Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
557,5 KB
Nội dung
Tuần 33 Thứ hai ngày 4 tháng 5 năm 2009 Mỹ thuật ( Giáo viên chuyên trách dạy) Tập đọc Vơng quốc vắng nụ cời I. Mục tiêu: - Đọc lu loát, trôi chảy toàn bài, đọc bài với giọng chậm rãi, nhấn giọng từ ngữ miêu tả . đọc phân biệt lời các nhân vật. - Hiểu nghĩa các từ trong bài. - Hiểu nội dung truyện (phần đầu) cuộc sống thiếu tiếng cời sẽ vô cùng tẻ nhạt buồn chán. II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, tranh SGK. III. Các hoạt động dạy - học : Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3 35 1. KT bài cũ : Gọi HS đọc t/lòng bài Con chuồn chuòn nớc trả lời câu hỏi. GV nhận xét, ghi điểm. 2.Dạy bài mới. a.Giới thiệu bài, ghi bảng. b.Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - GV tổ chức cho HS luyện đọc toàn bài kết hợp sửa lỗi về cách đọc và giải nghĩa từ khó. - Tổ chức cho HS thi đọc bài trớc lớp. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. c.Tìm hiểu bài: - Yêu cầu đọc thầm đoạn 1, dùng bút chì gạch chân dới chi tiết cho thấy cuộc sống của vơng quốc nọ rất buồn ? - Vì sao cuộc sống ở vơng quốc buồn chán nh vậy ? - Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình ? - Kết quả của việc đại thần đi học ? - Điều gì bất ngờ xảy ra ở phần cuối đoạn ? - Thái độ của nhà vua nh thế nào ? - Phần đầu của truyện nói lên điều gì ? - Giáo viên chốt lại và ghi ý chính bài. d. Luyện đọc lại và đọc diễn cảm. - Gọi 4 HS đọc truyện theo cách phân vai và nêu giọng đọc phù hợp cho từng đoạn. GV nhận xét, chốt lại. - Học sinh đọc diễn cảm đoạn 3. - Tổ chức cho HS thi đoạ phân vai theo các nhóm trớc lớp. - Nhận xét cho điểm. - HS đọc và trả lời câu hỏi. HS nhận xét, bổ sung. - HS nghe. - HS nghe. - HS đọc nối đoạn kết hợp luyện phát âm và giải nghĩa từ. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 1-2 học sinh đọc cả bài. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh nêu các từ: mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót. - Vì c dân ở đó không ai biết cời. - Vua cử 1 viên đại thần đi du học nớc ngoài, chuyên về môn cời. - Vị đại thân xin chịu tội vì gắng hết sức nhng học không vào. - Bắt đợc một kẻ đang cời sằng sặc ngoài đờng. - Vua phấn khởi ra lệnh dẫn ngời đang cời vào cung. - HS nêu trớc lớp. HS nhận xét, bổ sung. - 4 HS đọc truyện theo cách phân vai và nêu giọng đọc phù hợp cho từng đoạn. - HS đọc đoạn 3 theo cặp. - HS thi đọc đoạn 3 trớc lớp. - 4 học sinh đọc phân vai phần đầu câu chuyện 2 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Theo em thiếu tiếng cời, cuộc sống ra sao ? - Chuẩn bị bài sau. - Luyện đọc phân vai đoạn 3 - Học sinh thi đọc Toán Ôn tập về các phép tính với phân số ( tiết 2) I. Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố kĩ năng tính cộng, trừ, nhân, chia các phân số và giải bài toán có lời văn II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết bài 2. III. Các hoạt động dạy - học : Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3 35 2 1. KT bài cũ: HS làm lại bài tập 4, 5. GV nhận xét, cho điểm. 2.Dạy bài mới:a.Giới thiệu bài, ghi bảng. b. Hớng dẫn ôn tập. Bài 1: Tính. a/ 21 8 7 4 3 2 =ì ; 7 4 3 2 : 21 8 = 3 2 7 4 : 21 8 = 21 8 3 2 7 4 =ì b/ 11 6 2 11 3 =ì ; 22 6 211 6 2: 11 6 = ì = ; 7 8 7 24 7 2 4 = ì =ì Bài 2: (Bảng phụ) Tìm X. 3 2 7 2 =ì X 3 1 : 5 2 =X 22 11 7 : =X 7 2 : 3 2 =X 3 1 : 5 2 =X 11 7 22ì=X 6 14 =X 5 6 =X 11 154 =X Bài 3:Tính. 1 21 21 3 7 7 3 ==ì 1 21 21 37 73 7 3 : 7 3 == ì ì = 198 18 1163 912 11 9 6 1 3 2 = ìì ìì =ìì 5 1 120 24 5432 432 == ììì ìì Bài 4: Một tờ giấy hình vuông cạnh 5 2 m Diện tích tờ giấy hình vuông là: 25 4 5 2 5 2 =ì ( m 2 ) Diện tích một ô vuông An cắt là: 625 4 25 2 25 2 =ì (m 2 ) An cắt đợc số ô vuông là: 25 625 4 : 25 4 = ( Ô vuông) Chiều rộng tờ giấy hình chữ nhật là: 5 1 5 4 : 25 4 = (m) 3.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. - 2 HS làm bài trên bảng. HS nhận xét, bổ sung. - HS nghe. -HS nêu y/cầu bài tập. HS làm bài cá nhân và chữa bài trớc lớp. HS nhận xét, chữa bài. -HS nêu y/cầu bài tập. HS làm bài cá nhân và chữa bài trớc lớp và nêu cách tìm X. HS nhận xét, chữa bài. -HS nêu y/cầu bài tập. HS làm bài cá nhân và chữa bài trớc lớp. HS nhận xét, chữa bài. -HS nêu y/cầu bài tập. HS tóm tắt bài toán. HS thảo luận nhóm nêu cách làm bài. HS làm bài cá nhân và chữa bài trớc lớp. HS nhận xét, chữa bài. - Chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 5 tháng 5 năm 2009 Toán Ôn tập về các phép tính với phân số ( tiết 3) I. Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố kĩ năng tính cộng, trừ, nhân, chia các phân số và giải bài toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết bài 2. III. Các hoạt động dạy - học : Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3 35 2 1. KT bài cũ: Gọi HS làm bài tập 2, 4. GV nhận xét, cho điểm. 2.Dạy bài mới:a.Giới thiệu bài, ghi bảng. b.Hớng dẫn ôn tập. Bài 1: a/ 7 3 7 3 11 11 7 3 11 5 11 6 =ì=ì + hoặc: 7 3 11 5 7 3 11 6 7 3 11 5 11 6 ì+ì=ì + = 7 3 77 33 77 15 77 18 ==+ b/ 3 1 45 15 9 5 5 3 ) 9 2 9 7 ( 5 3 9 2 5 3 9 7 5 3 ==ì=ì=ìì c/ 14 10 5 2 : 7 2 5 2 :) 7 4 7 6 ( == d/ 30 165 30 77 30 88 11 2 : 15 7 11 2 : 15 8 =+=+ Bài 2: (Bảng phụ) 5 2 511 112 543 432 = ìì ìì = ìì ìì 2 60 120 5 1 : 60 24 5 1 : 5 4 4 3 3 2 ===ìì 70 1 2715 1111 8765 4321 = ììì ììì = ììì ììì 3 1 30 10 4 3 : 120 30 4 3 : 6 5 4 3 5 2 ===ìì Bài 3: Giáo viên phát phiếu học tập. Bài giải: Số vải đã may quần áo: 20 : 5 x 4 = 16 ( m) Số vải còn lại: 20 16 = 4 (m) Số túi đã may đợc: 4 : 6 3 2 = ( cái túi) Đáp số: 6 cái túi Bài 4. Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng. - Yêu cầu HS chọn câu trả lời đúng vào bảng con. Đáp án đúng là d. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - 2 HS làm bài trên bảng lớp. HS nhận xét, bổ sung. - HS nghe. -HS nêu y/cầu bài tập. HS thảo luận nhóm 4 nêu thứ tự thực hiện các phép tính. HS làm bài cá nhân và chữa bài trớc lớp. HS nhận xét, chữa bài. -HS nêu y/cầu bài tập. HS làm bài cá nhân và chữa bài trớc lớp và nêu cách làm bài. HS nhận xét, chữa bài. -HS nêu y/cầu bài tập. HS tóm tắt bài toán. HS thảo luận nhóm nêu cách làm bài. HS làm bài cá nhân và chữa bài trớc lớp. HS nhận xét, chữa bài. -HS nêu y/cầu bài tập. HS làm bài cá nhân và chữa bài trớc lớp. HS nhận xét, chữa bài. - Về nhà học bài. - Chuẩn bị bài sau. Chính tả Ngắm trăng - Không đề I. Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác, đẹp hai bài bài thơ Ngắm trăng, Không đề của Bác . - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ch ( hoặc iêu / iu ). - Rèn chữ đẹp , giữ vở sạch. II. Đồ dùng học tập : Bài tập Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học . Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3 35 2 1. KT bài cũ: GV đọc 2 HS viết bảng , lớp viết vở nháp các từ khó viết. GV nhận xét, cho điểm. b.Dạy bài mới.a. Giới thiệu bài, ghi bảng. b. Hớng dẫn HS nhớ-viết - GV đọc bài cần nghe - viết. - Gọi HS đọc thuộc lòng hai bài thơ. - HĐH tìm hiểu nội dung: +Qua bài thơ Ngắm trăng và Không đề của Bác, em biết đợc điều gì về Bác Hồ? +Qua bài thơ em học đợc điều gì ở Bác? - HDHS tìm từ khó và dễ lẫn khi viết : rợu, trăng soi, khe cửa, rừng sâu, xách bơng, dắt trẻ, GV nhận xét, sửa chữa cho HS. - HDHS trình bày hai bài thơ vào vở. -Tổ chức cho HS nhớ viết bài. - GV đọc soát lỗi. - Thu bài chấm. c.Hớng dẫn HS làm các bài tập chính tả. Bài tập 2. Tìm những tiếng có nghiã ứngvới các ô trống dới đây. a am an ang Tr Trà, trả lời trạm, trảm, Vầng trán Trang sách, ch Cha, chả, chã, Chạm, Chan, chán, Chang, chàng Bài tập 3: Thi tìm nhanh các từ láy trong đó ó tiếng bắt đầu bằng tr. Các từ láy tìm đợc: tròn trịa, trong trắng, trùng trục, trơn tru, 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS viết bài trên bảng lớp. HS nhận xét, bổ sung. - HS nghe - HS nghe. - HS đọc thuộc lòng hai bài thơ. - HS trả lời: +Biết Bác là ngời sống rất giản dị, luôn lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống +Em học đợc ở Bác tinh thần lạc quan, không nản chí - HS tìm từ khó và dễ lẫn khi viết chính tả. HS luyện viết bảng lớp và bảng con. - HS nghe. - HS viết chính tả . - Soát lỗi, thu và chấm bài. - 1 HS lên bảng làm , cả lớp làm vở bài tập . - HS đọc yêu cầu của bài tập . - HS đọc thầm , trao đổi theo cặp . - HS nêu từ mà mình tìm đợc . - HS khác nhận xét , sửa chữa . - Chuẩn bị giờ sau. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Lạc quan yêu đời I. Mục tiêu: - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm: Lạc quan yêu đời. - Biết thêm một số từ ngữ khuyên con ngời luôn lạc quan, bền gan, không nản chí trong những hoàn cảnh khó khăn. - Đặt câu đúng ngữ pháp, có hình ảnh thuộc chủ điểm. II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, phấn mầu. III. Các hoạt động dạy - học : Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3 35 2 1.KT bài cũ: Gọi HS đặt câu có trạng ngữ chỉ ng/nhân. GV nhận xét, cho điểm. 2.Dạy bài mới:a. Giới thiệu bài, ghi bảng. b. Hớng dẫn làm bài tập. Bài 1: Trong mỗi câu dới đây, từ lạc quan đợc dùng với nghĩa nào? Tình hình đội tuyển rất lạc quan. Luôn tin t ởng vào tơng lai tốt đẹp. Chú ấy sống rất lạc quan Lạc quan là liều thuốc bổ Có triển vọng tốt đẹp. Bài 2. Xếp các từ có tiếng quan cho trong () thành hai nhóm. Giáo viên giải thích các từ cho HS: - Lạc quan: có cách nhìn, thái độ tin tởng ở tơng lai tốt đẹp, có nhiều triển vọng. -Lạc thú: Những thú vui. -Lạc hậu: bị ở lại phía sau -Lạc điệu: Sai, lệch ra khỏi điệu Lạc có nghĩa là vui mừng Lạc có nghĩa là rớt lại, sai Lạc quan, lạc thú Lạc hậu, lạc điệu, lạc đề Bài 3. Xếp các tiếng qua trong () thành ba nhóm. Quan có nghĩa là quan lại Quan có nghĩa là nhìn, xem Quan có nghĩa là liên hệ, gắn bó Quan quân Quan tâm Quan hệ Bài 4. Các câu tục ngữ sau đây khuyên ta điều gì? - HDHS làm bài theo nhóm và chữa bài trớc lớp. - HDHS nhận xét, chữa bài và chốt kết quả đúng. + Sông có khúc, ngời có lúc: Dòng sông có khúc thẳng khúc quanh, con ngời có lúc sớng, lúc khổ. Câu tục ngữ khuyên: Gặp khó khăn là chuyện thờng tình, không nên buồn phiền. + Kiến tha lâu cũng đầy tổ khuyên chúng ta cần cù, chăm chỉ lao động sẽ đạt kết quả. - 2 HS đặt câu trớc lớp. HS nhận xét, bổ sung. - HS nghe. - HS nêu y/cầu bài tập. HS làm bài theo cặp và chữa bài trớc lớp. HS nhận xét, chữa bài. - HS nêu y/cầu bài tập. Nghe giáo viên giải nghĩa các từ đã cho. HS thảo luận nhóm 4 làm bài và chữa bài trớc lớp. HS nhận xét, chữa bài. - HS nêu y/cầu bài tập. HS thảo luận nhóm làm bài và chữa bài trớc lớp. HS nhận xét, chữa bài. - HS nêu y/cầu bài tập. HS thảo luận nhóm 4 làm bài và chữa bài trớc lớp. HS nhận xét, chữa bài. Nghe giáo viên giải nghĩa các câu tục ngữ đã cho. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. Lịch sử Tổng kết - Ôn tập I. Mục tiêu: - Hệ thống đợc quá trình phát triển của lịch sử nớc ta từ buổi đầu dựng nớc đến thế kỷ XIX. - Nhớ đợc các sự kiện, hiện tợng, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nớc và giữ nớc của dân tộc ta thời Hùng Vơng đến buổi đầu thời Nguyễn. - Tự hào về truyền thống dựng nớc và giữ nớc của dân tộc. II. Đồ dùng dạy - học: Phiếu, bảng thời gian SGK. III. Các hoạt động dạy - học : Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3 35 2 1. KT bài cũ: Em hãy mô tả quá trình xây dựng kinh thnàh Huế/ GV nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới:a. Giới thiệu bài, ghi bảng. b.Hoạt động 1: Thống kê lịch sử. - GV đa băng giấy viết nội dung thống kê lịch sử đã học . - Đặt câu hỏi để hệ thống các sự kiện lịch sử. + Giai đoạn đầu tiên chúng ta đợc học trong lịch sử nớc nhà là giai đoạn nào? + Giai đoạn này bắt đầu từ bao giờ, kéo dài đến khi nào ? + Giai đoạn này Triều đại nào trị vì đất nớc ta? + Nội dung cơ bản của triều đại lịch sử này là gì? - Giáo viên tiến hành với các triều đại tiếp c.Hoạt động 2: Thi kể lịch sử - Giáo viên đa ra các danh sách nhân vật lịch sử - Yêu cầu học sinh ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật lịch sử đó. - Nhận xét khen thởng HS kể tốt. d. Hoạt động 3: Làm theo nhóm. - Giáo viên phát phiếu ghi một số địa danh di tích lịch sử, văn hoá. Thành Cổ Loa, Sông Bạch Đằng. - Yêu cầu học sinh điều tra thời gian, sự kiện lịch sử gắn liền với các địa danh. - Yêu cầu học sinh trình bày trớc lớp. - Nhận xét bổ sung. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - HS nêu trớc lớp. HS nhận xét, bổ sung. - HS nghe. - HS nhận nhiệm vụ và thảo luận nhóm 5 để trả lời các câu hỏi. + Buổi đầu dựng nớc và giữ nớc. + Bắt đầu từ khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN. + Các vua Hùng sau đó Là An Dơng Vơng. + Hình thành đất nớc với phong tục tập quán riêng. - Học sinh kể về nhân vật lịch sử: Hai Bà Trng, Ngô Quyền Nguyễn Trãi, - HS nhận nhiệm vu theo các nhóm. - Hoạt động nhóm 4 ghi kết quả vào phiếu theo yêu cầu. HS nêu kết quả theo nhóm trớc lớp. HS nhận xét, bổ sung. Thứ t ngày 6 tháng 5 năm 2009 Toán Ôn tập về các phép tính với phân số I. Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố kĩ năng tính cộng, trừ, nhân, chia các phân số và giải bài toán có lời văn II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết bài 2. III. Các hoạt động dạy - học : Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu: -Biết kể tự nhiên bằng lời của mình 1 câu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa, nói về tinh thần lạc quan yêu đời. - Trao đổi đợc với các bạn về ý nghĩa câu chuyện, đoạn truyện - Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy - học: Viết sẵn đề bài, dàn ý III. Hoạt động dạy học : Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3 35 2 1.KT bài cũ: 1 học sinh kể 2 đoạn câu chuyện Khát vọng sống . GV nhận xét, cho điểm. 2.Dạy bài mới:a. Giới thiệu bài, ghi bảng. b. Hớng dẫn học sinh kể chuyện. *Hớng dẫn tìm hiểu yêu cầu của bài. - Gọi học sinh đọc đề bài : Hãy kể một câu chuyện đã đ ợc nghe hoặc đ ợc đọc về tinh thần lạc quan yêu đời. - Phân tích đề bài: Dùng phấn màu gạch chân dới những từ ngữ quan trọng. - Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc gợi ý 1, 2 - Gọi học sinh tiếp nối giải thích tên câu chuyện nhân vật trong câu chuyện mình sẽ kể. - Gợi ý: trong SGK đã nêu những truyện :Bác Hồ trong bài thơ ngắm trăng hay Giôn trong truyện Khát vọng sống. -GV yêu cầu: Em hãy giới thiệu về câu chuyện hay nhân vật mình định kể cho các bạn cùng biết. * Học sinh thực hành kể chuyện. b) kể trong nhóm. -Y/cầu HS kể trong nhóm 4. -GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. Gợiý: +Cần phải thấy đợc ý nghĩa truyện, ý nghĩa hành động của nhân vật. +Kết truyện theo lối mở rộng. * Kể trớc lớp. -Tổ chức cho HS thi kể. -Khuyến khích HS hỏi lại bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa hành động của nhân vật, ý nghĩa truyện. -Gọi HS nhận xét bạn kể. -Nhận xét và cho điểm HS kể tốt. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - HS kể trớc lớp. HS nhận xét, bổ sung. - HS nghe. - 2 HS nêu đề bài. - HS phân tích đề bài. - 2 học sinh đọc nối tiếp 2 gợi ý trong SGK. - HS lần lợt nêu câu chuyện định kể. - HS nghe. - HS nêu trớc lớp. - HS cùng kể chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa truyện. - 4 HS ngồi 2 bàn trên dới tạo thành 1 nhóm, khi 1 HS kể chuyện HS khác lắng nghe, n/ xét, trao đổi với nhau -3-5 HS tham gia kể trên lớp. HS nhận xét, bổ sung. -Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu. Tập đọc Con chim chiền chiện I. Mục tiêu: - Đọc lu loát toàn bài, đọc diễn cảm bài. - Hiểu ý nghĩa của bài : Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lợn, hát ca giữa không gian cao rộng trong khung cảnh thiên nhiên thanh bình là hình ảnh của cuộc sống ấm no hạnh phúc. - Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy - học: Tranh SGK. III. Các hoạt động dạy - học : Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3 35 2 1. KT bài cũ : Gọi HS đọc bài bài Vơng quốc vắng nụ cời và trả lời câu hỏi. GV nhận xét, ghi điểm. 2.Dạy bài mới. a.Giới thiệu bài, ghi bảng. b.Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - GV tổ chức cho HS luyện đọc toàn bài kết hợp sửa lỗi về cách đọc và giải nghĩa từ khó. - Tổ chức cho HS thi đọc bài trớc lớp. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. c.Tìm hiểu bài: + Con chim chiền chiện bay lợn giữa khung cảnh thiên nhiên nh thế nào? + Những từ ngữ và chi tiết nào vẽ lên hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lợn giữa không gian cao rộng? + Tìm câu thơ nói về tiếng hót của con chim chiền chiện ? +Tiếng hót của chiền chiện gợi cho em cảm giác nh thế nào? - Bài nói lên điều gì? - GV nhận xét, chót lại nội dung bài. d. Đọc diễn cảm bài thơ. - Gọi 3 học sinh đọc nối tiếp 6 khổ thơ và nêu giọng đọc phù hợp cho từng khổ. - Hớng dẫn đọc diễn cảm 2 khổ thơ 5 và 6. - Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp và thi đọc trớc lớp. GV nhận xét, đánh giá - Tổ chức cho HS học thuộc lòng bài thơ. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài thơ. - Chuẩn bị bài sau. - HS đọc và trả lời câu hỏi. HS nhận xét, bổ sung. - HS nghe. - HS nghe. - HS đọc nối đoạn kết hợp luyện phát âm và giải nghĩa từ. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 1-2 học sinh đọc cả bài. - Học sinh lắng nghe. + Bay lợn trên cánh đồng lúa giữa không gian cao đẹp rộng lớn. + Bay vút, bay cao, tiếng hót ngọt ngào, bay cao vút cánh đạp trời xanh. - Học sinh tiếp nối nhau đọc câu thơ nói về tiếng hót của chim chiền chiện: Tiếng ngọc trong veo hót không biết mỏi. - Tiếng hót của chin chiền chiênh cho em thấy cuộc sống thanh bình hạnh phúc. - HS nêu nội dung bài. HS nhận xét, bổ sung. - 3 học sinh đọc nối tiếp 6 khổ thơ và nêu giọng đọc phù hợp cho từng khổ. - HS nghe. - HS luyện đọc theo cặp và thi đọc tr- ớc lớp. - Nhẩm học thuộc lòng bài tho. - Vài học sinh thi học thuộc lòng trtớc lớp. HS nhận xét, bổ sung. Khoa học Quan hệ thức ăn trong tự nhiên I. Mục tiêu: - Củng cố và mở rộng kiến thức khoa học về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn. - Vẽ và trình bày đợc mối quan hệ của nhiều sinh vật. - Hiểu con ngời cũng là một mắt xích trong chuỗi thức ăn và vai trò của nhân tố con ngời trong chuỗi thức ăn. II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, phấn mầu. III. Các hoạt động dạy - học : Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3 35 2 1. KT bài cũ: Gọi HS lên bảng vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở thực vật. GV nhận xét, cho điểm. 2.Dạy bài mới:a.Giới thiệu bài, ghi bảng. b.Hoạt động 1: Mối quan hệ về thức ăn và nhóm vật nuôi, cây trồng, động vật - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm theo tranh minh hoạ trang 134, 135. - HDHS trình bày trớc lớp các câu hỏi trong SGK. - GV HDHS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Cây ngô đã dùng nớc, các chất khoáng, khí các-bô-níc, ánh sáng để tạo thành các chất dinh dỡng nh chất bột đờng, chất đạm, c. Hoạt động 2: Vai trò của nhân tố con ngời