1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Nang cao chat luong viet van mieu ta cho hoc sinh lop5

15 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 139 KB

Nội dung

- Phân môn tập làm văn rèn luyện cho học sinh các kỹ năng sản sinh văn bản (nói và viết) nhờ vây mà tiếng Việt không chỉ là một hệ thống cấu trúc được xem xét từng phần, từng mặt qua t[r]

(1)

PHẦN I Phần mở đầu I Lý chọn đề tài:

Môn Tiếng Việt trường phổ thơng có nhiệm vụ hồn thành lực hoạt động ngôn ngữ cho học sinh Năng lực hoạt động ngôn ngữ thể dạng hoạt động, tương ứng với bốn kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết

Đặc biệt môn tập làm văn: mở rộng vốn sống, rèn luyện tư duy, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mỹ, hình thành nhân cách cho học sinh

Văn miêu tả, quan sát đối tượng tìm lí lẽ dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận… góp phần phát triển lực phân tích, tổng hợp, phân loại học sinh Tư hình tượng trẻ rèn luyện phát triển nhờ biện pháp so sánh, nhân hóa… miêu tả

Có nhiều quan niệm miêu tả, để đến thống quan điểm chung điều dễ dàng Sau tơi xin trích dẫn số định nghĩa miêu tả sau:

Từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên định nghĩa : “Miêu tả dùng ngôn ngữ phương tiện nghệ thuật làm cho người khác có thể hình dung cụ thể vật, việc giới nội tâm người”

Tác giả Phillippe Hamon viết:

“Miêu tả thao tác tư rộng mở, theo thao tác thay vì nêu cách đơn giản vật, đối tượng đó, người viết làm cho nó trở nên nhìn thấy trình bày sinh động, linh hoạt đặc tính và những hồn cảnh thú vị đáng ý vật đó”

Nhà văn Phạm Hổ “Viết văn miêu tả văn kể chuyện”

(2)

“Miêu tả đọc biết, người đọc thấy đó hiện trước mắt mình: người, vật, dịng sơng, người đọc cịn nghe tiếng nói, tiếng kêu, tiếng nước chảy, chí cịn ngửi thấy mùi hơi, mùi sữa, mùi hương hoa hay mùi rêu, mùi ẩm mốc… nhưng đó miêu tả bên ngồi Cịn miêu ta bên nghĩa miêu tả tâm trạng vui, buồn, yêu, ghét người, vật cỏ”

Từ tổng hợp ý kiến nhà nghiên cứu, nhà văn hiểu miêu tả sau:

Miêu tả nêu lên đặc điểm vật, tượng cách làm cho vật, tượng lên trực tiếp (tái hiện) trước mắt người đọc (người nghe) cách cụ thể, sống động, thật khiến cho người ta nhìn, nghe, ngửi, sờ mó được.

Học tiết tập làm văn, học sinh có điều kiện tiếp cận với vẻ đẹp người thiên nhiên đất nước, có hội bọc lộ cảm xúc cá nhân, mở rộng tâm hồn phát triển nhân cách người Việt Nam

Qua q trình tìm tịi, học hỏi nắm được: tập làm văn lớp thường gắn với chủ điểm học tập đọc Quá trình hướng dẫn học sinh thực kỹ phân tích đề, quan sát, tìm ý, viết đoạn văn hội giúp trẻ mở rộng hiểu biết sống theo chủ điểm học Để làm tập văn nói viết, người làm phải hồn thiện bốn kỹ nghe,nói, đọc, viết, phải vận dụng kiến thức Tiếng Việt Trong trình vận dụng này, kỹ kiến thức hồn thiện nâng cao dần

(3)

(học sinh lớp 5C), hứng thú tiếp thu kiến thức học sinh trình nghiên cứu, áp dụng bước đầu thành công Cụ thể bài: “Luyện tập tả cảnh”

II Mục đích-Nhiệm vụ đề tài:

1 Mục đích: Phương pháp tích cực hóa hoạt động học sinh Nâng cao hiệu việc dạy văn miêu tả:

- Phân môn tập làm văn vận dụng hiểu biết kỹ biết tiếng Việt phân môn khác rèn luyện cung cấp đồng thời góp phần hồn thiện chúng

- Phân môn tập làm văn rèn luyện cho học sinh kỹ sản sinh văn (nói viết) nhờ vây mà tiếng Việt không hệ thống cấu trúc xem xét phần, mặt qua phân môn mà trở thành công cụ sinh động trình giao tiếp, tư duy, học tập

- Bồi dưỡng vun đắp tình yêu tiếng Việt, biết giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam

2 Nhiệm vụ:

- Sản phẩm phân môn tập làm văn văn nói viết theo kiểu chương trình qui định Để sản sinh văn này, học sinh pải có thêm nhiều kỹ khác ngồi kỹ nghe, nói, đọc, viết, kỹ dùng từ đặt câu

- Đó kỹ phân tích đề, tìm ý lựa chọn ý, kỹ lập dàn ý, viết đoạn liên kết đoạn

- Ở tiểu học phân mơn Tập làm văn góp phần rèn luyện tư hình tượng, từ óc quan sát tới trí tưởng tượng, từ khả tái chi tiết quan sát tới khả nhào nặn vật liệu có thực đời sống để xây dựng nên nhân vật, … tư lôgic học sinh phát triển

(4)

của em bé tập đi, cụ già thương quý cháu… Từ tâm hồn nhân cách em hình thành phát triển

Như dạy Tập làm văn có ý nghĩa to lớn có nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục phát triển

Để đạt mục đích đó, đề tài đặt cho giải nhiệm vụ

+ Cơ sở lý luận thực tiển việc dạy Tập làm văn tiểu học (chương trình mới)

+ Điều chỉnh nội dung phưong pháp dạy học

+ Thực nghiệm dạy học tìm hiểu phân mơn dạy Tập làm văn lớp

III Phương pháp nghiên cứu:

1 Để hồn chỉnh đề tài tơi nghiên cứu tài liệu:

* Phương pháp dạy học tiếng Việt PGS-TS Lê Phương Nga, Nguyễn Trí

* Tài liệu bồi dưỡng chương trình sách giáo khoa lớp (mới) * Chuyên đề bồi dưỡng Văn-Tiếng Việt lớp Nguyễn Thị Kim Dung-TP HCM

* Thơ với lời Bình dành cho học sinh tiểu học NXB GD * Văn miêu tả phương pháp dạy học văn miêu tả Nguyễn Trí

* Những văn chọn lọc lớp NXB GD

Từ kiến thức quý báu, kinh nghiệm sống động tác giả giúp học nhiều nội dung kiến thức tuyệt vời có ích cho cơng tác giảng dạy

2 Dự rút kinh nghiệm:

(5)

kinh nghiệm day học thân thể tiết dạy, ngày dạy năm dạy

Qua tơi rút kinh nghiệm cho thân rút kinh nghiệm cho tiết dạy Khắc phục điểm chưa tốt giảng dạy nói chung phân mơn Tập làm văn nói riêng

Thực tế dạy bài: Luyện tập tả cảnh lớp 5C Trường Tiểu học Đức Phú

PHẦN II Phần nội dung

Chương một:

Cơ sở lý luận thực tiển của việc dạy Tập làm văn tiểu học

Chương trình 175 tuần dành cho lớp tiểu học

Ở lớp 4, 5, Tập làm văn học 35 tuần, tuần tiết

+ Tập làm văn lớp thường gắn với chủ điểm môn tập đọc Tập gồm chủ điểm học 18 tuần, tập hai gồm chủ điểm, học 17 tuần

+ Dạy ôn tập: * 31 tuần học

* tuần ôn tập kiểm tra định kỳ (tuần 10, tuần 18, tuần 28, tuần 35)

+ Cấu trúc chương trình Tập làm văn: Loại văn miêu tả:

* Tả cảnh: 14 tiết HKI-Cả năm 14 tiết * Tả người: tiết HKI-HKII tiết * Các loại văn khác: 36 tiết + Các kỹ làm văn:

(6)

* Giai đoạn định hướng:

- Nhận diện đặc điểm loại văn - Phân tích đề bài, xác định yêu cầu * Giai đoạn lập chương trình:

- Xác định dàn ý văn cho

- Quan sát đối tượng, tìm ý xếp ý thành dàn ý văn miêu tả

* Giai đoạn thực hóa chương trình:

- Xây dựng đoạn văn (chọn từ, tạo câu, viết đoạn) - Liên kết đoạn thành văn

* Giai đoạn kiểm tra văn hoàn thành

+ Viết đoạn văn, văn tả cảnh, tả người theo nội dung chương trình quy định

Chương hai:

Điều chỉnh nội dung phương pháp dạy Môn Tập làm văn lớp “Luyện tập tả cảnh” Song song với phương pháp giảng dạy đặc trưng phân môn, qua q trình giảng dạy thực tế, tơi có kinh nghiệm truyền đạt đến học sinh với đường có sáng tạo, có chọn lọc, … hầu đem lại hiệu tốt

Qua trình giảng dạy môn nhiều năm, đặc biệt năm áp dụng phương pháp tích cực hóa hoạt động hóa học sinh vào giớ học lập dàn ý miêu tả

Đặc trưng miêu tả, gồm bốn bước sau: - Bước một: Tính cụ thể sinh động.

(7)

Đoạn thứ trích “Từ điển Tiếng Việt” Hoàng Phê chủ biên: “Bọ Ngựa bọ màu xanh, biết bay bụng to có giống hai lưỡi hái, sông cây, ăn sâu bọ”.

Đoạn văn thứ hai trích tác phẩm: “ Dế Mèn phiêu lưu kí” Tơ Hồi, trang 78: “Người ngợm anh Bọ Ngựa bình thường thôi, nhưng chưa hiểu anh làm lối quan trọng đến thế, anh nhắt chân từng bước cao đầu gối kiểu bước chân ngỗng, cách thức ta kẻ giở hách dịch, Cái khắc cổ vươn Cái mặt ngắn cũn cằm vuông bạnh lún Con mắt đu đưa tưởng xung quanh cịn có việc thán phục nhìn Hai sợi râu óng ả, mấp máy phất lên phất xuống Hai lưỡi bên mạng sườn, lưỡi có răng cưa, ln ln có vào trước ngực, lối ta nhà võ, đứng võ, lúc giữ miếng”

Cả hai đoạn văn nói vật: Bọ Ngựa Nhưng đoạn văn thứ người ta nêu số đặc điểm có tính chất sinh học, đặc điểm cụ thể, xác khơ khan, khơng có cảm xúc, hay nói cách khác khơng có tính sinh động Ở đoạn văn thứ hai, tác giả vào tả đặc điểm Bọ Ngựa, việc sử dụng phương tiện ngơn ngữ (các tính từ: ngắn cũn, bạnh lún, óng ả,…), biện pháp nhân hóa, tác giả dựng lên hình ảnh Bọ Ngựa thật sinh động cụ thể, hấp dẫn thú vị mang nét tính cách người

Như đoạn văn thứ hai đoạn văn miêu tả, đoạn văn thứ có tính khoa học, khơng có tính nghệ thuật

- Bước hai: Tính sáng tạo.

Phillippe Hamon cho rằng: “Năng lực miêu ta lực đặc biệt phản ánh niềm mê sáng tạo người nghệ sĩ Nó có lối vẽ và những quan niệm riêng Bức vẽ phải tác động vào đọc giả”.

(8)

Cùng miêu tả trăng, nhà thơ Êxênhin (Nhà thơ Nga kỷ XX) lại có thân thuộc, mộc mạc thú vị:

“Mặt trăng ló qua mái rạ

Giống chó nhỏ yêu thương” Với Hàn Mặc Tử, “trăng” lại gắn với hình ảnh mang tính nhục thể:

“Trăng nằm sóng sỗi cành liễu Đợi gió đông lã lơi…”

Trong “Mảnh trăng cuối rừng”, Nguyễn Minh Châu miêu ta “trăng” với nét vẽ tinh tế, sáng lãng mạn: “Mảnh trăng khuyết đứng yên cuối trời, sáng mảnh bạc…”

- Bước ba: Tính chân thực

Miêu tả tất nhiên địi hỏi phải có tính cụ thể, sinh động , tính sáng tạo, cần tính chân thực Miêu tả dù có sáng tạo đến không xa chất đối tượng miêu tả Văn miêu ta Tơ Hồi ví dụ tiêu biểu, mắt quan sát tỉ mỉ, khả bao quát vật, tượng, tác giả dựng nên giới loài vật sống động chân thực:

“Chuồn Chuồn chúa lúc dội, hùng hổ trông kĩ đôi mắt lại hiền Chuồn Chuồn Ngô nhanh thoăn thoắt, Chuồn Chuồn ớt rực rỡ trong quần áo đỏ chót ngày hè chói lọi… Chuồn Chuồn Tư có đơi cánh kép vàng điểm đen…(Dế Mèn phiêu lưu kí).

- Bước bốn: Tính hấp dẫn, truyền cảm.

(9)

Nhà văn Nguyễn Tuân tùy bút “Người lái đị Sơng Đà” với nét vẽ tài hoa tinh tế biến dịng sơng Đà vơ tri thành sinh thể sống, có linh hồn, sống động Người đọc khơng thể qn hình ảnh dòng Đà giang đẹp mê hồn nào: “Con sông Đà tuôn dài tuôn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban gạo tháng hai cuồn cuộn mùi khói núi Mèo đốt nương xn… Mùa xn dịng xanh ngọc bích, nước sơng Đà không xanh màu xanh cánh hến sông Gâm, sơng Lơ Mùa thu nước sơng Đà lừ lừ chín đỏ da mặt người bầm vì rượu bữa, lừ lừ màu đỏ giận giữ người bất mãn bục bội độ thu về”

Chỉ nét phát thảo dịng sơng Đà lên thật cụ thể, sinh động, cách so sánh tài tình, sáng tạo, tác giả giới thiệu cho người đọc thấy vẽ đẹp sông Đà giang giống mái tóc dài mềm mại bng xuống người thiếu nữ, nhà văn miêu tả thay đổi màu sắc sông theo mùa: mùa xn sơng “xanh ngọc bích”, mùa thu “lừ lừ chín đỏ như da mặt người bầm rượu bữa” Thật tranh hài hịa về đường nét màu sắc, giàu cảm xúc, khơi gợi mở rộng khả liên tưởng người đọc

(10)

Chương III: Kết giảng dạy.

Qua trình lao động, tìm tịi sáng tạo để thực mơn tập làm văn cách bản, có kế hoạch Tôi nhận số kết sau:

1/ Mặt mạnh:

Tơi nhận thấy ngồi nhiệm vụ biết làm văn, học sinh chủ động, tự thể “tơi” cách rõ ràng, bộc bạch riêng cách trọn vẹn Dạy Tập làm văn dạy em tập suy nghĩ riêng, tập sáng tạo, tập thể trung thực người qua học cụ thể

Qua trình giảng dạy theo quy trình này, tơi nhận số kết quả:

+ Đạt Tốt (làm đủ phần, hay, có tính sáng tạo) - Điểm 9: em + Đạt Khá (7-8 điểm): em

+ Đạt Trung bình (5-6 điểm): em + Yếu (< điểm) em:

Đây kết qua khả quan qua đánh giá thấy em làm đạt yêu cầu, có em làm chưa đạt sai vài lỗi tả trình bày chưa yêu cầu

2 Mặt Hạn chế.

Giờ học quy định (35 phút) phần luyện tập thực hành sửa sai hạn chế

(11)

PHẦN III Phần kết luận. 1/ Kết luận chung:

Do kết hợp nhiều hình thức dạy học Tập làm văn, học sinh phát huy tính tích cực mình, chủ động hoạt động học tập, em tham gia vào luyện tập, ý lắng nghe bạn đọc bài, để sửa

- Khi làm luyện tập kết hợp với hoạt động cá nhân tất học sinh phải làm việc, giáo viên bao quát lớp kết hoạt động, đòi hỏi học sinh phải tập rung suy nghĩ để làm

- Lớp học sinh động, gây hứng thú học tập cho em phát biểu nhiều

Dạy tiết học đạt hiệu giáo viên phải biết kết hợp hình thức, phương pháp giảng dạy thích hợp, tổ chức giáo trình đạt hiệu quả, sử dụng tranh ảnh, tư liệu, sách giáo khoa, … giúp học sinh tiếp thu tốt

Đây biện pháp có tác dụng tích cực làm chuyển biến tư tưởng, nâng cao nhận thức giá trị cảm xúc tâm hồn Thiếu khơng tạo thống hài hịa để em phát triển tương lai sau

Muốn vậy, biện pháp thực cần phải có kế hoạch, có định kỳ, có theo dỏi đánh giá, bổ sung, sửa chữa rút kinh nghiệm để việc thực quy trình dạy Tập làm văn ngày hoàn chỉnh mang lại kết mong muốn

2/ Những điểm đề xuất:

+ Sĩ số lớp đạt chuẩn 20-25 em để công tác giảng dạy chặt chẽ quan tâm kịp thời đến học sinh

+ Trang bị phương tiện như: ti vi, máy tính, đèn chiếu, … cho phòng học để giáo viên thực nhiệm vụ giáo dục áp dụng phương pháp tích cực hóa hoạt động học sinh cách có hiệu

Đức Phú, ngày 12 tháng năm 2010 Người viết

(12)

TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỨC PHÚ I

ĐỀ TÀI:

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VIẾT VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP Ở TIỂU HỌC

Họ tên: Hồ Thị Như Nguyệt Chức vụ: Giáo viên

PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU I/ Lý chọn đề tài:

Nâng cao chất lượng viết văn miêu tả cho học sinh lớp Tiểu học mở rộng vốn sống, rèn luyện tư duy, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mỹ, hình thành nhân cách cho học sinh Tiểu học

II/ mục đích – Nhiệm vụ đề tài: 1.Mục đích:

- Rèn luyện cho học sinh kĩ nói viết văn

- Vun đắp tình yêu Tiếng việt, biết giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng việt, góp phần hình thành nhân cách ngườ Việt Nam

2.Nhiệm vụ:

Phân môn Tập làm văn văn nói viết theo kiểu chương quy định Vì học sinh phải có thêm nhiều kĩ khác ngồi kĩ nghe, nói, đọc, viết, dùng từ đặt câu Tập làm văn có ý nghĩa to lớn có nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục phát triển

III/ Phương pháp nghiên cứu:

Phương pháp nghiên cứu tài liệu:

* Phương pháp dạy học tiếng Việt PGS-TS Lê Phương Nga, Nguyễn Trí

* Tài liệu bồi dưỡng chương trình sách giáo khoa lớp (mới) * Chuyên đề bồi dưỡng Văn-Tiếng Việt lớp Nguyễn Thị Kim Dung-TP HCM

* Thơ với lời Bình dành cho học sinh tiểu học NXB GD * Văn miêu tả phương pháp dạy học văn miêu tả Nguyễn Trí

(13)

PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG

Chương I: Cơ sở lý luận thực tiển việc dạy Tập làm văn tiểu học + Chương trình

+ Cấu trúc chương trình Tập làm văn

Chương hai: Điều chỉnh nội dung phương pháp dạy Môn Tập làm văn lớp Gồm bốn bước sau:

- Bước một: Tính cụ thể sinh động - Bước hai: Tính sáng tạo

- Bước ba: Tính chân thực

- Bước bốn: Tính hấp dẫn, truyền cảm Chương III: Kết giảng dạy

1/ Mặt mạnh:

Dạy Tập làm văn dạy em tập suy nghĩ riêng, tập sáng tạo, tập thể trung thực người qua học cụ thể

2 Mặt Hạn chế.

Một số em rụt rè, góp phần xây dựng chưa tích cực PHẦN III

Phần kết luận 1/ Kết luận chung:

Đây biện pháp có tác dụng tích cực làm chuyển biến tư tưởng, nâng cao nhận thức giá trị cảm xúc tâm hồn Thiếu khơng tạo thống hài hịa để em phát triển tương lai sau

2/ Những điểm đề xuất:

Trang bị phương tiện cho phòng học để áp dụng phương pháp tích cực hóa hoạt động học sinh cách có hiệu

Đức Phú, ngày 12 tháng năm 2010 Người viết

(14)

NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

(15)

Ngày đăng: 27/04/2021, 00:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w