Bài soạn tuan 1+2

95 189 0
Bài soạn tuan 1+2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN I Thứ hai ngày 23 tháng 08 năm 2010 Tiết 1 Môn: Lịch sử Bài : MÔN LỊCH SỬ VÀ MÔN ĐỊA LÍ TGT:01 I . Mục tiêu : - Biết môn Lịch sử và Địa lí ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người VN,biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời nhà Nguyễn. - Biết môn Lịch sử và Địa lí góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước VN. II . Đồ dùng dạy – học : - Bản đồ địa lí tự nhiên VN, bản đồ hành chính VN. - Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Hoạt động dạy Hoạt động học • Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân -GV giới thiệu vị trí của đất nước và các dân cư ở mỗi vùng: Nước VN bao gồm phần đất liền , các hải đảo, vùng biển và vùng trời. Phần đất liền nước ta có hình chữ s, phía Bắc giáp TQ, phía Tây giáp Lào và Cam –pu – chia, phía Đông và phía Nam là vùng biển rộng lớn. Vùng biển nước ta có nhiều đảo và quần đảo. Có 54 dân tộc sống ở miền núi hoặc trung du , có dân tộc sống ở đồng bằng hoặc ở các đảo, quần đảo. - GV yêu cầu HS trình bày lại và xác định trên bản đồ hành chính VN vị trí tỉnh, thành phố mà em đang sống. - GV nhận xét . * Hoạt động 2 : Làm viêc nhóm. - GVphát cho mỗi nhóm một tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt của một dân tộc nào đó của một vùng. - Yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh , ảnh đó . - Yêu cầu các nhóm làm việc . - Lắng nghe. - HS trình bày và chỉ ví trí tỉnh, thành phố mà mình đang sống trên bản đồ hành chính VN. - HS chia nhóm và nhận tranh ảnh của nhóm để mô tả. - HS tìm hiểu và mô tả. - Các nhóm làm việc, sau đó trình bày kết quả trước lớp. - Lắng nghe, ghi nhớ. - GV kết luận : Mỗi dân tộc sống trên đất nước VN có nét văn hóa riêng song đều có cùng một tổ quốc, một lịch sử VN. * Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp - GV đặt vấn đề : Để tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông ta cha đã phải làm gì ? - Kết luận : Để tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông ta cha đã phải trải qua hàng ngàn năm lao động , đấu tranh để dựng nước và giữ nước. • Hoạt động 4 : Làm việc cả lớp. - GV hướng dẫn HS cách học : Để học tốt môn LS và ĐL, các em cần tập trung quan sát sự vật hiện tượng , thu thập tìm kiếm tài liệu LS, ĐL, mạnh dạn nêu thắc mắc, đặt câu hỏi và cùng tìm hiểu để trả lời câu hỏi, nên trình bày kết quả học tập bằng cách diễn đạt kết quả học tập của chính mình. * Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - HS suy nghĩ trả lời và kể một sự kiện chứng minh điều đó.(Thời kì Hùng Vương). - Nhiều HS phát biểu ý kiến. - Lắng nghe. - Lắng nghe. Tiết 2 Môn: Toán Bài : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 TCT : 01 I. MỤC TIÊU: - Đọc ,viết được các số đến 100 000. - Biết phân tích cấu tạo số. I. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV vẽ sẵn bảng số trong BT 2 lên bảng. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Giới thiệu bài: - Hỏi: Trong chương trình Toán lớp 3, các em đã được học đến số nào? - Học đến số 100 000. - Giới thiệu: Trong giờ học này chúng ta cùng ôn tập về các số đến 100 000. 2.Dạy-học bài mới: Bài 1: - GV: Gọi HS nêu yêu cầu của BT, sau đó yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài & yêu cầu HS nêu quy luật của các số trên tia số a & các số trong dãy số b. - Hỏi gợi ý: Phần a: + Các số trên tia số được gọi là những số gì? + Hai số đứng liền nhau trên tia số thì hơn kém nhau bao nhiêu đvị? Phần b: + Các số trong dãy số này gọi là những số tròn gì? + Hai số đứng liền nhau trong dãy số thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?  Vậy, bắt đầu từ số thứ hai trong dãy số này thì mỗi số bằng số đứng ngay trước nó thêm 1000 đvị. Bài 2: - GV yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. - Gọi 3 HS lên bảng: HS1 đọc các số trong bài, HS 2 viết số, HS 3 phân tích số. - GV yêu cầu HS theo dõi & nhận xét, sau đó GV nhận xét & cho điểm HS. Bài 3: (a. Viết được 2 số. b dòng 1) - GV yêu cầu HS đọc bài mẫu & hỏi: BT yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS tự làm bài. - Lắng nghe . - HS: Nêu yêu cầu a&b: a. Viết số thích hợp vào các vạch của tia số. b. Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT. + Số tròn chục nghìn. + Hơn kém nhau 10 000 đơn vị. + Các số tròn nghìn. + Hơn kém nhau 1000 đơn vị. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm VBT. - HS kiểm tra bài lẫn nhau. - Ví dụ: +HS 1 đọc: sáu mươi ba nghìn tám trăm năm mươi. + HS 2 viết: 63850. + HS 3 nêu: Số 63850 gồm 6 chục nghìn, 3 nghìn, 8 trăm, 5 chục, 0 đvị. - HS nêu yêu cầu. a. Viết số thành tổng các nghìn , trăm , chục, đơn vị. b. Viết tổng các nghìn,trăm ,chục ,đơn vị thành các số. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm VBT. Sau đó HS cả lớp nhận xét bài bạn làm trên bảng - GV nhận xét, cho điểm HS. 3.Củng cố-dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà làm các BT & chuẩn bị bài sau. Tiết 3 Môn: Khoa học Bài 1: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? TCT: 01 I. MỤC TIÊU: - Nêu được con người cần thức ăn ,nước uống,không khí,ánh sáng,nhiệt độ để sống. - Giáo dục cho HS những hiểu biết về môi trường sống gắn bó với các em. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình trong SGK trang 4, 5 . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động :(1’) - Gv giới thiệu chương trình học: + Yêu cầu 1 HS đọc tên SGK. + Giới thiệu : Đây là phân môn mới có tên là KH với nhiều chủ đề khác nhau. Mỗi chủ đề sẽ mang lại cho các em những kiến thức quý báu về cuộc sống. Bài học đầu tiên mà các em học hôm nay là “ Con người cần gì để sống ?” 2. Bài mới (30’) Hoạt động 1 : ĐỘNG NÃO  Mục tiêu : HS liệt kê tất cả những gì các em cần có cho cuộc sống của mình. + 1 HS đọc : Khoa học 4 + Lắng nghe.  Cách tiến hành : Bước 1 : - GV đặt vấn đề và nêu yêu cầu: kể ra những thứ các em cần dùng hằng ngày để duy trì sự sống cuả mình. - Một số HS kể ra những thứ các em cần dùng hằng ngày để duy trì sự sống cuả mình. - GV lần lượt chỉ định từng HS, mỗi HS nói một ý ngắn gọn và GV ghi vắn tắt các ý đó lên bảng. - HS nối tiếp nhau nêu. Bước 2 : GV tóm tắt lại tất cả những ý kiến của HS đã được ghi trên bảng và rút ra nhận xét - Lắng nghe. chung dựa trên những ý kiến các em đã nêu ra.  Kết luận: Như SGV trang 22. Hoạt động 2: THẢO LUẬN NHÓM  Mục tiêu: HS phân biệt được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần duy trì sự sống của mình với những yếu tố mà chỉ có con người mới cần.  Cách tiến hành : Bước 1 : Làm việc theo nhóm. - GV nêu yêu cầu và hướng dẫn HS làm việc theo nhóm. - HS làm việc theo nhóm 4 HS. Bước 2 : Chữa bài tập cả lớp - GV yêu cầu các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. HS khác bổ sung hoặc chữa bài nếu bạn làm sai Bước 3 : Thảo luận cả lớp GV yêu cầu HS mở SGK và thảo luận lần lượt hai câu hỏi : - Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống của mình? - Giống như thực vật và động vật con người cần : Không khí , nước , ánh sáng , thức ăn để duy trì sự sống. - Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con người còn cần những gì? - Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con người còn cần : nhà ở , trường học , bệnh viện , tình cảm gđ , tình cảm bạn bè , phương tiện giao thông , quần áo ,các phương tiện để vui chơi giải trí,…  Kết luận: Như SGV trang 24. Hoạt động 3 : TRÒ CHƠI CUỘC HÀNH TRÌNH ĐẾN HÀNH TINH KHÁC  Mục tiêu : Củng cố những kiến thức đã học về những điều kiện cần để duy trì sự sống của con người.  Cách tiến hành : Bước 1 : Tổ chức - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, phát cho mỗi nhóm một đồ chơi. - Các nhóm nhận đồ chơi. Bước 2 : - GV hướng dẫn cách chơi. - Nghe GV hướng dẫn. - GV yêu cầu các nhóm tiến hành chơi. - Thực hành chơi theo từng nhóm. Bước 3 : - GV yêu cầu các nhóm kể trước lớp: Tối thiểu mỗi nhóm phải có đủ nước, thức ăn , quần áo,… - Đại diện các nhóm kể trước lớp và HS nhận xét phần trình bày của các nhóm. - GV nhận xét và tuyên dương các nhóm có ý tưởng hay và nói tốt. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò. - Hỏi : Con người cần gì để duy trì sự sống của mình ? - HS trả lời. - GDBVMT: + Muốn bảo vệ cho môi trường luôn xanh - sạch - đẹp các em cần phải làm gì? - GV nhận xét tiết học. - HS tự liên hệ vào thực tế ở trường ,ở nơi em ở để trả lời. - Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới. Tiết 4 Môn : Đạo đức Bài : TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP Tiết: 01 & 02 I.MỤC TIÊU: - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập . - Biết được:Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ ,được mọi người yêu mến. - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS. - Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh vẽ tình huống trong SGK (HĐ 1 - tiết 1). - Giấy, bút cho các nhóm (HĐ1 – tiết 2). - Bảng phụ, BT. - Giấy màu xanh, đỏ cho mỗi HS (HĐ3 – tiết 1). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết 1 1. Giới thiệu bài : Bài đạo đức hôm nay chúng ta học: Trung thực trong học tập. 2.Dạy-học bài mới: Hoạt động 1 : Xử lý tình huống. - GV treo tranh tình huống như SGK, nêu tình huống cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Theo em , bạn Long có thể có những cách giải quyết như thế nào? + Nếu em là bạn Long, em sẽ làm gì? + Vì sao em làm thế? - GV: Tổ chức cho HS trao đổi cả lớp & yêu cầu HS trình bày ý kiến của nhóm. - Hỏi: + Em hãy nêu một số biểu hiện của trung thực trong học tập ? + Trong học tập, chúng ta có cần phải trung thực không? - GV kết luận: Trong học tập, chúng ta cần phải luôn trung thực. Khi mắc lỗi gì trong học tập, ta nên thẳng thắn nhận lỗi & sửa lỗi. Hoạt động 2: Sự cần thiết phải trung thực trong họctập. - GV cho HS làm việc cả lớp. - Hỏi: Trong học tập vì sao phải trung thực? + Khi đi học, bản thân chúng ta tiến bộ hay người khác tiến bộ? Nếu chúng ta gian trá, chúng ta có tiến bộ được không? - GV giảng & kết luận: Học tập giúp chúng ta tiến bộ và được mọi người yêu mến . Nếu chúng ta gian trá, giả dối, kết quả học tập là không thực chất, chúng ta sẽ không tiến bộ được. Hoạt động 3: Trò chơi “đúng – sai”:BT1 - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm: Y/c các nhóm nhận bảng câu hỏi & giấy màu đỏ, xanh cho thành viên mỗi nhóm. - HS: Nhắc lại đề bài. - HS: Chia nhóm quan sát tranh trong SGK & thảo luận. - HS trao đổi. - Đại diện nhóm trình bày ý kiến: + Em sẽ báo cáo với cô giáo để cô biết trước. + Em sẽ thôi không nói gì để cô không phạt. - Các nhóm khác bổ sung ý kiến. - HS nối tiếp nhau nêu: -1 HS nhắc lại. - HS suy nghĩ & trả lời: + Trung thực để đạt được kết quả học tập tốt & để mọi người tin yêu. + Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ ,được mọi người yêu mến. - HS làm việc theo nhóm và chơi theo hướng dẫn . - GV hướng dẫn cách chơi: Nhóm trưởng đọc từng câu hỏi tình huống cho cả nhóm nghe, các thành viên giơ thẻ giấy màu: đỏ nếu đúng & xanh nếu sai & giải thích vì sao? Sau khi cả nhóm đã nhất trí đáp án thì thư kí ghi kết quả rồi chuyển sang câu hỏi tiếp theo. - GV y/c các nhóm thực hiện trò chơi. - Các nhóm thực hiện trò chơi. Nội dung: a. Nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra. b. Không làm bài tập mà mượn vở của bạn để chép. c. Không chép bài của bạn trong giờ kiểm tra. d. Giấu điểm kém,chỉ báo điểm tốt với bố mẹ. - GV: Cho HS làm việc cả lớp: + Y/c các nhóm trình bày kết quả thảoluận của cả nhóm. + Khẳng định kết quả: Ý c là việc làm thể hiện tính trung thực trong học tập; ý a , b , d là sai vì đó là những hành động không trung thực trong học tập. - Hỏi để rút ra kết luận: + Chúng ta cần làm gì để trung thực trong học tập? + Trung thực trong học tập nghĩa là chúng ta không được làm gì? - GV khen ngợi các nhóm trả lời tốt, động viên các nhóm trả lời chưa tốt & kết thúc h/đ. Hoạt động 4: Bày tỏ thái độ.(BT 2) - Tổ chức cho HS làm việc cả lớp. + Em hãy bày tỏ thái độ của mình về ý kiến dưới đây ( tán thành ,phân vân , không tán thành): a. Trung thực trong học tập chỉ thiệt mình. b. Thiếu trung thực trong học tập là giả dối. - Hỏi: + Hãy nêu những hành vi của bản thân em mà em cho là trung thực? + Nêu những hành vi không trung thực trong học tập mà em đã từng biết? + Tại sao cần phải trung thực trong học tập? Việc không trung thực trong học tập - HS: Trình bày nội dung, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Cần thành thật trong học tập, dũng cảm nhận lỗi mắc phải. + Nghĩa là: Không nói dối, không quay cóp, chép bài của bạn, không nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra. - HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến trên. - HS: Đọc nội dung ghi nhớ SGK. sẽ dẫn đến chuyện gì? - GV chốt lại bài học: Trung thực trong học tập giúp em tiến bộ & được mọi người yêu quý, tôn trọng. “Không ngoan chẳng lọ thật thà Dẫu rằng vụng dại vẫn là người ngay” *Hướngdẫn thực hành: Yêu cầu HS về nhà tìm 3 hành vi thể hiện sự trung thực & 3 hành vi thể hiện sự không trung thực trong học tập. Tiết 2 Hoạt động 1: Kể tên những việc làm đúng – sai - GVtổ chức cho HS làm việc theo nhóm: Y/c các HS trong nhóm lần lượt nêu tên 3 hành động trung thực, 3 hành động không trung thực & liệt kê: - HS làm việc theo nhóm, thư kí nhóm ghi lại các hành động. Trung thực (Kể tên các hành động không trung thực) Không trung thực (Kể tên các hành động không trung thực) GV: Yêu cầu các nhóm dán kết quả thảo luận lên bảng & yêu cầu đại diện các nhóm trình bày. - GV kết luận: Trong học tập, chúng ta cần phải trung thực, thật thà để tiến bộ & được mọi người yêu quý. Hoạt động 2: Xử lí tình huống - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm: + Đưa 3 tình huống (BT3-SGK) lên bảng. + Yêu cầu các nhóm thảo luận nêu cách xử lí mỗi tình huống & giải thích vì sao lại chọn cách giải quyết đó. - GV