Mục đích nghiên cứu: Luận án nghiên cứu tiểu thuyết của các nhà văn DTTS MNPB sau 1986 từ góc nhìn văn hóa nhằm chỉ ra cái nhìn độc đáo và dấu ấn văn hóa tộc người trong tư duy nghệ thuật của họ. Mời các bạn tham khảo!
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BẾ THỊ THU HUYỀN TIỂU THUYẾT CỦA CÁC NHÀ VĂN DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮC SAU 1986 TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 22 01 21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN ĐĂNG ĐIỆP HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu của riêng tơi Các sớ liệu luận án đều được trích dẫn ng̀n trung thực Những kết luận khoa học của luận án chưa được cơng bớ bất kỳ cơng trình Tác giả luận án BẾ THỊ THU HUYỀN DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN DTTS: dân tộc thiểu số MNPB: miền núi phía Bắc GNVH: góc nhìn văn hóa MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu tiểu thuyết tác giả DTTS MNPB sau 1986 1.2 Tình hình nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa 14 1.3 Đánh giá tình hình nghiên cứu hướng tiếp cận đề tài 21 CHƯƠNG NHỮNG TIỀN ĐỀ TỰ NHIÊN, LỊCH SỬ, VĂN HÓA, XÃ HỘI VÀ DIỆN MẠO TIỂU THUYẾT CỦA CÁC NHÀ VĂN DTTS MNPB SAU 1986 26 2.1 Những tiền đề tự nhiên lịch sử, văn hóa, xã hội khu vực MNPB 26 2.2 Diện mạo tiểu thuyết nhà văn DTTS MNPB sau 1986 46 CHƯƠNG HỆ BIỂU TƯỢNG TRONG TIỂU THUYẾT CỦA CÁC NHÀ VĂN DTTS MNPB SAU 1986 60 3.1 Giới thuyết biểu tượng .60 3.2 Hệ biểu tượng thiên nhiên .64 3.3 Hệ biểu tượng người .77 3.4 Hệ biểu tượng văn hóa xã hội .92 CHƯƠNG MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT VĂN HÓA TRONG TIỂU THUYẾT CỦA CÁC NHÀ VĂN DTTS MNPB SAU 1986 111 4.1 Nghệ thuật sử dụng huyền thoại 111 4.2 Nghệ thuật sử dụng motif 119 4.3 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ 130 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC CƠNG TRÌNH TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 150 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Sau 1986, đất nước bước vào thời kì Đổi nhiều lĩnh vực có văn học nghệ thuật Cùng với phát triển mạnh mẽ văn học nước nhà, văn học DTTS Việt Nam với tư cách phận cấu thành thiếu văn học ấy, đạt bước tiến dài cả số lượng chất lượng Trong đội ngũ nhà văn DTTS Việt Nam đại, khu vực MNPB khu vực có phát triển bật cả, với nhiều gương mặt nhà văn thuộc nhiều DTTS khác nhau, có đóng góp đáng kể thể loại tiểu thuyết: Vi Hồng, Triều Ân, Ma Trường Nguyên, Hoàng Luận, Hữu Tiến, Hoàng Quảng Uyên, Cao Duy Sơn, Chu Thanh Hương (dân tộc Tày), Vương Trung, Cầm Hùng, Thái Tâm (dân tộc Thái), Hà Trung Nghĩa (dân tộc Mường), Địch Ngọc Lân (dân tộc Nùng), Lù Dín Siềng (dân tộc Giáy), Mã Anh Lâm (dân tộc Mông)… 1.2 Khu vực MNPB khu vực đặc sắc bản đồ vùng văn hóa Việt Nam, có đặc trưng vùng văn hóa hội tụ đầy đủ tinh hoa văn hóa độc đáo, dễ khu biệt với vùng miền khác cả nước Đó khu vực sinh sống đồng bào DTTS: Tày, Thái, Mơng, Nùng, Dao, Mường, Giáy… với bản sắc văn hóa riêng biệt, độc đáo mang dấu ấn đặc trưng tộc người Mỗi nhà văn đẻ văn hóa, vừa tiếp nhận, hấp thụ vừa bồi đắp, tơ điểm thêm cho văn hóa mà họ thuộc Bởi vậy, cách tự nhiên, đời sống văn hóa đồng bào in dấu vào sáng tác tiểu thuyết nhà văn DTTS MNPB đậm nét vô độc đáo Đây vùng văn hóa có giao thoa, tiếp biến tích hợp rõ văn hóa tộc người sinh sống, văn hóa truyền thống văn hóa đại Đây nơi đánh dấu đời tác phẩm thuộc thể loại tiểu thuyết đồng bào DTTS (tiểu thuyết Muối lên rừng nhà văn dân tộc Tày Nông Minh Châu) – có ý nghĩa đánh dấu mốc hồn thiện hành trình phát triển mặt thể loại văn học DTTS; khu vực tập trung đông người cầm bút đồng bào dân tộc, khu vực có nhiều kết tinh nghệ thuật cả nước thể loại tiểu thuyết Nghiên cứu tiểu thuyết nhà văn DTTS MNPB sau 1986 việc làm cần thiết mặt nhằm khẳng định nỗ lực vượt bậc đội ngũ nhà văn DTTS MNPB hành trình hồn thiện thể loại đồng thời khám phá nét riêng đặc sắc làm nên gương mặt văn hóa đồng bào DTTS MNPB tiểu thuyết họ 1.3 Nghiên cứu văn học từ từ GNVH năm gần trở thành xu hướng nghiên cứu văn học giới nghiên cứu quan tâm Nghiên cứu văn học từ GNVH hướng nghiên cứu liên ngành, phù hợp với xu thời đại, đem lại khả mới, khám phá cho khoa học văn học nói riêng, khoa học xã hội nói chung, ngày khẳng định ưu điểm Tiếp cận văn học từ GNVH hướng tới mục tiêu khám phá giá trị văn học không bình diện hình tượng mà từ chiều sâu văn hóa hình tượng văn chương, vốn giá trị bản tác phẩm văn học GNVH hướng nghiên cứu tỏ phù hợp có nhiều lợi nghiên cứu tiểu thuyết nhà văn DTTS MNPB sau 1986 – phận văn học hình thành phát triển vùng văn hóa vào loại đặc sắc nước nhà, viết người DTTS - “sứ giả văn hóa” (Dương Thuấn) cộng đồng dân tộc mà họ thuộc 1.4 Bản thân người nghiên cứu người dân tộc Tày yêu mến tự hào nét đẹp văn hóa truyền thống cha ơng; đồng thời người nghiên cứu giảng dạy văn học trường đại học thuộc khu vực MNPB; mong muốn nghiên cứu bản thân trau dồi thêm kiến thức lực cần thiết cho người giáo viên hành trình nghiệp Những nghiên cứu ngày hơm tiền đề cho dự định, khát vọng lớn tương lai nhằm khẳng định, giữ gìn, phát huy truyền thống văn học, văn hóa cộng đồng DTTS q nhà Vì lí trên, lựa chọn đề tài “Tiểu thuyết của nhà văn dân tộc thiểu sớ miền núi phía Bắc sau 1986 từ góc nhìn văn hóa” làm đề tài nghiên cứu luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án nghiên cứu tiểu thuyết nhà văn DTTS MNPB sau 1986 từ góc nhìn văn hóa nhằm nhìn độc đáo dấu ấn văn hóa tộc người tư nghệ thuật họ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án tập trung thực nhiệm vụ chủ yếu sau: Thứ nhất, phác thảo tình hình nghiên cứu tiểu thuyết nhà văn DTTS MNPB sau 1986, phác thảo lịch sử nghiên cứu văn học từ GNVH, từ đưa đánh giá khách quan hướng tiếp cận đề tài Thứ hai, phân tích tiền đề tự nhiên, lịch sử, văn hóa, xã hội tác động, ảnh hưởng chúng vào đời sống văn hóa, bản sắc văn hóa đồng bào DTTS MNPB; nghiên cứu chủ thể văn hóa (cộng đồng DTTS MNPB) phương diện vũ trụ quan, nhân sinh quan tính văn hóa bật tộc người thiểu số MNPB từ góc nhìn nhân học văn hóa nhằm khám phá đặc trưng tư sáng tạo tâm lí tiếp nhận đồng bào; phác họa diện mạo tiểu thuyết nhà văn DTTS MNPB sau 1986 từ đánh giá nỗ lực trưởng thành đội ngũ nhà văn Thứ ba, phác họa, mô tả lí giải hệ thống biểu tượng tiểu thuyết nhà văn DTTS MNPB sau 1986; phân tích ý nghĩa văn hóa biểu tượng gắn với truyền thống đặc trưng văn hóa tộc người Thứ tư, nghiên cứu số phương thức nghệ thuật nhằm biểu đạt văn hóa tiểu thuyết nhà văn DTTS MNPB: nghệ thuật sử dụng huyền thoại, nghệ thuật sử dụng motif nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ theo cách riêng nhà văn DTTS MNPB – tạo nên dấu ấn độc đáo văn hóa vùng miền, văn hóa tộc người cộng sinh với lịch sử, phong tục tín ngưỡng dân gian Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án tiểu thuyết nhà văn DTTS MNPB sau 1986 Bên cạnh đó, luận án cịn nghiên cứu điều kiện tự nhiên, lịch sử, xã hội, văn hóa cộng đồng DTTS MNPB với chủ thể văn hóa – tộc người thiểu số MNPB - tiền đề quan trọng góp phần kiến tạo sáng tạo nội dung văn hóa, ý nghĩa văn hóa tiểu thuyết 3.2 Phạm vi nghiên cứu Do số lượng tác phẩm khảo sát phong phú nên luận án, mặt cố gắng bao quát diện, mặt khác, tập trung vào điểm, sâu nghiên cứu tác phẩm có chất lượng nghệ thuật cao, tiêu biểu cho tiểu thuyết DTTS MNPB từ 1986 đến Để thực tốt nhiệm vụ nghiên cứu, bản, luận án dựa vào hướng tiếp cận văn hóa để lí giải, cắt nghĩa thành tựu giới hạn tiểu thuyết DTTS MNPB thời kì đổi khơng có tham vọng nghiên cứu tất cả vấn đề phận tiểu thuyết Phương pháp nghiên cứu luận án Luận án sử dụng phương pháp chủ yếu sau: 4.1 Phương pháp hệ thống Phương pháp vận dụng để luận án có nhìn hệ thống, tồn diện thể loại tiểu thuyết tác giả DTTS MNPB sau 1986 từ GNVH 4.2 Phương pháp so sánh Nhằm bước đầu tìm sắc thái văn hóa độc đáo sáng tác tiểu thuyết nhà văn thuộc tộc người khác nhau; khác biệt sắc thái văn hóa tiểu thuyết nhà văn DTTS MNPB sau 1986 với giai đoạn trước đó; khác biệt sắc thái văn hóa tiểu thuyết nhà văn DTTS MNPB với tiểu thuyết tác giả DTTS vùng miền khác cả nước 4.3 Phương pháp liên ngành văn hóa học Đây phương pháp chủ đạo, xuyên suốt toàn trình triển khai luận án Phương pháp vận dụng số tri thức liên ngành: nhân loại học, triết học, phân tâm học, ngôn ngữ học, lịch sử, tôn giáo… để giải thích văn học truyền thống văn hóa, mã văn hóa, hoạt động văn hóa… Phương pháp tạo nên nhìn bao qt, tồn diện vấn đề cần nghiên cứu Phương pháp trở thành công cụ đắc lực giải mã văn học, giúp người đọc thấy mối quan hệ văn học với ngành khoa học khác Bên cạnh đó, vận dụng cách đọc liên văn bản, cách phân tích diễn ngơn nhằm biểu chiều sâu văn hóa tác phẩm văn học, cắt nghĩa biểu văn hóa từ tâm thức cộng đồng dân tộc 4.4 Phương pháp thống kê – phân loại Phương pháp sử dụng trình khảo sát tác phẩm tiểu thuyết nhà văn DTTS MNPB sau 1986 nhằm có liệu xác đáng cho luận điểm 4.5 Tiếp cận thi pháp học Đây phương pháp sử dụng để khám phá phương thức nghệ thuật chủ yếu nhằm biểu đạt văn hóa tiểu thuyết nhà văn DTTS MNPB sau 1986 Đóng góp khoa học luận án Đề tài Tiểu thuyết của nhà văn dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc sau 1986 từ góc nhìn văn hóa lần khảo sát hệ thống tiểu thuyết nhà văn DTTS MNPB sau 1986 từ góc độ văn hóa cách hệ thống, chuyên sâu qua bình diện: tiền đề tự nhiên, lịch sử, văn hóa, xã hội; đặc trưng chủ thể văn hóa yếu tố quan trọng góp phần tạo nên cội nguồn văn hóa cho tiểu thuyết nhà văn DTTS MNPB Khảo sát, hệ thống hóa giải mã hệ thống biểu tượng tiểu thuyết nhà văn DTTS MNPB sau 1986 dựa đặc trưng văn hóa khu vực MNPB, vùng văn hóa nói chung bản sắc văn hóa cộng đồng dân tộc nói riêng Nghiên cứu số phương thức nghệ thuật thể chuyển tải ý nghĩa văn hóa, thơng điệp văn hóa tác phẩm nhà văn Ý nghĩa lí luận thực tiễn luận án Luận án cơng trình có ý nghĩa lí luận việc khảo sát, hệ thống hóa cơng trình nghiên cứu văn học ngồi nước từ góc nhìn văn hóa, từ đưa quan điểm, góc nhìn riêng soi chiếu từ hệ thống biểu tượng phương thức nghệ thuật nhằm biểu đạt văn hóa đặc thù Luận án cơng trình hệ thống hóa cách tương đối đầy đủ tiểu thuyết nhà văn DTTS MNPB sau 1986; nghiên cứu, khám phá tác phẩm tiểu thuyết nhà văn DTTS MNPB từ góc nhìn mẻ phù hợp: GNVH thông qua hệ thống biểu tượng số phương thức nghệ thuật nhằm biểu đạt văn hóa nhà văn; qua thấy dấu ấn văn hóa, gương mặt văn hóa cộng đồng DTTS MNPB Luận án dùng làm tài liệu tham khảo giảng dạy mảng văn học DTTS cho giảng viên sinh viên trường cao đẳng, đại học Cơ cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, Luận án tổ chức thành chương: Chương Tổng quan về tình hình nghiên cứu Chương Những tiền đề tự nhiên, lịch sử, văn hóa, xã hội diện mạo tiểu thuyết của nhà văn dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc sau 1986 Chương Hệ thớng biểu tượng tiểu thuyết của nhà văn dân tộc thiểu sớ miền núi phía Bắc sau 1986 Chương Một sớ phương thức biểu đạt văn hóa tiểu thuyết của nhà văn dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc sau 1986 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu tiểu thuyết tác giả dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc sau 1986 1.1.1 Những nghiên cứu có tính chất tổng qt So với việc nghiên cứu văn học Việt Nam đại nói chung nghiên cứu dành cho mảng văn học DTTS có mảng tiểu thuyết nhà văn DTTS cịn tương đối khiêm tốn Thực tế, chưa có cơng trình chun biệt nghiên cứu tiểu thuyết nhà văn dân DTTS MNPB mà xuất cơng trình nghiên cứu có nhận xét, đánh giá chung văn học, văn xuôi miền núi mà tiểu thuyết phần Có thể kể đến cơng trình Nhà văn dân tộc thiểu sớ Việt Nam đại (NXB Văn hóa dân tộc, 1988) với viết 16 nhà văn, nhà thơ DTTS, có số tác giả tiểu thuyết: Triều Ân, Nông Minh Châu, Vi Hồng Các viết nét bật nội dung nghệ thuật tác phẩm nhà văn, với thành công hạn chế Với sách nghiên cứu, lí luận phê bình: Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại (1995), Về mảng văn học dân tộc (1999), Văn học miền núi (2002), Tiếp cận văn học dân tộc thiểu số (2011), Lâm Tiến nhà nghiên cứu dành nhiều tâm sức cho văn học DTTS Trong cơng trình mình, Lâm Tiến khảo sát phân tích kĩ lưỡng đối tượng mà ơng đặc biệt quan tâm: văn học DTTS, từ phác thảo khái quát diện mạo văn học đại họ; phân tích ảnh hưởng theo chiều hướng tiếp thu văn học dân gian tác giả DTTS đại; biểu khác nhà văn DTTS sử dụng chất liệu truyền thống văn học dân gian để thấy nét riêng biệt, đặc sắc người Đồng thời, ơng đưa lý giải thích sao, văn xi DTTS chưa thực phát triển giai đoạn đầu, nhà văn DTTS phát biểu quan điểm sáng tác mình, chưa có phê bình tiểu luận văn học Tuy nhiên, tác giả khẳng định văn xuôi DTTS tạo cho sắc thái riêng đặc sắc Bên cạnh đó, Lâm Tiến số hạn chế nghệ thuật: đơn giản cốt truyện, kết cấu, nhân vật thiếu cá tính, tác phẩm thiếu khả hư cấu nên ranh giới truyện kí khơng rõ rệt “Tầm tư nhà văn chưa cao nhân vật, chưa hòa vào nhân vật giới riêng nó, tiết tấu nó” [122; tr.220] Trong Một mảng văn học đặc sắc (in Văn học miền núi), Lâm Tiến có nêu điểm theo ông vừa mặt mạnh, vừa hạn chế số tác giả văn xuôi DTTS, khẳng định thành công định với riêng mang bản sắc dân tộc sáng tác Vi Hồng, Cao Duy Sơn… Theo ông, tác phẩm Vi Hồng đậm bản sắc văn hóa dân KẾT LUẬN Sau 1986, văn xi nói chung, tiểu thuyết nói riêng tác giả DTTS MNPB đạt có bước phát triển vượt bậc đạt thành tựu bật, thể cố gắng đáng ghi nhận nhà văn DTTS MNPB hành trình phát triển với phát triển văn học Việt Nam đại Trong đó, thể loại tiểu thuyết đạt bước tiến dài chưa có lịch sử văn học DTTS Việt Nam, đánh dấu hoàn thiện mặt thể loại, khẳng định bước chắn nhiều triển vọng văn xi DTTS Việt Nam Hình thành vùng đất coi “cái nơi văn hóa” DTTS Việt Nam, khu vực MNPB với văn hóa đặc sắc, độc đáo vào bậc vùng văn hóa Việt Nam, địa bàn chung sống 40 DTTS, từ sau đổi đến nay, khu vực MNPB chứng kiến đời 60 tiểu thuyết tác giả DTTS, chiếm 90% tổng số tiểu thuyết DTTS cả nước, với khoảng 16 gương mặt tác giả thuộc nhiều DTTS khác nhau: dân tộc Tày, Thái, Mường, Nùng, Giáy, Mông khẳng định vị ưu thắng văn học DTTS khu vực MNPB so với khu vực khác hành trình phát triển văn học Việt Nam đại Bạn đọc cả nước chứng kiến trưởng thành đội ngũ nhà văn DTTS viết tiểu thuyết khu vực MNPB qua hệ, chứng kiến đổi thay, trưởng thành tư nghệ thuật nhà văn DTTS chứng kiến đời nhiều tiểu thuyết ghi dấu ấn sâu đậm văn học DTTS Việt Nam nói riêng, văn học nghệ thuật Việt Nam đại nói chung Tuy nhà nghiên cứu quan tâm mức độ định, song tiểu thuyết nhà văn DTTS MNPB sau 1986 nghiên cứu chung thể loại văn xuôi DTTS, thường bị yếu tương quan với nghiên cứu truyện ngắn Những nghiên cứu tiểu thuyết tác giả DTTS MNPB sau đổi mới tập trung vào vài gương mặt tiêu biểu, ý tới vài khía cạnh liên quan đến văn hóa “bản sắc văn hóa” văn xi DTTS Việt Nam; chưa có cơng trình chun biệt nghiên cứu cách toàn diện, hệ thống tiểu thuyết nhà văn DTTS MNPB sau 1986 từ góc nhìn văn hóa, khoảng trống tạo hội cho lựa chọn đề tài tạo hội để chúng tơi có đóng góp mới, phát phận văn học từ góc nhìn mẻ hứa hẹn khám phá thú vị: góc nhìn văn hóa Luận án phác thảo sơ lược tiền đề tự nhiên, lịch sử, văn hóa xã hội độc đáo, đặc sắc khu vực MNPB – có ý nghĩa yếu tố địa – văn hóa góp phần quan trọng vào việc hình thành nét đẹp văn hóa độc đáo, riêng biệt tộc người giao lưu, tiếp biến với văn hóa tộc người chung sống 146 Trong môi trường địa văn hóa, lịch sử, xã hội đặc thù khu vực MNPB, tộc người thiểu số chủ nhân thực khu vực này, với đặc trưng riêng biệt cảm quan vũ trụ, nhân sinh đặc trưng tâm lí, tính cách tộc người, cộng đồng DTTS nơi kiến tạo nên văn hóa đặc sắc vơ độc đáo, làm nên đa dạng gương mặt riêng tính thống chung văn hóa khu vực Luận án phác thảo diện mạo tiểu thuyết nhà văn DTTS MNPB sau 1986 qua trưởng thành thể loại tiểu thuyết trưởng thành hệ nhà văn DTTS, thấy ưu điểm, hạn chế đội ngũ người viết DTTS tiềm giới hạn tác phẩm tiểu thuyết họ Lấy văn hóa làm thước đo chủ đạo nghiên cứu văn học, lựa chọn hướng tiếp cận đề tài từ hai phương diện chính: hệ thống biểu tượng số phương thức nghệ thuật đặc thù nhằm biểu đạt văn hóa tiểu thuyết nhà văn DTTS MNPB sau 1986 Tiếp cận từ hệ thống biểu tượng, coi biểu tượng công cụ xương sống để giải mã vẻ đẹp giá trị văn học, giá trị văn hóa tiểu thuyết nhà văn DTTS MNPB sau 1986 Hệ biểu tượng tiểu thuyết nhà văn DTTS MNPB từ 1986 đến tập trung vào trục biểu tượng chính: Hệ biểu tượng thiên nhiên, hệ biểu tượng người hệ biểu tượng văn hóa xã hội Hệ biểu tượng thiên nhiên hình thành sở yếu tố địa văn hóa - gắn bó chặt chẽ, mật thiết người với thiên nhiên khu vực MNPB Hình thành sở tương tác khơng ngừng người với môi trường tự nhiên chi phối quan niệm “vạn vật hữu linh” người dân miền núi, hệ biểu tượng thiên nhiên nhà văn DTTS MNPB tạo dựng không lên tượng địa lí mà sinh thể kết đọng giá trị văn hóa Mang hình hài vật tự nhiên: biểu tượng rừng biến thể (cây, hoa), biểu tượng sông biến thể (thác), biểu tượng đá biến thể (núi), biểu tượng thổi vào linh hồn, ban cho sứ mệnh, chuyển tải đến bạn đọc thông điệp mang dấu ấn văn hóa tộc người Sự gắn bó tương tác tộc người với môi trường sinh thái – địa văn hóa quy định xu hướng lựa chọn kết tinh biểu tượng thiên nhiên tiểu thuyết nhà văn thuộc DTTS khác Tìm hiểu biểu tượng mang vỏ bọc thiên nhiên giúp ta tìm chìa khóa bước vào giới tâm hồn, tâm linh đời sống văn hóa mn màu, mn vẻ đồng bào DTTS MNPB Biểu tượng thiên nhiên tiểu thuyết nhà văn DTTS MNPB không tái tạo làm sống dậy kí ức văn hóa cộng đồng khơng gian văn hóa đặc thù khu vực MNPB Hệ thống biểu tượng cho thấy tương tác chặt chẽ người giới tự nhiên, qua làm hiển thị triết lí nhân sinh 147 cách ứng xử với tự nhiên tộc người Hệ biểu tượng người bao gồm biểu tượng chủ yếu: biểu tượng ngực, biểu tượng trang phục, biểu tượng tiếng đàn, tiếng hát Xuất phát từ quan niệm nhân sinh tính văn hóa đặc trưng riêng biệt tộc người, nhà văn thuộc tộc người khác lại có kiến tạo văn hóa riêng việc lựa chọn thổi hồn vào biểu tượng người Các nhà văn DTTS MNPB gửi gắm quan niệm vẻ đẹp khỏe khoắn, căng tràn sức sống, đậm chất phồn thực người gái miền rừng Biểu tượng ngực thể đề cao, trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp thiên chức thiêng liêng người mẹ - biểu trưng cho mẫu tính vốn coi trọng xã hội miền núi (vốn chủ yếu theo tư tưởng phụ quyền) Ngực biểu tượng cho trái tim – tình cảm người với đầy đủ cung bậc cảm xúc phong phú phức tạp tác giả thể cách tinh tế khéo léo, góp phần phác họa chân dung tinh thần với bản tính hồn nhiên, chân chất, mộc mạc người miền núi Những khát vọng yêu đương mạnh mẽ, mãnh liệt chàng trai cô gái miền rừng thể qua biểu tượng ngực Tình yêu nơi núi cao rừng thẳm thường bị ngăn trở rào cản, định kiến, ranh giới thử thách, mà khát vọng yêu đương tự khát vọng sống mạnh mẽ cuồng nhiệt người nơi Qua đó, nhà văn DTTS thể nhìn đầy nhân văn lịng thấu cảm với ước mong hạnh phúc đáng người Bộ trang phục phụ nữ miền núi tác phẩm nghệ thuật cần cù, tỉ mỉ, tinh tế, khéo léo óc thẩm mĩ người Truyền thống hội tụ đó, bản sắc Khốc lên trang phục truyền thống, người gái núi rừng trở nên xinh đẹp hoa rực rỡ, ngát hương Mỗi tộc người có trang phục riêng biệt, thể quan niệm thẩm mĩ quan niệm nhân sinh cả tộc người Đằng sau trang phục câu chuyện thấm thía lịch sử, văn hóa, quan niệm tâm linh gắn với niềm tin thiêng liêng, tuyệt đối Biểu tượng tiếng đàn, tiếng hát trở thành phương tiện hữu hiệu thể vẻ đẹp tâm hồn, tình cảm người miền núi, thể khát vọng tình u hạnh phúc lứa đơi, đồng thời góp phần làm sống dậy giá trị văn hóa lâu đời nghệ thuật dân tộc Hệ biểu tượng văn hóa xã hội tiểu thuyết nhà văn DTTS MNPB sau Đổi bao gồm biểu tượng nhà bếp lửa, biểu tượng chợ phiên, lễ hội Trong tâm thức tộc người thiểu số MNPB, nhà lên biểu tượng đặc biệt, thể vai trò, bản lĩnh, trách nhiệm người trai miền núi; biểu tượng thiêng liêng gia đình, dịng tộc, nơi thực thi thể phong tục tập quán, nề nếp gia phong; nơi lưu giữ kí ức đẹp đẽ, nơi trở về, nơi neo đậu bền chặt tâm hồn người; ngơi nhà cịn biểu tượng thể quan niệm nhân sinh tiến cộng đồng DTTS MNPB Chiếm vị trí trung tâm nhà 148 đồng bào DTTS MNPB không gian bếp lửa Bếp lửa trở thành biểu tượng văn hóa độc đáo, biểu thị gắn kết cộng đồng, kết nối hệ; biểu tượng cho lòng nồng hậu người dân miền núi nói chung, lịng ấm nóng tình u thương, tảo tần, đảm đang, khéo léo người phụ nữ miền núi nói riêng Chợ phiên nơi lưu giữ kí ức đẹp đẽ lịng người dân vùng cao; biểu tượng cho khát vọng tự do, khát vọng hạnh phúc; biểu tượng cho đời sống tinh thần phong phú quan niệm nhân sinh lành mạnh, giàu tính nhân văn đồng bào miền núi Biểu tượng lễ hội biểu tượng văn hóa độc đáo – nơi hội tụ lan tỏa niềm vui; nơi thực thi quan niệm vũ trụ nhân sinh; biểu tượng cho khát vọng tình u, tuổi trẻ, cho kí ức tươi đẹp vẹn nguyên đời sống tâm hồn người dân vùng cao Xuất phát từ quan niệm nhân sinh tính văn hóa đặc trưng tộc người, nhà văn thuộc tộc người khác lại có kiến tạo văn hóa riêng việc lựa chọn thổi hồn vào biểu tượng người biểu tượng văn hóa xã hội, qua thể quan niệm cách ứng xử văn hóa người với mình, với người khác với cộng đồng Tiếp cận từ số phương thức biểu đạt văn hóa, chúng tơi khai thác nghệ thuật sử dụng huyền thoại, nghệ thuật sử dụng, tái tạo motif nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ tiểu thuyết nhà văn DTTS MNPB sau 1986 Hệ thống huyền thoại, tích truyện kể li kì đưa vào câu chuyện tạo bầu khơng khí đặc biệt, kí ức văn hóa cộng đồng phục dựng qua câu chuyện huyền thoại hấp dẫn góp phần thể chiều sâu tâm linh gương mặt văn hóa riêng cộng đồng Việc tái tạo sáng tạo motif mang màu sắc văn học dân gian tiểu thuyết nhà văn DTTS MNPB đương đại thể hướng tìm tịi, thể nghiệm hiệu quả việc truyền tải thơng điệp văn hóa nhà văn Các tác giả sử dụng linh hoạt ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ sáng tác văn học; sử dụng hiệu quả phép so sánh độc đáo, vận dụng cách thức đặc trưng thể kiểu tư duy, cách cảm, cách nghĩ người miền núi tạo nên trang văn sinh động, giàu bản sắc văn hóa Những phương thức nghệ thuật nhằm biểu đạt văn hóa đặc thù góp phần quan trọng việc thể diễn ngơn trung tâm tiểu thuyết DTTS thời kì diễn ngơn lịch sử - văn hóa phong tục đặc sắc cộng đồng DTTS Việt Nam đại 149 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Bế Thị Thu Huyền (2014), “Gió khơng ngừng thổi”, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, số 232 tháng Bế Thị Thu Huyền (2014), “Bản sắc văn hóa vùng cao Hà Giang số truyện ngắn Đỗ Bích Thúy”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số Bế Thị Thu Huyền (2015), “Trường nghĩa ăn với việc thể văn hóa ẩm thực người Tày (Cao Bằng) (qua tác phẩm Y Phương)”, Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư, số 4, tháng Bế Thị Thu Huyền (2017), “Thế giới nhân vật tiểu thuyết Cao Duy Sơn từ góc nhìn văn hóa”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, số tháng Bế Thị Thu Huyền (2017), “Biểu tượng thiên nhiên tiểu thuyết miền núi phía Bắc”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số tháng Bế Thị Thu Huyền (2017), “Cao Duy Sơn - Dấu ấn văn hóa miền núi qua tiểu thuyết Đàn trời”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số tháng 150 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Các viết, cơng trình nghiên cứu Thái Phan Vàng Anh (2010), Người kể chuyện tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Luận án Tiến sĩ Văn học, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2002), 150 thuật ngữ văn học (tái bản), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Lê Bảo (2001), Giải mã văn học từ mã văn hóa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Duy Bắc (1999), “Mấy suy nghĩ hướng nghiên cứu văn học nghệ thuật mối quan hệ với văn hóa”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật Nguyễn Thị Bình (2007), “Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 – nhìn khái quát”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số (420) Lê Ngun Cẩn (2011), Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa, NXB Thơng tin truyền thơng, Hà Nội Lê Nguyên Cẩn (2014), Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Nguyên Cẩn (2006), “Thế giới kì ảo Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường từ điểm nhìn văn hóa”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số Nông Quốc Chấn (chủ biên) (1998), Tuyển tập văn học dân tộc miền núi (II, III), NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Lương Minh Chung (2012), Thơ Hồng Cầm từ góc nhìn văn hóa, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam 11 Đoàn Văn Chúc (1997), Văn hóa học, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 12 Mai Ngọc Chừ (2009), Văn hóa ngơn ngữ phương Đơng, NXB Phương Đơng, TP Hồ Chí Minh 13 Đào Ngọc Chương (2009), Phê bình huyền thoại, NXB Đại học Quốc gia, TPHCM 14 Đỗ Thị Ngọc Chi (2014), Văn chương Vũ Bằng góc nhìn văn hóa, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 16 Chevelier (Jean), Gheerbrant (Alain) (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới, NXV Đà Nẵng – Trường Viết văn Nguyễn Du 17 Nguyễn Văn Dân (2004), “Tiếp cận văn học văn hóa học”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 11 18 Trương Đăng Dung – Nguyễn Cương (chủ biên) (1990), Các vấn đề của khoa học văn học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 151 19 Trương Đăng Dung (2013), Tác phẩm văn học nhìn từ lí thút tiếp nhận, NXB Khoa học Xã hội 20 Trương Đăng Dung (2002), “Phương pháp tồn tác phẩm văn học”, Tạp chí Văn học số tháng 21 Nguyễn Đăng Duy (2004), Nhận diện văn hóa dân tộc thiểu sớ Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 22 Phạm Đức Dương (2002), Từ văn hóa đến văn hóa học, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 23 Phạm Đức Dương (1998), “Giải mã truyện cổ Lào theo phương pháp tiếp cận văn hóa học”, Tạp chí Văn học số 24 Nguyễn Đăng Điệp (chủ biên) (2012), Lịch sử văn hóa từ nhìn nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh, NXB Phụ nữ - Viện Văn học 25 Nguyễn Đăng Điệp (2014), Thơ Việt Nam đại, tiến trình tượng, NXB Văn học 26 Nguyễn Đăng Điệp (1996), “M Bakhtin lí thuyết giọng điệu đa tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học nước ngồi số 27 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, NXB Văn học, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học TP Hồ Chí Minh 28 Trịnh Bá Đĩnh (2017), Từ kí hiệu đến biểu tượng, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 29 Văn Giá (2001), Một khoảng trời văn học, NXB Giáo dục 30 Văn Giá (1999), “Ngôn ngữ văn học dân tộc thiểu số bối cảnh suy thối ngơn ngữ nay”, Tạp chí Văn hóa dân tộc, số 31 Nguyễn Thị Bích Hà (2013), Nghiên cứu văn học dân gian từ mã văn hóa dân gian, NXB Văn hóa Thơng tin Hà Nội 32 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2013), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Việt Nam 33 Nguyễn Văn Hạnh (2007), “Văn hóa nguồn mạch sáng tạo khám phá văn chương”, Tạp chí Văn học số 34 Nguyễn Văn Hạnh (1996), “Về khái niệm văn hóa – vài khía cạnh lí luận thực tiễn”, Tạp chí Văn học số 35 Đinh Hồng Hải (2014), Nghiên cứu biểu tượng số hướng tiếp cận lí thuyết, NXB Thế giới, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Hậu (2000), Về biểu tượng văn hóa lễ hội truyền thống (qua nghiên cứu lễ hội truyền thống vùng châu thổ nước ta), Luận án Tiến sĩ Viện Nghiên cứu Văn hóa nghệ thuật Việt Nam 37 Hê ghen (2005) (Phan Ngọc giới thiệu dịch), Mỹ học, NXB Văn học, Hà Nội 152 38 Ngô Minh Hiền (2008), Văn xi Nguyễn Tn Hồng Phủ Ngọc Tường góc nhìn văn hóa, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Văn học 39 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 40 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp của truyện, NXB Giáo dục Hà Nội 41 Tô Hồi (1994), “Văn học dân tộc thiểu sớ - Thực trạng vấn đề”, Tạp chí Văn học, số 42 Vi Hồng (1991), “Người dân tộc thiểu số viết văn”, Tạp chí Văn học số 43 Vi Hồng (1994), “Ngả văn chương”, Tạp chí Văn học số 44 Phạm Mạnh Hùng (2006), “Thế giới nhân vật tiểu thuyết Vi Hồng”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 45 Nguyễn Văn Huy (chủ biên) (1998), Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam, NXB Giáo dục Hà Nội 46 Đoàn Thị Đặng Hương (1996), “Thử giải mã văn học Việt Nam theo tinh thần văn hóa Việt Nam văn hóa phương Đơng”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số (289) 47 Hà Thị Thu Hương (2006), “Khảo sát truyện kể dân gian Tày – Việt từ điểm nhìn quan hệ văn hóa tộc người”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số (412) 48 Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 49 Inrasara (2008), Song thoại với mới, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 50 Đinh Gia Khánh (1995), Các vùng văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa 51 Đinh Gia Khánh (1989), “Văn hóa ăn uống”, Tạp chí Văn hóa dân gian số 52 M.B Khchrapchencơ (1978), Cá tính sáng tạo của nhà văn sự phát triển văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 53 Hà Lâm Kỳ (2000), “Nhà văn dân tộc thiểu số nghĩ viết”, Tạp chí Văn hóa dân tộc số 10 54 Hoàng Ngọc La (chủ biên) (2002), Văn hóa dân gian Tày, Sở Văn hóa Thơng tin Thái Nguyên 55 Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, NXB Giáo dục Hà Nội 56 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 57 Đỗ Đức Lợi (2008), Văn hóa Giáy, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 58 Phong Lê (1998), Văn học hành trình thế kỉ XX, NXB Văn học Hà Nội 59 Hồ Liên (2002), Đôi điều về thiêng văn hóa, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 60 Trường Lưu (1999), Văn học hành trình văn hóa, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 153 61 Trường Lưu – Hùng Đình Q (1996), Văn hóa dân tộc Mơng Hà Giang, Sở Văn hóa – Thơng tin – Thể thao Hà Giang 62 Phương Lựu (chủ biên) (1999), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 63 Phan Ngọc (1999), Cách giải thích văn học ngôn ngữ, NXB Trẻ 64 Phan Ngọc (1999), Một cách tiếp cận văn hóa, NXB Thanh niên, Hà Nội 65 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 66 Phan Ngọc (2000), Thử xét văn hóa học ngơn ngữ học, NXB Thanh niên, Hà Nội 67 Phan Ngọc (2001), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du qua Truyện Kiều, NXB Văn học 68 Phan Ngọc (1998), “Mối quan hệ văn hóa – văn học”, Tạp chí Văn học số 69 Nguyên Ngọc (1999), Nguyên Ngọc tác phẩm, tập 2, NXB Hội nhà văn, HN 70 Nguyên Ngọc (1956), “Tôi viết Đất nước đứng lên”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội số 12 71 Nguyên Ngọc (1994), “Mấy suy nghĩ tình hình văn học dân tộc thiểu số nay”, Tạp chí Văn học số 72 Đào Thủy Nguyên (chủ biên) - Dương Thu Hằng (2014), Bản sắc văn hóa dân tộc văn xuôi của nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Đại học Thái Nguyên 73 Đào Thủy Nguyên (2010), “Cội nguồn văn hóa dân tộc truyện ngắn Cao Duy Sơn”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số (460) 74 Đào Thủy Nguyên (2014), “Sự vận động phát triển văn xuôi dân tộc thiểu số Việt Nam đại”, Tạp chí Lí luận phê bình văn học nghệ thuật số 19 75 Lã Nguyên (1995), Diện mạo văn học Việt Nam 1945 – 1975 nhìn từ góc độ thi pháp thể loại, NXB Công an nhân dân 76 Lã Nguyên (dịch) (2012), Lí luận văn học những vấn đề đại, NXB Đại học Sư phạm 77 Lã Nguyên (2009), “Vị văn học sân chơi văn hóa tiến trình lịch sử”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 78 Lã Nguyên (1998), “Tiếp cận tác phẩm thơ từ góc độ văn hóa nghệ thuật”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số (313) 79 Phạm Duy Nghĩa (2012), Văn xuôi Việt Nam đại về dân tộc miền núi, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 80 Phạm Duy Nghĩa (2009), “Văn xuôi miền núi vấn đề truyền thống – đại”, Tạp chí Văn nghệ quân đội ngày 17 tháng 81 Vi Hồng Nhân (2004), Văn hóa dân tộc thiểu sớ - Từ góc nhìn, NXB Văn hóa dân tộc 154 82 Nhiều tác giả (2002), Bản sắc dân tộc văn hóa văn nghệ, NXB Văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học 83 Nhiều tác giả (1998), Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam đại, NXB Văn hóa dân tộc Hà Nội 84 Nhiều tác giả (1997), Tiếng nói nhà văn dân tộc thiểu sớ, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 85 Nhiều tác giả (2007), Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu sớ thời kì đổi mới, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 86 Nhiều tác giả (1997), Bốn mươi năm văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Văn hóa 87 Nhiều tác giả (2009), Triều Ân, tác giả, tác phẩm dư luận, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 88 Nhiều tác giả (2000), Văn hóa ẩm thực ăn Việt Nam, NXB Trẻ 89 Phùng Tri Nguyên (2000), Văn hóa tiếp cận từ vấn đề biểu tượng, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 90 Lê Lưu Oanh (2011), Văn học loại hình nghệ thuật, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 91 Huỳnh Như Phương (2009), “Văn học văn hóa truyền thống”, Tạp chí Nhà văn số 10 92 Thạch Phương, Lê Trung Vũ (1995), 60 lễ hội truyền thống Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 93 Đoàn Đức Phương (2008), Phương pháp luận nghiên cứu văn học (Tài liệu giảng dạy cao học) 94 Y Phương (2011), Tháng giêng – tháng giêng, vòng dao quắm, NXB Phụ nữ, Hà Nội 95 Vương Duy Quang (2005), Văn hóa tâm linh của người Hmơng Việt Nam truyền thống đại, NXB Văn hóa Thơng tin & Viện Văn hóa Hà Nội 96 Chu Thái Sơn (2016), Văn hóa dân tộc Nùng, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 97 Lò Ngân Sủn (1998), Hoa văn thổ cẩm, tập I, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 98 Lò Ngân Sủn (1999), Hoa văn thổ cẩm, tập II, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 99 Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Tự sự học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 100 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 101 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa – dân tộc của ngơn ngữ tư người Việt (trong sự đối sánh với những dân tộc khác), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 102 Bùi Quang Thắng (2003), Hành trình văn hóa văn học, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 155 103 Trần Ngọc Thêm (1996), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 104 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, NXB TP Hồ Chí Minh 105 Trần Ngọc Thêm (2013), Những vấn đề văn hóa học lí luận ứng dụng, NXB Văn hóa – Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 106 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội 107 Trần Nho Thìn (2002), “Nghiên cứu giảng dạy văn học trung đại từ góc độ văn hóa học – Qua lịch sử nghiên cứu Truyện Kiều”, Tạp chí Văn học số (360) 108 Trần Nho Thìn (2001), “Bi kịch tinh thần nhà Nho Việt Nam với tính cách nhân vật văn hóa (Khảo sát qua trường hợp Nguyễn Trãi)”, Tạp chí Văn học số 109 Ngơ Đức Thịnh (1997), Trang phục cổ truyền dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 110 Ngơ Đức Thịnh (chủ biên) (2003), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 111 Ngơ Đức Thịnh (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 112 Dương Thuấn (2007), “Nhìn nhận văn học dân tộc thiểu số cho đầy đủ”, Báo Văn nghệ ngày 21 tháng 113 Đỗ Thị Minh Thúy (1997), Mới quan hệ giữa văn hóa – văn học, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 114 Đỗ Lai Thúy (1992), Hờ Xn Hương, Hồi niệm phờn thực, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 115 Đỗ Lai Thúy (1999), Từ nhìn văn hóa, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 116 Đỗ Lai Thúy (2005), Văn hóa Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hóa, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 117 Đỗ Lai Thúy (chủ biên) (2002), Phân tâm học văn hóa tâm linh, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 118 Đỗ Lai Thúy (2005), “Quá trình nghiên cứu bản sắc văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 10 119 Hồng Thúy (2006), Cao Duy Sơn: “Viết văn viễn du nguồn cội”, Báo Thể thao Văn hóa ngày 17 tháng 120 Hà Văn Thư (1996), Về văn hóa văn nghệ dân tộc thiểu sớ, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 121 Nguyễn Thị Tịnh Thi (2013), Tự sự kiểu Mạc Ngơn, NXB Văn học, Trung tâm văn hóa – Ngơn ngữ Đông Tây 156 122 Lâm Tiến (1995), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 123 Lâm Tiến (1999), Về mảng văn học dân tộc, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 124 Lâm Tiến (2002), Văn học miền núi, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 125 Lâm Tiến (2011), Tiếp cận văn học dân tộc thiểu sớ, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 126 Lâm Tiến (1991), “Vấn đề truyền thống đại văn học dân tộc thiểu số Việt Nam”, Tạp chí Văn học số 127 Lâm Tiến (2006), “Mấy vấn đề lí luận phê bình văn học dân tộc thiểu số”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số (411) 128 Nguyễn Mạnh Tiến (2014), Những đỉnh núi du ca – Một lới tìm về cá tính H’Mơng, NXB Thế giới 129 Trần Hồng Tiến (2016), Nhân học văn hóa tộc người Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc 130 Lê Ngọc Trà (2002), Thách thức của sáng tạo, thách thức của văn hóa, NXB Thanh niên 131 Lê Ngọc Trà (2007), Văn chương, thẩm mỹ văn hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội 132 Trần Thị Việt Trung (chủ biên) – Nguyễn Thị Thanh Tuyền (2013), Nghiên cứu lí luận phê bình văn học dân tộc thiểu sớ Việt Nam thời kì đại – Diện mạo đặc điểm, NXB Đại học Thái Nguyên 133 Trần Thị Việt Trung – Cao Thị Hảo (đồng chủ biên) (2011), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại – Một sớ đặc điểm, NXB Đại học Thái Nguyên 134 Bùi Thanh Truyền (2006), Sự hời sinh của ́u tớ kì ảo văn xi đương đại Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 11 (417) 135 Hà Xuân Trường (1994), Văn hóa – Khái niệm suy ngẫm, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 136 Nguyễn Anh Tuấn (1982), “Đọc “Đất bằng” Vi Hồng”, Tạp chí Văn học số 137 Vũ Anh Tuấn (1984), “Về số biểu tượng văn học dân gian miền núi”, Tạp chí Văn hóa dân gian số 138 Vũ Anh Tuấn (2004), Truyện thơ Tày, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 139 Đặng Nghiêm Vạn (1999), “Bàn tính dân gian tính bác học văn nghệ dân tộc Việt Nam”, Tạp chí Văn học số (327) 140 Trần Ngọc Vương (1995), Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 141 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 157 142 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, NXB Văn hóa dân tộc 143 John Lye (2009) – Hải Ngọc (dịch), “Lí thuyết văn chương đại”, Tạp chí Văn học nước ngồi số Tài liệu Web site 144 Đặng Văn Bài (2015), “Tản mạn văn hóa tâm linh người Việt”, http//www.quydisan.org.vn 145 Trần Lê Bảo (2009), “Giải mã văn hóa tác phẩm văn học”, nguồn Tạp chí Nghiên cứu Trung Q́c, website: http://www.vns.hnue.vn 146 Vũ Thị Mỹ Hạnh, “Văn hóa dân gian văn xuôi đương đại Việt Nam”, http://www.vanhocquenha.vn 147 Nguyễn Văn Hậu, “Đi tìm bản sắc văn hóa dân tộc qua giới biểu tượng”, báo điện tử vanhoahoc.edu.net 148 Nguyễn Văn Hậu, “Biểu tượng “đơn vị bản” của văn hóa”, http://www.huc.edu.vn 149 Phan Ngọc, “Quan hệ văn chương – văn hóa Việt Nam”, website: http://www.vienvanhoc.org.vn 150 Cao Duy Sơn (2015), “Chim ngụ cư”, http.www.nonnuoccaobang.com 151 Trần Đình Sử (2002), “Lí thuyết cacnavan hóa Bakhtin tư tiểu thuyết đại”, http://www.tapchisonghuong.com.vn 152 Trần Đình Sử (2011), “Chuyển hướng văn hóa nghiên cứu văn học Trung Quốc”, website http://vanhoanghean.com.vn 153 Trần Đình Sử (2014), “Văn học văn hóa tâm linh”, http//www.trandinhsu.wordpress.com 154 Ngơ Đức Thịnh (2011), “Một số vấn đề lí luận nghiên cứu hệ giá trị văn hóa truyền thống đổi hội nhập”, website: http://www.vanhoahoc.edu.vn 155 Dương Thuấn (2011), “Nhà văn phải trở thành sứ giả văn hóa dân tộc mình”, http://www.cand.com 156 Đỗ Lai Thúy (2006), “Mối quan hệ văn hóa – văn học nhìn từ lí thuyết hệ thống”, http://www.vienvanhoc.org.vn 157 Đỗ Lai Thúy (2006), “Tiếp cận văn học từ hệ thống văn hóa”, http://www.phebinhvanhoc.com Tác phẩm văn học khảo sát tham khảo luận án 158.Triều Ân (2006), Tuyển tập thơ văn Triều Ân, NXB Văn học, Hà Nội (3 tiểu thuyết in tuyển tập: Nắng vàng Dao (1992), Nơi ấy biên thùy (1994), Dặm ngàn rong ruổi (2000)) 158 159 Triều Ân (2011), Trên vùng mây trắng, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 160.Hồng Hạc (1986), Sơng gọi, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 161.Vi Hồng (1990), Người ống, NXB Lao động, Hà Nội 162 Vi Hồng (1990), Gã ngược đời, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 163 Vi Hồng (1990), Vào hang, NXB Thanh niên, Hà Nội 164 Vi Hồng (1992), Lòng đàn bà, NXB Thanh niên, Hà Nội 165 Vi Hồng (1992), Đi tìm giàu sang, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 166 Vi Hồng (1993), Dịng sơng nước mắt, Hội Văn học Nghệ thuật Bắc Thái 167 Vi Hồng (1993), Ái tình kẻ hành khất, Hội Văn học Nghệ thuật Bắc Thái 168 Vi Hồng (1993), Tháng năm biết nói, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 169 Vi Hồng (1994), Phụ tình, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 170 Vi Hồng (1994), Chồng thật vợ giả, NXB Thanh niên, Hà Nội 171 Vi Hồng (1997), Đọa đày, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 172 Cầm Hùng (2009), Cơn lớc đen, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 173 Chu Thị Thanh Hương (2010), Hoa bay, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 174 Địch Ngọc Lân (1999), Ngơi đình Chang, NXB Văn hóa dân tộc 175 Địch Ngọc Lân (2001), Hoa mí rừng, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 176 Địch Ngọc Lân (2003), Mùa dứa, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 177 Mã Anh Lâm (2006), Đới mặt phía nửa đêm, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 178 Hoàng Luận (1993), Thao thức vùng đời, NXB 179 Hồng Luận (1994), Nắng tím, NXB Văn học, Hà Nội 180 Hồng Luận (2008), Ngõ nhỏ ven rừng, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 181 Hoàng Luận (2009), Làng người, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 182 Hoàng Luận (2009), Bức tường xanh, NXB Văn học, Hà Nội 183 Hoàng Luận (2015), Cây không lá, NXB Lao động, Hà Nội 184 Hồng Luận (2015), Đất ớng, NXB Văn học, Hà Nội 185 Ma Trường Nguyên (1991), Mũi tên ám khói, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 186 Ma Trường Nguyên (1992), Gió hoang, Hội Văn nghệ Bắc Thái 187 Ma Trường Nguyên (1993), Tình xứ mây, Hội Văn nghệ Bắc Thái 188 Ma Trường Nguyên (1993), Trăng yêu, Hội Văn học nghệ thuật Bắc Thái 189 Ma Trường Nguyên (1995), Bến đời, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 190 Ma Trường Nguyên (1996), Rễ người dài, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 191 Ma Trường Nguyên (1998), Mùa hoa hải đường, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 192 Hà Lâm Kỳ (2005), Gió Mù căng, NXB Kim Đồng, Hà Nội 193 Hà Trung Nghĩa (1996), Lửa rừng sa mu, NXB Lao động, Hà Nội 194 Hà Trung Nghĩa (2001), Gió bụi nhân gian, NXB Lao động, Hà Nội 195 Hà Trung Nghĩa (2006), Bão từ hai phía, NXB Lao động, Hà Nội 159 196 Hồng Hữu Sang (2000), Cửa rừng, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 197 Hồng Hữu Sang (2006), Vực th̀ng l̀ng, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 198 Cao Duy Sơn (1992), Người lang thang, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 199 Cao Duy Sơn (1995), Cực lạc, NXB Hà Nội 200 Cao Duy Sơn (1999), Hoa mận đỏ, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 201 Cao Duy Sơn (2006), Đàn trời, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 202 Cao Duy Sơn (2009), Chòm ba nhà, NXB Lao động, Hà Nội 203 Cao Duy Sơn (2016), Biệt cánh chim trời, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 204 Nguyễn Minh Sơn (2001), Cơn lốc vàng, NXB Quân đội nhân dân 205 Lù Dín Siềng (1987), Dưới chân núi Tiên, NXB Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội 206 Lù Dín Siềng (1994), Vua Phỉ, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 207 Thái Tâm (2014), Tiếng thét Tờng lơi, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 208 Hữu Tiến (2007), Dịng đời, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 209 Hữu Tiến (2012), Hữu hạn, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 210 Vương Trung (1994), Mới tình mường Sinh, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 211 Vương Trung (2007), Đất quê cha, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 212 Hồng Quảng Uyên (2010), Mặt trời Pắc Bó, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 213 Hồng Quảng Un (2013), Giải phóng, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 214 Hoàng Quảng Uyên (2017), Trông vời cố quốc, NXB Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 160 ... hội diện mạo tiểu thuyết của nhà văn dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc sau 1986 Chương Hệ thớng biểu tượng tiểu thuyết của nhà văn dân tộc thiểu sớ miền núi phía Bắc sau 1986 Chương... thuyết nhà văn DTTS MNPB sau 1986 Đóng góp khoa học luận án Đề tài Tiểu thuyết của nhà văn dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc sau 1986 từ góc nhìn văn hóa lần khảo sát hệ thống tiểu thuyết nhà. .. thống văn học, văn hóa cộng đồng DTTS q nhà Vì lí trên, lựa chọn đề tài ? ?Tiểu thuyết của nhà văn dân tộc thiểu sớ miền núi phía Bắc sau 1986 từ góc nhìn văn hóa? ?? làm đề tài nghiên cứu luận