1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG CHÚ ý TRONG học tập

36 110 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 81,07 KB

Nội dung

THỰC TRẠNG CHÚ Ý TRONG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN KHOA TÂM LÝ- GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ, ĐẠI HỌC HUẾ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong các hiện tượng tâm lí, chú ý là một hiện tượng tâm lý độc đáo, nó không phải là một quá trình tâm lý độc lập, cũng không phải là một thuộc tính cá nhân Chú ý là một hiện tượng tâm lý xuất hiện kèm theo các hoạt động, cũng có mặt các quá trình nhận thức của cá nhân, làm cho chúng diễn với những sắc thái khác Chú ý là một hiện tượng tâm lí; là sự tập trung của hoạt động tâm lý vào một hoặc một sô đôi tượng nào đó, nhằm phản ánh chúng một cách đầy đủ, rõ ràng nhất (Ví dụ: chú ý nghe thầy cô giáo giảng bài, chú ý điều khiển phương tiện tham gia giao thông đúng quy định…) Chú ý tồn tại có tính đôi tượng và đôi tượng của chú ý ở có thể là sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan mà người hướng sự nhận thức và hoạt động đến; đôi tượng của chú ý cũng có thể chính là hoạt động tâm lí của mỗi cá nhân như: ý nghĩ, cảm xúc, sự tự phân tích đánh giá hoạt động và các hành vi, thao tác… Vì thế, chú ý là một biểu hiện đặc trưng của trạng thái tâm lý Hiện nay, vấn đề chú ý và chú ý học tập và được nhiều tác giả quan tâm Trước hết là những nhà nghiên cứu tiên phong Wundt, William James,… những công trình đó đề cập đến lí luận: chú ý, phân biệt và hạn chế nhận thức các lĩnh vực rộng; lựa chọn tích cực của kích thích; hình ảnh não của sự chú ý lựa chọn, … đến nghiên cứu về môi quan hệ của hoàn cảnh, tác nhân kích thích, thực phẩm đến trạng thái và mức độ chú ý của người và cũng là nghiên cứu ứng dụng vào việc cải thiện khả tập trung học tập, lao động… Ở Việt Nam, cũng là vấn đề được nhiều người quan tâm nghiên cứu, nhiên chưa có nhiều cơng trình cịn dừng lại chủ yếu ở tìm hiểu thực trạng ở phạm vi nhỏ, ở các bài viết, các diễn đàn giáo dục… Đôi với hoạt động dạy- học các nhà trường hiện vấn đề tìm hiểu sự chú ý của sinh viên nhất là có nhiều tác nhân làm cho người học suy giảm chú ý, phân tán chú ý và không tập trung chú ý Nó có vai trị rất quan trọng khong đơi với quá trình dạy học ở nhà trường mà tính chính tính chất sư phạm Những tính chất đặc thù chính là hoạt động giáo dục- đào tạo diễn môi trường sư phạm, bên cạnh và đồng thời là thực hiện nhiều nhiệm vụ theo chức trách như: giảng viên- giáo viên, lao động sản xuất, công tác giáo dục,… Các yếu tô đó ảnh hưởng mặt hoạt động và học tập của sinh viên, đến trạng thái chú ý của họ, đến kết quả thực hiện nhiệm vụ của bản thân và tập thể, đặc biệt quan trọng đôi với công tác giáo dục tôt nghiệp Từ những lý trên, người nghiên cứu quyết định lựa chọn đề tài: “Thực trạng chú ý học tập của sinh viên khoa Tâm lý- giáo dục, trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận và thực trạng khả chú ý học tập của sinh viên khoa Tâm lý- giáo dục trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, từ đó, đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả tập trung chú ý học tập của sinh viên Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thông hóa và xây dựng sở lí luận về chú ý học tập của sinh viên Tìm hiểu thực trạng chú ý học tập của sinh viên khoa Tâm lý- giáo dục trường đại học sư phạm Huế Đề xuất một sô biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả tập trung chú ý học tập của sinh viên Đối tượng nghiên cứu Thực trạng chú ý học tập của sinh viên khoa Tâm lý- giáo dục trường đại học sư phạm Huế Khách thể nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện với… sinh viên khoa Tâm lý – Giáo dục Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Nghiên cứu chú ý học tập của sinh viên khoa Tâm lý- giáo dục Về thời gian: Học kì I, năm học 2019-2020 Phương pháp nghiên cứu * Nhóm 1: Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phương pháp phân tích- tổng hợp lý thuyết Phương pháp phân loại- hệ thông hóa lý thuyết Phương pháp giả thuyết * Nhóm 2: Nhóm nghiên cứu thực tiễn Phương pháp quan sát sư phạm Phương pháp điều tra miệng Phương pháp điều tra viết Phương pháp nghiên cứu và tổng kết kinh nghiệm giáo dục Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động học tập của sinh viên * Nhóm 3: Nhóm phương pháp toán học Sử dụng phần mềm SPSS Lập bảng sô liệu CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CHÚ Ý CỦA SINH VIÊN Những vấn đề lí luận 1.1 Chú ý 1.1.1 Khái niệm ý Theo Đại