Phân tích một vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm Chữ người tử tù Nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm Chữ người tử tù của nhà văn Nguyễn Tuân được khắc họa với ba vẻ[r]
(1)TRƯỜNG THPT PHÚ HÒA ĐỀ THI HK1 MÔN: NGỮ VĂN 11 NĂM HỌC: 2020 – 2021 (Thời gian làm bài: 90 phút)
ĐỀ SỐ
Phần I: Đọc – hiểu (3,0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu 4: Ai thăm mẹ quê ta
Chiều có đứa xa nhớ thầm … Bầm có rét khơng bầm ! Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn
Bầm ruộng cấy bầm run Chân lội bùn tay cấy mạ non
Mạ non bầm cấy đon Ruột gan bầm lại thương lần
Mưa phùn ướt áo tứ than
Mưa hạt, thương bầm nhiêu ! Bầm sớm sớm chiều chiều
Thương bầm lo nhiều bầm nghe ! Con trăm núi ngàn khe
Chưa muôn nỗi tái tê lòng bầm Con đánh giặc mười năm
Chưa khó nhọc đời bầm sáu mươi Con tiền tuyến xa xôi
(2)Con đi, lớn lên
Chỉ thương bầm nhà ngồi nhớ ! Nhớ con, bầm đừng buồn Giặc tan, lại sớm hơm bầm
Mẹ già tóc bạc hoa râm
Chiều nghe thầm tiếng …
(Trích “Bầm ơi, Tố Hữu)
Câu 1: Đoạn thơ viết theo thể thơ ? (0,5 điểm)
Câu 2: Nêu tác dụng thể thơ việc bộc lộ tâm trạng nhân vật trữ tình ? (0,5điểm):
Câu 3: Chỉ thành phần gọi – đáp đoạn thơ ? (0,5 điểm)
Câu 4: Nêu nội dung đoạn thơ ? (0,5 điểm):
Câu 5: Từ cảm nhận đoạn thơ, anh chị nêu suy nghĩ tình mẫu tử (trình bày
trong khoảng 5-7 dịng) (1,0 điểm): Phần II: Làm văn (7,0 điểm)
Anh/ chị phân tích cảnh Huấn Cao cho chữ viên quan coi ngục tác phẩm “Chữ người tử tù” (Nguyễn Tuân)
HẾT ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ Phần I: Đọc – hiểu (3,0 điểm)
Câu - Đoạn thơ viết theo thể lục bát (6/8)
Câu
- Tác dụng: Thể lục bát mang âm hưởng nhẹ nhàng, thiết tha, đằm thắm góp phân thể tâm trạng yêu thương, nhớ mong người chiến sĩ mặt trận dành cho người mẹ già quê hương
Câu
(3)- Nội dung chính: Đoạn trích thể tình cảm u thương tha thiết người chiến sĩ dành cho người mẹ vất vả, lam lũ nơi quê nhà Trong đoạn thơ, hình ảnh người mẹ trung du lên thật bình dị với yêu thương sâu nặng dành cho đứa ngày đêm cầm súng canh giữ bình yên Tổ quốc
Câu
Học sinh có nhiều cách trình bày, nhiên theo định hướng sau:
- Tình mẫu tử tình cảm thiêng liêng cao quý mà người phải trân trọng Đó tình cảm tốt đẹp mà ta hưởng cõi đời này, tình cảm bồi đắp tâm hồn ta, nâng niu tâm hồn ta, trở thành điểm tựa cho ta bước đường đời …
Phần II: Làm văn (7,0 điểm) a Mở
Nguyễn Tuân đánh giá bút tài hoa văn học Việt Nam hiện đại Trong sáng tac Nguyễn Tuân, nhân vật thường miêu tả, nhìn nhận như nghệ sĩ Và tác phẩm “Chữ người tử tù” xây dựng cách nhìn nhận vậy Bên cạnh đó, nhà văn khéo léo sáng tạo lên tình truyện vơ độc đáo Đó là cảnh cho chữ nhà giam- phần đặc sắc thiên truyện “một cảnh tượng xưa nay chưa có”
b Thân
Giới thiệu tóm tắt nhân vật Huấn Cao
- Huấn Cao vốn kẻ đại nghịch dám khởi nghĩa chống lại triều đình đương thời Khởi nghĩa thất bại, ông bị coi giặc bị bắt giam xử án tử hình
- Những ngày đầu nhà lao, Huấn Cao tỏ lãnh đạm, coi thường viên quan coi ngục, sau biết sở thích cao q nguc quan, ơng đồng ý cho chữ
Phân tích cảnh cho chữ
- Cảnh cho chữ : “ Một cảnh tượng xưa chưa có”
(4)- Cho lời khuyên:
+ Nội dung lời khuyên: Huấn Cao khuyên viên quản ngục từ bỏ chốn ngục tù nhơ bẩn, tìm chốn tao để tiếp tục sở nguyện cao quý giữ thiên lương cho lành vững + Ý nghĩa lời khuyên: Là lới di huấn Huấn Cao ( nhà văn ) nhắn tới quản ngục tất người : Muốn chơi chữ phải giữ lấy thiên lương ; môi trường ác, đẹp khó tồn vững bền; Chữ nghĩa, thiên lương khơng thể sống chung với tội ác nơi ngục tù đen tối
+ Tác dụng lới khuyên : Hành động bái lĩnh ngục quan …và sức mạnh cảm hóa người.Bằng đường trái tim, sức mạnh nhân lên gấp bội
Đặc sắc nghệ thuật đọan văn:
+ Thủ pháp tương phản : đối lập ánh sáng bóng tối; hỗn độn xơ bồ nhà giam với khiết, cao lụa trắng, nét chữ đẹp thoi mực thơm; kẻ tử tù ban phát đẹp, thiện với viên quan coi ngục “khúm núm”, “lĩnh hội” làm bật tư Huấn Cao với vươn lên, thắng ánh sáng với bóng tối, đẹp với xấu xa nhơ bẩn; thiện với ác.…
+ Nhịp điệu chậm rãi, câu văn giàu hình ảnh, sử dụng nhiều từ Hán Việt …à gợi lên khơng khí thiêng liêng, trang trọng cảnh cho chữ
c Kết
Tóm lại, qua đọan văn , Nguyễn Tuân thể niềm tin vững vào người Nhà văn khẳng định: Thiên lương tính tự nhiên người.Dù hịan cảnh nào, người ln khao khát hướng tới CHÂN- THIỆN- MỸ Đây chiều sâu giá trị nhân văn tác phẩm
ĐỀ SỐ
I Phần đọc hiểu (4, điểm )
Đọc đoạn trích sau thực cac yêu cầu từ cấu đến câu 4:
Trung thực thường tiêu chí hàng đầu để nhà tuyển dụng đánh giá, lựa chọn ứng viên Có định nghĩa thú vị trung thực Tổ chức Giáo dục giá trị sống toàn cầu giới thiệu “Trung thực thống suy nghĩ, lời nói hạnh động”
(5)biết nói dối ! Vì thế, nhà tuyển dụng khơng lắng nghe điều bạn nói mà cịn qua sát để “đọc” tính trung thực lời nói qua thứ “ngơn ngữ khơng lời ” mà bạn thể
( Trích Nói thật lời không lời, Theo Tuoitreonline, Bài tập Ngữ văn 11, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012, tr 122 )
Câu Đoạn trích thuộc phong cách ngôn ngữ nào? (0, điểm )
Câu 2: Hãy biểu “ ngơn ngữ khơng lời ” đoạn trích (0, điểm )
Câu : Tại tác giả cho : “ Nhà tuyển dụng không lắng nghe điều bạn nói mà
cịn quan sát để “ đọc ” tình trung thực lời noi qua thứ “ ngôn ngữ không lời ” mà bạn thể “ ? ( 1,0 điểm )
Câu : Hãy viết đoạn văn ngắn ( khoảng ½ trang giấy thi ) trình bày suy nghĩ anh/ chị
về ý kiến : “ Trung thực thống suy nghĩ, lời nói hành động ” ( 2,0 điểm ) II Phần làm văn (6, điểm )
Cảnh thu – tình thu Câu cá mùa thu Nguyễn Khuyến CÂU CÁ MÙA THU Áo thu lạnh lẽo nước veo, Một thuyền câu bé tẻo teo,
Sóng biếc theo gợn tí, Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo, Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt, Ngõ trúc quanh co khách vắng teo Tựa gối buông cần lâu chẳng được,
Cá đâu đớp động chân bèo
( Ngữ văn 11, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012, tr.22 ) HẾT
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ Phần ĐỌC HIỂU 4,0 điểm
(6)Câu 2: Những biểu “ ngôn ngữ khơng lời ” đoạn trích cử chỉ, nét mặt, âm giọng, tư ngồi, 0,5 điểm
Câu : “Nhà tuyển dụng không lắng nghe điều bạn nói mà cịn qua sát để “ đọc ” tính
trung thực lời nói qua thứ “ ngôn ngữ không lời ” mà bạn thể hiện.vì :
- Suy nghĩ bên khơng cỉ thể qua lời nói mà cịn qua cử chỉ, nét mặt, âm giọng, tư ngồi…
- Thông thường, ngô ngữ thể nói dối Câu :
- Ở câu này, giám khảo chấm điểm linh hoạt Chỉ cho điểm tối đa học sinh viết thành đoạn văn hồn chỉnh; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp
- Học sinh trình bày suy nghĩ với thái độ chân thành, nghiêm túc, hợp lí, thuyết phuc Có thể theo định hướng sau :
+ Hiểu biểu thống suy nghĩ, lời nói hành động người
+ Khẳng định thống suy ngĩ, lời nói hành động trung thực với người Đó đức tính cần thiết quý báu giúp ta nâng cao phẩm giá, người tin yêu, kính trọng; làm lành mạnh mối quan hệ xã hội
+ Rút học nhận thức hành động phù hợp với thân II LÀM VĂN
a Yêu câu kỹ
Học sinh biết cách làm nghị luận văn học Bài viết có bố cục đầy đủ, rõ ràng, văn viết có cảm xúc, diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính iên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp
b Yêu cầu kiến thức
Trên sở hiểu biết tác giả Nguyễn Khuyến thơ Câu cá mùa thu, học sinh làm theo cách khác nhau, phải đảm bảo yêu cầu kiến thức Sau la số gợi ý :
- Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm 0,25 điểm
(7)sắc trang nhã : mước veo, sóng biếc, trời xanh ngất; chuyến động nhẹ nhàng : sóng gợn tí, vàng khẽ đưa vèo, tầng mây lơ lửng,…
- -> Cảnh mùa thu mang nét sơ, tĩnh lặng Đó tranh mùa thu đẹp, thơ mộng đượm nỗi buồn
- Tình thu : Qua dáng vẻ cảm nhạn thiên nhiên nhân vật trữ tình, thấy đằng sau cảnh t6am hồn nhạy cảm trước vẻ đẹp thiên nhiên nỗi niềm tâm trĩu nặng ( ưu tư thân, lịng nước dân…)
- -> Tình u thiên nhiên, lịng u q hương đất nước,
- Nghệ thuật : ngôn ngữ giản dị, giàu sứ gợi hình; thủ pháp nghệ thuật ( lấy động tả tĩnh, tả tĩnh ngụ tình…)
- Khái quát chung ĐỀ SỐ
I PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi:
“Bạn không thông minh bẩm sinh bạn chuyên cần vượt qua thân ngày Bạn không hát hay bạn người không trễ hẹn Bạn không người giỏi thể thao bạn có nụ cười ấm áp Bạn khơng có gương mặt xinh đẹp bạn giỏi thắt cà vạt cho bố nấu ăn ngon Chắc chắn, người sinh với giá trị có sẵn Và bạn, hết, trước hết, phải biết mình, phải nhận giá trị đó.”
(Trích Nếu biết trăm năm hữu hạn - Phạm Lữ Ân)
Câu 1: (0.5 điểm) Gọi tên phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích xác
định câu văn nêu khái quát chủ đề đoạn?
Câu 2: (1.0 điểm) Nêu nội dung đoạn trích?
Câu 3: (1.0 điểm) Chỉ điểm giống cách lập luận câu đầu đoạn văn
II LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Viết đoạn văn (khoảng 100 chữ) trình bày suy nghĩ em quan điểm “mỗi
(8)Câu (5,0 điểm) : Vì chị em Liên tác phẩm Hai đứa trẻ Thạch Lam lại cố thức chờ đợi đoàn tàu chạy qua nơi phố huyện? Hãy phân tích ý nghĩa việc chờ đợi tàu chị em Liên
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ PHẦN I: ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Câu
Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận/Phương thức nghị luận (0.25đ)
Câu chủ đề: “Chắc chắn, người sinh với giá trị có sẵn” (0.25đ)
- Mức đầy đủ: Hs trả lời nội dung
- Mức khơng tính điểm: khơng trả lời câu trả lời khác Câu
Nội dung: Mỗi người có giá trị riêng cần biết trân trọng giá trị - Mức đầy đủ: HS trả lời đầy đủ nội dung (1.0 điểm)
- Mức không đầy đủ : Hs hiểu diễn đạt chưa rõ ràng diễn đạt cịn thiếu (0,25 điểm) - Mức khơng tính điểm: khơng trả lời câu trả lời khác
Câu
Điểm giống cách lập luận: lập luận theo hình thức đưa giả định khơng có mặt yếu tố thứ để từ khẳng định, nhấn mạnh có mặt mang tính chất thay yếu tố thứ hai
- Mức đầy đủ: Hs trả lời nội dung (0.5 điểm)
- Mức không đầy đủ : Hs nêu ý nêu chung chung, không rõ ràng (0,25 điểm) - Mức khơng tính điểm: khơng trả lời câu trả lời khác
II LÀM VĂN (7,0 điểm)
(9)+ Khẳng định người sinh với giá trị có sẵn
+ Nhận thức người có giá trị riêng không nên mặc cảm, tự ti thua mặt
Câu (5,0 điểm) :
Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
- Thạch Lam nhà văn có sở trường thể loại truyện ngắn.Ông thường viết người dân nghèo sống mòn mỏi, bế tắc phố huyện nghèo nàn xơ xác cảm thương sâu sắc - Đọc truyện “Hai đứa trẻ” Thạch Lam, quên cảnh chị em Liên thức đợi đoàn tàu chạy qua phố huyện
Khái quát Hai đứa trẻ truyện ngắn:
- Hai đứa trẻ nhân vật trung tâm tác phẩm Toàn tranh cảnh vật thiên nhiên sống người nơi phố huyện miêu tả qua nhìn cảm nhận Liên
- Cũng giống người d n nơi phố huyện, hai đứa trẻ không nhà văn miêu tả ngoại hình Những người đáng thương tội nghiệp nơi đ y bị bóng tối che khuất gương mặt đời họ Liên kiểu nhân vật tâm trạng sáng tác Thạch Lam, nhân vật hành động mà đầy ắp suy tư rung cảm Đặc biệt đoạn cuối tác phẩm hai chị em Liên chờ đợi chuyến tàu qua phố huyện nghèo với nhiều ý nghĩa
Hai chị em Liên cố thức đợi đoàn tàu từ Hà Nội vì:
- Chuyến tàu hoạt động cuối đêm khuya Liên An muốn nhìn chuyến tàu muốn nhìn thấy giới hồn toàn khác với phẳng lặng tẻ nhạt, đơn điệu mà chúng sống - Con tàu mang đến giới kỉ niệm, đánh thức dậy hai chị em kí ức Hà Nội- nơi mà chúng có ngày đẹp đẽ…
-Nhìn thấy đồn tàu khơng đơn hành động thoả mãn thị giác mà lấp đầy khoảng trống tâm hồn chị em Liên hoài niệm ước mơ, phần làm bớt tẻ nhạt sống ngày hai đứa trẻ
Ý nghĩa:
(10)hơn, ánh sáng nhu cầu tinh thần sống dù khoảnh khắc
- Đó tình cảm nh n đạo sâu sắc Thạch Lam, nhà văn tin tưởng vào khả vươn dậy người
Đánh giá:
