Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
Header Page of 166 PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần với phát triển lên nghành công nghiệp, dịch vụ, nghành nông nghiệp có bước phát triển đáng kể chiếm phần lớn kinh ngạch xuất nước ta chăn nuôi đóng vai trò quan trọng đời sống người nông dân Việt Nam Trong cấu sản xuất nông nghiệp nay, chăn nuôi giữ vị trí vai trò quan trọng, góp phần thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cấu nội nghành nông nghiệp nói riêng cấu quốc gia nói chung, sản phẩm chăn nuôi sản phẩm thay nhu cầu lương thực, thực phẩm người Với qui mô dân số 88,78 triệu dân [11] Việt Nam thị trường tiêu thụ rộng lớn cho nghành chăn nuôi nhằm đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm nước.Tuy nhiên đặc điểm sản xuất ngành chăn nuôi phụ thuộc sâu sắc vào điều kiện tự nhiên, nhu cầu tiêu dùng biến đổi thị trường nên phát triển phân bố nghành không ổn định Ở nhiều nước nhiệt đới bán nhiệt đới dê loài vật nuôi có vai trò quan trọng nghành chăn nuôi.chăn nuôi dê cung cấp nhiều loại sản phẩm phục vụ nhu cầu người như: Thịt, sữa, lông, da, sừng, móng cung cấp nguồn phân bón lớn phục vụ sản xuất nông nghiệp Đã từ lâu dê coi bạn người nghèo bò sữa người nghèo dê có nhiều tính ưu việt nuôi dê mang lại nhiều lợi ích cho gia đình Vì: Dê có khả thích nghi cao với điều kiện tự nhiên khác Footer Page of 166 Header Page of 166 Là loài động vật thông minh tính, dễ nuôi, Nó thích hợp với chăn nuôi hộ gia đình, tận dụng nguồn lao động phụ nữ, người già trẻ em Đòi hỏi lượng thức ăn trâu bò: Nhu cầu thức ăn 10 dê thịt tương đương với bò thịt 7,8 dê sữa tương đương với bò sữa [4] Có thể nuôi dê cách chăn thả tự nhiên Dê loài động vật ăn cỏ nhỏ yêu cầu vốn đầu tư ban đầu trâu bò lại có khả tăng đàn nhanh trâu bò, chu kỳ sản xuất ngắn nhanh cho sản phẩm có khả cho sản phẩm thịt sữa nhanh trâu bò.Hơn chăn nuôi dê thương gặp rủi ro chăn nuôi loài động vật khác Vì nông dân dê coi bảo hiểm đồng vốn cho họ có khó khăn rủi ro xảy Về mặt xã hội, nói dê đối tượng vật nuôi sử dụng nhiều chương trình xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm cho người nông dân vùng sâu, vùng xa Xã Lộc Điền xã nông nên điều kiện kinh tế gặp nhiều khó khăn,thu nhập bình quân đầu người mức thấp, chăn nuôi nói chung chăn nuôi dê nói riêng đứng trước khó khăn thách thức lớn người dân nuôi dê theo phương thức quảng canh, chủ yếu tận dụng nguồn cỏ tự nhiên phụ phẩm nông nghiệp, đặc biệt thiếu tài liệu liên quan đến phòng trị bệnh cho dê cản trở lớn cho việc chăn dê thành công Hơn điều kiện thời tiết khí hậu nóng ẩm khu vực miền trung, hình thái khí hậu cực đoan nắng nóng kéo dài tạo điều kiện cho mầm bệnh phát triển lây lan đàn gây thiệt hại kinh tế cho người dân Để hiểu biết trạng thú y chăn nuôi dê nông hộ đặt vấn đề nghiên cứu đề tài: “Thực trạng thú y chăn nuôi dê nông hộ xã Lộc Điền, huyện Phú Lộc, tỉnh TT-Huế” Đồng thời có sở thực tiễn việc đề xuất giải pháp thú y Footer Page of 166 Header Page of 166 giúp người dân chăn hiệu 1.2 Mục tiêu, ý nghĩa đề tài 1.2.1 Mục tiêu: - Tìm hiểu trạng chăn nuôi dê nông hộ địa bàn nghiên cứu - Tìm hiểu số bệnh thường gặp chăn nuôi dê biện pháp phòng tránh - Đưa giải pháp nhằm hạn chế thiệt hại dịch bệnh cho bà chăn nuôi dê 1.2.2.