từ điển Tiếng Việt định nghĩa: “Chú ý là tập trung nhìn, nghe, để hết tâm trí vào việc gì một lúc; hoặc để tâm, quan tâm đến thường xuyên” (26, tr.972) Theo Từ điển bách khoa Việt Nam đưa định nghĩa về chú ý sau: “Chú ý, sự tập trung tư tưởng, nhận thức vào một hay một vài sự vật, hiện tượng nào đó (có thực hay tưởng tượng) làm cho chú ý được phản ánh tôt hơn” (18, tr.512) Theo Nicky Hayes, sự chú ý là: “trạng thái nhanh nhẹn đặc trưng hay sẵn sang phản ứng đôi với một đầu vào nhận cảm cụ thể” Theo K.K.Platohob thì “chú ý là sự tập trung ý thức vào một sô đôi tượng tri giác hoặc đôi tượng ghi nhớ, đồng thời tách những đôi tượng ấy khỏi những đôi tượng khác, là một hành động của ý thức hướng vào một đôi tượng nhất định” Cũng theo tác giả, đôi với chúng ta cái lôi cuôn chú ý trở thành “hình”, tất cả những cái lại trở thành “nền” Theo Phạm Minh Hạc định nghĩa: “Chú ý là sự tập trung của ý thức vào một hay một nhóm dôi tượng, sự vật, hiện tượng nào đó và tương đôi “thoát ly” khỏi các đôi tượng khác nhằm phản ánh tôt hơn, để hoạt động hiểu quả hơn” Theo Từ điển tâm lý học Vũ Dũng chủ biên, chú ý được hiểu là “con người hướng ý thức một cách có lựa chọn vào một hay một sô đôi tượng, hiện tượng nhất định nào đó của thế giới bên ngoài hay bên thể” Như vậy, các từ điển, khái niệm chú ý được định nghĩa theo nhiều cách khác Tùy theo khía cạnh, góc độ khác mà sử dụng người ta dung nghĩa này hoặc nghĩa của một khái niệm chú ý Trong tâm lý học, tính lựa chọn của các quá trình tâm lý được gọi là sự chú ý Sự chú ý được hiểu là một nhân tô bảo đảm cho việc tách những yếu tô quan trọng cho hoạt động tâm lý Sự chú ý cũng được hiểu là quá trình trì kiểm soát đôi với diễn biến có tổ chức và chính xác của hoạt động tâm lý Trên sở tiếp cận các khái niệm trên, theo quan điểm chúng tôi: “Chú ý là sự tập trung của ý thức vào một hay một nhóm sự vật hiện tượng để định hướng hoạt động, bảo đảm điều kiện thần kinh- tâm lý cần thiết cho hoạt động tiến hành có hiệu quả”(tr.90, Tâm lý học đại cương) 1.1.2 Cơ chế hình thành ý Dựa các kết quả nghiên cứu về quá trình chú ý tâm lý học cho thấy các dấu hiệu của sự chú ý sơ đẳng, không chủ định, được cuôn hút bởi tác nhân kích thích mạnh mẽ và có ý nghĩa sinh học, được hình thành ở tháng đầu tiên đứa trẻ đời Khi đứa trẻ mới được vài ngày tuổi, chúng biết hướng tia mắt về phía có kích thích của ánh sang hay tiếng động Vào tháng thứ hai biết điều khiển cổ thì trẻ có thể biết quay đầu về phía tác nhân kích thích, đồng thời biết dừng tất cả hoạt đợng phụ cịn lại Theo Vuwgotxki, xét về nguồn gôc thì sự chú ý có chủ định không phải là một hiện tượng sinh học mà là một hiện tượng xã hội Do đó cần đánh giá chú ý có chủ định là sự thể hiện tính lựa chọn của hoạt động tâm lý những nhân tô không phải là sản phẩm của sự chin muồi sinh học của thể, mà được hình thành ở đứa trẻ sự giao tiếp của nó với người lớn Vào khoảng 12 tháng tuổi, người mẹ gọi tên một đồ vật nào đó ở xung quanh và dung ngón tay vào vật đó, thì suhw chú ý của đứa trẻ được hướng vào các đồ vật ấy Và các đồ vật đó được gọi tên bắt đầu được tách khỏi các đồ vật khác mà không phụ thuộc vào vệc nó có là tác nhân kích thích mạnh, mới lạ hoặc quan trọng đời sông hay không? Việc định hướng sự chú ý của đứa trẻ bằng giao tiếp, lời nói, điệu bộ theo cách này quyết định một giai đoạn quan trọng cho sự phát triển của một hình thức mới- đó là tổ chức xã hội của chú ý Những biến dổi sinh lý- mệnh lệnh ngôn ngữ gây nên và là sở của sự chú ý có chủ định- được hình thành vào lứa tuổi 12- 15 tuổi Ở lứa tuổi này với những biến dổi rõ rang và vững chắc các điện thế đáp ứng bắt đầu xuất hiện không ở miền cảm giác của vỏ não mà ở các phần trán của vỏ não Chính những thay đổi hoạt động của não bộ đảm bảo cho các hình thức phức tạp và ổn định của sự chú ý có chủ định cao cấp ở người Tóm lại, sở sinh lý của chú ý gắn liền với hoạt động của não bộ trước các tác nhân kích thích đến hệ thông quan thụ cảm, đó môi trường xã hội có ảnh hưởng rất lớn và quyết định đến chú ý có chủ định của cá nhân 1.1.3 Phân loại ý Căn cứ vào mức độ tham gia của ý thức vào chú ý, người ta chia chú ý thành loại là chú ý không chủ định và chú ý có chủ định a Chú ý không chủ định * Khái niệm: Là loại chú ý không có mục đích tự giác, không có ý định dùng một biện pháp nào, không cần phải nổ lực của ý chí mà chú ý được Nguyên nhân là các nhân tô bên ngoài hoặc các đặc điểm nào đó của đôi tượng tác động vào ta ở một thời điểm nhất định Ví dụ: Anh A đến cửa hàng với ý định mua hàng hóa B, vô tình nhìn thấy hàng hóa C, cảm thấy hàng đó hay hay, liền chú ý tới hàng hóa C, thế chú ý của anh A là chú ý không chủ định * Đặc điểm: Chú ý không chủ định có thể xuất hiện phụ thuộc vào những đặc điểm sau của kích thích: - Cường độ của vật kích thích thể hiện ở sự hoạt động mạnh của đôi tượng (âm to, hiệu sặc sỡ…) làm thu hút sự chú ý Song, các đôi tượng lưu được tính chất đó chừng nào người ta chưa quen với cường độ hoặc kích thích ấy Ngay cẩ những tác nhân kích thích rất mạnh trở nên quen thuộc thì không gây nên sự chú ý nữa - Tính chất mới mẻ, bất thường của đôi tượng, cả đôi tượng không gây tác động với cường độ lớn cũng có thể trở thành kích thích chú ý, chẳng hạn, những sự thay đổi ít nhiều tình huông quen thuộc, sự xuất hiện người lạ giờ học Sự thay đổi đột ngột, tính chất sinh động của đôi tượng xảy những hoạt động phức tạp và kéo dài - Độ hấp dẫn của vật kích thích là một điểm tổng hợp của hai đặc điểm trên, thể hiện ở mức độ phù hợp với người bị tác động, dễ gây tò mò ở người đó * Ưu - Làm cho hiểu biết của người phong phú, đa dạng - Tế bào thần kinh lúc thì căng thẳng, lúc thì thoải mái, nhẹ nhõm, đó khó xảy tình trạng mệt nhọc về tâm lí, cũng khó bị ức chế tức là tiêu hao ít lượng thần kinh (con người ít bị mệt mõi) * Hạn chế - Về tính bền vững: không có sự nỗ lực của ý chí nên thời gian ngắn và dễ thay đổi - Về mục đích, chú ý không chủ định không có mục đích sẵn từ trước nên tính tự giác - Dễ bị phân tâm, không thể định hướng hoạt động tâm lý vào sự vật cụ thể nào, khó làm tôt công việc - Bị tính chất và cường độ kích thích của vật kích thích chi phôi => Trong việc tổ chức qua trình sư phạm, sự chú ý không chủ định có ý nghĩa ít nhiều cần phải kích thích sự chú ý của học sinh và cần phải lôi cuôn chúng vào một hiện tượng hay một quá trình nào đó Nếu chúng ta dựa vào chú ý này thì không tôt vì sự chú ý này đóng vai trò bổ sung Vì vậy, bên cạnh loại chú ý không chủ định, cần phải có chú ý có chủ định b Chú ý có chủ định * Khái niệm: Là loại chú ý có mục đích tự giác, có kế hoạch, có biện pháp để hướng sự chú ý vào đơi tượng cần thiết, nó địi hỏi mợt sự nổ lực nhất định Ví dụ: Ngồi học bài, tiếng nhạc tivi nghe rất bắt tai Sau một phúc đấu tranh bản thân, ta lại tập trung chú ý trở lại vào bài học * Đặc điểm: Chú ý có chủ định là loại chú ý cao chú ý không chủ định Chú ý không chủ định là sự bộc phát ngẫu nhiên dưới tác động kích tích của các yếu tô kích thích mà thôi, chú ý có chủ định có những đặc trưng sau đây: - Đặc điểm thứ nhất của chú ý có chủ định là tính mục đích, là đặc điểm bật của chú ý có chủ định Để tham gia vào hoạt động, người luôn phải có những động thúc đẩy, ví dụ việc một người học nhiều môn ngoại ngữ, tham gia vào hoạt động học ngoại ngữ, người đó dược thỏa mãn nhu cầu với nhiều ngoại ngữ của mình, đó là động thúc đẩy cá nhân tham gia vào hoạt động Con người đặt những đích cần phải thực hiện tham gia vào hoạt động, bản thân xác định được mục đích hành động gạt bỏ những yếu tô tác động không quan trọng bên lề mà tập trung vào đôi tượng nhằm đạt được mục đích mà Và nó không phụ thuộc vào đôi tượng mới lạ hay quen thuộc, có cường độ kích thích mạnh hay yếu, hấp dẫn hay không hấp dẫn Tính mục đích người luôn nhận định đúng vắn đề, tránh sai lạc, đảm bảo được đạt mục tiêu ban đầu, đó là “kim nam” của hoạt động - Thứ hai, chú ý có chủ định là sự nỗ lực của ý chí Con người là động vật cấp cao, ở người tồn tại nhận thức và tư duy, chú ý có chủ định thể hiện điều này rất rõ Không phải lúc nào đôi tượng tác động cũng gây được chú ý, bên cạnh đó không phải chú ý nào cũng tồn tại lâu dài Nhờ có sự nỗ lực của ý chí mà ta trì được sự tập trung chú ý một thời gian dài Ví dụ: nhiều ngồi lớp học ta cảm thấy rất chán nản ta nhận thức được việc mình phải ngồi lớp học, cô gắng nghe giảng Như vậy nhờ có sự nỗ lực ý chí mà ta trì được sự tập trung chú ý một thời gian dài mà không bị phân tán Bên cạnh đó sự nỗ lực ý chí gây nên một trạng thái căng thẳng, một sự tập trung sức lực để giải quyết nhiệm đặt - Thứ ba, chú ý có chủ định có sự sắp xếp tổ chức trình tự của chú ý hoạt động, nó thể hiện ở tính tổ chức của chú ý Trong chú ý không chủ định hoạt động chú ý xảy đến hoàn toàn ngẫu nhiên, chủ thể không có sự chuẩn bị Trong chú ý có chủ định, chủ thể biết trước mình chú vào đôi tượng nào và có sự chuẩn bị tư Ví dụ: học bài, học sinh biết là mình phải làm bài tập gì, phải làm phần nào trước theo trình tự nhất định dù có thích môn đó hay không * Ưu - Hoạt động chú ý có mục đích cụ thể, không ngẫu nhiên chú ý không chú định Trong mỗi hoạt động, cái tiền đề đầu tiên là vô quan trọng, nó đánh dấu sự khởi đầu, động chính là cái đầu tiên thúc đẩy người hành động, mục đích chính cái mà người ta muôn đạt được, cái người hình dung về kết quả, đó là sự “động viên” để mỗi người nổ lực hoạt động Hơn nữa, chính việc xác định được mục đích hành động, thúc ép chủ thể phải tiến hành hoạt động, hoàn thành mục tiêu - Sự sắp xếp tổ chức trình tự của chú ý hoạt động tạo điều kiện cho hoạt động nhận thức có hiệu quả Một có sự sắp xếp, ta điều chỉnh được sự hợp lí của thứ tự các hành động, phát huy được hiệu quả nhận thức * Hạn chế Chú ý có chủ định thường là loại chú ý mà chủ thể không có sự hứng thú lắm với đôi tượng thậm chí là nhiều trường hợp chán nản, uể oải trước sự tác động của đôi tượng Khi đó cần có sự nỗ lực của bản thân, sự nỗ lực đó đạt được bên ngoài mà không đạt được thực chất bên Ví dụ: Khi ngồi lớp học, sinh viên thể hiện sự uể oải, không tập trung vào bài học, có sự nhắc nhở của giáo viên tập trung vào bài giảng suy nghĩ không tập trung vào bài giảng đó không hiểu bài c Chú ý sau chủ định * Khái niệm Chú ý sau chủ định là sự tập trung ý thức tới một đôi tượng mà đôi tượng đó có ý nghĩa nhất định đới với cá nhân * Đặc điểm Chú ý sau chủ định xuất hiện sau hình thành chú ý có chủ định Ở chú ý sau chủ định, đôi tượng mà chú ý hướng tới gây nên cho có nhân những hứng thú đặc biệt Do vậy, chú ý được trì không cần có sự tham gia của ý chí, nó không gây nên trạng thái căng thẳng tâm lý cá nhân Chẳng hạn, học sinh có thể bắt đầu giải toán mà không có một chút hứng thú nào hết; ấy, học sinh phải có sự nổ lực ý chí để có thể tâm trung vào việc giải bài toán Trong thời gian làm bài, xuất hiện những nguyên nhân nào đó Ví dụ hứng thú, sự tự khẳng định “bằng bất cứ giá nào cũng phải làm được”… làm cho sự tham gia của chú ý việc trì chú ý là không cần thiết nữa Lúc này học sinh hoàn toàn cuôn hút vào việc giải toán Như vậy, ở học sinh xuất hiện chú ý sau chủ định 1.1.4 Các thuộc tính ý a Sức tập trung ý Ở một thời điểm, người có khả tách một sô đôi tượng cần thiết khỏi vô vàn các đôi tượng khác để chú ý sâu vào đôi tượng chọn Chẳng hạn học sinh có thể tập trung vào việc viết bài mà không nhận tiếng chuyển động của đồng hồ quả lắc vang đều Sức tập trung của chú ý là khả chú ý đến một phạm vi đôi tượng hẹp cần thiết cho hoạt động ở thời điểm đó nhằm phản ánh đôi tượng tôt nhất Sức tập trung của chú ý khiến người bị “hút” vào đôi tượng, nhờ đó tập trung cao độ dẫn đến hiệu quả cơng việc tơt b Tính bền vững ý Tính bền vững của chú ý bộc lộ khả trì lâu dài chú ý vào một hay một sô đôi tượng của hoạt động Ngược với sự bền vững chú ý là sự phân tán chú ý, sự phân tán chú ý diễn theo chu kỳ, xen kẽ giữa sự bền vững và phân tán chú ý gọi là sự dao động chú ý Tính bền vững của chú ý không mâu thuẫn với sức tập trung chú ý và sự di chuyển của chú ý Đặc điểm cá nhân, điều kiện khách quan của hoạt động chi phôi đến sự bền vững của chú ý lớp Trao đổi, và nói lên thắc mắc cá nhân đôi với giảng viên và bạn bè lớp Dõi theo hoạt động dạy của giảng viên Luôn tự động viên bản thân cô gắng, nỗ lực các giờ học Không để ý đến thời gian trôi qua Tuân thủ chặt chẽ quy tắc và sự dẫn của giáo viên Không nói chuyện và làm việc riêng giờ học 10 Có ít các thao tác, cử động thừa, không cần thiết 11 Kết hợp nhiều hoạt động khác nhau: lắng nghe, viết, xử lý các dữ liệu 22,5 35 12,5 17,5 12,5 7,5 7,5 12,5 15 22,5 37, 30 25 27,5 15 10 12,5 35 12,5 27,5 42,5 15 20 7,5 12,5 20 32,5 27,5 22,5 15 20 20 12,5 10 25 22,5 20 22,5 Theo bảng khảo sát (Bảng 2) ta thấy: Những biểu hiện nhận được sự đồng tính đa sô sinh viên là: Tuân thủ chặt chẽ quy tắc chỉ dẫn giáo viên (62,5%); Không nói chuyện làm việc riêng học (60%) Những hành vi biểu hiện không mang tính thường xuyên (thỉnh thoảng) qua đó cũng cho thấy được trạng thái chú ý cảnh giác của sinh viên, tính bền vững chú ý không cao như: Ghi nhớ tốt, nắm nội dung chính, quan trọng lớp (47,5%); Không để ý đến thời gian trôi qua (35%)… Qua ta thấy, biểu hiện chú ý rất đa dạng, có những biểu hiện thể hiện bằng hành vi, thao tác, cử bên ngoài có những biểu hiện diễn bên thể hiện trạng thái làm việc có ý thức, ý chí cô gắng hoàn tất các yêu cầu học tập, sự liên tưởng giữa kiến thức với thực tiễn và kinh nghiệm bản thân,… Tuy nhiên, có nhiều biểu hiện cho thấy không nhất thiết phải có nhiều dấu hiệu quan sát được bên ngoài mà sinh viên có trạng thái chú ý học tập diễn Điều đó có nghĩa chú ý là một hiện tượng tâm lý phức tạp, phong phú tâm lý, ý thức của người Một bộ phận sinh viên có biểu hiện ở mức độ khơng bao giờ và ít “ Tích cực trao đổi, nêu thắc mắc với giáo viên, bạn bè” chiếm 57,5% Điều này phản ánh thực trạng dạy học hiện ở trường Đại học Sư phạm, đó là một bộ phận không nhỏ sinh viên thụ động học tập, chưa thực sự chủ động nêu câu hỏi, tranh luận,…với giáo viên Từ đó đặt yêu cầu phải có những biện pháp đổi mới phương pháp dạy học mạnh mẽ theo hướng lấy người học làm trung tâm, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học nhà trường hiện 2.3.3 Biểu thiếu tập trung ý học tập sinh viên Để có cái nhìn toàn diện, chúng khảo sát về những biểu hiện của sự thiếu tập trung chú ý học tập, để thấy được những dấu hiệu mang tính phổ biến và có thể quan sát, nắm bắt được Qua đó có những biện pháp can thiệp nhằm tạo sự chú ý và trì lực của sinh viên lớp và thực hiện các hoạt động khác Bảng 3: Biểu thiếu tập trung ý học tập sinh viên Không % Ngủ gục, nằm bàn 30 Mong cho hết giờ học 15 Chơi game, đọc truyện, nói chuyện… 35 Quan sát hoạt động của giáo viên 17,5 suy nghĩ đến những chuyện khác Uể oải, mệt mỏi, buồn ngủ 2,5 Phạm nhiều sai sót, nhầm lẫn, thiếu 27,5 chính xác thao tác, hành động Suy nghĩ, theo dõi, lĩnh hội kiến thức 12,5 thường gián đoạn Có nhiều thao tác, cử động thừa, 17,5 không cần thiết Ít kết hợp các hoạt động học tập với 25 nhau: lắng nghe, ghi chép, xử lý các dữ liệu, 10 Thường xuyên quay ngang, quay 7,5 dọc; để ý bên ngoài 11 Khó ghi nhớ các nội dung chính, 17,5 quan lớp BIỂU HIỆN MẤT TẬP TRUNG CHÚ Ý Ít % 35 7,5 27,5 15 Thỉnh Thường Rất thoảng xuyên thường % % xuyên % 22,5 7,5 37,5 25 15 30 2,5 17,5 25 25 7,5 25 22,5 30 35 10 32,5 7,5 15 20 27,5 25 10 40 17,5 15 22,5 37,5 10 15 7,5 20 32,5 30 10 32,5 22,5 17,5 Căn cứ theo kết quả ở bảng cho thấy: Những biểu hiện thiếu chú ý học tập phổ biến và dễ nhận thấy xảy thường xuyên, rất thường xuyên ở sinh viên về mặt hình thức là: Uể oải, mệt mỏi, buồn ngủ (67,5%); Thường xuyên quay ngang, quay dọc; để ý bên (62,5%) Và các biểu hiện bên khó đoán biết được là: Suy nghĩ, theo dõi, lĩnh hội kiến thức thường gián đoạn (52,5%); Quan sát hoạt động giáo viên suy nghĩ đến chuyện khác (50%); Khó ghi nhớ nội dung chính, quan lớp (40%) Hiện nhiều hiện tượng xấu học tập lớp của học sinh, sinh viên được đề cập các phương tiện thông tin đại chúng, các diễn đàn thường thấy ngủ gật, làm việc riêng,…khá phổ biến thì ở môi trường Sư phạm đặc biệt là môi trường Tâm lý hiện tượng này lại ngược lại Bởi vì kết quả nghiên cứu cho thấy các biểu hiện (mức độ không bao giờ và ít khi): Ngủ gục, nằm bàn (65%); Chơi game, đọc truyện, nói chuyện…(62,5%) Điều này cho thấy sinh viên khoa Tâm lý có tính tổ chức, kỉ luật, ý thức nghiêm túc việc học tập Và cũng là một điều kiên thuận lợi cho các hoạt động truyền thụ- lĩnh hội tri thức diễn thuận lợi 2.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến ý học tập sinh viên Đề tài tiến hành khảo sát hệ thông các yếu tô ảnh hưởng đến sự chú ý học tập của sinh viên diễn lớp Kết quả cho thấy: Bảng 4: Các yếu tố ảnh hưởng đến ý học tập sinh viên ST T YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG Khơng ảnh Ảnh Bình Ảnh hưởng hưởng thường hưởng % % nhiều % % Ảnh hưởng nhiều % 5 Yếu tố thuộc thân Nhận thức được tầm quan trọng của 7,5 2,5 chú ý học tập Hứng thú học tập, yêu thích 0 ngành nghề mình học Tình trạng sức khỏe bản thân 10 17,5 Ý chí vươn lên, khắc phục khó khăn 10 12,5 học tập Kinh nghiệm và vôn kiến thức bản 12,5 10 thân tích lũy được Yếu tố thuộc giảng viên Phương pháp giảng dạy 0 2,5 Thái độ giảng dạy Cách thức tổ chức và quản lý lớp học Thái độ, lực, kinh nghiệm thực 2,5 2,5 tiễn Yêu cầu học tập của giảng viên 2,5 7,5 đôi với sinh viên lớp Yếu tố thuộc mơi trường, hồn cảnh Nợi quy của lớp học 7,5 10 Môi trường xung quanh 10 7,5 Sỉ sô lớp 7,5 Thời gian học tập 2,5 15 30 22,5 37,5 22,5 42,5 35 20 32,5 32,5 20 20 25 22,5 32,5 22,5 20 32,5 32,5 37,5 47,5 27,5 17,5 27,5 30 30 47,5 37,5 20 37,5 32,5 22,5 37,5 37,5 37,5 27,5 20 27,5 20 32,5 25 22,5 25 Mỗi yếu tô đó tác động đến sinh viên ở những mức độ khác tùy theo sự đánh giá phù hợp với hoàn cảnh của sinh viên Theo kết quả khảo sát: Nhóm các yếu tô thuộc về giáo viên được xác định có ảnh hưởng mạnh mẽ nhất 37%, sau đó tới các nhóm yếu tô thuộc về bản thân sinh viên (29,5%) và cuôi là nhóm yếu tô thuộc về môi trường hoàn cảnh (25%) Tiến hành phân tích sâu, nhận thấy: môi trường hoàn cảnh ảnh hưởng đến sự chú ý không điều kiện của sinh viên trì sự chú ý có chủ định thì yếu tô người dạy và người học giữ vai trò quyết định Trong các nhóm yếu tô thì các yếu tô thuộc về: Phương pháp giảng dạy (80%); Hứng thú học tập, yêu thích ngành nghề học (77,5); Yêu cầu học tập giảng viên sinh viên lớp (70%) có ảnh hưởng thường xuyên nhất 2.4 Biện pháp nâng cao hiệu ý học tập sinh viên khoa Tâm lýgiáo dục, trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Từ việc phân tích sở lí luận và thực thực tiễn về sự chú ý học tập lớp của sinh viên, đặc biệt là kết quả khảo sát lựa chọn các biện pháp từ phía sinh viên nhằm nâng cao sự chú ý học tâp, xin đề xuất một sô biện pháp sau: • Thường xun đổi nội dung, chương trình Nội dung chương trình là một phần quan trọng của quá trình sư phạm tổng thể Là sự thể hiện mục tiêu, yêu cầu giáo dục- đào tạo được xác định Tuy chương trình ấn định song sở thực tiễn giảng dạy phải kịp thời tổng kết, rút kinh nghiệm, bổ sung nội dung cho phù hợp, áp dụng chúng tôt với các đôi tượng khác Việc đổi mới nợi dung, chương trình cịn được thể hiện ở việc kịp thời bổ sung những tri thức khoa học mới, cập nhật kinh nghiệm và thực tiễn xã hợi • Đẩy mạnh việc đổi phương pháp hình thức dạy học Kết quả nghiên cứu cho thấy phương pháp và hình thức tổ chức dạy học của giáo viên chưa được đánh giá cao Do đó, để nâng cao sự chú học tập lớp của sinh viên, giáo viên cần: - Tăng cường sự kết hợp các phương pháp dạy học khác nhằm phát huy đa các giác quan của sinh viên vào tri giác tài liệu, khơi gợi sự hứng thú, khả tư duy, sáng tạo của người học - Kết hợp giữa giảng dạy với việc giáo dục nâng cao nhận thức về đôi tượng của hoạt động học tập sâu sắc và đầy đủ - Duy trì nghiêm túc kỷ luật, trật tự lớp học Kết hợp chặt chẽ giữa việc giảng dạy, hướng dẫn, kiểm tra với việc động viên, khen thưởng, nhắc nhở quá trình giảng dạy • Duy trì thường xun trạng thái ý học tập - Giáo viên phải bao quát lớp, cần có sự thay đổi vị trí lớp để phù hợp với đôi tượng sinh viên Không nên quá lạm dụng bục giảng và sử dụng ngôn ngữ hình thể - Khi sinh viên lơ là, giáo viên cần có những tín hiệu đủ mạnh để nhanh chóng đưa sinh viên về trạng thái tích cực học tập - Giáo viên trì nghiêm túc kỉ luật học tập, phải kết hợp chặt chẽ giữa động viên và nhắc nhở Sinh viên không ngừng nâng cao nhận thức, thái độ, động học tập đắn Đây là chủ đề của hoạt động nhận thức và là người quyết định trạng thái chú ý của bản thân Do đó, đề xuất một sô biện pháp sau: - Có nhận thức đầy đủ về vai trò của sự chú ý học tập cũng thái độ, trách nhiệm học tập - Xây dựng động học tập đúng đắn, thái độ học tập tích cực và ý chí nỗ lực khắc phục khó khăn hoàn thành nhiệm vụ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu lý luận và thực trạng chú ý của sinh viên khoa TLGD trường ĐHSP-ĐHH rút một sô kết luận sau đây: Một là: Chú ý là một trạng thái hoạt động có ý thức, là một phẩm chất nhân cách điển hình của người, có vai trò rất quan trọng đời sông và hoạt động là sở cho mỗi cá nhân hoạt động có kết quả Chú ý học tập là sự tập trung của ý thức của người học vào một (hay một nhóm) đôi tượng, sự vật, hiện tượng của nội dung học tập và tương đôi tách khỏi các đôi tượng khác nhằm phản ánh được tôt để hành động, hoạt động có kết quả Hai là: Chú ý học tập có vai trị quan trọng đến mặt hoạt đợng học tập của người học Sự chú ý đó được xác định ở nhiều dấu hiệu khác nhau: có những dấu hiệu bề ngoài có thể quan sát được thông qua hoạt động của các giác quan, cử chỉ, thao tác…cùng với những dấu hiệu diễn bên đầu óc của người học Ba là: Có nhiều yếu tô chủ quan và yếu tô khách quan ảnh hưởng đến sự chú ý học tập của sinh viên Trong đó, những yếu tô chủ quan từ phía sinh viên ảnh hưởng mạnh cả Bốn là: Sinh viên đào tạo ở bậc Đại học của trường Đại học sư phạm có sự chú ý học tập tương đôi cao nhiên mức độ chưa thường xuyên và thiếu bền vững - Về nhận thức, đa sô sinh viên nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa của việc chú ý học tập cũng đời sông - Về thái độ, đa sô sinh viên có thái độ tích cực đôi với việc chú ý học tập lớp - Về hành vi biểu hiện sự chú ý học tập diễn ở mức thường xuyên Tuy nhiên, những hiện tượng thiếu chú ý diễn khá phổ biến Do đó, sự chú ý học tập của sinh viên chưa bền vững, thường xuyên và có sự khác biệt nhất định giữa các đôi tượng nghiên cứu Khi so sánh giữa đôi tượng nghiên cứu, chúng nhận thấy có sự khác biệt nhất định về cả nhận thức, thái độ và hành vi biểu hiện sự chú ý song nhìn chung sự khác biệt là không nhiều Bôn kết luận cho thấy giả thuyết khoa học được chứng minh và có thể khẳng định là chấp nhận giả thuyết nghiên cứu của đề tài Năm là: Để nâng cao sự chú ý học tập của sinh viên trường Đại học sự phạm, cần phải tiến hành một cách đồng bộ nhiều biện pháp khác như: Thường xuyên đổi mới nội dung, chương trình Đẩy mạnh việc đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động của người học, trì thường xuyên trạng thái chú ý học tập Tăng cường sở vật chất, cung cấp đầy đủ các trang thiết bị cho việc dạy và học Sinh viên không ngừng nâng cao nhận thức, thái độ và động học tập đúng đắn Thường xuyên đổi mới, cải tiến phương pháp học tập của mình Và kết quả kiểm chứng nhận thức của các khách thể và mức độ cần thiết và mức độ khả thi khẳng định tính hiệu quả của các biện pháp nêu Kiến nghị 2.2.1 Về phía nhà trường Nhà trường giữ vai trị quan trọng đơi với toàn bợ quá trình dạy học – giáo dục nói chung, chi phôi toàn diện đến mặt hoạt động học tập của sinh viên nói riêng Do đó, về phía nhà trường cần: - Xậy dựng, thời gian học tập, các điều kiện đảm bảo cho quá trình học tập diễn thuận lợi - Thường xuyên giáo dục trì kỉ luật, quy chế, quy định của nhà trường nhất là giáo dục – đào tạo - Bảo đảm giáo trình tài liệu, phương tiện dạy học đó quan tâm đầu tư các phương tiện dạy học mô hình hóa, các phần mềm mô dạy học, đào tạo - Tổ chức các phong trào thi đua, thực hiện đổi mới phương pháp dạy và học Bên cạnh đó, nghiên cứu đổi mới nội dung chương trình theo phương châm của nhà trường 2.2.2 Về phía giảng viên - Thường xuyên đổi mới nội dung chương trình, phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học - Bồi dưỡng cho sinh viên phương pháp học tập, kết hợp chặt chẽ “dạy nghề” với “dạy người” trì kỉ luật học tập - Tăng cường dự giờ, rút kinh nghiệm giảng dạy, phổ biến các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học hiệu quả bộ môn và Khoa - Học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ toàn diện, rèn luyện kỹ sư phạm, vận dụng khai thác đa điều kiện bảo đảm hiện có vào hoạt đợng học tập cho sinh viên 2.2.3 Về phía đơn vị quản lí sinh viên - Làm tơt cơng tác giáo dục, động viên quản lí mặt hoạt động và học tập của sinh viên - Thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả các phong trào thi đua học tôt, kịp thời giúp đỡ, chẩn chỉnh các hành vi không chú ý , học tập đôi phó, không chấp hành nghiêm túc kỷ luật học tập TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Trần Thị Tú Anh (năm 2016) giáo trình tâm lý học nhận thức, Nhà xuất bản Đại học Huế, Huế Nguyễn Văn Bắc, Tâm lý học đại cương, NXB ĐHSP Hà Nội, năm 2003 Phạm Quang Uẩn, Tâm lý học đại cương, NXB ĐHSP Hà Nội, Hà Nội Đinh Công Dũng, Nghiên cứu ý học tập học viên trường Sĩ quan kỹ thuật quân sự, Luận văn thạc sĩ tâm lý học, Năm 2011 https://text.123doc.org/document/3330991-trinh-bay-khai-niem-chu-y-cac-dac-diemdac-trung-uu-the-han-che-cua-cac-loai-chu-y.htm https://ereka.vn/post/cac-thuoc-tinh-co-ban-cua-chu-y-la-gi-dinh-nghia-cu-the-cacthuoc-tinh-do-239527257699010085 PHIẾU ĐIỀU TRA Các bạn thân mến! Chúng thực hiện đề tài tiểu luận nghiên cứu về Thực trạng chú ý học tập ở sinh viên khoa Tâm lý giáo dục trường Đại học sư phạm Huế Rất mong nhận được sự hợp tác của các bạn việc trả lời các câu hỏi sau bằng cách khoanh trịn vào mợt sơ tương ứng với sự lựa chọn của mình Thông tin thu thập từ phiếu điều tra sử dụng cho mục đích nghiên cứu, ngoài không sử dụng cho mục đích nào khác Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của các bạn Câu 1: Theo bạn, ý học tập có vai trị sinh viên? (Khoanh trịn vào mà bạn cho phù hợp với thân) STT 10 11 12 Giúp nắm vững kiến thức lớp Rèn luyện phát triển các phẩm chất chú ý, nâng cao khả chị Hạn chế những sai sót, không tuân thủ các quy tắc, nội quy của n Tạo động lực và hứng thú tiết học Không để giáo viên nhắc nhở, bày tỏ thái độ khó chịu Thể hiện sự tôn trọng giáo viên, tập thể lớp và bản thân Tiết kiệm thời gian việc nắm vững kiến thức Kích thích, trì hứng thú học tập Giúp quá trình tư duy, liên hệ thực tiễn và huy động, tái hiện kiến Duy trì và củng cô tính kỷ luật và rèn luyện tác phong người giáo Tăng cường sự liên kết các thành viên nhóm học tập và tập Điều kiện thuận lợi cho sinh viên ôn tập, kiểm tra, thi đạt kết quả Ý kiến khác (nếu có): 13 Câu Bạn cho biết mức độ biểu ý học tập lớp bạn nào? (Khoanh tròn vào ô mà bạn cho phù hợp với thân) Không Rất BIỂU HIỆN SỰ CHÚ Ý Ít Thỉnh Thường bao thường thoảng xuyên xuyên Tích cực suy nghĩ, hăng hái phát biểu; tích cực tham gia các hoạt động của nhóm Ghi nhớ tôt, nắm được các nội dung chính, quan trọng lớp Cô gắng hoàn thành các nhiệm vụ được giao lớp Trao đổi, và nói lên thắc mắc cá nhân đôi với giảng viên và bạn bè lớp Dõi theo hoạt động dạy của giảng viên Luôn tự động viên bản thân cô gắng, nỗ lực các giờ học Không để ý đến thời gian trôi qua Tuân thủ chặt chẽ quy tắc và sự dẫn của giáo viên Không nói chuyện và làm việc riêng giờ học 10 Có ít các thao tác, cử động thừa, không cần thiết 11 Kết hợp nhiều hoạt động khác nhau: lắng nghe, viết, xử lý các dữ liệu 12 Ý kiến khác: 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 5 5 Câu Bạn cho biết biểu tập trung ý học tập bạn nào? (Khoanh trịn vào mà bạn cho phù hợp với thân) BIỂU HIỆN MẤT TẬP TRUNG CHÚ Không Ý Ngủ gục, nằm bàn Mong cho hết giờ học Chơi game, đọc truyện, nói chuyện… Quan sát hoạt động của giáo viên suy nghĩ đến những chuyện khác Uể oải, mệt mỏi, buồn ngủ Phạm nhiều sai sót, nhầm lẫn, thiếu chính xác thao tác, hành động Suy nghĩ, theo dõi, lĩnh hội kiến thức thường gián đoạn Có nhiều thao tác, cử động thừa, không cần thiết Ít kết hợp các hoạt động học tập với nhau: lắng nghe, ghi chép, xử lý các dữ liệu, 10 Thường xuyên quay ngang, quay dọc; để ý bên ngoài Ít 2 2 Thỉnh Thường Rất thoảng xuyên thường xuyên 5 5 2 3 4 5 5 5 11 Khó ghi nhớ các nội dung chính, quan lớp 12 Các biểu hiện khác (nếu có): 5 Câu Bạn cho biết yếu tố ảnh hưởng đến ý học tập lớp thân? (Khoanh trịn vào mà bạn cho phù hợp với thân) Khơng ảnh Ảnh Bình Ảnh Ảnh STT YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG hưởng hưởng thường hưởng hưởng nhiều nhiều Yếu tố thuộc thân Nhận thức được tầm quan trọng của chú ý học tập Hứng thú học tập, yêu thích ngành nghề mình học Tình trạng sức khỏe bản thân Ý chí vươn lên, khắc phục khó khăn học tập Kinh nghiệm và vôn kiến thức bản 5 thân tích lũy được Yếu tô khác (nếu có) 6 Yếu tố thuộc giảng viên Phương pháp giảng dạy Thái độ giảng dạy Cách thức tổ chức và quản lý lớp học Thái độ, lực, kinh nghiệm thực tiễn Yêu cầu học tập của giảng viên đôi với sinh viên lớp Yếu tô khác (nếu có) 2 2 3 3 4 4 5 5 3 3 4 4 5 5 Yếu tố thuộc mơi trường, hồn cảnh Nợi quy của lớp học Môi trường xung quanh Sỉ sô lớp Thời gian học tập Câu Theo bạn, cần phải làm để trì ý học tập lớp? (Khoanh tròn vào ô mà bạn cho phù hợp với thân) Stt 10 11 BIỆN PHÁP Về phía thân Xây dựng thái độ, động học tập đúng đắn Xây dựng kế hoạch và hoạt động học tập có hiệu quả Lựa chọn phương pháp học tập phù hợp với bài học, môn học Có nhận thức đúng đắn về sự tập trung chú ý học tập hay bất kể công việc nào Có giờ giấc sinh hoạt khoa học Đảm bảo sức khoẻ tôt Có ý chí vượt qua khó khăn, trở ngại Chấp hành tự giác nội quy lớp học Có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ học tập Dành thời gian nhất định để suy nghĩ, giải quyết các công việc riêng Biện pháp khác: Về phía nhà trường Sắp xếp, bơ trí thời gian các môn học hợp lý, phù hợp Bảo đảm tơt phịng học, phịng thực hành, hạn chế những tác động của môi trương xung quanh (tiếng ồn, nóng nực, chật chội, ) Phổ biến và trì chặt chẽ nề nếp, kỷ luật học tập Thường xuyên phổ biến, hướng dẫn sinh viên phương pháp học tập hiệu quả và các kỹ tập trung chú ý học tập Biện pháp khác: Về phía giảng viên Giáo dục, nâng cao nhận thức cho sinh viên về sự cần thiết phải tập trung chú ý học tập Kích thích nhu cầu, hứng thú, tìm tòi sáng tạo học tập cho sinh viên Đổi mới phương pháp và tổ chức dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của người học Duy trì chặt chẽ, nghiêm túc kỷ luật học tập, có kỹ Không Phân Đồng đồng ý vân ý 1 2 3 3 1 1 1 2 2 2 3 3 3 1 2 3 3 3 3 sư phạm thành thạo Kết hợp giữa dạy học với giáo dục, giữa giảng dạy với kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của người học Hướng dẫn sinh viên các phương pháp học tập hiệu quả Bao quát, giám sát và kịp thời xử lý các tình huông dạy học nhất là sinh viên không chú ý học tập Tổ chức, bô trí, sắp xếp lớp học, phương tiện kỹ thuật, hợp lý, khoa học Biện pháp khác: 3 3 Một lần nữa, xin cảm ơn giúp đỡ bạn! ... sự chú ý học tập ở lớp? 2.3 Thực trạng ý học tập sinh viên khoa Tâm lý- giáo dục, trường đại học Sư phạm, Đại học Huế 2.3.1 Nhận thức sinh viên khoa Tâm lý- giáo dục ý học tập Nhận thức... gì CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÚ Ý TRONG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN KHOA TÂM LÝ- GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ 2.1 Địa bàn khách thể nghiên cứu Giới thiệu chung về trường Đại học sư phạm Huế... động nhận thức của người 1.2 Chú ý học tập 1.2.1 Khái niệm ý học tập Trên sở cách hiểu về chú ý nói chung, chúng ta có thể đưa cách hiểu về chú học tập với những đặc điểm

Ngày đăng: 26/04/2021, 19:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w