gọi đại diện 3 nhóm trả lời 3 tình huống. - Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung. - Hỏi: Cách xử lí của nhóm thể hiện sự - Các nhóm dán kết quả, HS nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe và nhắc lại. - Các nhóm thảo luận để tìm cách xử lí cho mỗi tình huống & giải thích vì sao lại giải quyết theo cách đó. - Đại diện 3 nhóm trả lời. (T/h1: Không chép bài của bạn, chấp nhận bị điểm kém nhưng lần sau sẽ học bài tốt. T/h2: Em sẽ báo lại điểm của mình để cô ghi lại. T/h3: Động viên bạn cố gắng tự làm bài & nói với bạn mình không cho bạn chép bài.) - Nhận xét bổ sung. - HS trả lời. trung thực hay không? - GV nhận xét, khen ngợi các nhóm. Hoạt động 3: Đóng vai thể hiện tình huống( BT 5) - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm: + Yêu cầu các nhóm lựa chọn 1 trong 3 tình huống ở BT3, rồi cùng nhau đóng vai thể hiện tình huống & cách xử lí tình huống. + Chọn 5 HS làm giám khảo. + Mời từng nhóm lên thể hiện & yêu cầu HS nhận xét. - Hỏi: Để trung thực trong học tập ta cần phải làm gì? - GV kết luận: Việc học tập sẽ thực sự tiến bộ nếu em trung thực. Hoạt động 4: Tấm gương trung thực( BT4). - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm: Hãy kể những mẫu chuyện, tấm gương trung thực mà em biết (hoặc của chính em). * Củng cố – dặn dò: - Hỏi: Thế nào là trung thực trong học tập? Vì sao phải trung thực trong học tập? - GV: Chúng ta phải biết quí trọng - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài, thực hiện trung thực trong học tập & chuẩn bị bài sau. - HS làm việc nhóm: Bàn bạc cách xử lí, phân vai thể hiện , tập luyện với nhau. - HS các nhóm lần lượt lên thể hiện , giám khảo nhận xét. - HS trả lời. - HS trao đổi trong nhóm về một mẫu chuyện, tấm gương trung thực trong học tập và đại diện mỗi nhóm kể trước lớp. - HS nhắc lại. Thứ ba ngày 24 tháng08 năm 2010 Tiết 1 Môn: Địa lí Bài : LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ TCT : 1 I. MỤC TIÊU : Học xong bài này , HS biết : - Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định. [...]... giải thích sự hình thành hồ Ba Bể * Bài 2 + 3 - Cho HS đọc u cầu bài 2 - GV giao việc: Bài 2 u cầu các em đọc bài hồ Ba Bể trong bài tập và trả lời câu hỏi + Bài văn có nhân vật khơng? -1 HS đọc to, lớp lắng nghe -1 HS đọc to, lớp lắng nghe +Bài văn khơng có nhân vật + Bài văn khơng có + Bài văn có các sự kiện nào xảy ra khơng ? sự kiện nào xảy ra +Hồ Ba Bể được + Bài Hồ Ba Bể được giới thiệu như thế... sửa bài, nhận xét & cho điểm 2.Dạy-học bài mới: (32’) *Giới thiệu: Giờ tốn hơm nay ta tiếp tục cùng nhau ơn tập các kiến thức các số trong phạm vi 100 000 *Hướng dẫn ơn tập: Bài 1: ( cột 1) - GV cho HS nêu y/c của bài tốn - GV u cầu HS tiếp nối nhau thực hiện tính nhẩm trước lớp, mỗi HS nhẩm 1 phép tính trong bài - GV nhận xét sau đó u cầu HS làm bài vào VBT Bài 2a: - GV u cầu 2HS lên bảng làm bài, ... về nhà chuẩn bị bài Mơn : Bài : Tiết 2 Chính tả ( nghe – viết ) DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU TCT: 1 I MỤC ĐÍCH, U CẦU: - Nghe - viết và trình bày đúng bài chính tả một đoạn văn trong bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; khơng mắc q 5 lỗi trong bài - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ: BT (2) a hoặc b (a / b) ; hoặc BT do GV soạn II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng phụ hoặc giấy khổ lớn viết sẵn nội dung bài tập 2 III CÁC... HS đọc nối tiếp bài thơ thuộc -Lớp nhận xét - Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ 4, 5 + GV đọc mẫu 1 lần khổ 4 + 5 + Cho HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét - Cho HS nhẩm HTL bài thơ - Cho HS thi đọc thuộc lòng - GV nhận xét,cho điểm HS 3 Củng cố - Dặn dò: - Em hãy nêu ý nghĩa của bài thơ - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ - Chuẩn bị bài sau - 3 HS nội dung bài thơ Bài thơ thể hiện... đặc điểm của văn thiệu bài kể chuyện, phân biệt được văn kể chuyện với các (1’) loại văn khác Đồng thời, các em sẽ bước đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện HĐ 2 Phần nhận xét ( 3 bài ) HS làm - Cho HS đọc u cầu của bài tập 1 BT1 - GV giao việc: Các em đã học bài “Sự tích hồ Ba Bể” Bài tập 1 u cầu các em phải kể lại được câu chuyện đó và trình bày nội dung mà câu a, b, c của bài 1 u cầu Khoảng -... Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 3 HS lên sửa BT tập thêm ở tiết trước, đồng thời kiểm tra VBT của HS - GV sửa bài, nhận xét & cho điểm HS 2.Dạy-học bài mới: *Giới thiệu: Giờ tốn hơm nay ta tiếp tục cùng nhau ơn tập các kiến thức đã học về các số trong phạm vi 100 000 *Hướngdẫn ơn tập: Bài 1: - GV u cầu HS tự nhẩm & ghi kết quả vào VBT Bài 2b: - GV cho HS tự thực hiện phép tính của phần b - 3HS lên sửa bài, cả... DẠY – HỌC: Hoạt động dạy 1 Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi • HS 1:Đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu(đọc từ đầu đến chị mới kể) H:Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt • HS 2:Đọc đoạn còn lại của bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu H:Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp,đe doạ như thế nào? - GV nhận xét và cho điểm HS 2 Dạy -học bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: Trong cuộc sống,tình cảm giữa... , = thích hợp - 2HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở 4 327 > 3 742 676 28 676 = 28 - GV gọi HS nhận xét bài của bạn Sau đó 97 321 < 97 u cầu HS nêu cách so sánh của một số 5 870 < 5 890 400 cặp số trong bài - HS nêu cách so sánh (vd: 4327>3742 vì - GV nhận xét & cho điểm HS 2 số cùng có 4 chữ số, hàng nghìn 4>3 Bài 4b: nên 4327>3742) - u cầu HS tự làm bài - Hỏi: Vì sao em sắp xếp được như vậy? -... làm bài -Lớp nhận xét - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng Bài 2:Giải câu đố - Cho HS đọc u cầu - Cho HS làm bài và gọi HS khá , giỏi - HS làm bài và HS khá , giỏi lần lượt trình bày giải câu đố trình bày - GV chốt lại:chữ sao,vì để ngun là ơng sao trên trời.Bớt âm đầu s thành tiếng ao,ao là chỗ cá bơi hàng ngày 3 Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học phần ghi nhớ và chuẩn bị bài. .. được giới thiệu như thế nào? giới thiệu về vị trí, độ cao, chiều dài, đặc điểm địa hình, cảnh đẹp của hồ Ba +Bài Hồ Ba Bể với bà Sự tích Hồ Ba Bể , bài nào Bể -Nhiều HS phát biểu là văn kể chuyện ? Vì sao ? GV chốt lại: So với bài “Sự tích hồ Ba Bể” ta tự do thấy bài “Hồ Ba Bể” khơng phải là bài văn kể chuyện H: Theo em, thế nào là kể chuyện? - Kể chuyện là kể lại một sự việc có nhân vật , có các sự . về các số đến 100 000. 2.Dạy-học bài mới: Bài 1: - GV: Gọi HS nêu yêu cầu của BT, sau đó yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài & yêu cầu HS nêu quy luật. thêm 1000 đvị. Bài 2: - GV yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. - Gọi 3 HS lên bảng: HS1 đọc các số trong bài, HS 2 viết

Ngày đăng: 30/11/2013, 10:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan