1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

thöù 2 ngaøy 25 thaùng 1 naêm 2010 tieát1 toaùn luyeän taäp chung i muïc tieâu giuùp hs cuûng coá veà khaùi nieäm phaân soá reøn kó naêng ruùt goïn phaân soá quy ñoàng maãu soá caùc phaân soá ii ñoà

21 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 182,5 KB

Nội dung

- Thaáy ñöôïc nhöõng ñieåm ñaëc saéc trong caùch quan saùt vaø mieâu taû caùc boä phaän cuûa caây coái ôû moät soá ñoaïn vaên maãu. - Vieát ñöôïc moät ñoaïn vaên mieâu taû laù( thaân, go[r]

(1)

Thứ ngày 25 tháng năm 2010

TIẾT1 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: Giúp HS:

 Củng cố khái niệm phân số.

 Rèn kĩ rút gọn phân số , quy đồng mẫu số phân số.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.KTBC :

 2 HS đồng thời làm biến đổi 1,2/117  GV nhận xét, ghi điểm.

2.Bài mới:

Giới thiệu bài:Luyện tập chung. HĐ1: Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: HS đọc đề.

 BT yêu cầu gì?  HS làm bài.

 GV theo dõi nhận xét.HS rút gọn dần qua nhiều bước trung gian.

Bài 2: HS đọc đề.

 BT yêu cầu gì?

 Muốn biết phân số phân số 2/9 chúng ta làm ntn?

 HS tự làm bài.

 GV theo doõi nhận xét.

Bài 3: HS đọc đề.

 BT yêu cầu gì?

 HS tự quy đồng mẫu số phân số , sau đổi chéo KT lẫn nhau.

 GV theo dõi nhận xét.

Bài 4: HS quan sát hình đọc phân số số

ngơi tơ màu nhóm.

 HS giải thích cách đọc phân số mình.

3.Củng cố- Dặn dò:

 Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số.

 Chuẩn bị: So sánh hai phân số có mẫu số.  Tổng kết học.

 2 HS leân bảng làm.

 2 HS lên bảng làm, HS rút gọn hai phân số, lớp làm bảng con.

 HS lên bảng làm, lớp làm vào BT

 Chuùng ta cần rút gọn phân số.

 HS lên bảng làm miệng  2 HS lên bảng làm, lớp làm

vào BT.

(2)

TIẾT2 Tập đọc: SẦU RIÊNG I.MỤC TIÊU:

Yêu cầu học sinh :Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn Biết đọc diễn cảm văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi

1 Hiểu từ ngữ

Hiểu gía trị vẻ đặc sắc sầu riêng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh, ảnh cây, trái sầu riêng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

2/ Kiểm tra cũ: 2-3 HS đọc TL thơ “Bè xuôi sông La”, trả lời câu hỏi 3/

Bài mới: Hoạt động 1:

GV giới thiệu “Sầu riêng”

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài

a) Luyện đọc:

+ GV cho HS đọc tiếp nối đoạn (Mỗi lần xuống dòng đoạn) GV kết hợp hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa ,sửa lỗi cách đọc cho HS, Giúp em hiểu từ ngữ giải cuối

+ GV đọc diễn cảm toàn giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi

b) Tìm hiểu bài

+ HS đọc đoạn 1, trả lời : Sầu riêng đặc sản vùng nào?

+ HS đọc thầm toàn bài, dựa vào văn, miêu tả nét đặc sắc Hoa, quả, dáng nào?

+ HS đọc tồn bài, tìm câu văn thể tình cảm tác giả sầu riêng?

+ Cho HS nêu ý

+ GV chốt ý chính: Giá trị vẻ đặc sắc của

cây sầu riêng

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm

Gọi HS đọc tiếp nối đoạn Gv hướng dẫn tìm giọng đọc văn đọc diễn cảm GV hướng dẫn lớp luyện đọc thi đọc diễn cảm

Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò

- GV yêu cầu HS nêu ý nghóa baøi?

- Học sinh quan sát tranh lắng nghe - Học sinh nhắc lại đề

- Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt - Học sinh luyện đọc theo cặp - 1-2HS đọc văn

- học sinh đọc diễn cảm toàn - SR đặc sản miền Nam

- Hoa: Trổ vào cuối năm; thơm ngát hương câu…

- Quả:lủng lẳng dành, trông tổ kiến; mùi thơm đậm , bay xa

- Dáng cây:thân khẳng khiu, cao vút; dành ngang thẳng đuột…

- SR loại trái quý miền Nam/ Hương vị quyến rũ đến kỳ lạ

- HS neâu

(3)

TIẾT3 Chính tả (Nghe- viết): SẦU RIÊNG

I.MỤC TIÊU:

- Nghe- viết tả, trình bày đoạn văn Sầu riêng

- Làm tập tả phân biệt tiếng có âm đầu vần dễ viết lẫn l/n, ut/uc

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- 3-4 tờ phiếu khổ to photo viết nội dung BT3 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1/ Kiểm tra cũ: 2-3 HS viết bảng lớp(GV đọc) 5-6 từ bắt đầu r/d/gi luyện viết BT3 2/ Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1:Giới thiệu viết tả “ Sầu riêng”

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe- viết

- HS đọc đoạn văn cần viết tả - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết tả

- HS gấp sách GK GV đọc câu HS viết

- GV chấm sửa sai từ đến 10

Nhaän xeùt chung

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm tập

chính tả

Bài tập 2/35SGK ( HS chọn đọan)

- Gọi HS nêu yêu cầu tập - HS đọc thầm

- GV mời HS lên bảng điền

- HS đọc lại dịng thơ hồn chỉnh - GV chốt lại lời giải đúng:

Bài tập 3:

- Gv gọi HS nêu yêu cầu tập - HS đọc làm

- Gọi HS nhận xét- GV chốt lời giải đúng:

Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dị

- GV nhận xét tiết học

- u cầu HS ghi nhớ từ ngữ luyện viết tả, học thuộc lịng khổ thơ BT

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Học sinh nhắc lại đề - HS theo dõi SGK

- Cả lớp đọc thầm - Học sinh viết

- Đổi soát lỗi cho tự sửa chữ viết sai

- Nêu yêu cầu

- Đọc thầm dịng thơ, làm vào tập - HS lên bảng làm - Lớp nhận xét - 2-3 HS đọc lại

-HS neâu

- Cả lớp đọc thầm làm

(4)

TIẾT4 KHOA HỌC Bài 43 : ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG

I MỤC TIÊU

- Nêu vai trị âm đời sống (giao tiếp với qua nói, hát, nghe ; dùng để làm tín hiệu (tiếng trống, tiếng cịi xe…)

-Nêu ích lợi việc ghi lại âm

*GDBVMT:Có ý thức thực số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho thân người xung quanh

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Hình vẽ trang 84, 85 SGK

- chai cốc giống nhau

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

2 Kiểm tra cũ (4’)GV gọi HS làm tập 2, / 54 VBT Khoa học 3 Bài (30’)

Hoạt động : TÌM HIỂU VAI TRỊ CỦA ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG

- Yêu cầu HS quan sát hình trang 86 SGK, ghi lại vai trò âm Bổ sung thêm vai trị khác mà HS biết - Gọi HS trình bày

Hoạt động : THỰC HAØNH CÁC CÁCH PHÁT RA ÂM THANH

- GV hỏi: Kể âm mà bạn thích?

- GV ghi lên bảng thành cột thích ; khơng thích GV u cầu em nêu lí thích khơng thích

Hoạt động : TÌM HIỂU ÍCH LỢI CỦA VIỆC GHI LẠI ĐƯỢC ÂM THANH

- GV đặt vấn đề: Các em thích nghe bài hát nào? Do trình bày? GV bật cho HS

nghe hát đó.

- GV hỏi: Nêu ích lợi việc ghi lại

được âm thanh? Thảo luận chung lớp

- GV cho HS thảo luận chung cách ghi lại âm

- GV cho một, hai HS lên nói, hát Ghi âm vàobăng sau phát lại

Hoạt động : TRỊ CHƠI LÀM NHẠC CỤ

- Cho nhóm làm nhạc cu

Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò

-Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết

- GV nhận xét tiết học

HS quan sát hình trang 86 SGK, ghi lại vai trò âm Bổ sung thêm vai trò khác mà HS biết

- Đại diện nhóm trình bày kết trước lớp

- Làm việc cá nhân

- HS nêu lên ý kiến nêu lí thích khơng thích

- Một số HS trả lời - HS làm việc theo nhóm

- HS thảo luận chung cách ghi lại âm

- Một, hai HS lên nói, hát

(5)

Thứ ngày 26 tháng năm 2010 TIẾT1 TOÁN: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ

I MỤC TIE ÂU: Giúp HS:

 Biết so sánh hai phân số có mẫu số.

 Củng cố nhận biết phân số bé lớn 1.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Hình vẽ phần học SGK.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.KTBC :

 2 HS đồng thời làm biến đổi bài1,3/118  GV nhận xét, ghi điểm.

2.Bài mới:

Giới thiệu bài: So sánh hai phân số có mẫu

số.

HĐ1: HD so sánh hai phân số có mẫu số.

 VD: GV vẽ đoạn thẳng AB phần học SGK lên bảng Lấy đoạn AC = 2/5 AB AD = 3/5 AB.

 Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng AC AD Hãy so sánh 2/5 AB 3/5 AB.

 Hãy so sánh 2/5 3/5

 Em có nhận xét tử số mẫu số hai phân số2/5 3/5

 Vậy muốn so sánh hai phân số mẫu số ta chỉ việc làm ntn?

HĐ2: Luyện tập thực hành Bài 1: HS đọc đề.

 BT yêu cầu gì?

 HS tự so sánh cặp phân số, sau báo cáo kết trước lớp.

 HS giải thích cách so sánh mình.

Bài 2: HS đọc đề.

 BT yêu cầu gì?

Bài 3: HS đọc đề.

 BT yêu cầu gì?

 GV theo dõi nhận xét.

3.Củng cố- Dặn dò: Muốn so sánh hai phân số có

cùng mẫu số ta làm nào?

 2 HS lên bảng làm.

AC bé độ dài đoạn thẳng AD.  HS trả lời.

 HS trả lời.

 Ta việc so sánh tử số chúng với Phân số có tử số lớn lớn phân số có tử số bé bé hơn

 HS làm miệng.  HS giải thích.

1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở BT

(6)

TIẾT2 Luyện từ câu:

CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?

I MỤC TIÊU:

- Nắm ý nghĩa cấu tạo chủ ngữ câu kể Ai nào?

- Xác định CN câu kể Ai thể nào? Viết đoạn văn tả loại trái cáo dùng số câu kể Ai nào?

II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Hai tờ phiếu khổ to để viết câu kể Ai nào?(1,2,4,5) đoạn văn phần nhận xét

III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1.Kiểm tra cũ: HS nhắc lại ghi nhớ tiết LTVC trước 2 Bài mới

Hoạt động 1: Giới thiệu “ Chủ ngữ câu kể

Ai nào?”

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS Nắm nội dung bài

*Phần nhận xét: Bài tập 1:

- HS đọc nội dung yêu cầu tập

- GV giao việ- GV nhận xét chốt lại lời giải Bài tập 2:

- HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm - GV chốt lại ý Bài tập 3:

- HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn làm

- GV nhận xét, chấm khen HS có đoạn văn hay

* Phần ghi nhớ:

- HS đọc phần ghi nhớ SGK

- Một HS nêu ví dụ minh họa nội dung phần ghi nhớ

Hoạt động 3: Phần luỵên tập

Baøi taäp1:

- HS đọc nội dung tập - HS trao đổi

- GV nhận xét chốt lại lời giải Bài tập 2:

- GV nêu yêu cầu - GV giao việc

- GV nhận xét chấm điểm số đoạn viết tốt

Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò

- Cả lớp theo dõi SGK trao đổi bạn ngồi bên, tìm câu kể Ai nào? đoạn

- HS phát biểu- lớp nhận xét - HS làm

HS phát biểu lớp nhận xét -Cả lớp làm

- HS đọc nối tiếp đoạn viết

- Cả lớp nhận xét

- 2-3 HS đọc – lớp theo dõi SGK

- Cả lớp theo dõi SGK

- Cả lớp đọc thầm trao đổi bạn ngồi bên cạnh để tìm câu kể Ai nào?

- HS phát biểu- lớp nhận xét - HS viết đoạn văn HS nối tiếp đọc đoạn văn nói rõ câu kể Ai nào?

(7)

TIẾT3 Kể chuyện:

CON VỊT XẤU XÍ

I MỤC TIÊU:

- Rèn kỹ nói: Nghe GV kể chuyện, nhớ chuyện, xếp thứ tự tranh

minh họa SGK, kể lại đoạn toàn câu chuyện - Hiểu lời khuyên câu chuyện: Phải nhận đẹp người khác, biết u thương người khác Khơng lấy làm mãu đánh giá người khác

-Rèn kỹ nghe: Chăm nghe GV kể chuyện, nhớ chuyện

*GDBVMT:GDh.cần u q lồi vật quanh ta khơng vội đánh giá vật dựa vào hình thức bên

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Tranh minh họa SGK phóng to (nếu có) - III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Kiểm tra cũ: hs kể lại chuyện người có khả có sức khỏe đặc

biệt mà em biết Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài” Con vịt xấu xí”của

nhà văn An-đéc-xen

Hoạt động 2: GV kể chuyện

- GV kể lần

- GV kể lần 2; kể thêm lần (nếu cần)

Hoạt động 3: HS thực yêu cầu bài

taäp

* Sắp xếp lại tranh minh họa câu chuyện theo trình tự

- HS đọc yêu cầu BT1

- GV treo tranh lên bảng theo thứ tự sai ( SGK)

- GV nhận xét

* Kể đoạn toàn câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- HS đọc yêu cầu tập 2,3,4 - HS kể chuyện theo nhóm

- HS thi kể trước lớp

- GV nhận xét bình chọn nhóm, cá nhân KC hấp dẫn

Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò

* GD Hsbiết yêu quý loài vật - GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà luyện kể lại câu chuyện cho người thân

- HS laéng nghe

- 1-2 HS đọc – Lớp theo dõi

- HS xếp lại theo thứ tự nói cách xếp

- HS phát biểu ý kiến- HS lên xếp tranh theo thứ tự

- 1-2 HS đọc

- HS kể theo nhóm 2-4 em nối tiếp keå theo tranh

- HS thi kể đoạn- thi kể toàn câu chuyện

(8)

TIEÁT4 THỂ DỤC

BÀI 43:NHẢY DÂY– TRÒ CHƠI “ĐI QUA CẦU” I Mục tiêu

- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân Yêu cầu thực động tác

- Chơi trò chơi “Đi qua cầu”.Yêu cầu biết cách chơi chơi tương đối chủ động, nhiệt tình sôi

- Giáo dục H yêu rèn luyện thân thể, tích cực tập thể dục thể thao

II Địa điểm, phương tiện

- Địa điểm : sân trường vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị còi, dây nhảy, cầu , kẻ sân chơi trò chơi

III N i dung ph ng pháp, lên l pộ ươ ớ

Nội dung Cách thức tổ chức hoạt động

1 Phần mở đầu(6 phút)

- Nhận lớp - Chạy chậm

- Khởi động khớp - Vỗ tay hát

* Kiểm tra cũ

Phần (24 phút)

- Ôn:Nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân

- Trò chơi “Đi qua cầu ”

3 Phần kết thúc (4 phút )

- Thả lỏng bắp - Củng cố

- Nhận xét - Dặn dò

G phổ biến nội dung yêu cầu học G điều khiển HS chạy vịng sân G hơ nhịp khởi động HS Quản ca bắt nhịp cho lớp hát HS lên bảng tập thể dục HS +G nhận xét đánh giá

G nêu tên động tác, nhắc lại làm mẫu động tác so dây, chao dây, quay dây

HS tập chỗ chụm hai chân bật nhảy không dây

G nhận xét sửa sai

Lớp trưởng hô nhịp điều khiển HS tập G quan sát nhận xét sửa sai cho HS

G chia tổ cho HS tập luyện, tổ trưởng điều khiển quân tổ

G tổ sửa sai

G nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi G chơi mẫu cho nhóm lên làm mẫu, G nhận xét sửa sai, cho lớp chơi thử

G nhận xét sửa sai, cho lớp chơi thức G chia nhóm Nhóm H

Cho nhóm thi đấu nhóm thắng tuyên dương, nhóm thua phải hát

Cán lớp hô nhịp thả lỏng HS

HS theo vòng tròn vừa vừa thả lỏng bắp

H + G củng cố nội dung

Một nhóm lên thực lại động tác vừa học G nhận xét học

(9)

Thứ ngày 27 tháng năm 2010 TIẾT1 TOÁN: LUYỆN TẬP

I MỤC TIE ÂU: Giúp HS:

 Củng cố so sánh hai phân số có mẫu số , so sánh phân số với 1.  Thực hành xếp phân số có mẫu số theo thứ tự từ bé đến lớn.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.KTBC :

 2 HS đồng thời làm biến đổi 1,2/118.  GV nhận xét, ghi điểm.

2.Bài mới:

Giới thiệu bài: Luyện tập HĐ1: Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: HS đọc đề.

 BT yêu cầu gì?  HS làm bài.

 GV theo dõi nhận xeùt.

Bài 2: HS đọc đề.

 BT yêu cầu gì?

 HS tự làm bài, sau gọi HS đọc làm của trước lớp

 GV theo dõi nhận xét.

Bài 3: HS đọc đề.

 BT yêu cầu gì?

 Muốn viết phân số theo thứ tự từ bé đến lớn phải làm gì?

 GV theo dõi nhận xét.

3.Củng cố- Dặn dò:

 Muốn so sánh hai phân số có mẫu số ta làm nào?

 Chuẩn báơ sánh hai phân số khác mẫu số.  Tổng kết học.

 2 HS lên bảng làm.

 2 HS lên bảng làm, HS so sánh hai cặp phân số , lớp làm bảng con.

 1HS đọc làm, lớp làm vào BT

 Chúng ta phải so sánh phân số với nhau.

 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào BT.

(10)

TIẾT2 Tập đọc: CHỢ TẾT

I.MỤC TIÊU:

Đọc lưu lốt tồn thơ Biết đọc diễn cảm thơ với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, phù hợp với việc diễn tả tranh giàu màu sắc, vui vẻ, hạnh phúc phiên chợ Tết miện trung du

Hiểu từ ngữ

Cảm hiểu vẻ đẹp thơ: Bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc vô sinh động nói sống vui vẻ hạnh phúc người dân quê

2 HTL thơ

*GDBVMT:Giúp hs cảm nhận vẻ đẹp tranh thiên nhiên giàu sức sống qua câu thơ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa đọc SGK tranh ảnh chợ Tết (nếu có) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1/ Khởi động : Ổn định tổ chức

2/ Kiểm tra cũ: GV gọi HS lên đọc “Sầu riêng”, trả lời câu hỏi sau bài đọc

3/ Bài mới:

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu

a) Luyện đọc:

- GV cho HS đọc tiếp nối đoạn thơ GV hướng dẫn em đọc từ ngữ khó giúp HS hiểu từ ngữ giải sau bài; - GV đọc diễn cảm tồn

b) Tìm hiểu bài:

GV gợi ý HS trả lời câu hỏi SGK: Ÿ Người ấp chợ Tết khung cảnh đẹp nào?

Ÿ Mõi người đến chợ Tết với dáng vẻ riêng sao?

GV hỏi nội dung thơ: GV chốt ý

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL thơ

Gọi HS đọc tiếp nối thơ GV hướng dẫn HS lớp luyện đọc

HS nhẩm HTL thơ

Hoạt động 4: Củng cố- Dặn doNội dung chính

của thơ gì?

*u cầu hs nêu cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên - Dặn HS nhà HTL thơ

- Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc -1-2 HS đọc - HS lắng nghe

- Mặt trời lên làm đỏ dàn dãi mây trắng sương sớm Núi đồi cúng làm duyên- núi uốn áo the xanh, đồi thoa son…

- Những thằng cu mặc áo màu đỏ chạy lon xon; cụ già chóng gậy bước lom khom…

- điểm chung họ: ai vui vẻ : tưng bừng chợ Tết…

- Trắng, đỏ, hồng, lam, xanh, biếc, thắm vàng tía son

- HS trả lời

(11)

TIẾT3 Tập làm văn:

LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI

I MỤC TIÊU:

- Biết quan sát cối, trình tự quan sát, kết hợp giác quan quan sát Nhận giống khác miêu tả loài với miêu tả - Từ hiểu biết trên, tập quan sát, ghi lại kết quan sát II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Một số tờ phiếu kẻ bảng thể nội dung tập 1a,b - Bảng viết sẵn lời giải BT 1d,e, tranh ảnh số loài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1 Bài cũ: HS đọc lại dàn ý tả ăn quả. 2 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Giới thiệu “Luyện tập quan

sát cối”

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1:

- HS đọc nội dung BT1 - HS làm theo nhóm nhỏ - HS trình bày

- Gv nhận xét, chốt lại lời giải

Bài tập 2:

- HS đọc yêu cầu - GV giao việc

- HS làm - HS trình bày

- GV nhận xét-cho điểm số ghi chép tốt

Hoạt động 4: Củng cố,dặn dị

- GV nhận xét tiết học

- u cầu HS nhà tiếp tục quan sát chọn để hoàn chỉnh kết quan sát

- HS đọc- Cả lớp theo dõi SGK - HS nhóm đọc thầm, trao đổi, viết vắn tắt câu trả lời; trả lời miệng - Đại diện nhóm trình bày kết - HS đọc

- HS dựa vào quan sát, ghi lại kết quan sát giấy

- HS trình bày kết quan sát - Cả lớp nhận xét

(12)

TIẾT4 LỊCH SỬ : TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ

 Nhà Hậu Lê quan tâm đến giáo dục; tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy học thời Hậu Lê.

 Những việc nhà Hậu Lê làm để khuyến khích việc học tập.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

 Các hình minh họa SGK (phóng to có điều kiện ).  Phiếu thảo luận nhóm cho Hs.

 Hs sưu tầm mẩu chuyện học hành, thi cử thời xưa.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: KIỂM TRA BAØI CŨ – Hs trả lời câu hỏi cuối 17.

Gv giới thiệu

Hoạt động 1:TỔ CHỨC GIÁO DỤC THỜI HẬU LÊ

- Gv tổ chức cho Hs thảo luận nhóm theo định hướng: đọc SGK thảo luận để hoàn thành nội dung phiếu học tập bài.

- Gv yêu cầu Hs dựa vào nội dung phiếu để mô tả tóm tắt tổ chức giáo dục thời Hậu Lê (về tổ chức trường học, nội dung học, nếp thi cử).

- Gv tổng kết nội dung hoạt động

- Hs chia thành nhóm nhỏ, nhóm có từ đến Hs, đọc SGK thảo luận.

- Mỗi nhóm Hs trình bày ý phiếu, các nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến. - Hs trình bày, Hs khác theo dõi để nhận xét bổ sung ý kiến.

Hoạt động 2:NHỮNG BIỆN PHÁP KHUYẾN KHÍCH HỌC TẬP CỦA NHÀ HẬU LÊ

- Gv yêu cầu Hs đọc SGK hỏi: Nhà Hậu Lê đã làm để khuyến khích việc học tập.

- Gv kết luận: Nhà Hậu Lê quan tâm đến vấn đề học tập Sự phát triển giáo dục đã góp phần quan trọng không việc xây dựng đất nước mà cịn nâng cao trình độ dân trí văn hố người Việt.

- Hs đọc thầm sgk, sau nối tiếp phát biểu ý kiến (mỗi hs phát biểu ý kiến).

+ Tổ chức “Lễ xướng danh” + Tổ chức “Lễ

vinh quy”

+ Khắc tên tuổi người đỗ đạt cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng Văn Miếu để tơn vinh người có tài.

CỦNG CỐ – DẶN DOØ:

- Gv tổ chức cho Hs giới thiệu thông tin sưu tầm Văn Miếu – Quốc Tử Giám, mẩu chuyện học hành thời xưa.

- Gv hỏi: qua học lịch sử này, em có suy nghĩ gì giáo dục thời Hậu Lê?

- Gv tổng kết học, dặn dò Hs nhà học thuộc bài, làm tập tự đánh giá (nếu có)

(13)

TIẾT5 ÂM NHẠC:ÔN TẬP BÀI BÀN TAY MẸ

TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 6

I Mục tiêu cần đạt:

- Học sinh hát chuẩn xác hát biết thể vài động tác phụ họa.

- Học sinh đọc thang âm Đô - Rê - Mi - Son với âm hình tiết tấu có nốt trắng, nốt đen và móc đơn.

II Chn bÞ:

- Giáo viên: Nhạc cụ, chép sẵn TĐN số lên bảng

Iv Cỏc hot ng dy học chủ yếu: 1 ổn định tổ chức (1 )

2 KiĨm tra bµi cị

.3 Bµi míi (25 )a Giíi thiƯu bµi:

* Hoạt động 1: Ôn hát “Bàn tay mẹ” - Giáo viên bắt nhịp cho học sinh há- Cho học sinh hát kết hợp gõ đệm theo nhịp và phách, kết hợp với vận động phụ họa. * Hoạt động 2: TĐN số 6

- Luyện cao độ- Hớng dẫn học sinh luyện cao độ

LuyÖn tËp tiÕt tÊu yêu cầu học sinh lấy thanh phách tập gõ tiÕt tÊu.

- Hớng dẫn học sinh luyện đọc nhạc và ghép lời ca TĐN số múa vui

- Tổ chức cho dãy đọc nhạc, dãy hát lời ca ngợc lại.

Củng cố dặn dò (4 )

- Cho lớp hát lại hát TĐN 1 lần.

- Giáo viên nhận xét tinh thần học.

- Cả lớp hát

- em lên bảng hát

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh hát ôn lại hát theo điều khiển giáo viên

- Luyện tiết tấu

(14)

Thứ ngày 28 tháng năm 2010 TIẾT1 TOÁN: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ

I MỤC TIÊU: Giuùp HS:

 Biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số cách quy đồng mẫu số so sánh.

 Củng cố so sánh hai phân số mẫu số.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Hai băng giấy kẻ phần học SGK.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.KTBC :

 2 HS đồng thời làm biến đổi 1,3/120  GV nhận xét, ghi điểm.

2.Bài mới:

Giới thiệu bài:So sánh hai phân số khác mẫu số. HĐ1: HD so sánh hai phân số khác mẫu số.

 GV đưa hai phân số2/3 3/4yêu cầu HS tìm cách so sánh hai phân số với nhau.

GV tổ chức cho nhóm HS nêu cách giải của nhóm mình.

 Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm ntn?

HĐ2: Luyện tập thực hành Bài 1: HS đọc đề.

 BT yêu cầu gì?

 GV theo dõi nhận xét.

Bài 2: HS đọc đề.

 BT yêu cầu gì?

 GV theo dõi nhận xét.

Bài 3: HS đọc đề.

 BT yêu cầu gì?

 Muốn biết bạn nhiều bánh ta làm nào?

 GV theo dõi nhận xét.

3.Củng cố- Dặn dò:

 Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào?

 Chuẩn bị: Luyện tập.  Tổng kết học.

 2 HS lên bảng làm.

HS thảo luận theo nhóm, nhóm 4 HS để tìm cách giải quyết.

 Một số nhóm nêu ý kiến. Ta quy đồng mẫu số hai phân số so sánh tử số của hai phân số mới.

 2 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con.

 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào BT

 Chúng ta phải so sánh số bánh mà hai bạn ăn với nhau.  1 HS lên bảng làm, lớp làm

(15)

TIẾT2 Luyện từ câu:

MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP I.MỤC TIÊU:

- Mở rộng hệ thống hóa vốn từ, nắm nghĩa từ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. Bước đầu làm quen với thành ngữ liên quan đến đẹp

- Biết sử dụng từ học để đặt câu

*GDBVMT:GDHS Biết yêu quý trọng đẹp sống II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

Vở BTTV 4, tập

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Kiểm tra cũ: Kiểm tra HS đọc đoạn văn kể loại trái câyu thích có

dùng câu kể Ai thể nào? (BT2, Tiết LTVC trước) Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Giới thiệu bài” Mở rộng vốn từ : Cái

đẹp”

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập Bài tập1:

- HS đọc nội dung tập - HS đọc thầm

- HS trình bày

- GV nhận xét kết luận

Bài tập 2:Tổ chức tương tự tập 1 Bài tập 3: Cách tổ chức tương tự BT2-

- GV nêu yêu cầu tập - HS trình bày miệng

- Giáo viên nhận xét chốt ý

Baøi taäp 4:

- HS đọc yêu cầu bài- GV gợi ý - HS làm

- HS trình bày - GV chốt ý

Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò

- GV khen HS, nhóm HS làm việc tốt - Yêu cầu HS ghi nhớ từ ngữ thành ngữ vừa cung cấp

- HS đọc

- HS đọc trao đổi theo nhóm để làm

- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả- Lớp nhận xét

- HS nối tiếp đặt câu với từ vừa tìm

- HS viết vào -1-2 HS đọc - 1HS làm

(16)

TIẾT3 ĐỊA LÍ Bài 20 : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (Tiếp)

I MỤC TIÊU

-Đồng Nam Bộ nơi có sản xuất công nghiệp phát triển mạnh đất nước.

-Chợ sông nét độc đáo miền Tây Nam Bộ. -Khai thác kiến thức từ tranh, ảnh, bảng thống kê, đồ.

*GDBVMT:Hshiểu việc xử líchất thải cơng nghiệp nhà máy ,xí nghiệp không đảm bảo gây ô nhiễm môi trường HSchính tun truyền viên để góp phần bảo vệ môi trườg.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Bản đồ công nghiệp Việt Nam.

 Tranh, ảnh sản xuất công nghiệp, chợ sông đồng Nam Bộ.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

2 Kiểm tra cũ (4’)GV gọi HS làm tập 1, / 37 VBT Địa lí. 3 Bài (30’)

3 Vùng công nghiệp mạnh nước ta

Hoạt động : Làm việc theo nhóm

- Yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh, SGK, đồ công nghiệp Việt Nam, thảo luận nhóm theo câu hỏi SGV trang 101.

- Gọi nhóm trình baøy

*GDMT:Để đảm bảo việc phát triển sản xuất đồng thời giữ vệ sinh môi trường người dân cần phải làm ?Em cầ phải làm gì?

Hoạt động 2:- thi kể chuyện chợ trên

sông đồng Nam Bộ theo gợi ý. + Mô tả chợ sông

+ Kể tên chợ tiếng đồng Nam Bộ?

- GV tổ chức cho HS thi kể chuyện (mô tả) về chợ đồng Nam Bộ.

- GV HS lớp nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.

- Làm việc theo nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm

(17)

Kết luận: Chợ sông nét đặc trưng đồng Nam Bộ, cần tôn

trọng giữ gìn.

Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK

- GV nhận xét tiết học

TIẾT 4:THỂ DỤC

BÀI 44: NHẢY DÂY– TRÒ CHƠI “ĐI QUA CẦU” I Mục tiêu

- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân Yêu cầu thực động tác

- Chơi trò chơi “Đi qua cầu”.Yêu cầu biết cách chơi chơi tương đối chủ động, nhiệt tình sơi

- Giáo dục H yêu rèn luyện thân thể, tích cực tập thể dục thể thao

II Địa điểm, phương tiện

- Địa điểm : sân trường vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị cịi, dây nhảy, bóng ném, kẻ sân chơi trò chơi

III N i dung ph ng pháp, lên l pộ ươ ớ

Nội dung Cách thức tổ chức hoạt động

1 Phần mở đầu(6 phút)

- Nhận lớp - Chạy chậm

- Khởi động khớp - Vỗ tay hát

* Kiểm tra cũ

Phần (24 phút)

- Ôn:Nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân

- Thi nhảy dây

- Trò chơi “Đi qua cầu ”

G phổ biến nội dung yêu cầu học G điều khiển HS chạy vịng sân G hơ nhịp khởi động HS Quản ca bắt nhịp cho lớp hát HS lên bảng tập thể dục HS +G nhận xét đánh giá

G nêu tên động tác, nhắc lại làm mẫu động tác so dây, chao dây, quay dây

HS tập chỗ chụm hai chân bật nhảy không dây

G nhận xét sửa sai

Lớp trưởng hô nhịp điều khiển HS tập G quan sát nhận xét sửa sai cho HS

G chia tổ cho HS tập luyện, tổ trưởng điều khiển quân tổ

G tổ sửa sai

G cho tổ thi đấu với G chọn tổ H lên thi trước lớp G làm trọng tài nhận xét bổ sung

G nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi G chơi mẫu cho nhóm lên làm mẫu, G nhận xét sửa sai, cho lớp chơi thử

G nhận xét sửa sai, cho lớp chơi thức G chia nhóm Nhóm H

(18)

3 Phần kết thúc (4 phút )

- Thả lỏng bắp - Củng cố

Cán lớp hô nhịp thả lỏng HS

HS theo vòng tròn vừa vừa thả lỏng bắp

H + G củng cố nội dung

Một nhóm lên thực lại động tác vừa học G nhận xét học

G tập nhà

Thứ ngày 29 tháng năm 2010 TIẾT1:TOÁN: LUYỆN TẬP

I MUÏC TIE ÂU: Giuùp HS:

 Rèn kĩ so sánh hai phân số khác mẫu số.  Giới thiệu so sánh hai phân số mẫu số.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.KTBC :

 2 HS đồng thời làm biến đổi 1,2/122  GV nhận xét, ghi điểm.

2.Bài mới:

Giới thiệu bài:Luyện tập HĐ1: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: HS đọc đề.

 BT yêu cầu gì?

 Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta laøm ntn?

khi làm em cần ý quan sát, nhẩm để lưạ chọn cách quy đồng mẫu số hay ru5ts gọn phân số cho tiện.

 GV theo dõi nhận xét.

Bài 2: HS đọc đề.

 BT yeâu cầu gì?

 H:Với tốn so sánh hai phân số , trong trường hợp áp dụng cách so sánh phân số với 1?

 GV theo dõi nhận xét.

Bài 3: HS đọc đề.

 BT yêu cầu gì?

H: Khi so sánh hai phân số có tử số , ta có thể dựa vào mẫu số để so sánh ntn?

GV theo dõi nhận xét.

 2 HS lên bảng làm.

HS trả lời. HS nghe giảng.

2 HS lên bảng làm, HS thực hiện so sánh hai cặp phân số.cả lớp làm bảng con.

Khi hai phân số cần so sánh có phân số lớn phân số nhỏ 1.

 3HS lên bảng làm, lớp làm vào BT

Với hai phân số có tử số phân số có mẫu số lớn phân số bé ngược lại.

(19)

Bài 4: HS đọc đề , sau làm bài. 3.Củng cố- Dặn dị:

 Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào?

 2HS lên bảng làm, lớp làm vào BT

TIẾT2 TẬP LÀM VĂN:LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI

I.MỤC TIÊU:

- Thấy điểm đặc sắc cách quan sát miêu tả phận cối số đoạn văn mẫu

- Viết đoạn văn miêu tả lá( thân, gốc) II ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:

Một tờ phiếu viết lời giải BT1 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Kiểm tra cũ: 2-3 HS đọc kết quan sát em yêu thích khu vực trường em nơi em ở- BT

Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Giới thiệu mới” Luyện tập miêu tả các phận cối”

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập

Bài tập 1:

- HS tiếp nối đọc nội dung BT1 - GV giao việc

- HS trình bày - GV nhận xét Bài tập 2:

- HS đọc u cầu BT - GV gợi ý

- HS viết đoạn văn

- GV chọn đọc trước lớp 5-6 bài; chấm điểm nhứng đoạn văn viết hay

Hoạt động 4: Củng cố, dặn dị

- GV nhận xét tiết học

- u cầu HS nhà hồn chỉnh lại đoạn văn tả phận cây, viết lại vào

- GV dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV tới

- Cả lớp theo dõi SGK

- HS đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ, trao đổi bạn, phát cách tả tác giả đoạn có dáng ý - HS phát biểu ý kiến- lớp nhận xét

- Cả lớp theo dõi SGK

(20)

TIẾT3 KHOA HỌC

Bài 42 : ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (tiếp)

I MỤC TIÊU

- Nhận biết số tiếng ồn

 Nêu tác hại số tiếng ồn biện pháp phòng chống

*GDBVMT:Có ý thức thực số hoạt động đơn giản góp phần chống nhiễm tiếng ồn cho thân người xung quanh

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Hình vẽ trang 88, 89 SGK

 Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh loại tiếng ồn cách phòng chống

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

2 Kiểm tra cũ (4’)GV gọi HS làm tập 1, / 55 VBT Khoa học 3 Bài (30’)

Hoạt động : TÌM HIỂU NGUỒN GÂY TIẾNG ỒN

- GV đặt vấn đề: Có âm ưa thích muốn ghi lại để thưởng thức Tuy nhiên, có âm khơng ưa thích cần tìm cách phịng tránh

- GV u cầu HS quan sát hình trang 88 SGK HS bổ sung thêm loại tiếng ồn trường nơi sinh sống

- Các nhóm báo cáo thảo luận chung lớp  Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 89 SGK

Hoạt động : TÌM HIỂU VỀ TÁC HẠI CỦA TIẾNG ỒN VAØ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG

- HS đọc quan sát hình trang 88 SGK ranh ảnh em sưu tầm Thảo luận theo nhóm tác hại cách phòng chống tiếng ồn Trả lời câu hỏi SGK

- Các nhóm trình bày trước lớp GV ghi lại bảng giúp HS ghi nhận số biệnpháp phịng chống tiếng ồn

Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 89 SGK

Hoạt động : NĨI VỀ CÁC VIỆC NÊN / KHƠNG NÊN LÀM ĐỂ PHỊNG CHỐNG TIẾNG ỒN CHO BẢN THÂN VÀ NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH

- GV cho HS thảo luận việc em nên / không nên làm để góp phần chống nhiễm tiếng ồn

- Làm việc theo nhóm

- Các nhóm báo cáo kết thảo luận nhóm

- Làm việc theo nhóm - Đại diện trình bày trước lớp

- Làm việc theo nhóm

(21)

ở lớp, nhà nơi cơng cộng - Các nhóm trình bày trước lớp

Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò

-Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết. - GV nhận xét tiết học

Ngày đăng: 20/04/2021, 01:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w