1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học toán cho học sinh lớp 4 theo quan điểm kiến tạo

149 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 6,48 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TÔN NỮ KIM ANH DẠY HỌC TOÁN CHO HỌC SINH LỚP THEO QUAN ĐIỂM KIẾN TẠO LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC ĐÀ NẴNG – 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TÔN NỮ KIM ANH DẠY HỌC TOÁN CHO HỌC SINH LỚP THEO QUAN ĐIỂM KIẾN TẠO Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục Tiểu học) Mã số: 814 01 01 Ngƣời hƣớng dẫn Khoa học: TS TRẦN LUẬN ĐÀ NẴNG - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng dƣới hƣớng dẫn thầy giáo TS Trần Luận Các số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu sai sót tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Đà Nẵng, năm 2020 Tác giả Tôn Nữ Kim Anh ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phịng Đào tạo sau đại học, q Thầy, Cơ giáo khoa Tiểu học trƣờng Đại học Sƣ Phạm Đà Nẵng quý Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ tác giả suốt trình học tập Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu quý Thầy, Cô trƣờng Tiểu học Hồng Quang, trƣờng Tiểu học Đoàn Thị Điểm tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian học tập thực luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, tác giả xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giáo TS Trần Luận hƣớng dẫn tận tình suốt thời gian tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả cảm ơn tập thể lớp K36.GDH giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến trình học tập thực luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, ngƣời thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tác giả hoàn thành luận văn Đà Nẵng, năm 2020 Tác giả Tôn Nữ Kim Anh iii TRANG THÔNG TIN LUẬN VĂN THẠC SĨ Tên đề tài: Dạy học toán cho học sinh lớp theo quan điểm kiến tạo Ngành: Giáo dục học (Giáo dục Tiểu học) Họ tên học viên: Tôn Nữ Kim Anh Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Luận Cơ sở đào tạo: Trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Đà Nẵng Tóm tắt: Dạy học kiến tạo phƣơng pháp dạy học tổ chức cho HS tự kiến tạo tri thức Nền tảng lí thuyết kiến tạo HS tự xây dựng kiến thức riêng cách kết hợp thơng tin có với thơng tin mới, nhờ kiến thức trở nên có ý nghĩa với cá nhân HS Vận dụng lí thuyết kiến tạo dạy học nói chung, dạy Tốn nói riêng góp phần phát triển lực ngƣời học, nâng cao hiệu dạy học Từ kết nghiên cứu lí luận tìm hiểu thực trạng dạy học Tốn theo quan điểm kiến tạo cho HS lớp 4; đề xuất biện pháp nâng cao chất lƣợng dạy học toán cho HS lớp sở vận dụng quan điểm kiến tạo tổ chức thực nghiệm, thu đƣợc kết sau đây: Làm rõ, hệ thống hóa sở lý luận để định hƣớng cho việc hình thành biện pháp nâng cao chất lƣợng dạy học Toán cho HS lớp sở vận dụng quan điểm kiến tạo Tìm hiểu thực trạng nhận thức giáo viên dạy học Toán theo quan điểm kiến tạo cho HS lớp Chỉ đƣợc số khó khăn GV dạy Tốn trƣờng Tiểu học thực định hƣớng dạy học theo quan điểm kiến tạo, khó khăn GV chƣa đƣợc trang bị cách có hệ thống kiến thức phƣơng diện Đề đƣợc số biện pháp nâng cao chất lƣợng dạy học Toán cho HS lớp sở vận dụng quan điểm kiến tạo phù hợp với định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học Tiểu học Luận văn nghiên cứu biện pháp sƣ phạm nhằm hỗ trợ q trình dạy học Tốn cho HS lớp - Biện pháp 1: Hình thành số khái niệm dạy học Toán lớp theo quan điểm kiến tạo - Biện pháp 2: Tổ chức dạy học yếu tố hình học lớp theo quan điểm kiến tạo - Biện pháp 3: Thiết kế tổ chức dạy học số nội dung phân số theo đƣờng kiến tạo - Biện pháp 4: Tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm kiến tạo tri thức toán học cho HS - Biện pháp 5: Thiết kế phiếu học tập để tổ chức dạy học Toán theo quan điểm kiến tạo - Biện pháp 6: Xây dựng mơi trƣờng học tập mang tính kiến tạo Kết thực nghiệm sƣ phạm minh họa, xác nhận tính khả thi việc vận dụng quan điểm kiến tạo dạy học Toán nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học Toán Kết luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho GV Tiểu học trình dạy học tốn góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn học trƣờng Tiểu học Từ kết tích cực thu đƣợc đề tài, tơi tiếp tục mở rộng đề tài chủ đề mơn Tốn lớp nói riêng mơn Tốn trƣờng tiểu học nói chung Từ khóa: kiến tạo, dạy học kiến tạo, dạy học toán lớp theo quan điểm kiến tạo Xác nhận giáo viên hƣớng dẫn Ngƣời thực đề tài Tôn Nữ Kim Anh iv INFORMATION PAGE OF MASTER THESIS Name of thesis: Teaching Math for students in grade from a constructive perspective Major: Education (Primary) Full name of Master student: Ton Nu Kim Anh Supervisors: PhD Tran Luan Training institution: University of Education - Da Nang University Summary: Teaching constructivist teaching is an organized teaching method for students to create knowledge themselves The foundation of constructivist theory is that students build their own knowledge by combining existing information with new information, so that new knowledge becomes meaningful to individual students Applying constructivist theory in teaching in general, teaching Math in particular will contribute to the development of learners' capacity, improve teaching effectiveness From the results of theoretical research and understanding the reality of teaching Maths based on constructivist views for students in grade 4; Proposing measures to improve the quality of teaching mathematics for grade students on the basis of applying the viewpoints of constructivism and empirical organization, we obtained the following results: Clarify and systematize theoretical basis to guide the formation of measures to improve the quality of Math teaching for grade students on the basis of applying constructivist views Find out the reality of teachers' awareness of teaching Maths based on constructive viewpoint for students in grades Point out some difficulties of teachers teaching Math in Primary schools when implementing teaching orientations according to tectonic views, the first difficulty is that teachers are not yet systematically equipped with basic knowledge in this respect Proposing a number of measures to improve the quality of teaching mathematics to grade students on the basis of applying constructivist views in line with the innovation orientation of teaching methods in Primary schools The thesis studies pedagogical measures to support the process of teaching Maths to grade students - Measure 1: Forming some concepts in teaching Grade Maths from a constructive viewpoint - Measure 2: Organizing teaching and teaching grade geometric elements from a constructive viewpoint - Measure 3: Design and organize teaching some fractions contents according to the constructive path - Measure 4: Organize experiences to create mathematical knowledge for students - Measure 5: Design study cards to organize teaching maths based on constructivist view - Measure 6: Building a teaching environment along the constructivist path The pedagogical experiment result is an illustration, confirming the feasibility of applying constructivist views in teaching Math to improve the quality of teaching and learning Math The dissertation results can be used as a reference for Primary teachers in the process of teaching Math, contributing to improve the effectiveness of teaching this subject in Primary schools From the positive results obtained in the topic, I will continue to expand the topic on topics in Math in grade in particular and mathematics in elementary schools in general Keywords: constructivism, constructive teaching, teaching Grade Math from constructive viewpoint Supervior’s confirmation Implementor Ton Nu Kim Anh v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt GS Nội dung Giáo sƣ GV Giáo viên NQ Nghị HS Học sinh NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa TW Trung ƣơng TS Tiến sĩ LTKT LTKT HĐTN Hoạt động trải nghiệm PPDH Phƣơng pháp dạy học vi DANH MỤC CÁC BẢNG Số liệu Tên bảng Trang bảng 1.1 Bảng so sánh lớp học truyền thống lớp học kiến tạo 19 2.1 Kết khảo sát mức độ áp dụng PPDH kiến tạo 46 trình dạy học 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 Kết khảo sát nhận thức GV vai trò dạy học 46 kiến tạo Kết khảo sát cần thiết việc áp dụng PPDH kiến 47 tạo vào q trình dạy học Tốn trình dạy học Tốn Kết khảo sát khả chuẩn bị GV cho dạy 47 theo LTKT lớp Khả khảo sát tổ chức hoạt động GV HS 47 dạy theo LTKT Kết khảo sát nhữngkhó khăn vận dụng LTKT để 48 thiết kế lên lớp 2.7 Kết điều kiện để vận dụng LTKT vào trình dạy 49 2.8 Kết tham khảo ý kiến HS câu 50 2.9 Kết tham khảo ý kiến HS câu 51 2.10 Kết tham khảo ý kiến HS câu 51 2.11 Kết tham khảo ý kiến HS câu 51 2.12 Kết tham khảo ý kiến HS câu 52 vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ Tên sơ đồ Trang 1.1 Chu trình dạy học kiến tạo 12 1.2 Sơ đồ kiến tạo kiến thức nhóm 23 1.3 Chu trình dạy học 5E Bybee 25 1.4 Mơ hình 7E Eisenkraft 27 1.5 Quy trình dạy học theo LTKT 28 1.6 Mơ hình dạy học toán theo quan điểm kiến tạo 30 viii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG xii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận 6.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp điều tra 6.2.2 Phương pháp quan sát 6.2.3 Phương pháp vấn 6.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 6.2.5 Phương pháp thống kê toán học Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Lí thuyết kiến tạo 1.2.1 Khái niệm kiến tạo 1.2.2 Quan điểm lí thuyết kiến tạo 1.2.3 Luận điểm lí thuyết kiến tạo 10 1.2.4 Quan niệm dạy học kiến tạo 14 1.2.5 Phân loại kiến tạo dạy học 15 1.2.6 Vai trò giáo viên học sinh dạy học kiến tạo 17 1.2.7 Một số mơ hình chu trình dạy học kiến tạo 20 1.2.8 Vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học nói chung dạy học Toán 28 PL7 b) Tạo tình có vấn đề - Giới thiệu cho HS: - Quan sát, lắng nghe, ghi nhớ + DC đáy hình bình hành + Độ dài AH chiều cao hình bình hành - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trả - Quan sát, ý lời câu hỏi: + Hình hình chữ nhật? Hình hình bình hành? + Diện tích hình chữ nhật ABEH đƣợc tình nhƣ nào? + Nêu cách làm em để tính diện tích hình bình hành ABCD? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi c) Tiếp cận vấn đề, dự đoán đề xuất giả thuyết - Hƣớng dẫn hỗ trợ HS - Các nhóm tiến hành quan sát, so sánh, thực hành đo đạc hình vẽ để rút cách tính diện tích hình bình hành - Thảo luận nhóm để rút ra: PL8 + Hình ABEH hình chữ nhật, hình ABCD hình bình hành + Diện tích hình chữ nhật ABEH chiều dài AB nhân với chiều rộng AH + Diện tích hình bình hành ABCD tính đƣợc cách cắt ghép hình bình hành thành hình chữ nhật - Đại diện nhóm trình bày - u cầu nhóm trình bày kết kết thảo luận thảo luận - Các nhóm khác nhận xét bổ - Yêu cầu nhóm khác nhận xét, sung bổ sung d) Kiểm nghiệm ph n tích kết - Thực theo yêu cầu: - Yêu cầu HS làm tập + Cách 1: cắt ghép hình để tính cách: “Tính diện tích hình bình hành diện tích MNPQ có độ dài đáy 10cm + Cách 