Hoàn thiện công tác kế toán các nghiệp vụ thanh toán với người mua hàng và người cung cấp tại Cty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội
Trang 1I.1 Quan hệ giữa hàng hoá, tiền tệ và sự ra đời của quan hệ thanh toán 3
I.2 Khái niệm và nội dung các quan hệ thanh toán 6
I.3 Các hình thức thanh toán và nguyên tắc trong hoạt động thanh toán 8
I.3.1 Các hình thức thanh toán 8
I.3.2 Các nguyên tắc hạch toán nghiệp vụ thanh toán 12
I.4.Nhiệm vụ hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với ngời cung cấp và ngời mua hàng 13
II Nội dung kế toán các nghiệp vụ thanh toán với ngời cung cấp 16
II.1 Nội dung các hình thức thanh toán với ngời cung cấp và ảnh hởng của nó đến c 16
II.2 Nội dung hạch toán chi tiết phải thanh toán cho ngời bán 18
II.3 Nội dung hạch toán tổng hợp các nghiệp vụ thanh toán với nhà cung cấp 19
II.3.1.Tài khoản kế toán sử dụng trong hạch toán 19
II.3.2 Nội dung hạch toán 20
II.3.3 Sơ đồ hạch toán thanh toán với ngời bán 23
II.3.4.Sổ sách kế toán sử dụng trong hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với ngời cung cấp 24
III Nội dung kế toán các nghiệp vụ thanh toán với ngời mua hàng 25
III.1.Các hình thức thanh toán dùng trong quan hệ giao dịch với ngời mua hàng 25
III.2 Nội dung hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với ngời mua hàng 28
III.2.1.Tài khoản kế toán sử dụng trong hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với ngời mua hàng 28
III.2.2.Nội dung hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quan hệ thanh toán với ngời mua hàng 29
III.2.3.Sơ đồ minh hoạ 32
III.2.4 Sổ kế toán sử dụng trong hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong thanh toán với ngời mua hàng 33
IV Phân tích ảnh hởng của các phơng thức thanh toán tới tình hình tài chính của doanh nghiệp 34
Phần II:Thực trạng c 36
I Đặc điểm chung tình hình sản xuất kinh doanh của C 36
I.1.Vài nét về quá trình hình thành phát triển C 36
I.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của c 39
I.3 Tổ chức bộ máy quản lý cảu C 42
I.4.Tổ chức bộ máy kế toán của C 46
II Nội dung kế toán các nghiệp vụ thanh toán với ngời cung cấp 50
II.1 Những nhà cung cấp chính của C 50
II.2 Nội dung hạch toán chi tiết 53
II.3 Nội dung kế toán tổng hợp các nghiệp vụ thanh toán với ngời cung cấp tại C 56
II.3.1 Tài khoản kế toán sử dụng trong hạch toán 56
II.3.2 Nội dung hạch toán 57
II.3.3 Sơ đồ 59
II.3.4 Sổ sách kế toán sử dụng trong hạch toán các khoản phải trả nhà cung cấp 60
II.4 Ví dụ thực tế việc hạch toán nghiệp vụ thanh toán tại C 61
III Nội dung kế toán các nghiệp vụ thanh toán với ngời mua hàng của C 65
III.1 Những khách hàng chủ yếu của C 65
III.2 Hình thức bán hàng và thanh toán với ngời mua mà C 66
III.3 Kế toán các nghiệp vụ liên quan đến quan hệ thanh toán với ngời
68III.3.1 Tài khoản kế toán sử dụng 68
III.3.2 Nội dung hạch toán 68
III.3.3 Sơ đồ minh hoạ 70
III.3.4 Sổ sách kế toán sử dụng 71
III.3.4 Sổ sách kế toán sử dụng 71
III.4 Ví dụ thực tế 71
IV Phân tích ảnh hởng của phơng thức thanh toán tơi tình hình tài chính của c 77
Phần III Phơng hớng và một số giải pháp nh 81
I Hoàn thiện kế toán c 81
I.1.Đánh giá chung về tình hình kế toán thanh toán tại c 81
Trang 3Lời mở đầu
Bất kỳ doanh nghiệp nào trong hoạt động sản xuất kinh doanh củamình cũng đều bao gồm rất nhiều mối quan hệ kinh tế liên quan tới vấnđề thanh toán nh: thanh toán với nhà nớc, với cán bộ công nhân viên,thanh toán trong nội bộ, thanh toán với ngời mua, ngời cung cấp Tuynhiên chiếm mật độ cao và thờng xuyên nhất là quan hệ thanh toán vớingời mua hàng và ngời cung cấp.
Đối với các đơn vị hoạt động trong ngành dệt may, quan hệ thanhtoán với ngời mua hàng và ngời cung cấp gắn liền với mối quan hệ củadoanh nghiệp trong quá trình mua nguyên phụ liệu và tiêu thụ hànghoá Các nghiệp vụ liên quan đến quan hệ này diễn ra th ờng xuyên đồngthời hình thức sử dụng trong thanh toán và phơng thức thanh toán ảnh h-ởng tới việc ghi chép của kế toán viên lại thờng xuyên biến đổi
Việc thanh toán liên quan trực tiếp tới một số khoản mục thuộc về vốnbằng tiền, khoản phải thu, nợ phải trả nên có ảnh hởng lớn tới tìnhhình tài chính của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định
Trớc những thay đổi có thể nói là liên tục phát triển và mở rộng củaquan hệ thanh toán với ngời mua và ngời bán và ảnh hởng của nó tớitình hình tài chính của mỗi doanh nghiệp, yêu cầu nghiệp vụ đối với kếtoán thanh toán cũng vì thế mà cao hơn, kế toán không chỉ có nhiệm vụghi chép mà còn phải chịu trách nhiệm thu hồi nhanh các khoản nợ, tìmnguồn huy động vốn để trả nợ, biết lờng trớc và hạn chế đợc rủi ro trongthanh toán Trong quá trình hoàn thiện để có thể thích nghi với nhữngthay đổi đó, kế toán chịu trách nhiệm sẽ gặp phải không ít khó khăn,đây là điều không thể tránh khỏi
Trong rất nhiều đề tài tốt nghiệp dành cho chuyên ngành kế toán, em
quyết định chọn đề tài: “ Hoàn thiện công tác kế toán các nghiệp vụ
thanh toán với ngời mua hàng và ngời cung cấp tại Công ty Dệt vảiCông nghiệp Hà Nội”, với mong muốn có điều kiện nghiên cứu và tìm
hiểu thêm về vấn đề còn đợc ít ngời quan tâm này.
Khoá luận của em ngoài Lời mở đầu và kết luận gồm 3 phần:
Phần I : Cơ sở lý luận về hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với ng ờimua hàng và ngời cung cấp
Trang 4PhÇn II :Thùc tr¹ng c«ng t¸c kÕ to¸n c¸c nghiÖp vô thanh to¸n víingêi mua hµng vµ ngêi cung cÊp t¹i C«ng ty DÖt v¶i C«ng nghiÖp HµNéi.
PhÇn III Ph¬ng híng vµ mét sè gi¶i ph¸p nh»m hoµn thiÖn c«ng t¸ch¹ch to¸n c¸c nghiÖp vô thanh to¸n víi ngêi mua vµ ngêi b¸n.
Trang 5Phần I: Cơ sở lý luận về hạch toán các nghiệp vụthanh toán với ngời mua hàng và ngời cung cấp
I Khái niệm về quan hệ thanh toán và nhiệm vụ kế toáncác nghiệp vụ thanh toán.
I.1 Quan hệ giữa hàng hoá, tiền tệ và sự ra đời của quan hệthanh toán.
Lịch sử phát triển của nền sản xuất xã hội đã và đang trải qua hai kiểutổ chức kinh tế, đó là sản xuất tự cấp tự túc hay kinh tế tự nhiên và sảnxuất hàng hoá Nếu nh sản xuất tự cấp tự túc là kiểu tổ chức kinh tế màsản phẩm do lao động tạo ra nhằm thoả mãn trực tiếp nhu cầu của ng ờisản xuất thì trong sản xuất hàng hoá sản phẩm đợc tạo ra lại nhằm đểtrao đổi hoặc để bán trên thị trờng Sản xuất hàng hoá ra đời khi xã hộicó sự phân công lao động và sự tách biệt tơng đối về mặt kinh tế củanhững ngời sản xuất.
Sự ra đời của sản xuất hàng hoá mở đầu cho thời kỳ phát triển vợtbậc của nền sản xuất xã hội, phát triển nhanh chóng lực l ợng sản xuất,sản xuất đợc chuyên môn hoá ngày càng cao, thị tr ờng ngày càng mởrộng, mối liên hệ giữa các ngành vùng ngày càng chặt chẽ Sự phát triểncủa sản xuất hàng hoá đã xoá bỏ tính bảo thủ trì trệ của nền kinh tế, đẩynhanh quá trình xã hội hoá sản xuất.
Hàng hoá là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn nhu cầu nào đócủa con ngời và dùng để trao đổi với nhau Trong mỗi hình thái kinh tế– xã hội, sản xuất hàng hoá có bản chất khác nhau , nh ng hàng hoá đềucó hai thuộc tính: giá trị và giá trị sử dụng Giá trị sử dụng là công dụngcủa sản phẩm có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con ng ời Công dụngcủa vật phẩm do thuộc tính tự nhiên của vật chất quyết định Giá trị sửdụng ở đấy là thuộc tính của hàng hoá, nó không phải là giá trị sử dụngcho bản thân ngời sản xuất hàng hoá, mà là giá trị sử dụng cho ngờikhác, cho xã hội thông qua trao đổi – mua bán Trong kinh tế hànghoá, giá trị sử dụng là vật mang giá trị trao đổi, nếu vật không mang giátrị trao đổi, tức nó không có giá trị sử dụng và sẽ không đợc coi là hànghoá.
Mỗi sản phẩm đợc tạo ra đều có sự kết tinh từ lao động xã hội của ời sản xuất hàng hoá Hao phí lao động tạo ra sản phẩm chính là cơ sởđể có thể đem so sánh các hàng hoá với nhau khi trao đổi Lao động
Trang 6ng-hao phí để sản xuất ra hàng hoá ẩn giấu trong hàng hoá chính là giá trịhàng hoá Giá trị là nội dung, là cơ sở của giá trị trao đổi, còn giá trịtrao đổi là hình thức biểu hiện của giá trị ra bên ngoài Thực chất củaquan hệ trao đổi là ngời ta trao đổi lợng lao động hao phí của mình chứađựng trong các hàng hoá Giá trị sử dụng là thuộc tính tự nhiên còn giátrị là thuộc tính xã hội của hàng hoá.
Hàng hoá là sự thống nhất của hai thuộc tính giá trị sử dụng và giátrị Về mặt giá trị sử dụng ,tức hình thái tự nhiên của hàng hoá, ta có thểnhận biết trực tiếp đợc bằng các giác quan Nhng về mặt giá trị, tức hìnhthái xã hội của hàng hoá lại không thể cảm nhận trực tiếp đ ợc Nó chỉbộc lộ ra trong quá trình trao đổi thông qua các hình thái biểu hiện củanó Lịch sử của tiền tệ chính là lịch sử phát triển của các hình thái giátrị từ thấp đến cao: từ hình thái giản đơn, hình thái mở rộng, hình tháigiá trị chung cho đến hình thái đầy đủ nhất là tiền tệ.
Khi lực lợng sản xuất và phân công lao động xã hội phát triển hơnnữa, sản xuất hàng hoá và thị trờng ngày càng mở rộng, thì tình trạng cónhiều vật ngang giá chung làm cho trao đổi giữa các địa ph ơng vấp phảikhó khăn, do đó đòi hỏi khách quan phải hình thành vật ngang giáchung thống nhất Khi vật ngang giá chung đợc cố định lại ở một vậtđộc tôn và phổ biến thì xuất hiện hình thái tiền tệ của giá trị Lúc đầu cónhiều kim loại đóng vai trò tiền tệ, nhng về sau đợc cố định lại ở kimloại quý : vàng, bạc và cuối cùng là vàng Ngày nay, biểu hiện của tiềntệ rất đa dạng phong phú: tiền giấy, tiền đúc, séc, các chứng từ có giá đều biểu hiện giá trị nhất định và đợc ấn định bởi một lợng vàng nhấtđịnh.Tiền tệ xuất hiện là kết quả phát triển lâu dài của sản xuất và traođổi hàng hoá, khi tiền tệ ra đời thì thế giới hàng hoá đ ợc phân thành haicực: một bên là những hàng hoá thông thờng và một bên là những hànghoá đặc biệt: tiền tệ, sức lao động, giá trị doanh nghiệp.
Sự phát triển ngày càng sâu rộng của sản xuất hàng hoá, phân công vàhợp tác chặt chẽ trong sản xuất và trao đổi cùng với sự ra đời của tiền tệđóng vai trò vật ngang giá chung thống nhất đã tạo cơ sở cho quan hệthanh toán trong trao đổi mua bán hàng hoá hình thành và không ngừngtiến triển Khi nền kinh tế hàng hoá ra đời, quan hệ trao đổi đã bắt đầuhình thành, sản phẩm đợc sản xuất ra không phải để tiêu dùng cho bản
Trang 7thân ngời sản xuất mà nhằm trao đổi trên thị trờng Quan hệ thanh toánchỉ thực sự hình thành khi tiền tệ xuất hiện và trở thành vật ngang giáchung thống nhất và có tính ổn định lâu dài, đợc sử dụng nh một phơngtiện để biểu hiện giá trị của hàng hoá khi đem ra trao đổi Chỉ thông quatrao đổi thì hàng hoá mới thực hiện đợc giá trị của mình tức là hàng hoáchỉ có giá trị khi nó mang trong mình giá trị trao đổi.
Thực chất của quan hệ thanh toán chính là sự trao đổi mà có sử dụngtiền tệ làm vật ngang giá đánh giá giá trị của hàng hoá đem trao đổi.Tiền tệ đợc sử dụng làm phơng tiện trong hoạt động thanh toán, là thớcđo giá trị của hàng hoá khi đem bán trên thị tr ờng Khi hàng hoá đợcđem bán trên thị trờng, giá cả của nó sẽ đợc xác lập và là cơ sở xác địnhlợng tiền tệ đợc dùng trong quan hệ thanh toán Giá cả của hàng hoángoài việc bị chi phối bởi giá trị hàng hoá: giá trị hàng hoá càng cao thìgiá cao và ngợc lại, thì nó còn chịu ảnh hởng bởi một số nhân tố nh quyluật cung cầu, cạnh tranh, sức mua của đồng tiền Sự tác động của cácnhân tố này làm cho giá cả hàng hoá trên thị tr ờng tách rời giá trị và lênxuống xoay quanh trục giá trị của nó Quan hệ thanh toán xuất hiện làđòi hỏi tất yếu của nền sản xuất hàng hoá ngày càng mở rộng, mối quanhệ giữa các vùng ngành ngày càng sâu sắc cùng với sự phân công laođộng chặt chẽ Sự phát triển của quan hệ thanh toán về hình thức cũngnh phơng tiện dùng trong thanh toán đã góp phần gắn kết mối liên hệkinh tế giữa các thành phần, khu vực kinh tế trên phạm vi rộng lớn, xoábỏ sự hạn chế về không gian, rút ngắn khoảng cách về thời gian, là tiềnđề cho việc hình thành và phát triển của nền kinh tế hàng hoá mang tínhtoàn cầu.
I.2 Khái niệm và nội dung các quan hệ thanh toán.
Khái niệm: thanh toán là sự chi trả bằng tiền giữa các bên trong
những quan hệ kinh tế nhất định.
Nội dung của quan hệ thanh toán rất phong phú, bản chất của nó lànhững quan hệ kinh tế, phơng tiện đợc dùng để chi trả trong những quanhệ này là tiền Tiền ở đây có thể là tiền mặt, séc, tiền gửi ngân hàng haycác giấy tờ có giá khác.
Trang 8Nội dung của quan hệ thanh toán không chỉ bó hẹp trong quan hệ muabán hàng hoá, trong một số trờng hợp nó còn phản ánh nghĩa vụ tráchnhiệm của những bên liên quan
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, các doanh nghiệp th ờng phát sinh những quan hệ thanh toán sau:
-Quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với các nhà cung cấp : mối
quan hệ này phát sinh trong quá tìn mua sắm vật t, tài sản, hàng hoá, laovụ bao gồm các khoản thanh toán vơi ngời bán vật t, tài sản, hàng hoá,ngời cung cấp lao vụ, dịch vụ, ngời nhận thầu xây dựng cơ bản, nhậnthầu sửa chữa lớn
Quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với khách hàng : mối quan hệ
này phát sinh trong quá trình tiêu thụ bao gồm quan hệ thanh toán vớingời mua, với ngời đặt hàng.
Quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với ngân sách Nhà nớc: trong
quá trình hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp phải thực hiện nghĩa vụcủa mình với Ngân sách Nhà nớc về thuế và các khoản khác.
Quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với các đối tác liên doanh:đây
là quan hệ phát sinh khi doanh nghiệp tham gia liên doanh với cácdoanh nghiệp khác hoặc doanh nghiệp đứng ra tổ chức hoạt động liêndoanh Thuộc loại quan hệ này bao gồm các quan hệ liên quan đến việcgóp vốn (hay nhận vốn), thu hồi vốn(hay trả vốn), quan hệ về phân chiakết quả kinh doanh
Quan hệ thanh toán nội bộ: quan hệ thanh toán nội bộ là mối quan hệ
thanh toán phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp,bao gồm quan hệ thanhtoán nội bộ giữa doanh nghiệp với công nhân viên chức (thanh toán l -ơng, thởng, trợ cấp, phụ cấp, tạm ứng, bồi thờng vật chất ) và quan hệthanh toán giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp chính hay giữa doanhnghiệp với các doanh nghiệp thành viên trực thuộc với nhau (về phânphối vốn, về các khoản thu hộ, trả hộ, nhận hộ, giữ hộ, về mua bán nộibộ ).
Các mối quan hệ thanh toán khác: ngoài các mối quan hệ trên, trongquá trình hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp còn phát sinh các mốiquan hệ thanh toán khác nh quan hệ thanh toán với ngân hàng và cácchủ tín dụng khác vèe thanh toán tiền vay, quan hệ thanh toán các
Trang 9kho¶n thÕ chÊp, ký cîc, ký quü, quan hÖ thanh to¸n c¸c kho¶n ph¶i thu,ph¶i tr¶ kh¸c
Trang 10I.3 Các hình thức thanh toán và nguyên tắc trong hoạtđộng thanh toán.
I.3.1 Các hình thức thanh toán.
Trong hoạt động của các doanh nghiệp hiện nay, việc áp dụng cáchình thức thanh toán linh hoạt trong quan hệ với các đối tác kinh doanhlà điều kiện cần thiết để mở rộng quan hệ hợp tác, tận dụng u thế củacác phơng tiện hay hình thức thanh toán truyền thống, áp dụng có chọnlọc các hình thức thanh toán tiên tiến, kiểm soát tốt nhất tình hình thanhtoán với các bên liên quan trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp.
Hiện nay, ở nớc ta hình thức thanh toán đã rất đa dạng tạo ra nhiều sựlựa chọn cho các doanh nghiệp trong hoạt động thanh toán của mình, làmôi trờng và cơ sở cho hoạt động lu thông và trao dổi trên thị trờng pháttriển, rút ngắn khoảng cách về không gian địa lý và thời gian trong hoạtđộng thanh toán, tạo cho các doanh nghiệp có nhiều cơ hội lựa chọn bạnhàng của mình.
Có thể chia hình thức thanh toán theo phơng tiện dùng trong thanhtoán ra làm hai loại:
Thanh toán dùng tiền mặt
Thanh toán không dùng tiền mặt.
Thanh toán dùng tiền mặt là hình thức thanh toán truyền thống, ra đờisớm nhất và cũng rất thuận tiện trong giao lu trao đổi mua bán hàng hoátrực tiếp Trong quá trình mua bán các bên tham gia quan hệ mua bándùng tiền mặt làm phơng tiện chi trả.
Trong hoạt động của các doanh nghiệp, Bộ tài chính khuyến khíchviệc thanh toán qua ngân hàng, hạn chế việc thanh toán bằng tiền mặt đểtăng cờng kiểm soát vốn bằng tiền của doanh nghiệp hạn chế rủi ro cóthể xảy ra ngoài ý muốn.
Thanh toán không dùng tiền mặt hay thanh toán qua hệ thống ngânhàng cũng có nhiểu dịch vụ đa dạng cho doanh nghiệp lựa chọn:
Séc (séc chuyển khoản, séc bảo chi, sổ séc định mức) Uỷ nhiệm chi(chuyển tiền)
Th tín dụng Uỷ nhiệm thuSéc
Trang 11Séc chuyển khoản: Séc chuyển khoản do Chủ tài khoản phát hành đểtrả trực tiếp cho ngời thụ hởng Séc chuyển khoản chỉ đợc áp dụng thanhtoán trong phạm vi giữa các khách hàng có tài khoản ở cùng một chinhánh Ngân hàng, Kho bạc Nhà nớc hoặc khác chi nhánh Ngân hàng,Kho bạc Nhà nớc nhng các chi nhánh này có tham gia thanh toán bù trừtrên địa bàn tỉnh, thành phố Thời hạn hiệu lực của tờ séc tối đa là 10(mời) ngày làm việc kể từ ngày ký phát hành séc.
Séc bảo chi: Séc bảo chi do chủ tài khoản phát hành đợc Ngân hàng
hoặc Kho bạc Nhà nớc đảm bảo chi trả, lập theo mẫu séc chuyển khoảnhoặc séc cá nhân Ngời phát hành séc phải lu ý trớc số tiền ghi trên tờséc vào một tài khoản riêng để Ngân hàng, Kho bạc Nhà n ớc làm thủ tụcbảo chi trớc khi giao séc cho khách hàng.
Séc bảo chi dùng trong trờng hợp khách hàng yêu cầu hoặc theo quyếtđịnh của Ngân hàng, Kho bạc Nhà nớc đối với các chủ tài khoản viphạm phát hành séc quá số d tài khoản tiền gửi.
Phạm vi áp dụng séc bảo chi.
- Khách hàng cùng một chi nhánh hoặc khác chi nhánh nhng cùng hệthống Ngân hàng, Kho bạc Nhà nớc;
- Khách hàng khác chi nhánh, khác hệ thống Ngân hàng, Kho bạcNhà nớc nhng có tham gia thanh toán bù trừ trên địa bàn tỉnh, thànhphố.
Thời hạn có hiệu lực của séc bảo chi tối đa là 15 ngày làm việc kể từngày bảo chi séc.
Sổ séc định mức:
Sổ séc định mức với số tiền ấn định đ ợc phép phát hành cho cả sốséc, đợc áp dụng theo yêu cầu của khách hàng hoặc theo quy định củaNgân hàng, Kho bạc Nhà nớc.
Sổ séc định mức đợc sử dụng thanh toán giữa các khách hàng cùngchi nhánh Ngân hàng hoặc các chi nhánh Ngân hàng trong cùng hệthống; hoặc khác hệ thống nhng có tham gia thanh toán bù trừ trên địabàn tỉnh, thành phố.
Mức tối thiểu để mở sổ séc định mức là 20 triệu đồng.
Trang 12Muốn sử dụng sổ séc định mức - khách hàng phải l u ý số tiền cần mởsổ séc định mức vào một tài khoản riêng tại Ngân hàng, Kho bạc Nhà n -ớc Tiền lu ký không đợc hởng lãi.
Sổ séc định mức có thời hạn hiệu lực tối đa là 30 (ba m ơi) ngày làmviệc kể từ ngày mở sổ séc định mức Thời hạn hiệu lực của từng tờ séctrong sổ séc định mức phụ thuộc vào thời hạn chung của sổ séc địnhmức Khi giao séc, ngời phát hành séc phải xuất trình sổ séc định mứcđể ngời thụ hởng kiểm tra số d của sổ séc, nếu đảm bảo đủ tiền thanhtoán cho tờ séc thì mới thu nhận.
Nếu có các tờ séc phát hành quá số d sổ séc định mức do khách hàngnộp vào thì Ngân hàng, Kho bạc Nhà nớc xử lý theo quy định.
Uỷ nhiệm chi
Uỷ nhiệm chi là lệnh chi tiền của chủ tài khoản đ ợc lập theo mẫu insẵn của Ngân hàng, Kho bạc Nhà nớc yêu cầu Ngân hàng, Kho bạc Nhànớc phục vụ mình (nơi mở tài khoản tiền gửi) trích tài khoản của mìnhđể trả cho ngời thụ hởng.
Uỷ nhiệm chi đợc dùng để thanh toán các khoản trả tiền hàng, dịch vụhoặc chuyển tiền trong cùng hệ thống và khác hệ thống Ngân hàng hoặcKho bạc Nhà nớc.
Uỷ nhiệm thu
Uỷ nhiệm thu đợc áp dụng thanh toán giữa khách hàng mở tài khoảntrong một chi nhánh Ngân hàng hoặc các chi nhánh Ngân hàng, Kho bạcNhà nớc cùng hệ thống hoặc khác hệ thống Uỷ nhiệm thu do ng ời thụhởng lập gửi vào Ngân hàng, Kho bạc Nhà nớc phục vụ mình để thu tiềnhàng đã giao, hoặc dịch vụ đã cung ứng Khách hàng mua và bán phảithống nhất thoả thuận dùng hình thức thanh toán uỷ nhiệm thu vớinhững điều kiện thanh toán cụ thể đã ghi trong hợp đồng kinh tế đồngthời phải thông báo bằng văn bản cho Ngân hàng, Kho bạc Nhà n ớcphục vụ ngời thụ hởng biết để làm căn cứ thực hiện các uỷ nhiệm thu.
Sau khi đã giao hàng hoặc hoàn tất dịch vụ cung ứng, bên thụ h ởnglập giấy uỷ nhiệm thu theo mẫu của Ngân hàng, Kho bạc Nhà n ớc kèmtheo hoá đơn, vận đơn gửi tới Ngân hàng, Kho bạc Nhà nớc phục vụmình hoặc gửi trực tiếp đến Ngân hàng, Kho bạc Nhà nớc phục vụ bêntrả tiền để yêu cầu thu hộ.
Trang 13Để thu nhanh tiền hàng hoặc dịch vụ theo giấy uỷ nhiệm thu, bên thụhởng có thể ghi rõ trên giấy uỷ nhiệm thu yêu cầu Ngân hàng, Kho bạcNhà nớc bên trả tiền chuyển tiền bằng điện và bên thụ hởng chịu phí.
Khi nhận đợc giấy uỷ nhiệm thu, trong vòng một ngày làm việc,Ngân hàng, Kho bạc Nhà nớc bên trả tiền trích tài khoản của bên trả tiềnngay cho bên thụ hởng để hoàn tất việc thanh toán Nếu tài khoản bêntrả tiền không đủ tiền để trả thì bên trả tiền bị phạt chậm trả nh đối vớingời phát hành séc quá số d.
Th tín dụng
Th tín dụng đợc dùng để thanh toán tiền hàng trong điều kiện bênbán đòi hỏi phải có đủ tiền để chi trả ngay và phù hợp với tổng số tiềnhàng đã giao theo hợp đồng hoặc đơn đặt hàng đã ký.
Khi có nhu cầu, bên mua lập giấy mở th tín dụng yêu cầu Ngân hàngphục vụ mình trích tài khoản tiền gửi (hoặc tiền vào Ngân hàng) một sốtiền bằng tổng giá trị hàng đặt mua để l u ký vào một tài khoản riêng.Ngân hàng bên trả tiền phải gửi ngay th tín dụng cho Ngân hàng phụcvụ ngời thụ hởng để báo cho khách hàng biết Mức tiền tối thiểu củamột th tín dụng là 10 (mời) triệu đồng Tiền gửi th tín dụng không đợchởng lãi.
Mỗi th tín dụng chỉ dùng để trả cho một ngời thụ hởng.
Thời hạn hiệu lực thanh toán của một th tín dụng là 3 tháng kể từngày Ngân hàng bên mua nhận mở th tín dụng Bên bán có trách nhiệmgiao hàng cho bên mua sau khi nhận đợc giấy báo đã mở th tín dụng.
Ngân hàng phục vụ ngời thụ hởng trả tiền cho bên thụ hởng căn cứvào hoá đơn, vận đơn hoặc các chứng từ giao nhận hàng có chữ ký đạidiện của ngời trả tiền, kèm theo giấy uỷ nhiệm của ngời trả tiền do ngờithụ hởng xuất trình phù hợp với các điều khoản quy định thống nhấtgiữa hai bên mua, bán đợc ghi trên th tín dụng Sau khi trả tiền cho ngờithụ hởng, Ngân hàng ngời thụ hởng phải báo ngay cho Ngân hàng phụcvụ ngời trả tiền để tất toán th tín dụng.
I.3.2 Các nguyên tắc hạch toán nghiệp vụ thanh toán.
Phải theo dõi chi tiết từng khoản nợ phải thu, phải trả theo từng đối t ợng, thờng xuyên tiến hành đối chiếu, kiểm tra, đôn đốc việc thanh toánđợc kịp thời.
Trang 14-Đối với các đối tợng có quan hệ giao dịch, mua bán thờng xuyên, cósố d nợ lớn thì định kỳ hoặc cuối tháng kế toán cần kiểm tra, đối chiếutừng khoản nợ phát sinh, số đã thanh toán và số còn phải thanh toán, cóxác nhận bằng văn bản.
Đối với các khoản nợ phải trả, phải thu có gốc ngoại tệ, cần theo dõicả về nguyên tệ và quy đổi theo “đồng Ngân hàng Nhà n ớc Việt Nam”.Cuối kỳ, phải điều chỉnh số d theo tỷ giá thực tế.
Đối với các khoản nợ phải trả, phải thu bằng vàng, bạc, đá quý, cầnchi tiết theo cả chỉ tiêu giá trị và hiện vật Cuối kỳ phải điều chỉnh số dtheo giá thực tế.
Cần phân loại các khoản nợ phải trả, phải thu theo thời gian thanhtoán cũng nh theo từng đối tợng, nhất là những đối tợng có vấn đề để cókế hoạch và biện pháp thanh toán phù hợp.
Tuyệt đối không đợc bù trừ số d giữa hai bên Nợ, Có của một số tàikhoản thanh toán nh tài khoản 131,331 mà phải căn cứ vào số d chi tiếttrên từng bên để lấy số liệu ghi vào các chỉ tiêu trên bảng cân đối kếtoán.
I.4 Nhiệm vụ hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với ng ời cung cấp và ngời mua hàng.
-Trong qúa trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, doanhnghiệp luôn có quan hệ với rất nhiều đối tác trong việc mua bán đầu vàocũng nh đầu ra của quá trình sản xuất và tiêu thụ Sản xuất hàng hoáphát triển cũng đồng thời tạo ra sự gắn kết chặt chẽ giữa mọi thành phầnchủ thể kinh tế trong xã hội cũng nh trên phạm vi toàn thế giới Tronghoàn cảnh đó, hoạt động của doanh nghiệp luôn gắn bó chặt chẽ và cóquan hệ phụ thuộc lẫn nhau với các doanh nghiệp và chủ thể kinh tếkhác Trong đó, chiếm mật độ cao và thờng xuyên nhất là quan hệ thanhtoán với bên cung cấp hàng hoá dịch vụ cho doanh nghiệp và bên thumua những hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp.
Việc hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với các bên cung cấp và bênmua hàng của mỗi doanh nghiệp là yêu cầu đòi hỏi tất yếu và cần thiết.Công việc của bộ phận kế toán doanh nghiệp mà phụ trách phần kế toáncác nghiệp vụ thanh toán với ngời cung cấp và ngời mua là các kế toánthanh toán, nhằm phản ánh một cách trung thực, khách quan, kịp thờivà chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong doanh nghiệp trong
Trang 15đó không thể thiếu đợc các nghiệp vụ thanh toán với ngời cung cấp vàngời mua hàng hoá.
Yêu cầu hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với ng ời cung cấp và ời mua là cần thiết đối với rất nhiều đối tợng quan tâm nh : những ngờichịu trách nhiệm quản lý doanh nghiệp, các cơ quan nhà n ớc quản lýcấp trên, ngời cung cấp hàng hoá dịch vụ cho doanh nghiệp
ng-Đối với những thành viên, bộ phận chịu trách nhiệm trong quản trịdoanh nghiệp thì việc nắm bắt kịp thời, chính xác, th ờng xuyên nhữngthông tin liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp là vô cùng cầnthiết Trong hoạt động thanh toán của doanh nghiệp với các đối tác cóquan hệ mua bán, thông tin mà kế toán thanh toán cung cấp sẽ giúpnhững nhà quản lý cập nhật nhanh chóng tình hình sản xuất tiêu thụ củadoanh nghiệp, có biện pháp huy động vốn kịp thời, theo dõi thờng xuyênnhững khoản nợ quá hạn giúp cho nhà quản lý có cơ sở trích lập các quỹdự phòng tài chính, nhanh chóng có biện pháp phù hợp để thu hồi vốn,đảm bảo hoạt động thờng xuyên liên tục của doanh nghiệp.
Kế toán các nghiệp vụ thanh toán với ngời cung cấp và ngời mua hànghoá của doanh nghiệp có liên quan tới hai phần mấu chốt nhất tronghoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: quá trình thu muahàng hoá đầu vào để sản xuất và quá trình tiêu thụ hàng hoá Hạch toánchính xác các nghiệp vụ thanh toán với ngời cung cấp và ngời mua hànglà căn cứ xác định nghĩa vụ nộp thuế, quyền lợi đ ợc hoàn thuế GTGTcho mỗi doanh nghiệp, đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh có trôichảy, có tích cực trong việc thu hồi vốn hay không, có quan hệ tốt vớicác đối tác hay không hay lại có thái độ dây d a trong việc hoàn trả cáckhoản nợ Những thông tin trên là rất quan trọng cho việc có cấp thêmcho doanh nghiệp những khoản đầu t thêm hay không, có nên mời đốitác đầu t vào doanh nghiệp không Đối với những DNNN việc thu hồivốn nhanh, ít bị chiếm dụng vốn còn là điều kiện để các Ngân hàng xétduyệt cho vay trong trờng hợp thiếu vốn.
Trong hoạt động của mỗi doanh nghiệp, quan hệ với các đối tác,những ngời cung cấp đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh làkhông thể tách rời Để có thể tìm kiếm một đối tác tin cậy, quan hệ lâudài có nguồn cung cấp hàng hoá đầu vào có chất l ợng, nhanh chóng, giá
Trang 16cả phù hợp hình thức thanh toán thuận tiện, doanh nghiệp cũng phảimất nhiều thời gian mới có thể tìm kiếm đợc Quan hệ với những đối táctruyền thống rất có lợi cho doanh nghiệp khi gặp khó khăn thiếu vốn màvẫn muốn duy trì sản xuất thì những bạn hàng truyền thống nh vậy sẽ lànguồn lực giúp doanh nghiệp vợt qua khó khăn để tiếp tục hoạt động.Chính vì vậy, quan hệ thanh toán tốt với các nhà cung cấp: thanh toáncác khoản nợ nhanh nhất có thể, u tiên mua hàng của những bạn hàngtruyền thống, ít đi chiếm dụng vốn của họ sẽ tạo niềm tin và cơ sởcho một mối quan hệ lâu dài bền vững, “tiếng lành đồn xa”, uy tín củadoanh nghiệp cũng nhờ đó mà tăng lên.
Việc hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với nhà cung cấp và ngờimua quả thật là rất cần thiết, nó cần có sự quan tâm của cả bộ phậnquản lý trong mỗi doanh nghiệp cũng nh một hệ thống các quy định, h-ớng dẫn của các cấp ban ngành có liên quan, tạo cho kế toán thanh toáncác nghiệp vụ này điều kiện hoàn thiện nghiệp vụ và nâng cao hiệu quảnăng lực hoạt động, cung cấp đợc nhiều thông tin hữu ích có chọn lọchơn nữa cho các đối tợng quan tâm.
II Nội dung kế toán các nghiệp vụ thanh toán với ngời cung cấp.
II.1 Nội dung các hình thức thanh toán với ng ời cungcấp và ảnh hởng của nó đến công tác hạch toán.
Trong quan hệ với những nhà cung cấp hàng hoá dịch vụ, doanhnghiệp đóng vai trò là ngời mua Việc lựa chọn hình thức thanh toán saocho phù hợp với khả năng tài chính của doanh nghiệp và thuận tiện vớichi phí hợp lý, không vi phạm quy định của pháp luật là điều mà mọidoanh nghiệp đều quan tâm
Hiện nay, các nhà cung cấp luôn muốn mở rộng thị tr ờng tiêu thụ củamình, tìm kiếm các khách hàng tiềm năng, họ luôn muốn khách hàngcủa mình thuận tiện nhất trong việc thu mua và chi trả, vì vậy mà cáchình thức thanh toán hiện nay rất đa dạng phù hợp với nhiều đối t ợng cótình hình tài chính khác nhau: nh thanh toán trả tiền trớc, thanh toán trảtiền ngay, thanh toán chậm trả, thanh toán trả góp,thanh toán bằng hìnhthức L/C với các đối tác nớc ngoài, thanh toán bằng tiền mặt, séc, uỷnhiệm chi
Trang 17- Thanh toán trả tiền trớc: Khi bên mua cung cấp tín dụng cho bên
bán dới hình thức ứng trớc tiền hàng hoặc bằng hiện vật Trả trớccòn có nghĩa là sự đặt cọc, ký quỹ, ký cợc trớc khi mua bán Hìnhthức này thờng đợc sử dụng khi hai bên có tín nhiệm lẫn nhau.Khả năng vốn của ngời bán và ngời mua sẽ quyết định số tiền ứngtrớc Thông thờng số tiền này chỉ chiếm khoảng 5-10% giá trịhàng hoá.
- Thanh toán trả tiền ngay: Việc thanh toán đợc thực hiện ngay sau
khi giao hàng Có thể trả ngay toàn bộ một lần theo quy định củahợp đồng Thông thờng trả tiền ngay bằng khoảng 80-95% trị giáhàng hoá.
- Thanh toán chậm trả: Thanh toán sau một thời gian nhất định kể
từ khi bên mua nhận đợc hàng Có thể nói một cách khác là ngờibán cấp tín dụng cho ngời mua thờng vào khoảng 20-40% trị giáhàng hoá.
- Thanh toán trả góp Là việc thanh toán đợc chia làm nhiều lần,
mỗi lần thanh toán một khoản tiền theo quy định.
- Th tín dụng (Letter of credit): Th tín dụng là một tờ lệnh của
ngân hàng bên bán thanh toán cho đơn vị bán theo các điều kiệnghi trong th Thanh toán tiền hàng bằng L/C là phơng thức thanhtoán đảm bảo hợp lý thuận tiện, an toàn, hạn chế rủi ro cho cảbên mua và bên bán.
ảnh hởng của các hình thức thanh toán tới công tác hạch toán cácnghiệp bụ thanh toán với ngời cung cấp và ngời mua hàng hoá củadoanh nghiệp.
- Khối lợng công việc: Mỗi hình thức thanh toán khác nhau sẽ cósự khác biệt về thời gian tiến hành, yêu cầu về thủ tục, giấy tờ cầnthiết để đối chiếu kiểm tra hoạt động thanh toán Những sự khácnhau này sẽ ảnh hởng tới khối lợng công việc mà kế toán viênthanh toán phải đảm nhận Đối với hình thức thanh toán có thờihạn thanh toán dài nh thanh toán trả chậm, trả góp sẽ làm cho sốlợng tài khoản trong ghi chép nghiệp vụ tăng lên, số liệu phải tập
Trang 18trung xử lý, theo dõi thờng xuyên trong thời gian dài, dễ gây rasai sót trong ghi chép.
- Trách nhiệm của kế toán hạch toán các nghiệp vụ thanh toán:Trong quá trình hạch toán các nghiệp vụ thanh toán, với nhiềuhình thức thanh toán khác nhau, kế toán phải có trách nhiệm đốivới việc ghi chép đúng đắn, chính xác, kịp thời các nghiệp vụ phátsinh Nếu hình thức thanh toán có thời gian kéo dài, sử dụng cácphơng tiện thanh toán đòi hỏi nhiều giấy tờ liên quan thì tráchnhiệm của kế toán lại càng đợc coi trọng.
- Yêu cầu đối với kế toán hạch toán: Trong quan hệ thanh toán vớicác đối tác, doanh nghiệp luôn sử dụng đa dạng nhiều hình thứcthanh toán, mở rộng giao lu buôn bán với nhiều nhà cung cấp cảtrong và ngoài nớc Vì vậy yêu cầu đòi hỏi đối với các kế toánthanh toán là phải nhanh nhạy, có tinh thần trách nhiệm cao, luônhọc hỏi nâng cao trình độ về nghiệp vụ, ngoại ngữ, giao tiếp, sửdụng thành thạo vi tính để có thể đáp ứng tốt yêu cầu công việc.- Yêu cầu đối với hệ thống kế toán doanh nghiệp: Việc mở rộng
quan hệ với nhiều đối tác trong và ngoài nớc sẽ tạo cho doanhnghiệp nhiều sự lựa chọn nhà cung cấp phù hợp với khả năng củamình, với chi phí mong đợi Cơ sở cho việc mở rộng quan hệ muabán này chính là việc hoàn thiện, nâng cao, không ngừng đổi mớihệ thống kế toán doanh nghiệp về quản lý, hệ thống sổ sách, tàikhoản, máy móc dùng trong xử lý trao đổi thông tin, trình độnhân viên nhằm thoả mãn tốt nhất yêu cầu công việc.
II.2 Nội dung hạch toán chi tiết các khoản phải nhà cung cấp.
Hạch toán chi tiết các khoản phải trả nhà cung cấp là đòi hỏi cần thiếttrong việc quản lý hoạt động tài chính kế toán của doanh nghiệp Côngviệc này đợc tiến hành đối với tất cả những nhà cung cấp của doanhnghiệp, những nhà cung cấp có quan hệ thờng xuyên sẽ đợc theo dõitrên những sổ chi tiết riêng, những nhà cung cấp nhỏ lẻ quan hệ khôngthờng xuyên sẽ đợc theo dõi tập trung trên một sổ chi tiết: Khoản phảitrả những nhà cung cấp khác.
Kế toán sẽ căn cứ vào những hoá đơn phát sinh để phân loại và ghichép vào các sổ chi tiết của những nhà cung cấp liên quan Mẫu sổ
Trang 19hạch toán chi tiết thanh toán với nhà cung cấp đợc Bộ Tài chính banhành, trong hoạt động thực tế, doanh nghiệp có thể thay đổi mẫu sổ đichút ít sao cho phù hợp với việc hạch toán tuy nhiên những mẫu sổ nàyvẫn phải đảm bảo ghi chép đầy đủ những thông tin cần thiết: Tên nhàcung cấp hay ngời bán hàng, số hiệu hoá đơn chứng và ngày tháng phátsinh, phiếu nhập kho, tài khoản đối ứng với Có TK 331, và tài khoản đốiứng với Nợ TK 331 trong phần theo dõi thanh toán, có thể ghi rõ hìnhthức thanh toán Đối với các nhà cung cấp lớn còn bao gồm cả số d đầuvà số d cuối mỗi kỳ hạch toán.
Sổ hạch toán chi tiết đợc theo dõi theo tháng từng tháng và có tổngkết lấy số d đa vào các bảng tổng hợp của đơn vị khi cần thiết ít nhất 3tháng một lần, kế toán doanh nghiệp phải đối chiếu số d có của tàikhoản phải trả nhà cung cấp với những nhà cung cấp mà mình còn nợ đểkiểm tra tính đúng đắn, chính xác số học trên sổ chi tiết và những sổtổng hợp liên quan.
II.3 Nội dung hạch toán tổng hợp các nghiệp vụ thanh toánvới nhà cung cấp.
II.3.1.Tài khoản kế toán sử dụng trong hạch toán.
Để tiến hành hoạt động hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với nhàcung cấp kế toán sử dụng tài khoản 331- Phải trả cho ng ời bán Tàikhoản này đợc mở chi tiết cho từng đối tợng thanh toán và có kết cấunh sau:
Bên Nợ:
- Số tiền đã trả cho ngời bán (kể cả tiền đặt trớc)
- Các khoản chiết khấu mua hàng, giảm giá hàng mua và hàng muatrả lại đợc ngời bán chấp nhận trừ vào số nợ phải trả.
- Các nghiệp vụ khác phát sinh làm giảm nợ phải trả ng ời bán(thanh toán bù trừ, nợ vô chủ )
Bên Có:
- Tổng số tiền hàng phải trả cho ngời bán, ngời cung cấp vật t, hànghoá, lao vụ,dịch vụ và ngời nhận thầu xây dựng cơ bản, nhận thầusửa chữa tài sản cố định
- Số tiền ứng thừa đợc ngời bán trả lại
Trang 20- Các nghiệp vụ khác phát sinh làm tăng nợ phải trả ngời bán TK 331 có thể đồng thời có số d bên Nợ và có số d bên Có.D Nợ: Phản ánh số tiền ứng trớc hoặc trả thừa cho ngời bán.D Có: Số tiền còn phải trả ngời bán, ngời cung cấp.
II.3.2 Nội dung hạch toán
Doanh nghiệp tính thuế theo ơng pháp khấu trừ
ph-Doanh nghiệp tính thuế theophơng pháp trực tiếp
1 Giá trị hàng hoá vật t dịch vụ mua chịu phải trả ngời bánNợ TK 151,152,153,156: Giá
mua-mua về nhập kho
Nợ TK 627,641,642: Giá dùng trực tiếp không qua kho.Nợ TK 133 (1331,1332): ThuếVAT đầu vào đợc khấu trừ.Có TK 331 (chi tiết theo đối t-ợng: Tổng giá thanh toán.
mua-Nợ TK 151,152,153,156 :Tổng giá thanh toán bao gồm cảthuế VAT.
Nợ TK 627,641,642: Tổng giáthanh toán bao gồm cả thuếVAT.
Có TK 331 (chi tiết đối tợng):Tổng giá thanh toán.
2 Số giảm giá hàng mua, hàng mua trả lại đ ợc ngơì bán chấp nhậntrừ vào số nợ phải trả (nếu có):
Nợ TK 331: Tổng số giảm giáhàng mua, giá mua hàng trả lại(cả thuế VAT) trừ vào số tiềnphải trả
Có TK 152,153,156: Số giảmgiá hàng mua, hàng mua trả lạitheo giá không thuế VAT.
Có TK 133: Thuế VAT tơng ứngvới số giảm giá hàng mua, hàngmua trả lại đợc khấu trừ.
Nợ TK 331: Tổng số giảm giáhàng mua, hàng mua trả lại (cảthuế VAT) trừ vào số tiền hàngphải trả.
Có TK 152,153,156 : Số giảmgiá hàng mua, hàng mua trả lạitheo giá có thuế VAT.
3 Số chiết khấu thanh toán đợc hởng trừ vào nợ phải trả: Nợ TK 331 (chi tiết đối tợng): Số chiết khấu trừ vào số nợ.Có TK 515: Ghi tăng thu nhập hoạt động tài chính.
4 Thanh toán tiền hàng cho ngời bán.+ Thanh toán bằng tiền
Nợ TK 331 (chi tiết đối tợng ): Số tiền đã thanh toán.
Có TK 111,112: Số đã trả bằng tiền mặt, hoặc tiền gửi ngân hàng.
Trang 21Có TK 311: Số tiền vay ngắn hạn để trả ngời cung cấp.Có TK 341 : Số tiền vay dài hạn để trả ngời cung cấp.+ Thanh toán bù trừ
Nợ TK 331 : Phải trả ngời bánCó TK 131: Phải thu của ngời mua.
+ Thanh toán bằng hàng hoá: coi nh bán hàng.- Nợ TK 632 : Giá vốn hàng bán
Có TK 155,156,154: Xuất bán trực tiếp, hoặc xuất qua kho.- Nợ TK 331 :
Có TK 511: Doanh thu hàng bán.
+ Trờng hợp thanh toán bằng ngoại tệ.
- Nếu doanh nghiệp không sử dụng tỷ giá hạch toán: Căn cứvào tỷ giá thanh toán thực tế theo thoả thuận, quy đổi số nợđã trả và số ngoại tệ:
Nợ TK 331 (chi tiết đối tợng): Số nợ đã trả thực tế.
Có TK 111(1112), 112(1122), 311,341: Số tiền đã trả tính theo tỷgiá thực tế.
Đồng thời, số nguyên tệ đã trả đợc ghi bên Có TK 007.- Nếu doanh nghiệp sử dụng tỷ giá hạch toán.
Nợ TK 331 (chi tiết đối tợng): Số nợ đã trả theo tỷ giá thực tế.Nợ TK 635 ( Chi phí hoạt động tài chính): Phần chênh lệch tỷgiá hối đoái tăng so với sổ kế toán.
Có TK 515 (Thu nhập hoạt động tài chính): Phần chênh lệch tỷgiá giảm so với sổ kế toán.
Có TK 111(1112),112 (1122), 311, 341 : Số tiền đã trả tính theotỷ giá hạch toán.
Đồng thời số nguyên tệ đợc ghi bên Có TK 007.
5 Phản ánh số tiền đặt trớc cho ngời bán, ngời cung cấp.- Nợ TK 331 (chi tiết theo đối tợng): Số đã đặt trớc.
Có TK 111,112: ứng trớc bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng.Có TK 311, 341: ứng trớc bằng nguồn đi vay.
Trang 22- Thanh toán bổ sung số tiền hàng còn thiếu:
Nợ TK 331 (chi tiết theo đối tợng): Số thanh toán bổ sung.Có TK 111,112,311,341: Số tiền còn thiếu.
- Số ứng trớc thừa đợc ngời bán trả lại:Nợ TK 111, 112: Số tiền đã nhận.
Có TK 331 (chi tiết đối tợng): Số ứng trớc hoặc trả thừa đợc ngờibán trả lại.
6 Trờng hợp các khoản nợ phải trả không tìm ra chủ nợ hoặc chủnợ không đòi do nguyên nhân nào đó, đợc xử lý ghi tăng thu nhậpbất thờng của doanh nghiệp.
Nợ TK 331 (Chi tiết theo đối tợng): Số tiền còn cha trả.Có TK 711 : Thu nhập bất thờng của doanh nghiệp.
II.3.3 Sơ đồ hạch toán thanh toán với ngời bán.
- Sơ đồ hạch toán thanh toán với ngời bán (tính thuế theo phơngpháp khấu trừ).
TK 111, 112,311,341 TK 331 TK 111, 112 Thanh toán Thu hồi tiền thừa
Băng tiền(kể cả đặt trớc)
TK 511 TK 151,152,153 Thanh toán bằng hàng hoá
Giá trị vật t TK 131 tài sản mua chịu
Sản phẩm dịch vụ TK 133 thanh toán bù trừ Thuế VAT đầu vào
Trang 23- Sơ đồ hạch toán thanh toán với ngời bán tính thuế VAT theo ơng pháp trực tiếp đợc áp dụng cho cá nhân sản xuất , kinh doanh
ph-và tổ chức, cá nhân nớc ngoài kinh doanh ở Việt Nam không theoLuật đầu t nớc ngoài tại VN cha thực hiện đầy đủ các điều kiện vềkế toán, hoá đơn, chứng từ để làm căn cứ tính thuế theo ph ơngpháp khấu trừ thuế, cơ sở kinh doanh mua, bán vàng, bạc, đá quý
TK 111, 112,311,341 TK 331 TK 111, 112 Thanh toán Thu hồi tiền thừa
Băng tiền(kể cả đặt trớc)
TK 511 TK 151,152,153 Thanh toán bằng hàng hoá
Giá trị vật t TK 131 tài sản mua chịu
Sản phẩm dịch vụ thanh toán bù trừ TK 627,641,642 TK 152,153,156
Giảm giá hàng mua Dịch vụ mua chịu khác Trả lại
II.3.4.Sổ sách kế toán sử dụng trong hạch toán các nghiệp vụthanh toán với ngời cung cấp.
Tuỳ thuộc vào đặc điểm và quy mô sản xuất kinh doanh, mỗi đơn vịtổ chức có thể áp dụng một trong những hình thức hạch toán sau: hìnhthức kế toán chứng từ ghi sổ, hình thức kế toán nhật ký chung, hìnhthức nhật ký- sổ cái, nhật ký chứng từ.
Hình thức nhật ký- chứng từ sử dụng đồng thời nhiều loại sổ kếtoán, nhật ký- chứng từ phản ánh sự biến động cho số tiền bên Có củatài khoản và sổ cái sẽ ghi chi tiết đối ứng cho số tiền phát sinh Nợ củachính tài khoản đó.
Trong hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với ngời bán theo hìnhthức nhật ký chứng từ, kế toán sử dụng chủ yếu các loại sổ sách chứngtừ sau:
- Sổ chi tiết số 2 hạch toán chi tiết các khoản phải trả nhà cung cấp(TK 331).
Trang 24- Nhật ký số 5: tổng hợp các khoản phải trả đối với các nhà cungcấp của doanh nghiệp, lấy số liệu từ sổ hạch toán chi tiết số 2,nhật ký chứng từ số 5 đợc lập theo từng tháng, cung cấp số liệu đểkế toán lập nên các sổ tổng hợp và phân tích
III Nội dung kế toán các nghiệp vụ thanh toán với ngời mua hàng.
III.1 Các hình thức thanh toán dùng trong quan hệ giao
Hiện nay, trên thị trờng quan hệ giao dịch thanh toán giữa ngời bánvà ngời mua có rất nhiều hình thức Mỗi phơng thức bán hàng khác nhaulại có thể bao gồm nhiều hình thức thanh toán khác nhau, hoạt độngthanh toán một phần chịu ảnh hởng của việc áp dụng các phơng thứcbán hàng này Các kênh phân phối đa dạng, hình thức thanh toán thuậntiện là điều kiện mở rộng phát triển thị tr ờng tiêu thụ sản phẩm hànghoá dịch vụ của doanh nghiệp
Trên thực tế, việc phân phối sản phẩm của mỗi doanh nghiệp là rấtlinh hoạt, nó không chỉ bó hẹp trong phạm vi vài hình thức phân phối cốđịnh mà các doanh nghiệp luôn muốn tìm cách cải tiến và tìm ra cáchthức phân phối sao cho phù hợp nhất đối với từng đối t ợng khách hàng.Dới đây chỉ là một số phơng thức bán hàng chủ yếu mang tính phổ biếntrong việc phân phối sản phẩm của doanh nghiệp.
- Phơng thức bán hàng trực tiếp: Tiêu thụ trực tiếp là phơng thức
giao hàng cho ngời mua trực tiếp tại kho (hay trực tiếp tại cácphân xởng không qua kho) của doanh nghiệp Số hàng khi bàngiao cho khách hàng đợc chính thức coi là tiêu thụ và ngời bánmất quyền sở hũ về số hàng này Ngời mua thanh toán hay chấpnhận thanh toán số hàng mà ngời bán đã giao
- Phơng thức chuyển hàng chờ chấp nhận: Tiêu thụ theo phơng
thức chuyển hàng chờ chấp nhận là phơng thức mà bên bánchuyển hàng cho bên mua theo địa điểm ghi trong hợp đồng Sốhàng chuyển đi này vẫn thuộc quyền sở hữu của bên bán khi đ ợcbên mua thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán về số hàng chuyểngiao (một phần hay toàn bộ) thì số hàng đ ợc bên mua chấp nhậnnày mới đợc coi là tiêu thụ.
Trang 25- Hạch toán theo phơng thức bán hàng đại lý, ký gửi: Đây là phơng
thức mà bên chủ hàng (bên giao đại lý) xuất hàng giao cho bênnhận đại lý, ký gửi (bên đại lý) để bán Bên đại lý sẽ đợc hởngthù lao đại lý dới hình thức hoa hồng hoặc chênh lệch giá Theoluật thuế GTGT, nếu bên đại lý bán hàng theo đúng giá do bêngiao đại lý quy định thì toàn bộ thuế VAT sẽ do chủ hàng chịu,bên đại lý không phải nộp thuế cho phần hoa hồng đợc hởng Ng-ợc lại , nếu bên đại lý hởng khoản chênh lệch này thì bên đại lýsẽ phải chịu thuế VAT tính trên phần GTGT này, bên chủ hàngchỉ chịu thuế VAT trong phạm vi doanh thu của mình.
- Phơng thức bán hàng trả góp: là phơng thức bán hàng thu tiền
nhiều lần Ngời mua sẽ thanh toán lần đầu ngay tại thời điểmmua Số tiền còn lại ngời mua chấp nhận trả dần ở các kỳ tiếptheo và phải chịu một tỷ lệ lãi suất nhất định.
- Phơng thức hàng đổi hàng: là phơng thức tiêu thụ mà trong đó,
ngời bán đem sản phẩm, vật t, hàng hoá của mình để đổi lấy vậtt, hàng hoá của ngời mua Giá trao đổi là giá bán của hànghoá,vật t đó trên thị trờng.
Trong thực tế, các doanh nghiệp luôn kết hợp đồng thời nhiều ph ơngthức bán hàng cùng một lúc, với mỗi đối tợng khách hàng khác nhau,doanh nghiệp sẽ áp dụng một phơng thức bán hàng khác nhau cho phùhợp Trong quan hệ giao dịch này, phơng thức thanh toán đã đa dạngnhng hình thức thanh toán lại còn đa dạng phong phú linh hoạt hơn.Doanh nghiệp có thể sử dụng hình thức thanh toán bằng tiền mặt,chuyển khoản, séc, có thể thanh toán bằng hàng hoá, thanh toán bù trừđối với những đơn vị có quan hệ mua bán qua lại với doanh nghiệp, đócó thể là hình thức thanh toán trả chậm trong thời gian dài, hay ng ờimua có thể đặt trớc tiền hàng
Việc áp dụng nhiều phơng thức bán hàng và hình thức thanh toánkhác nhau sẽ tạo cho doanh nghiệp khả năng tìm kiếm bạn hàng, mởrộng thị trờng đẩy mạnh sản xuất Tuy nhiên, trong quan hệ thanh toánvới ngời mua hàng doanh nghiệp cùng sẽ gặp phải khó khăn trong việcrút ngắn thời gian thu hồi nợ áp dụng linh hoạt các hình thức thanh
Trang 26toán tạo thuận lợi cho khách hàng để có điều kiện phát triển sản xuất,xong có biện pháp kịp thời để rút ngắn thời gian thu hồi nợ, giảm sốvốn bị chiếm dụng cũng là việc rất quan trọng trong việc đảm bảo duytrì hoạt động thờng xuyên, liên tục, hạn chế rủi ro trong thanh toán làvô cùng cần thiết.
Trang 27III.2 Nội dung hạch toán các nghiệp vụ thanh toán vớingời mua hàng.
III.2.1.Tài khoản kế toán sử dụng trong hạch toán các nghiệp vụthanh toán với ngời mua hàng.
Để phản ánh những khoản nợ mà ngời mua cha thanh toán cho doanhnghiệp, kế toán sử dụng tài khoản chính là TK 131 – Phải thu củakhách hàng Đây là tài khoản lỡng tính có thể có cả số d bên Nợ và sốd bên Có, kế toán phải hạch toán chi tiết cụ thể đối với từng kháchhàng, trong đó, phân ra khách hàng đúng hạn, khách hàng có vấn đề đểcó căn cứ xác định mức dự phòng cần lập và biện pháp xử lý phân biệtrõ giữa bên Nợ và bên Có của TK 131 để có thể cung cấp thông tinchính xác cho việc lên các báo cáo tổng hợp cuối kỳ.
Tài khoản 131 có nội dung nh sau:Bên Nợ:
- Số tiền bán vật t, sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ phải thu ởkhách hàng.
- Số tiền thừa trả lại cho khách hàng.Bên Có:
- Số tiền đã thu ở khách hàng (kể cả tiền ứng trớc của khách).
- Số chiết khấu, giảm giá hàng bán và doanh thu của hàng bán bịtrả lại trừ vào nợ phải thu.
- Các nghiệp vụ khác làm giảm khoản phải thu ở khách hàng(thanh toán bù trừ, xoá sổ nợ khó đòi )
Tài khoản 131 có thể đồng thời vừa d bên Nợ vừa d bên Có.D Nợ: Phản ánh số tiền doanh nghiệp còn phải thu ở khách hàng.D Có: Phản ánh số tiền ngời mua đặt trớc hoặc trả thừa.
Trang 28III.2.2 Nội dung hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trongquan hệ thanh toán với ngời mua hàng.
Doanh nghiệp tính thuế theophơng pháp khấu trừ
Doanh nghiệp tính thuế theophơng pháp trực tiếp
1 Giao hàng hoá, sản phẩm cho ngời mua hay ngời cung cấp các laobụ, dịch vụ cho khách hàng
Nợ TK 131(chi tiết đối tợng):Tổng giá thanh toán.
Có TK 511: Giá bán cha thuếCó TK 3331: Thuế VAT đầu raphải nộp.
- Nợ TK 131 (chi tiết đối tợng):Tổng giá thanh toán.
Có TK 511: Giá bán cả thuế- Thuế GTGT phải nộp Nợ TK 511: Thuế phải nộpCó TK 3331:
2 Thu nhập thuộc hoạt động tài chính hay hoạt động bất th ờng khibán chịu
Nợ TK 131 (chi tiết đối tợng):Tổng giá thanh toán.
Có TK 515: Thu nhập hoạt độngtài chính
Có TK 711: Thu nhập bất thờng.Có TK 3331(33311): Thuế VATđầu ra phải nộp.
Nợ TK 131 (chi tiết đối tợng):Tổng giá thanh toán.
Có TK 515: Thu nhập hoạt độngtài chính (gồm cả thuế)
Có TK 711: Thu nhập bất thờng(gồm cả thuế).
3 Giảm giá hàng bán cho khách hàng.Nợ TK 532: Số giảm giá hàng bánkhách hàng đợc hởng thuộc hoạtđộng SXKD (không có thuếVAT).
Nợ TK 515,711: Số giảm giáhàng bán thuộc hoạt động tàichính và hoạt động bất thờng(không có thuế VAT)
Nợ TK 3331 (33311): Thuế VATtrả lại cho khách hàng tơng ứngvới số giảm giá khách hàng đợchởng.
Có TK TK 131 : Tổng số giảmgiá chấp nhận cho ngời mua trừ
Nợ TK 532: Số giảm giá hàng bánkhách hàng đợc hởng thuộc hoạtđộng sản xuất kinh doanh (gồmcả thuế VAT)
Nợ TK 515,711: Số giảm giáhàng bán thuộc hoạt động tàichính và hoạt động bất thờng(gồm cả thuế VAT).
Có TK 131 (chi tiết đối tợng):Tổng số giảm giá chấp nhận chongời mua trừ vào số tiền phải thuở ngời mua.
Trang 29vào số tiền phải thu ở ngời mua.
4 Hàng bị trả lại do các nguyên nhân khác nhau.Nợ TK 531 : Doanh thu của hàng
bị trả lại thuộc hoạt động tàiSXKD.
Nợ TK 515,711: Thu nhập củahàng bán bị trả lại thuộc hạotđộng tài chính, hoạt động bất th-ờng.
Nợ TK 3331 (33311): Thuế VATtrả lại cho khách hàng tơng ứngvới số doanh thu hoặc thu nhậpcủa hàng bán bị trả lại.
Có TK 131 (chi tiết đối tợng):Tổng giá thanh toán của hàng bịtrả lại trừ vào số phải thu củakhách hàng.(kể cả thuế VAT)
Nợ TK 531 : doanh thu của hàngbị trả lại thuộc hoạt động SXKD.Nợ TK 515,711: Thu nhập củahàng bán bị trả lại thuộc hoạtđộng tài chính và hoạt động bấtthờng.
Có TK 131 (chi tiết đối tợng):Tổng giá thanh toán của hàng bịtrả lại trừ vào số phải thu củakhách hàng.
5 Thanh toán với khách hàng bằng vật t hàng hoá.Nợ TK 151,152,153: Giá thanh
toán cha có thuế.
Nợ TK 133 (1331): Thuế VATđầu vào đợc khấu trừ tơng ứng.Có TK 131 (chi tiết đối tợng):Tổng giá thanh toán của vật t,hàng hoá, dịch vụ nhận về ( cảthuế VAT).
Nợ TK 151,152,153…: Tổng giáthanh toán.
Có TK 131 :Tổng giá thanh toánvật t, hàng hoá nhận về.
6 Chấp nhận chiết khấu thanh toán cho khách hàng.
Nợ TK 635 : Số chấp nhận chiết khấu tính trên tổng giá thanh toáncủa hàng bán cho khách hàng.
Có TK 131 (chi tiết đối tợng): Số chấp nhận chiết khấu trừ vào sốphải thu của ngời bán.
7 Số tiền khách hàng dã thanh toán trong kỳ.
Nợ TK 111,112 : Số nợ đã thu băng tiền mặt hay chuyển khoản.Nợ TK 113 : Số nợ đã thu đang chuyển.
Có TK 131 (chi tiết đối tợng): Số nợ đã thu từ khách hàng.
8.Số tiền thanh toán bù trừ với những khách hàng vừa là con nợ vừa làchủ nợ sau khi hai bên đã lập bảng thanh toán bù trừ:
Trang 30Nợ TK 331 (chi tiết đối tợng)Có TK 131 (chi tiết đối tợng)9 Ngời đặt trớc tiền hàng.
Nợ TK 111,112 : Đặt trớc tiền hàng bằng tiền mặt hoặc tiền gửi ngânhàng.
Có TK 131 (chi tiết đối tợng).
10 Nợ phải thu thực sự không thu hồi đợc, phải xử lý xoá sổ.- Nợ TK 139: Dự phòng khoản phải thu khó đòi.
Có TK 131 (chi tiết theo đối tợng).- Đồng thời ghi
Nợ TK 004 (chi tiết đối tợng): Số nợ đã xoá sổ.11 Khi truy thu đợc khoản nợ khó đòi đã xử lý.
- Nợ TK 111,112: Số tiền thu đợc từ các con nợ đã xoá sổ.Có TK 711: Thu nhập bất thờng.
- Đồng thời ghi Có TK 004: Nợ khó đòi đã xử lý.
III.2.3 Sơ đồ minh hoạ.
- Sơ đồ hạch toán thanh toán với ngời mua tính thuế VAT theo ơng pháp khấu trừ.
ph-TK 511,711,515 ph-TK 131 ph-TK 531,532 (1) (4)
TK 3331 TK 3331 (5)
(2) TK 331 (6)
TK 111, 112
(3) TK 111,112 (7)
(8) TK 139
1 Doanh thu bán hàng và thu nhập hoạt động khác.2 Thuế VAT phải nộp
3 Số chi hộ hoặc trả lại tiền thừa cho ngời mua.4 Giảm giá hàng bán, hàng bán trả lại.
5 Thuế VAT tơng ứng với giảm giá và hàng trả lại.
Trang 316 Bù trừ công nợ.
7 Số tiền đã thu (kể cả ứng trớc)8 Nợ khó đòi đã xử lý.
- Sơ đồ hạch toán thanh toán với ngời mua tính thuế VAT theo ơng pháp trực tiếp:
ph-TK 511,711,515 ph-TK 131 ph-TK 531,532 (1) (3)
TK 331TK 111, 112 (4)
(2) TK 111,112 (5)
TK 139 (6)
III.2.4 Sổ kế toán sử dụng trong hạch toán các nghiệp vụ kinh tếphát sinh trong thanh toán với ngời mua hàng.
Trong quá trình hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quanhệ thanh toán với ngời mua hàng, kế toán thanh toán với ngời mua theohình thức Nhật ký – Chứng từ sử dụng các loại chứng từ sổ sách kếtoán sau:
Trang 32IV Phân tích ảnh hởng của các phơng thức thanh toántới tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Việc áp dụng các phơng thức thanh toán khác nhau trong quan hệthanh toán với ngời mua và ngời cung cấp của doanh nghiệp sẽ có ảnhhởng tới tình hình tài chính của từng doanh nghiệp Cụ thể là nó có ảnhhởng tới số nợ phải trả nhà cung cấp, từ đó ảnh hởng tới một số chỉ tiêutài chính về khả năng thanh toán, cơ cấu nghiệp vụ của doanh nghiệp,ảnh hởng tới số nợ phải thu, hệ số quay vòng vốn, trích lập quỹ dựphòng nợ phải thu khó đòi.
Nh vậy thông qua một số chỉ tiêu tài chính đặc trng liên quan đến cáckhoản phải thu, phải trả mà ta có thể đánh giá đợc hiệu quả sử dụng cácphơng thức thanh toán khác nhau đang đợc áp dụng trong giao dịchhoạt động của doanh nghiệp.
1
Hệ số thanh toán ngắn hạn = Tổng tài sản lu độngNợ ngắn hạn
Trang 33Kú thu tiÒn b×nh qu©n = C¸c kho¶n ph¶i thuDoanh thu b×nh qu©n mét ngµy
Trang 34Phần II :Thực trạng công tác kế toán các nghiệp vụthanh toán với ngời mua hàng và ngời cung cấp tại
Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội.
I Đặc điểm chung tình hình sản xuất kinh doanhcủa Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội.
Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội có tên giao dịch quốc tế là:Hanoi Industry Canvas Textile Company, viết tắt là HAICATEX Lĩnhvực kinh doanh chủ yếu của Công ty là các sản phẩm phục vụ cụngnghiệp, giao thụng, thủy lợi… chớnh sỏch chất lượng của cụng ty nhằmđảm bảo đỏp ứng cỏc yờu cầu và mong muốn của khỏch hàng mọi lỳc,mọi nơi với cỏc sản phẩm đặc biệt sau: Vải mành làm lốp ụtụ, xe đạp,xe mỏy, Vải khụng dệt với cỏc mặt hàng: vải địa kỹ thuật, vải lút giầythể thao, vải thảm, bấc thấm, Cỏc loại vải bạt, vải dõn dụng cung cấpcho cỏc doanh nghiệp ngành giầy vải, cao su, may mặc trong và ngoàinước làm giầy vải xuất khẩu, bảo hộ lao động, tăng vừng, quõn trang,tỳi, cặp, băng tải, vải lọc bia, đường…,hàng may mặc xuất khẩu, nộiđịa cụng suất 1 triệu sản phẩm /năm Quá trình hình thành và phát triểncủa Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội từ khi hình thành đến nay cóthể chia ra làm 3 giai đoạn:
*Giai đoạn tiền thân của Công ty (1967-1973).
Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội ra đời từ thời chiến tranh pháhoại ở miền Bắc của đế quốc Mỹ Công ty là một trong những đơn vịthành viên của nhà máy liên hiệp dệt Nam Định Đ ợc lệnh tháo dỡ máymóc thiết bị sơ tán lên Hà Nội mang tên Nhà máy Dệt Chăn, xây dựngtại Vĩnh Tuy-Thanh Trì -Hà Nội Khi còn là xí nghiệp thành viên thìnhiệm vụ chính là tận dụng bông đay, sợi rối, phế liệu của Dệt NamĐịnh, khi sơ tán lên Hà Nội không còn nguồn phế liệu trên để làmnguyên liệu cho nguyên liệu đầu vào dẫn đến nhà máy phải thu muaphế liệu của các nhà máy khác trong khu vực Hà nội nh Dệt kim ĐôngXuân, Dệt 8-3 để thay thế và giữ vững sản xuất Nhng do quy trìnhcông nghệ lạc hậu, thiết bị máy móc lại cũ, nguyên liệu để sản xuất
Trang 35thuộc dạng phế liệu, làm cho giá thành sản xuất quá cao dẫn đến tìnhtrạng nhà nớc phải bù lỗ triền miên Cũng thời kỳ đó Trung Quốc giúpViệt nam xây dựng một công trình công nghệ sản xuất vải mành làmlốp xe đạp từ sợi bông, lãnh đạo nhà máy đã đề nghị Nhà n ớc đầu t dâychuyền công nghệ đó cho nhà máy.
Từ năm 1970-1972 dây chuyền này đợc lắp đặt và đa vào sản xuất ổnđịnh, sản phẩm làm ra đợc nhà máy cao su Sao Vàng chấp nhận tiêu thụđể thay thế cho vải mành phải nhập của Trung Quốc Năm 1973 trao trảdây chuyền dệt chăn chiên cho Nhà máy liên hợp Dệt Nam Định, nhàmáy nhận thêm nhiệm vụ lắp dây chuyền sản xuất vải bạt và phát triểndây chuyền sản xuất vải mành.
Tháng 10/1973, nhà máy đổi tên thành Nhà máy Dệt vải Côngnghiệp Hà Nội với nhiệm vụ chủ yếu là dệt các loại vải dùng trongcông nghiệp nh vải mành, vải bạt, xe các loại sợi sản phẩm của nhàmáy là t liệu sản xuất cho các doanh nghiệp khác.
*Giai đoạn tăng trởng trong cơ chế bao cấp (1974-1988).
Từ quy mô lúc đầu nhỏ bé, vốn chỉ có 473.406 đồng, giá trị tổng sảnlợng là 108.507 đồng, cán bộ công nhân viên chỉ có 174 ngời trong đócông nhân có 114 ngời, nhà máy vừa sản xuất vừa đầu t xây dựng cơbản.
Đến năm 1988 tổng vốn kinh doanh đã đạt 10 tỷ đồng, tổng cán bộcông nhân viên trong biên chế là 1079 ng ời trong đó 986 ngời là côngnhân sản xuất Về thiết bị lắp đặt dây chuyền sản xuất vải mành, TrungQuốc chỉ cung cấp cho ta 2 máy dệt vải mành Trong quá trình pháttriển nhà máy đã tự trang bị, tự chế thêm 6 máy dệt vải mành đ a tổngsố máy lên 8 máy để nâng cao năng lực sản xuất, đáp ứng nhu cầu vảisợi bông làm lốp xe đạp trong nớc, đảm bảo sản xuất kinh doanh có lãi.
Trong giai đoạn này nhà máy thực hiện sản xuất kinh doanh theo cơchế bao cấp, đầu vào và đầu ra đều do Nhà nớc đảm nhận, nhà máy chỉlo tổ chức sản xuất để hoàn thành đợc mức kế hoạch đợc giao, do đótình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tơng đối ổn định, sản phẩm cácloại làm ra đều đợc a chuộng và đợc tiêu thụ từ Bắc vào Nam Các sảnphẩm chủ yếu đạt mức tiêu thụ cao nhất nh: vải mành năm 1988 tiêuthụ 3,608 triệu m2 , vải bạt 1,2 triệu m2 , vải 3024 (dùng may quân trang
Trang 36cho quân đội) 1,7 triệu m2, dây chuyền sản xuất làm việc theo chế độ 3ca/ngày.
*Giai đoạn chuyển đổi cơ chế từ 1989 đến nay.
Nền kinh tế nớc ta chuyển từ cơ chế tập trung quan liệu bao cấp sangnền kinh tế thị trờng Một số khách hàng quen thuộc của nhà máy đãtìm ra sản phẩm tơng tự trên thị trờng, dẫn đến thị trờng của nhà máydần bị thu hẹp.
Đứng trớc thực trạng đó nhà máy đã tìm mọi biện pháp để cải tiếnnâng cao chất lợng sản phẩm bằng cách thay thế nguyên liệu sản xuấtcũ, đầu t mua sắm các trang thiết bị dây chuyền hiện đại, tiến hành đadạng hoá sản phẩm, đầu t thêm phân xởng may, chủ động tìm kiếmkhách hàng mới.
Tháng 7-1994 nhà máy đợc Bộ Công Nghiệp đổi tên thành Công tyDệt vải Công nghiệp Hà Nội với chức năng hoạt động đa dạng hơn,nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, phù hợp với xu thế phát triểnhiện nay.
Năm 1994 tiến hành liên doanh với Pháp và Trung Quốc để sản xuấtvải mành, ni lông làm nhiên liệu cho các Công ty cao su Đến 1998 liêndoanh bị giải thể, Công ty nhận lại số thiết bị và thành lập xí nghiệpmành nhúng keo Cũng trong năm đó Công ty đầu t thêm dây chuyềncông nghệ với 150 máy từ Nhật Bản.
Ngày 15-10-2002 Công ty khánh thành xí nghiệp vải không dệt vớicông nghệ mua từ Đức có giá trị 70 tỷ đồng Qua 36 năm xây dựng vàtrởng thành đến nay Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội đã phát triểnlớn mạnh cả về cơ sở vật chất lẫn kỹ thuật, trình độ quản lý, có đội ngũcông nhân có phẩm chất chính trị, trình độ chuyên môn và tay nghềcao Với những cố gắng và nỗ lực kể trên Công ty Dệt vải Công nghiệpHà Nội đã đợc Nhà nớc trao tặng Huân chơng lao động hạng hai và bavề thành tích sản xuất Xí nghiệp vải không dệt và xí nghiệp vải mànhđã đợc cấp hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001,2000.
I.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Trang 37Hiện nay, bộ máy sản xuất kinh doanh của Công ty gồm có 4 xínghiệp thành viên là: Xí nghiệp vải mành, Xí nghiệp vải bạt, Xí nghiệpmay, Xí nghiệp vải không dệt.
Xí nghiệp vải mành chuyên cung cấp các loại vải mành để cung cấpcho các Công ty sản xuất lốp ô tô, xe máy, xe đạp.
Xí nghiệp vải bạt sản xuất các loại vải bạt để cung cấp cho các Côngty sản xuất giầy
Xí nghiệp may mới thành lập, khi chuyển sang cơ chế thị tr ờng xínghiệp chịu trách nhiệm gia công sản phẩm may mặc cho các tổ chứccá nhân có nhu cầu, nguyên liệu do các khách hàng đ a đến, xí nghiệpchỉ chịu trách nhiệm gia công.
Xí nghiệp sản xuất vải không dệt đợc lắp đặt vào tháng 4 năm 2002.Đây là một công nghệ mới, sản xuất ra vải trực tiếp từ sơ không quacông đoạn dệt Vải không dệt này dùng để sản xuất ra nhiều mặt hàngkhác nhau nh: lót giầy, thảm trải nhà
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất vải mành.
Máy dệt
Sợi ngangMáy suốtSợi đơn
Trang 39Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất vải bạt
Sơ đồ công nghệ sản xuất vải không dệt.
Máy ốngMáy lờ Máy dồnMáy go
Máy suốtMáy đậuSợi đơnSợi đơn
Máy xeMáy đậu
Nhập khoKiểm vảiMành nylonNhúng keoMáy dệt
Xơ PP, PE
Máy trải tạo
Máy xuyên kim 2
Máy quận cắt đóng gói TP-BTP
Máy cáu nhiệt- định hình
Máy quận cắt đóng gói Thành phẩmMáy xuyên
Máy sé trộn
sơ bộ Máy sé mịn Máy sé trộn lại
Trang 40Xí nghiệp vảikhông dệt
Sơ đồ công nghệ xí nghiệp may.
I.3 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.
Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội là đơn vị trực thuộc tổng côngty Dệt may Việt Nam Công ty đợc quyền tổ chức bộ máy quản lý trongnội bộ để phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh Công ty tổ chứcbộ máy theo mô hình Trực tuyến – chức năng Theo kiểu tổ chức nàytoàn bộ mọi hoạt động của Công ty đều chịu sự quản lý thống nhất củagiảm đốc Dới giám đốc có 2 phó giám đốc cùng 6 trởng phòng và 4quản đốc các xí nghiệp.
Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lýCông ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội
Chức năng vả nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý.
GIám Đốc
Pgđ kỹ thuậtsản xuất
Pgđ hànhchính
Phòng kỹ thuật đầu t
Phòngsản xuất kinh doanh
Phòngtài chính kế toán
Phònghành chính tổng hợp
Phòngdịch vụ đời sống
Phòngbảo vệquân sự
Xí nghiệp vải