Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐẶNG MAI NGỌC DẠYHỌCPHÂNSỐCHOHỌCSINHLỚPTHEOQUANĐIỂMKIẾNTẠO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐẶNG MAI NGỌC DẠYHỌCPHÂNSỐCHOHỌCSINHLỚPTHEOQUANĐIỂMKIẾNTẠO Chuyên ngành: Giáo dục học (Tiểu học) Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN LUẬN HÀ NỘI, 2017 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, nỗ lực thân giúp đỡ tận tình thầy, giáo, bạn bè, tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Tốn, thầy giáo khoa Giáo dục Tiểu học trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiệncho thực hồn thành đề tài nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Trần Luận, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình xây dựng hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô em họcsinh trường Tiểu học Nghĩa Tân tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè ủng hộ, động viên đóng góp nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Tuy có nhiều cố gắng q trình thực đề tài, khơng tránh khỏi sai sót Kính mong q thầy bạn đóng góp để luận văn hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn ĐẶNG MAI NGỌC ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn ĐẶNG MAI NGỌC iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số lý thuyết tâm lý học phát triển mô hình dạyhọc .5 1.1.1 Thuyết liên tưởng mơ hình dạyhọc thơng báo 1.1.1.1 Thuyết liên tưởng 1.1.1.2 Mơ hình dạyhọc thơng báo 1.1.2 Thuyết hành vi mơ hình dạyhọc điều khiển hành vi 1.1.2.1 Thuyết hành vi 1.1.2.2 Các mô hình dạyhọctheo lý thuyết hành vi 1.1.3 Lý thuyết kiếntạo mơ hình dạyhọckiếntạo 11 1.1.3.1 Các quanđiểm chủ đạo lý thuyết kiếntạo J Piaget 11 1.1.3.2 Mơ hình dạyhọctheo lý thuyết kiếntạo 13 1.1.3.3 Một số luận điểm lý thuyết kiếntạodạyhọc 14 1.2 Vận dụng lí thuyết kiếntạo vào dạyhọc 15 1.2.1 Quan niệm dạyhọckiếntạo 15 1.2.2 Phân loại kiếntạodạyhọc 17 1.2.3 Vai trò giáo viên họcsinhdạyhọckiếntạo 19 1.2.4 Vận dụng lý thuyết kiếntạo vào dạyhọc nói chung dạyhọc Tốn nói riêng 22 1.2.5 Những khó khăn, hạn chế dạyhọckiếntạo 24 1.3 Phân tích thực trạng dạy - họcphânsốchohọcsinhlớp 26 1.3.1 Thực trạng tình hình 26 1.3.2 Những hạn chế khó khăn gặp phải dạy – học toán – Phầnphânsố 27 1.4 Qui trình kiếntạodạyhọcphânsốchohọcsinhlớp 28 TIỂU KẾT CHƯƠNG 32 Chương – MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠYHỌCPHÂNSỐCHOHỌCSINHLỚPTHEOQUANĐIỂMKIẾNTẠO 33 2.1 Định hướng xây dựng biện pháp .33 iv 2.1.1 Định hướng 1: Dạyhọctheo hướng vận dụng LTKT phải đáp ứng mục đích việc dạy, học Toán nhà trường Tiểu học .33 2.1.2 Định hướng 2: Dạyhọctheo hướng vận dụng LTKT phải đảm bảo tôn trọng chương trình SGK hành .33 2.1.3 Định hướng 3: Dạyhọctheo hướng vận dụng LTKT phải dựa định hướng đổi phương pháp dạyhọc .34 2.1.4 Định hướng 4: Dạyhọctheo hướng vận dụng LTKT phải trọng đến tình gợi vấn đề trọng việc họcsinhkiến tạo, khám phá; độc lập tìm tòi phát vấn đề độc lập giải vấn đề Nghĩa phải tạochohọcsinh có mơi trường hoạt động tích cực, tự giác 35 2.2 Phân tích nội dung kiến thức phânsố chương trình tốn 35 2.3 Sự phát triển mục đích nội dung dạyhọcphânsố tiểu học .36 2.4 Các biện pháp vận dụng lí thuyết kiếntạo vào dạyhọcsốkiến thức phânsố chương trình tốn 38 2.4.1 Biện pháp 1: Khai thác triệt để kiến thức kinh nghiệm có họcsinh liên quan đến vấn đề cần dạy nhằm giúp họcsinhkiến tạo, khám phá tri thức 38 2.4.2 Biện pháp 2: Phát triển lực hình thành chứng minh tính chất tốn học .44 2.4.3 Biện pháp 3: Sử dụng linh hoạt phương pháp dạyhọc làm sở để họcsinhkiếntạo khám phá tri thức .51 2.4.4 Biện pháp 4: Khi dạykiến thức tốn học cần ý phân tích, khai thác kiến thức với tư cách cơng cụ để họcsinh tự giải toán thực tiễn 54 2.4.5 Một số giáo án đề xuất 59 TIỂU KẾT CHƯƠNG 69 Chương – THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 70 3.1 Mục đích, yêu cầu, nội dung thực nghiệm sư phạm .70 3.1.1 Mục đích 70 v 3.1.2 Yêu cầu 70 3.1.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 70 3.2 Thời gian, qui trình phương pháp đánh giá thực nghiệm sư phạm 70 3.2.1 Thời gian thực nghiệm sư phạm 70 3.2.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 70 3.2.3 Quy định tổ chức thực nghiệm sư phạm 71 3.2.4 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 72 3.3 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 73 3.3.1 Thực nghiệm sư phạm vòng 73 3.3.2 Thực nghiệm sư phạm vòng 76 TIỂU KẾT CHƯƠNG 80 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 85 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Viết tắt Viết đầy đủ DH Dạyhọc GD Giáo dục GV Giáo viên HS Họcsinh LTKT Lí thuyết kiếntạo DHKT Dạyhọckiếntạo ZPD Vùng phát triển gần SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm 10 ĐC Đối chứng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chương trình tốn tiểu học có vị trí tầm quan trọng việc đặt móng cho việc hình thành phát triển nhân cách cho HS Trên cở sở cung cấp tri thức khoa học ban đầu số tự nhiên, phân số, số thập phân đại lượng Mơn tốn “chìa khóa” mở cửa cho ngành khoa học khác môn thiếu nhà trường Nó góp phần vào phồn vinh đất nước Trong dạy toán tiểu học, việc dạyhọcphânsốcho HS tiểu học chiếm vị trí quan trọng suốt học kì II lớp 4, học kì I lớp q trình học tốn sau Bởi để học có hiệu phânsố người học phải biết tư cách tích cực, linh hoạt kiến thức kỹ có vào tình khác để đưa cách giải đắn hay Đồng thời, nhờ có việc họcphânsố mà phép chia hai số tự nhiên (số chia khác 0) từ chỗ lúc thực trở nên luôn thực Với ưu điểm lí thuyết kiếntạo (LTKT), việc khai thác, vận dụng dạyhọc (DH) phát huy tính tích cực chủ động họcsinhHọcsinh (HS) học cách trực tiếp tiến hành hoạt động “Kiến tạo tri thức” tình sư phạm, hướng dẫn giáo viên (GV) để thơng qua mà lĩnh hội tri thức rèn luyện kỹ năng, phát triển tư duy, góp phần bồi dưỡng HS Ở nước ngồi, có nhiều cơng trình nghiên cứu vận dụng lý thuyết kiếntạo nhận thức vào dạy học, kể đến tác giả: - Von Glaserfeld xem xét tảng LTKT dạyhọc với năm luận điểm - Clementes Battista (1990) đưa năm luận điểm DH theoquanđiểmkiếntạo giáo dục Toán học - Jerome Bruner vận dụng lí thuyết J Piaget để xây dựng mơ hình dạyhọc dựa vào học tập khám phá họcsinh Bắt đầu từ năm 1960, nhiều nhà nghiên cứu đưa mơ hình dạyhọc LTKT Karplus Thier (1962), Nossbaun Novick (1981, 1982), Cosgrove Osborne (1985), Lawson Abraham (1989), nhóm CLIS (1987), Hewson Hewson (1988) , Bybee (1997), Eisenkraft (2003),… Từ năm 1990, LTKT nhiều nhà sư phạm quan tâm hơn, việc nghiên cứu ngày mở rộng khu vực Đông - Nam Á với nhiều hội thảo khóa tập huấn tổ chức Malaixia, Philippin, Việt Nam, Lào, Campuchia Tại Việt Nam, có tác giả nghiên cứu vận dụng LTKT nhận thức vào dạyhọc mức độ khác như: Nguyễn Hữu Châu, Đào Tam, Trần Vui, Bùi Văn Nghị, Đỗ Tiến Đạt, Dương Bạch Dương, Lương Việt Thái, Cao Thị Hà, Đổi phương pháp dạyhọc vấn đề ý giáo dục Những lý thuyết dạyhọc tích cực bước vận dụng cách sáng tạo cấp học Và vấn đề đặt tạo người học tích cực hoạt động dạyhọc Vì thế, bậc học tảng Tiểu học cần sớm triển khai phương pháp dạyhọc có HS hình thành phẩm chất kỹ tích cực việc học Từ đó, làm tảng cho q trình học tập tích cực bậc học cao Toán học Tiểu học môn học trừu tượng thú vị Việc khai thác vận dụng tốt phương pháp dạyhọc tích cực góp phần thúc đẩy hiệu học tập mơn tốn nói riêng kích thích việc vận dụng vào dạyhọc môn học khác Lý thuyết kiếntạo xác định phương pháp dạyhọc với nhiều ưu điểm bật, phù hợp với yêu cầu dạyhọc Tuy nhiên, việc áp dụng phương pháp vào dạyhọc Tiểu học khiêm tốn Nguyên nhân GV bị ảnh hưởng nhiều lối dạyhọc truyền thống Kèm theo đó, nằm yêu cầu phương pháp tạo tình dạyhọc tích cực, khỏi trình bày sách giáo khoa mà nhiều GV chưa làm 81 KẾT LUẬN Luận án thu kết sau đây: Làm sáng tỏ thêm số vấn đề lí luận việc vận dụng LTKT dạy học; thực trạng dạyhọc nội dung phânsố chương trình tốn lớp để từ thấy khả vận dụng LTKT dạyhọcsố nội dung phânsốchohọcsinhlớp Đã xây dựng qui trình dạyhọcsố nội dung phânsốchotheo LTKT cho đối tượng họcsinhlớp chương trình tốn Tiểu học Đề xuất biện pháp sư phạm vận dụng LTKT dạyhọcsố nội dung phânsốchohọcsinhlớp4 Minh họa cụ thể biện pháp đề xuất dạyhọcsố nội dung phânsốchohọcsinhlớp Đã tổ chức thực nghiệm sư phạm để minh họa tính khả thi hiệu biện pháp sư phạm đề xuất Kết thực nghiệm cho thấy biện pháp mà luận án đề xuất bước đầu có tính khả thi thu hiệu tốt Từ kết trên, kết luận rằng: Giả thuyết khoa học luận án chấp nhận được, mục đích nghiên cứu đề tài hồn thành, đóng góp luận án triển khai, vận dụng thực tế dạyhọcsố nội dung phânsốchohọcsinhlớp 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Đình Châu, Đặng Thị Thủy (2011), Thiết kế đồ tư dạy - học mơn Tốn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hữu Châu , Cao Thị Hà (2004), “Cơ sở lí luận lí thuyết kiếntạodạy học”, Tạp chí TTKHGD, số 103, tr 1-4 Nguyễn Hữu Châu (2004), Những vấn đề chương trình trình dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hữu Châu (2007), Dạyhọckiến tạo, Dự án đào tạo GV THCS, Hà Nội Đỗ Tiến Đạt, Vũ Văn Đức (2005), “Vận dụng lí thuyết kiếntạodạyhọc Tốn tiểu học”, Tạp chí giáo dục, số 111, tr 26-27 Đỗ Tiến Đạt (2011), Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, Phương thức bồi dưỡng khiếu nhà trường phổ thông Việt Nam, Hà Nội Exipop B P (1971), Những sở lí luận dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Văn Hoàn, Trần Thúc Trình, Nguyễn Gia Cốc (1981), Giáo dục học mơn Tốn, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Bá Hồnh (1999), "Phát triển trí sáng tạo HS vai trò GV", Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 10 Lê Văn Hồng (1996), Tâm lí học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Jean Piaget, Người dịch: Trần Nam Lương, Phùng Đệ, Lê Phi (2001), Tâm lí học giáo dục học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Bá Kim (2005), “Chính xác hóa khái niệm vấn đề Qui trình phát & giải vấn đề”, Kỷ yếu Hội thảo Toán học Trường ĐHSP Hà Nội 13 Nguyễn Bá Kim (chủ biên), Bùi Huy Ngọc (2006), Phương pháp dạyhọc đại cương môn Toán, Nxb ĐHSP, Hà Nội 14 Nguyễn Bá Kim (2009), Phương pháp dạyhọc mơn Tốn, Nxb ĐHSP, Hà Nội 15 Lê Nguyên Long (1998), Thử tìm phương pháp dạyhọc hiệu quả, Nxb Giáo dục, Hà Nội 83 16 Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạyhọc mơn tốn trường phổ thông, Nxb ĐHSP, Hà Nội 17 Phạm Thành Nghi, Nguyễn Huy Tú (1993), "Sáng tạo: Bản chất phương pháp chuẩn đốn", Tạp chí trung tâm KHGD, số 39 18 Phan Trọng Ngọ (chủ biên), Nguyễn Đức Hướng (2003), Các lý thuyết phát triển tâm lý người, Nxb ĐHSP, Hà Nội 19 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạyhọc phương pháp dạyhọc nhà trường, Nxb ĐHSP, Hà Nội 20 Hoàng Phê (chủ biên) (1992), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội 21 G Pơlya (1995), Giải tốn nào? (người dịch: Hà Sĩ Hồ, Hồng Chúng, Lê Đình Phi, Nguyễn Hữu Chương), Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 G Pơlya (1995), Tốn học suy luận có lý (người dịch: Hà Sĩ Hồ, Hồng Chúng, Lê Đình Phi, Nguyễn Hữu Chương), Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 G.Pơlya (1997), Sáng tạo tốn học (người dịch: Nguyễn Sỹ Tuyển, Phan Tất Đắc, Hồ Thuần, Nguyễn Giản), Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Đào Tam (chủ biên), Lê Hiển Dương (2008), Tiếp cận phương pháp dạyhọc không truyền thống dạyhọc Toán, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 25 Trần Phương, Nguyễn Đức Tuấn (2004), Sai lầm thường gặp sáng tạo giải Tốn, Nxb Hà Nội 26 Nguyễn Cảnh Tồn (chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2004), Họcdạy cách học, Nxb ĐHSP, Hà Nội 27 Phạm Hữu Tòng (1998), Chức tổ chức, kiểm tra, định hướng hành động họcdạy học, Trường ĐHSP - ĐHQG, Hà Nội 28 Trần Thúc Trình (2003), Đề cương mơn học rèn luyện tư dạyhọc tốn, Viện Khoa học Giáo dục 29 Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề giáo dục học đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội.(22) 84 30 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạyhọc truyền thống đổi mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Vưgôtxki L X, Người dịch: Nguyễn Đức Hướng, Dương Diệu Hoa, Phan Trọng Ngọ (1977), Tuyển Tập Tâm lí học, Nxb ĐHQG, Hà Nội 32 Phí Thị Thùy Vân (2014), Luận án tiến sĩ: Vận dụng lí thuyết kiếntạo vào dạyhọcsố chủ đề Hình họcchohọcsinh giỏi Tốn THCS 33 Vương Hoàng Tân (2013) Luận án: Xây dựng sử dụng tập dạyhọckiếntạo chương nhóm oxi hóa họclớp 10 nâng cao 34 Bộ giáo dục đào tạo Đổi phương pháp dạyhọc tiểu học (Tài liệu bồi dưỡng giáo viên) 35 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạyhọc phương pháp dạyhọc nhà trường, Nxb Hà Nội 36 Lê Văn Tiến (2006), Sai lầm họcsinh nhìn từ góc độ lý thuyết học tập, Tạp chí Giáo dục, (137), tr 12 – 14 37 Nguyễn Văn Thuận (2004), Góp phần phát triển lực tư lơgic sử dụng xác ngơn ngữ Tốn họcchohọcsinh đầu cấp trung học phổ thông dạyhọc Đại số (Luận án tiến sĩ giáo dục học), Vinh 85 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ KHẢ NĂNG TỰ VẬN DỤNG KIẾN THỨC VỀ MỘT SỐ NỘI DUNG PHÂNSỐ TRONG CHƯƠNG TRÌNH TỐN LỚP (dành chohọcsinhlớp 4) Để phục vụ việc nghiên cứu đề tài“Vận dụng lý thuyết kiếntạo vào dạyhọc chủ đề phânsốchohọcsinh tiểu