2: lấy độ dài đáy nhân chiều cao 6cm” với chiều cao - Nhận xét, bổ sung - Yêu cầu nhóm kiểm tra, đánh giá, bổ sung e) Kết luận, rút tri thức - GV nhận xét kết luận lại quy tắc tính diện tích hình bình hành: “Muốn tính diện tích hình bình hành ta lấy độ dài cạnh đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo) S=h (S diện tích, a độ dài đáy, h - Lắng nghe PL9 chiều cao hình bình hành) - Yêu cầu 2, HS nhắc lại công thức - 2, HS nhắc lại tính diện tích hình bình hành Hoạt động 3: Thực hành – Luyện tập - Yêu cầu HS mở sách trang 103 - Mở sách trang 103 * Bài 1: - Gọi HS đọc đề - Bài toán yêu cầu điều gì? - HS đọc đề - Bài tốn u cầu tính diện tích hình bình hành có kích thƣớc - u cầu HS nhắc lại cơng thức cho sẵn tính diện tích hình bình hành - HS nhắc lại - Yêu cầu HS thực tập theo nhóm đơi, HS lên bảng làm - Thực theo yêu cầu - Yêu cầu HS nhận xét - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt lại - Lắng nghe, ghi nhớ * Bài 2: - Gọi - học đọc đề tập - – HS đọc đề - Bài tốn u cầu điều gì? - Bài tốn u cầu tính diện tích hình chữ nhật diện tích hình bình hành - Chia lớp thành nhóm, nhóm - Chia nhóm thực tập làm câu a, nhóm làm câu b theo u cầu - u cầu nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày làm nhóm làm - u cầu nhóm khác nhận xét, - Các nhóm khác nhận xét, bổ bổ sung sung - Nhận xét - Lắng nghe * Bài 3: - Gọi HS đọc đề - HS đọc đề - Bài toán cho biết điều gì? - Trả lời câu hỏi dựa theo sách PL10 - Bài tốn u cầu điều gì? giáo khoa - Chia lớp thành nhóm tổ chức - Thực theo yêu cầu theo trò chơi “Ai nhanh, đúng” GV - Nhận xét, biểu dƣơng - Lắng nghe, vỗ tay Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - Gọi HS nhắc lại cơng thức tính - Nhắc lại diện tích hình bình hành - Nhận xét tiết học - Lắng nghe ... thực trạng dạy học toán cho học sinh lớp sở vận dụng quan điểm kiến tạo Chƣơng 3: Một số biện pháp nâng cao chất lƣợng dạy học toán cho học sinh lớp sở vận dụng quan điểm kiến tạo Chƣơng 4: Thực... niệm dạy học Tốn lớp theo quan điểm kiến tạo - Biện pháp 2: Tổ chức dạy học yếu tố hình học lớp theo quan điểm kiến tạo - Biện pháp 3: Thiết kế tổ chức dạy học số nội dung phân số theo đƣờng kiến. .. luận tìm hiểu thực trạng dạy học Toán theo quan điểm kiến tạo cho HS lớp 4; đề xuất biện pháp nâng cao chất lƣợng dạy học toán cho HS lớp sở vận dụng quan điểm kiến tạo tổ chức thực nghiệm, thu

Ngày đăng: 26/04/2021, 15:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2005
[2] Nguyễn Hữu Châu (2007), Dạy học kiến tạo, Dự án đào tạo GV THCS, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học kiến tạo
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Năm: 2007
[3] Nguyễn Hữu Châu, Cao Thị Hà (2004), “Cơ sở lí luận của LTKT trong dạy học”, Tạp chí TTKHGD, số 103 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lí luận của LTKT trong dạy học”, "Tạp chí TTKHGD
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu, Cao Thị Hà
Năm: 2004
[5] Đỗ Tiến Đạt, Vũ Văn Đức (2005), “Vận dụng LTKT trong dạy học Toán ở tiểu học”, Tạp chí giáo dục, số 111 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng LTKT trong dạy học Toán ở tiểu học”, "Tạp chí giáo dục
Tác giả: Đỗ Tiến Đạt, Vũ Văn Đức
Năm: 2005
[6] Dương Bạch Dương (2002), Nghiên cứu phương pháp giảng dạy một số khái niệm, định luật trong chương trình Vật lí lớp 10 THPT theo quan điểm kiến tạo, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phương pháp giảng dạy một số khái niệm, định luật trong chương trình Vật lí lớp 10 THPT theo quan điểm kiến tạo
Tác giả: Dương Bạch Dương
Năm: 2002
[7] Hà Sỹ Hồ - Đỗ Trung Hiệu - Đỗ Đình Hoan (1997), PPDH Toán-Tập 1, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: PPDH Toán-Tập 1
Tác giả: Hà Sỹ Hồ - Đỗ Trung Hiệu - Đỗ Đình Hoan
Nhà XB: NXB GD
Năm: 1997
[8] Lê Văn Hồng - Lê Ngọc Lan - Nguyễn Văn Thàng (2001), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXB Đại học QGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng - Lê Ngọc Lan - Nguyễn Văn Thàng
Nhà XB: NXB Đại học QGHN
Năm: 2001
[9] Phạm Văn Hoàn (Chủ biên) - Nguyễn Gia Cốc - Trần Thúc Trình (1981), Giáo dục học môn Toán, NXB GD - HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học môn Toán
Tác giả: Phạm Văn Hoàn (Chủ biên) - Nguyễn Gia Cốc - Trần Thúc Trình
Nhà XB: NXB GD - HN
Năm: 1981
[10] Đỗ Đình Hoan (Chủ biên) và các tác giả (2006), Sách giáo khoa toán 4; NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa toán 4
Tác giả: Đỗ Đình Hoan (Chủ biên) và các tác giả
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2006
[11] Phạm Văn Hoàn, Trần Thúc Trình, Nguyễn Gia Cốc (1981), Giáo dục học môn Toán, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học môn Toán
Tác giả: Phạm Văn Hoàn, Trần Thúc Trình, Nguyễn Gia Cốc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1981
[12] Trần Bá Hoành (1999), "Phát triển trí sáng tạo của HS và vai trò của GV", Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển trí sáng tạo của HS và vai trò của GV
Tác giả: Trần Bá Hoành
Năm: 1999
[13] Lê Văn Hồng (1996), Tâm lí học sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
[14] Nguyễn Bá Kim (2005), “Chính xác hóa khái niệm vấn đề và Quy trình phát hiện & giải quyết vấn đề”, Kỷ yếu Hội thảo Toán học Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính xác hóa khái niệm vấn đề và Quy trình phát hiện & giải quyết vấn đề”
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Năm: 2005
[15] Nguyễn Bá Kim (chủ biên), Bùi Huy Ngọc (2006), PPDH đại cương môn Toán, NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: PPDH đại cương môn Toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim (chủ biên), Bùi Huy Ngọc
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2006
[16] Nguyễn Bá Kim (Chủ biên) - Vũ Dương Thuỵ (2000), PPDH môn Toán, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: PPDH môn Toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim (Chủ biên) - Vũ Dương Thuỵ
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2000
[17] Lê Nguyên Long (1998), Thử đi tìm các PPDH hiệu quả, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử đi tìm các PPDH hiệu quả
Tác giả: Lê Nguyên Long
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
[19] Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học môn Toán ở trường phổ thông, NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học môn Toán ở trường phổ thông
Tác giả: Bùi Văn Nghị
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2009
[20] Phạm Thành Nghi, Nguyễn Huy Tú (1993), "Sáng tạo: Bản chất và phương pháp chuẩn đoán", Tạp chí trung tâm KHGD, số 39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sáng tạo: Bản chất và phương pháp chuẩn đoán
Tác giả: Phạm Thành Nghi, Nguyễn Huy Tú
Năm: 1993
[21] Phan Trọng Ngọ (chủ biên), Nguyễn Đức Hướng (2003), Các lí thuyết phát triển tâm lý người, NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các lí thuyết phát triển tâm lý người
Tác giả: Phan Trọng Ngọ (chủ biên), Nguyễn Đức Hướng
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2003
[22] Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và PPDH trong nhà trường, NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học và PPDH trong nhà trường
Tác giả: Phan Trọng Ngọ
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2005

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w