1. Trang chủ
  2. » Đề thi

SKKN nang cao chat luong giao duc

24 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 179 KB

Nội dung

- Đầu năm học, Hiệu trưởng xây dựng quy chế làm việc của đơn vị, phân công rõ trách nhiệm từng thành viên, đặc biệt là giao trách nhiệm cụ thể cho tổ trưởng chuyên môn và các ban bệ tron[r]

(1)

LỜI NÓI ĐẦU A XÁC ĐỊNH ĐỀ TÀI:

Trong thời kỳ đổi nay, đặc biệt Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng định đẩy mạnh Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa đất nước với quan điểm Giáo dục- Đào tạo khoa học công nghệ phải quốc sách hàng đầu Đến Đại hội IX, Đảng ta tiếp tục khẳng định quan điểm này, giải pháp tạo bước chuyển mạnh phát triển nguồn nhân lực, trọng tâm giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ xem ba khâu đột phá để làm chuyển động toàn kinh tế- xã hội, để đến thập niên thứ hai Thế kỷ 21, nước ta trở thành nước Công nghiệp

Mục tiêu đào tạo nhà trường phổ thông nhằm xây dựng đào tạo hệ trẻ Việt Nam thành công dân phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, có tư sáng tạo, có kỹ thực hành giỏi, có tác phong cơng nghiệp, có tính tổ chức kỷ luật cao, thật người vừa “hồng” vừa “chuyên” lời dặn Chủ tịch Hồ Chí Minh

Việc giáo dục, đào tạo hình thành nhân cách người nhiệm vụ lâu dài, gian khó, nhiệm vụ cao xã hội giao cho ngành giáo dục đào tạo, “Sự nghiệp trồng người” nhà trường tất cấp học gồm có hoạt động giáo dục kiến thức khoa học, tự nhiên, xã hội, giao tiếp giáo dục đạo đức, nhân cách, lối sống cho người học

(2)

những điều kiện để ngành giáo dục đào tạo đổi mới, hoàn thiện dần để nâng cao hiệu đào tạo cấp học

Bản thân cán quản lý trường học phân công phụ trách quản lý cơng tác chun mơn Phịng Giáo dục Đào tạo, bốn năm học qua tơi suy nghĩ nhiều để tìm giải pháp nhằm giúp nâng cao chất lượng giáo dục địa phương Điều thúc đẩy chọn đề tài “Một số giải pháp chỉ

đạo đổi công tác quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục Phòng Giáo dục và Đào tạo thị xã Hà Tiên” cho viết mình.

B ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: I Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài:

Công tác quản lý đơn vị trường Tiểu học, Trung học sở chất lượng giáo dục địa bàn thị xã Hà Tiên với thời gian nghiên cứu giới hạn năm học, từ 2006 - 2007 đến 2009 - 2010

II Mục tiêu đề tài :

- Đánh giá, khảo sát thực trạng công tác giáo dục địa bàn, phân tích nguyên nhân

- Nêu số giải pháp nhóm đối tượng việc nâng cao chất lượng giáo dục

PHẦN NỘI DUNG A KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:

I Khái quát tình hình điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội địa phương:

Thị xã Hà Tiên vùng đất nằm tận phía Tây Nam Tổ quốc Việt Nam thân yêu, thành lập theo Nghị định 47/1998/NĐ-CP ngày 8/07/1998 Chính phủ (trên sở chia tách Huyện Hà Tiên thành lập Thị xã Hà Tiên Huyện Kiên Lương) thức vào hoạt động từ ngày 01/09/1998

(3)

dân số 45.431 người, dân tộc Kinh chiếm tỷ lệ 85,1%, dân tộc Khmer chiếm tỷ lệ 10,75%, dân tộc Hoa chiếm tỷ lệ 3,7%

Cơ cấu kinh tế thị xã xác định trọng tâm Thương mại Dịch vụ -Du lịch, Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp Nông lâm ngư nghiệp Tốc độ tăng trưởng kinh tế thị xã năm 2009 đạt 17,24%, thu nhập bình quân đầu người đạt 13,878 triệu đồng, tỷ lệ hộ nghèo 3,01% so với dân số toàn thị xã

Trong năm qua, kinh tế thị xã Hà Tiên tiếp tục tăng trưởng, sở hạ tầng quan tâm đầu tư phát triển, quốc phịng anh ninh giữ vững, văn hóa- xã hội nâng lên, giá trị văn hóa truyền thống bảo tồn, cơng tác xóa đói giảm nghèo, giải việc làm thực tốt, đời sống nhân dân cải thiện

Hà Tiên vùng đất thiên nhiên ưu đãi với nhiều danh lam thắng cảnh di tích lịch sử – văn hố từ lâu đời gắn liền với dòng học Mạc Truyền thống hiếu học người dân Hà Tiên hình thành phát triển theo thời gian, với Tao Đàn Chiêu Anh Các Mạc Thiên Tích, Trí Đức học xá Đông Hồ Lâm Tấn Phác… nét son chấm phá cho nghiệp giáo dục Hà Tiên có tiếng vang nghiệp giáo dục nước nhà

II Tình hình ngành Giáo dục Đào tạo:

(4)

Công tác xã hội hóa giáo dục trọng phát huy, ngành giáo dục đào tạo thực tốt phối kết hợp với địa phương, ban ngành đoàn thể, Hội Khuyến học cấp việc huy động tối đa trẻ đến trường, trì sĩ số học sinh công tác phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi, phổ cập giáo dục THCS Từ góp phần nâng cao trình độ dân trí nhân dân, thu ngắn dần chênh lệch vùng đô thị nông thôn địa bàn thị xã