- Liên nhân vật vừa đậm chất thực vừa đậm chất trữ tình xây dựng qua ngòi bút tài hoa Thạch Lam Thể khả sâu vào giới nội tâm nhân vật, gợi tả xúc động, biến thái mơ hồ, mong manh tinh tế tâm hồn người Nhân vật hành động mà đầy ắp suy tư rung cảm - Hai đứa trẻ thực thơ để lại cảm xúc vấn vương, man mác lịng người đọc rong hồn cảnh xã hội
- Xã hội đầy rẫy bất cơng, mâu thuẫn, ngịi bút Thạch Lam biết nâng niu, trân trọng vẻ đẹp tinh tế tâm hồn người Điều chứng tỏ Thạch Lam tâm hồn giàu yêu thương, giàu lòng nhân hậu với người
ĐỀ SỐ
I PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu từ câu đến câu 4:
Cuộc sống riêng hết bên ngưỡng cửa nhà sống nghèo nàn, dù có đầy đủ tiện nghi đến đâu Nó giống mảnh vườn chăm sóc cẩn thận, đầy hoa thơm, gọn gàng Mảnh vườn làm chủ nhân êm ấm thời gian dài, lớp rào bao quanh khơng cịn làm họ vướng mắt Nhưng có dông tố lên cối bị bật khỏi đất, hoa nát mảnh vườn xấu xí nơi hoang dại Con người hạnh phúc với hạnh phúc mỏng manh Con người cần đại dương mênh mơng bị bão táp làm sóng, lại phẳng lì sáng trước Số phận tuyệt đối cá nhân, không bộc lộ khỏi thân, chẳng có đáng thèm muốn
(Theo A L Ghéc-xen, Ngữ văn 11, Tập hai,NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, tr.31)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích
Câu 2. Vẻ bề ngồi đẹp đẽ “cuộc sống riêng khơng biết hết bên ngưỡng cửa nhà
(11)Câu 3. Tại tác giả cho rằng: “Số phận tuyệt đối cá nhân, không bộc lộ khỏi thân, chẳng có đáng thèm muốn”?
Câu Anh/Chị suy nghĩ sống người thoát khỏi “cái tuyệt đối
cá nhân”?
II, PHẦN LÀM VĂN (7 điểm)
Hãy phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Chí Phèo (tác phẩm Chí Phèo – Nam Cao) nhận quan tâm thị Nở
HẾT ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ I PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Câu
Phương thức biểu đạt chính: nghị luận/ phương thức nghị luận Câu
Hình ảnh so sánh: mảnh vườn chăm sóc cẩn thận, đầy hoa thơm, sẽ, Câu
Số phận tuyệt đối cá nhân, không bộc lộ khỏi thân, chẳng có đáng thèm muốn vì:
- Đó sống nghèo nàn
- Đó hạnh phúc mỏng manh êm ấm tạm thời Câu
Thể suy nghĩ hợp lí, thuyết phục sống khỏi tuyệt đối cá nhân
(12)II, PHẦN LÀM VĂN (7 điểm) a/ Yêu cầu kĩ năng:
- Biết cách làm văn nghị luận văn học
- Kết cấu rõ ràng, diễn đạt lưu lốt, sáng ; có tính biểu cảm - Chữ viết rõ ràng, sẽ; khơng mắc lỗi tả, diễn đạt
b/ u cầu kiến thức: HS trình bày theo nhiều cách cần đạt nội dung
cơ sau:
Giới thiệu vấn đề cần nghị luận
- Tái hoàn cảnh trước xảy việc: tỉnh rượu, nhớ lại ao ước thời trai trẻ, lòng nao nao buồn; nhận cảnh ngộ cô độc thân…
- Diễn biến tâm trạng nhận quan tâm chăm sóc thị Nở:
+ ngạc nhiên, xúc động, bâng khuâng, vừa vui vừa buồn, ăn năn; cảm nhận thấm thía giá trị tình u thương…
+ trở nên hiền lành, muốn làm nũng với thị Nở; lo cho tương lai khơng cịn sức mà giật cướp, dọa nạt
+ Thèm lương thiện, muốn làm hòa với người; giãi bày mong muốn chung sống thị Nở…
- Nhận xét nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật ý nghĩa việc miêu tả - Nêu cảm nghĩ nhân vật lòng nhân đạo nhà văn
ĐỀ SỐ
I ĐỌC HIỂU ( 3.0 điểm)
Đọc thơ sau trả lời câu hỏi nêu
(13)“Một phù thủy Mở quán hàng nho nhỏ
“Mời vào Ai muốn mua có!”
Tơi khách Từ bên Phù thủy ló nhìn:
“Anh muốn gì?”
“Tơi muốn mua tình u,
Mua hạnh phúc, bình n, tình bạn…” “ Hàng chúng tơi bán non Cịn chín, anh phải trồng Không bán!”
( K BadjadjoPradip – Thái Bá Tân dịch)
Câu Bài thơ có kết hợp phương thức biểu đạt nào? (0,5 điểm)
Câu Câu nói: “Mời vào - Ai muốn mua có!” cho thấy điều phù thủy?
(0,75 điểm)
Câu Mong muốn vị khách “Tơi muốn mua tình u, - Mua hạnh phúc, bình yên, tình
bạn ” cho thấy vị khách người nào? (0,75 điểm)
Câu Em có đồng tình với quan điểm phù thủy hai câu thơ cuối thơ không? (1,0
(14)II PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm)
Từ nội dung thơ Quán hàng phù thủy phần Đọc hiểu, em viết 01đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ vấn đề: Làm để có hạnh phúc? Câu 2: (5.0 điểm)
Phân tích vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao tác phẩm Chữ người tử tù Nguyễn Tuân
………Hết………… ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ I ĐỌC HIỂU ( 3.0 điểm)
Câu - Biểu cảm tự
Câu 2. - Phù thủy người có quyền vơ hạn, đáp ứng tất nhu cầu, mong
muốn “khách hàng”
Câu 3. - Vị khách người khao khát có điều tốt đẹp đời
tình yêu, hạnh phúc, bình n, tình bạn… Song, hiểu vị khách – tình – người khơn ngoan hóm hỉnh, muốn “thử” xem phù thủy có khả đáp ứng tất nhu cầu, mong muốn “khách hàng” hay không
Câu 4. - Tình yêu, hạnh phúc, bình yên, tình bạn… thứ “quả chín” mà qn hàng
phù thủy lại bán “cây non” Muốn có thứ “quả chín” “khách hàng” phải có thời gian, cơng sức để “trồng” “cây non” tình yêu, hạnh phúc, bình yên, tình bạn, phù thủy – người có quyền vơ hạn tạo giá trị
- HS bày tỏ đồng tình phản quan điểm phù thủy Câu trả lời cần hợp lí, có sức thuyết phục
(15)a Đảm bảo cấu trúc đoạn văn
Có đủ phần mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn Mở đoạn nêu vấn đề, thân đoạn triển khai vấn đề, kết đoạn kết luận vấn đề
b Xác định vấn đề nghị luận: Làm để có hạnh phúc?
c Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Có thể viết đoạn văn theo định hướng sau:
- Vậy hạnh phúc gì? Hạnh phúc biểu thị thái độ sung sướng điều sống làm ta thấy thỏa mãn
- Quan niệm hạnh phúc: Hạnh phúc đơi khơng phải tìm kiếm đâu xa xơi, trước mắt
- Hạnh phúc mang đến sống ta gái trị: Sống có mục đích, lạc quan niềm vui bạn để hình thành đạo quân bất khả chiến bại chống lại nghịch cảnh
- Chúng ta phải làm để có hạnh phúc: Hãy chia sẻ niềm vui cho người khác Bởi tập trân trọng ta có - hạnh phúc giản dị chẳng thể lấy lại
c Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận d Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu
Câu
Phân tích vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao tác phẩm Chữ người tử tù Nguyễn Tuân
a Yêu cầu kĩ năng:
- Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận (Có đủ phần mở bài, thân bài, kết bài)
- Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; vận dụng tốt thao tác lập luận; cảm nhận sâu sắc; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng
(16)b Yêu cầu kiến thức: Bài viết phải đảm bảo ý sau Giới thiệu chung:
- Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm, vấn đề cần nghị luận
Phân tích vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao tác phẩm Chữ người tử tù Nhân vật Huấn Cao tác phẩm Chữ người tử tù nhà văn Nguyễn Tuân khắc họa với ba vẻ đẹp tiêu biểu:
- Tài hoa nghệ sĩ;
- Khí phách hiên ngang; - Thiên lương sáng
Học sinh lựa chọn ba vẻ đẹp để phân tích
Ví dụ: Khí phách hiên ngang Huấn Cao tô đậm thông qua nhiều chi tiết: + Huấn Cao người đứng đầu bọn phản nghịch chống lại triều đình
+ Huấn Cao tên tù có tiếng nguy hiểm, có tài bẻ khóa vượt ngục + Huấn Cao tên tù tiếng nguy hiểm lại mang trọng tội
=> Huấn Cao người có khí phách hiên ngang, chọc trời khuấy nước người anh hùng Đánh giá :
- Khẳng định vẻ đẹp lựa chọn để phân tích khơng tách rời vẻ đẹp khác hình tượng nghệ thuật
- Để khắc họa thành cơng vẻ đẹp đó, tác giả dày công xây dựng nhân vật Huấn Cao, đặt nhân vật tình truyện độc đáo, sử dụng thành công thủ pháp đối lập, tương phản lựa chọn thứ ngơn ngữ góc cạnh, giàu hình ảnh, có tính tạo hình, vừa cổ kính vừa đại
(17)d Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu ĐỀ SỐ
PHẦN I ĐỌC- HIỂU (3, điểm)
Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi:
“Người ta yêu ghét xin đừng hãm hại Tơi sợ gì mang đến bất hạnh cho người Hãy cố gắng mang đến cho giấc mơ, giấc mơ làm nên hạnh phúc Đi đâu, đến đâu thấy nụ cười Những nụ cười đóa hồng đứa bé cầm tay qua phố rực rỡ lịng u thương vơ tận Chúng ta hình thừa bạo lực lại thiếu lịng nhân ái”
(Trích Viết bên bờ Loiret- Trịnh Cơng Sơn)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích?
Câu 2: Nêu ngắn gọn nội dung đoạn trích?
Câu 3: Chỉ nêu hiệu biện pháp nghệ thuật sử dụng câu văn sau:
“Những nụ cười đóa hồng đứa bé cầm tay qua phố rực rỡ lịng
u thương vơ tận”?
Câu 4: Anh/ chị có đồng tình với ý kiến: “Chúng ta thừa bạo lực lại thiếu
lịng nhân ái” Vì sao?
Phần II: Làm văn (7 điểm)
Cảm nhận hình ảnh bà Tú thơ Thương vợ Trần Tế Xương HẾT
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ PHẦN I ĐỌC- HIỂU (3, điểm)
Câu
Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận Câu
Nội dung đoạn trích: Đoạn trích lời cầu khẩn tha thiết mối quan hệ tốt đẹp, nhân người với người
Câu
(18)- Hiệu NT:
+ Tạo cách nói sinh động, giàu hình ảnh gợi cảm
+ Khẳng định ý nghĩa nụ cười yêu thương mà người trao tặng cho Câu
Nêu rõ quan điểm đồng tình hay khơng đồng tình, lý giải hợp lí, thuyết phục
(HS lựa chọn nêu quan điểm lí giải quan điểm nêu – GV linh hoạt chấm bài)
Phần II: Làm văn (7 điểm)
a Yêu cầu kĩ năng:
- Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận (Có đủ phần mở bài, thân bài, kết bài)
- Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; vận dụng tốt thao tác lập luận; cảm nhận sâu sắc; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng
- Khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp Hành văn sáng b Yêu cầu kiến thức: Bài viết phải đảm bảo ý sau Giới thiệu chung:
- Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm, vấn đề cần nghị luận
Phân tích vẻ đẹp hình tượng bà Tú thơ qua câu thơ đầu
- Hai từ "quanh năm" "mom sông", từ thời gian, từ không gian hoạt động nhân vật, mà đủ để nêu bật toàn công việc lam lũ người vợ thảo hiền - Hai câu thực gợi tả cụ thể sống tảo tần gắn với việc buôn bán ngược xuôi bà Tú Thấm thía nỗi vất vả, gian lao vợ, nhà thơ mượn hình ảnh cị ca dao để nói bà Tú:
“Lặn lội thân cò quãng vắng, Eo sèo mặt nước buổi đị đơng.”
- Ba từ "khi qng vắng" nói lên khơng gian heo hút, vắng lặng chứa đầy lo âu, nguy hiểm
- Câu thơ dùng phép đảo ngữ (đưa từ "lặn lội" lên đầu câu) dùng từ "thân cò" thay cho từ "con cò" làm tăng thêm nỗi vất vả gian trn bà Tú Khơng thế, từ "thân cị" gợi nỗi ngậm ngùi thân phận Lời thơ, thế, mà sâu sắc hơn, thấm thìa
(19)Câu thơ gợi tả cảnh chen chúc, bươn trải sông nước người làm nghề buôn bán nhỏ Hơn "buổi đị đơng" cịn hàm chứa khơng phải lo âu, nguy hiểm "khi quãng vắng"
=>Bốn câu thơ đầu thực tả cảnh công việc thân phận bà Tú, đồng thời cho ta thấy lịng xót thương da diết Tú Xương
2/ Đức tính cao đẹp bà Tú.
- Vẻ đẹp bà Tú trước hết cảm nhận đảm đang, tháo vát, chu toàn với chồng Từ "đủ" "ni đủ" vừa nói số lượng, vừa nói chất lượng Oái oăm hơn, câu thơ chia làm hai vế vế bên (một chồng) lại cân xứng với tất gánh nặng vế bên (năm con) Câu thơ thật, ni ơng Tú đâu cơm hai bữa mà cịn tiền chè, tiền rượu, Tú Xương ý thức rõ nỗi lo vợ khiếm khuyết Câu thơ nén nỗi xót xa, cay đắng - Ở bà Tú, đảm tháo vát liền với đức hi sinh Đức hi sinh chồng bà Tú trước hết thể việc bất chấp gian khó, chạy vạy bán bn để ni gia đình Nếu thơi đủ để nhà thơ cảm thương trân trọng Song dường lời thơ miêu tả chưa đủ, Tú Xương cịn bình luận tiếp:
Năm nắng mười mưa dám quản công
Thành ngữ "năm nắng mười mưa" vốn hàm nghĩa gian lao, vất vả dùng trường hợp bà Tú cịn thể bật đức tính chịu thương, chịu khó, hết lịng chồng bà Tú
3/ Ý nghĩa lời "chửi" hai câu thơ cuối
Câu thơ cuối lời Tú Xương, Tú Xương tự rủa mát mình, lời tự phán xét, tự lên án: “Cha mẹ thói đời ăn bạc,
Có chồng hờ hững khơng.”
Tiếng "chửi" thói đời bạc, hờ hững chồng tưởng bà vợ, thực chất lời tác Kết thúc vấn để:
- Đánh giá chung tác phẩm nhân vật -Chính tả, dùng từ, đặt câu
- Đảm bảo quy tắc tả;dùng từ; đặt câu.Kết thúc vấn để: - Đánh giá chung tác phẩm nhân vật
-Chính tả, dùng từ, đặt câu
(20)4/ Nỗi lòng thương vợ nhà thơ
- Thương vợ dựng lên hai chân dung: Bức chân dung thực bà Tú chân dung tinh thần Tú Xương Trong thơ viết vợ Tú Xương, dường người ta gặp hai hình ảnh song hành: Bà Tú lên phía trước ơng Tú khuất lấp phía sau
- Ở thơ Thương vợ vậy, ông Tú không xuất trực tiếp hiển câu thơ Đằng sau cốt cách khôi hài, trào phúng lịng, khơng thương mà cịn biết ơn người vợ
Đánh giá :
- Yêu thương, quý trọng, tri ân với vợ, điều làm nên nhân cách Tú Xương Ơng Tú khơng dựa vào dun số để trút bỏ trách nhiệm Bà Tú lấy ông Tú "duyên" "duyên" mà "nợ" hai Tú Xương tự coi nợ đời mà bà Tú phải gánh chịu Vậy thiệt thòi cho bà Tú Duyên mà nợ nhiều Có lẽ điều mà câu thơ cuối, Tú Xương tự rủa mát mình: "Có chồng hờ hững không"
- Điều lạ dù xuất thân Nho học, song Tú Xương khơng nhìn nhận theo quan điểm nhà nho: Quan điểm "trọng nam khinh nữ", "xuất giá tòng phu" (lấy chồng theo chồng), "phu xướng, phụ tuỳ" (chồng nói vợ theo) mà lại cơng Tú Xương dám sòng phẳng với thân, với đời, dám nhìn nhận khuyết thiếu day dứt, nhân cách đẹp
c Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận Hành văn sáng
d Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu ĐỀ SỐ
I PHẦN ĐỌC HIỂU: (3,0 điểm)
1 Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu 4: “Hôm qua em tỉnh
Đợi em đê đầu làng Khăn nhung quần lĩnh rộn ràng Áo cài khuy bấm, em làm khổ tôi!
Nào đâu yếm lụa sồi?
Cái dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân? Nào đâu áo tứ thân?
Cái khăn mỏ quạ, quần nái đen? Nói sợ lịng em
Van em, em giữ nguyên quê mùa Như hôm em lễ chùa
(21)Hoa chanh nở vườn chanh Thầy u với chân q
Hơm qua em tỉnh
Hương đồng gió nội bay nhiều.”
(Chân quê – Nguyễn Bính)
Câu 1: Bài thơ viết theo thể thơ nào? Tác dụng việc sử dụng thể thơ đó? (1,0 điểm)
Câu 2: Phương thức biểu đạt đoạn thơ ? (0,5 điểm)
Câu 3: Nhân vật trữ tình thơ ai? (0,5 điểm)
Câu 4: Trong câu thơ sau, nhà thơ sử dụng biện pháp tu từ gì? (1,0 điểm)
Nào đâu yếm lụa sồi? / Cái dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân? / Nào đâu áo tứ thân? / Cái khăn mỏ quạ, quần nái đen?
II PHẦN LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu I (2 điểm)
Từ thơ “ Chân q ” Nguyễn Bính , Anh/chị có suy nghĩ việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc (Viết khoảng 200 từ )
Câu II (5,0 điểm):
Phân tích vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao truyện ngắn Chữ người tử tù Nguyễn Tuân
HẾT ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ I PHẦN ĐỌC HIỂU: (3,0 điểm)
Câu
- Bài thơ viết theo thể thơ lục bát
- Tác dụng: Tạo giọng điệu tâm tình, tha thiết, sâu lắng cho thơ khắc họa thành cơng tâm trạng nhân vật trữ tình: đợi chờ, xót xa, mong muốn người u giữ vẻ đẹp chân quê, hồn quê đích thực
Câu
- Phương thức biểu đạt : biểu cảm (có thể thêm: tự sự, miêu tả) Câu
- Nhân vật trữ tình: nhân vật anh – chàng trai Câu
(22)+ Liệt kê ( trang phục cô gái );
+ Câu hỏi tu từ ( câu ) : “Nào đâu yếm…nái đen? ”; + Điệp ngữ : đâu
II PHẦN LÀM VĂN (7.0 điểm)
Yêu cầu chung: Thí sinh biết vận dụng kiễn thức kỹ dạng nghị luận xã hội để tạo
lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ rang, có cảm xúc, bảo đảm tính liên kết, khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp
Từ thơ “ Chân quê ” Nguyễn Bính ta bàn việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc: - Mỗi dân tộc có sắc văn hóa riêng Bản sắc khơng phải ngẫu nhiên mà có - Đó kết kết tinh giá trị văn hóa gốc, bản, cốt lõi dân tộc thử thách qua tháng năm
- Cho nên, phải giữ gìn sắc văn hóa dân tộc - Bàn luận, mở rộng vấn đề:
- Liên hệ số đối tượng xã hội có lối sống đua địi dẫn đến văn hóa truyền thống bị phá vỡ (dẫn chứng)
- Cần tiếp thu có chọn lọc giá trị tinh hoa văn hóa dân tộc khác để làm giàu có phong phú thêm văn hóa dân tộc
Phân tích vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao truyện ngắn “Chữ người tử tù ” Nguyễn Tuân
- Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: Có đủ phần mở , thân bài, kết Mở nêu vấn đề; thân triển khai vấn đề gồm nhiều ý/đoạn văn; kết kết luận vấn đề
Xác định vấn đề nghị luận Giới thiệu chung
- Giới thiệu tác giả Nguyễn Tuân, truyện ngắn “Chữ người tử tù” nhân vật Huấn Cao Cảm nhận :
Vẻ đẹp tài hoa:
(23)- Huấn Cao giới thiệu gián tiếp qua đối thoại quản ngục thầy thơ lại, ông người tiếng nghệ thuật thư pháp: “Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm…”
- Chữ Huấn Cao đẹp kết tụ tinh hoa, tâm huyết, hồi bão người cầm bút nên quản ngục ước ao: “Có chữ ơng Huấn mà treo có vật báu đời”
- Quản ngục phải tốn nhiều công sức để hi vọng xin chữ Huấn Cao Ông bất chấp luật lệ nhà tù biệt đãi Huấn Cao
- Nguyễn Tuân không ca ngợi gián tiếp mà ca ngợi trực tiếp vẻ đẹp tài hoa Huấn Cao cảnh cho chữ cuối Trước quản ngục thầy thơ lại, Huấn Cao nghệ sĩ thư pháp, ông dồn hết tâm huyết vào nét chữ: vng vắn, tươi tắn, bay bổng, nói lên hồi bão tung hoành đời người…
Vẻ đẹp khí phách hiên ngang, bất khuất :
- Trước vào nhà lao, Huấn Cao trang anh hùng nghĩa hiệp, chọc trời khuấy nước - Khi vào nhà lao, Huấn cao hiên ngang, bất khuất, không run sợ trước cường quyền, bạo lực chết (hành động lạnh lùng chúc mũi gơng nặng trước mặt qn lính, thản nhiên nhận rượu thịt, thái độ khinh thường quản ngục…)
=> Hình tượng Huấn Cao tiêu biểu cho anh hùng nghĩa liệt dựng cờ chống lại triều đình, chí lớn không thành hiên ngang bất khuất, coi chết nhẹ tựa lông hồng Vẻ đẹp thiên lương sáng:
- Thiên lương lịng tốt, tâm sáng Nếu Huấn Cao có tài hoa, khí phách mà thiếu thiên lương Huấn cao chưa phải nhân vật hoàn mĩ
- Thiên lương Huấn Cao thể tính cách thẳng thắn, trọng nghĩa khinh tài Ông viết chữ khơng vàng ngọc hay quyền mà gặp gỡ tâm hồn người yêu đẹp
- Huấn Cao không cho chữ mà tặng Quản Ngục lời khuyên quý giá nhằm cứu vớt người lầm đường lạc lối
=> Qua nhân vật Huấn Cao, Nguyễn Tuân muốn thể quan niệm đẹp, khẳng định đẹp mối quan hệ mật thiết Tài Tâm
Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật: - Tạo dựng tình truyện độc đáo
- Sử dụng thành công thủ pháp đối lập
- Bút pháp lãng mạn lí tưởng hóa, ngơn ngữ giàu tính tạo hình… Kết thúc vấn để:
(24)-Chính tả, dùng từ, đặt câu
(25)Website HOC247 cung cấp môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, nội dung giảng biên soạn công phu giảng dạy giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi kiến thức chuyên môn lẫn kỹ sư phạm đến từ trường Đại học trường chuyên danh tiếng
Luyện Thi Online
Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ Trường ĐH THPT danh tiếng xây dựng khóa luyện thi THPTQG mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học Sinh Học
Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An trường Chuyên khác TS.Tràn Nam Dũng, TS Pham Sỹ Nam, TS Trịnh Thanh Đèo Thày Nguyễn Đức Tấn
Khoá Học Nâng Cao HSG
Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho em HS THCS lớp 6, 7, 8, u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập trường đạt điểm tốt kỳ thi HSG
Bồi dưỡng HSG Tốn: Bồi dưỡng phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học Tổ Hợp dành cho học sinh khối lớp 10, 11, 12 Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS Lê Bá Khánh Trình, TS Tràn Nam Dũng, TS Pham Sỹ Nam, TS Lưu Bá Thắng, Thày Lê Phúc Lữ, Thày Võ Quốc Bá Cẩn đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia
Kênh học tập miễn phí
Vững vàng tảng, Khai sáng tương lai
Học lúc, nơi, thiết bi – Tiết kiệm 90%
(26)HOC247 NET: Website hoc miễn phí học theo chương trình SGK từ lớp đến lớp 12 tất môn học với nội dung giảng chi tiết, sửa tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham khảo phong phú cộng đồng hỏi đáp sôi động
HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp Video giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa tập, sửa đề thi miễn phí từ lớp đến lớp 12 tất mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học Tiếng Anh
Luyện Thi Online Luyên thi ĐH, THPT QG: Luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán: Khoá Học Nâng Cao HSG Kênh học tập miễn phí HOC247 TV: