Ñeå taïo ra nhöõng loï hoa coù hình daùng ñeïp, caùc em caàn tham khaûo nhieàu maãu loï hoa ñeïp vaø hoïc caùch taïo ra daùng cuûa loaïi saûn phaåm naøy.. -Coù nhieàu loï hoa coù hình [r]
(1)Ngày soạn: 26/ 07/ 2009
Ngaøy dạy: 10/ 08/ 2009 Tuần: 1Tiết:
BÀI 1: Thường thức mĩ thuật
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN (1226 – 1400) I- Mục tiêu học
- HS hiểu nắm bắt số kiến thức chung Mĩ Thuật thời Trần
- HS nhận thức đắn truyền thống nghệ thuật dân tộc, biết trân trọng, yêu quý vốn cổ cha ơng để lại
II- Chuẩn bị
1- Đồ dùng dạy - học
GV: - Sưu tầm số tranh ảnh thuộc Mĩ thuật thời Trần - Một số tài liệu liên quan
HS: Dụng cụ học tập 1- Phương pháp dạy – hoïc:
Phương pháp vấn đáp, gợi mở, diễn giảng III- Tiến trình dạy- học
1- Ổn định: Kiểm tra sỉ số, đánh giá vệ sinh 2- KT: GV kiểm tra chuẩn bị hs 3- Bài mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
*Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs tìm hiểu vài nét khái quát bối cảnh lịch sử xã hội thời Trần.
GV: Nhấn mạnh
- Việt Nam vào đầu kỉ XIII có biến động, quyền trị đất nước chuyển sang thời Trần
- Vai trò lãnh đạo đất nước có nhiều thay đổi Nhưng nhìn chung, cấu XH khơng có thay đổi lớn, chế độ trung ương tập quyền củng cố, kỉ cương thể chế trì, phát huy
- Ở thời Trần với lần đánh thắng quân Mông- Nguyên, tinh thần tự lập, tự cường, thượng võ nâng cao, trở thành hào khí dân tộc yếu tố tạo sức bật cho nghệ thuật
HS: Chú ý
I- Vài nét bối cảnh xã hội
Nhà Trần có nhiều sách tiến để xây dựng đất nước, nguyên nhân điều kiện cho nghệ thuật phát triển
* Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu vài nét khái quát Mĩ Thuật thời Trần.
GV: Yêu cầu hs nhắc lại loại hình nghệ thuật thời Lý?
GV: Mĩ thuật thời Trần phát triển điều kiện thuân lợi Vì mối
- hs: điêu khắc, chạm khắc trang trí, đồ gốm
(2)quan hệ với quần chúng cởi mở có giao lưu văn hóa với nước lân cận
Đặc điểm Mĩ thuật thời Trần giàu chất thực Mĩ thuật thời Lý Cách tạo hình khỏe khoắn, gần gủi với đời sống nhân dân lao động Hỏi: Dựa vào SGK , cho biết Mĩ thuật thời Trần có loại hình nghệ thuật nào?
* giới thiệu nghệ thuật kiến trúc. Hỏi: Có loại hình kiến trúc?
- Kiến trúc cung đình
GV: Vương triều Trần thành lập tiếp thu toàn di sản kiến trúc cung đình triều Lý Đó kinh thành ThăngLong
Qua lần đánh tan quân Mông – Nguyên, thành Thăng Long bị tàn phá nặng nề Sau thắng lợi, Thăng Long xây dựng lại
Ngoài ra, cịn có cơng trình kiến trúc cung đình khác thời Trần: khu cung cunng điện Thiên Trường, nơi vua Trần dùng làm hành cung thăm Thái Thượng Hoàng quê hương; lăng mộ An
Sinh( Quảng Ninh) nơi chôn cất thờ vua Trần; thành Tây Đơ ( Thanh Hóa) gọi thành nhà Hồ, nơi Hồ Qúy Ly cho dời từ Thăng Long
- Kiến trúc Phật giáo
Hỏi: tiêu biểu kiến trúc Phật giáo loại kiến trúc nào? GV: kiến trúc phật giáo thể chùa không phần uy nghi, bề chùa Phổ Minh (Nam Định); tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc)…
* Nghệ thuật điêu khắc trang trí.
- Tượng trịn
+ Phật giáo thời Trần phát triển, tượng Phật tạc
- Kiến trúc
- Điêu khắc trang trí
- Đồ gốm
Có loại: kiến trúc cung đình kiến trúc Phậït giáo
Kiến trúc chùa tháp
1- Kiến trúc
a) Kiến trúc cung đình: Nhà Trần cho tu bổ lại kinh thành Thăng Long, xây dựng khu cung điện Thiên Trường ( Tức Mặc – Nam Định) Ngoai cho xây dựng khu lăng mộ Trần Thủ Độ, An Sinh
b) Kiến trúc phật giáo: xây dựng nhiều chùa, tháp Nổi tiếng chùa núi Yên Tử
2- Ngheä thuật điêu khắc và trang trí.
(3)nhiều chất liệu đá gỗ chiến tranh tàn phá, khí hậu khắc nghiệt nên tượng gỗ khơng cịn
+Hiện cịn lại tượng đá lăng mộ như: tượng quan hầu, tượng thú lăng mộ Trần Hiến Tông Tượng hổ lăng Trần Thủ Độ…
+ Những bệ rồng số di tích thời Trần chùa Dâu ( Bắc Ninh), khu lăng mộ An Sinh ( Quảng Ninh) hình chạm khắc chủ yếu để trang trí đẹp Đặc biệt rồng thời Trần khác so với thời Lý, thân hình mật map, uốn khúc mạnh mẽ
* Nghệ thuật gốm.
Hỏi: Gốm thời Trần có đặc điểm khác so với thời Lý?
GV: Xương gốm dày thô nặng Có loại gốm, gốm hoa nâu hoa lam, nét vẽ gốm phóng khống
- xương gốm thời Trần dày thời Lý
thờ cúng
- Chạm khắc chủ yếu để trang trí tơn thêm vẻ đẹp cho cơng trình kiến trúc
- Hình rồng thời Trần mập mạp hơn, uốn khúc mạnh mẽ
3 Gốm
- Có xương gốm dày thơ nặng thời Lý - Có loại gốm: hoa nâu, hoa lam
- Đề tài chủ yếu hoa sen hoa cúc cách điệu
* Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập.
Hỏi: Kiến trúc thời Trần thể loại hình nào?
Hỏi: Em kể tên số tác phẩm điêu khắc chạm khắc trang trí thời Trần?
Hỏi: Kể vài đặc điểm gốm thời Trần?
HS: trả lời
4 Nhận xét lớp: tinh thần khả tiếp thu 5 Dặn dò:
- Học bài, xem tranh ảnh SGK
- Chuẩn bị CÁI CỐC VAØ QUẢ ( Vẽ bút chì đen)
(4)Ngày soạn: 3/ 08/ 2009
Ngày dạy:17/ 08/ 2009 Tuần 2Tiết
Bài : Vẽ theo mẫu CÁI CỐC VÀ QUẢ ( Vẽ bút chì đen) I- Mục tiêu học
- Quan sát đặc điểm hình dáng, đặc điểm, vẻ đẹp vật mẫu - Cách vẽ hình mẫu có hai vật mẫu
- Vẽ hình cốc theo mẫu II- Chuẩn bị
1 Dụng cụ dạy học.
GV: - Vật mẫu ( cốc, quả)
- Hình minh họa bước tiến hành cách vẽ - Một số tham khảo
HS: SGK, dung cụ vẽ 1 Phương pháp dạy học
Phương pháp trực quan, quan sát, vấn đáp, luyện tập III- Tiến trình dạy học
1 Ổn định: Ktss, đánh giá vệ sinh
2 KTBC: - Hãy nêu số nét Mĩ thuật thời Trần?
- Nêu vài nét kiến trúc, điêu khắc, trang trí đồ gốm thời Trần? - Nêu đặc điểm Mĩ thuật thời Trần?
3 Bài mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
* Hoạt động 1: Hướng dẫn hs quan sát nhận xét.
GV: Yêu cầu hs nhắc lại khái niệm vẽ theo mẫu GV: giới thiệu vật mẫu cốc quả, yêu cầu hs lên bày mẫu
GV: Yêu cầu hs quan sát nêu câu hỏi nhận xét mẫu:
- Vị trí đặt mẫu cần phải nào?
- Cần quan sát, nhận xét mẫu?
Hỏi: Khi quan sát chung
-Là mô lại mẫu trước mặt nhằm diễn tả lại đặc điểm mẫu Hs quan sát, bày mẫu
Quan saùt
Phải lựa chọn, đặt vật mẫu đep cho có bố cục hài hịa, cân đối -Cần quan sát chung, quan sát hình dáng cốc quả, quan sát đậm nhạt mẫu - So sánh vị trí tỉ lệ, đặc điểm, độ đậm nhạt
I- Quan sát, nhận xét.
-Quan sát chung
- Quan sát hình dáng cốc
(5)ta phải quan sát nhận xét gì?
Hỏi: Cần quan sát hình dáng cốc nào?
Hỏi: Để vẽ độ đậm nhạt ta cần phải quan sát, nhận xét vấn đề gì? Từ quan sát được, GV: gợi ý hs ước lượng tỉ lệ vẽ khung hình chung tỉ lệ mẫu
hai vật mẫu xác định hướng sáng
- Xác định hình dạng, so sánh tỉ lệ vật mẫu
- Phân tích as, so sánh độ đậm nhạt
* Hoạt động 2: hướng dẫn hs cách vẽ.
GV: Yêu cầu hs nhắc lại cách vẽ theo mẫu lớp
Hướng dẫn cách vẽ- GV kết hợp đồ dùng vẽ thị phạm
- Ước lượng tỉ lệ vẽ khung hình chung
- Vẽ khung hình riêng vật mẫu
-Ước lượng tỉ lệ phận mẫu vẽ nét
- Nhắc lại, quan sát- ý nghe hướng dẫn
II- Cách vẽ
- Ước lượng tỉ lệ vẽ khung hình chung
- Ước lượng tỉ lệ cốc vẽ khung hình vật mẫu
(6)- Nhìn mẫu vẽ nét chu tiết để hồn chỉnh hình vẽ
- Vẽ đậm nhạt
+ Phân mảng đậm nhạt
+ Lên đậm nhạt, sáng tối
+ Hoàn thành vẽ
- Vẽ đậm nhạt: Phân mảng hình đậm nhạt, lên đậm nhạt cho với mẫu
* Hoạt động 3: Hướng dẫn hs làm bài.
- Yêu cầu hs không vẽ mà quan sát kĩ mẫu trước vẽ
(7)GV: Theo dõi hs làm bài, nhắc nhỡ đôn đốc hs làm nghiêm túc, giúp đỡ hs lúng túng
* Hoạt động : Hướng dẫn hs đánh giá kết quả học tập.
GV: Yêu cầu hs tự chọn lên dáng bảng để nhận xét
GV: đưa tiêu chí chấm bài: bố cục, hình vẽ, đậm nhạt
GV: Bổ sung, đánh giá, cho điểm
- HS lên dáng bài, nhận xét
4 Đánh giá nhận xét lớp: Tinh thần, khả tiếp thu 5 Dặn dò:
- Tiếp tục nhà tự đặt mẫu, hoàn chỉnh chưa xong - Học bài, đọc lại nội dung SGK
- Chuẩn bị mới: TẠO HỌA TIẾT TRANG TRÍ ( yêu cầu hs đem hoa, cỏ vào để chuẩn bị mới)
………
Ngày soạn: 10/ 08/ 2009
(8)Bài 3: Vẽ trang trí
TẠO HỌA TIẾT TRANG TRÍ II- Mục têu học:
- HS hiểu họa tiết trang trí họa tiết yếu tố nghệ thuật trang trí
- Biết tạo họa tiết đơn giản áp dụng vào tập trang trí - Yêu thích nghệ thuật trang trí dân tộc
II- Chuẩn bò
1 Đồ dùng dạy- học:
GV: - Phóng to số họa tiết trang trí: hoa lá, chim thú, trùng, mây, mặt trời… - Hình minh họa bước hướng dẫn đơn giản, cách điệu họa tiết
HS: Dụng cụ học tập, sưu tầm hoa, laù
2 Phương pháp dạy –học: Phương pháp vấn đáp, quan sát, gợi mở, luyện tập III- Tiến trình dạy – học
1 Ổn định: Ktss, đánh giá vệ sinh
2 KTBC:- Trình bày cách vẽ cốc quả, nộp thực hành
3 mới: nói đến trang trí ta khơng thể nhắc đến họa tiết Họa tiết hình vng, hoa, lá, vật, đám mây, sóng nước… Sự kết hợp hài hòa họa tiết để tạo nên bình diện trang trí Vậy làm để đưa hình ảnh thiên nhiên vào tranng trí nghệ thuật ta cần biết cách tạo
* Hoạt động 1: Hướng dẫn hs quan sát nhận xét. GV: giới thiệu trang trí hình vng, trịn, đường diềm, số trang trí khác có họa tiết phong phú, đẹp
Hỏi:hình ảnh họa tiết có hình ảnh quen thuộc thiên nhiên, có giống y nguyên hình ảnh thật không?
GV: Cho hs so sánh hình chép ảnh thật hình họa tiết cách điệu - Họa tiết hình gì?
- Sự xếp chúng sao?
Đường nét chúng có giống khơng nào?
- Đặc điểm họa tiết có điểm giống với hình ảnh
- HS quan sát
-Đó hình ảnh hoa lá, vật… có thiên nhiên khơng giống y ngun hình ảnh
- Hình bơng hoa - Hình họa tiết xếp hình mảng cân đối
- Đường nét họa tiết phức tạp, lọc
- giống
I- Quan sát, nhận xét.
- Họa tiết trang trí thường hình hoa lá, chim, thú, mây, sóng nươc…
(9)thật không?
GV: Kết luận, Các đường nét, hình dáng họa tiết thường đơn giản, phức tạp so với hình dáng thật * Hoạt động 2: Hướng dẫn hs cách vẽ.
1 Lựa chọn nội dung họa tiết
Hỏi: Hãy kể tên số loại hoa lá, vật tạo làm họa tiết trang trí?
Hỏi: Tại phải chọn nội dung họa tiết?
GV: Do tùy thuộc vào mục đích mà ta chọn nội dung phù hợp
2 Quan sát nhận xét. Hỏi: Để tạo họa tiết người ta cần phải làm chọn mẫu hoa, lá, vật ưng ý?
Gv: Bổ sung nhấn mạnh: - Trong thiên nhiên có nhiều hoa, lá, vật làm họa tiết trang trí
- Khi lựa chọn hình hoa, lá, vật để làm họa tiết cần chọn từ hình đơn giản đến hình khó - Khi tạo họa tiết từ hình chọn cần:
+ Lược bỏ chi tiết khơng cần thiết
+ Sắp xếp lại hình, nét cho cân đối, hợp lí, thuận mắt
+ Có thể thêm bớt chi tiết cho họa tiết đẹp hơn, nhưnng phải giữ đặc điểm hình dáng mẫu Gv: Minh họa bước tạo
Hoa: hoa cúc, hoa bưởi, hoa muống, hoa mướp, hoa bìm bìm, …
- Lá: sắn, mướp, lă trầu, cúc…
- Các vật: gà, vịt, ngỗng, tôm, cua, cá,…
- Vì thiên nhiên có nhiều nội dung chọn làm họa tiết
- Cần phải quan sát nhận xét
- Chú ý
II- Cách vẽ.
1 lựa chọn nội dung họa tiết.
2 Quan sát mẫu thật.
3 Tạo họa tiết trang trí. - Đơn giản: lược bỏ chi tiết không cần thiết
(10)họa tiết
- Quan sát mẫu
- Dựng khung hình để vẽ hình mẫu
- Lược bỏ chi tiết không cần thiết
- Chỉnh sửa cho họa tiết cân đối, hợp lí
- Chú ý
* Hoạt động Hướng dẫn làm bài
- GV: -Yeâu cầu hs nhắc lại cách vẽ
- u cầu hs làm Gv: theo dõi hs làm bài, nhắc nhỡ, đôn đốc hs làm Giúp đỡ em cịn lúng túng
- HS: nhắc lại Hs làm baøi
* Hoạt động : Đánh giá kết học tập.
GV: chọn khoảng 3-5 thực hành hs dáng bảng Yêu cầu hs quan sát nhận xét theo tiêu chí:
- Cách chọn maãu
- Cách lược bỏ, thêm bớt chi tiết
- Cách chỉnh sửa, hoàn chỉnh họa tiết
GV: đánh giá nhận xét cho điểm
- Quan sát, nhận xét
4 Đánh giá nhận xét lớp: Tinh thần thái độ học tập hs 5 Dặn dị:
- Hồn thành tiếp nhà chưa xong - Học bài, đọc lại nội dunhg SGK xem hình
- Chuẩn bị mới: Bài 4: ĐỀ TAØI TRANH PHONG CẢNH
………
Ngày soạn : 18/ 08/ 2009 Ngày dạy:31/ 08/ 2009
(11)Bài 4: Vẽ tranh
ĐỀ TAØI TRANH PHONG CẢNH I- Mục tiêu học:
- HS tìm hiểu vẻ đẹp tranh phong cảnh
- Cách chọn cảnh, cách vẽ tranh phong cảnh thiên nhiên - Vẽ tranh phong cảnh đơn giản
- HS thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương đất nước II- Chuẩn bị:
1 Đồ dùng dạy-học:
GV:
-Sưu tầm tranh liên quan đến đề tài - Một số hs năm trước HS: SGK, tập, dụng cụ vẽ 2 Phương pháp dạy – học:
Phương pháp vấn đáp, gợi mở, luyện tập, diễn giảng III- Tiến trình dạy – học:
1 Ổn định: Ktss, đánh giá vệ sinh 2 KTBC:
- Nêu bước quan sát nhận xét tạo họa tiết trang trí? - Các bước tiến hành tạo họa tiết?
3 Bài mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
*Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm và chọn nội dung đề tài:
Hỏi: Em hiểu tranh phong cảnh?
GV: Tranh phong cảnh vẽ cảnh vật cối, nhà cửa, biển, núi, đồng ruộng, … ta vẽ người, lồi vật cho cảnh thêm sinh động
- Yêu cầu hs quan sát hình SGK, nhận xét:
+ Trong tranh phản ánh vẻ đẹp miền có giống khơng? Cụ thể vẽ nội dung gì?
+Miền núi có cảnh vật tiêu biểu gì?
+ Miền biển có đặc trưng?
+ Nơng thơn có khác với thành thị?
- Là tranh vẽ cảnh vật
- Quan sát
- Không giống Góc phố, cảnh nông thôn, cảnh miền núi, miền biển,…
- Núi, cối,… - Có biển, thuyền, buồm, tàu, cư dân miền biển, có nghề truyền thống,… - Cây cối nhiều hơn, nhà cửa hơn, náo nhiệt hơn,…
I- Tìm chọn nội dung đề tài:
- Tranh phong cảnh vẽ cảnh vật
(12)- GV: Tranh phong cảnh thể vẽ đẹp thiên nhiên cảm xúc tài người vẽ Khi xem tranh ta cảm thấy gắn bó với thiên nhiên
- GV: giới thiệu họa sĩ thể tranh phong cảnh tiếng Mô-nê (Pháp), Lê-vi-tan (Nga), Vương Duy ( TQ), Hơ-ku-sai ( Nhật) Trần Đình Thọ tranh sơn mài Tre, Nguyễn Văn Bình, Phong cảnh nơng thơn (sơn mài), Nhớ chiều Tây Bắc (sơn mài) Phan Kế An…
- Chú ý
- Chú yù
* Hoạt động 2: Hướng dẫn hs cách vẽ:
- GV: Yêu cầu hs nhắc lại yêu cầu cần đạt vẽ tranh đề tài? -GV Tranh phong cảnh thường vẽ trực tiếp nơi phong cảnh cần vẽ dựa vào ghi chép kí họa cảnh thật để vẽ - GV: Kết hợp đồ dùng để hướng dẫn phân tích
+ Chọn cắt cảnh chọn cảnh đẹp ta dùng bìa cứng có khn hình chữ nhật, đưa ngang tầm nhìn qua lổ thủng để tiến hành cắt cảnh, tìm vị trí đẹp để vẽ ghi chép
- Gv: sau có cảnh, hình ảnh ghi chép ta tiến hành thể hiện: - Phát hình tồn cảnh, xác định phạm vi tranh tờ giấy - Vẽ từ bao qt đến chi tiết, có mảng chính, phụ Bắt đầu phác hình ảnh nét đơn giản - Vẽ thêm hình ảnh xung quanh, lược bỏ chi tiết không cần thiết
- Chỉnh sửa hình, xếp, sửa bố cục cho cân đối, thuận mắt - Vẽ màu theo màu sắc thiên nhiên
- Có thể vẽ thêm người, vật cho phong cảnh thêm sinh động,
- Cần tuân thủ bố cục, màu sắc, đậm nhạt
- Chuù ý
- Quan sát, ý
- Chú ý
II- Cách vẽ
- Tn thủ theo nguyên tắc bố cục, màu sắc, đậm nhạt
- Tranh phong cảnh vẽ trực tiếp, kí họa từ phong cảnh thiên nhiên
1 Chọn cảnh cắt cảnh. Tìm chọn góc cảnh có bố cục đẹp, có hình ảnh điển hình
2 Thể hiện:
- Vẽ phát hình tồn cảnh
-Vẽ từ bao qt đến chi tiết, có mảng phụ
- Lược bỏ chi tiết không cần thiết
(13)chỉ hình ảnh phụ
- Chú ý áp dụng Luật xa gần * Hoạt động 3: Hướng dẫn hs làm bài:
- Yêu cầu hs suy nghĩ, hình thành ý tưởng trước vẽ
- Không quên yếu tố xếp bố cục vẽ tranh
GV: Theo dõi hs làm bài, gợi ý kịp thời em lúng túng chon nội dung, vẽ
- HS làm nghiêm túc
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập:
- GV: chọn 3-5 hoàn thành, yêu cầu hs quan sát, nhận xét - Chọn cảnh đẹp để vẽ
- Vẽ hình ảnh đặc trưng phong cảnh
- Tranh có bố cục, hình vẽ, màu sắc hợp lí, đẹp
Gv: đánh giá cho điểm
4 Đánh giá nhận xét lớp: Tinh thần khả tiếp thu 5 Dặn dị:
- Hồn thành nhà chưa xong
- Học bài, đọc xem kênh hình, chữ SGK
- Chuẩn bị bài5: TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ LỌ HOA Sưu tầm hình ảnh loại lọ hoa khác nhhau hình dáng
………
Ngày soạn: 25/ 08/ 2009
Ngày dạy:08/ 09/ 2009 Tuần: 5Tiết : Bài 5: Vẽ trang trí
(14)I- Mục tiêu học:
- HS tìm hiểu hình dáng, vẻ đẹp lọ hoa trang trí - Cách tạo dáng trang trí lọ hoa đơn giản
- Tạo dáng trang trí lọ hoa đơn giản II- Chuẩn bị:
1 Đồ dùng dạy- học:
GV: - Tranh, ảnh số lọ hoa đẹp
- Hình minh họa bước tạo dáng lọ hoa - Một số vẽ hs năm trước
HS: SGK, tập, dụng cụ vẽ 2 Phương pháp dạy – học:
Phương pháp quan sát, vấn đáp, gợi mở, luyện tập III-Tiến trình dạy – học:
1 Ổn định: Ktss, đánh giá vệ sinh
2 KTBC: - Nêu bước tiến hành vẽ tranh phong cảnh?( yêu cầu hs lên nộp thực hành)
3 Bài mới:
Dùng tranh ảnh để dẫn vào
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét. GV: Yêu cầu hs quan sát nhận xét
- Lọ hoa có nhiều hình dáng khác không?
-Cách trang trí lọ hoa nào?hay cách đặt họa tiết trang trí lọ hoa nào?
- Họa tiết trang trí thường hình gì?
GV: Đây loại trang trí ứng dụng Từ đồ vật để phục vụ đời sống người, họ biết trang trí làm đẹp để tăng giá trị sống
Để tạo lọ hoa có hình dáng đẹp, em cần tham khảo nhiều mẫu lọ hoa đẹp học cách tạo dáng loại sản phẩm
-Có nhiều lọ hoa có hình dáng, kích thước, cách trang trí khác
- Cách trang trí lọ hoa phong phú, hài hòa, quán theo phong cách, họa tiết vẽ xung quanh hay đặt chọn vẹn, đặt tự
- Họa tiết có hình hoa,lá, chim, thú, cảnh thiên nhiên, người, nét, mảng màu - Chú ý
I- Quan sát, nhận xét:
-Có nhiều kiểu lọ hoa có hình dáng, kích thước trang trí khác Mổi kiểu phù hợp với hoa, kiểu cắm hoa khác - Trang trí lọ phong phú, hài hịa, qn theo phong cách
(15)GV: cho hs quan sát số lọ hoa nhận xét đặc điểm loại
- So sánh khác hình dáng loại - So sánh kích thước loại
- So sánh vị trí xếp họa tiết lọ hoa - So sánh kích thước họa tiết với trống lọ - So sánh xem họa tiết vẽ theo lối tả thực hay trang trí
- Chú ý
* Hoạt động 2: hướng dẫn hs cách tạo dáng trang trí.
GV: vừa dẫn hình vẽ vừa vẽ minh họa bước tiến hành
+ Taïo dáng:
- Chọn kích thước lọ, vẽ khung hình chung
- Phác trục
- Xác định tỉ lệ chiều cao, chiều ngang miệng, cổ, thân, đáy lọ
- Vẽ nét tạo thành hình dáng lọ
- hs ý, quan sát
II- Cách tạo dáng trang trí.
1 Tạo dáng:
- Chọn kích thước lọ, vẽ khung hình chữ nhật
-Phát trục
- Xác định tỉ lệ chiều cao, ngang miệng, cổ, thân, đáy lọ
(16)2 Trang trí:
- Chọn họa tiết trang trí: hoa, lá, vật, sóng nước, tranh phong cảnh,…
- Dựa vào hình dáng lọ để xếp họa tiết: xen kẻ, lặp lại, đối xứng, nhắc lại, tự do, …
GV: Hướng dẫn hs tìm màu
- ý không nên dùng nhiều mau, dùng 3-4 màu Khi chọn màu, nên liên tưởng đến màu sắc loại men, chất liệu
2 Trang trí:
- Chọn họa tiết trang trí
- Dựa vào hình dáng lọ để xếp họa tiết
- Không nên dùng nhiều màu, cần dùng khoảng 3-4 màu
- Khi chọn màu nên liên tưởng đến màu thường dùng loại gốm
* Hoạt đông : Hướng dẫn hs làm bài.
GV: cho hs tham khảo số hs năm trước, u
(17)cầu hs quan sát kó màu sắc, hình dáng lọ
GV: theo dõi hs làm bài, hướng dẫn kịp thời với em lúng túng, gợi ý bổ sung cho hs giỏi
- HS laøm baøi
* Hoạt động : đánh giá kết học tập.
GV: Yêu cầu hs tự chọn dáng lên bảng tự tổ chức nhận xét bạn theo tiêu chí gv : + Bộ cục
+ Màu sắc độ đậm nhạt
+ Tương quan chung vẽ
4 Đánh giá nhận xét lớp : Tinh thần, khả học tập 5 Dặn dị :
- Tiếp tục hồn thành nhà chưa xong - Học bài, xem lại hình SGK
- Chuẩn bị :LỌ HOA VAØ QUẢ
Ngày soạn : 01/ 09/ 2009 Ngày dạy : 14/ 09/ 2009
Tuaàn Tiết BÀI : Vẽ theo mẫu
(18)I- Mục tiêu học.
- HS biết tìm hiểu mẫu lọ hoa - Cách vẽ lọ hoa theo mẫu
- Vẽ hình lọ hoa gần với mẫu II- Phương tiện dạy học
- Mộ số lọ hoa
- Hình minh họa bước vẽ lọ hoa quả( vẽ hình) - Một số vẽ HS
III- Tiến trình dạy học :
1 Ổn định : Ktss, đánh gía vệ sinh (1’) 2 KTBC : ( 3’)
- Nêu bước tiến hành trang trí lọ hoa - Kiểm tra tập hs
3 Bài :
Giáo viên dùng tranh dẫn dắt hs vào
Hoạt động dạy - học Nội dung
* Hoạt động : Hướng dẫn hs quan sát nhận xét.( 5’)
- Gv cho hs tự bày mẫu - HS tiến hành bày mẫu
- GV yêu cầu hs quan sát, nhận xét mẫu :
Hỏi :Mẫu bao gồm hình ? HS : hình lọ hoa
Hỏi : Vật cao, vật thấp, vật to, vật nhỏ ?
HS : lọ cao to
Hỏi: tỉ lệ chiều cao chiều ngang lọ hoa, nào?
HS: trả lời theo góc nhìn Hỏi: vật mẫu gần, vật xa? HS: trả lời
Hỏi: Độ đậm nhạt vật mẫu ? mẫu so với ?
HS : trả lời
GV : - Quan sát kó vật mẫu yêu cầu quan trọng vẽ
- Khi quan sát lấy phận vật mẫu làm chuẩn để so sánh, ước lượng để tìm hình dáng, tỉ lệ gần với mẫu - Xác định hướng sáng chiếu vào vật mẫu để tìm đậm nhạt mẫu
- Khơng quan sát vật mẫu mà quan sát tương quan chung hình dáng đậm nhạt
- Đặc biệt nhấn mạnh việc quan sát mẫu,
(19)của cá nhân, chổ ngồi
* Hoạt động 2: Hướng dẫn hs cách vẽ. (10’)
- GV cho hs quan sát vài sai hs, nhận xét:
-Bài có bố cục hợp lí, hình dáng, tỉ lệ, đậm nhạt gần giống mẫu?
- Em thích nào, sao?
- Em khơng thích nào, sao? Hs trả lời
GV: - Nếu hình lọ hoa đường nằm ngang cách xa làm bố cục không cân đối
- Nếu vẽ hình lọ hoa đường trục bố cục bị thu hẹp
- Muốn vẽ đẹp cần phải xếp hình lọ hoa cho có khoảng cách hợp lí, có vật trước, vật sau
GV: yêu cầu hs nhắc lại bước vẽ hình Hs nhắc lài dựa vào kiến thức cũ
GV hướng dẫn lại cách vẽ, có hình minh họa
- Phác khung hình chung
- Vẽ phác khung hình lọ - Xác định tỉ lệ vật mẫu tỉ lệ phận vật mẫu đó, sau vẽ phác phận lọ
- Vẽ phác theo tỉ lệ xác định đối chiếu với mẫu để điều chỉnh lại cho giống mẫu
- Vẽ nét đậm, nhạt cho hình vẽ thêm sinh động
II- Cách vẽ.
- Phác khung hình chung khung hình lọ
- Vẽ phận lọ
- Vẽ phác hình theo tỉ lệ xác định đối chiếu với mẫu để điều chỉnh lại cho giống mẫu
- Vẽ nét đậm nhạt cho hình thêm sinh động
* Hoạt động 3: Hướng dẫn hs làm bài. ( 20’).
Gv yêu cầu hs không vẽ mà cần quan sát mẫu cho thật kó vẽ
- Nhắc nhỡ hs vẽ khung hình cho cân đối vào tờ giấy
- Nên ý không dùng thước để vẽ Gv theo dõi hs làm bài, nhắc nhỡ, đôn đốc, gợi ý, giúp đỡ em cần thiết 4 Cũng cố:(5’)
- GV: chọn số lên nhận xét - Yêu cầu hs nhận xét
+ Bố cục + Tỉ lệ
(20)GV nhận xét, đánh giá 5 Dặn dò:(1’)
- Tiếp tục thực hành thêm nhà
- Học bài, đọc lại nội dung, xem lại hình SGK - Chuẩn bị 7: LỌ HOA VAØ QUẢ ( Vẽ màu)
………
Ngày soạn: 05/ 09/ 2009
Ngày dạy:21/ 09/ 2009 Tuần: 7Tiết : Bài 7: Vẽ theo mẫu
(21)( Vẽ màu)
I- Mục tiêu hoc:
- HS biết nhậ xét màu lọ hoa
- Vẽ lọ hoa màu có đậm nhạt theo cảm thụ riêng - Nhận vẻ đẹp tranh tĩnh vật
II- Phương tiện dạy học: - Hình minh họa cách vẽ - Một số tranh tĩnh vật sưu tầm - Bài hs năm trước
III- Tiến trình dạy học:
1 Ổn định : Ktss, đánh giá vệ sinh.(1’)
2 KTBC: (4’)
- Nêu bước tiến hành vẽ hình - Nộp thực hành
3 Bài m i:ớ
Hoạt động dạy- học Nội dung
* Hoạt động 1: Hướng dẫn hs quan sát nhận xét.( 5’)
Gv: đặt lại mẫu tiết 1, yêu cầu hs quan sát nhận xét
- Màu sắc lọ hoa quả, - Các độ đậm nhạt mẫu nào? GV: cho hs quan sát số tranh tĩnh vật HS: quan sát
I- Quan sát, nhận xét.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn hs cách vẽ (10’)
- Hướng dẫn cách vẽ hình.( kết hợp với hình minh họa)
Gv yêu cầu hs nhắc lại cách vẽ tiết trước HS: nhắc lại
- Lưu ý dùng màu để phác hình - GV minh họa cách vẽ mảng màu theo đậm nhạt mẫu
Gv : Lúc vẽ quan sát mẫu để tìm cảm nhận màu lọ, tương quan đậm nhạt chúng
- Màu sắc có ảnh hưởng qua lại đặt cạnh Do vẽ, không vẽ màu tách bạch mà phải có hịa quyện
- Cân nhắc màu đậm nhạt để tạo đậm nhạt cho vẽ Nhấn mạnh số mảng đậm cần thiết
- Vẽ màu để tạo không gian tôn vẻ đẹp mẫu
Gv cho hs quan sát hs năm trước Hs quan sát
II- Cách vẽ.
- Nhìn mẫu để phác hình
- Phác mảng đậm, nhạt lọ, quả,
- Vẽ màu, điều chỉnh cho sát với mẫu
* Hoạt động 3: hướng dẫn hs làm bài.( 20’) GV:
-Yêu cầu hs quan sát kĩ hình dáng màu sắc mẫu trước vẽ
- Quan sát hs làm bài, nhắc nhở , gợi ý số kiến thức cần thiết
Hs làm theo yêu cầu GV
- Quan tâm đến hs khá, giỏi nhằm giúp em hoàn thiện tốt
4 Củng cố: (4)
(22)- Bố cục
- Màu sắc độ đậm nhạt Hs nhận xét theo cảm nhận
Gv nhận xét lại, đánh giá, cho điểm 5 Dặn dị: (1’)
- Hồn thành nhà, cách đặt lại mẫu để vẽ - Học bài, đọc xem hình SGK
- Chuẩn bị mới:MỘT SỐ CƠNG TRÌNH MĨ THUẬT THỜI TRẦN (1226- 1400)
Ngày soạn: 03 / 09/ 2009
Ngày dạy: 28 / 09/ 2009 Tuần: 8Tieát :
Bài 8: Thường thức mĩ thuật
(23)I- Mục tiêu học:
- Củng cố cung cấp thêm cho HS số kiến thức MT thời Trần
- HS trân trọng u thích MT thời Trần nói riêng, nghệ thuật dân tộc nói chung II- Phương tiện chuẩn bị:
- Sưu tầm tranh ảnh thời Trần
- Một số viết liên quan đến mĩ thuật thời Trần III- Tiến trình dạy học:
1 Ổn định: Ktss, đánh giá vệ sinh ( 1’)
2 Kiểm tra cũ:( 4’)
- Nêu bước vẽ màu lọ hoa - Nộp thực hành tiết trước
3 Bài mới:(34’)
Vương triều Trần với gần 200 năm xây dựng phát triển (1226-1400) lần chiến thắng quân Nguyên – Mông, xây dựng củng cố nhà nước phong kiến trung ương tập quyền vững mạnh, tinh thần tự cường dân tộc ngày dâng cao nguyên nhân tạo sức bật để nghệ thuật phát triển, để làm rõ thành tựu hôm ta sang mới.(1’)
Hoạt động dạy học Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét cơng trình kiến trúc thời Trần (15’)
1 Tháp Bình Sơn.
Gv: giới thiệu ảnh tháp Bình Sơn Hs quan sát
Hỏi: Kiến trúc thời Trần thể thông qua thể loại nào? ( kiên trúc cung đình Phật giáo)
Hỏi: Tháp Bình Sơn thuộc thể loại nào? Hs: kiến trúc chùa tháp, kiến trúc phật giáo
Gv: kết hợp đồ dùng diễn giảng: - Tháp Bình sơn ( chùa Vĩnh Khánh) thuộc xã Tam Sơn , huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc, tháp xây dựng đồi thấp
- Tháp xây dựng sân trước cửa chùa Vĩnh khánh, tháp cơng trình kiến trúc đất nung lớn, 11 tầng,cao 15m ( tầng bị hỏng)
- Tháp Bình Sơn với tháp chùa Phổ Minh (Nam Định) di sản kiến trúc tôn giáo giữ ngày Tuy qua nhiều lần sửa, tháp
I- Kiến trúc
1 Tháp Bình Sơn (Vónh Phúc).
(24)Bình Sơn mang đậm dấu ấn MT thời Trần
- Hình dáng tháp: tháp có mặt vng, lên cao nhỏ dần, tầng trổ cửa mặt, mái tầng hẹp; tầng cao tầng
- Cấu trúc tháp có nét riêng biệt, người xưa tận dụng hiểu biết khoa học đương thời để xây dựng cơng trình bền vững
- cách trang trí: bên ngồi tháp có trang trí nhiều hình ảnh hoa văn Gv: kết luận
2 Khu lăng mộ An Sinh ( Quảng Ninh) Hỏi : Khu lăng mộ An Sinh thuộc loại kiến trúc nào? ( kiến trúc cung đình nơi chơn cất, thờ vị vua) Hỏi : xây dựng đâu?
Gv: Đây khu lăng mộ lớn vua Trần xây dựng rìa sát chân núi thuộc Động Triều- Quảng Ninh ngày Các khu lăng mộ xây dựng cách xa hướng khu đền An Sinh
-Ở thời Trần ý đến địa điểm cất táng xây dựng lăng tẩm ( thoáng đỗng, rộng rãi, phù hớp với thuyết phong thủy, tơn nghiêm, biệt lập với bên ngồi
- Tháp Bình Sơn niềm tự hào kiến trúc cổ Việt Nam
2 Khu lăng mộ An Sinh (Quảng Ninh).
- khu lớn thời Trần, xây dựng chân núi, quy tụ hướng khu đền An Sinh
* Hoạt động 2: giới thiệu vài tác phẩm điêu khắc, phù điêu trang trí (18’)
1 Tượng hổ lăng Trần Thủ Độ.
Hỏi: Trần Thủ Độ ai? ơng có vai trị với triều Trần? ( Trần Thủ Độ thái sư triều Trần, ơng người uy dũng, đốn, góp phần dựng nên triều Trần, có vai trị quan trọng chống quân xâm lược Mông Cổ
Gv: giới thiệu:
- Khu lăng mộ xây dựng vào 1264 Thái Bình, lăng có tạc hổ - Tượng có kích thước gần thật ( dài
II- Điêu khắc
1 Tượng Hổ Lăng Trần Thủ Độ ( Thái Bình)
- Tượng có kích thước gần thật, hình khối đơn giản, dứt khốt, cấu trúc chặt chẽ
(25)1m 43), thân hình thon, ức nở nang, bắp vế trịn, tượng diễn tả tính cách dũng mãnh vị chúa sơn lâm tư thư thái
- Tượng tạo khối đơn giản, dứt khoát, có chọn lọc xếp cách chặt chẽ, vững chãi Sự trau chốt, nuột nà hình khối, đường nét với đường chải mượt tóc, đường vằn đặn ức tạo nên hoa văn trang trí tơn thêm vẻ đẹp hổ
Gv: kết luận
2 Chạm khắc gỗ chùa Thái Lạc.
Gv: - chùa xây dựng thời Trần Hưng Yên, bị hư hỏng nhiều lần Những di vật lại phận chùa, có mảng khắc gỗ
- Nội dung mảng: cảnh dân hoa, tấu nhạc với nhân vật trung tâm vũ nữ, nhạc công hay chim thần thoại
- Bố cục chạm khắc thể giống nhau, hình xếp đăng đối khơng đơn điệu, buồn tẻ
Gv phân tích thêm dân hoa
2 Chạm khắc gỗ chùa Thái Lạc ( Hưng Yên).
- Nội dung chủ yếu cảnh dâng hoa tấu nhạc vũ nữ, nhạc công, chim thần thoại
- Hình được xếp cân đối, khơng đơn điệu, buồn tẻ độ nông sâu khác
- Khối tròn tạo êm đềm, tĩnh phù hợp với không gian vừa ảo vừa thực lớp hoa văn dày đặc
4 củng cố:( 5’)
- Hãy mô tả tháp Bình Sơn khu lăng mộ An Sinh
- Hãy nhận xét tượng Hổ Lăng mộ Trần Thủ Độ Bức chạm khắc Tiên Nữ đầu người chim dâng hoa chùa Thái Lạc
- Các công trình, mĩ thuật thời Trần có đặc điểm gì? 5 Dặn dị:(1’)
-Học bài, đọc xem hình SGK
- Chuẩn bị bài: TRANG TRÍ ĐỒ VẬT CĨ DẠNG HÌNH CHỮ NHẬT
Ngày soạn:21/ 09/ 2009
Ngày dạy: 05/ 10/ 2009
Tuần: Tiết :
Bài VẼ TRANG TRÍ
(26)I Mục tiêu học:
- Học sinh biết cách trang trí bề mặt đồ vật có dạng hình chữ nhật nhiều cách khác
- trang trí đồ vật dạng hình chữ nhật - HS u thích việc trang trí đồ vật
II Phương tiện dạy học:
- Một số đồ vật có trang trí dạng hình chữ nhật - Một số tranh ảnh trang trí hình chữ nhật III Tiến trình dạy học:
1 Ổn định: Ktss, đánh giá vệ sinh 2 KTBC:
-Hãy mô tả tháp Bình Sơn khu lăng mộ An Sinh
- Hãy nêu đặc điểm tượng hổ phù điêu chùa Thái Lạc
3 Bài mới:
Hoạt động dạy - học Nội dung
* Hoạt động 1: Hướng dẫn hs quan sát nhận xét ( 4’)
Hỏi: trang trí hình chữ nhật ? Hs: hình thức trang trí kéo dài dạng hình vuông
Hỏi: sống, ta bắt gặp hình thức trang trí đâu?
Hs: Cái khăn, thảm bàn ghế, giường, tủ,
Hỏi : cách trang trí loại đồ vật nào?
GV: yêu cầu hs quan sát hình SGK, nhận xét:
- Những hình ảnh họa tiết chính, phụ xếp nào?
- Thực theo nguyên tắc xếp sao?
- Hình ảnh họa tiết hình ảnh gì? Hs: nhận xét
I- Quan sát, nhận xét:
- Trong sống, có nhiều đồ vật dạng hình chữ nhật có trang trí
-Cách trang trí đồ vật đa dạng phong phú
* Hoạt động 2: Hướng dẫn hs cách trang trí (7’)
Gv: đồ vật có dạng hình chữ nhật phong phú, ta cần chọn đồ vật tiến hành trang trí
Hỏi: Em dự định chọn đồ vật để trang trí?
Hs: thảm, khăn, hộp mức, bánh, kẹo,
II- Caùch trang trí:
(27)Gv: hướng dẫn, minh họa cách trang trí - Lựa chọn họa tiết cho phù hợp với tính chất đồ vật cần trang trí
- Tiến hành xếp bố cục theo ý thích ( học tiết đăng đối, xen kẻ, nên kẻ trục ngang-dọc, dường chéo để xếp họa tiết cho cân đối
- Tìm màu sắc, cần phối hợp khoảng 3-5 màu, màu có đậm, có nhạt để tạo hịa sắc
- Chọn họa tiết - Tìm bố cục
- Lựa chọn màu sắc, tô màu * Hoạt động 3: Hướng dẫn hs làm
(25’) Gv:
- đưa thời gian thực hành - Yêu cầu hs nghiêm túc làm - Nhắc hs làm cần liên tưởng đến đồ vật định trang trí - Theo dõi hs làm bài, gợi ý kịp thời em cịn lúng túng
4 Củng cố: (5’)
GV: chọn số lên nhận xét, yêu cầu hs nhận xét - Nội dung
- Bố cục - Màu sắc
Hs: nhận xét theo suy nghĩ Gv: đánh giá lại
5 Daën dò: (1’) - Học
- Hồn thành thực hành chưa xong, tiết sau nộp lại lấy kiểm tra tiết - Chuẩn bị mới: ĐỀ TAØI CUỘC SỐNG QUANH EM
Ngày soạn:28/ 09/ 2009 Ngày dạy: 12/ 10/ 2009
Tuần: 10 Tiết : 10
Bài 10: Vẽ tranh
(28)I- Mục tiêu học:
- hs tập quan sát, nhận xét thiên nhiên hoạt động thường ngày người
- Tìm đề tài phản ánh sống xung quanh vẽ tranh theo ý thích
- Có ý thức làm đẹp sống xung quanh II- Phương tiện dạy học:
Sưu tầm thêm số tranh đề tài III- Tiến trình dạy học:
1 Ổn định: Ktss, đánh giá vệ sinh (1’) 2 KTBC: (4’)
- Nêu cách trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật -u cầu hs nộp lại thực hành
3 Bài mới:
Hoạt động dạy - học Nội dung
* Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm chọn nội dung đề tài: (6’)
GV: yêu cầu hs quan sát hình SGK, nhận xét:
- Những tranh thể nội dung gì? - Hình ảnh chính, hình phụ? Hs: trả lời
Gv: Trong sống quanh ta có nhiều hoạt động, từ gia đình, nhà trường đến xã hội Đó đề tài phong phú, ta mở rộng thêm nội dung đề tài như:
- Đề tài gia đình: chợ, nấu ăn, quét dọn nhà cửa,
- Đề tài nhà trường : học, học nhóm, chơi,
- Đề tài xã hội: Trồng cây, giữ gìn mơi trường xanh đẹp,
Gv:đối với đề tài này, ta cần chọn cho nội dung thích hợp
Gv:giới thiệu tranh sưu tầm Hs: quan sát
I- Tìm chọn nội dung đề tài: Thể sung quanh đề tài nhà trường, gia đình, xã hội
* Hoạt động 2: Hướng dẫn hs cách vẽ ( 5’)
Hỏi: trước tiến hành vẽ ta cần phải làm gì?
Hs: tìm chọn nội dung đề tài
II- Cách vẽ:
(29)Gv: muốn vẽ tốt ta cần chọn đề tài gây cảm xúc sâu nặng thân Hỏi: nhắc lại cách vẽ tranh? Gv: nhấn mạnh việc thể rõ nội dung đề tài – GV thị phạm cho hs quan sát rõ cách vẽ
- Tìm bố cục - Vẽ hình - Vẽ màu
* Hoạt động 3: Hướng dẫn hs làm bài: Gv: yêu cầu hs làm ( 23’)
- Theo dõi nhắc nhở em thực tìm chọn nội dung đề tài cho thích hợp – gv gọi khoảng 3-5 hs nói lên nội dung tranh cần vẽ
- Đôn đốc em vẽ nhanh 4 Củng cố: (5’)
Gv: chọn số dán bảng, yêu cầu hs nhận xét theo tiêu chí: - Nội dung
- Bố cục - Hình vẽ - Màu sắc
- Em thích nào? Gv: nhận xét,tuyên dương 5 Dặn dò:(1’)
- Học bài, đọc xem hình SGK
- Tiếp tục hồn thành nhà chưa xong
- Chuẩn bị mới: Bài 11 Vẽ theo mẫu LỌ HOA VÀ QUẢ- vẽ bút chì đen ( chuẩn bị dụng cụ cho tiết vẽ theo mẫu)
Ngày soạn:05/ 10/ 2009 Ngày dạy: 19/ 10/ 2009
Tuaàn: 11 Tiết : 11
(30)( Vẽ bút chì đen) I- Mục tiêu học:
- HS biết vẽ hình từ bao quát đến chi tiết qua so sánh tương quan tỉ lệ - Vẽ lọ, hoa gần giống với mẫu hình độ đậm nhạt
- HS nhận thức vẻ đẹp vẽ qua cách bố cục diễn tả đường nét II- Phương tiện dạy học:
- Vật mẫu: lọ, hoa, - Tranh minh họa cách vẽ - Một số vẽ lọ, hoa, III- Tiến trình dạy học:
1 Ổn định: Ktss, đánh giá vệ sinh (1’)
2 KTBC: Nêu cách vẽ đề tài Cuộc sống quanh em Kèm theo thực hành.(4’)
3 Bài mới:
Hoạt động dạy - học Nội dung
* Hoạt động 1: Hướng dẫn hs quan sát nhận xét ( 4’)
- GV: giới thiệu vài tranh vẽ lọ, hoa, chì, màu
Hỏi: em hiểu tranh tĩnh vật? Hỏi: Tranh tĩnh vật tranh vẽ vật tĩnh hay động vẽ vật nào?
Gv: - Tranh tĩnh vật vẽ vật dạng tĩnh, đồ vật( lọ, chai, ấm chén, bát, đĩa, hình khối, ) hoa
- Tranh vẽ chì, than, màu - Tuy nhiên Bài vẽ khó vẽ theo mẫu mà ta học, cách thể hình vẽ độ đậm nhạt phức tạp - Cách vẽ tương tự trước, song cần quan sát nhận xét mẫu cần xác, kĩ lưỡng
Gv: yêu cầu hs bày mẫu Hs: bày mẫu
- Yêu cầu hs quan sát nhận xét: + Vị trí lọ, hoa,
+ Tỉ lệ lọ, hoa,
+ Độ đậm nhạt lọ, hoa,
I- Quan sát, nhận xét:
- Chiều cao, chiều ngang mẫu - Tìm tỉ lệ phần hoa, lọ, - Xác định vị trí vật mẫu - Độ đậm nhạt vật mẫu
* Hoạt động 2:Hướng dẫn cách vẽ:(5’) Gv: hướng dẫn bước vẽ:
- Vẽkhung hình chung riêng vật mẫu
II- Cách vẽ
(31)Hỏi: Sau so sánh tỉ lệ chiều cao, ngang rộng vật mẫu ta làm gì? Hs: trả lời
Hỏi: so sánh, ước lượng tỉ lệ lọ, hoa để làm gì?
Gv: Hướng dẫn hs cách vẽ khung hình trang giấy để ngang, dọc, hình vẽ to nhỏ để hs nhận biết vẻ đẹp bố cục
- Veõ nét
Hỏi: Lọ hoa có phận nào? Tỉ lệ phận sao?
+ Khi vẽ cần vẽ trục để vẽ cho điều
+ Vẽ nét lọ, hoa, + Vẽ chi tiết
- Vẽ mảng đậm nhạt lớn
Hỏi: so sánh độ đậm nhạt lọ hoa nào?( không giống chất liệu, màu sắc khác nhau)
Gv: cần vẽ mảng đậm trước sau vẽ mảng nhạt, yêu cầu hs ý thể không gian
- Vẽ phác hình vật mẫu
- Vẽ phác mảng đậm, nhạt lớn - So sánh độ đậm, nhạt để diễn tả hình khối
- Vẽ đậm, nhạt để vẽ có khơng gian
*Hoạt động 3: Hướng dẫn hs làm bài: (25’)
Gv: yêu cầu hs làm bài, theo dõi bao quát lớp Hướng dẫn, gợi ý em cịn lúng túng
Hs: làm 4 Củng coá: (5’)
- yêu cầu hs tự dáng lên bảng tự nhận xét Bố cục, hình vẽ, màu sắc
- GV: nhận xét, đánh giá 5 Dặn dò: (1’)
- học bài, đọc xem tranh ảnh SGK - Tự luyện tập nhà
- Chuẩn bị tiếp: Lọ, hoa
Ngày soạn:12/ 10/ 2009
Ngày dạy: 26/ 10/ 2009 Tuần: 12Tiết : 12
Bài 12: Vẽ theo mẫu LỌ, HOA VÀ QUẢ
(32)I- Mục tiêu học: - HS biết cách vẽ tónh vật
- Vẽ tranh tĩnh vật màu lọ, hoa
- Nhận vẽ đẹp tranh tĩnh vật, từ thêm yêu mến thiên nhiên tươi đẹp II- Phương tiện dạy học:
- Mẫu vẽ: Lọ, hoa, - Một số tranh tĩnh vật - Hình hưỡng dẫn cách vẽ III- Tiến trình dạy học:
1 Ổn định: Ktss, đánh giá vệ sinh (1’) 2 KTBC: (4’)
- Muïc đích việc quan sát, nhận xét vật mẫu gì?
- Trình bày cách tiến hành vẽ bút chì đen lọ, hoa
3 Bài mới:
Hoạt động dạy – học Nội dung
* Hoạt động 1: Hướng dẫn hs quan sát nhận xét: (5’)
GV: Giới thiệu tranh tĩnh vật sưu tầm, yêu cầu hs quan sát nhận xét
- Tranh tĩnh vật thường vẽ vật gì? (chai, lọ, hoa, quả, )
- Cách xếp hình ảnh tranh nào? ( lọ đặt sau, hoa đặt xung quanh)
- Màu sắc trang nào? ( vẽ theo màu có thực vật)
GV: Kết luận:
-Tranh tĩnh vật vẽ đồ vật, hoa quả,
- Lọ thường đặt sau, đặt xung quanh
- Màu sắc vẽ theo quan sát thực vật cảm súc riêng người vẽ
Hỏi: Tranh tĩnh vật thường treo đâu? ( Phòng ở, nơi làm việc làm cho phòng thêm đẹp, trang trọng) Gv: yêu cầu hs tự bày mẫu
Hs: lên bày mẫu
Gv: nhận xét, phân tích cách bày mẫu hợp lí, yêu cầu hs quan sát nhận xét mẫu bày
- Quan sát từ bao quát đến chi tiết xem
(33)mẫu có khung nào? - Tìm hiểu đặc điểm mẫu
+ Tỉ lệ lọ, hoa nào? + Màu sắc độ đậm nhạt vật mẫu nào?
Gv: nhận xét, kết luận
* Hoạt động 2: Hướng dẫn hs cách vẽ (5’)
- Dựng hình
Gv: yêu cầu hs nhắc lại cách vẽ hình bày trước
Gv: kết hợp đồ dùng, phân tích để hs nắm lại cách vẽ hình
- Vẽ màu
Hỏi: So Sánh độ đậm nhạt lọ, hoa quả?
Gv: hướng dẫn cụ thể cách vẽ màu
II- Cách vẽ. 1 Vẽ hình.
- Xác định khung hình chung - Phác hình vừa với tờ giấy
- Phác hình phác mảng đậm nhạt 2 Vẽ màu.
- Nhìn mẫu tìm hòa sắc chung - Tìm vẽ mảng màu
- Tìm tương quan màu, điều chỉnh độ đậm nhạt cho hợp lí
- Vẽ màu để vẽ có khơng gian * Hoạt động 3: Hướng dẫn hs làm bài:
(25’)
Gv: Yêu cầu hs làm theo hướng dẫn - Theo dõi hs làm bài, bám sát hs làm nhằm gợi ý kịp thời
- Nêu vấn đề sai chung để hs nhận ra,nếu có
4 Củng cố: ( 4’)
Gv – Hs : chọn số bài, hs nhận xét - Bố cục
- Hình vẽ - Màu sắc
Gv: đánh giá, tun dương tốt 5 Dặn dị: (1’)
- Học
- Tự đặt mẫu để luyện vẽ nhà
- Chuẩn bị sau, bài 13: Chữ trang trí. -Ngày soạn:19 10/ 2009
Ngày dạy: 02/ 11/ 2009 Tuần: 13Tiết : 13 Bài 13: Vẽ trang trí.
(34)I- Mục tiêu học:
- HS hiểu biết thêm kiểu chữ chữ học (kiểu chữ nét đều, chữ nét nét đậm)
- Biết tạo sử dụng kiểu chữ có dáng đẹp để trình bày đầu báo tường, trang trí sổ tay, văn bản,
II- Phương tiện dạy học: - Một số mẫu chữ trang trí
- Một số từ, câu văn trình bày chữ trang trí khác III- Tiến trình dạy học:
1 Ổn định: Ktss, đánh giá vệ sinh (1’) 2 KTBC: (4’)
- Khi quan sát mẫu vẽ tónh vật ta có nhận xét gì? - Nêu cách vẽ tranh tónh vaät
3 Bài mới:
Hoạt động dạy - học Nội dung
* Hoạt động 1: Hướng dẫn hs quan sát nhận xét (10’)
Gv: yeâu cầu hs quan sát nhận xét hình SGK
- Hãy nhận xét cách sử dụng chữ sản phẩm nào?
- Từng nội dung trình bày chữ có giống khơng? Tại sao?
HS: Cách sử dụng chữ sản phẩm phong phú, khơng giống tùy vào mục đích sử dụng
GV: Cần chọn chữ trang trí cho phù hợp nội dung yêu cầu, đối tượng; chữ sách báo có dáng chân phương, ngắn; chữ đầu hát, đề thơ, bưu thiếp thường có dáng vẻ mềm mại bay bướm; chữ cho quảng cáo hàng háo thường cách điệu gây ấn tượng
Hỏi: chữ trang trí thường có dáng chữ nào?
GV KL: Dáng chữ khác quán chữ dòng chữ phải theo phong cách
- Kiểu chữ hình thành từ cách viết loại bút có nét khác
GV:giới thiệu đồ dùng giáo viên phân tích :
I- Quan sát, nhận xét.
- Chữ trang trí có nhiều kiểu khác nhau, cần chọn kiểu chữ trang trí cho phù hợp với nội dung, yêu cầu
(35)- Dựa vào hình dáng chữ ta kéo dài hay rút ngắn nét chữ
- Thêm bớt chi tiết phụ
- Sửa lại hình dáng chữ, giữ dáng đặt thù chúng
- Cách điệu chữ đầu hay tùy theo hình tượng, ý nghĩa từ - Các chữ nội dung cách điệu theo phong cách quán - Các chữ thay đổi hình, nét, chi tiết người xem dễ dàng nhận dạng chúng
- Chép hình ảnh tạo thành dòng chữ
* Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tạo chữ trang trí (5’)
GV: vẽ thị phạm, phân tích - Vẽ dáng chữ chuẩn theo mẫu - Chọn kiểu chữ cho phù hợp với nội diung mà chọn kiểu chữ phù hợp )
- Tùy vào đồ vật trang trí( báo tường, bưu thiếp, sổ tay) Số, chữ, dịng chữ nằm ngang, thẳng đứng, cong, xiên lượn theo hình ảnh
- Có thể kết hợp dịng chữ với hình vẽ cho sinh động hấp dẫn
- Phác bút chì hình dáng, vị trí, nét chữ, điều chỉnh bố cục cho chặt chẽ trước vẽ màu
II- Cách sử dụng chữ trang trí. - Chọn kiểu chữ
- Tùy vào đồ vật, chữ số mà định vị trí, kích thước dịng chữ Dịng chữ nằm ngang, thẳng, cong, xiên, lượn
- Kết hợp chữ hình vẽ cho sinh động - Phác chữ, điều chỉnh bố cục cho chặt chẽ, vẽ màu
* Hoạt động 3: Hướng dẫn hs làm (20’)
Gv: yêu cầu hs vẽ số mẫu chữ trang trí có chiều cao khoảng 5cm trang trí từ, câu
- Theo dõi, góp ý khuyến khích hs làm
4 Củng cố: (4’)
Gv: nhận xét, đánh giá tinh thần thái độ học tập ý tưởng thể - Tuyên dương tốt
- Kích lệ cịn 5 Dặn dị: (1’)
- Học bài, đọc lại nội dung SGK, xem hình - Hồn thành tiếp nhà chưa xong
(36)Ngày soạn:27 10/ 2009 Ngày dạy: 09/ 11/ 2009
Tuần: 14 Tiết : 14
Bài 14: Thường thức mĩ thuật
MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954
(37)- Hs củng cố thêm kiến thức lịch sử; thấy cống hiến giới văn nghệ sĩ nói chung, giới mĩ thuật nói riêng với kho tàn văn hóa dân tộc
- Nhận thức đắn thêm yêu quý tác phẩm hội họa phản ánh đề tài chiến tranh cách mạng
II- Phương tiện dạy học:
Sưu tầm số tác phẩm họa sĩ giai đoạn từ cuối kỉ XIX đến năm 1954
III- Tiến trình dạy học:
1 Ổn định: Ktss, đánh giá vệ sinh.(1’) 2 KTBC: (4’)
- Nêu số đặc điểm quan sát, nhận xét đặc điểm chữ trang trí - Cách sử dụng chữ trang trí
3 Bài m i:ớ
Hoạt động dạy – học Nội dung * Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu vài nét
về bối cảnh xã hội Việt Nam từ cuối kỉ XIX đến năm 1954 ( 10’)
GV: Yêu cầu hs đọc thông tin SGK phần1
GV:Xã hội Việt Nam từ cuối kỉ XIX đến 1954 có nhiều chuyển biến sâu sắc
Hỏi: Vậy chuyển biến lớn phân hóa sâu sắc điểm nào?
Giảng: - Nước ta bị thực dân Pháp đô hộ, nhân dân sống tầng lớp áp thực dân phong kiến
- Với sách nơ dịch văn hóa, thực dân Pháp khai thác triệt để truyền thống mĩ nghệ dân tộc ta để phục vụ cho quốc ( Pháp)
Hỏi: Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào năm nào? Cuộc sống nhân ta sao?
Hs: trả lời
Gv: Từ Pháp nổ súng xâm lược VN từ
11/09/1858, ta có nhiều hoạt động chống phá, “ Vườn không nhà trống”, nhiều khởi nghĩa chống thực dân Pháp nổ điều thất bại Tuy vậy, chứng minh cho lòng yêu nước, sẵn sàng hi sinh để đổi lại hịa bình Nhất từ có Đảng đời, Đảng lãnh đạo nhân dân đứng lên Một minh chứng CMTT thành công, nhà nước công nông đời Niềm vui chưa bao lâu, thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta Với tinh thần thép dân tộc, họa sĩ tiếp tục hăm hở tham gia kháng chiến Họ có mặt trận lũy Hà Nội, kề vai sát cánh chiến sĩ tự vệ 20 ngày đêm khói lửa
- Sau đó,các họa sĩ lên chiến khu, mặt trận Với ba lô, súng đạn cặp vẽ, họ khắp nẻo đường chiến dịch để vẽ sống sôi động dân tộc đứng lên chống kẻ thù
- Năm 1954, chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi,
I- Vài nét bối cảnh lịch sử:
- Xã hội VN từ cuối kỉ XIX đến năm 1954 có nhiều chuyển biến sâu sắc
- Năm 1858, thực dân Pháp xâm lược VN Từ đó, nhân dân phải sống khổ cực ách thống trị thực dân phong kiến
- Năm 1930, Đảng đời lãnh đạo kháng chiến thành công - CMT8, năm 1945 thành công, nhà nước Công-Nông đời Nhưng hịa bình chưa bao lâu, thực dân Pháp trở lại xâm lược
(38)miền Bắc hồn tồn giải phóng, họa sĩ lại trở thủ đô Với tư liệu ghi chép kháng chiến, họ sáng tạo nên tác phẩm MT xứng đáng với tầm vóc dân tộc, nhiều tác phẩm để lại dấu ấn
* Hoạt động 2: Tìm hiểu số hoạt động MT (24’)
Mĩ thuật VN từ cuối kỉ XIX đến 1954 nối tiếp thành tựu thời kì trước, chia giai đoạn :
1 Từ cuối kỉ XIX đến năm 1930. Gv:Yêu cầu hs đọc nội dung đầu
Hỏi: Hãy liệt kê tác phẩm điêu khắc, hội họa tác giả tiêu biểu thời kì này?
Giảng: - Giai đoạn hoàn tất loạt cơng trình kiến trúc lăng tẩm, đền miếu; chịu nhiều ảnh hưởng nghệ thuật Trung Hoa, Pháp
- Với sách nơ dịch văn hóa, thực dân Pháp mở số trường Mĩ nghệ Năm 1925, thành lập trường CĐMT Đông Dương nhằm đào tạo nhân tài phục vụ cho Pháp
-Người đầu cho hội họa VN họa sĩ Lê Văn Miếu(1873-1943) Ông theo học trường MT Pa-ri(1891-1895), tác phẩm tiếng “ Bình Văn”, “Chân dung cụ Tú Mền” Ngồi ra, cịn có họa sĩ Huỳnh Tựu Nam Sơn người sáng tạo hội họa theo cách vẽ phương Tây
- Trường C Đ MT Đông Dương có cơng việc đào tạo hệ họa sĩ vừa tiếp thu khoa học bản, vừa chuyển hóa nhuần nhuyễn nghệ thuật truyền thống dân tộc Đặc biệt, bên cạnh chất liệu sơn dầu, lụa, khắc gỗ, họa sĩ VN tìm cách thể chất liệu sơn mài sáng tác - Đóng góp thành tựu cho MTVN: Nguyễn Gia Trí, Nguyễn Phan Chánh, Tô Ngọc Vân, Lê Phổ, Tháng 10-1945, phủ VN kí nghị định mở lại trường C Đ MT Đông Dương chiêu sinh khóa, sau đóng cửa chiến tranh xảy
Gv: Hướng dẫn hs xem tranh
2 Từ 1930 đến năm 1945. Gv: giảng SGK
Hỏi: Trong thời kì này, có tác phẩm tác giả tiếng?
GV: Kl, nhấn mạnh, ghi bảng
Giảng: - 1930, với khóa chiêu sinh trường C ĐMT Đông Dương tác giả Pháp nước Chúng ta có đội ngũ nghệ sĩ ngày đơng, nhiều triển lãm nước
II- Một số hoạt động Mĩ thuật.
Có giai đoạn:
1 Từ cuối kỉ XIX đến năm 1930
Là giai đoạn hoàn tất loạt cơng trình kiến trúc, lăng tẩm, đền, miếu, chịu ảnh hưởng nghệ thuật Trung Hoa –Pháp
- Về hội họa: tiếng họa sĩ Văn Miến với tác phẩm Bình văn, chân dung cụ Tú Mền - Để khai thác tài nghệ nhân VN, thực dân Pháp mở trường Mĩ nghệ Thủ Dầu Một (1901), Trường Mĩ nghệ Trang trí Đồ họa Gia Định (1913), Trường C ĐMT Đông Dương (1925).Các họa sĩ đào tạo Nguyễn Phan Chánh,Nguyễn Gia Trí, Tô Ngọc Vân, Trần Văn Cẩn,
2 Từ năm 1930 đến năm 1945. - MT VN, hình thành phong cách nghệ thuật đa dạng với nhiều chất liệu khác nhau, đặc biệt sơn dầu tiếp nhận - Đặc biệt chất liệu sơn mài đưa vào hội họa
(39)được tiến hành
- Tranh họa sĩ VN bắt đầu giới biết đến
- Ở VN lúc này, hình thành nhiều loại hình nghệ thuật: Hội họa, Đồ họa, Điêu khắc, Kiến trúc, Trang trí
- Bên cạnh hoạt động sáng tác MT cịn có hoạt động phê bình MT đời Tơ Ngọc vân, Nguyễn Đỗ Cung
3 Từ 1945 đến 1954.
GV: Yêu cầu hs đọc nội dung Giảng SGK
Gv: KL, ghi bảng
nữ bên hoa huệ (1943), Hai thiếu nữ em bé (1944) – tranh sơn dầu Tô Ngọc Vân,
3 Từ 1945 đến 1954.
- CMT8, mở hướng cho MT VN Các họa sĩ hăng hái tham gia vẽ tranh cổ động, kí họa, thể khơng khí vui tươi Thủ ngày đầu CM Nước ta cho mở lại trường
MTĐD Tô Ngọc Vân làm hiệu trưởng
- 12/1946, kháng chiến toàn quốc nổ ra, họa sĩ hăng hái nhập
- Các tác phẩm đặc sắc
4 Củng cố: (5’)
- Nhắc lại vài nét bối cảnh lịch sử hay toàn cảnh xã hội thời kì - Nêu số hoạt động MTVN thời kì
- Kể tên số tác giả, tác phẩm nêu
5 Dặn dò: (1’)
- Học bài, đọc lại nội dung SGK xem lại hình - Chuẩn bị sau: Bài 15-16 Vẽ tranh, Đề tài tự chọn
Ngày soạn: 02/ 11/ 2009
Ngày dạy: 16/ 11/ 2009 Tuần: 15Tiết: 15
Bài 15 - 16: Vẽ tranh ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
(40)I- Mục tiêu học:
- Giúp hs ôn lại tất vẽ tranh mổi đề tài khác - Nâng cao kĩ làm vẽ tranh
- HS biết thể tranh đề tài tự chọn - Thêm yêu quý người thiên nhiên
II- Phương tiện dạy học: - Bộ tranh với đề tài tự
III- Tiến trình dạy học:
1 Ổn định: Ktss, đánh giá vệ sinh (1’) 2 KTBC: (5’)
- Hảy nêu vài nét bối cảnh xã hội VN từ cuối kỉ XIX đến năm 1954 - Nêu số hoạt động mĩ thuật VN thời kì
- Kê tên số tác giả tác phẩm nêu
3 Bài mới:
Hoạt động dạy học Nội dung * Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm
chọn nội dung đề tài : (5’)
GV: Treo sưu tầm, yêu cầu hs quan sát nhận xét
- Các tranh thể đề tài gì? - Mổi đề tài có cách thể có giống khơng?
- Ở lớp 6,7 ta học qua đề tài chưa?
Hs: trả lời
Gv: KL, đề tài tự chọn em tự lựa chọn chủ đề mà u thích để vẽ
I- Tìm chọn nội dung đề tài:
Các em tự thể đề tài
* Hoạt động 2: Hướng dẫn hs cách vẽ: (5).
GV: Yêu cầu hs nhắc lại cách vẽ tranh đề tài
Hs: nhắc lại
Gv: ta tiến hành cách mà học, em cần tập tạo bố cục sáng tạo, khơng lập lại người khác hay bố cục sách
II- Cách vẽ.
- Thực tương tự ỏ học - Chú ý tìm bố cục, hình mảng, màu sắc theo nguyên tắc
* Hoạt động 3: Hướng dẫn hs làm bài: (68’)
Gv: Lưu ý hs, thể hai tiết, cần vẽ kĩ hình
GV: Quan sát hs làm bài, hướng dẫn kịp thời em lúng túng, bổ sung cho tốt
4 Cũng cố : (5’)
- GV chọn nhiều mức độ khác nhau, lên dán bảng, yêu cầu hs nhận xét: + Bố cục
(41)+ Màu sắc
- Gv: Nhận xét, đánh giá, cho điểm, tuyên dương tốt
5 Dặn dò: (1’)
- Tiếp tục luyện tập thêm nhà
- Chuẩn bị mới: Vẽ trang trí, TRANG TRÍ BÌA LỊCH TREO TƯỜNG.
………
Ngày soạn: 16/ 11/ 2009 Ngày dạy:30 / 11/ 2009
Tuaàn: 17 Tiết: 17 Bài 17: Vẽ trang trí
TRANG TRÍ BÌA LỊCH TREO TƯỜNG
I- Mục tiêu học:
(42)- Trang trí bìa lịch treo tường theo ý thích để sử dụng dịp tết Nguyên đán - HS hiểu biết việc trang trí ứng dụng MT sống hàng ngày
II- Phương tiện dạy học:
- Một số bìa lịch treo tường - Một số ảnh mẫu bìa lịch - Hình minh họa cách vẽ
III- Tiến trình dạy học:
1 Ổn định: Ktss, đánh giá vệ sinh (1’)
2 KTBC: yêu cầu hs nộp thực hành vẽ tranh đề tài tự chọn (4’) 3 Bài mới:
Hoạt động dạy – học Nội dung * Hoạt động 1: Hướng dẫn hs quan sát
nhận xét ( 5’)
Hỏi: Có loại lịch phổ biến, sử dụng gia đình em?
Hỏi: Người ta sử dụng lịch để làm gì?
Hs: Lịch treo tường, lịch để bàn, lịch cá nhân
GV: treo lịch nhu cầu, nếp sống văn hoa nhân dân ta Ngồi đích để biết thời gian, lịch cịn để trang trí cho phịng nhà đẹp Có nhiều loại lịch trang trí đẹp có chủ đề khác
Gv: Trong phạm vi học này, tìm hiểu loại lịch tờ bốc ngày hay lịch treo tường ta tạo cho bìa lịch theo ý thích, muốn ta cần quan sát nhiều mẫu lịch khác để tìm hiểu tham khảo thêm
Gv: Giới thiệu mẫu lịch treo tường
Hỏi: - bìa lịch treo tường có phần chính?
HS: Trả lời theo quan sát - Lịch có hình dáng gì?
- Người ta sử dụng hình ảnh để trang trí tờ lich?
- Kênh chữ lịch sử dụng có nội dung gì?
- Dựa vào tờ lịch ta biết ngày tháng không?
HS: Trả lời
I- Quan sát, nhận xét
- Trong sống có nhiều loại lịch khác
- Bìa lịch treo tường có phần chính:
+ Phần hình ảnh: hình ảnh đặt trưng cho hoạt động đơn vị sản xuất, hình ảnh thiên nhiên, người, đời sống xã hội,…
+ Phần chữ: Tên năm, tên biểu tượng của quan, ban ngành, nhà xuất bản,…
+ Phần lịch ghi ngày tháng
* Hoạt động 2: Hướng dẫn hs cách vẽ (10’)
Hỏi: người ta thường thay lịch vào thời điểm nào?(gần đến năm mới)
(43)- Vậy trước ta chọn hình ảnh để trang trí ta sử dụng hình ảnh đặt trưng cho mùa xuân đây? Ngồi sử dụng hình ảnh ta sử dụng thêm hình ảnh gì?
Gv: Ta sử dụng hình ảnh liên quan đến mùa xuân, phong cảnh đẹp, người, thể thao, văn hóa, vật tượng trưng cho năm đó, ảnh chụp thân, ca sĩ, vật, nhân vật truyện , tranh vẽ em tự vẽ đồ vật sưu tầm vỏ sò, ốc, bước khô, hoa khô
- Sau chọn hình ảnh ta phải làm gì?
GV giới thiêu bước vẽ khung hình, xác định khn khổ bìa lịch
- Gv giới thiệu bước vẽ phác bố cục, tìm vị trí chữ, hình ảnh
- Vẽ màu:
- Có thể kết hợp với cắt, dán, xé,…
- Chọn hình ảnh trang trí cho phù hợp
- Xác định khn khổ bìa lịch
- Vẽ phác bố cục, tìm vị trí chữ, hình ảnh
- Vẽ phác bố cục tìm vị trí chữ hình ảnh
Tháng Giêng
(44)- Vẽ màu sắc cho phù hợp
- Có thể kết hợp vẽ với cắt, dán,…
* Hoạt động 3: Hướng dẫn hs làm (20’)
- Gv yêu cầu hs làm bài, trang trí bìa lịch treo tường
- Gv theo dõi hs bám sát, động viên em cần sáng tạo bố cục tốt
- Gợi ý hs yếu
4 Củng cố: (4’)
GV: Chọn số dán bảng, gợi ý hs nhận xét
HS: Nhận xét, chọn đẹp theo ý thích
Gv: Đánh gia, nhận xét cho điểm
5 Dặn dò: (1’)
- Học bài, xem hình đọc lại nội dung SGK - Tiếp tục hoàn thành nhà
- Chuẩn bị tiết sau, Bài 18: Kí họa.
………
Ngày soạn: 27/ 11/ 2009
Ngày dạy:07 / 12 / 2009 Tuần: 18Tiết: 18
Bài 18: Vẽ theo mẫu KÍ HỌA
I- Mục tiêu học:
(45)- Cách kí họa tĩnh, kí họa động, kí họa ngồi trời - Kí họa số đồ vật, cây, hoa, vật - Thêm yêu quý vẻ đẹp sống xung quanh
II- Phương tiện dạy-học:
- Một số hình kí họa cối, người, gia súc - Hình minh họa hướng dẫn cách kí họa
- Một số kí họa hs, họa sĩ
III- Tiến trình dạy – học:
1 Ổn định: Ktss, đánh giá vệ sinh (1’)
2 KTBC: kiểm tra dụng cụ hs (3’)
3 Bài mới:
Hoạt động dạy – học Nội dung * Hoạt động 1: Hướng dẫn hs quan sát
nhận xét. (5’)
GV: Yêu cầu hs đọc nội dung quan sát hình SGK, nhận xét
- Thế kí họa ?
- Mục đích kí họa gí?
- Sau HS trả lời, GV bổ sung hướng dẫn thêm:
+ Đối tượng kí họa gì? + Chất liệu để kí họa gì?
+ Kí họa vẽ theo mẫu có giống nhau, khác nhau?
+ Có thể dùng chất liệu để kí họa? - Sau hs trả lời, GV bổ sung dành thời gian giới thiệu thêm số kí họa nhanh kí họa thâm diễn
I- Kí họa:
1 Thế kí họa?
Kí họa hình thức vẽ nhanh, nhằm ghi lại nét chính, chủ yếu nhất, đồng thời ghi lại cảm xúc người vẽ thiên nhiên, cảnh vật, người
2 Chất liệu kí họa:
Có thể dùng nhiều chất liệu như: bút chì, bút sắt, bút dạ, mực nho, màu nước
* Hoạt động 2: Hướng dẫn cách kí họa ( 10’)
- GV dùng tranh giới thiệu cách kí họa + Kí họa tĩnh
+ Kí họa động
- GV minh họa nhanh cách kí họa vật tĩnh hình động, sau nhấn mạnh, vẽ cần :
+ Quan sát nhanh hình dáng đặc điểm đối tượng
+ Vẽ nét chính( vẽ thoải mái khơng gị bó)
+ Vẽ thêm chi tiết cần thiết, ( lược bỏ chi tiết không quan trọng)
+Sửa, hồn chỉnh hình
II- Cách kí họa:
- Quan sát nhận xét hình dáng, đường nét, đậm nhạt, đặc điểm đối tượng
- Chọn hình dáng đẹp, điển hình để kí họa
- So sánh, đối chiếu để ước lượng tỉ lệ, kích
- Vẽ đường nét trước vẽ chi tiết cần thiết sau
* Hoạt động 3: Hướng dẫn hs làm bài: (20’)
(46)cần thay phiên làm mẫu
Gv theo dõi hs làm bài, đến bàn quan sát hướng dẫn trực tiếp vẽ - Hướng dẫn hs chọn hướng vẽ có bố cục đẹp
Củng cố: (5’)
Gv chọn số treo bảng, yêu cầu hs nhận xét theo cảm nhận riêng GV nhận xét:
- Vẽ nét đặc trưng đối tượng - Vẽ liền nét không tả thực
- Chưa yêu cầu cao hình nét vẽ sơ lược
5 Dặn dò: (1’)
- Về nhà tập kí họa thêm
- Chuẩn bị học sau, Kí họa ngồi trời
………
Ngày soạn: Ngày thi:
Tuaàn: 19 Tieát :
ĐỀ :
Em vẽ tranh với đề tài : Đề tài sống quanh em Yêu cầu:
(47)- Nội dung tranh thể rõ đề tài Cuộc sống quanh em - Chất liệu màu tự chọn
ĐÁP ÁN:
- Vẽ yêu cầu ( điểm) - Thể rõ nội dung ( điểm) - Bố cục, hình vẽ, màu sắc (6 điểm)
- Bài vẽ có nội dung sáng tạo, trình bày đẹp (1 điểm) V NHẬN XÉT - THỐNG KÊ:
1.Nhận xét.
* Ưu điểm :
Đa số học sinh làm đạt yêu cầu Nắm vững yêu cầu đề
* Khuyết điểm :
- Một số hs làm chưa đạt Chưa nắm vững yêu cầu đề - số hs làm chưa hoàn thành
2 Thống kê :
Môn-lớp Số HS
0-dưới 3- 5- 6,4 6,5-7,9 8-10
SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL
MT –7.1 40 12,5% 18 45% 17 42%
MT- 7.2 36 11,1% 20 55,6% 12 33,3%
MT -7.3 35 5,7% 17 48,6% 16 45,7%
Môn-Khối HSSố SL0-dưới 3TL SL3-5TL SL5- 6,4TL SL6,5-7,9TL SL8-10TL MT -khối
7
111 11 1% 55 49,5% 45 40,5%
Ngày soạn: 14/ 12/ 2009 Ngày dạy:28 / 12 / 2009
Tuần: 20 Tiết: 19 Bài 19: Vẽ theo mẫu
KÍ HỌA NGỒI TRỜI
I- Mục tiêu học:
- HS biết kí họa cách kí họa
(48)- HS biết cách quan sát với vật xung quanh để tìm hiểu vẻ đẹp qua hình thể màu sắc chúng
- Thêm yêu mến thiên nhiên
II- Phương tiện dạy học:
- Một số kí họa đẹp người, phong cảnh, người - Hình minh họa hướng dẫn cách kí họa
III- Tiến trình dạy học: 1 Ổn định: Ktss (1’)
2 KTBC: Kiểm tra dụng cụ vẽ hs (1’) 3 Bài mới:
I- Phần lí thuyết:
1 Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét (3’)
GV: Yêu cầu hs nhắc lại khái niệm, kí họa?
GV: giới thiệu số kí họa, yêu cầu hs quan sát
Hỏi: Làm để vẽ cảnh vật xung quanh theo quan sát mình? - Vai trị việc quan sát có giúp cho kí họa?
HS: Trả lời theo hiểu
2 Hướng dẫn hs cách vẽ: (2’)
Tương tự trước, ta cần chọn hình dáng điển hình, tiêu biểu vẽ cần xếp hình cho phù hợp trang giấy tương tự vẽ theo mẫu học
Cần ý thể nhiều dáng động, tĩnh đối tượng
II- Phần thực hành trời: (35’)
GV: Chia nhóm , yêu cầu hs hoạt động theo nhóm
- Nhóm làm nhiều, đẹp, theo yêu cầu cộng điểm cho ngun nhóm
- u cầu tập: Kí họa từ trở lên
GV: Luôn theo dõi hs làm bài, giải vấn đề xảy ý muốn
HS: làm nghiêm túc
4 Kết thúc buổi kí họa: (2’)
- GV: chọn số dán bảng, nhận xét
- HS: Quan sát, nhận xét
GV : Nhận xét buổi làm việc, tuyên dương tinh thần làm tốt phê bình mặt xấu
5 Dặn dò : (1’)
- Đọc xem hình SGK - Tiếp tục kí họa nhà - Chuẩn bị
Ngày soạn: 22/ 12/ 2009
Ngày dạy:05 01/ / 2010 Tuần: 21Tiết: 20
Bài 20 : Vẽ tranh
ĐỀ TÀI GIỮ GÌN VỆ SINH MƠI TRƯỜNG
I- Mục tiêu học :
- HS ý thức giữ gìn vệ sinh bảo vệ mơi trường
(49)II- Phương tiện dạy học :
Sưu tầm tranh ảnh liên quan
III- Tiến trình dạy học :
1 Ổn định : Ktss, đánh giá vệ sinh (1’)
2 KTBC : yêu cầu hs nộp thực hành Kí họa (3’) Bài m iớ :
Hoạt động dạy học Nội dung
* Hoạt động : Hướng dẫn hs tìm chọn nội dung đề tài (10’)
Hỏi : Đối với đề tài ta vẽ nội dung ?
HS : cơng việc giữ gìn bảo vệ trái đất : trồng chăm sóc, bảo vệ rừng , làm nguồn nước, chống ô nhiểm, dọn vệ sinh nhà cửa, làng xóm, đường phố,…
Giảng : Hiện môi trường sồng trái đất ngày chịu nhiều yếu tố xấu để làm mà người bảo vệ mơi trường ý thức mổi người, việc làm, hành động bảo vệ cụ thể, hành động ta vẽ tranh tuyên truyền
GV : Yêu cầu hs quan sát tranh SGK, Những tranh vẽ có nội dung ?
I- Tìm chọn nội dung đề tài :
Những công việc giữ gìn bảo vệ trái đất- ngơi nhà chung nhân loại
* Hoạt động : Hướng dẫn hs cách vẽ (5’)
Hỏi : Hãy kể số hoạt động bảo vệ môi trường mà em biết diễn ?
Gv yêu cầu hs quan sát lại hình S|GK nhận xét :
- Mảng hình phụ ? - Màu sắc ?
Yêu cầu hs nhắc lại cách vẽ tranh đề tài học
GV : nhận xét, chốt lại, thị phạm cách tìm bố cục cho hs nắm rõ
II- Cách vẽ
Đây đề tài rộng lớn, có nhiều cách biểu khác Các em cần thể theo ý thích
* Hoạt động : Hướng dẫn hs làm bài (25’)
GV yêu cầu hs cần tìm chọn nội dung phù hợp chủ đề
- yêu cầu hs làm nghiêm túc
- Theo dõi hs, gợi ý kịp thời để hướng dẫn em làm tốt
4 Củng cố : (5’)
Gv chọn số dán bảng, yêu cầu hs đánh giá nhận xét theo tiêu chí : - Bố cục
(50)- Hình vẽ - Màu sắc
Gv nhận xét, đánh gía
5 Dặn dò : (1’)
- Học bài, đọc xem kênh hình SGK - Hồn thành tiếp nhà chưa xong - Chuẩn bị : Trang trí đĩa hình trịn
………
Ngày soạn: 28/ 12/ 2009 Ngày dạy:11/ 01/ / 2010
Tuần: 22 Tiết: 21 Bài 21 : Thường thức mĩ thuật
MỘT SỐ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954
(51)- Hs biết vài nét thân thế, nghiệp đóng góp to lớn số họa sĩ văn học nghệ thuật
- HS hiểu biết thêm chất liệu tạo nên vẻ đẹp tác phẩm mĩ thuật thông qua vài tác phẩm
II- Phương tiện dạy học :
Sưu tầm thêm viết thân thế, đời họa sĩ, nhà điêu khắc giới thiệu
III- Tiến trình dạy học :
1 Ổn định : Ktss, đánh giá vệ sinh (1’)
2 KTBC : (4’)
- Ở đề tài Giữ gìn vệ sinh mơi trường, ta vẽ nội dung ? Cách vẽ ?
- Nộp thực hành
3 Bài :
Hoạt động dạy học Nội dung *Hoạt động : Hướng dẫn hs tìm hiểu vài
nét tiểu sử số họa sĩ.
GV : Cho hs hoạt động theo nhóm, chia lớp thành nhóm tìm hiểu họa sĩ
Hỏi :
- Nêu tóm tắc tiểu sử tác phẩm tiêu biểu họa sĩ Nguyễn Phan Chánh
- Nêu tóm tắc tiểu sử tác phẩm tiêu biểu họa sĩ Tơ Ngọc Vân
- Nêu tóm tắc tiểu sử tác phẩm tiêu biểu họa sĩ Nguyễn Đổ Cung
- Nêu tóm tắc tiểu sử tác phẩm tiêu biểu nhà điêu khắc-họa sĩ Diệp Minh Châu
Gv : Cho hs thời gian thảo luận 15 phút, sau đại diện nhóm lên trình bày
HS : Thảo luận theo yêu cầu, trình bày.(2’) GV : Nhận xét, bổ sung
Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh (2’)
- Ông sinh 21/7/1892, làng Tiền Bạt,xã Trung Tiết, Thạch Hà, Hà Tỉnh, sinh viên khóa I Trường CĐMTĐD (1925-1930) - Ông chuyên vẽ tranh lụa từ năm 30 kỉ XX, Ông tiếng nước giới, tham gia trưng bày Pa-ri (1931)
- Tranh ông làm rung động lịng người, tính chân thực, giản dị, trữ tình, thể đậm đà tâm hồn VN
- Tác phẩm tiếng : Chơi ô ăn quan, Rửa rau cầu ao, Hái rau muống, Sau lao động, Bữa cơm vụ mùa thắng lợi, sau trực chiến - Ông 22/11/1984 Hà Nội, nhà
1 Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh
- Ông sinh 21/7/1892, làng Tiền Bạt,xã Trung Tiết, Thạch Hà, Hà Tỉnh, sinh viên khóa I Trường CĐMTĐD (1925-1930)
- Ông chuyên vẽ tranh lụa Từ năm 30 kỉ XX, Ông tiếng nước giới, tham gia trưng bày Pa-ri (1931)
(52)nước trau tặng giải thưởng Hồ Chí Minh
Họa sĩ Tơ Ngọc Vân (2’)
- Ông sinh 15/12/1906 Hà Nội, quê làng Xuân Cầu, Nghĩa Trục, Văn Giang, Hưng Yên Tốt nghiệp trường MT Đ D (1931) Nghệ thuật ông ảnh hưởng nhiều đến hệ nước
- Ông họa sĩ tiêu biểu cho lớp nghệ sĩ trí thức Hà Nội tham gia kháng chiến
- Ơng làm Trưởng đồn văn hóa kháng chiến, Hiệu trưởng trường MT Kháng chiến chiến khu Việt Bắc(1951) - Tác phẩm tiếng : Chị cán cốt cán, Đi học đêm, Hành qn qua suối, Tơi có ý kiến…
Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung(2’)
- Trước CM T8, Ông mang nặng u uất, trăn trở Khi CM thành cơng, ơng tham gia đồn qn Nam tiến, có mặt vùng cực nam Trung Bộ
- Tác phẩm tiếng : Du kích tập bắn, Làm kíp lựu đạn, Khai hội,… sáng tác chỗ - Hịa bình lập lại, ơng vừa sáng tác vừa dồn hết cơng sức,trí tuệ để xây dựng Viện bảo tàng MTVN, Viện nguyên cứu MT Viện trưởng
Họa sĩ Diệp Minh Châu (2’)
- Ông họa sĩ tiêu biểu cho hệ trẻ miền Nam theo kháng chiến, có niềm tin mãnh liệt vào Đảng Bác Hồ ơng có nhiều tác phẩm vẽ Bác Hồ
- Hịa bình lập lại, giảng dạy Trường CĐMT VN, vừa giảng dạy vừa sáng tác
- Tác phẩm tiếng : Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Trung, Nam, Bắc, tượng Liệt sĩ Võ Thị Sáu, Hương Sen, Bác Hồ bên suối Lê-nin,… - Ông nhà nước trau tặng giải thưởng Hồ Chí Minh
được nhà nước trau tặng giải thưởng Hồ Chí Minh
2.Họa sĩ Tơ Ngọc Vân
- Ông sinh 15/12/1906 Hà Nội, quê làng Xuân Cầu, Nghĩa Trục, Văn Giang, Hưng Yên Tốt nghiệp trường MT Đ D (1931)
- Nghệ thuật ông ảnh hưởng nhiều đến hệ nước
- Tác phẩm tiếng : Chị cán cốt cán,Đi học đêm, Hành qn qua suối, Tơi có ý kiến…
3 Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung - Ông sinh năm 1912, quê làng Xuân Tảo, Từ Liêm, Hà Nội Ông tốt nghiệp Trường CĐMTĐD(1934) - Tác phẩm tiếng : Du kích tập bắn, Làm kíp lựu đạn, Khai hội,… sáng tác chỗ
- Hịa bình lập lại, ông vừa sáng tác vừa dồn hết công sức,trí tuệ để xây dựng Viện bảo tàng MTVN, Viện nguyên cứu MT Viện trưởng
4.Họa sĩ Diệp Minh Châu - Ông sinh năm 1919, Nhơn Thạnh, Bến Tre Ông tốt nghiệp Trường CĐMTĐD(1945)
-
Tác phẩm tiếng : Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Trung, Nam, Bắc, tượng Liệt sĩ Võ Thị Sáu, Hương Sen, Bác Hồ bên suối Lê-nin,… - Ông nhà nước trau tặng giải thưởng Hồ Chí Minh
* Hoạt động : Hướng dẫn hs tìm hiểu vài tranh họa sĩ.(10’)
Bức tranh lụa « Chơi ăn quan » họa sĩ Nguyễn Phan Chánh.
- Tranh diễn tả trò chơi dân gian quen thuộc trẻ em thời kì trước CMT8
(53)đậm nhạt vừa phải
- Lối vẽ họa sĩ có dựa vào kĩ thuật dựng hình châu Âu giữ hòa sắc, bố cục, bút pháp phương Đơng truyền thống
Bức tranh sơn mài « Dừng chân bên suối » của Tô Ngọc Vân.
- Bức tranh diễn ta nghỉ ngơi, thư thái đường chiến dịch, bên sườn đồi vùng trung du phía Bắc
- Tuy có nhân vật tranh miêu tả khơng khí kháng chiến đầy đủ thành phần
- Tranh mang yếu tố trang trí, đơn giản màu sắc, đường nét, đặc điểm tranh sơn mài
Bức tranh mùa bột « Du kích tập bắn » Nguyễn Đổ Cung
Bức tranh ghi lại buổi tập bắn tổ du kích gồm nông dân, công nhân người khác Con người thiên nhiên hịa nắng chói chang, rực rở vùng cực nam Trung Bộ
4 Củng cố : (4’)
- Em kể tên tóm tắt tiểu sử số họa sĩ tiêu biểu từ cuối kỉ XIX đến năm 1945
- Em kể tên vài tranh tiêu biểu thời kì
5 Dặn dị : (1’)
- Học thuộc
- Đọc lại nội dung, xem tranh SGK - Chuẩn bị : Trang trí đĩa trịn
Ngày soạn: 04 / 12/ 2009 Ngày dạy:18/ 01/ / 2010
Tuần: 23 Tiết: 22 Bài 22 : Vẽ trang trí
TRANG TRÍ ĐĨA TRÒN
I- Mục tiêu học :
(54)- Biết cách lựa chọn họa tiết trang trí đĩa trịn
- Hs hiểu ý nghĩa việc trang trí đĩa trịn vận dụng trang trí đĩa trịn vào sống
II- Phương tiện dạy học :
- Một số đĩa có trang trí
- Một số mẫu trang trí đĩa trịn hình trịn - Bài vẽ sưu tầm HS
- Hình minh họa bước tiến hành trang trí đĩa trịn
III- Tiến trình dạy học :
1 Ổn định : Ktss, đánh giá vệ sinh (1’) 2 KTBC : (5’)
- Em kể tên tóm tắt tiểu sử số họa sĩ tiêu biểu từ cuối kỉ XIX đến năm 1945
- Em kể tên vài tranh tiêu biểu thời kì Bài m iớ :
Hoạt động dạy học Nội dung * Hoạt động : Hướng dẫn hs quan sát
nhận xét.(4’)
Hỏi : Hãy kể tên số sản phẩm có trang trí hình trịn sống
HS : Bát, đĩa, trống đồng,…
GV : Cho hs quan sát số đĩa trịn có trang trí, trang trí hình tròn
Hỏi : Hãy so sánh số đĩa trịn trang trí hình trịn có khác giống ?
- Về họa tiết
- Cách xếp họa tiết
- Hình dáng màu sắc họa tiết
HS : Sử dụng họa tiết với chủ đề giống nhau, cách xếp giống Màu sắc đĩa nhẹ nhàng, sẻ
GV : Nhận xét, kết luận lại
Giảng : nội dung SGK
I- Quan sát, nhận xét.
- Có nhiều loại đĩa trang trí họa tiết đơn giản hay phức tạp, với nhiều màu sắc khác
- Họa tiết đa dạng, phong phú
- Đĩa sử dụng với nhiều mục đích khác
* Hoạt động 2: Hướng dẫn hs cách vẽ. (10’)
GV: Yêu cầu hs nhắc lại cách làm trang trí đường diềm
- Giới thiệu bước tiến hành trang trí đĩa trịn
- Phân tích bước vẽ Kẻ trục đối xứng Phân mảng Tìm họa tiết Tìm màu
GV: cho hs xem số trang trí hs năm trước
II- Cách trang trí:
-Chọn họa tiết vẽ đĩa - Cần đặt họa tiết cho cân xứng
(55)HS: Quan sát, ý
* Hoạt động 3: Hướng dẫn hs làm (20’)
GV: Yêu cầu hs thực hành: Trang trí đĩa trịn với đường kính: 16-20 cm
- Nhắc nhỡ hs nên tìm nhiều họa tiết lạ, khơng trùng lặp với bạn
- GV theo dõi động viên, khích lệ em làm
4 Củng cố: (4’)
GV: - Yêu cầu hs tự chọn dáng bảng
- Yêu cầu hs nhận xét bạn theo hướng dẫn HS: Thực theo yêu cầu GV
5 Dặn dò: (1’)
- Học bài, đọc nội dung xem kênh hình SGK - Hồn thành nhà chưa xong lớp - Chuẩn bị mới: Bài 23 Cái ấm tích bát
Ngày soạn: 11 / 12/ 2009
Ngày dạy:25/ 01/ / 2010 Tuần: 24Tiết: 23
Bài 23: Vẽ theo mẫu CÁI ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT
(Vẽ hình) I- Mục tiêu học:
(56)- Vẽ hình gần giống mẫu
- Thấy vẻ đẹp bố cục, đường nét, độ đậm nhạt ấm tích bát
II- Phương tiện dạy học:
- Vật mẫu thật: ấm tích bát - Hình minh họa cách tiến hành vẽ hình - Một số hình vẽ nhiều góc độ
III- Tiến trình dạy học:
1 Ổn định: Ktss, đánh giá vệ sinh.(1’) 2 KTBC: (4’)
- Hãy nêu cách trang trí đĩa hình trịn - Nộp thực hành
3 Bài m i:ớ
Hoạt động dạy học Nội dung * Hoạt động 1: Hướng dẫn hs quan sát
nhận xét (7’)
- GV: Yêu cầu hs đặt mẫu vẽ, nhận xét cách đặt mẫu bạn
Hỏi:
- Bố cục chung mẫu
- Vị trí ấm tích bát
- Cái ấm tích có phận để vẽ? - Cấu trúc mẫu có hình khối gì? ( Cổ ấm hình trụ, vai hình chóp cụt, thân hình trụ, vịi cong khơng đều, miệng bát hình bầu dục, thân hình chóp cụt, thân bát hình trụ )
- Độ đậm nhạt vật mẫu nào? ( Độ đậm nhạt uyển chuyển, bề mặt ấm tích bát nhẵn bóng)
I- Quan sát, nhận xét
- Quan sát cấu tạo bình - So sánh tỉ lệ phận
* Hoạt động 2: Hướng dẫn hs cách vẽ (7’)
GV: Yêu cầu hs nhắc lại cách vẽ hình vẽ theo mẫu trước
GV: giới thiệu bước vẽ, kết hợp phân tích
1 Vẽ phác khung hình chung Vẽ phác khung hình riêng Xác định tỉ lệ phận Vẽ phác nét Vẽ chi tiết
II Cách vẽ
- Tiến hành tương tự vẽ theo mẫu học
- Chú ý:
+ Khung hình chung khác nhau, tùy thuộc vào vị trí người vẽ
+ Cần so sánh đối chiếu để tìm tỉ lệ phận
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm (20’)
- GV: theo dõi, giúp hs tìm:
+ Tỉ lệ chung tỉ lệ phận + Điểm đặt, điểm che khuất ấm tích bát
+ Cách vẽ nét đậm nhạt
(57)4 Củng cố (5’)
- GV hs nhận xét vẽ về: + Bố cục
+ Hình vẽ
Gv dặn hs không vẽ tiếp nhà mẫu
5 Dặn dị: (1’)
- Học
- Luyện tập nhà mẫu khác
- Chuẩn bị Cái ấm tích bát ( Tiết 2)
Ngày soạn: 18 / 01/ 2010
Ngày dạy:01/ 02/ / 2010 Tuần: 25Tiết: 24
Bài 24: Vẽ theo mẫu CÁI ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT
(58)- HS phân biệt ba mức độ đậm nhạt biết phân mảng đậm nhạt theo cấu trúc ấm tích, bát
- HS vẽ ba mức độ đậm nhạt
II- Phương tiện dạy học: - Mẫu vẽ ( 23)
- Hình minh họa cách vẽ đậm nhạt
- Một số mẫu vẽ đậm nhạt cho hs tham khảo
III- Tiến trình dạy học:
1 Ổn định: Ktss, đánh giá vệ sinh (1’)
2 KTBC: (4’)
- Nêu bước tiến hành vẽ hình mẫu ấm tích bát - Kiểm tra dụng cụ vẽ
3 Bài m i:ớ
Hoạt động dạy – học Nội dung * Hoạt động 1: Hướng dẫn hs quan sát
nhận xét: (8’)
GV gọi hs lên tự bày mẫu tiết vẽ hình, yêu cầu hs quan sát
HS: bày mẫu quan sát Yêu cầu việc quan sát:
- So sánh hai vật, vật đậm hơn? - Khi ta đặt mẫu vật chịu tác động nguồn sáng? Phía nguồn sáng mạnh hơn?
- Nếu ta lấy as từ phía cửa phần vật hứng sáng, phần khuất sáng?
- Độ đậm nhạt ấm tích bát chuyển tiếp nào?
- Hai vật làm chất liệu gì?
HS: Quan sát trả lời
I- Quan sát, nhận xét:
- Nguồn sáng chiếu tới vật mẫu - Các độ đậm nhạt, sáng tối mẫu
- Chất liệu vật mẫu
* Hoạt động 2: Hướng dẫn hs cách vẽ đậm nhạt (7’)
GV giới thiệu đồ dùng dạy học
Bước 1: Phác mảng đậm nhạt - Điều chỉnh lại hình
- Xác định hướng sáng
- xác định ranh giới mảng đậm nhạt - Phác mảng đậm nhạt theon cấu trúc vật mẫu
+ Cổ, thân ấm-nét thẳng + Vai ấm –nét nghiêng + Thân bát –nét cong
Bước 2: Vẽ đậm nhạt
- Khi vẽ đậm nhạt cần dựa vào mảng phác, ta lên bóng phần mảng đậm trước, từ so sánh tìm mảng cịn lại
- Ln quan sát vật mẫu để tìm đậm nhạt
II- Cách vẽ đậm nhạt.
- Phác mảng đậm nhạt theo hình khối mẫu
(59)tốt
Gv yêu cầu hs nhắc lại cách vẽ đậm nhạt
* Hoạt động 3: Hướng dẫn hs làm (20’)
Gv theo dõi, gợi ý giúp hs
- Về hình em vẽ không kịp tiết
- Luôn nhắc nhỡ hs quan sát mẫu để so sánh với vẽ
- Độ đậm nhạt mẫu chuyển tiếp không rõ ràng:
+ Do độ đậm nhạt mặt cong + Độ đậm nhạt sành, sứ nhẵn bóng
4 củng cố: (4’)
Gv: yêu cầu tổ trưởng thu bạn, lựa số dán bảng
Gv: đưa tiêu chí cho hs nhận xét: - Bố cục
- hình vẽ - Đậm nhạt
Hs: nhận xét theo tiêu chí đưa
Gv : nhận xét lại sau hs nhận xét
5 Dặn dò: (1’)
- Học thuộc bài, đọc xem lại kênh hình SGK
- chuẩn bị mới: 25, vẽ tranh, Đề tài trò chơi dân gian
Ngày soạn: 08 / 02/ 2010 Ngày dạy:22/ 02/ / 2010
Tuần: 26 Tiết: 25
Bài 25: Vẽ tranh
(60)- HS có ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc qua trò chơi dân gian vùng miền, dân tộc khác nhau, thêm yêu quê hương đất nước
- HS vẽ tranh đề tài trò chơi dân gian
II- Phương tiện dạy học:
- Sưu tầm số tranh tài
- Sưu tầm, tìm hiểu thêm số trị chơi dân gian
III- Tiến trình dạy học:
1 Ổn định: Ktss, đánh giá vệ sinh (1’) 2 KTBC: (4’)
- Nêu bước tiến hành vẽ đậm nhạt ấm tích bát - Kiểm tra dụng cụ hs
3 Bài mới:
Hoạt động dạy học Nội dung * Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm
chọn nội dung đề tài (9’)
Gv: cho hs quan sát số tranh ( đấu vật, bịt mắt bắt dê)
Hỏi:
- Tranh vẽ nội dung gì? Trị chơi thể tranh trị chơi gì?
- Trị chơi dân gian trị chơi nào? Thường có nội dung gì?
- Hãy kể số trò chơi dân gian mà em biết
HS: Trả lời theo suy nghĩ
GV: Mở rộng thêm số nội dung đề tài này: Đấu vật, Múa rồng, Chơi ô ăn quan, Chơi bi, Chơi khà kheo, Chơi thổi cơm thi, Chọi trâu,
I- Tìm chon nội dung đề tài: - Trò chơi dân gian bắt nguồn từ sống sinh hoạt nhân dân lao động - Có nhiều nội dung để thể đề tài
* Hoạt động 2: Hướng dẫn hs cách vẽ tranh (5’)
GV: yêu cầu hs nhắc lại cách vẽ tranh học
HS: Nhắc lại
GV: Giới thiệu tranh, yêu cầu hs quan sát, nhận xét:
- Hình ảnh chính, hình ảnh phụ thể tranh nào?
- Màu sắc sao?
GV: Thị phạm vài bố cục thể cho hs tham khảo
II- Cách vẽ
- Chọn trò chơi dân gian mà em thích - Tìm bố cục, phân mảng chính, phụ cho hợp lí
- Vẽ hình - Vẽ màu
* Hoạt động 3: Hướng dẫn hs làm (20’)
Gv:
-Theo dõi, gợi ý giúp đỡ hs làm
- Mở rộng thêm nội dung hs tìm nội dung cho đề tài
(61)4 Củng cố : (5’)
Gv chọn số dán bảng, yêu cầu hs đánh giá nhận xét theo tiêu chí : - Bố cục
- Nội dung - Hình vẽ - Màu sắc
Gv nhận xét, đánh gía
5 Dặn dò : (1’)
- Học bài, đọc xem kênh hình SGK - Hồn thành tiếp nhà chưa xong
- Chuẩn bị mới, 26: Vài nét Mĩ thuật Ý (I-Ta-Li-a) thời kì Phục hưng
Ngày soạn: 22 / 02/ 2010
Ngày dạy:01/ 03/ / 2010 Tuần: 27Tiết: 26
Bài 26: Thường thức mĩ thuật
(62)- HS hiểu vài nét đời văn hóa thời kì Phục hưng Ý - HS phân biệt giai đoạn phát triển lịch sử Mĩ thuật Phục hưng Ý
- HS có thái độ trân trọng yêu mến văn hóa nhân loại có Mĩ thuật Ý thời kì Phục hưng
II- Phương tiện dạy học:
- Tài liệu tham khảo ĐDDH Mĩ thuật - Sưu tầm số tranh ảnh thời kì Phục hưng Ý
III- Tiến trình dạy học:
1 Ổn định: Ktss, đánh giá vệ sinh (1’) 2 KTBC: (4’)
- Đối với đề tài Trị chơi dân gian, ta vẽ nội dung gì? - Nêu cách vẽ tranh đề tài
3 Bài mới:
Hoạt động dạy học Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét khái quát
thời kì Phục hưng Ý: (8’)
Giảng: Mĩ thuật Phục hưng có mối quan hệ với MT cổ đại Hi Lạp, La Mã Nền văn hóa cổ đại Hi Lạp, La Mã phát triển đến đỉnh cao đóng góp cho kho tàng văn hóa nhân loại kiệt tác bất hủ
Hỏi: kiệt tác bao gồm loại hình nghệ thuật nào?
GV: Nhắc lại số cơng trình tác phẩm tiếng thời kì
Giảng: Bên cạnh thành tựu trên, lịch sử La Mã ghi nhận, từ kỉ V – VIII, chế độ thống trị phong kiến, nhà thờ Thiên Chúa giáo giá trị văn hóa nhân loại bị cấm đốn, kìm hãm Hình tượng người xuất tác phẩm, hình vẽ thơ cứng Mãi đến kỉ XII – XIII, biến động lớn xã hội tạo điều kiện cho trào lưu văn hóa đời vào kỉ XV Ý Đó trào lưu văn hóa Phục Hưng Văn hóa Phục Hưng đấu tranh cơng khai lĩnh vực văn hóa tư tưởng giai cấp tư sản, diễn nhiều chặng đường phát triển
* Hoạt động 2: Tìm hiểu vài nét Mĩ Thuật Ý thời kì Phục Hưng (22’)
GV: Yêu cầu HS đọc nội dung sgk phần I
GV: cho HS thảo luận theo tổ Nội dung thảo luận:
1 Thời kì Phục Hưng có giai đoạn phát triển, giai đoạn ?
2 Tìm họa sĩ tiêu biểu giai đoạn Cũng trung tâm nghệ thuật lớn đâu ? Quan sát tranh, tìm chủ đề sáng tác, xu hướng nghệ thuật tác phẩm ?
I Các giai đoạn phát triển MT Ý thời kì Phục Hưng:
Có giai đoạn
* Giai đoạn thứ (thế kỉ XIV ) :
- Họa sĩ tiếng : Xi-ma-buy học trị tài Giốt-tơ
* Giai đoạn thứ hai (thế kỉ XV tiền Phục Hưng )
- Trung tâm nghệ thuật lớn: Phơ-lô-răng-xơ
(63)HS: thảo luận 8’, đại diện nhóm trả lời
GV: Nhận xét, giới thiệu tác phẩm họa sĩ phân tích làm rõ xu hướng, đề tài Hỏi: Hình ảnh tranh họa sĩ diễn tả ?
GV kết luận: Đề tài mượn câu chuyện kinh thánh để diễn tả sống thực Nhìn chung giai đoạn này, họa sĩ cố gắng diễn tả người, đưa thêm cảnh vật thiên nhiên vào tranh
Bôt-ti-xen-li
* Giai đoạn thứ ba ( kỉ XVI, Phục Hưng cực thịnh )
- Trung tâm nghệ thuật Rô-ma ( thủ đô Ý)
- Họa sĩ tài năng: Lê-ô-na Vanh-xi,Ra-pha-en, Ti-xiêng, Giooc-giơn, Tanh-tơ-rê
* Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm Mĩ Thuật Ý thời kì Phục Hưng (5’)
GV: Cho HS quan sát lại tranh
Hỏi: Hãy nêu giống giai đoạn phát triển thời kì Phục Hưng
GV: Nhận xét lại
Hỏi: Hình ảnh người tranh thể ?
GV: Phân tích lại cách thể người tranh
Hỏi: Hình ảnh hình ảnh chính, hình ảnh phụ ?
Hỏi: Chiều sâu không gian tác phẩm theo luật ?
GV: Phân tích lại cách sử dụng LXG
II Một vài đặc điểm MT Ý thời kì Phục Hưng:
- Khai thác chủ đề tôn giáo, nhân vật kinh thánh thần thoại để tạo nên khung cảnh thực người đương thời - Con người thể có tỉ lệ cân đối, biểu nội tâm sâu sắc, sống động chân thực
- Diễn tả ánh sáng, chiều sâu theo LXG
- Xu hướng nghệ thuật thực
4 Củng cố:(4’)
- Nêu tên họa sĩ gắn liền với giai đoạn phát triển thời kì Phục Hưng - Hãy nêu vài đặc điểm MT Ý thời kì Phục Hưng
- MT thời kì Phục Hưng thường lấy đề tài đâu ? * GV nhận xét lớp
5 Dặn dò:(1’)
- Học bài, xem lại kênh hình sgk, đọc lại nội dung sgk
- Sưu tầm tranh ảnh để tìm hiểu thêm MT thời kì Phục Hưng - Chuẩn bị mới: “ĐỀ TÀI CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC”
Ngày soạn: 01/ 03/ 2010
Ngày dạy:08/ 03/ / 2010 Tuần: 28Tiết: 27
Bài 27: Vẽ tranh
(64)- HS biết thêm di tích, danh lam, thắng cảnh quê hương đất nước - Vẽ tranh quê hương
- Biết trân trọng di tích, di sản văn hóa lịch sử, cảnh đẹp thiên nhiên
II Phương tiện dạy học:
- Sưu tầm tranh ảnh cảnh đẹp quê hương, đất nước, di tích, lịch sử, danh lam thắng cảnh
- Bản đồ Việt Nam
III Tiến trình dạy học:
1 Ổn định: kiểm tra ss, đánh giá vệ sinh.(1’) 2 Kiểm tra cũ: (4’)
- Hãy kể lại giai đoạn phát triển MT Ý thời kì Phục Hưng - Nêu vài đặc điểm MT Ý thời kì Phục Hưng
3 Bài mới:
Hoạt động dạy học Nội dung * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm
chọn nội dung đề tài (10’) GV: Cho HS đọc phần I
Hỏi: Hãy cho biết miền Bắc, miền Trung, miền Nam có di tích, danh lam thắng cảnh tiếng ?
HS: trả lời theo sgk
Hỏi: Hãy cho biết địa phương ta có di tích, cảnh đẹp ?
GV: dùng đồ phân tích, rõ địa danh có danh lam thắng cảnh đất nước
GV: Cho HS xem số tác phẩm họa sĩ ( tranh phố cổ )
Hỏi: Hãy quan sát cho biết: tranh, hình ảnh chính, hình ảnh phụ ? ( ngơi nhà chính, người phụ )
Hỏi: Tranh thuộc đề tài ?
GV: Nhận xét
GV: yêu cầu HS quan sát tranh sgk
Hỏi: Hãy quan sát cho biết đề tài tranh ? Hình ảnh tranh thể ? Màu sắc ?
GV kết luận
I Tìm chọn nội dung đề tài.
- Miền Bắc: Hồ Hoàn Kiếm, Chùa Một Cột, Lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh, Tam Bảo, Sa Pa, Hạ Long,…
- Miền Trung: Kinh Thành Huế, Tháp Chàm, Khu phố cổ Hội An,…
- Miền Nam: Bến cangr Nhà Rồng, Chợ Bến Thành, Công viên Đầm Sen, Bãi biễn Vũng Tàu,…
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ (5’)
GV: yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ tranh đề tài
Chú ý:
- Bố cục ( có mảng chính, mảng phụ ) - Tìm hình ảnh: Đây tranh phong cảnh cảnh chính, người phụ
- Cần ý cách thể nội dung cho rõ đề tài
II- Cách vẽ:
(65)* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm (20’)
GV nhắc nhở:
- Cảnh chính, người phụ
- Đề tài chủ yếu phong cảnh, danh thắng, di tích lịch sử quen thuộc gây ấn tượng với ta
GV: quan sát HS làm
4 Củng cố: (4’)
- GV: Chọn số dán bảng, yêu cầu HS nhận xét + Bố cục
+ Hình vẽ + Màu sắc
+ Nội dung đề tài
5 Dặn dò: (1’)
- Học bài, đọc nội dung, xem hình sgk - Hồn thành nhà chưa xong
- Chuẩn bị tiếp: “TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG”
………
Ngày soạn: 08/ 03/ 2010 Ngày dạy: 18/03/ 2010
Tuaàn: 29 Tieát: 28
(66)- Hs biết cách trang trí đầu báo tường
- Trang trí đầu báo tường lớp, trường
- Hiểu vận dụng để trình bày cơng việc tương tự trang trí bảng báo cáo, bảng thành tích, trang sổ tay
II- Phương tiện dạy học:
- Sưu tầm số báo - Hình minh họa cách vẽ - Một số hs năm trước
III- Tiến trình dạy học:
1 Ổn định: Ktss, đánh giá vệ sinh (1’)
2 KTBC:
- Việt Nam có dánh lam thắng cảnh tiếng? - Nêu bước tiến hành vẽ tranh
3 Bài mới:
Hoạt động dạy học Nội dung * Hoạt động 1: Hướng dẫn hs quan sát, nhận
xét (8’)
Hỏi: kể tên loại báo mà em biết?
HS: Có nhiều loại báo, báo nhi đồng, thánh niên, tuổi trẻ,…
Gv: Giới thiệu mẫu đầu báo tường?
Hỏi: Tại gọi báo tường? Vì treo, dán tường
Hỏi: mục đích việc làm báo để làm gì? Báo tường dịp nào?
Hs: Nhằm phản ánh hoạt động đơn vị, thường vào lễ, tết
GV: Giới thiệu đầu báo tường:
Hỏi : - em có nhận xét hình dáng cách trình bày đầu báo tường?
Hs: có nhiều kiểu dáng, cách trình bày thì: + Tên tờ báo
+ Tên đơn vị + Hình minh họa
Hỏi:
- Hãy nhận xét kiểu chữ đầu báo (kiểu chữ khác nhau)
- Nhận xét màu sắc đầu báo ( Màu sắc tươi sáng rực rỡ)
I- Quan sát, nhận xét
- Báo tường loại báo dùng để treo, dán tường quan, đơn vị để phản ánh hoạt động đơn vị quan - Đầu báo tường có:
+ Tên tờ báo + Tên đơn vị
+ Hình ảnh minh họa nội dung phù hợp với chủ đề
*Hoạt động 2:Hướng dẫn hs cách trang trí (5’)
Hỏi: Để tiến hành trang trí đầu báo tường trước tiên ta phải làm gì? Đặt tên tờ báo, hình minh họa phù hợp với nội dung
Giảng: nhiên cần phải có chủ đề, người ta thường gắn với ngày lễ lớn như: 26/3, 8/3, 20/11, 30/4, 1/5,…mỗi đầu báo thể chủ đề Chủ đề có tên hình ảnh phải phù hợp với nội dung chủ đề
(67)Gv: giới thiệu số hình ảnh gắn với chủ đề tên tờ báo
Gv: giới thiệu đồ dùng
- Vẽ phác mảng để trình bày tên báo, tên đơn vị, hình ảnh minh họa phác thảo nhiều cách xếp để chọn, ý cho tỉ lệ cac mảng chữ hình minh họa thuận mắt, cân đối, tên báo bật – gv vẽ thị phạm
- Phấn bố chữ dòng vẽ phác nét chữ
- Vẽ phác nét hình minh họa
- Vẽ màu: chọn màu thích hợp với nội dung để trang trí cho đầu báo rõ ràng, tươi sáng đẹp
- Có thể dùng giấy cắt dán để trang trí
- Vẽ phác mảng
- Phấn bố chữ dòng vẽ phác nét chữ
- Vẽ phác nét hình minh họa - Vẽ màu: chọn màu thích hợp với nội dung để trang trí cho đầu báo rõ ràng, tươi sáng đẹp - Có thể dùng giấy cắt dán để trang trí
*Hoạt động 3: Hướng dẫn hs làm (22’) Gv đưa yêu cầu vẽ: Hãy trang trí đầu báo tường lớp với chủ đề tờ báo chào mừng ngày 26/3, thể giấy A4
Gv theo dõi hs làm
HS làm nghiêm túc
4 Củng cố: (4’)
- GV chọn số hs dán bảng, yêu cầu hs nhận xét: + Tên tờ báo (Cách đặt tên, kiểu chữ)
+ Hình ảnh thể + Màu sắc tổng thể HS nhận xét
GV nhận xét cho điểm
5 Dặn dò: (1’)
- Học bài, đọc xem hình SGK
- Tiếp tục hồn thành thực hành nhà chưa xong - Chuẩn bị tiếp: “ Đề tài An toàn Giao thông”
……… Duyệt ngày…….tháng năm 2010
Ngày soạn: 15 / 03/ 2010
Ngày dạy:25/ 03/ / 2010 Tuần: 30Tiết: 29
BÀI 29: VẼ TRANH
ĐỀ TÀI AN TỒN GIAO THƠNG
(68)- HS hiểu biết luật giao thơng thấy ý nghĩa an tồn giao thơng bảo vệ tính mạng, tài sản quốc gia
- Vẽ tranh đề tài an toàn giao thông
- Chấp hành luật giao thông, tham gia nhắc nhở người an tồn giao thơng
II.Phương tiện dạy học:
Sưu tầm tranh ảnh an tồn giao thơng
III Tiến trình dạy học:
1 Ổn định: ktss, đánh giá vệ sinh (1’)
2 KTBC:(4’)
- Báo tường loại báo ? Bố cục báo tường có phần ? - Muốn trang trí đầu báo tường, ta phải làm ?
3 Bài mới:
Hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động Hướng dẫn HS tìm và
chọn nội dung đề tài.(5’)
GV: yêu cầu HS xem tranh sgk trang 152 - 153
Hỏi: Tranh vẽ ?
- Trong tranh có tín hiệu gì? Biển báo gì? (đèn xanh, đèn đỏ)
- Mọi người tham gia giao thông nào? (chấp hành tốt luật lệ an tồn giao thơng)
Gv: Mọi người tham gia giao thông cần phải tuân thủ luật GT, khơng phóng nhanh, vượt ẩu, khơng vượt đèn đỏ, không ngược chiều,… để đảm bảo ATGT bảo đảm tính mạng tài sản
I Tìm chọn nội dung đề tài.
- nội dung vận động lớn, pháp lệnh Nhà nước để người dân thực hiện, góp phần xây dựng kỉ cương đất nước, đảm bảo sống bình yên - Tranh phản ánh hoạt động người phương tiện tham gia giao thông tuyến đường (bộ, thủy, sắt, hàng không) - Đối với HS có nhiều cách để hưởng ứng ATGT
*Hoạt động 2: Hướng dẫn hs cách vẽ. (5’)
Gv yêu cầu hs chon nd hoạt động cụ thể GT Có thể giao thơng đường thủy,
- Tìm hình ảnh: phương tiện, người - Phác mảng hình – phụ
- Vẽ hình - Vẽ màu
GV: giới thiệu tranh sưu tầm
II Cách vẽ.
- Chọn nội dung - Tìm bố cục - Vẽ hình - Vẽ màu
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài. (25’)
GV: quan sát, nhắc nhở HS làm theo bước:
- Vẽ Phác mảng hình – phụ - Thể hình ảnh
- Vẽ màu phù hợp
HS: làm theo yêu cầu
4 Củng cố: (4’)
(69)+ Nội dung + Bố cục + Hình vẽ + Màu sắc
- GV: nhận xét
5 Dặn dò: (1’)
- Học bài, xem hình, đọc lại nội dung sgk - Hoàn thành nhà chưa xong
- Chuẩn bị 30 Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu mĩ thuật Ý thời kì Phục hưng ……… Duyệt ngày… tháng 03 năm 2010
Ngày soạn: 22 / 03/ 2010
Ngaøy dạy:31/ 03/ / 2010 Tuần: 31Tiết: 30
Bài 30: Thường thức mĩ thuật
(70)I- Mục tiêu học:
- HS hiểu thêm đời nghiệp sáng tạo nghệ thuật họa sĩ thời kì Phục hưng
- Hiểu ý nghĩa cảm thụ vẻ đẹp chuẩn mực tác phẩm giới thiệu
II- Phương tiện dạy học:
Sưu tầm viết liên quan đến họa sĩ, tác phẩm tác giả
III- Tiến trình dạy học:
1 Ổn định: Ktss, đánh giá vệ sinh (1’) 2 KTBC: (4’)
- Đối với hs cần hiểu tham gia giao thông? - Nêu cách vẽ tranh đề tài ATGT
3 Bài mới:
Hoạt động dạy học Nội dung *Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu thân
thế, nghiệp họa sĩ thời Phục hưng Ý.
- GV giới thiệu sơ số họa sĩ tiêu biểu thời kì
* Họa sĩ Lê-ô-na Vanh-xi (1452-1520) (7’) GV: yêu cầu hs đọc nội dung SGK
Hỏi: Điểm bật đời nghiệp ông gi?
Hỏi: Các tác phẩm tiếng ông?
Giảng:
- Ông thiên tài mặt: nhà bác học, kiến trúc sư, nhà điêu khắc, họa sĩ lí luận tài
- Con người tranh ông diễn tả phối hợp giải phẩu với hình họa nên sống động, mẫu mực gợi cảm - Tác phẩm tiêu biểu: Mơ-na Li-da (La Giơ-cơng-đơ), buổi họp mặt kín, Đức mẹ chúa hài đồng,…
- Ông người phát Luật xa gần, viết sách giải phẩu thể, có phát minh khoa học-kĩ thuật
* Họa sĩ Mi-ken-lăng-giơ (1475-1564) (7’) GV: yêu cầu hs đọc nội dung SGK
Hỏi: Điểm bật đời nghiệp Mi-ken-lăng-giơ gi?
Hỏi: Các tác phẩm tiếng ông?
Giảng:
- Mi-ken-lăng-giơ nhà điêu khắc, nhà thơ, họa sĩ kiến trúc sư Ông người xây dựng trịn Nhà thờ Thánh Pi-e, sáng tác thơ trữ tình, vẽ tranh vịm Nhà thờ Xích-xtin, có nhiều tượng bất hủ (Đa-vít, Mơi-dơ, )
- Tác phẩm tiêu biểu: ngồi tượng Đa-vít,
I- MỘT SỐ TÁC GIẢ
1 Lê-ơ-na Vanh-xi (1452-1520)
- Ơng người có nhiều tài năng-là họa sĩ, đồng thời nhà điêu khắc, kiến trúc sư nhà lí luận nghệ thuật
- Con người tranh ông phối hợp giải phẩu với hình họa
- Tác phẩm tiêu biểu: Mơ-na Li-da, Buổi họp kín, Đức Mẹ Chúa Hài Đồng
2.Mi-ken-lăng-giơ (1475-1564)
- Ông nhà điêu khắc, nhà thơ kiến trúc sư tiếng, nghệ sĩ tài
- Đem hết trí tuệ nghiên cứu thân thể đàn ơng khỏa thân
(71)Mơi-dơ, cịn có: Hồng hơn, Bình minh, Ngày, Đêm đặt nhà thờ Mê-đi-xít với tượng Đức mẹ, tranh Ngày phán xét cuối vẽ tường vách nhà thờ Xích-xtin đánh giá quan trọng
* Họa sĩ Ra-pha-en (1483-1520) (6’) GV: yêu cầu hs đọc nội dung SGK
Hỏi: Điểm bật đời nghiệp ông gi?
Hỏi: Các tác phẩm tiếng ông?
Giảng:
- Là họa sĩ tài dù đời ngắn ngủi 37 năm
- Ơng tiếng Phơ-lơ-răng-xơ, Giáo hồng ý giao trách nhiệm trang trí phòng điện Va-ti-căng
- Một số tác phẩm: Trường học A-ren, Đức mẹ Đại công tước,
- Ra-pha-en để lại nghiệp hội họa đồ sộ Ông vẽ nhiều đề tài Đức Mẹ đạt đến mẫu mực bố cục, hình họa
3.Họa sĩ Ra-pha-en (1483-1520)
Ông họa sĩ đầy tài tiếng Phơ-lơ-răng-xơ, Giáo hồng ý
Tác phẩm tiếng: Trường học A-ten, Đức Bà nhà thờ Xích-xtin, Đức Mẹ ngồi ghế tựa,
* Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu bức tranh tiêu biểu họa sĩ:
1 Bức tranh Mô-na Li-da (La Giô-công-đơ) (5’)
Hỏi: Tranh sáng tác vào năm nào?
Hỏi : Nét đặc sắc tranh gì?
Giảng:
- Tranh cịn có tên gọi khác La Giơ-cơng-đơ, Nụ cười bí hiểm, sáng tác vào năm 1503
- Tranh vẽ thời gian dài công phu Trong tranh, người đặt thiên nhiên điểm khác biệt Một vẻ đẹp đơn hậu nụ cười bí ẩn thiếu phụ
- Bức tranh diễn tả sinh động, đầy sinh khí giới nội tâm phức tạp Do tranh ln ln nhà phê bình nghệ thuật thời đại say sưa tán thưởng
2 Tượng Đa-vít Mi-ken-lăng- giơ (5’)
GV yêu cầu hs đọc nd xem ảnh
Giảng:
- Pho tượng tác giả sáng tác vào năm 1501 ông 26 tuổi
- Đa-vít thiếu niên anh hùng thần thoại đánh bại Gô-li-át-người khổng lồ Người dân xem tượng tượng đài chiến thắng
- Tượng tạc đá cẩm thạch cao 5,5 m
3 Trường học A-ten Ra-pha-en (5’)
II- Một số tác phẩm (của ba họa sĩ giới thiệu bài)
1 Mô-na Li-da (La Giô-công-đơ)
Được Lê-ô-na Vanh-xi sáng tác năm 1503 Tranh diễn tả chân dung người phụ nữ với nụ cười kín đáo, bí ẩn
2 Đa-vít là tượng đá cẩm thạch Mi-ken-lăng-giơ (1501), tượng tạc thiếu niên với tư đứng thoải mái, theo kinh thánh cậu bé chăn cừu giết tên khổng lồ Gô-li-át
(72)Giảng :
- Tranh miêu tả tranh luận nhà tư tưởng, nhà bác học thời cổ đại Hi Lạp bí ẩn vũ trụ tâm linh
- Nổi bật khung cửa vòm hai nhà triết học thời kì cổ đại Hi Lạp, đại diện cho hai trường phái đối lập nhau, có tên Pla-tơng A-ri-xốt
- Tiêu biểu cho trường phái tâm Pla-tông tay lên trời, tượng trưng cho niềm tin thượng đế, A-ri-xốt người đại diện cho trường phái vật tay xuống đất, nơi sống diễn hàng ngày
tả tranh luận nhà tư tưởng, nhà bác học thời cổ đại Hi Lạp bí ẩn vũ trụ tâm linh
4 Cũng cố: (4’)
- Mĩ thuật Ý ( đặc biệt hội họa) thời kì Phục hưng đánh nào? - Em nói họa sĩ , tác phẩm tiêu biểu thời kì này?
5 Dặn dị: (1’)
- Học bài, đọc nd sgk, xem lại kênh hình sgk
- Chuẩn bị 31: Đề tài Những hoạt động ngày nghỉ hè
Duyệt ngày tháng 04 năm 2010
Ngày soạn:01/ 04/ 2010
Ngày dạy: 08 / 04/ / 2010
Tuần: 32
Tiết: 31
Bài 31: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI HOẠT ĐỘNG TRONG NHỮNG NGÀY NGHỈ HÈ
(73)- HShướng đến hoạt đơng bổ ích có ý nghĩa ngày nghỉ hè - Vẽ tranh hoạt động hè theo cảm xúc
II Phương tiện dạy học:
Tranh ảnh liên quan đến đề tài
III Tiến trình dạy học:
1 Ổn định: Ktss, đánh giá vệ sinh (1’)
2 KTBC: (4’)
- Hãy nêu vài đặc điểm họa sĩ tiêu biểu thời kì Phục hưng - Hãy giới thiệu tranh thời kì
3 Bài mới:
Hoạt động dạy học Nội dung * Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm
chọn nội dung đề tài (5’)
Hỏi: Các em có thích nghỉ hè khơng? Những ngày hè em thường tham gia hoạt động trường, địa phương
Hs: Trả lời
Gv: Các hoạt động nghỉ hè: cắm trại, tham quan, du lịch, quê hương-ra thành phố, sinh hoạt, vui chơi làm cơng việc gia đình, ơn hè
- Ta có nhiều chủ đề: Đi chơi, trồng chăm sóc cây, chăn trâu,
GV yêu cầu hs quan sát tranh sgk
Hỏi: Các tranh vẽ hoạt động gì?
Hs: trả lời
GV nhận xét
I- Tìm chọn nội dung đề tài.
Đây đề tài phong phú, gây nhiều hứng thú đề tài
* Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ (5’)
Gv kết hợp diễn giải vấn đáp để hướng dẫn
Hỏi: Yêu cầu hs nhắc lại cách vẽ
Giảng: Cần tìm chủ đề hấp dẫn hoạt động hè
Cần ý: Tìm bố cục, hình vẽ, màu sắc cho hài hòa, sinh động, phù hợp nội dung
II- Cách vẽ:
Cần ý: Tìm bố cục, hình vẽ, màu sắc cho hài hòa, sinh động, phù hợp nội dung
* Hoạt động 3: Hướng dẫn hs làm bài: (25’)
Gv yêu cầu hs làm
Hs làm nghiêm túc, gv hướng dẫn vấn đề cần thiết
4 Cũng cố:(5’)
Chọn số dán bảng yêu cầu hs nhận xét theo tiêu chí: - Bố cục
- Hình vẽ - Màu sắc
- Cách chọn nội dung cách thể
5 Dặn dò: (1’)
(74)- Thực hành tiếp nhà
- Chuẩn bị 32: Vẽ trang trí Trang trí tự
Duyệt ngày tháng 04 năm 2010
Ngày soạn: 06 /04/ 2010 Ngày dạy: 15/ 04/ 2010
Tuaàn: 33
Tieát: 32
(75)- HS hiểu biết cách trang trí hình chữ nhật, hình vng, hình trịn, đường diềm trang trí số đồ vật: đĩa, lọ hoa, quạt giấy,
- Tự chọn trang trí hình
II- Phương tiện dạy học:
- Một số trang trí - Một số đồ vật có trang trí
III- Tiến trình dạy học:
1 Ổn định:Ktss, đánh giá vệ sinh (1’)
2 KTBC: Hs nộp thực hành (3’)
3 Bài mới:
Hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét (5’)
GV giới thiệu vài mẫu trang trí trang trí ứng dụng
Hỏi: Cách xếp họa tiết trang trí nào?
Giảng: gv nói thêm vài ứng dụng trang trí vào sản phẩm
Hoạt động 2: Hướng dẫn hs cách vẽ (5’)
Gv yêu cầu hs nhắc lại cách vẽ
GV: hướng dẫn lại cách vẽ trang trí hình vng số bố cục trang trí khác
Hoạt động 3: Hướng dẫn hs làm bài:(26’)
Gv gợi để hs lựa chọn loại trang trí theo thích phù hợp với khả
Trong trình hs làm bài, gv gợi ý chọn họa tiết, tìm màu, cách xếp họa tiết vẽ có hiệu
Em chọn loại trang trí theo ý thích phù hợp với khả Có thể dùng chất liệu theo khả
4 Cũng cố: (4’)
Gv: chọn có nhiều mức độ khác nhau, dán bảng, yêu cầu nhận xét Hs: Nhận xét, xếp loại theo cảm nhận
5 Dặn dò: (1’)
- Xem lại
- Tiếp tục hoàn thành nhà chưa xong - Chuẩn bị mới: Đề tài tự
Duyệt ngày tháng 04 năm 2010
Ngày soạn: /04/ 2010
Ngaøy dạy: / 04/ 2010
Tuần: 34-35
Tiết: 33-34
(76)(2 tiết)
I- Mục tiêu học:
- Đánh giá kiến thức, kĩ vẽ hs qua vẽ tranh - Nhằm ôn lại cách vẽ tranh cho hs
II- Phương tiện dạy học:
Sưu tầm tranh ảnh liên quan
III- Tiến trình dạy học:
1 Ổn định:Ktss, đánh giá vệ sinh (1’) 2 KTBC:(5’)
- Nhắc lại cách vẽ trang trí - Hs nộp thực hành
3 Bài mới: (78’)
Hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm
chọn nội dung đề tài (5’)
Hỏi: với đề tài em vẽ chủ đề nội dung gì?
HS trả lời
GV: Đây đề tài tự thể nội dung Có thể với nội dung sau: phong cảnh quê hương, sinh hoạt lao động sản xuất, vui chơi giải trí, văn nghệ ngày tết, lễ hội,…
I- Tìm chọn nội dung đề tài.
- Tự chọn nội dung theo ý thích - Có thể với nội dung sau: phong cảnh quê hương, sinh hoạt lao động sản xuất, vui chơi giải trí, văn nghệ ngày tết, lễ hội,…
Hoạt động 2: Hướng dẫn hs cách vẽ.(5’) GV: yêu cầu hs nhắc lại cách vẽ đề tài học
Hs nhắc lại
Gv: Nhận xét, bổ sung
- Cần xếp bố cục, tìm hình ảnh tiêu biểu
- Vẽ chất liệu màu có sẵn, xé dán giấy màu,…
II- cách vẽ:
- Cần xếp bố cục, tìm hình ảnh tiêu biểu
- Vẽ chất liệu màu có sẵn, xé dán giấy màu,…
Hoạt động 3: Hướng dẫn hs làm bài: (68’)
GV yêu cầu hs thực theo yêu cầu đề tài
HS thực hành lớp
GV theo dõi hs làm bài, hướng dẫn kịp thời với em lúng túng, bổ sung em giỏi
4 Cũng cố: (5’)
Gv – HS : Chọn số đạt, chưa đạt tiến hành yêu cầu hs nhận xét đánh giá
- Bố cục - Hình vẽ - Màu sắc
- Thể nội dung
GV : Xếp loại đánh giá
(77)- Tiếp trục hoàn thành chưa xong
- Chuẩn bị tiết 35 cho phần trưng bày sản phẩm cuối năm Hs cần đem tất thực hành vào để gv tham gia trưng bày