trong mắt xích trong chuỗi thức ăn. Bớc 1: Làm việc cả lớp. -GV HDHS tìm hiểu mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật thông qua một số câu hỏi. +Thức ăn của châu chấu là gì? +Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì? +Thức ăn của ếch là gì? +Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì? Bớc 2: Làm việc theo nhóm. -GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm. -HS làm việc theo nhóm, các em cùng tham gia vẽ sơ đồ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia bằng chữ. Bớc 3: Vẽ sơ đồ KL: Sơ đồ bằng chữ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia - Giáo viên nhận xét, chốt lại. + Lá ngô châu chấu ếch. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - HS vẽ trên bảng lớp. HS nhận xét, bổ sung. - HS nghe. - HS nhận nhiệm vụ và thảo luận theo nhóm 4. Đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận trớc lớp. HS nhận xét, bổ sung. -Nghe và trả lời câu hỏi. - Lá ngô - (Cây ngô là thức ăn của châu chấu). - (Châu chấu). - (châu chấu là thức ăn của ếch). -Hình thành nhóm nghe yêu cầu và thảo luận. -Nhóm trởng điều khiển các bạn lần lợt giải thích sơ đồ trong nhóm. Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trớc lớp. Các nhóm thi đua vẽ hoặc viết một sơ đồ thể hiện sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. Nhóm nào viết hoặc vẽ xong trớc đúng và đẹp là thắng cuộc. Thứ năm ngày 7 tháng 5 năm 2009 Toán Ôn tập về đại lợng [...]... hình vuông là: ì = ( m2) 5 5 25 2 2 4 ì = Diện tích một ô vuông An cắt là: (m2) 25 25 625 4 4 = 25 ( Ô vuông) An cắt đợc số ô vuông là: : 25 625 4 4 1 Chiều rộng tờ giấy hình chữ nhật là: : = (m) 25 5 5 -HS nêu y/cầu bài tập HS tóm tắt bài toán HS thảo luận nhóm nêu cách làm bài HS làm bài cá nhân và chữa bài trớc lớp HS nhận xét, chữa bài Thứ ba ngày 5 tháng 5 năm 2009 Anh văn ( Giáo viên chuyên trách... đua học tập tốt để đạt kết quả cao trong tuần 34 và trong học kỳ II Tuần 33 chiều Thứ hai ngày 4 tháng 5 năm 2009 Đạo đức Dành cho địa phơng I Mục tiêu: - Tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động nhân đạo phù hợp với điều kiện bản thân ở địa phơng mình đang ở - Tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động bảo vệ môi trờng - Tuyên truyền với mọi ngời xung quanh để nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng và... các phép tính 11 11 7 11 7 7 HS làm bài cá nhân và chữa bài 5 3 6 3 5 3 18 15 33 3 6 + = = trớc lớp hoặc: + ì = ì + ì = 11 11 7 11 7 11 7 77 77 77 7 3 7 3 2 3 7 2 3 5 15 1 ì = ( )= ì = = 5 9 5 9 5 9 9 5 9 45 3 6 4 2 2 2 10 8 2 7 2 88 77 165 c/ ( ) : = : = d/ : + : = + = 7 7 5 7 5 14 15 11 15 11 30 30 30 b/ ì Bài 2: (Bảng phụ) 2 ì 3 ì 4 2 ì1ì1 2 2 3 4 1 24 1 120 = = ì ì : = : = =2 3 ì 4 ì 5 1ì1ì... 3 10 1 ì ì : = : = = 5 4 6 4 120 4 30 3 Bài 3: Giáo viên phát phiếu học tập Bài giải: Số vải đã may quần áo: 20 : 5 x 4 = 16 ( m) Số vải còn lại: 20 16 = 4 (m) 2 3 Số túi đã may đợc: 4 : = 6 ( cái túi) 15 Đáp số: 6 cái túi 2 Môn Luyện từ và câu: Bài 3 Xếp các tiếng qua trong () thành ba nhóm Quan có nghĩa là Quan có nghĩa là Quan có nghĩa là quan lại nhìn, xem liên hệ, gắn bó Quan quân Quan tâm... : 1700 + 300 = 2000 (g) trớc lớp Đổi 2000 g = 2 kg HS nhận xét, chữa bài Đ/s: 2 kg -HS nêu y/cầu bài tập Bài 5 Giải HS TLN 6 nêu cách làm bài Chiếc xe đó chở đợc tất cả số gạo là: HS làm bài cá nhân và chữa 32 x 50 = 1600 ( kg) trớc lớp Đáp số: 1600 kg 2 3 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học HS nhận xét, chữa bài - Chuẩn bị bài sau bài bài bài bài bài Tập làm văn Miêu tả con vật (Kiểm tra viết) I ,... các dãy núi, đồng bằng, cao nguyên và thành phố đã học - Hệ thống đặc điểm tiêu biểu của thành phố lớn II Đồ dùng dạy - học: Bản đồ địa lý Việt Nam Phiếu học tập III Các hoạt động dạy - học : Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS trả lời các câu hỏi: - 2 HS trả lời câu hỏi tên lớp Biển nớc ta có những tài nguyên nào? HS nhận xét, bổ sung 35 Chúng ta đã khai thác và sử dụng nh... tổ * GV nhận xét chung: - Nhận xét chung về nề nếp hoạt động trong tuần 33 về học tập và các hoạt động tập thể - GV nhận xét chung tình hình học tập của lớp tuần vừa qua, những u điểm và những mặt còn tồn tại - Nhắc nhở HS có ý thức cố gắng phấn đấu vơn lên trong tuần 34 B, Sinh hoạt văn nghệ , đọc và làm theo báo Đội: - Quản ca điều khiển cả lớp hát thi hát theo chủ đề - Các tổ hát theo tổ hoặc cá... HS nhận xét, chữa bài 2 5 3 14 3 28 15 13 + = = = 5 2 4 10 4 20 20 2 1 1 2 1 6 2 2 1 18 1 18 1 ì : = : = : ì = ì = = 5 2 3 10 3 10 9 9 2 18 2 36 2 15 2 2 4 + = ( phần bể) 5 5 5 1 Số nớc còn lại sau khi dùng hết phần bể là : 2 4 1 3 = ( bể) 5 2 10 4 3 Đáp số: phần bể, phần bể 5 10 2 Môn Kể chuyện * Học sinh thực hành kể chuyện b) kể trong nhóm -Y/cầu HS kể trong nhóm 4 -GV đi giúp đỡ các nhóm gặp... sát - Yêu cầu học sinh lên chỉ các địa danh ở câu 1 Bài 1: Chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam: dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, đồng bằng Bắc Bộ, các đồng bằng duyên hải miền Trung, các cao nguyên ở Tây Nguyên - Các thành phố lớn: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ - Biển Đông: qquần đảo Hoàng Sa, Trờng Sa, các đảo Cát bà, Côn Đảo, Phú Quốc c Hoạt động 2:... luận hoàn thiện bảng hệ thống - Học sinh lên chỉ các thành phố đó trên bản đồ hành chínhViệt Nam và trình bày phiếu trớc lớp HS nhận xét, bổ sung Thứ sáu ngày 8 tháng 5 năm 2009 Toán Ôn tập về đại lợng (Tiếp) I Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn tập về quan hệ các đơn vị đo thời gian - Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo thời gian - Giải các bài toán về đơn vị đo thời gian II Đồ dùng dạy - học: - Bảng lớp viết sẵn . 25 4 5 2 5 2 =ì ( m 2 ) Diện tích một ô vuông An cắt là: 625 4 25 2 25 2 =ì (m 2 ) An cắt đợc số ô vuông là: 25 625 4 : 25 4 = ( Ô vuông) Chiều rộng tờ giấy hình chữ nhật là: 5 1 5 4 : 25 4 = (m) . 7 3 77 33 77 15 77 18 ==+ b/ 3 1 45 15 9 5 5 3 ) 9 2 9 7 ( 5 3 9 2 5 3 9 7 5 3 ==ì=ì=ìì c/ 14 10 5 2 : 7 2 5 2 :) 7 4 7 6 ( == d/ 30 165 30 77 30 88 11 2 : 15 7 11 2 : 15 8 =+=+ Bài 2: (Bảng. 25 4 5 2 5 2 =ì ( m 2 ) Diện tích một ô vuông An cắt là: 625 4 25 2 25 2 =ì (m 2 ) An cắt đợc số ô vuông là: 25 625 4 : 25 4 = ( Ô vuông) Chiều rộng tờ giấy hình chữ nhật là: 5 1 5 4 : 25 4 = (m) -