học”, muốn khảo sát khả tự vận dụng kiến thức phânsố chương trình Tốn lớp em Xin em vui lòng trả lời câu hỏi phiếu thăm dò ý kiến (các thơng tin em cung cấp có mục đích phục vụ việc nghiên cứu đề tài khoa học chúng tơi, khơng mục đích khác) Hãy đánh dấu X vào để diễn tả ý kiến nêu ý kiến cá nhân em Em cảm thấy liên quan đến nội dung Phânsố chương trình Tốn lớp nào? Khó hiểu Dễ hiểu Rất dễ hiểu Em có thích làm dạng tập liên quan đến nội dung Phânsố hay không ? Không Bình thường Rất thích Em có muốn học nội dung Phânsố hình thức tự hoạt động, thảo luận nhóm để tìm kiến thức khơng? Khơng Bình thường Rất thích Trong trình học nội dung phânsố chương trình Tốn 4, cảm thấy kiến thức thu được: Ít Trung bình Nhiều Những học có liên quan đến nội dung phânsố giáo viên giảng dạy thơng qua hình thức minh họa cụ thể, trình chiếu hình máy chiếu em cảm thấy mức độ tiếp thu nào? Khó hiểu Dễ hiểu Rất dễ hiểu 86 Em phát biểu cách thực phép tính cộng, trừ, nhân, chia phânsố Nêu ví dụ cụ thể ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Em kể tên dạng tốn có liên quan đến nội dung phânsố mà em thấy hứng thú học? Cho ví dụ toán cụ thể cách giải toán ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Em có góp ý mong muốn giáo viên sử dụng phương pháp giảng để truyền đạt kiến thức liên quan đến phânsố nói riêng kiến thức tốn nói chung tốt hơn? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn hợp tác em! Họ tên học sinh:…………………………………………………………………… Trường:……………………………………………………………………………… 87 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT VIỆC DẠYHỌC MỘT SỐKIẾN THỨC VỀ PHÂNSỐCHOHỌCSINHLỚPTHEOQUANĐIỂMKIẾNTẠO (Dành cho GV giảng dạylớp 4) Kính gửi Thầy (Cô): Chúng nghiên cứu đề tài:“Vận dụng lý thuyết kiếntạo vào dạyhọc chủ đề phânsốchohọcsinh tiểu học” Nhằm phục vụ cho đề tài trên, chúng tơi muốn tìm hiểu nhận thức giáo viên tiểu học vấn đề vận dụng lý thuyết kiếntạo vào việc dạyhọc nội dung phânsố chương trình Tốn lớp Xin q Thầy (Cơ) vui lòng cho chúng tơi ý kiến vấn đề Ý kiến Thầy (Cô) nhằm mục đích phục vụ việc nghiên cứu đề tài, khơng mục đích khác Theo Thầy (Cô), dạyhọc nội dung phânsố chương trình Tốn có cần thiết tăng cường yếu tố vận dụng lí thuyết kiến tạo? a) Rất cần thiết b) Không cần c) Khơng có ý kiếnTheo Thầy (Cơ), việc giới thiệu số ứng dụng lí thuyết kiếntạodạyhọc Toán: a) Rất cần thiết b) Khơng cần c) Khơng có ý kiến Mỗi dạyhọckiến thức mơn Tốn, Thầy (Cơ) có thường xun áp dụng lí thuyết kiếntạo phù hợp với kiến thức đó? a) Thường xuyên b) Thỉnh thoảng c) Không Mỗi dạyhọckiến thức mơn Tốn, Thầy (Cơ) có tổ chức hoạt động dựa sở lấy người học làm trung tâm? 88 a) Thường xuyên b) Thỉnh thoảng c) Không Thầy (Cô) có thường xuyên chohọcsinh thảo luận nhóm, tự chiếm lĩnh tri thức? a) Thường xuyên b) Thỉnh thoảng c) Không Trong trình tự học, thảo luận nhóm, họcsinh hỏi nội dung liên quankiến thức toán học mà Thầy (Cơ) giảng dạy, Thầy (Cơ) phản ứng nào: a) Nhiệt tình trình bày, giải đáp thắc mắc b) Chỉ vài vấn đề có liên quan đến kiến thức họcsinh tìm hiểu c) Rất ngại phải giải thích chohọcsinh nên giải thích sơsơcho xong d) Lờ đi, khơng nhắc đến việc giải thích, u cầu họcsinh tự tìm hiểu Khi dạy tốn có vận dụng lí thuyết kiến tạo, Thầy (Cô) thường: a) Rất hứng thú b) Không hứng thú c) Hơi ngại d) Rất ngại Theo Thầy (Cô), việc để họcsinh tự lĩnh hội tri thức: a) Rất cần thiết b) Không cần c) Khơng có ý kiến Thầy (Cơ) có thường xun thay đổi phương pháp dạy học? a) Thường xuyên b) Thỉnh thoảng c) Không 10 Nếu gặp tốn có nội dung liên quan đến kiến thức phânsố chương trình tốn 4, Thầy (Cơ) có chắn vận dụng lí thuyết kiếntạo để định hướng việc hướng dẫn họcsinh tiến hành giải? a) Chắc chắn b) Không 11 Theo Thầy (Cơ), việc đòi hỏi họcsinh phát vấn, suy nghĩ sâu học, sử dụng câu hỏi mở khuyến khích họcsinh hỏi lẫn 89 a) Rất cần thiết b) Khơng cần c) Khơng có ý kiến 12 Theo Thầy (Cơ), việc tổ chức hoạt động ngoại khố liên quan đến kiến thức môn học: a) Rất cần thiết b) Khơng cần c) Khơng có ý kiến 13 Theo Thầy (Cô), việc tổ chức buổi nói chuyện chun đề kiến thức mơn học: a) Rất cần thiết b) Không cần c) Khơng có ý kiến 14 Thầy (Cơ) có thường xun tổ chức hoạt động ngoại khoá toán học nhằm tạo điều kiện hội chohọcsinh vận dụng toán họcdạyhọc a) Thường xuyên b) Thỉnh thoảng c) Không 15 Thầy (Cơ) có thường xun tổ chức buổi nói chuyện chun đề tốn họcdạyhọc a) Thường xuyên b) Thỉnh thoảng c) Khơng 16 Theo Thầy (Cơ), khó khăn sau gây cản trở Thầy (Cô) dạyhọcsố nội dung phânsố chương trình Tốn lớptheoquanđiểmkiếntạo (có thể chọn nhiều đáp án) a) Mạch kiến thức phânsố vấn đề tương đối khó họcsinh tiểu học b) Giáo viên trung thành với phương pháp giảng dạy cố định truyền thống c) Điều kiện thời gian, không gian không đủ để thực dạy buổi họctheo lí thuyết kiếntạo d) Thiếu kiến thức lí thuyết kiếntạodạyhọc nội dung phânsố chương trình tốn 90 e) Chưa có kinh nghiệm tổ chức hoạt động kiếntạodạyhọcsố nội dung phânsố chương trình tốn g) Chưa nắm vững kiến thức môn họchọc trường sư phạm nên khơng nghĩ tới việc vận dụng lí thuyết kiếntạo h) Việc hướng dẫn đánh giá họcsinh trình tổ chức hoạt động kiếntạohọcsinh mà không làm ảnh hướng đến việc tự chiếm lĩnh tri thức họcsinh 17 Theo Thầy (Cô), nội dung vận dụng lí thuyết kiếntạo trình bày sách giáo khoa Tốn có phần nội dung vận dụng lí thuyết kiếntạo mà Thầy (Cô) học trường sư phạm mơn Tốn bản? a) Tất nội dung phần vấn đề nghiên cứu môn Tốn Đại học b) Có số dạng làm quen nghiên cứu mơn Tốn trường Đại học c) Chưa có dạng họchọc mơn Tốn trường Đại học d) Một số làm quen khơng phải học mơn Tốn mà trình rèn luyện nghiệp vụ sư phạm 18 Theo Thầy (Cơ), mơn Tốn trường sư phạm cung cấp cho Thầy (Cô) cách đầy đủ tiềm kiến thức để Thầy (Cơ) làm tốt việc dạyhọc Tốn Tiểu họctheo hướng tăng cường vận dụng lí thuyết kiến tạo: a) Đã cung cấp đầy đủ b) Tương đối đầy đủ c) Cung cấp d) Khơng cung cấp Xin trân trọng cảm ơn Thầy/ Cô Họ tên giáo viên: Đơn vị công tác: ... phải dạy – học tốn – Phần phân số 27 1 .4 Qui trình kiến tạo dạy học phân số cho học sinh lớp 28 TIỂU KẾT CHƯƠNG 32 Chương – MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC PHÂN SỐ CHO HỌC SINH LỚP THEO QUAN. .. học số nội dung phân số cho học sinh lớp theo quan điểm kiến tạo - Thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm dạy học số nội dung phân số cho học sinh lớp theo quan điểm kiến tạo nhằm khẳng định... cứu, phân tích, tổng hợp tài liệu dạy học số nội dung phân số cho học sinh lớp theo quan điểm kiến tạo 4 - Điều tra - khảo sát: Tiến hành điều tra thực trạng kĩ dạy học số nội dung phân số cho học