tài Techcombank giai đoạn qua có biến động tích cực, tính đến hết năm 2014, NHTMCP Kỹ thương Việt Nam có vốn điều lệ lên đến 8,878,078,710,000 đồng Năm 2014, thực đánh dấu bước trở lại mạnh mẽ Ngân hàng có tăng trưởng tổng tài sản từ 58.897 lên 175.902 tỷ đồng, tăng 10,7% so với năm 2013 đạt xấp xỉ 103% kế hoạch Vốn chủ sở hữu đạt 14.986 tỷ đồng, tăng gần 8% so với cuối năm 2013 Lợi nhuận trước thuế năm toàn Ngân hàng đạt 1.417 tỷ đồng, tăng 61,4% so với năm 2013 đạt 120% kế hoạch 2.1.3.2 Hoạt động huy động vốn Hoạt động huy động vốn ngân hàng trì phát triển tương đối ổn định bền vững, phân khúc khách hàng cá nhân Trong vòng năm từ 2010-2014 số huy động vốn từ 80,551 tỷ lên 131,690 tỷ tăng khoảng 63.49% 2.3.1.3 Hoạt động sử dụng vốn Dư nợ cho vay Techcombank tăng qua năm, phân khúc khách hàng cá nhân khách hàng doanh nghiệp có tăng trưởng vượt trội Vào thời điểm cuối năm 2014, nhờ có khơi phục dần kinh tế, dư nợ cho vay khách hàng đạt 80.308 tỷ đồng, tăng 14,3% so với năm 2013 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƢƠNG VIỆT NAM 2.2.1.Khái quát phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Việt Nam Các ngân hàng Việt Nam đầu tư quan tâm đến việc phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử Về công tác phát triển thẻ, Máy ATM, POS, … có tăng trưởng mạnh mẽ năm 2.2.2 Chính sách cho hoạt động phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử Techcombank 2.2.2.1 Nguồn nhân lực Techcombank không ngừng đầu tư phát triển nguồn nhân lực mà trọng tâm xây dựng môi trường làm việc tốt cho cán cơng nhân viên dựa khía cạnh là: (1) Thu hút giữ chân nhân tài; (2) Đào tạo phát triển; (3) Khen thưởng ghi nhận Bên cạnh công tác đào tạo trực tiếp cho cán công nhân viên, công tác đào tạo online thông qua E-Learning trọng 2.2.2.2 Khoa học công nghệ Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam ngân hàng đầu Việt Nam với mục tiêu chiến lược rõ ràng công nghệ, luôn trọng việc áp dụng công nghệ vào họat động vận hành quản trị ngân hàng, coi sở tảng việc tạo dịch vụ ngân hàng đại, xác, tự động, trực tuyến, có nhiều giá trị cho khách hàng đồng thời cho phép ngân hàng có cơng cụ tiên tiến, tự động đa chiều việc quản trị khách hàng, hoạt động rủi ro Trong suốt thời gian qua, trung bình năm Techcombank dành 15 triệu đô la Mỹ để đầu tư cho việc phát triển công nghệ 2.2.2.3 Công tác Marketing Về công tác marketing giới thiệu sản phầm, Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam có nhiều hoạt động điều tra, nghiên cứu thị trường để kiểm tra mức độ nhận biết thương hiệu đánh giá hiệu quả, hài lòng khách hàng dịch vụ Ngân hàng điện tử Ngồi ra, Techcombank cịn tài trợ chương trình mang tính xã hội để xây dựng hình ảnh ngân hàng cộng đồng 2.2.3 Thực trạng phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử Techcombank 2.2.3.1 Số lượng sản phẩm dịch vụ cung cấp a.Dịch vụ thẻ ngân hàng Hiện nay, NHTMCP Kỹ Thương phát hành sản phẩm thẻ chủ đạo sau: - Thẻ F@stAccess - Thẻ F@stAccess-I - Thẻ F@stUni - Thẻ toán quốc tế Techcombank Visa - Thẻ đồng thương hiệu Vietnam Airlines – Techcombank – Visa - Thẻ tín dụng quốc tế Techcombank Visa Credit - Thẻ tín dụng quốc tế Techcombank Visa Debit b.Dịch vụ Internet Banking - Ngân hàng trực tuyến cá nhân F@st i-bank - Ngân hàng trực tuyến dành cho Doanh nghiệp F@st e-bank c Dịch vụ NHĐT qua điện thoại di động (Mobile Banking) d Dịch vụ NHĐT qua tin nhắn điện thoại (SMS Banking) e Máy rút tiền tự động (ATM) đơn vị chấp nhận thẻ (POS) 2.2.3.2 Số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ tần suất giao dịch a.Dịch vụ thẻ ngân hàng b.Dịch vụ Internetbanking c.Dịch vụ NHĐT qua điện thoại di động (Mobile Banking) d.Dịch vụ NHĐT qua tin nhắn điện thoại (SMS Banking) Số khách hàng số lượng giao dịch qua dịch vụ nhắn tin Techcombank ngày tăng e.Máy rút tiền tự động (ATM) đơn vị chấp nhận thẻ (POS) 2.2.3.3 Thu nhập từ dịch vụ Ngân hàng điện tử Thông thường toàn doanh thu qua kênh ngân hàng điện tử Techcombank chiếm khoảng 3-4% tổng doanh thu hoạt động techcombank 2.2.3.4 Mức độ an toàn, bảo mật thông tin 2.2.3.5 Khả đáp ứng- mức độ tin cậy, thuận tiện dịch vụ 2.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN 2.3.1 Kết đạt đƣợc - Các dịch vụ ngân hàng điện tử ngày phong phú hình thức, đa dạng chủng loại, phục vụ tốt cho cá nhân doanh nghiệp, chất lượng dịch vụ ngày cải thiện, nên số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ ngày tăng - Hạ tầng sở đại quan tâm, Techcombank năm 2014 tiếp tục mở rộng mạng lưới tồn đất nước - Nguồn nhân lực Techcombank trọng phát triển - Thu nhập thông qua dịch vụ ngân hàng điện tử ngày tăng lên số lượng chất lượng - Mức độ đảm bảo an toàn, bảo mật cho dịch vụ ngân hàng điện tử coi trọng - Techcombank gần vinh dự nhận nhiều giải thưởng quốc tế uy tín lĩnh vực Ngân hàng điện tử 2.3.2 Hạn chế - Quy mơ ngân hàng cịn nhỏ bé - Khách hàng chưa khai thác hết tính sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử - Các kênh dịch vụ Ngân hàng điện tử tồn thiếu sót - Khách hàng chưa tin tưởng vào mức độ an tồn, bảo mật thơng tin ngân hàng 2.3.3 Nguyên nhân - Hoạt động Maketing Techcombank yếu - Các sản phẩm Techcombank chưa có bật vượt trội so cới ngân hàng Thương mại khác - Nguồn nhân lực chưa đủ đáp ứng yêu cầu - Nguồn lực tài ngân hàng chưa đủ mạnh - Một số nguyên nhân khách quan khác CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƢƠNG VIỆT NAM 3.1 ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỤC TIÊU CỦA PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NHĐT TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THUƠNG VIỆT NAM 3.2 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NHĐT TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THUƠNG VIỆT NAM 3.2.1 Mở rộng kênh phân phối - Tăng số lượng lắp đặt máy ATM/POS trung tâm thương mại, siêu thị, điểm bán vé máy bay, khu công nghiệp, khu dân cư đông đúc, …không đặt trọng tâm thành phố lớn mà phân bổ rộng khắp nước - Tăng cường liên kết với công ty bảo hiểm, đại lý bán vé máy bay, siêu thị, khu vui chơi, trung tâm mua sắm… để quảng bá Thương hiệu ngân hàng từ tăng thêm tính cho sản phẩm - Đẩy mạnh triển khai dịch vụ Ngân hàng điện tử, đưa dịch vụ đến gần với khách hàng cách tăng cường tuyên truyền giới thiệu cho khách hàng dịch vụ phương tiện đại chúng 3.2.2 Hồn thiện sản phẩm có, phát triển sản phẩm - Khai thác thêm tính cho sản phẩm, khắc phục yếu điểm sản phẩm có - Techcombank cần nghiên cứu để phát triển, cung cấp dịch vụ cấp độ cao dịch vụ quản lý quỹ, cho th tài chính, ngân hàng tư vấn trợ giúp thêm vấn đề tài cá nhân tài gia đình…điện tử hóa thủ tục, quy trình, chứng từ đăng ký tiến tới việc xây dựng quy trình thực hồn tồn môi trường mạng 3.2.3 Tăng cường công tác Marketing - Xây dựng chiến lược marketing hợp lý, lên kế hoạch chun nghiệp hóa từ tìm hiểu nhu cầu khách hàng sản phẩm dịch vụ đến tới tay khách hàng, thỏa mãn nhu cầu khách hàng cách tối đa - Ngân hàng tận dụng khai thác kênh quảng cáo báo chí, truyền hình, website…Bên cạnh đẩy mạnh phương thức khác tổ chức kiện, tài trợ, quảng cáo trời qua băng rôn, hiệu, thông điệp quảng cáo… 3.2.4 Nâng cao chất lƣợng dịch vụ - Đầu tư phát triển hạ tầng công nghệ thông