Bên cạnh thuận lợi nêu trên, ngành cịn có khó khăn định Đó đầu tư cho giáo dục có tăng chưa đáp ứng kịp với yêu cầu phát triển, giáo viên sở vật chất, mạng lưới trường lớp Mầm non Trung học sở cịn thiếu; số xã, phường chưa có trường Mầm non Trung học sở làm ảnh hưởng đến việc phát triển bậc học công tác Phổ cập Giáo dục Trung học sở; phận cán quản lý giáo viên hạn chế trình độ chun mơn, nghiệp vụ tay nghề Một phận học sinh phổ cập yếu, học sinh vùng dân tộc tiếp thu tiếng Việt phổ thông kiến thức cịn chậm

1 Quy mơ trường lớp, học sinh:

Thị xã Hà Tiên có 16 trường, có 04 trường THCS, 01 trường PT DTNT (Sở GD-ĐT quản lý), 01 Trung tâm KTTH-HN, 01 trường Mầm non 09 trường Tiểu học (trong có 04 trường có lớp THCS) Cơ sở vật chất đảm bảo đáp ứng nhu cầu giảng dạy học tập học sinh

Tổng số học sinh số lớp tiểu học THCS đầu năm học 2009 - 2010 toàn thị xã 6.464 em/ 209 lớp Trong đó: Tiểu học 4.044 em/ 133 lớp, THCS 2.420 em/ 76 lớp

Tỉ lệ huy động trẻ tuổi vào lớp đạt 100% (637/ 637), tuyển sinh vào lớp THCS đạt 98,9% (672/ 682); tỉ lệ huy động học sinh độ tuổi - 10 tuổi 98.22%; học sinh độ tuổi 11 - 14 93.29%

2 Tình hình nhân sự:

Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên tồn ngành 461 đồng chí, Đảng viên có 140 đồng chí (chiếm tỉ lệ 30,37%) Chia ra: CBQL: 46/ 17 nữ Giáo viên 347/ 233 nữ Trong đó: Mầm non: 25/ 25 nữ, Tiểu học : 164/ 114 nữ, THCS: 151/ 89 nữ, Dạy nghề: 08/ 05 nữ Nhân viên : 68/ 42 nữ

(5)

Đội ngũ cán quản lý đơn vị trường học thị xã quan tâm bổ nhiệm hàng năm, nhằm đảm bảo tính hiệu đạo, điều hành hoạt động đơn vị trường học Tình hình thực tế cho thấy đội ngũ cán quản lý thực tốt nhiệm vụ giao, có tinh thần trách nhiệm cơng tác, bồi dưỡng kiến thức quản lý giáo dục phần lớn bổ nhiệm từ đội ngũ giáo viên có lực Tuy nhiên hiệu quản lý kết cơng tác khơng đồng đều, cịn số hạn chế định

2.2 Về đội ngũ giáo viên:

Tổng số giáo viên giảng dạy đơn vị trường Tiểu học, Trung học sở tồn thị xã 312 đồng chí Trong giáo viên Tiểu học 163, giáo viên THCS 149

Giáo viên đào tạo từ nhiều hệ, nhiều nguồn khác nhau: quy, chức, cơng đoạn, từ xa… nên trình độ kiến thức chun mơn nghiệp vụ giáo viên không đồng Nhiều giáo viên có đầy đủ cấp chun mơn theo quy định lực chun mơn chưa đáp ứng yêu cầu

a Về trình độ đào tạo:

Số giáo viên đạt chuẩn đào tạo chuyên môn nghiệp vụ: khối Tiểu học đạt chuẩn 99,38% (162/163), chuẩn 60,73% (99/163); THCS đạt chuẩn 96,64% (144/149), chuẩn 53,02% (79/149) Chia ra:

- Khối Tiểu học: ĐH: 99, CĐSP: 29, THSP: 34, khác: 01 - Khối THCS: ĐH: 79, CĐSP: 65, THSP: 03, khác: 02

b Về trình độ lực thực chất giáo viên:

(6)

viên đào tạo hệ quy Có trường thừa giáo viên cục nên bố trí giảng dạy chéo mơn

Qua tự đánh giá Ban Giám hiệu, Cơng Đồn, Tổ trưởng tổ khối chuyên môn với kết thanh, kiểm tra nghiệp vụ sư phạm hàng năm đơn vị trường học, kết sau:

- Khối Tiểu học: Giỏi: 82, Khá: 55, Đạt yêu cầu: 14, yếu - kém: 04, không đánh giá: 05 (GV mới)

- Khối THCS: Giỏi: 58, Khá: 78, Đạt yêu cầu: 13, yếu - kém:

3 Về sở vật chất:

Hầu hết phòng học kiên cố hóa, đảm bảo cho hoạt động giảng dạy bình thường đơn vị Tất trường học trang bị máy vi tính phục vụ cho cơng tác quản lý nhà trường hành chánh Có 5/5 trường Trung học sở trang bị máy vi tính để giảng dạy cho học sinh 100% thư viện trường đảm bảo đáp ứng nhu cầu giáo viên học sinh, phấn đấu đạt chuẩn 01 Bộ giáo dục - đào tạo

Tuy nhiên so với yêu cầu giảng dạy buổi/ ngày khối Tiểu học đặc biệt yêu cầu đạt chuẩn quốc gia nhiều đơn vị cịn thiếu tiêu chí Nhà hiệu bộ, phịng chức năng, hội trường, phịng học, phịng mơn phòng thiết bị Trang thiết bị khối Trung học sở trường có lớp nhơ Trung học sở cịn thiếu Tồn thị xã có trường Tiểu học đạt chuẩn quốc gia, chưa có trường Trung học sở đạt chuẩn quốc gia Việc phát triển số trường đạt chuẩn Quốc gia gặp nhiều khó khăn thiếu diện tích, thiếu phịng chức năng, thiếu khn viên cịn nhiều cấp học tồn trường học

III Tình hình chất lượng giáo dục:

1 Về đổi công tác quản lý, đổi phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng giáo dục:

(7)

đạo học sinh có học lực yếu kém, tăng cường kỷ cương, nề nếp dạy học nhà trường, tổ chức giảng dạy buổi/ ngày cho học sinh trường Tiểu học có điều kiện trường Phổ thơng dân tộc nội trú

Hầu hết giáo viên tập huấn chun mơn, nghiệp vụ để nắm mục đích, yêu cầu vận dụng phương pháp giảng dạy lấy học sinh làm trung tâm

2 Chất lượng giáo dục hai mặt: 2.1 Khối Tiểu học:

Năm học

Học lực

Mơn Tốn Mơn Tiếng Việt

Giỏi Khá Tr.bình Yếu Kém Giỏi Khá Tr.bình Yếu Kém

2006-2007 28,2 40,7 25,7 5,34 37,2 35,1 22,2 5,5

2007-2008 34,2 38,9 21,4 5,5 31,3 36,2 26,2 6,3

2008-2009 39,9 36,6 18,8 5,0 27,2 40,8 26,0 6,0

Giỏi Khá Tr.bình Yếu Kém

2009-2010 29,0% 35,0% 30,8% 5,2% 0%

Năm học Hồn thành chương trình Tiểu học

Hạnh kiểm

Hoàn thành Chưa hoàn thành

2006-2007 94,74% 99,8% 0,2%

2007-2008 97,24% 99,9% 0,1%

2008-2009 97,17% 99,9% 0,1%

2009-2010 98,7% 99,95% 0,05%

2.2 Khối Trung học sở:

Năm học Học lực TN

THCS

Hạnh kiểm

Giỏi Khá TrB Yếu Kém Tốt Khá Tr.B Yếu

2006-2007 8,1 26,9 53,5 10,6 0,9 97,97 73,5 21,5 5,0

2007-2008 7,5 26,2 5,4 12,1 0,8 95,52 71,7 24,0 4,3

2008-2009 8,9 26,8 52,3 10,8 1,2 97,55 72,6 23,2 4,2

2009-2010 9,2 25,9 50,5 13,0 1,4 98,54 74,8 21,4 3,8

3 Những tồn – hạn chế: 3.1 Công tác quản lý trường học:

(8)

- Công tác quản lý chuyên môn số đơn vị lỏng lẽo, thờ với công tác nâng cao chất lượng giáo dục đơn vị Việc xây dựng kế hoạch tổ chức thực kế hoạch chưa quan tâm Một số hiệu trưởng xử lý cơng việc theo cảm tính, theo “thời vụ”, chưa tìm tịi, nghiên cứu giải pháp quản lý đơn vị để đạt hiệu cao

- Chưa hình thành quy chế hoạt động nhà trường để gắn trách nhiệm cho thành viên Chưa phát huy tốt vai trò trách nhiệm tổ - khối trưởng việc quản lý, theo dõi hoạt động chuyên môn giáo viên

- Công tác huy động học sinh yếu để phụ đạo nâng cao kiến thức trường nhiều hạn chế cán quản lý nhà trường chưa tâm, chưa phối hợp đồng với quyền phụ huynh học sinh Chất lượng phụ đạo học sinh yếu chuyển biến chậm, học sinh yếu phần lớn bị hụt hẫng kiến thức

3.2 Công tác giảng dạy giáo viên:

- Một số giáo viên chưa đầu tư nhiều cho tiết dạy, giảng dạy qua loa, đại khái, chậm đổi phương pháp, soạn giảng chưa có chiều sâu, chưa phát huy tốt tích tích cực học tập học sinh

- Việc sử dụng đồ dùng dạy học, cho học sinh thực hành, thực nghiệm có nhiều cố gắng, song so với u cầu nhiều hạn chế Học sinh chủ yếu tiếp thu qua lý thuyết, thiếu tính thực tiễn nên hạn chế khả tư duy, tìm tịi học hỏi, nghiên cứu, sáng tạo

- So với quy định cịn thiếu giáo viên số mơn nghệ thuật Nhạc, Mỹ thuật nên phần ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục

2.3 Ý thức học tập học sinh quan tâm gia đình:

- Một số học sinh chưa có động thái độ học tập đắn, cịn ham chơi, lười học, lười suy nghĩ Do tỉ lệ học sinh yếu cao

- Một số học sinh người Khmer bất đồng ngôn ngữ nên tiếp thu kiến thức chậm, gây khó khăn khơng việc truyền thụ kiến thức giáo viên

(9)

- Một số phụ huynh chưa có phương pháp giáo dục phù hợp với tâm lý lứa tuổi em học sinh, áp dụng hình phạt chính, cịn số khác đặt kỳ vọng lớn nên tạo áp lực ức chế em

- Một số gia đình có quan tâm đến việc cung cấp yếu tố vật chất, phương tiện cho chủ yếu để vui chơi, chưa hướng em đến hoạt động học tập, không trọng đến việc theo dõi, hướng dẫn học tập nhà cho em

- Một số gia đình mưu sinh nên chưa trọng đến việc học tập em, bắt em phải làm việc nhà nhiều, khơng có thời gian học tập thư giãn

B CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC:

I ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ TRƯỜNG HỌC: 1 Đổi công tác quản lý Ban Giám hiệu:

1.1 Công tác xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện:

Công tác hoạch định, xây dựng kế hoạch triển khai thực hoạt động đơn vị nhiệm vụ trọng tâm người cán quản lý, trường phổ thông, trách nhiệm thuộc người Hiệu trưởng, có vai trị tham mưu tích cực đội ngũ cán cốt cán đơn vị (Phó Hiệu trưởng, Chủ tịch Cơng đồn sở, Bí thư đồn niên, Tổng phụ trách Đội, tổ khối trưởng chuyên môn ) Để công tác đạt hiệu cao, đề xuất số giải pháp sau:

- Đầu năm học, Hiệu trưởng xây dựng quy chế làm việc đơn vị, phân công rõ trách nhiệm thành viên, đặc biệt giao trách nhiệm cụ thể cho tổ trưởng chuyên môn ban bệ nhà trường; hàng tháng có kiểm tra, đánh giá tình hình thực quy chế, thực nhiệm vụ, đặc biệt ý đến công tác kiểm tra, đánh giá mức độ hồn thành, tiến độ thực cơng việc giao thành viên theo yêu cầu công việc, kịp thời chấn chỉnh, rút kinh nghiệm

- Tất hoạt động đơn vị phải thực theo kế hoạch, có hoạt động nhà trường nề nếp, không bị động lúng túng

(10)

thực Tránh lập kế hoạch theo hình thức áp đặt, thiếu tính khả thi tạo tâm lý phản ứng nội nhà trường dẫn đến hiệu đạt không cao

- Kế hoạch nhà trường phải soạn thảo nguyên tắc văn hành chính, có đầy đủ số cơng văn, ngày tháng, mục đích, yêu cầu, thời gian, nội dung công việc, phân công trách nhiệm, tổ chức thực gởi đến thành viên có trách nhiệm

- Sau thực hoàn thành nhiệm vụ theo kế hoạch đề ra, thành viên phải có báo cáo tóm tắt, thể việc tổ chức thực hiện, số liệu kết đạt Đây minh chứng quan trọng đơn vị việc tổng hợp báo cáo kết thực kế hoạch nhà trường, đồng thời sở để đánh giá việc thực nhiệm vụ thành viên

1.2 Quản lý tài chính:

Đây khâu đặc biệt quan trọng trình quản lý người Hiệu trưởng Hiệu trưởng phải quản lý đảm bảo sử dụng nguồn ngân sách, tài đơn vị theo quy định văn quy phạm pháp luật hành

- Hiệu trưởng phải xây dựng ban hành quy chế chi tiêu nội bộ, sở đảm bảo cân đối nguồn kinh phí hoạt động đơn vị

- Hàng tháng phải kiểm tra, giám sát chặt chẽ tình hình tài đơn vị để có định hướng xử lý kịp thời yếu tố phát sinh

- Đưa công nghệ thông tin vào việc quản lý tài nhằm đảm bảo tính xác, khoa học

- Cơng khai tài hàng tháng tập thể để giám sát, theo dõi cộng đồng

1.3 Quản lý công tác chuyên môn :

1.3.1 Quản lý việc thực hiện chương trình :

Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng phải nắm vững chương trình tổ chức thực tốt nội dung sau:

(11)

- Thường xuyên tổ chức hình thức tổ chức kiểm tra việc thực chương trình, tổ chức chuyên đề tìm biện pháp thực chương khó, khó chương trình

- Chỉ đạo Tổ trưởng chuyên mơn theo dõi tình hình thực chương trình giáo viên thông qua việc soạn giảng, sổ ghi đầu Hàng tháng báo cáo chi tiết cho Ban Giám hiệu nắm

1.3.2 Quản lý việc soạn giảng chuẩn bị lên lớp :

Khâu quan trọng việc chuẩn bị lên lớp giáo viên soạn giảng Nó lao động sáng tạo thể nhận thức, suy nghĩ, lựa chọn giáo viên vấn đề: nội dung phương pháp giảng dạy hình thức tiến hành lên lớp cho phù hợp với đối tượng học sinh Giáo án thiết kế kỹ lưỡng, khoa học tiết dạy đạt hiệu nhiêu Giáo án soạn quy chế, nghiêm túc có chất lượng, thể rõ tính tích cực, tự giác sáng tạo người soạn Do việc đạo Ban giám hiệu nhà trường cần thực hiện:

- Hướng dẫn giáo viên lập kế hoạch soạn theo đạo ngành để đảm bảo tính thống

- Trang bị đầy đủ tài liệu, sách tham khảo nghiệp vụ chuyên môn, đồ dùng dạy học, trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy, vật liệu thí nghiệm, vật mẫu

- Giúp giáo viên thực soạn có trao đổi thống tổ - khối môn mục đích yêu cầu trao đổi kinh nghiệm việc xây dựng tình sư phạm học

Cần ý không yêu cầu rập khn máy móc làm tính sáng tạo, thiết thực việc soạn

- Ban Giám hiệu kiểm tra, ký duyệt giáo án giáo viên hàng tháng, qua đánh giá, nhận xét chất lượng soạn giảng giáo viên mà đề điều chỉnh phù hợp

1.3.3 Quản lý lên lớp giáo viên :

(12)

trong việc hiểu rõ tầm quan trọng, yêu cầu thao tác công việc soạn để chuẩn bị cho lên lớp

- Quy định rõ chế độ kiểm tra soạn giảng loại hồ sơ sổ sách có liên quan đến lên lớp

- Khi kiểm tra công tác soạn giảng giáo viên, Ban Giám hiệu có trao đổi rút kinh nghiệm với giáo viên, đồng thời có đối chiếu chất lượng, hiệu tham gia dự giáo viên

- Hiệu trưởng phân công, phân nhiệm, tổ chức chuyên đề nâng cao chất lượng soạn giảng, phân tích đánh giá tình hình theo tháng, học kỳ năm học Rút kinh nghiệm đề biện pháp ứng phó kịp thời

1.3.4 Chỉ đạo quản lý việc dự - đánh giá tiết dạy :

Dự giờ, đánh giá tiết dạy để đạo hoạt động dạy học chức quan trọng người Hiệu trưởng, nét đặc thù hoạt động quản lý trường học Hiệu trưởng phải nắm lý luận dạy học quan điểm khâu đánh giá dạy Tổ chức tốt việc dự giờ, chuẩn đánh giá để có kết đánh giá xác tiết dạy

- Ban Giám hiệu tổ - khối trưởng lập kế hoạch dự thăm lớp toàn trường hàng tháng học kỳ

- Tổ - khối trưởng tổ chức nghiên cứu thống mục đích yêu cầu học tồn tổ - khối, phân tích trọng tâm học để thống cách đánh giá

- Giáo viên nghiên cứu lý thuyết dự học để tham gia đánh giá chất lượng dạy Rút kinh nhiệm cho thân qua tiết dự

1.3.5 Quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập:

Trong hoạt động đơn vị trường học, việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh khâu đặc biệt quan trọng, định đến cơng tác giáo dục đơn vị Để quản lý tốt công tác này, cần thực số định hướng sau:

- Nhà trường cần xây dựng thực kế hoạch kiểm tra tập trung Ra đề kiểm tra, đánh giá thống cho khối lớp

(13)

- Thực kiểm tra cuối học kỳ theo đề chung Phòng Giáo dục Đào tạo số môn chủ đạo

- Phân công giáo viên coi, chấm chéo lớp cách nghiêm túc, đảm bảo công bằng, khách quan Tránh thực qua loa, hình thức thiếu kiểm soát

- Theo dõi kết học tập học sinh qua đánh giá giáo viên để có hướng đạo kịp thời

1.3.6 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém:

Việc nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường đòi hỏi phải tập trung ý phát huy lực em học sinh giỏi nâng cao chất lượng học tập đối tượng học sinh có học lực cịn yếu Trong q trình tổ chức thực hiện, Ban Giám nhà trường cần:

- Triển khai quán triệt hội đồng sư phạm văn đạo cấp yêu cầu, nhiệm vụ công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu cụ thể kế hoạch trường tùy tình hình thực tiễn

- Giao cho tổ- khối lập kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phân cơng giáo viên có nhiều kinh nghiệm lực phụ trách, thường xuyên theo dõi, kiểm tra hiệu giảng dạy, bồi dưỡng

- Tiến hành tổ chức khảo sát chất lượng học sinh, lập danh sách học sinh có học lực yếu cần phụ đạo lên kế hoạch tổ chức, phân công giáo viên phụ đạo học sinh yếu

- Tổ chức phụ đạo học sinh có học lực yếu khóa ngoại khóa để giúp em có đủ khả theo kịp chương trình

- Giáo viên phân cơng phụ đạo phải có lực chun mơn tốt, nhiệt tình có trách nhiện cơng việc

- Chương trình phụ đạo học sinh tập trung vào nội dung khắc phục tình trạng hụt hẫng kiến thức giúp học sinh theo kịp chương trình

(14)

- Các trường giao cho phó Hiệu trưởng đạo thành lập tổ để kiểm tra khảo sát chất lượng tháng, có đánh giá, rút kinh nghiệm đề giải pháp thực

- Tổ trưởng tổ chuyên môn chịu trách nhiệm đề kiểm tra, đánh giá việc chuyển biến kiến thức học sinh phụ đạo Từ đạo chun mơn thành viên phân công vận dụng phương pháp giảng dạy phù hợp

- Giáo dục cho em có động cơ, thái độ học tập đắn, học tập ngày mai lập nghiệp, học để làm người, học để có nghề chun mơn mai sau Thường xun tun truyền sinh hoạt gương hiếu học, thành đạt để em có ý chí noi theo

- Học sinh nghỉ không lý phải giáo viên chủ nhiệm đến tận gia đình để tìm hiểu nguyên nhân, vận động em trở lại lớp Ban Giám hiệu kết hợp với quyền địa phương, đồn thể đến tận nhà em để vận động gia đình cho em trở lại lớp

- Tạo điều kiện cho em có hồn cảnh khó khăn miễn giảm học phí, hỗ trợ tập viết, cho mượn sách giáo khoa v.v

- Giáo viên chủ nhiệm thường xuyên liên hệ với gia đình học sinh để trao đổi tình hình học sinh yếu, khơng thuộc bài, chưa chuẩn bị đến lớp, không mang theo dụng cụ học tập, không tập trung học … để gia đình giành thời gian quan tâm nhắc nhở em nhiều

- Tổ chức hoạt động sinh hoạt, vui chơi lành mạnh, giao lưu, tham quan dã ngoại thông qua hoạt động giáo dục lên lớp, sinh hoạt Đoàn-Đội nhằm hướng em đến hoạt động bổ ích ngồi học

1.4 Thực hiện công tác phối hợp:

Xây dựng kế hoạch phối hợp với quan, ban ngành phụ huynh học sinh, có phân công trách nhiệm thành viên phù hợp :

- Phối hợp với phụ huynh học sinh quan tâm chăm lo đến việc học tập rèn luyện đạo đức, tác phong em

(15)

- Tăng cường thông tin phối hợp hai chiều, phía nhà trường lập danh sách học sinh bỏ học tháng báo cáo cho UBND xã, phường để hỗ trợ vận động học sinh trở lại lớp Phía quyền có biện pháp đạo cho lãnh đạo khu phố, ấp tổ chức đồn thể tích cực tham gia tạo thống nhất, đồng lực lượng xã hội chăm lo cho nghiệp giáo dục

2 Đổi công tác quản lý Tổ - khối chuyên môn: 2.1 Xác định nhiệm vụ Tổ - khối chuyên môn:

Tổ - khối trưởng quản lý tổ - khối chịu trách nhiệm trước Ban Giám hiệu hoạt động chun mơn có liên quan; giúp Ban giám hiệu lập kế hoạch tổ chức việc dạy học môn Dự kiến phân công giáo viên giảng dạy Tham gia đề kiểm tra Xác nhận tiết dạy dư thành viên tổ - khối Dự giờ, đánh giá tiết dạy giáo viên, đề xuất tổ chức biện pháp thực nâng cao chất lượng giáo dục Đánh giá xếp loại giáo viên vào cuối năm học (đối với khối Tiểu học) Ký duyệt kế hoạch giảng dạy hàng tuần thành viên tổ - khối

Ban giám hiệu trường phải làm tốt công tác tổ chức, phân công bổ nhiệm tổ -khối trưởng chun mơn có uy tín, có lực tổ chức, điều hành, quản lý có chun mơn tốt Hàng năm, tổ - khối trưởng phải nắm trình soạn giảng, thực quy chế chun mơn giáo viên để đánh giá thi đua thật xác; đồng thời tổng hợp báo cáo Ban giám hiệu tình hình thực chương trình quy định chun mơn mà tổ - khối quản lý

2.2 Nội dung sinh hoạt tổ - khối chuyên môn:

Tổ chuyên môn sinh hoạt lần tháng Để việc họp tổ-khối có chất lượng, đạt yêu cầu đề Có thể tổ chức theo nội dung sau:

2.2.1 Nội dung sinh hoạt lần một:

a Triển khai kế hoạch nhà trường liên quan đến công tác chuyên môn tổ-khối

(16)

- Tổ trưởng triển khai kế hoạch tổ, phân công nhiệm vụ cho thành viên tổ: Dự giờ, thao giảng, báo cáo chuyên đề, đề kiểm tra, dạy thay

c Triển khai nội dung khác cần thiết tổ-khối

2.2.2 Nội dung sinh hoạt lần hai:

a Kiểm tra hồ sơ chuyên môn giáo viên tháng qua, ghi biên người kiểm tra

b Kiểm điểm công tác tháng qua, đặc biệt việc thực nề nếp chuyên môn người

c Bàn biện pháp thực tháng tới d Giải vấn đề chuyên môn

e Góp ý nêu kiến nghị cho Ban giám hiệu trường phận khác (nếu có)

f Bình xét thi đua

Sau dự có vấn đề chun mơn cần thiết, tổ trưởng triệu tập tổ-khối hội ý bất thường

Các nhóm chun mơn cần tăng cường hội ý, trao đổi vấn đề chuyên môn cần thiết, đảm bảo thống giảng dạy nhà trường

3 Quản lý hoạt động học tập học sinh:

Học tập trình nhận thức, lĩnh hội tri thức có biến chúng thành vốn tri thức riêng Do đó, phải làm cho học sinh có động học tập đắn, cụ thể mạnh mẽ Việc quản lý học tập học sinh thực hai cấp độ: Giờ khóa ngoại khóa đảm bảo cho học sinh xây dựng ý thức chuyên cần tích cực học tập

3.1 Quản lý việc học tập trường:

- Đề nội quy học sinh trường theo văn hướng dẫn pháp quy

- Xây dựng quy định riêng cho công tác thi đua học sinh phù hợp với tình hình thực tế đơn vị

(17)

- Cuối tuần, Ban Giám hiệu kiểm tra Sổ ghi đầu để nắm tình hình học tập học sinh Họp giáo viên chủ nhiệm lớp nghe phản ánh đề biện pháp xử lý tình hỗ trợ giáo viên kịp thời

- Phát bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh có học lực yếu - Tập trung dự giờ, thăm lớp lớp có biểu sa sút học tập lớp yếu để nắm tình hình

- Giáo viên chủ nhiệm lớp cần phát huy tốt vai trò Ban cán việc tổ chức, quản lý lớp học, từ nắm thơng tin xác việc học tập lớp qua báo cáo thường xuyên đội ngũ

3.1 Quản lý việc học tập nhà :

- Thông tin với phụ huynh học sinh thời gian biểu hoạt động khóa ngoại khóa trường

- Chỉ đạo tốt công tác chuyên môn giáo viên khâu giao cho học sinh nhà thực

- Chỉ đạo cho giáo viên chủ nhiệm xây dựng hình thức học tập nhà cho học sinh như: xây dựng góc học tập cá nhân, đôi bạn tiến

II ĐỐI VỚI PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO: 1 Cơng tác tham mưu đề xuất:

1.1 Với Sở Giáo dục Đào tạo:

- Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn chuyên môn cho đội ngũ cán quản lý giáo viên đơn vị trường học

- Cung cấp trang thiết bị phục vụ cho hoạt động đơn vị trường học

1.2 Với quyền cấp:

- Hàng năm, tiến hành rà soát tham mưu với UBND thị xã bổ sung, kiện toàn đội ngũ cán quản lý đơn vị trường học, theo quy hoạch, tổ chức đào tạo đào tạo lại nguồn cán quản lý đơn vị trường học nhằm đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vu

- Thực đầy đủ chế độ, sách cho đội ngũ cán bộ, giáo viên

- Tổ chức hội nghị chuyên đề giáo dục nhằm tranh thủ hỗ trợ cấp, ngành, tổ chức chăm lo cho nghiệp giáo dục

(18)

- Tạo điều kiện hỗ trợ cho cán giáo viên có đủ điều kiện nơi ăn, chốn để an tâm công tác

2 Đề giải pháp đạo đơn vị trường học: 2.1 Đối với công tác quản lý:

- Chỉ đạo đơn vị lập kế hoạch thực nhiệm vụ năm học, trọng đến kế hoạch nâng cao chất lượng giáo dục đơn vị bám sát với đạo cấp Đặc biệt kế hoạch thực vận động “hai không” với bốn nội dung “Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục, với vi phạm đạo đức nhà giáo với tình trạng học sinh khơng đạt chuẩn lên lớp”, vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” phong trào ”xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”

- Tăng cường cơng tác giám sát, kiểm tra, tra hoạt động quản lý giảng dạy đơn vị trường học Đánh giá, rút kinh nghiệm, nhân điển hình mơ hình thực có hiệu quả, uốn nắn, chấn chỉnh đơn vị thực chưa nghiêm túc kế hoạch đề

- Thực công tác luân chuyển, bổ nhiệm, bố trí cán quản lý đơn vị trường học nhằm đảm bảo mang lại hiệu thiết thực, nâng cao chất lượng hoạt động đơn vị

2.2 Đối với công tác chuyên môn:

- Tổ chức khảo sát, đánh giá hiệu công tác giáo dục đơn vị, đặc biệt ý đến việc khảo sát tình hình học sinh yếu kém, qua đề giải pháp đạo trực tiếp đơn vị khắc phục

- Chỉ đạo đơn vị cải tiến phương pháp giảng dạy, đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cho đơn vị trường học nhằm làm cho môi trường học đường đủ sức thu hút em

- Chỉ đạo Hiệu trưởng đơn vị trường học rà sốt chất lượng đội ngũ, phân cơng, bố trí giáo viên phù hợp với lực, phát huy nhân tố điển hình Tạo điều kiện để giáo viên học tập nâng cao trình độ

(19)

năng lực chun mơn khả xử lý tình sư phạm trình giảng dạy, phát huy giáo viên lịng u nghề, tình thương, trách nhiệm

- Tổ chức tốt kỳ thi giáo viên dạy giỏi cấp, hoạt động hội giảng, thao giảng để giáo viên nâng cao nghiệp vụ chuyên môn

- Tổ chức kỳ thi học sinh giỏi cấp, qua đạo đơn vị trường học tăng cường công tác bồi dưỡng học sinh giỏi; cải tiến, đổi phương pháp giảng dạy tích cực

- Chỉ đạo đơn vị thực tốt công tác phụ đạo học sinh yếu với thời gian địa điểm phù hợp hơn, tăng cường trách nhiệm giáo viên việc nâng cao chất lượng môn

- Thành lập ngân hàng đề kiểm tra toàn ngành Ra đề kiểm tra thống tồn thị xã mơn chủ lực

2.3 Đối với công tác phối hợp:

- Tuyên truyền nhân dân vai trò ý nghĩa giáo dục, làm thay đổi quan niệm việc học hành bậc phụ huynh

- Tăng cường thông tin hai chiều phối kết hợp thường xuyên nhà trường quyền cấp việc nâng cao chất lượng giáo dục địa phương trì sĩ số học sinh

- Tham mưu, đề xuất quyền địa phương cần có giải pháp quản lý tụ điểm vui chơi, giải trí gần khu vực trường học

C KẾT QUẢ THỰC HIỆN:

Với biện pháp đạo sát thực Phòng giáo dục Đào tạo thị xã Hà Tiên năm học qua, hiệu giáo dục bước nâng lên cách vững

- Sự quan tâm, đạo ủy Đảng, quyền địa phương sát kịp thời Nhiều kế hoạch, chủ trương địa phương hỗ trợ cho hoạt động giáo dục tạo điều kiện tốt để mở rộng phát triển quy mô trường lớp

(20)

kết đánh giá cuối năm học 2009 – 2010, sở Giáo dục Đào tạo Kiên Giang đánh giá có 04 đơn vị đạt xuất sắc, 08 đơn vị đạt loại tốt, 02 đơn vị đạt loại

- Công tác tổ chức, quản lý đơn vị trường học có chuyển biến tích cực Đội ngũ cán quản lý tăng cường bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ đủ sức hồn thành nhiệm vụ

- Công tác quản lý chuyên môn đơn vị trường học thực nghiêm túc hơn, khoa học Nề nếp, kỷ cương trường học xây dựng thực nghiêm túc Nhiều đơn vị có nhiều sáng tạo việc tổ chức thực biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục Trong bật có trường Tiểu học Đông Hồ, Tiểu học Tô Châu, Tiểu học Pháo Đài 1, Trung học sở Mỹ Đức, Phổ thông Dân tộc nội trú, Trung học sở Đông Hồ

- Đội ngũ giáo viên tăng cường, ngày nâng cao lượng chất Số lượng giáo viên đăng ký tham gia dự thi đạt giáo viên dạy giỏi cấp tăng lên hàng năm:

+ Tổng số giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi vòng thị xã năm học 2009-2010: 109/348 giáo viên (49 giáo viên THCS, 50 giáo viên tiểu học, 10 giáo viên mầm non) Trong có 25 giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi xuất sắc, khối THCS có 09 giáo viên, khối tiểu học có 16 giáo viên

+ Tổng số giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh năm học 20009 - 2010:

15/33 giáo viên đó: Khối THCS có 06/17 giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh Khối Tiểu học: có 09/16 giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh

- Chất lượng giáo dục địa phương giữ vững ngày có bước phát triển vững Uy tín ngành ngày nâng cao đời sống xã hội Số lượng học sinh đạt giải học sinh giỏi cấp hàng năm tăng bố trí đơn vị

- Kết phong trào thi đua năm học qua Phòng Giáo dục Đào tạo thị xã Hà Tiên đạt sau:

(21)

+ Năm học 2007 – 2008: Đạt hạng nhì cụm thi đua 14 Phòng Giáo dục Đào tạo, UBND tỉnh Kiên Giang công nhận tập thể Lao động xuất sắc, Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen

+ Năm học 2008 – 2009: Đạt hạng ba cụm thi đua 15 Phòng Giáo dục Đào tạo, UBND tỉnh Kiên Giang công nhận tập thể Lao động xuất sắc, Chủ tịch nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Ba

+ Năm học 2009 -2010: Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, tiêu năm học

PHẦN KẾT LUẬN

Để nâng cao chất lượng giáo dục cấp đòi hỏi người cán quản lý cần phải có nhiều nỗ lực liên tục, bền bỉ, có giải pháp đạo đồng phù hợp với tình hình thực tế địa phương Trong q trình thực cần có phối hợp nhịp nhàng đạo, điều hành Phòng Giáo dục đào tạo với đơn vị trường học, với quyền địa phương cấp với tổ chức xã hội Phải phát huy tốt vai trò, ý thức trách nhiệm cán bộ, giáo viên hết lịng tương lai hệ trẻ

Từ thực tiễn hoạt động đơn vị Phòng Giáo dục Đào tạo thị xã Hà Tiên thời gian qua Bản thân rút số kinh nghiệm sau:

1 Trong lãnh đạo, tổ chức điều hành, người cán quản lý phải phát huy tính sáng tạo, tích cực nghiên cứu, đút kết kinh nghiện thực tiễn vào trình quản lý

2 Trong xây dựng kế hoạch đạo tổ chức thực phải bám sát đạo cấp, đồng thời phải phát huy dân chủ nhằm đảm bảo tính khả thi kế hoạch

3 Phải coi trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, giáo viên để xây dựng tập thể vững vàng chuyên môn, nghiệp vụ, đủ sức hoàn thành tốt nhiệm vụ Kịp thời bổ nhiệm cán giáo viên có lực tốt vào vị trí thích hợp, đồng thời thay cán giáo viên nhiều yếu quản lý, chuyên môn nghiệp vụ mà tiếp tục bồi dưỡng, đào tạo

(22)

Từng đơn vị trường học phải tìm hiểu, nắm tình hình đội ngũ cán giáo viên đơn vị Qua xây dựng hồn thiện cấu chế hoạt động tập thể sư phạm, xây dựng mối quan hệ hợp tác lành mạnh tình bạn, tình đồng chí chân thành thành viên tập thể sư phạm

Hà Tiên, ngày 25 tháng 05 năm 2010

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ TÁC GIẢ

Huỳnh Ngọc Quí

MỤC LỤC

Trang

LỜI NÓI ĐẦU 1.

A Xác định đề tài 1.

B Đối tượng, phạm vi mục tiêu nghiên cứu 2.

I Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài

(23)

PHẦN NỘI DUNG 2.

A Khái quát đặc điểm tình hình 2.

I Khái quát tình hình địa phương 2.

II Tình hình ngành Giáo dục Đào tạo 3.

1 Quy mô trường lớp, học sinh

2 Tình hình nhân

3 Về sở vật chất

III Tình hình chất lượng giáo dục 6.

1 Về đổi phương pháp, nâng cao chất lượng giáo dục 6.

2 Chất lượng giáo dục hai mặt

2.1 Khối Tiểu học

2.2 Khối Trung học sở

3 Những tồn tại, hạn chế

3.1 Công tác quản lý trường học

3.2 Công tác giảng dạy giáo viên

3.3 Ý thức học tập học sinh quan tâm gia đình

B Các giải pháp khắc phục 9.

I Đối với đơn vị trường học

1 Đổi công tác quản lý Ban Giám hiệu 9.

1.1 Công tác xây dựng kế hoạch tổ chức thực

1.2 Quản lý tài 10

1.3 Quản lý cơng tác chun môn 10

1.3.1 Quản lý việc thực chương trình 10

1.3.2 Quản lý việc soạn giảng chuẩn bị lên lớp 11

1.3.3 Quản lý lên lớp giáo viên 12

1.3.4 Chỉ đạo quản lý việc dự - đánh giá tiết dạy 12

1.3.5 Quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập 12

1.3.6 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng HSG, phụ đạo học sinh yếu kém13 1.3.7 Thực công tác phối hợp 14

(24)

2.1 Xác định nhiệm vụ Tổ – khối chuyên môn: 15

2.2 Nội dung sinh hoạt Tổ chuyên môn 16

3 Quản lý hoạt động học tập học sinh 16.

3.1 Quản lý việc học tập trường 16

3.2 Quản lý việc học tập nhà 17

II Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo 17.

1 Công tác tham mưu, đề xuất 17.

1.1 Với Sở Giáo dục Đào tạo 17

1.2 Với quyền cấp 17

2 Đề giải pháp đạo đơn vị 18.

2.1 Đối với công tác quản lý 18

2.2 Đối vối công tác chuyên môn 19

2.3 Công tác phối hợp 19

C Kết thực hiện 19.

PHẦN KẾT LUẬN 21

Ngày đăng: 26/04/2021, 19:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w