Ý nghĩa: - Xác định số bệnh thường gặp nuôi dê - Đưa giải pháp phòng trị bệnh đơn giản, hiệu Footer Page of 166 Header Page of 166 PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận: 2.1.1 Nguồn gốc phân bố dê 2.1.1.1 Nguồn gốc loài dê Dê thuộc loài gia súc nhai lại nhỏ, có tên khoa học Capra, họ sừng rỗng (Bovidae), họ phụ dê cừu (Capra rovanae), phụ nhai lại (Ruminantia), guốc chẵn (Artiodactita), lớp có vú (Manmalian) Cùng họ phụ dê cừu dê khác hẳn cừu, dê có 60 nhiễm sắc thể, cừu có 54 nhiễm sắc thể Các giống dê nhà có nguồn gốc từ dê rừng (Capra Aegagrus) bắt nguồn từ Châu Á Dê rừng giới chia làm nhóm Bezoar (Capra Aegagrus) có sừng hình xoắn, Ibex (Capra Ibex) có sừng bình thường Makhor (Capra Falconeri) sừng quặn phía sau 2.1.1.2 Sự phân bố Dê loài người hóa sớm nhất, vào khoảng thiên niên kỷ thứ - trước công nguyên Tây Á Các nước Trung Đông, Ấn Độ trung tâm nuôi cổ tới Ai Cập, sau đến nước phương Tây Trung tâm Đông Nam Á nhất, bắt đầu nuôi dê từ thời đồ đồng Dê rừng phân bố rộng vùng núi bán sơn địa Phạm vi phân bố tự nhiên nhóm Bezoar vùng Tây Á, nhóm Ibex vùng Tây Á, Đông Châu Phi Châu Âu nhóm Markhor phân bố Afghanistan vùng Kashimir – Karakorum Trước nước Trung Đông trung tâm nuôi dê sớm nhất, sau đến Ấn Độ Ai Cập, số nước phương Tây Châu Á Còn ngày nước Đông Nam Á trung tâm việc nuôi dê khai thác sản phẩm từ dê Hiện giới có khoảng 210 giống dê với tổng đàn khoảng 480 triệu Giống dê Việt nam chưa rõ nguồn gốc đâu, chưa định tên phân loại chia thành nhóm dê dê địa phương (dê Cỏ), dê lai, dê Bách thảo Footer Page of 166 Header Page of 166 2.1.2 Tình hình chăn nuôi dê giới Việt Nam 2.1.2.1 Tình hình chăn nuôi dê giới Dê vốn coi ngân hàng người nghèo, hướng khả quan cho vùng quê khó khăn giá trị kinh tế dê ngày tăng Do năm năm qua số lượng đàn dê liên tục tăng giới Theo số liệu thống kê Tổ chức Lương thực giới FAO (2013), số lượng đầu dê số năm gần nêu bảng 2.1 Bảng 2.1 Số lượng dê Thế giới Châu lục từ năm 2007 - 2011 ( Đơn vị: con) Năm 2007 Khu vực Thế giới Châu Á Châu Phi Châu Mỹ Châu Âu Châu Đại Dương 2008 2009 2010 2011 855,081,570 877,091,135 899,082,571 909,847,240 875,530,184 502,192,828 516,924,635 533,714,356 537,766,000 539,178,357 294,350,868 301,221,954 306,460,875 312,447,616 276,684,030 37,356,084 37,507,527 37,489,485 37,595,009 37,678,479 17,749,699 17,818,678 16,512,416 17,115,224 17,072,238 3,432,091 3,618,341 4,905,439 4,923,391 4,917,080 Nguồn: FAO (2013) Như theo thống kê FAO thấy tổng dàn dê liên tục tăng năm qua vào năm 2007 toàn giới có 855,081,570 đến năm 2010 đạt 909,847,240 con, nhiên đến năm 2011 giảm xuống 875,530,184 con, chiếm tỉ lệ cao Trong đàn dê tập trung chủ yếu nước phát triển, Châu Á, Châu Phi chăn nuôi chủ yếu với quy mô nhỏ hộ gia đình vùng quê nghèo Trong Châu Á với số lượng dê lớn với 539,178,357 (chiếm 61,6% tổng đàn dê giới) Tiếp theo Châu Phi với 276,684,030 (chiếm 31,6% tổng đàn dê ) Thấp Châu Đại Dương với 4,917,080 (chiếm 0,56% tổng đàn dê) Dẫn đầu nước nuôi dê với số lượng lớn Ấn Độ, Trung Quốc, Footer Page of 166 Header Page of 166 Pakistan Đến năm 2011, đứng đầu Ấn Độ (157 triệu con), sau đến Trung Quốc (142,2 triệu con) Các nước phát triển chăn nuôi dê chủ yếu khu vực gia đình với quy mô nhỏ tập trung vùng khô cằn, nông dân nghèo Còn nước phát triển số lượng người ta nuôi theo phương thức thâm canh chủ yếu để lấy sữa tạo sản phẩm có giá trị cao phomat, sữa dê Thống kê FAO (2013) cho thấy năm 2011, sản lượng thịt loại toàn giới đạt 297,221,758 Trong đó, sản lượng thịt dê đạt 5,114,494 (chiếm 1,72% tổng sản lượng) Với số lượng dê nhiều giới nên sản lượng thịt tập trung chủ yếu nước châu Á (3,693,482 - chiếm 72,2% tổng sản lượng thịt dê) Quốc gia cung cấp lượng thịt dê nhiều Trung Quốc (1,889,612 tấn) sau Ấn Độ (596,600tấn) Nguồn: FAO 2013 Đồ thị 2.1 Sản lượng thịt dê giai đoạn 2009-2011 Cũng theo thống kê FAO 2013, năm 2011 toàn giới đạt 727,052,012 sản lượng sữa Và sản lượng sữa dê toàn giới đạt 15,855,612 (chiếm 2,18%) Sữa dê chủ yếu nước phát triển sản xuất Phần lớn lượng sữa nước châu Á cung cấp (10,021,163tấn - chiếm 63,2% tổng sản lượng) Trong đứng đầu Ấn Độ (4,594,000tấn), Bangladesh (2,496,000tấn), Pakistan (759,000tấn) Footer Page of 166 Header Page of 166 Nguồn: FAO 2013 Đồ thị 2.2 Sản lượng sữa dê giai đoạn 2009-2011 Sản lượng thịt, sữa có tăng giảm qua năm nhìn chung chưa khai thác hết tiềm ngành, việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi dê hạn chế đặc biệt nước châu Á, châu Phi nên chất lượng thịt, sữa chưa thật cao đáp ứng với nhu cầu xã hội Bảng 2.2 Sản lượng thịt, sữa dê giới khu vực giai đoạn 2009-2011 (Đơn vị tính: tấn) 2009 Thịt 2010 Sữa Thịt 2011 Sữa Thịt Sữa Thế giới 5,095,177 16,416,660 5,217,339 17,279,077 5,114,494 15,855,612 Châu Á 3,582,446 9,424,194 3,675,973 9,904,717 3,693,482 10,021,163 Châu Phi 1,230,104 3,850,320 1,252,923 4,070,696 1,133,523 2,578,608 Châu Mỹ 128,119 564,677 128,772 588,748 129,239 590,458 Châu Âu 127,848 2,577,427 132,989 2,714,874 131,588 2,665,341 Châu Đại Dương 26,661 43 26,682 42 26,662 42 ( Nguồn: FAO 2013) Nên với lên ngành nuôi dê tận dụng kinh nghiệm chăn Footer Page of 166 Header Page of 166 nuôi dê nước khác đồng thời hội tụ nhà khoa học tham gia nghiên cứu trao đổi, học tập kinh nghiệm lẫn nhau, đẩy mạnh phát triển chăn nuôi dê toàn giới, Hội chăn nuôi dê giới thành lập từ năm 1976 (International goat association) năm họp lần 2.1.2.2 Tình hình phát triển chăn nuôi dê Việt Nam Bảng 2.3 Tổng đàn dê, cừu từ năm 2007 – 2011 Đơn vị tính: 1000 Năm Dê , Cừu 2007 2008 2009 2010 2011(sơ bộ) 1777,7 1483,4 1375,1 1288,4 1267,8 Nguồn: Tổng cục thống kê GSO (2013) Do có hỗ trợ nhà nước người dân tiếp cận với tiến khoa học việc chăn nuôi dê nên số lượng đàn dê có xu hướng tăng nhanh giai đoạn 2001–2007 Và giai đoạn tăng lên số lượng từ 2001-2009 tốc độ tăng trưởng hàng năm đạt 21,59% tăng 3,11 lần so với năm 2001 [11] Đồng thời theo thống kê Tổng cục thống kê GSO 2013 nêu bảng 2.3 ta thấy vào năm 2007, nước có 1777,7000 đến năm 2011 tổng đàn dê cừu nước ta 1267,8000 Tuy có sụt giảm số lượng mức cao Trong số lượng đàn dê chiếm đa số so với cừu Bảng 2.4 Phân bố đàn dê theo vùng sinh thái Đơn vị tính: 1000 Năm 2009 TD MNPB 545,96 ĐBSH 573,00 Bắc TB DHMT Tây Đông ĐBSCL Nguyên Nam Bộ 249,45 104,95 302,26 127,53 Cả nước 1375,10 Nguồn: Cục Chăn nuôi năm 2011 Do khác điều kiện tự nhiên thời tiết nên có phân bố không đồng đàn dê vùng sinh thái khác nước ta (biểu đồ 2.1) Footer Page of 166 Header Page of 166 Với điều kiện tự nhiên thích hợp bãi chăn thả rộng nên đàn dê phát triển mạnh khu vực tỉnh Đông Nam Bộ, miền núi Tây Bắc tỉnh Bắc Trung Bộ Còn tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ điều kiện thời tiết thất thường đồi núi đâm thẳng biển, diện tích chăn thả hẹp nên việc chăn nuôi chưa phát triển Các tỉnh có số lượng dê nhiều Hà Giang, Nghệ An, Ninh Thuận TD MNPB ĐBSH Bắc TB DHMT Tây Nguyên Đông Nam Bộ ĐBSCL 7% 29% 16% 5% 13% 30% Biểu đồ 2.1 Phân bố vùng sinh thái đàn dê Cùng với phát triển nhanh chóng đàn dê giai đoạn 2001–2007 sản phẩm từ dê xã hội chấp nhận mức cao Nên tốc độ tăng sản lượng thịt bình quân hàng năm 22,8% cao gấp lần so với tốc độ tăng thịt bò (7,08 %/năm) Sản phẩm thịt tăng nhanh so với tốc độ tăng đàn chất lượng giống trình độ thâm canh ngày cải thiện, khối lượng xuất chuồng cao Tuy có phát triển, sản lượng thịt dê thấp so với sản lượng thịt trâu bò so với khả phát triển ngành chăn nuôi Sản lượng thịt xẻ tính bình quân đầu người tăng dần, năm 2007 0,063 kg/người/năm thấp so với nhu cầu thực phẩm người dân [10] Phương thức chăn nuôi Người dân chủ yếu nuôi với phương thức bán chăn thả tận dụng nguồn sinh Footer Page of 166 Header Page 10 of 166 khối lớn từ thức ăn sẵn có khu vực đồi núi tỉnh vùng Đông Bắc, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên Đông Nam Bộ Với lợi đồi núi trống thức ăn nhiều thời tiết phù hợp nhiên phần lớn với quy mô nhỏ từ - 25 con, số nông hộ có quy mô 30 - 50 con, lại số nông trại có qui mô 60 - 150 Không nhiều trang trại có quy mô lớn khai thác theo phương thức chăn nuôi dê sinh sản, dê sữa, dê thịt hình thành phát triển địa phương Tập trung nhiều Hà Giang, Nghệ An, Gia Lai, Tiền Giang 2.1.2.3 Tiềm thách thức việc phát triển chăn nuôi dê Việt Nam Tiềm - Dê thích nghi tốt với điều kiện thời tiết nước ta, đồi núi trống bãi chăn thả rộng nguồn phụ phẩm nông nghiệp dồi giúp người chăn nuôi giảm thấp chi phí thức ăn cho dê So với nuôi bò, nuôi dê cần vốn ban đầu thời gian quay vòng nhanh lại tận dụng tối đa điều kiện tự nhiên loại vườn nhà mà trâu bò không ăn người dân có kinh nghiệm chăn nuôi lâu đời - Những năm gần ngành chăn nuôi dê nước ta tăng lên mặt số lượng lẫn chất lượng, thịt dê xem loại có giá trị dinh dưỡng cao, hàm lượng cholesterol thấp tốt cho sức khỏe người - Sự tăng lên giá thịt dê thị trường nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng nước ngày tăng Tập quán sử dụng sản phẩm từ chăn nuôi dê hình thành Đây động lực nhằm thúc đẩy mạnh tiến trình cải tạo đàn, tăng quy mô đàn, số lượng đàn công nghệ chế biến sản phẩm - Hội nhập kinh thới giới tạo điều kiện cho ngành nuôi dê tiếp cận với tiến khoa học thị trường đầu mở rộng Thách thức - Công tác quy hoạch quan chức chậm, thiếu đồng hiệu Phần lớn địa phương chưa quy hoạch thực chậm quy hoạch vùng chăn nuôi dê hàng hóa - Công tác lai tạo giống dê phát triển trồng cỏ có suất cao chịu hạn, chịu rét tốt làm thức ăn cho dê phù hợp với vùng sinh thái chậm nhiều bất cập Hệ thống giống dê chưa hình thành, thiếu trầm trọng giống có chất lượng tốt, suất chăn nuôi chưa cao Footer Page 10 of 166 10 Header Page 45 of 166 trọng, dê mẫn cảm với thay đổi thời tiết khí hậu quan điều hoà nhiệt chưa hoàn thiện chức nên dễ bị stress nhiệt vào mùa mưa lạnh rét đậm nên dê chết nhiều Như vậy: Ở độ tuổi từ 1-2 tháng tỉ lệ dê chết cao, nên cần quan tâm chăm sóc người chăn nuôi nhiều Đồng thời cần quan tâm nghiên cứu để đưa giải pháp tổng thể chế độ nuôi dưỡng dê con, chuồng trại Bảng 4.4 Phản hồi người dân tuổi loại thải dê sinh sản nông hộ Địa Số Phương hộ Phú Tuổi loại thải 5 năm Khi rối loạn Nuôi đến sinh sản già n % n % n % n % n % 16 12,5 - - 25 50 12,5 - - - - 57,13 14,3 28,57 Lộc Lộc Điền Ghi chú: Tỷ lệ % hộ phản ánh tiêu chí nêu theo câu hỏi tính sau: lấy số hộ phản ánh tiêu chí chia cho tổng số hộ hỏi Footer Page 45 of 166 45 Header Page 46 of 166 57.13 60 50 50 40 28.57 25 30 20 Phú Lộc 14.3 12.5 10 12.5 Lộc Điền 0 < năm năm > năm Rối loạn sinh sản Nuôi đến già Tuổi loại thải Đồ thị 4.4 Phản hồi người dân tuổi loại thải dê sinh sản Kết phẩn hồi 16 hộ nuôi dê khu vực tuổi loại thải dê sinh sản thể bảng đồ thị 4.4 Kết phản hồi cho thấy có 50% huyện Phú Lộc 14,3% Lộc Điền Điều cho thấy bệnh rối loạn sinh sản dê vấn đề lớn cần quan tâm Nếu vấn đề không giải ảnh hướng đến người mua giống bổ sung lập đàn Vì dê rối loạn sinh sản bán với dê thịt cho đại lý thu mua dê khu vực nên số người dân kinh nghiệm mua làm giống không hiệu gây tốn tài lòng tin với khả sinh sản tốt dê Kết loại thải dê già huyện Phú Lộc 12,5% xã Lộc Điền 28,57% Như nói tuổi sử dụng nái sinh sản đạt tiêu chuẩn phù hợp với trình độ chăn nuôi dê nông hộ Footer Page 46 of 166 46 Header Page 47 of 166 Tuy nhiên số hộ loại thải dê sinh sản < năm tính chung huyện Phú Lộc 12,5% xã Lộc Điền hộ loại thải dê năm Các nghiên cứu thú y nên tìm nguyên nhân dê sinh sản lại loại thải sớm Tuỳ theo kinh nghiệm chăn nuôi hộ có thâm niên chăn nuôi dê cao nái sinh sản sử dụng đến 15 lứa 4.3.3 Những khó khăn phát triển chăn nuôi dê Bảng 4.5 Phản hồi người dân khó khăn phát triển chăn nuôi dê nông hộ xã Lộc Điền, huyện Phú Lộc Địa phương Mức độ Số hộ n % n % n % n % Lộc Điền 86 14 - - - - Phú lộc 16 43,75 18,75 37,5 - - Lộc Điền - - 43,8 57,2 - - Phú lộc 16 25 31,25 43,75 - - 14,3 42,85 42,85 - - Thiếu vốn Lộc Điền Phú lộc 16 31,25 50 18,75 - - - - - - - - 100 Đầu Lộc Điền Phú lộc 16 - - - - - - 16 100 Rủi ro bệnh tật Kỹ thuật Trong trình điều tra cố gắng tổng hợp khó khăn người nông dân lĩnh vực sau: Rủi ro bệnh tật, kỹ thuật, thiếu vốn đầu Mức độ khó khăn chia làm mức: - Mức 1- khó khăn ( phương án giải quyết) Footer Page 47 of 166 47 Header Page 48 of 166 - Mức - khó khăn cao (có phương án giải khó thực hiện) - Mức - khó khăn vừa ( có phương án giải chưa có kinh nghiệm giải quyết) - Mức - khó khăn (có phương án giải quyết, bước đầu có kinh nghiệm giải quyết) Trong trình điều tra khó khăn phát triển chăn nuôi dê nông hộ nhận thấy vấn đề rủi ro bệnh tật xã Lộc Điền có đến 86% số hộ phản ánh tình hình mức khó khăn,và 14% mức khó khăn cao,trong huyện Phú Lộc số hộ cho 43,75% mức khó khăn, 18,75% số hộ cho mức khó khăn cao 37,5% cho mức khó khăn vừa.Như nhận thấy vấn đề rủi ro bệnh tật thách thức lớn hộ nuôi dê toàn xã, nguyên nhân bà không tập huấn lớp kỹ thuật chăn nuôi dê thiếu kiến thức phòng trị bệnh cho dê Nếu kiểm soát dịch bệnh thành công người chăn nuôi Việc áp dụng kỹ thuật vào chăn nuôi dê hộ tiến hành hạn chế xã Lộc Điền tỷ lệ số hộ phản ánh kỹ thuật chăn nuôi mức khó khăn vừa cao chiếm 57,2% huyện Phú Lộc tỷ lệ chiếm 43,75%.Thiếu kỹ thuật hiểu việc người dân thiếu người truyền đạt kỹ thuật trực tiếp, trình điều tra biết người dân thường xem truyền hình, đọc sách báo hướng dẫn chăn nuôi dê nhiên mang tính chất lý thuyết, chủ yếu hộ chăn nuôi học hỏi kinh nghiệm Footer Page 48 of 166 48 Header Page 49 of 166 100% 90% 80% 14 37.5 0 18.75 42.85 43.75 Mức 57.2 70% Mức 60% 50% 100 86 40% Mức 50 18.75 100 Mức 31.25 42.85 30% 20% 43.75 31.25 25 10% 0% 43.8 14.3 0 Phú Lộc Lộc Điền Phú Lộc Lộc Điền Phú Lộc Lộc Điền Phú Lộc Lộc Điền Đồ thị 4.5 Phản hồi người dân khó khăn phát triển chăn nuôi dê nông hộ xã Lộc Điền,huyện Phú Lộc Ghi chú: Mức 1- khó khăn ( phương án giải quyết) Mức - khó khăn cao (có phương án giải khó thực hiện) Mức - khó khăn vừa (có phương án giải chưa có kinh nghiệm giải quyết) Mức - khó khăn (có phương án giải quyết,bước đầu có kinh nghiệm giải quyết) Bên cạnh khó khăn khiến nghành chăn nuôi dê khó phát triển việc thiếu vốn, địa bàn xã Lộc Điền số hộ phản ánh mức khó khăn cao khó khăn vừa 42,85%, huyện Phú Lộc mức khó khăn cao người dân đồng ý mức lên tới 50% Chỉ có điểm thuận lợi nghề chăn nuôi dê đầu thuận lợi giá dê ngày tăng cao nhu cầu tiêu thụ thịt dê lớn thương lái tới tận nơi để mua với giá ngang thị trường bên chủ yếu nhập nhà hàng tỉnh để tiêu thụ Footer Page 49 of 166 49 Header Page 50 of 166 Tóm lại: Đối với xã Lộc Điền nói riêng huyện Phú Lộc nói chung rủi ro bệnh tật vấn đề nan giải khó khăn hộ chăn nuôi dê địa bàn toàn xã khó khăn thiếu vốn kỹ thuật 4.3.4 Thực trạng số khó khăn thú y cần giải chăn nuôi dê nông hộ Bảng Phản hồi người dân bệnh thường gặp dê Địa Số phương hộ Lộc Điền Bệnh thường gặp Bệnh truyền nhiễm Bệnh kí sinh trùng Bệnh nội khoa Bệnh ngoại khoa N % N % N % N % 28,58 57,14 - - 14,29 Bệnh sản khoa Bệnh Không nguyên nhân N % N % - - 85,71 Phú 16 37,5 43,75 6,25 37,5 11 68,75 Lộc Ghi chú: Tỷ lệ % hộ phản ánh tiêu chí nêu theo câu hỏi tính sau: lấy số hộ phản ánh tiêu chí chia cho tổng số hộ hỏi Trong chuyến điều tra xác định số bệnh thường gặp dê: Phương pháp điều tra lập câu hỏi chuyên đề có bệnh người dân biết họ trả lời bệnh thi họ mô tả triệu chứng Ví dụ bệnh tiêu chảy dê theo mẹ người dân biết mô tả triệu chứng bệnh chưa hiểu nguyên nhân chế gây bệnh bệnh truyền nhiễm người dân vào triệu chứng sốt hay không sốt có lây lan cho khác hay không Dựa vào điều tra đưa định để điền kết vào câu hỏi Kết điều tra hộ chăn nuôi dê toàn xã cho thấy dê bị mắc bệnh không rõ nguyên nhân chiếm tỷ lệ cao 85,71% huyện Phú Lộc 68,75% Trên địa bàn xã Lộc Điền nhóm bệnh truyền nhiễm chiếm tỷ Footer Page 50 of 166 50 Header Page 51 of 166 lệ cao 28,58%, huyện Phú Lộc 37,5% Nhóm bệnh ký sinh trùng xã Lộc Điền chiếm tỷ lệ cao tới 57,14%, huyện Phú Lộc 43,75% Nhóm bệnh nội khoa toàn xã Lộc Điền theo kết điều tra chưa đàn dê mắc bệnh tỷ lệ huyện Phú Lộc 6,25 % Nhóm bệnh sản khoa toàn huyện Phú Lộc nói chung xã Lộc Điền Nhóm bệnh ngoại khoa toàn xã chiếm tỷ lệ 14,29%, huyện Phú Lộc với tỷ lệ 37,5% % 85.71 90 80 68.75 70 54.14 60 50 43.75 37.5 40 37.5 Phú Lộc 28.58 30 Lộc Điền 14.29 20 6.25 10 0 0 Bệnh truyền nhiễm Bệnh ký sinh trùng Bệnh nội khoa Bệnh ngoại khoa Bệnh sản khoa Bệnh không rõ nguyên nhân Đồ thị 4.6 Phản hồi người dân bệnh thường gặp dê chăn nuôi nông hộ Vậy kết luận bệnh xảy dê phức tạp chưa có quan tâm cần thiết nghành chức năng, bên cạnh người dân thiếu tài liệu bệnh cách chữa trị cho dê người dân áp dụng cách chữa trị theo kinh nghiệm nên hiệu phòng chữa trị bệnh cho dê chưa mang lại hiệu cao, người chăn nuôi chưa hiểu rõ tầm quan trọng Footer Page 51 of 166 51 Header Page 52 of 166 việc sử dụng vacxin để phòng bệnh cho dê nhận thức người dân công tác thú y chăn nuôi thấp Tóm lại: Việc kiểm soát dịch bệnh chăn nuôi dê nhiều phức tạp cần có quan tâm nhiều quan chức ban ngành người dân Bảng 4.7 Phản hồi giải pháp xử lý dê bị bệnh người chăn nuôi xã Lộc Điền, huyện Phú Lộc Địa phương Tổng số hộ Giải pháp xử lý Báo cho thú y Để tự khỏi Tự chữa lấy n % n % n % Lộc Điền - - 100 - - Phú Lộc 16 25 12 75 - - 100 % 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 75 Phú Lộc Lộc Điền 25 0 Báo cho thú y Tự chữa lấy Để tự khỏi Đồ thị 4.7.Phản hồi giải pháp xử lý dê bị bệnh người chăn nuôi Footer Page 52 of 166 52 Header Page 53 of 166 Qua điều tra hộ chăn nuôi dê xã Lộc Điền có tới 100% số hộ tiến hành tự chữa bệnh cho dê chúng bị bệnh, tỷ lệ toàn huyện Phú Lộc 75% Khi dê mắc bệnh hộ chăn nuôi dê toàn xã không báo cho quan thú y theo suy luận có lẽ người dân có kinh nghiệm chữa trị bệnh cho dê, tỷ lệ toàn huyện Phú Lộc nói chung 25%, xã Lộc Điền nói riêng trường hợp để dê tự khỏi Như kết luận rằng: Việc hộ chăn nuôi dê tự chữa bệnh cho dê giảm đáng kể chi phí thú y, đồng thời giúp người chăn nuôi hiểu tình hình sức khỏe cá thể đàn dê Bảng 4.8 Phản hồi người dân tiêm phòng cho dê Tỷ lệ tiêm phòng Địa phương Số hộ Có tiêm Không tiêm n % N % Lộc Điền 57,14 42,86 Phú Lộc 16 56,25 43,75 Trong tổng số hộ điều tra xã Lộc Điền tỷ lệ tiêm phòng chiếm 57,14%, huyện Phú Lộc 56,25% Điều cho thấy tỉ lệ tiêm phòng không tiêm phòng có chênh lệch không nhiều thể đồ thị 4.8 Footer Page 53 of 166 53 Header Page 54 of 166 % 56.25 57.14 60 43.75 42.86 50 40 Phú Lộc Lộc Điền 30 20 10 Có tiêm Không tiêm Tỷ lệ tiêm phòng Đồ thị 4.8 Phản hồi người dân tiêm phòng cho dê hộ xã Lộc Điền,huyện Phú Lộc TT Huế Qua biểu đồ cho thấy người dân không tiêm phòng cho dê chiếm tỷ lệ cao theo phản hồi hộ chăn nuôi dê quan thú y quan tâm đến việc tiêm phòng cho dê, việc tiêm phòng tập trung vào gia súc khác trâu bò.Mặc khác giá tiêm phòng cao để chi phí cho đàn dê năm lên đến hàng triệu đồng nhận thức tầm quan trọng việc phòng bệnh cho dê vacxin người dân thấp Tóm lại: Việc tiêm phòng cho đàn dê tỷ lệ thấp.Để khắc phục tình trạng không cần quan tâm người dân mà phải có hỗ trợ quan chuyên trách Footer Page 54 of 166 54 Header Page 55 of 166 4.4 Đề xuất số giải pháp thú y nhằm nâng cao hiệu chăn nuôi khả phòng bệnh chữa bệnh cho dê 4.4.1 Giải pháp thú y - Cần mở lớp tập huấn kỹ thuật chăn nuôi dê phương pháp phòng trị bệnh cho dê đặc biệt biểu triệu chứng bệnh thường gặp dê để người dân biết phòng trị kịp thời - Các quan chức bà cần tiến hành giám sát chặt chẽ tình hình dịch bệnh đàn vật nuôi nắm rõ tình hình dịch tễ vùng chăn nuôi để có biện pháp phòng chống dịch, tiêm phòng định kỳ loại vacxin tụ huyết trùng, lở mồm long móng qui trình kỹ thuật, tạo miễn dịch chủ động, hạn chế dịch bệnh xảy đồng thời hướng dẫn bà cách sử dụng kháng sinh trị bệnh cách hiệu - Chính quyền địa phương cần có sách hỗ trợ cho hộ nuôi dê việc tiêm phòng thuốc thú y dê bị bệnh, chủ động nắm tình hình tuyên truyền nhanh chóng có dịch xảy để nâng cao hiệu phòng bệnh cho dê - Định kỳ tẩy giun sán cho dê thường xuyên tiêu độc khử trùng đảm bảo tốt vệ sinh an toàn sinh học chăn nuôi - Do đặc điểm thời tiết chung vùng nên thời tiết xã Lộc Điền, huyện Phú Lộc có phân hóa rõ rệt năm, bên cạnh lượng mưa nhiều tập trung chủ yếu vào mùa nên độ ẩm không khí mức cao Vì vậy, dê dễ bị mắc loại bệnh hô hấp bị nhiễm loại ký sinh trùng Để phòng tránh dịch bệnh lan tràn đàn dê cần tiêm phòng loại bệnh thường gặp tẩy ký sinh trùng định kỳ Không nên thả dê vào lúc thời tiết xấu, có mưa, gió lớn đồng thời che chắn chuồng trại cẩn thận tránh bị gió lùa, có chế độ giữ ấm cho đàn dê dê Footer Page 55 of 166 55 Header Page 56 of 166 - Khuyến cáo hộ chăn nuôi dê phải đảm bảo chuồng nuôi sẽ, khô Mỗi tuần nên quét dọn phân chuồng rắc vôi bột lần Một quí nên tổng vệ sinh, sát trùng chuồng nuôi, tiêu độc rãnh phân sân chơi lần - Cung cấp đầy đủ thức ăn chất lượng tốt, bảo đảm đủ nước uống Không sử dụng loại thức ăn ôi thiu, ẩm mốc - Đối với dê mắc bệnh cần phải phát sớm tiến hành cách ly điều trị kịp thời, chăm sóc nuôi dưỡng tốt - Giám sát chặt chẽ tình hình dịch bệnh đàn vật nuôi Hằng ngày phải quan sát, kiểm tra một, tiến hành điều trị dê bị bệnh đặc biệt dê thường mắc nội ngoại kí sinh trùng - Trong phát đồ điều trị việc sử dụng kháng sinh hộ chăn nuôi dê nên bổ sung thêm vitamin chất điện giải nhằm mục đích tăng cường sức đề kháng để sau hồi phục dê tăng trọng tốt - Các hộ chăn nuôi dê cần làm tốt công tác xử lý chất thải, thu gom phân rác để ủ phân theo phương pháp nhiệt sinh học để tiêu diệt mầm bệnh - Đối với dê nhập từ nơi khác cần cách ly trước cho nhập bầy - Đối với dê sơ sinh cần bú sữa đầu sớm tốt sữa dê mẹ sinh có kháng thể giúp dê tạo miễn dịch chống lại bệnh tật Cần tập cho dê ăn thức ăn tinh từ tuần thứ hai, cỏ phát triển tốt, hệ vi khuẩn hoạt động bình thường gúp dê tiêu hóa tốt thức ăn, hạn chế rối loạn tiêu hóa sau cai sữa Footer Page 56 of 166 56 Header Page 57 of 166 Tóm lại: Muốn chăn nuôi dê có hiệu hộ chăn nuôi việc áp dụng biện pháp phòng chống dịch bệnh tổng hợp, chuồng trại phải sẽ, chăm sóc nuôi dưỡng tốt, mua giống có nguồn gốc rõ ràng, thường xuyên vệ sinh tiêu độc khử trùng khu vực chăn nuôi, ủ phân nhiệt sinh học biện pháp quan trọng định thành bại chăn nuôi tiêm phòng đầy đủ loại vacxin cho đàn vật nuôi theo qui định quan chức góp phần bảo vệ đàn vật nuôi Footer Page 57 of 166 57 Header Page 58 of 166 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Tỷ lệ dê chết 1-2 tháng tuổi chiếm tỷ lệ cao, đặc biệt dê tháng tuổi xã Lộc Điền chiếm 42,99% , Phú Lộc 43,94% Đây vấn đề cần phải khắc phục tỷ lệ dê chết cao ảnh hưởng trực tiếp đến cấu đàn dê - Tỷ lệ loại thải dê nái sinh sản rối loại sinh sản cao.Đây vấn đề cần quan tâm có phương pháp điều trị phù hợp để cải thiện chất lượng đàn nái - Trên địa bàn xã Lộc Điền huyện Phú Lộc dịch bệnh thiếu vốn vấn đề gây khó khăn chăn nuôi dê bà - Tỷ lệ mắc bệnh không rõ nguyên nhân xã Lộc Điền chiếm tỷ lệ cao 85,71% huyện Phú Lộc 68,75% Đây vấn đề gây khó khăn việc phòng điều trị bệnh cho dê - 100% hộ chăn nuôi xã Lộc Điền 75% hộ huyện Phú Lộc tiến hành tự chữa bệnh cho dê dê mắc bệnh, nhiên hiệu mang lại không cao - Đàn dê xã Lộc Điền không tiêm phòng chiếm tỷ lệ cao 42,86% huyện Phú Lộc chiếm 43,75% điều khiến dịch bệnh diễn biến phức tạp gây khó khăn công tác phòng chống dịch bệnh đàn gia súc toàn xã 5.2 Kiến nghị - Các quan chức cần quan tâm có kế hoạch phát triển nghành chăn nuôi dê nông hộ cụ thể tạo điều kiện cho hộ chăn nuôi dê phát triển cấu đàn tìm giống tốt để nâng cao chất lượng đàn dê - Mở lớp tập huấn kỹ thuật chăn nuôi dê, phổ biến kiến thức phòng chống dịch bệnh chăn nuôi - Khuyến khích người dân trồng loại cỏ có chất lượng nhằm nâng cao giá trị dinh dưỡng thức ăn cho dê, bổ sung thức ăn tinh vào phần dê để nâng cao khả tiêu hóa thức ăn tăng trọng dê - Cần có dự án phát triển chăn nuôi dê để giúp bà tháo gỡ khó khăn để phát triển đàn dê cách tốt Footer Page 58 of 166 58 Header Page 59 of 166 - Khuyến cáo người dân quan tâm nhiều nửa đến việc chăm sóc sức khỏe đàn dê đặc biệt vào mùa mưa - Các quan thú y cấp cần tổ chức định kỳ tiêm vacxin, tiêu độc khử trùng theo định kỳ kế hoạch cần lên phương án khống chế dịch bệnh xảy dịch Footer Page 59 of 166 59 ... l y lan đàn g y thiệt hại kinh tế cho người dân Để hiểu biết trạng thú y chăn nuôi dê nông hộ đặt vấn đề nghiên cứu đề tài: Thực trạng thú y chăn nuôi dê nông hộ xã Lộc Điền, huyện Phú Lộc, tỉnh. .. nhanh trâu bò.Hơn chăn nuôi dê thương gặp rủi ro chăn nuôi loài động vật khác Vì nông dân dê coi bảo hiểm đồng vốn cho họ có khó khăn rủi ro x y Về mặt xã hội, nói dê đối tượng vật nuôi sử dụng nhiều... vùng chăn nuôi dê với quy mô khác phù hợp với nội lực địa phương Hình thành d y chuyền thu gom, chế biến, tiêu thụ sản phẩm Phương thức chăn nuôi: Nghiên cứu hoàn thiện quy trình chăn nuôi dê theo