Tiết 84Ôntậpvềvănbảnthuyết minh Tiết 84. Ôntậpvềvănbảnthuyết minh ? Thế nào là vănbảnthuyết minh ? - Vănbảnthuyết minh là vănbản giới thiệu trình bày chính xác khách quan về cấu tạo, tính chất, giá trị …của sự vật, hiện tượng một vấn đề của tự nhiên, xã hội và con người. Tiết84.Ôntậpvềvănbảnthuyết minh ? Các kiểu vănbảnthuyết minh đã học - Thuyết minh về một thứ đồ dùng. - Thuyết minh về một thể loại văn học - Thuyết minh về một phương pháp ( cách làm ) - Thuyết minh về danh lam thắng cảnh. Tiết84.Ôntậpvềvănbảnthuyết minh 1. Vai trò và tác dụng của vănbảnthuyếtminh. - Cung cấp tri thức khách quan về đối tượng, sự việc được thuyếtminh. - Cung cấp tri thức xác thực, hữu ích cho con người ở mọi lĩnh vực đời sống. I. Ôn lí thuyết. 2. Tính chất của vănbảnthuyếtminh. - Khác với tự sự: không có sự việc, không có diễn biến. - Khác với miêu tả: không miêu tả cảnh, người, sự việc làm người ta thấy - Khác với biểu cảm: không gợi tính chất, cảm xúc đánh giá sự vật, con người. - Khác với nghị luận: không lập luận, lấy dẫn chứng trình bày luận điểm. Tiết84. Ôn tậpvềvănbảnthuyết minh ?Muốn làm tốt bài vănthuyết minh, cần phải chuẩn bị những gì ? Bài vănthuyết minh phải làm nổi bật điều gì ? 3. Cách làm bài bài thuyếtminh. * Chuẩn bị: - Nghiên cứu, tìm hiểu sự vật hiện tượng để tích lũy tri thức - Nắm được bản chất, đặc điểm của sự vật, hiện tượng. - Sử dụng phối hợp nhiều phương pháp thuyếtminh.Tiết84. Ôn tậpvềvănbảnthuyết minh 3. Cách làm bài bài thuyếtminh. * Chuẩn bị: - Nghiên cứu, tìm hiểu sự vật hiện tượng để tích lũy tri thức - Nắm được bản chất, đặc điểm của sự vật, hiện tượng. - Sử dụng phối hợp nhiều phương pháp thuyếtminh. 4. Những phương pháp thuyếtminh. - Phương pháp định nghĩa, giải thích. - Phương pháp nêu ví dụ - Phương pháp nêu số liệu - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp liệt kê - Phương pháp phân loại, phân tích ? Phương pháp nào quan trong nhất . Tiết84. Ôn tậpvềvănbảnthuyết minh a. Mở bài: Giới thiệu khái quát đối tượng thuyết minh b. Thân bài: * Nguồn gốc ( nếu có) - Thuyết minh về hình dáng, chất liệu, kích thước, màu sắc - Cấu tạo, đặc điểm. - Lợi ích - Cách sử dụng và bảo quản c. Kết bài: Bày tỏ thái độ đối với đối tượng , ý nghĩa của đối tượng trong hiện tại và tương lai. II. Luyện tập Bài 1: Hãy nêu cách lập ý và lập dàn ý cho đề bài sau: Đề: Giới thiệu một đồ dùng học tập hoặc trong sinh hoạt 1. Tìm hiểu đề: * Thể loại: Thuyết minh * Đối tượng: đồ dùng trong học tập hoặc trong sinh hoạt Tiết84. Ôn tậpvềvănbảnthuyết minh II. Luyện tập Bài tập 2: Tập viết đoạn vănthuyết minh theo đề bài sau: Thuyết minh về giống vậy nuôi. Ví dụ: Con trâu là một con vật gần gũi, gắn bó thân thiết với người nông dân Việt Nam. Nó giúp người nông dân trong lao động, sản xuất. Nó chiếm một ưu thế trong công việc nhà nông. Chính vì thế ông cha ta đã khẳng định: “ Con trâu là đầu cơ nghiệp”. - Trâu thuộc lớp động vật nhai lại rất dễ nuôi. Con trâu có bộ lông màu đen hoặc xám, đôi khi có con màu trắng hoặc màu vàng. Trầu thuộc loại móng guốc đi bằng bốn chân. Nó thích nghi với đời sống môi trường nước và cạn. H ng d n v nhàướ ẫ ề - Ôntậpvềvănthuyết minh - Luyện viết các đề vănthuyết minh trong SGK - Chuẩn bị bài viết số 5: Vănthuyếtminh. . Tiết 84 Ôn tập về văn bản thuyết minh Tiết 84. Ôn tập về văn bản thuyết minh ? Thế nào là văn bản thuyết minh ? - Văn bản thuyết minh là văn bản giới. học tập hoặc trong sinh hoạt Tiết 84. Ôn tập về văn bản thuyết minh II. Luyện tập Bài tập 2: Tập viết đoạn văn thuyết minh theo đề bài sau: Thuyết minh về