i TĨM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nền kinh tế nước ta phải gánh chịu tác động tiêu cực: hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, trì trệ Trước diễn biến phức tạp kinh tế, hoạt động hệ thống NHTM phải đối mặt với nhiều thách thức, đặc biệt vấn đề quản trị rủi ro tín dụng nợ xấu Vì vậy, việc kiểm sốt xử lý nợ xấu cần tiếp tục triển khai cách đồng bộ, hiệu liệt bước quan trọng trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng kinh tế, để tăng cường lực cạnh tranh, nâng cao hiệu hoạt động, góp phần mở rộng đầu tư, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đòi hỏi tất yếu cấp thiết Tuy nhiên, Việt Nam có cơng trình nghiên cứu phân tích, đánh giá yếu tố tác động đến nợ xấu hệ thống NHTM theo phương pháp định lượng Đa phần nghiên cứu tiếp cận theo phương pháp định tính truyền thống phạm vi nghiên cứu bó hẹp cho một vài NHTM Điều gây khó khăn cho nhà quản lý nhà hoạch định sách việc quản trị rủi ro hệ thống ngân hàng, đưa sách kinh tế vĩ mơ sách tiền tệ thích hợp nhằm ổn định thị trường tiền tệ phát triển kinh tế đất nước Chính lý đó, việc thực đề tài “PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU CỦA CÁC NGÂN HÀNG TMCP TẠI VIỆT NAM” dựa việc tiến hành phân tích mơ hình định lượng nợ xấu cần thiết Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài tập trung vào nội dụng sau: - Nghiên cứu cở sở lý luận chất nợ xấu mơ hình phân tích yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu NHTMCP Việt Nam thời gian qua - Đánh giá thực trạng nợ xấu NHTMCP Việt Nam làm rõ nguyên nhân ảnh hưởng đến nợ xấu dựa sở mơ hình phân tích định lượng - Từ kết phân tích định lượng, xác định mức độ tác động yếu tố lên nợ xấu, đề xuất số kiến nghị để hoàn thiện nâng cao công tác ii quản trị rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố tác động đến nợ xấu NHTMCPtại Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu 21 NHTM lớn Việt Nam bao gồm: BIDV, CTG, VCB, MBB, STB, ACB, SHB, MSB, EIB, SeABank, VIB, VPB, TCB, KLB, VAB, NAB, SCB, ABB, VietCapitalBank, PGB, HDB thời gian nghiên cứu từ 2008 tới 2015 Phƣơng pháp nghiên cứu Để phù hợp với nội dung, yêu cầu mục đích luận văn đề ra, phương pháp phân tích định tính kết hợp với phương pháp phân tích định lượng, cụ thể: -Phương pháp thống kê mô tả: nguồn liệu sử dụng phân tích dựa liệu thu thập từ báo cáo tài kiểm tốn báo cáo hàng năm ngân hàng, tạp chí tài ý kiến nhà kinh tế giai đoạn 2008 – 2015 -Phương pháp ước lượng bình phương tối thiểu tổng qtGLS phần mềm Stata để phân tích mơ hình liệu bảng qua số liệu thứ cấp từ mơ hình đánh giá yếu tố tác động mạnh đến tình hình nợ xấu nay, qua xác định mức độ phù hợp biến áp dụng Việt Nam, giúp đưa nhận xét, đánh giá phù hợp với thực tế để làm bật nội dung nghiên cứu iii CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ NỢ XẤU VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM 1.1 Rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng Theo cách phân loại ủy ban Basel giám sát ngân hàng, rủi ro ngân hàng chia thành ba loại chính: rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động rủi ro thị trường Trong phạm vi nghiên cứu này, đề tài tập trung phân tích rủi ro tín dụng qua nội dung: Khái niệm rủi ro tín dụng, phân loại rủi ro tín dụng, tiêu phản ánh rủi ro tín dụng 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng rủi ro khách hàng vay không thực điều khoản hợp đồng tín dụng, với biểu cụ thể khách hàng chậm trả nợ, trả nợ không đầy đủ không trả nợ đến hạn khoản gốc hoặc/và lãi vay, gây tổn thất tài khó khăn hoạt động kinh doanh NHTM 1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng - Căn vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, rủi ro tín dụng chia thành hai loại rủi ro giao dịch rủi ro danh mục - Căn theo tính khách quan chủ quan nguyên nhân gây rủi ro rủi ro tín dụng chia thành rủi ro khách quan rủi ro chủ quan 1.1.3 Các tiêu phản ánh rủi ro tín dụng - Tỷ lệ thu lãi (%) - Hệ số thu nợ ( % ) - Tỷ lệ thu nợ đến hạn (%) - Tỷ lệ nợ hạn (%) - Tỷ lệ nợ xấu (%) - Vịng quay vốn Tín dụng (vịng) iv 1.2 Tổng quan nợ xấu 1.2.1 Khái niệm nợ xấu Khoản nợ bị coi khơng có khả hồn trả hai hai điều kiện sau xảy ra: - Ngân hàng thấy người vay khơng có khả trả nợ đầy đủ ngân hàng thực hành động để cố gắng thu hồi - Người vay hạn trả nợ 90 ngày Nợ xấu khoản nợ thuộc nhóm nợ tiêu chuẩn (nhóm 3), nợ nghi ngờ (nhóm 4) nợ có khả vốn (nhóm 5).” 1.2.2 Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu ngân hàng chia thành nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan 1.2.2.1 Nhóm nguyên nhân khách quan: Môi trường thiên nhiên; Môi trường kinh tế; Mơi trường pháp lý;Tín dụng định Chính phủ;Sự yếu hoạt động kinh doanh khách hàng đạo đức khách hàng 1.2.2.2 Nhóm nguyên nhân chủ quan: Cho vay sai mục đích, cơng tác kiểm tra, kiểm sốt cho vay cịn yếu kém, lỏng lẻo; Các tổ chức tín dụng tăng trưởng q nóng nhằm theo đuổi mục tiêu lợi nhuận; Trình độ đội ngũ cán yếu kém, lực quản lý rủi ro tổ chức tín dụng cịn nhiều hạn chế, sách điều hành cịn nhiều bất cập 1.2.3 Các yếu tố tác động đến nợ xấu Luận văn khái quát lại yếu tố tác động đến nợ xấu mà nhà nghiên cứu thường đề cập nhấn mạnh tỷ lệ tăng trưởng tín dụng, dự phịng rủi ro tín dụng, khả sinh lợi ngân hàng, quy mô ngân hàng, kỹ quản lý ban lãnh đạo ngân hàng Các yếu tố kiểm định chiều hướng mức độ tác động yếu tố lên nợ xấu ngân hàng TMCP Việt Nam 1.2.4 Ảnh hưởng nợ xấu Đối với ngân hàng: giảm uy tín ngân hàng, giảm lợi nhuận, giảm khả v hội nhập, làm vào tình trạng phá sản Đối với kinh tế: Nợ xấu tác động đến tình hình sản xuất kinh doanh, đến lao động tiền lương ổn định xã hội Đối với khách hàng vay: việc ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh thân khách hàng, nợ xấu cịn làm tổ chức tín dụng lịng tin vào khách hàng, khách hàng nguồn tài trợ từ tổ chức tín dụng, tài sản bị tịch thu dẫn đến nguy phá sản 1.3 Các nghiên cứu trƣớc nợ xấu 1.3.1 Một số nghiên cứu giới 1.3.2 Một số nghiên cứu Việt Nam CHƢƠNG THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM 2.1 Thực trạng nợ xấu ngân hàng TMCP Việt Nam giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2015 Phân tích thực trạng mối quan hệ yếu tố tỉ lệ nợ xấu khoảng thời gian từ năm 2008 đến 2015 phương pháp định tính nguồn số liệu thu thập từ báo cáo tài chính, báo cáo thường niên 21 ngân hàng TMCP hoạt động Việt Nam 2.2 Thực trạng mối quan hệ yếu tố nợ xấu Trong chương này, luận văn tập trung phân tích mối quan hệ tỷ lệ nợ xấu ngân hàng TMCP Việt Nam yếu tố: tỷ lệ tăng trưởng tín dụng; dự phịng rủi ro tín dụng; khả sinh lợi ngân hàng; quy mô ngân hàng; kỹ quản lý vi CHƢƠNG XÂY DỰNG MÔ HÌNH VÀ KIỂM ĐỊNH TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẾN NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM 3.1 Khái qt mơ hình Dựa ngun nhân thực tiễn nợ xấu ngân hàng TMCP Việt Nam với việc tổng hợp, đúc kết từ số cơng trình nghiên cứu nợ xấu tác giả nước, số nghiên cứu tạp chỉ, buổi hội thảo, luận văn tập trung vào nhóm yếu tố tác động gây nên nợ xấu: Các biến kinh tế vĩ mô: tốc độ tăng trưởng GDP tỷ lệ lạm phát (sử dụng yếu tố biến số mơ hình hồi quy) Các biến nội ngân hàng: tỷ lệ tăng trưởng tín dụng (Cred_gr), tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng (LLR), khả sinh lợi (ROE), quy mô ngân hàng (Size) kỹ quản lý (INEF) 3.2 Cơ sở liệu mơ hình 3.2.1 Các yếu tố vĩ mô Tăng trƣởng GDP Giả thuyết H1: Mối tương quan tăng trưởng GDP tỷ lệ nợ xấu tương quan âm Tỷ lệ lạm phát: Giả thuyết H2: Có mối tương quan dương tỷ lệ lạm phát tỷ lệ nợ xấu 3.2.2 Các yếu tố vi mơ Tỷ lệ tăng trƣởng tín dụng Giả thuyết H3: Có mối tương quan âm tỷ lệ tăng trưởng tín dụng tỷ lệ nợ xấu Dự phịng rủi ro tín dụng Giả thuyết H4: Mối tương quan tỷ lệ dự phòng rủi ro tỷ lệ nợ xấu mối tương quan dương vii Khả sinh lợi ngân hàng Giả thuyết H5: Khả sinh lợi ngân hàng có tương quan âm đến tỷ lệ nợ xấu Quy mô ngân hàng Giả thuyết H6: Quy mô ngân hàng có mối tương quan dương đến tỷ lệ nợ xấu Kỹ quản lý Giả thuyết H7: Có mối tương quan âm kỹ quản lý tỷ lệ nợ xấu 3.3 Mơ hình nghiên cứu Dựa sở cơng trình nghiên cứu, khảo sát yếu tố tác động đến nợ xấu trước đây, đề tài xây dựng mơ hình nghiên cứu dựa giả thuyết nghiên cứu đặt sau: NPL= β0 + β1Cred_gr + β2LLR + β3ROE+ β4 Size + β5INEF +β6RGDP + β7CPI 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu mơ hình 3.4.1 Phương pháp thu thập liệu Cơ sở liệu luận văn thu thập từ 21 NHTMCP giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2015 Các biến vi mô (các biến nội NHTM) lấy từ bảng BCTC Báo cáo thường niên NHTMCP Việt Nam Các biến vĩ mô (tốc độ tăng trưởng GDP, số lạm phát) lấy từ Tổng cục thống kê 3.4.2 Phương pháp ước lượng Luận văn sử dụng phương pháp thống kê mô tả phân tích liệu bảng với phương pháp ước lượng bình phương tối thiểu tổng quát (GLS) để hồi quy mơ hình phần mềm Stata 13 3.5 Thống kê mơ tả mơ hình Để có tranh cụ thể biến quan sát, luận văn sử dụng phương pháp thống kê mô tả, sử dụng tiêu đo lường gồm: số quan sát, trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn viii 3.6 Đánh giá ƣớc lƣợng mơ hình hồi quy Luận văn kiểm định tượng đa cơng tuyến hệ số nhân tử phóng đại VIF ma trận tương quan biến để loại trừ biến có mối liên hệ với nhau.Sau dùng kiểm định Breusch – Pagan Lagrangian để kiểm định phương sai sai số thay đổi, với giả thuyết H0: Mơ hình khơng có tượng phương sai thay đổi.Cuối cùnghồi quy mơ hình theo phương pháp bình phương tối thiểu tổng quát để khắc phục tượng phương sai sai số không đồng tự tương quan sai số Từ bảng kết quả, ta có kết mơ hình: NPL= -1,218555 - 0,2838977 Cred_gr + 0,474544 LLR – 1,205168 ROE + 0,0946776 Size + 0,1478818 INEF – 0,0630001RGDP + 0,0072975CPI 3.7.Kết nghiên cứu Tốc độ tăng trƣởng GDP Tăng trưởng kinh tế giảm dẫn đến thu nhập doanh nghiệp hộ gia đình giảm, làm giảm khả trả nợ tăng tỷ lệ nợ hạn Tỷ lệ lạm phát Khi tỷ lệ lạm phát cao, Chính phủ thường áp dụng sách tài khóa tiền tệ thắt chặt gây khó khăn cho người vay, khả trả nợ giảm, làm gia tăng nợ xấu NHTM Tỷ lệ tăng trƣởng tín dụng Khi tổng mức cho vay ngân hàng tăng lên, ngân hàng thương mại có hệ thống giám sát quản lý khoản vay tốt hơn, không chạy theo lợi nhuận trước mắt mà ngày ý đến chất lượng tín dụng quy mơ tín dụng lúc Dự phịng rủi ro tín dụng Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nợ xấu tăng lên dự phòng rủi ro tín dụng tăng Dự phịng nợ xấu ngày tăng ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng \ Khả sinh lợi ngân hàng Khi ngân hàng hoạt động hiệu tỷ lệ nợ xấu thấp, lợi nhuận cho cổ đông tăng lên Do đó, ngân hàng cần phải thực sách thích hợp để tăng cường hạn chế nợ xấu gia tăng lợi ích cho nhà đầu tư ix Quy mô ngân hàng Kết từ mơ hình cho thấy, phát triển quy mô ngân hàng tỷ lệ thuận với tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng lớn mạnh mạo hiểm để tăng tỷ phần vốn vay, sẵn sàng chấp nhận rủi ro cao mong đợi vào bảo vệ có phủ gặp khó khăn Kỹ quản lý Từ kết hồi quy chưa thể đưa tác động kỹ quản lý đến tỷ lệ nợ xấu CHƢƠNG MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHO CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM Để xử lý nợ xấu phòng ngừa, hạn chế nợ xấu gia tăng tương lai, NHTM cần thực tốt công việc sau 4.1 Bổ sung hoàn chỉnh chế hệ thống NHTM - Duy trì tăng trưởng tín dụng với tỷ lệ thích hợp sở đảm bảo kiểm soát lạm phát - Cần trọng tăng cường khả quản trị rủi ro phù hợp với quy mơ vốn chủ sở hữu - Chính phủ cần rà soát phân loại khoản nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng để có biện pháp thích hợp - Buộc NHTMCP lên sàn để giảm sở hữu chéo đẩy nhanh trình tái cấu hệ thống ngân hàng TCTD - Các ngân hàng cần quan tâm đến khả dự báo số sinh lời - Vận hành Công ty Quản lý tài sản Việt Nam (VAMC) có hiệu - Tăng cường hiệu quả, hiệu lực công tác tra, giám sát ngân hàng - Chính phủ cần đẩy nhanh tái cấu, cổ phần hóa DNNN - Hồn thiện chế phát tài sản đảm bảo (TSĐB) - NHNN cần nhanh chóng hồn thiện khung pháp lý x 4.2 Các sách yếu tố vĩ mô (RGDP CPI) - Thực đồng giải pháp tài chính, tiền tệ, giá giải pháp bổ trợ khác -Tái cấu đầu tư đảm bảo phát triển ngành then chốt chủ đạo tăng tính chủ động cho kinh tế, ngành doanh nghiệp, tạo đà tăng trưởng bền vững -Thực sách tài khóa thắt chặt, hiệu -Chính sách cụ thể hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân (DNTN) -Tháo gỡ nút thắt vốn kinh tế - Thu hút đầu tư nước ngồi - Kiểm sốt chặt dịng vốn đầu tư nước ngồi - Cần tâm cao cổ phần hóa DNNN - Chính phủ hạn chế bớt can thiệp vào kinh tế - Đối với hệ thống NHTM KẾT LUẬN Luận văn đạt mục tiêu nghiên cứu xác định yếu tố tác động đến tỷ lệ nợ xấu ngân hàng TMCP Việt Nam chiều hướng tác động yếu tố Với phương pháp nghiên cứu định tính thống kê phương pháp định lượng thông qua chạy mơ hình bình phương tối thiểu tổng qt xác định yếu tố nội tác động mạnh đến tỷ lệ nợ xấu tỷ lệ tăng trưởng tín dụng, dự phịng rủi ro tín dụng, khả sinh lợi, quy mô ngân hàng kỹ quản lý Tuy nhiên luận văn tồn giới hạn nghiên cứu như: tính trung thực báo cáo tài chính, báo cáo thường niên ngân hàng Những sai lệch báo cáo xuất phát từ nguyên nhân thông tin thiếu minh bạch từ hệ thống tài kế tốn chất lượng kiểm tốn, điều ảnh hưởng trực tiếp đến kết nghiên cứu luận văn, rủi ro nằm ngồi tầm kiểm sốt luận văn Cuối cùng, luận văn đưa số khuyến nghị để có kiểm sốt tốt hạn chế gia tăng nợ xấu cho NHNN, Chính phủ thân NHTM để từ có sách, chiến lược điều hành thích hợp hiệu ... ngân hàng, quy mô ngân hàng, kỹ quản lý ban lãnh đạo ngân hàng Các yếu tố kiểm định chiều hướng mức độ tác động yếu tố lên nợ xấu ngân hàng TMCP Việt Nam 1.2.4 Ảnh hưởng nợ xấu Đối với ngân hàng: ... CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ NỢ XẤU VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM 1.1 Rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng Theo cách phân loại ủy ban Basel giám sát ngân hàng, rủi ro ngân hàng chia thành... niên 21 ngân hàng TMCP hoạt động Việt Nam 2.2 Thực trạng mối quan hệ yếu tố nợ xấu Trong chương này, luận văn tập trung phân tích mối quan hệ tỷ lệ nợ xấu ngân hàng TMCP Việt Nam yếu tố: tỷ lệ