tin giúp khách hàng giao dịch thuận tiện, nhanh chóng hơn, đảm bảo dịch vụ hoạt động thơng suốt cho khách hàng để tạo lòng tin 3.2.5 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực - Tăng cường khóa đào tạo bảo mật thơng tin ngân hàng điện tử cho toàn thể nhân viên, đặc biệt nhân viên phịng, ban có liên quan - Tạo điều kiện cho nhân viên tham gia khóa học đơn vị bên tổ chức để học hỏi kinh nghiệm tử tổ chức, ngân hàng khác Nếu có điều kiện, ngân hàng nên tổ chức cử nhân viên thực tập, nghiên cứu ngân hàng nước tham gia khóa học dài hạn nước ngồi để trao đổi kiến thức - Có sách thu hút, đào tạo đãi ngộ nhân viên cách hợp lý 3.2.6 Hạn chế rủi ro việc cung cấp dịch vụ ngân hàng điện tử - Ngân hàng cần có biện pháp thích hợp để xác thực danh tính giấy tờ khách hàng sử dụng giao dịch ngân hàng điện tử - Phân công nhiệm vụ biện pháp kiểm soát nội thiết kế để làm giảm nguy gian lận trình hoạt động đảm bảo giao dịch, tài sản công ty ủy quyền bảo đảm - Phân công nhiệm vụ biện pháp kiểm soát nội thiết kế để làm giảm nguy gian lận trình hoạt động đảm bảo giao dịch, tài sản công ty ủy quyền bảo đảm 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ VÀ CÁC CƠ QUAN CHỨC NĂNG 3.3.1 Phát triển công nghệ thông tin tạo môi trƣờng thuận lợi cho phát triển ngân hàng điện tử 3.3.2 Hoàn thiện khung pháp lý dịch vụ Ngân hàng điện tử 3.3.3 Hỗ trợ hợp tác ngân hàng Thƣơng mại 3.3.4 Nâng cao trình độ nhận thức ngƣời dân ngân hàng điện tử KẾT LUẬN Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử xu tất yếu q trình phát triển cơng nghệ thông tin hội nhập kinh tế quốc tế Ngân hàng điện tử Ngân hàng thương mại tích cực khai thác triển khai tương lai tiếp tục phát triển với phát triển thương mại điện tử Việt Nam Bài Luận văn với đề tài “Phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam” nêu lên vấn đề lý thuyết dịch vụ Ngân hàng điện tử, ưu nhược điểm kênh dịch vụ thực trạng phát triển Việt Nam Bên cạnh vẽ nên tranh toàn cảnh thực trạng hoạt động dịch vụ ngân hàng điện tử Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam, ngân hàng đánh giá mạnh lĩnh vực Từ thấy điểm mạnh mặt hạn chế việc phát triển kênh dịch vụ điện tử Ngân hàng Kỹ thương Trên sở đề xuất giải pháp nhằm góp phần hồn thiện dịch vụ ngân hàng điện tử Ngân hàng Kỹ thương Việt Nam để ngân hàng tiếp tục giữ vững ngày phát huy vị lĩnh vực ngân hàng đại thị trường ngân hàng Việt Nam Chắc chắn thời gian tới, Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam tiếp tục phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử nói riêng tồn dịch vụ ngân hàng nói chung để đem đến cho khách hàng danh mục sản phẩm đa dạng với chất lượng tốt nhất, mang lại hài lịng cao cho người sử dụng, góp phần cạnh tranh với ngân hàng khác để bước thực hóa mục tiêu trở thành Ngân hàng tốt Doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam vươn khẳng định với ngân hàng thuộc nước khu vực giới ...Chương 2: Thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam Chương 3: Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam Để giải vấn đề... PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƢƠNG VIỆT NAM 2.2.1.Khái quát phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Việt Nam Các ngân hàng Việt Nam đầu tư quan tâm đến việc phát triển. .. HÀNG ĐIỆN TỬ 1.2.1 Quan điểm phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử NHTM Phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử việc Ngân hàng thương mại mở rộng phát triển hệ thống kênh phân phối sản phẩm dịch vụ

Ngày đăng: 27/04/2021, 10:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan