tuaàn 33 tuaàn 33 thöù hai 26 4 2010 taäp ñoïc vöông quoác vaéng nuï cöôøi t2 i muïc tieâu ñoïc raønh maïch troâi chaûy bieát ñoïc moät ñoaïn trong baøi vaên vôùi gioïn phaân bieät lôøi caùc n

26 6 0
tuaàn 33 tuaàn 33 thöù hai 26 4 2010 taäp ñoïc vöông quoác vaéng nuï cöôøi t2 i muïc tieâu ñoïc raønh maïch troâi chaûy bieát ñoïc moät ñoaïn trong baøi vaên vôùi gioïn phaân bieät lôøi caùc n

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Giaûi ñöôïc baøi toaùn coù lôøi vaên vôùi caùc phaân soá (BT3); HSKG laøm theâm caùc baøi taäp coøn laïi?. - Giaùo duïc cho caùc em tính caån thaän vaø chính xaùc trong hoïc toaùn.[r]

(1)

TUAÀN 33

- -

-

Thứ hai: 26 - - 2010

TẬP ĐỌC: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (T2)

I.MỤC TIÊU:

- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc đoạn văn với giọn phân biệt lời nhân vật (nhà vua, cậu bé)

- Hiểu nội dung: Tiếng cười phép màu làm cho sống vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy tàn lụi (Trả lời câu hỏi sách giáo khoa)

- Câu chuyện nói lên cần thiết tiếng cười với sống II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Tranh minh hoạ nội dung học SGK

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc Ngắm trăng; Không đề

+ Bài thơ “Ngắm trăng” sáng tác hoàn cảnh nà?

- GV nhận xét cho điểm

2.

Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp ghi đầu lên bảng

HĐ1: Luyện đọc:

- Cho HS đọc nối tiếp

- HD HS luyện đọc từ ngữ khó đọc: lom khom, dải rút, dễ lây, tàn lụi, …

- Y/C HS luyện đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm

HĐ2: Tìm hiểu bài:

- Y/C HS đọc thầm thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi SGK

*HSKG: Tiếng cười làm thay đổi sống vương quốc u buồn ?

HĐ3: Đọc diễn cảm:

- HS đọc thuộc Ngắm trăng; Không đề trả lời câu hỏi

- HS laéng nghe

- HS nối tiếp đọc đoạn (2 lần) +Đ1: Cả triều đình … trọng thưởng

+Đ2: Tiếp theo … đứt giải rút +Đ3: Còn lại

- Từng cặp HS luyện đọc - HS nghe

(2)

- YC HS đọc phân vai

- GV HD lớp luyện đọc đoạn - Tổ chức cho HS thi đọc

- GV nhận xét HS bình chọn nhóm đọc hay

HĐ4: Củng cố, dặn dò:

+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì?

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò nhà

- 3HS đọc theo cách phân vai - Cả lớp luyện đọc đoạn

- Các nhóm thi đua đọc phân vai - Lớp nhận xét

- Con người không cần cơm ăn, áo mặc mà cần tiếng cười

- HS ghi nhớ

*************************************** L.TIEÁNG VIỆT: CẢM THỤ VĂN HỌC

I.MỤC TIÊU:

- Củng cố nâng cao kỹ đọc đúng, đọc to đọc diễn cảm, kỹ cảm thụ văn học cho học sinh

- Rèn kỹ đọc cảm thụ văn học - Giáo dục cho em ý thức học tập tốt

II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Bài cũ: - Gọi học sinh đọc “Vương quốc vắng nụ cười”

+ Em hiểu qua đó? - Nhận xét ghi điểm

2.Bài mới: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp ghi đầu lên bảng

HĐ1: Luyện tập:

*PHỤ ĐẠO: Luyện đọc

- Y/C HS nêu tên tập đọc học tuần 31; 32 luyện đọc theo nhóm - Gọi HS đọc cá nhân số bài, giáo viên kết hợp hỏi số câu hỏi để em nắm nội dung

- Nhận xét ghi điểm cho cá nhân

*BỒI DƯỠNG: Luyện đọc: - Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm tập đọc học từ tuần 31 đến tuần 32

+ Nêu giọng đọc diễn cảm cho ?

Cảm thụ:

1, Trong Ngày em vào Đội, nhà

- Hai em đọc trả lời, lớp nhận xét

- HS laéng nghe

- HS nêu tên tập đọc luyện đọc theo nhóm

- HS đọc trả lời câu hỏi mà giáo viên nêu

- HS hoạt động theo nhóm

- HS nêu giọng đọc hay cho cụ thể

(3)

thơ Xuân Quỳnh có viết:

Màu khăn tuổi thiếu niên Suốt đời tươi thắm Như lời ru vời vợi Chẳng cách xa

Qua đoạn thơ trên,tác giả muốn nói với em đội viên Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh điều gì?

HĐ2: Chấm bài:

- Giáo viên chấm số nhận xét

HĐ3: Củng cố - Dặn dò:

- Dặn dò nhà - Nhận xét học

đúng hay

Màu khăn quàng đỏ đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh tượng trưng cho màu cờ Tổ quôcsẽ “tươi thắm mãi” đời em, giống “lời ru vời vợi” chứa chan tình yêu thương người mẹ gần gũi bên em, tiếp thêm sức mạnh cho em vươn lên sống - Nhận xét bạn chữa lỗi

- Học sinh ghi nhớ

***************************

TỐN: T161: ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (T2)

I MỤC TIÊU:

- Thực nhân, chia phân số (BT1)

- Tìm thành phần chưa biết phép nhân, phép chia phân số (BT2, BT4a); HSKG làm thêm BT3,4a,c

- Giáo dục cho em tính cẩn thận xác học tốn II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Bài cũ. + Gọi HS làm BT5 trang 168 - Chấm số tập HS - GV nhận xét phần cũ

2.

Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp ghi đầu lên bảng

HĐ1:Luyện tập.

Bài1: - Y/C lớp làm vào vở, HS lên bảng thực

- Cả lớp GV nhận xét KQ, GV củng cố lại cho HS cách nhân, chia PS

Bài2: - Y/C HS làm vở, em lên bảng - Lớp GV nhận xét KQ, GV củng cố lại cách tìm thành phần chưa biết phép tính

- 2HS làm - em nộp - HS nghe - HS làm

(4)

Bài4a: - Gọi HS nêu Y/C toán - Cả lớp làm vào vở, HS lên giải *HSKG làm

- GV gợi ý hướng dẫn HS giải câu b - Lớp GV nhận xét chốt lời giải

HĐ2: Củng cố dặn dò.

+ Nêu lại cách nhân cách chia PS khác MS?

- GV nhận xét tiết học- Dặn dò nhà

- HS nêu - HS làm - HS nghe giảng - HS nêu

- HS nghe

Thứ ba :27-4-2010

CHÍNH TẢ: (NHỚ VIẾT): NGẮM TRĂNG - KHƠNG ĐỀ

I.MỤC TIÊU:

- Nhớ - viết tả; biết trình bày hai thơ ngắn theo hai thể thơ khác nhau: thơ chữ, thơ lục bát

- Làm BT có âm đầu vần dễ lẫn: tr/ch ; iêu/iu

- Giáo dục cho em ý thức giữ viết chữ đẹp II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Bài cũ – Y/C HS làm tập 2b - GV nhận xét phần cũ

2.

Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp ghi đầu lên bảng

HĐ1: Hướng dẫn HS nghe viết. Tìm hiểu nội dung viết.

- GV đọc SGK - Yêu cầu HS đọc

+ Nêu nội dung thơ ?

Viết từ khó:

- Y/C HS đọc thầm lại thơ nêu số từ khó viết

- GV HD HS phân tích viết từ khó

Viết tả.

- Y/C HS tự nhớ viết lại - GV đọc lại lần, lớp soát lỗi - GV chấm nêu nhận xét

- HS làm bài, lớp nhận xét - HS nghe

- HS theo doõi

- 1HS đọc, lớp đọc thầm - HS nêu

- HS đọc thầm tìm từ khó viết - HS viết bảng con: hững hờ, tung bay, xách bương

(5)

HĐ2: Bài tập.

Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu BT - Y/C HS làm vào vở, em lên bảng làm

- Lớp GV nhận xét chốt lời giải

Bài3 – Y/C HSKG làm vào - Gọi HS nêu kết quả, GV nhận xét chốt KQ đúng: liêu xiêu, liều liệu, liếu điếu, thiêu thiếu…; hiu hiu, dìu dịu, chiu chíu…

HĐ3: Củng cố, dặn dò :

- GV nhận xét tiết học- Dặn dò nhaø

- em nêu, lớp theo dõi - HS làm

- HS thực

- HS ghi nhớ

************************************* LUYỆN TƯ ØVAØ CÂU: MRVT : LẠC QUAN – U ĐỜI.

I.MỤC TIÊU:

- Hiểu nghĩa từ lạc quan (BT1), biết xếp từ cho trước có tiếng lạc thành nhóm nghĩa (BT2), xếp từ cho trước có tiếng quan thành nhóm (BT3);

biết thêm số câu tục ngữ khuyên người lạc quan, khơng nản chí trước khó khăn (BT4)

- Giáo dục cho em tính lạc quan yêu đời ý thức học tập tốt II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Một số tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung tập 1,2,3 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Bài cũ -Kiểm tra HS - GV nhận xét cho điểm

2.

Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp ghi đầu lên bảng

HĐ1: Luyện tập:

Bài1: - Giao việc cho HS làm GV phát giấy cho nhóm HS làm

- Gọi HS trình bày kết làm - GV nhận xé, chốt lời giải Bài 2,3: - Y/C HS thảo luận cặp đơi - Đại diện trình bày

- GV chốt lời giải

- HS1 đọc ghi nhớ trước

- HS2 đặt câu có trạng ngữ nguyên nhân

- HS nghe

- Các nhóm làm vào vở,1 nhóm làm vào giấy khổ to

- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét

- HS làm theo cặp

(6)

*HSKG: Y/C đặt câu với số từ Bài 4: - Y/C HS thảo luận theo nhóm - Gọi HS trình bày kết làm - GV nhận xét, chốt lời giải

*HSKG: Y/C nêu cách sử dụng câu

HĐ2: Củng cố, dặn dò :

- GV nhận xét tiết học- Dặn dò nhà

- HS đặt câu

- Các nhóm làm

- Đại diện nhóm trình bày - HS nêu, lớp nhận xét

- HS lắng nghe ghi nhớ

************************************

TỐN: T162: ƠN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (T3)

I MỤC TIÊU:

- Tính giá trị biểu thức với phân số (BT1a,c (chỉ yêu cầu tính; HSKG tính hai cách); BT2b)

- Giải tốn có lời văn với phân số (BT3); HSKG làm thêm tập lại

- Giáo dục cho em tính cẩn thận xác học toán

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

-Bảng học nhóm, bút

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Baøi cũ: - Gọi HS nêu cách nhân, chia PS?

- GV nhận xét phần cũ

2.

Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp ghi đầu lên bảng

HĐ1: Luyện tập.

Bài 1( a,c) u cầu tính: - Y/C HS làm vào vở, HS lên bảng thực *HSKG: tính cách

- Cả lớp GV nhận xét KQ, GV củng cố lại cách tính tổng nhân với số Bài 2b: - Y/C lớp làm vở, em lên bảng

*HSKG làm

- Cả lớp GV nhận xét KQ, GV củng cố lại cách tính thuận tiện

Bài 3: - GV HD HS cách giaûi

- Cả lớp làm vào vở, HS lên giải - Cả lớp GV nhận xét chốt lời giải

- 2HS neâu - HS nghe - HS laøm baøi

- HS trả lời câu hỏi - HS thực

- HS neâu - HS theo dõi - HS làm

(7)

đúng

HĐ2: Củng cố dặn dò.

+ Muốn nhân tổng với số ta làm ?

- GV nhận xét tiết học- Dặn dò nhà

- HS nêu - HS nghe

************************************* Khoa häc

Quan hÖ thức ăn tự nhiên

I Mục tiêu : Gióp HS

- Vẽ trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật thức ăn sinh vt

II - Đồ dùng dạy học

- Hình minh hoạ tranh 130, 131 -SGK

III -Hoạt động dạy- học

Hoạt động dạy Hoạt động học

I KiÓm tra:

- Gọi HS lên bảng trả lời nội dung 64

II Bài mới: a GTB - GĐB B Nội dung:

HĐ1: MQH thực vật yếu tố vô sinh tự nhiên

GV: Cho HS quan sát hình 130, trao đổi

thảo luận TLCH - HS ngồi bàn trao đổi v tho lun TLCH

- Gọi hs lên trình bày - HS khác bổ sung

- GV vừa vào hình minh hoạ giảng - HS quan sát lắng nghe

- GV kết luận

HĐ2: Mối quan hệ t/ă sinh vật

- T/ă châu chấu ? - HS trao đổi dựa vào kinh nghiệm hiểu

biÕt cđa m×nh TLCH - Giữa ngô châu chấu có quan hệ

gì ?

- T/ă ếch ?

- Giữa ngô , châu chấu ếch có quan hệ ?

+ GV kết luận ghi sơ đồ lên bảng

HĐ3: Trị chơi: Ai nhanh - Ai ngơ châu chấu ếch

- GV tæ chøc cho HS chơi trò chơi nh thiết kế

HS thi vẽ sơ đồ thể mối quan hệ thức ăn sinh vật tự nhiên

Cá Cá Ngời

- Gọi nhóm lên trình bày rau sâu chim

sâu

lá sâu gà cỏ hơu hổ Củng cố dặn dò

- Về nhà học - chuẩn bị sau cỏ thá c¸o hỉ

BU I CHI U

(8)

I.MUÏC TIEÂU:

- Dựa vào gợi ý SGK, chọn kể lại câu chuyện (đoạn truyện) nghe, đọc nói tinh thần lạc quan yêu đời

- Hiểu nội dung câu chuyện (đoạn truyện) kể, biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Giáo dục cho em ý thức học tập tốt II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Giấy khổ to viết dàn ý KC

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Bài cũ. - Gọi HS kể lại câu chuyện Khát vọng sống

- GV nhận xét ghi điểm

2.

Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp ghi đầu lên bảng

HĐ1: HD HS hiểu yêu cầu đề bài.

- Gọi HS đọc đề bài; GV gạch chân từ ngữ quan trọng

- Y/C HS nối tiếp đọc gợi ý 1,2 - GV nêu tên truyện lấy làm ví dụ - Y/C HS giới thiệu tên câu chuyện

- GV dán tờ phiếu ghi vắn tắt dàn ý văn kể chuyện

HĐ2: HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.

- Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm (đoạn truyện) câu chuyện

- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - Y/C HS trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất, tự nhiên hấp dẫn

HĐ3: Củng cố dặn dò.

- Giáo dục tính lạc quan yêu đời cho HS - Dặn dò nhà - Nhận xét học

- HS thực - HS nghe

- HS đọc Lớp theo dõi - HS đọc

- HS giới thiệu - HS đọc

- HS kể theo nhóm đơi - 3HS thực

- HS trao đổi

- HS ghi nhớ

(9)

I.MỤC TIÊU:

- Củng cố cho học sinh nhân chia phân số giải tốn có lời văn - Rèn kỹ làm tính giải tốn cho em

- Giáo dục cho em tính cẩn thận xác học tốn II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.

Bài cũ : - Chấm số tập học sinh

- Nhận xét ghi điểm

2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp ghi đầu lên bảng

HĐ1: Luyện tập:

- HD HS làm tập VBT - Chữa bài, củng cố kiến thức cho HS Bài 1: Củng cố kĩ nhân, chia PS cho HS

*HSTB: nêu cách thực phép tính

Bài 2: Củng cố cách tìm thành phần chưa biết

Bài 3: Chú ý cách tính biểu thức,cách trình bày

Bài 4: Củng cố cách tính chu vi diện tích HV, HCN

*HSKG làm thêm câu 4c

HĐ2: Chấm bài:

- Chấm số HD chữa sai

HĐ3: Củng cố dặn dò:

- Dặn dò nhà - Nhận xét học

- em nộp

- Học sinh nghe - HS làm vào

- Hai em lên bảng làm, lớp làm vào

- HS neâu

- Lưu ý kĩ trình bày cho HS - Học sinh đọc kỹ đề giải vào

- Một em lên bảng giải, lại giải vào

- Học sinh chữa số - Học sinh lắng nghe

******************************* ÔN TIẾNG VIỆT: LUYỆN VIẾT (BÀI 22)

I.MỤC TIÊU:

- Học sinh viết đẹp đoạn thơ: Trong lời mẹ hát nhà thơ Trương Nam Hương

- Rèn kỹ viết kiểu chữ nghiêng trình bày rõ ràng cho học sinh - Giáo dục cho em ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp

II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

(10)

giàn giụa, trăng non, lưỡi, đủng đỉnh,… - Chấm vài luyện viết học sinh

2.Bài mới: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp ghi đầu lên bảng

HĐ1: Tìm hiểu nội dung đoạn viết:

- Yêu cầu HS đọc + Nội dung bài?

HĐ2: Hướng dẫn viết bài:

+ Trong em thấy từ khó viết? - Hướng dẫn HS phân tích từ mà em tìm

- HD HSviết số từ khó vào bảng con: trắng, đơi cánh, còng xuống, chắp cánh,…

- HD HS cách trình bày, ý viết theo chữ nghiêng

- Chấm số & hướng dẫn chữa lỗi

HĐ3: Củng cố - Dặn dò:

- Dặn dị nhà - Nhận xét học

- em nộp - HS lắng nghe

- Hai em đọc, lớp đọc thầm - HS nêu nội dung - HS tìm từ khó viết - HS viết bảng con: trắng, đôi cánh, còng xuống, chắp cánh,… - HS viết vào

- HS tự chữa lỗi - Học sinh ghi nhớ

Th tư: 28 - 4- 2010

Thể dục

Môn tự chọn Nhảy dây

I Mục tiêu :

-ễn s nội dung môn tự chọn : HS thực động tác nâng cao thành tích

- Ôn nhảy dây kiểu chân trớc chân sau : HS nâng cao thành tích

II - Địa điểm , phơng tiện

-Sân trờng : Vệ sinh , an toàn

- cịi , dây nhảy dụng cụ để học mơn tự chn

III Nội dung phơng pháp lên lớp

Nội dung T Phơng pháp tổ chức 1 Phần mở đầu :

- Tập trung lớp , phổ biến nội dung,yêu cầu học

Chạy theo hàng dọc -Đi thờng

- Khởi động - Tập thể dục

2 Phần :

a Môn tự chọn : * Đá cầu :

+Ôn tâng cầu đùi

6’

18’

-Tập trung HS theo đội hình hàng ngang, nghe GV phổ biến nội dung , yêu cầu học

-Chạy địa hình tự nhiêntheo hàng dc

-Đi thờng theo vòng tròn hít thở s©u -Xoay khíp ch©n , tay

(11)

+Ôn chuyền cầu theo nhóm 2-3 ngời

b Nhảy dây :

3 Phần kết thúc :

- HƯ thèng bµi

-Đi theo hàng dọc -Tập số động tác hồi tĩnh - Đánh giá nhận xét

6’ 5’

- HS tập theo đội hình hàng ngang -Lớp trởng điều khiển

- GV theo dõi giúp đỡ HS tập +Ơn chuyền cầu theo nhóm :

-HS tập theo nhóm 2-3 để luyện tập - GV giúp HS luyện tập , sửa sai cần thiết

+HS tập theo đội hình hàng ngang -HS luyện tập

- GV theo dâi gióp HS lun tËp - Thi xem nhảy giỏi HS nhắc lại nội dung

- Đi thờng theo 2-4 hàng dọc hát -Cho HS tập số động tác hồi tĩnh - GV đánh giá nhận xét nội dung - GV giao nhà

*********************************** TẬP ĐỌC: CON CHIM CHIỀN CHIỆN

I.MỤC TIÊU:

- Đọc rành mạch, trơi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ với giọng vui, hồn nhiên

- Hiểu ý nghĩa: Hình ảnh chim chiền chiện tự bay liệng cảnh thiên nhiên bình cho thấy ấm no, hạnh phúcvà tràn đầy tình yêu thương sống (Trả lời câu hỏi; thuộc 2,3 khổ thơ)

- Giáo dục cho em ý thức học tập tốt II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Tranh minh họa học SGK Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

ND - TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Baøi cuõ: 4’

2.Bài mới: Giới thiệu bài: 1’

HÑ1:

Luyện đọc: 10’

- Gọi HS đọc Vương quốc vắng nụ cười nêu nội dung truyện

- GV nhận xét cho điểm - GV giới thiệu trực tiếp ghi đầu lên bảng

- YC HS đọc nối tiếp, GV học sinh nhận xét em đọc sau lượt

+ Tìm từ theo em khó đọc có thơ?

- HD HS luyện đọc từ ngữ khó: chiền chiện, veo, sương chói …

- 3HS đọc phân vai Vương quốc vắng nụ cười nêu nội dung truyện

- Học sinh lắng nghe

- HS đọc nối tiếp khổ thơ (3 lượt)

(12)

HĐ2:

Tìm hiểu bài: 12’

HĐ3: Đọc diễn cảm và HTL: 11’

- GV giúp HS hiểu từ khó

- Y/C HS đọc luyện đọc nhóm - Gọi HS đọc

- GV đọc bài: Cần đọc với giọng hồn nhiên, vui tươi Nhấn giọng từ ngữ: ngào, cao hoài, cao vợi, long lanh, sương chói, chan chứa

- Y/C HS đọc thầm

+ Con chim chiền chiện bay lượn khung cảnh thiên nhiên nào?

+ Những từ ngữ chi tiết vẽ lên hình ảnh chim chiền chiện tự bay lượn khơng gian cao rộng?

+ Tìm câu thơ nói tiếng hót chim chiền chiện

+ Tiếng hót chim chiền chiện gợi cho em cảm giác ?

- Y/C HS thảo luận nhóm đôi nêu ND

- HS nêu ND GV chốt ý ghi bảng

- YC HS đọc nối tiếp

- GV HD HS luyện đọc khổ thơ đầu

- YC HS thi đọc diễn cảm

- YC HS nhẩm thuộc 2,3 khổ thơ

- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc - GV nhận xét HS đọc thuộc,

- HS đọc giải

- Từng cặp HS luyện đọc - HS đọc

- Học sinh lắng nghe

- HS đọc thầm

- … chim chiền chiện bay lượn cánh đồng lúa, không gian cao rộng

- … lúc chim sà xuống cánh đồng, lúc chim vút lên cao “Chim bay, chim sà …” “bay vút”, “cao vút”, “bay cao”, “cao hoài”, “cao vợi” …

- Những câu thơ là: Khúc hát ngào Tiếng hót long lanh Chim ơi, chim nói Tiếng ngọc, Những lời chim ca Chỉ tiếng hót …

- … gợi cho em sống bình, hạnh phúc - … làm cho em thấy hạnh phúc tự

- HS thực - HS nhắc ND - HS đọc nối tiếp

- HS luyện đọc; lớp theo dõi tìm giọng đọc hay

- HS thi đọc diễn cảm - HS nhẩm HTL

(13)

HĐ4:

Củng cố, dặn dò: 2’

đọc hay

- GV tổng kết ND bài; GD thái độ tình cảm cho HS

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò nhaø

- Học sinh ghi nhớ

*******************************

TỐN: T163: ƠN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (T4)

I MỤC TIÊU:

- Thực bốn phép tính với PS (BT1)

- Vận dụng để tính giá trị biểu thức giải toán (BT3a, 4a); HSKG làm thêm cịn lại

- Giáo dục cho em tính cẩn thận xác học tốn II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Bài cũ: + Muốn nhân tổng với số ta làm ?

- GV nhận xét phần cuõ

2.

Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp ghi đầu lên bảng

HĐ1: Luyện tập.

Bài1: - Y/C HS làm vào vở, 2HS lên bảng thực

- Cả lớp GV nhận xét KQ, GV củng cố lại cách cộng, trừ, nhân, chia PS Bài3: - Y/C lớp làm vở, em lên bảng - Cả lớp GV nhận xét KQ, GV củng cố lại cách tính giá trị biểu thức

Bài4: - GV HD HS cách giải; Y/C lớp làm vào vở, 1HS làm phiếu

- Cả lớp GV nhận xét chốt lời giải

*HSKG: - Y/C caùc em làm thêm BT3b BT4b

- GV chấm số bài, nhận xét

HĐ2: Củng cố dặn dò.

+ Nêu cách tìm hiệu, số bị trừ, số trừ, tích thừa số chưa biết?

- 2HS trả lời - HS nghe - HS làm

- HS trả lời câu hỏi - HS thực

- Lưu ý cách trình bày - HS nghe giảng

- HS làm

- HS làm vào vở, em làm phiếu

(14)

- GV nhận xét tiết học - HS nghe

*******************************

TẬP LÀM VĂN: MIÊU TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết)

I.MỤC TIÊU:

- Biết vận dụng kiến thức, kĩ học để viết văn miêu tả vật đủ phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực

- Giáo dục cho em ý thức học tập tốt II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh minh họa vật SGK, ảnh minh họa số vật III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra chuẩn bị học sinh

2.

Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp ghi đầu lên bảng

HĐ1: HS làm bài:

- GV chép đè lên bảng

- GV dán lên bảng tranh vẽ vật phóng to

- GV nhắc HS nếp làm

- GV quan sát, theo dõi em làm - GV thu

HĐ2: Củng cố - Dặn dò:

- Dặn dị nhà - Nhận xét học

- HS kiểm tra, báo cáo - Học sinh lắng nghe - HS đọc đề

- HS quan saùt tranh

- HS đọc đề bài; chọn đề bài; lập dàn bài; làm vào

- Học sinh lắng nghe

Th năm: 29 - - 2010 ThĨ dơc

Môn tự chọn - Nhảy dây

I Mục tiêu :

-Ơn số nội dung mơn tự chọn : HS thực động tác v nõng cao thnh tớch

- Ôn nhảy dây kiểu chân trớc chân sau : HS nâng cao thành tích

II - Địa điểm , phơng tiện

-Sân trờng : Vệ sinh , an toµn

- cịi , dây nhảy dụng cụ để học môn tự chọn

III Néi dung phơng pháp lên lớp

(15)

- TËp trung líp , phỉ biÕn néi dung,yªu cầu học

Chạy theo hàng däc -§i thêng

- Khởi động - Tp bi th dc

2 Phần :

a Môn tự chọn : * Đá cầu :

+ễn tõng cu bng ựi

+Ôn chuyền cầu theo nhóm 2-3 ngời

b Nhảy dây :

3 Phần kết thóc :

- HƯ thèng bµi

-Đi theo hàng dọc -Tập số động tác hồi tĩnh - Đánh giá nhận xét

18’

6’ 5’

-Tập trung HS theo đội hình hàng ngang, nghe GV phổ biến nội dung , yêu cầu học

-Chạy địa hình tự nhiêntheo hàng dọc

-§i thêng theo vòng tròn hít thở sâu -Xoay khớp chân , tay

- Tập thể dục lần + Ôn tâng cầu đùi :

- HS tập theo đội hình hàng ngang -Lớp trởng điều khiển

- GV theo dõi giúp đỡ HS tập +Ơn chuyền cầu theo nhóm :

-HS tập theo nhóm 2-3 để luyện tập - GV giúp HS luyện tập , sửa sai cần thiết

+HS tập theo đội hình hàng ngang -HS luyện tập

- GV theo dâi gióp HS lun tËp - Thi xem nh¶y giái nhÊt HS nhắc lại nội dung

- i thờng theo 2-4 hàng dọc hát -Cho HS tập số động tác hồi tĩnh - GV đánh giá nhận xét nội dung - GV giao nhà

*****************************************

LUYỆN TỪ VA ØCÂU: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU

I.MỤC TIÊU:

- Hiểu tác dụng đặc điểm trạng ngữ mục đích câu (trả lời câu hỏi Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì gì?- ND ghi nhớ)

- Nhận diện trạng ngữ mục đích câu (BT1, mục III); bước đầu biết dùng trạng ngữ mục đích cho câu (BT2, BT3)

- Giáo dục cho em ý thức học tập tốt II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Viết BT 1,2 phần luyện tập vào giấy khổ to

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Bài cũ: -Kiểm tra HS Kết hợp chấm số HS khác

- GV nhận xét cho điểm

2.

Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp ghi đầu lên bảng

HĐ1: Nhận xét :

Bài1,2: - Gọi HS nêu nội dung 1,2

- HS1: laøm BT - HS2: Laøm BT4

(16)

- GV giao vieäc cho HS làm theo nhóm đôi

- GV nhận xét, chốt lời giải

HĐ2: Ghi nhớ

- Y/C HS đọc nội dung cần ghi nhớ

HĐ3: Luyện tập.

Bài1: - Cho HS đọc yêu cầu - Giao việc cho HS làm GV dán lên bảng tờ giấy to viết sẵn nội dung BT1 - Cho HS trình bày kết làm - GV nhận xét, chốt lời giải Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu - Giao việc cho HS làm

- Cho HS trình bày kết làm - GV nhận xét

Bài 3: - Giao việc cho HS làm GV dán tờ phiếu ghi sẵn đoạn a, b lên bảng lớp

- Cho HS trình bày kết làm - GV chấm số bài, nhận xét

HĐ4: Củng cố dặn dị: - Nêu ghi nhớ

- Dặn dò nhà - Nhận xét học

- HS laøm theo nhóm đô Một số nhóm trình bày kết quaû

- HS đọc nội dung ghi nhớ - 1HS đọc, lớp theo dõi SGK

- HS làm cá nhân 1HS lên làm bảng lớp gạch trạng ngữ mục đích

- 1HS đọc, lớp theo dõi

- Học sinh làm trình bày kết

- 2HS lên làm đoạn

- HS neâu CN, VN thêm vào chỗ trống

- HS nhắc lại - HS ghi nhớ

******************************** TOÁN: T164: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (BAØI SOẠN CHI TIẾT)

I MỤC TIÊU

- Chuyển đổi số đo khối lượng (BT1,2)

- Thực phép tính với số đo đại lượng (BT4); HSKG làm thêm BT3,5 - Giáo dục cho em tính cẩn thận xác học tốn

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC

ND- TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Bài cũ:

4’

2.Bài mới.

Giới thiệu bài. 1’

HÑ 2:

+ Nêu cách cộng, trừ, nhân, chia PS?

- GV nhận xét, ghi điểm - GV giới thiệu theo mục tiêu học

Bài1: - Gọi HS nêu yêu cầu

- 4HS trả lời, lớp nhận xét - HS nghe

(17)

Luyện tập

30’

HĐ3: Củng cố dặn dò. 3’

- Y/C HS nêu bảng đơn vị đo khối lượng

- Y/C HS làm nhóm đôi - HS GV nhận xét KQ

- Lưu ý cách chuyển đổi đơn vị đo

Bài2: - Gọi HS nêu yêu cầu - Y/C HS làm vào bảng - GV nhận xét KQ nêu cách đổi: 10 yến = yến x 10 = 10 kg x 10 = 100 kg ngược lại

*HSG: Bài3: - Y/C HS làm vào vở, em làm vào phiếu - HD HS phải linh hoạt chuyển đổi tuỳ cụ thể mà chọn cách đổi từ “danh số đơn” sang “danh số phức” hay ngược lại - Cả lớp GV nhận xét KQ Bài4: - Gọi nêu yêu cầu

- Y/C HS làm vào vở, em lên bảng

- HS, GV nhận xét KQ

- Nêu mối quan hệ đơn vị đo khối lượng ?

- Nhận xét tiết học; dặn làm tập

- HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung

- HS thực

- 1HS nêu - HS làm

- HS nêu cách đổi cụ thể

- HS laøm baøi

- HS chữa - HS thực

Đổi 1kg700g = 1700g Cả cá rau cân nặng: 1700+ 300 = 2000(g)

Đổi 2000 g= 2kg - HS trả lời

- HS nghe

*************************************** TẬP LAØM VĂN: ĐIỀN VAØO GIẤY TỜ IN SẴN

I.MỤC TIÊU:

- Biết điền nội dung vào chỗ trống giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền (BT1); bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau nhận tiền gửi (BT2) (GVcó thể HD HS điền vào loại giấy tờ đơn giản quen thuộc địa phương)

(18)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mẫu Thư chuyển tiền

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Ổn định lớp: 2.

Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp ghi đầu lên bảng

HĐ1: Hướng dẫn luyện tập:

Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu BT1

- YC HS đọc kĩ hai mặt mẫu Thư chuyển tiền, sau điền vào chỗ trống nội dung cần thiết

- GV giải nghĩa chữ viết tắt cần thiết: Nhật ấn, Căn cước, Người làm chứng

- GV hướng dẫn cách điền vào mẫu thư *HSKG: YC HS làm mẫu trước lớp -YC HS làm

- Gọi HS trình bày

(GVcó thể HD HS điền vào loại giấy tờ đơn giản quen thuộc địa phương)

- GV nhận xét khen HS điền đúng, đẹp

Bài 2: - YC HS đọc yêu cầu BT - YC HS làm cá nhân

- GV nhận xét chốt lại: Người nhận tiền phải viết gì, viết vào chỗ mặt sau thư chuyển tiền?

+ Người nhận người chuyển viết sai điều xảy ra?

HĐ2: Củng cố, dặn dò:

- Liên hệ thực tế

- GV nhận xét tiết học- Dặn dò nhà

- Học sinh lắng nghe - HS đọc, lớp theo dõi

- HS nối tiếp đọc mặt trước mặt sau thư chuyển tiền Lớp lắng nghe

- HS theo dõi

- HS làm maãu

- Cả lớp làm vào mẫu: Thư chuyển tiền

- HS đọc trước lớp nội dung điền

- Lớp nhận xét

- 1HS đọc, lớp lắng nghe

- HS làm (đóng vai bà) Lớp nhận xét

- Học sinh liên hệ - Học sinh ghi nhớ

***********************************

(19)

BD - PHỤ ĐẠO TIẾNG VIỆT: LUYỆN TỪ VAØ CÂU

I.MỤC TIÊU:

- Củng cố cho học sinh kiến thức trạng ngữ nơi chốn, nguyên nhân, mục đích cho câu

- Rèn cho học sinh kỹ phát đặt câu có trạng ngữ - Giáo dục cho em có ý thức học tập tốt

II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Bài cũ: - Y/C HS đặt câu có trạng ngữ mục đích trạng ngữ câu

- Chấm vài cở tập HS - Nhận xét ghi điểm

2.Bài mới: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp ghi đầu lên bảng

HĐ1: Hướng dẫn luyện tập:

*PHỤ ĐẠO:

Bài1: Đặt câu có trạng ngữ thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích cho câu

Bài 2: Thêm trạng ngữ câu sau:

- , hoa giấy nở tưng bừng - , Nam lớp quý mến

- , chúng em không vẽ bậy lên bàn ghế

- , chị mèo chăm ngồi rình hàng

*BỒI DƯỠNG:

Bài3: Gạch TN nêu ý nghĩa TN câu sau:

a Vì tiến học trị, thầy khơng quản khó khăn, vất vả

b Để có nhều bóng mát, trường em tổ chức trồng vào dịp Tết hàng năm c Sân trường lúc nhờ

- học sinh thực - em nộp

- HS laéng nghe

- HS đọc đề làm vào vở, xác định TN đặt câu - HS làm vào vở, em làm vào phiếu

(20)

sự cần cù bác lao cơng

c Mn lồi hoa đua nở vườn Bài4: Viết đoạn văn ngắn tả một con vật mà em u thích, có sử dụng câu có trạng ngữ nơi chốn, mục đích

HĐ2: Chấm bài: Chấm số bài; Hướng dẫn học sinh chữa sai

HĐ3: Củng cố - Dặn dò:

- Dặn dị nhà - Nhận xét học

- Học sinh làm vào vở, em làm vào phiếu

- Học sinh nhận xét chữa - Học sinh ghi nhớ

***************************************** BỒI DƯỠNG - PHỤ ĐẠO TỐN: LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU:

- Tiếp tục ôn cộng, trư,ø nhân, chia phân số giải tốn có lời văn - Rèn kỹ làm tính giải tốn cho em

- Giáo dục cho em tính cẩn thận xác học toán

II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.

Bài cũ : - Chấm số tập học sinh

- Nhận xét ghi điểm

2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp ghi đầu lên bảng

HĐ1: Luyện tập: Giáo viên chép đề lên bảng:

*PHỤ ĐẠO:

Bài 1: Tính: 57  154

4

5

x Bài 2: Thực tính:

5

4

x x

x x

; :51 4 3

x x

Bài 3: Một vải dài 24 m Đã may quần áo hết ¾ vải Số vải cịn lại đem may túi, túi may hết 2/3 m Hỏi may tất túi?

*BỒI DƯỠNG:

Bài 1: Tính giá trị biểu thức sau theo hai cách:

- em nộp - Học sinh nghe

- HS làm vào

- Một em lên bảng làm, lớp làm vào

- Yêu cầu em gạch chân từ trọng tâm sau giải

(21)

7 11

5 11

6

x

   

 

 ;

11 : 15

7 11

2 : 15

8

Bài 2: Khối lớp có lớp, số học sinh giỏi lớp 4A gấp lần số học sinh giỏi lớp 4B, số học sinh giỏi lớp 4B gấp lần số học sinh giỏi lớp 4C, biết số học sinh giỏi khối 27 học sinh Tìm số học sinh giỏi lớp

HĐ2: Chấm bài:

- Chấm số HD chữa sai

HĐ3: Củng cố dặn dò:

- Dặn dò nhà - Nhận xét học

- Học sinh đọc kỹ đề giải vào Một em lên bảng giải, lại giải vào

- Học sinh chữa số - Học sinh lắng nghe

Thứ sáu : 29 - - 2010

Kĩ thuật

Lắp ghép mô hình tự chọn (tiết 1)

I Mơc tiªu:

- Biết tên gọi chọn đựơc chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn

- Lắp ghép đợc mơ hình tự chọn kĩ thuật, quy trình, chắn ,sử dụng đợc

- Rèn luyện tính nhẩm cẩn thận, an toàn lao động thao tác tháo, lắp chi tiết mơ hình

II §å dïng dạy - học

- Bộ lắp ghép mô h×nh kÜ thuËt

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Kiểm tra: Kiểm tra chuẩn bị

HS đồ dùng + chuẩn bị GV nhận xét

2 Bài mới: a GTB - GĐB: b Nội dung

Hoạt động 1: HS chọn mơ hình lắp ghộp

- GV cho hs tự chọn mô hình lắp ghép - HS quan sát nghiên cứu hình

vẽ SGK tự su tầm Gợi ý số mô hình lắp ghép:

Mẫu 1: Lắp cầu vợt

Tên gọi Số lợng

Tấm lớn

Mẫu 2: Lắp ô tô kéo

Tên gọi Số lợng

Tấm nhỏ

Mẫu 2: Lắp cáp treo

Tên gọi Số lợng

Tấm nhỏ

(22)

HS tự chọn mơ hình theo ý muốn chọn đủ chi tiết để lắp ghép mơ hình chọn

3 Cđng cố - dặn dò - Về nhà xem lại

- Chuẩn bị sau hoàn thành sản phẩm

**************************************** Địa lý

Ôn tập

I Mục tiêu

sau học, HS có khả năng:

- Bit ch trờn bn a lý tự nhiên Việt Nam vị trí dãy núi Hồng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ, đồng duyên hải miền Trung, cao nguyên Tây Nguyên thành phố học chơng trình

- So sánh hệ thống hố mức đơn giản kiến thức thiên nhiên, ngời, hoạt động sản xuất ngời dân Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên, đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ dải đồng duyên hải miền Trung

- Trình bày số đặc điểm tiêu biểu thành phố học - Rèn luyện, củng cố kỹ phân tích đồ, lợc đồ, sơ đồ

- Tôn trọng nét đặc trng văn hoá ngời dân cỏc vựng

II Đồ dùng dạy - häc:

- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Nội dung thi hái hoa dân chủ - Phiếu kiểm tra

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

1 GTB-G§B

2 Các hoạt động dạy-học chủ yếu:

- GV tổ chức lớp thành nhóm thi dới hình thức hái hoa dân chủ để củng cố ôn tập kiến thức học

- Mỗi nhóm sẻ cử đại diện lên để thành lập đội chơi Trong q trình chơi, đội có quyn i ngi

GV tổ chức thành vßng thi nh sau:

Vịng 1: Ai đúng?

- GV chuẩn bị sẵn băng giấy ghi tên địa danh: dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng,

- Nhiệm vụ đội chơi: lần lợt lên bốc thăm, trúng địa danh nào, đội phải vị trí đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam

- Nếu vị trí: đơi ghi đợc điểm - Nếu sai: đội khơng ghi đợc điểm

Vịng 2: Ai kể đúng?

- GV chuẩn bị sẵn hoa, có ghi: dãy núi Hồng Liên Sơn, Tây Nguyên,

- GV yêu cầu nhiệm vụ đội chơi:

Vịng 3: Ai nói đúng?

- GV chuẩn bị băng giấy: Hà Nội , Hải Phòng, Huế, - Nhiệm vụ đội chơi:

Vịng 4: Ai đốn đúng?

- GV chuẩn bị sẵn ô chữ với ô hàng dọc hàng ngang

- Nhim vụ: Sau nghe lời gợi ý ô chữ hàng ngang, đội nghĩ tr-ớc phất cờ xin trả lời trtr-ớc

+ Mỗi ô chữ hàng ngang trả lời : ghi đợc điểm + Mỗi ô chữ hàng dọc trả lời đúng: ghi đợc 20 điểm KL: ô chữ hàng dọc Việt Nam

3 Củng cố - dặn dò

(23)

- Chuẩn bị sau

******************************** TON: T165: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (T.2 )

I MỤC TIÊU

- Chuyển đổi đơn vị đo thời gian (BT1,2)

- Thực phép tính với số đo thời gian (BT4); HSKG làm thêm BT3,5 - Giáo dục cho em tính cẩn thận xác học tốn

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Bài cũ: + Nêu bảng đơn vị đo khối lượng mối quan hệ đơn vị đo khối lượng?

- Nhận xét phần cũ

2.

Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp ghi đầu lên bảng

HĐ1: Luyện taäp.

Bài1: - Y/C HS làm vào bảng *HSTB: nêu mối quan hệ đơn vị đo thời gian

- HS GV nhận xét kết

Bài2: - Y/C HS thảo luận nhóm đôi làm vào vở, em làm phiếu

+ Nêu cách đổi đơn vị đo thời gian – HS GV nhận xét KQ, lưu ý cách chuyển đổi đơn vị đo

Bài 4: - Gọi HS đọc đề

- Y/C lớp tự giải BT, em lên bảng - Cả lớp GV nhận xét KQ

*HSKG: Baøi3,5:

- HD chuyển đổi đơn vị đo so sánh kết để lựa chọn dấu thích hợp (BT3) - HD HS chuyển đổi đơn vị đo thời gian cho thành phút, sau so sánh để chọn số đo thời gian dài (BT5) - GV chấm, chữa

HĐ2: Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét tiết học- Dặn dò nhà

- 2HS neâu

- HS nghe - HS thực

- HS làm - HS nêu

- em đọc, lớp theo dõi - HS làm

- HS nghe làm vào vở, em làm vào phiếu

- HS nghe

(24)

-***** -BUỔI CHIỀU

ÔN TỐN: LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU:

- Củng cố cho học sinh cộng, trừ nhân chia phân số giải tốn có lời văn - Rèn kỹ làm tính giải tốn cho em

- Giáo dục cho em tính cẩn thận xác học tốn II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.

Bài cũ : Oån định tổ chức lớp

2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp ghi đầu lên bảng

HĐ1: Luyện tập: Giáo viên chép đề lên bảng:

Bài 1: Tính cách:

1 6

x

x

4

x

   

 

Bài 2: Chu vi hình chữ nhật 48 cm Tính diện tích hình chữ nhật biết chiều rộng 2/3 chiều dài

*HSKG:

Bài 3: Trong cửa hàng bán văn phịng phẩm có số bút chì xanh nhiều gấp lần số bút chì đỏ Sau cửa hàng bán 12 bút chì xanh bút chì đỏ số bút chì xanh bút chì đỏ 51 Hỏi trước bán cửa hàng có bút chì xanh? Bao nhiêu bút chì đỏ? - GV nhận xét, củng cố kiến thức

HĐ2: Chấm baøi:

- Chấm số HD chữa sai

HĐ3: Củng cố dặn dò:

- Dặn dò nhà - Nhận xét học

- Hoïc sinh nghe

- Lưu ý HS nắm cách nhân tổng (hiệu) với số

- Học sinh làm vào vở, em lên bảng làm

- Hướng dẫn học sinh tìm hiệu số bút chì xanh so với bút chì đỏ sau vẽ sơ đồ giải

- Học sinh chữa số - Học sinh lắng nghe

(25)

ÔN TIẾNG VIỆT: LUYỆN ĐỌC

I.MỤC TIÊU:

- Củng cố nâng cao kỹ đọc đọc diễn cảm, kỹ cảm thụ văn học cho học sinh

- Rèn kỹ đọc trả lời nội dung câu hỏi - Giáo dục cho em ý thức học tập tốt

II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Bài cũ: - Y/C HS đọc “Con chim chiền chiện”

+ Em cảm nhận điều đọc thơ đó?

- Nhận xét ghi điểm

2.Bài mới: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp ghi đầu lên bảng

HĐ1: Luyện tập:

- Y/C HS nêu tên tập đọc học từ tuần 32 đến tuần 33 luyện đọc theo nhóm

- Gọi HS đọc cá nhân số bài, GV kết hợp hỏi số câu hỏi để em nắm nội dung

- Nhận xét ghi điểm cho cá nhân

*HSKG:

- Y/C HS đọc diễn cảm tập đọc học từ tuần 32 đến tuần 33

+ Nêu giọng đọc diễn cảm cho ? - Tổ chức thi đọc diến cảm nhóm

- GV nhận xét, lưu ý cách đọc

HĐ2: Củng cố - Dặn dò:

- Dặn dị nhà - Nhận xét học

- Hai em đọc trả lời, lớp nhận xét

- HS laéng nghe

- HS nêu tên tập đọc luyện đọc theo nhóm tập đọc (Luân phiên đọc) - HS đọc trả lời câu hỏi mà giáo viên nêu

- Học sinh hoạt động theo nhóm - Học sinh nêu giọng đọc hay cho cụ thể

- HS thi đọc, bình chọn bạn đọc hay

- Học sinh ghi nhớ

(26)

Ngày đăng: 26/04/2021, 12:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan