1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở Cty TNHH Minh cường

92 340 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở Cty TNHH Minh cường

Trang 1

LễỉI NOÙI ẹAÀU

Hiện nay, nớc ta đang phát triển nền kinh tế nhiều thành phần , nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa Cơ chế quản lí có sự đổi mới sâu sắc đã tác động rất lớn đến các doanh nghiệp Trong cơ chế thị trờng , các doanh nghiệp đang đứng trớc sự cạnh tranh hết sức gay gắt , chịu sự điều tiết của nhiều qui luật kinh tế nh : qui luật cung cầu , qui luật cạnh tranh , qui lụât giá trị Do vậy , để có thể tồn tại và phát triển trong cơ chế mới , các doanh nghiệp một mặt phải đổi mới công nghệ sản xuất , mặt khác , cần phải chú trọng công tác quản lí sản xuất, quản lí kinh tế nhằm thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển đảm bảo lấy thu bù chi và có lãi

Trong doanh nghiệp, Chi phí- Doanh thu- Lợi nhuận có mối quan hệ mật thiết với nhau Để làm ăn có lãi (tức là có lợi nhuận ) ,và lợi nhuận ngày càng tăng , doanh nghiệp phải nâng cao chất lợng sản phẩm , tìm các biện pháp tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm , tăng doanh số bán Nh vậy , quản lí chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một trong những nội dung quan trọng mà doanh nghiệp phải quan tâm

Một trong những công cụ quan trọng giúp cho công tác quản lí mang lại hiệu quả nhất là hoạch toán kế toán nói chung và công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng Bởi vì , nếu chi phí không đợc quản lí chặt chẽ sẽ dẫn đến lãng phí làm giá thành sản phẩm tăng , đẩy giá bán bán tăng làm giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Cho nên, việc tổ chức kế toán hợp lí, chính xác, tính đúng, tính đủ, tính hợp lí, chi phí vào giá thành sản xuất có ý nghĩa rất lớn trong công tác quản lí chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, góp phần vào việc quản lí tài sản , vật t tiền vốn và đề ra các biện pháp hạ giá thành, nâng cao chất lợng sản phẩm Hơn nữa, tính đúng, tính đủ, tính hợp lí giá thành sản phẩm còn là tiền đề để xác định kết quả sản xuất kinh doanh Ngoài ra, công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm còn phát hiện ra những nguyên nhân làm tăng chi phí sản xuất đã dẫn tối tăng giá thành từ đó có biện pháp ngăn chặn chi phí bất hợp lý, xác định đúng đắn hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Trong những năm qua, nhận thức đợc tầm quan trọng và vai trò tích cực của hạch toán kế toán nói chung và công tác kế toán tập hộp chi phí sản xuất và tính giá thành nói riêng, Ban lãnh đạo Công ty TNHH Minh Cửụứng đã luôn quan tâm tới công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Tuy nhiên để đáp ứng tốt hơn yêu cầu quản lý trong điều kiên mới thì công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cần phải đợc củng cố và hoàn thiện hơn nữa.

Xuất phát từ tình hình trên, qua thời gian thực tập tại công ty, đợc sự hớng dẫn tận tình của thaày giáo: Lửụng Nhử Anh cùng sự giúp đỡ của các cán bộ kế

Trang 2

toán và cán bộ các phòng ban liên quan tại công ty, em đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu chuyên đề “Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmở Công ty TNHH Minh Cửụứng

Nội dung cụ thể đợc trình bày ở 3 phần chính sau:

Chơng I: Các vấn đề chung về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

Chơng II: Thực tế công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

của Công ty TNHHMinh Cửụứng.

Chơng III: Nhận xét và kiến nghị về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá

thành sản phẩm tại Công ty TNHHMinh Cửụứng.

CHệễNG I

Trang 3

CAÙC VAÁN ẹEÀ CHUNG VEÀ CHI PHÍ SAÛN XUAÁTVAỉ TÍNH GIAÙ THAỉNH SAÛN PHAÅM

1.1.ẹaởc ủieồm toồ chửực saỷn xuaỏt cuỷa ngaứnh saỷn xuaỏt coõng nghieọp

1.2 Khái niệm chi phí sản xuất và các cách phân loại chi phí sản xuất chủ yếu :

1.2.1 Khái niệm chi phí sản xuất :

Chi phí sản xuất ( CPSX) là toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã chi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình trong một thời kì nhất định đợc biểu hiện bằng tiền.

Chi phí sản xuất của doanh nghiệp phát sinh thờng xuyên trong suốt quá trình hoạt động và tồn tại của doanh nghiệp Nhng, để phục vụ cho quản lý và hoạch toán kinh doanh, CPSX phải đợc tính toán, tập hợp theo từng thời kì (tháng, quý, năm) cho phù hợp với kì báo cáo.

1.2.2 Các cách phân loại chi phí sản xuất chủ yếu:

Trong doanh nghiệp, CPSX bao gồm nhều loại khác nhau, có tính chất kinh tế, mục đích sử dụng, công dụng trong quá trình sản xuất, khác nhau Để phục…vụ cho công tác kế toán tập hợp CPSX cần thiết phải phân loại CPSX theo các tiêu thức thích hợp

Phân loại CPSX là việc phân chia toàn bộ CPSX trong kì thành các yếu tố, khoản mục dựa trên những tiêu thức phân loại nhất định Trên thực tế, có rất nhiều tiêu thức phân loại khác nhau, hình thành nên nhiều cách phân loại khác nhau, mỗi cách phân loại đều có ý nghĩa và công dụng riêng Dới đây là một số cách phân loại chủ yếu :

1.2.2.1 Phân loại chi phí sản xuất theo tính chất kinh tế ( Yếu tố chi phí )

Căn cứ vào nội dung, tính chất kinh tế ban đầu của CPSX để sắp xếp các chi phí phát sinh có cùng nội dung, tính chất kinh tế ban đầu vào một yếu tố, không phân biệt công dụng kinh tế của chi phí đã phát sinh.

Căn cứ vào tiêu thức trên, CPSX đợc phân chia thành các yếu tố chi phí cơ bản sau:

- Chi phí nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm toàn bộ các giá trị của các loại

nguyên liệu vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ xuất dùng trong sản kinh doanh trong kì báo cáo

- Chi phí nhân công: Bao gồm toàn bộ chi phí trả cho ngời lao động (thờng

xuyên hay tạm thời) về tiền lơng (tiền công), các khoản phụ cấp, trợ cấp có tính

Trang 4

chất lơng, tiền ăn giữa ca và các khoản trích theo lơng nh : kinh phí công đoàn (KPCĐ), bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) trong kì báo cáo.

- Chi phí khấu hao tài sản cố định ( TSCĐ): Bao gồm chi phí khấu hao toàn

bộ TSCĐ của doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh kì báo cáo

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm các chi phí về nhận dịch vụ từ các

đơn vị khác phụ vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kì báo cáo, nh : Điện, nớc, điện thoại, vệ sinh và các dịch vụ khác.

- Chi phí khác bằng tiền: Bao gồm các chi phí sản xuất kinh doanh cha đợc

phản ảnh ở các chỉ tiêu trên, đã chi bằng tiền trong kì báo cáo nh : tiếp khách, hội họp, thuê quảng cáo,…

Tác dụng của cách phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế, nh sau:

- Trong phạm vi quản lí vi mô: Phục vụ quản lí CPSX, phân tích đánh giá tình hình thực hiện dự toán CPSX, làm căn cứ để lập báo cáo CPSXtheo yếu tố, lập kế hoạch dự trữ vật t, kế hoạch tiền mặt, kế hoạch sử dụng lao động kì kế…hoạch.

- Trong phạm vi quản lí vĩ mô: Cung cấp tài liệu để tính toán thu nhập quốc dân do có sự tách biệt giữa chi phí lao động vật hoá và hao phí lao động sống

1.2.2.2 Phân loại CPSX theo công duùng kinh tế chi phí (Khoản mục chi phí):

Căn cứ vào tiêu thức phân loại này, mỗi khoản mục chi phí bao gồm những CPSX phát sinh có cùng công dụng kinh tế, không phân biệt nội dung kinh tế của chi phí đó.

Theo cách phân loại này, CPSX trong doanh nghiệp sản xuất công nghiệp ợc chia thành ba khoản mục chi phí sau:

đ Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm chi phí về nguyên

vật liệu chính, vật liệu phụ sử dụng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm.- Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm các khoản phải trả cho

ngời lao động trực tiêps sản xuất sản phẩm, dịch vụ, nh: Lơng, các khoản phụ cấp lơng, tiền ăn giữa ca và các khoản trích theo lơng (BHXH, BHYT, KPCĐ).

- Khoản mục chi phí sản xuất chung: Gồm những chi phí phát sinh tại bộ

phận sản xuất( phân xởng, đội, trại sản xuất ) ngoài hai khoản mục trên.…

Theo mối quan hệ với sản lợng sản xuất, khoản mục chi phí sản xuất chung bao gồm CPSX chung cố định và CPSX chung biến đổi:

Trang 5

- CPSXC cố định là những chi phí sản xuất gián tiếp, thờng không thay đổi theo số lợng sản phẩm sản xuất, nh chi phí khấu hao theo phơng pháp bình quân, chi phí bảo dỡng máy móc thiết bị, nhà xởng, và chi phí hành chính ở các phân…xởng sản xuất.

- CPSXC biến đổi là những chi phí sản xuất gián tiếp thờng thay đổi trực tiếp hoặc gần nh trực tiếp theo số lợng sản phẩm sản xuất nh chi phí nguyên liệu vật liệu gián tiếp, chi phí nhân công gián tiếp

Theo nội dung kinh tế, khoản mục chi phí sản xuất chung bao gồm các nội dung sau:

+ Chi phí nhân viên phân xởng: Gồm các khoản tiền lơng, các khoản phụ cấp, các khoản trích theo lơng, tiền ăn giữa ca của nhân viên quản lý phân xởng, đội, bộ phận sản xuất.

+ Chi phí vật liệu: Gồm những chi phí vật liệu dùng chung cho phân xởng, nh vật liệu dùng để sửa chữa, bảo dỡng TSCĐ, vật liệu văn phòng phân xởng và những vật liệu dùng cho nhu cầu quản lý chung ở phân xởng.

+ Chi phí dụng cụ sản xuất: Gồm những chi phí về công cụ dụng cụ xuất dùng cho hoạt động quản lý của phân xởng nh khuôn mẫu, dụng cụ gá lắp, dụng cụ cầm tay, dụng cụ bảo hộ lao động…

+ Chi phí khấu hao TSCĐ: Gồm toàn bộ số tiền trích khấu hao TSCĐ sử dụng trong phân xởng, nh máy móc, thiết bị sản xuất, phơng tiện vận tải, truyền dẫn, nhà xởng…

+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: Gồm các chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho hoạt động của phân xởng, bộ phận sản xuất nh chi phí sửa chữa TSCĐ thuê ngoài, chi phí điện nớc, điện thoại, các khoản chi mua và sử dụng các tài liệu kỹ thuật, bằng sáng chế, giấy phép chuyển giao công nghệ, nhãn hiệu thơng mại… không đủ điều kiện ghi nhận TSCĐ.

+ Chi phí bằng tiền khác: Gồm các chi phí bằng tiền ngoài các chi phí đã kể trên phục vụ cho hoạt động của phân xởng.

Phân loại CPSX theo công dụng kinh tế của chi phí có tác dụng phục vụ cho việc quản lí CPSX theo định mức, dự đoán chi phí, cung cấp số liệu cho việc tính giá thành sản xuất sản phẩm và phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, là tài liệu tham khảo để lập định mức CPSX và lập kế hoạch giá thành sản phẩm cho kỳ sau.

1.2.2.3 Phân loại chi phí theo moỏi quan hệ giửừa CPSX vụựi khoỏi lửụùng saỷn phaồm, lao vuù saỷn xuaỏt trong kyứ

Theo cách phân loại này toàn bộ CPSX chia làm 2 loại :

Trang 6

- Chi phí biến đổi ( biến phí ): là những chi phí có sự thay đổi về lợng tơng

quan tỷ lệ thuận với sự thay đổi của khói lợng sản phẩm sản xuất trong kì nh: chi phí nguyên liệu, vạt t trực tiếp chi phí nhân công trực tiếp…

- Chi phí cố định ( định phí): là những chi phí không thay đổi về tổng số khi

có sự thay đổi khối lựơng sản phẩm sản xuất trong mức độ nhất định nh chi phí khấu hao TSCĐ theo phơng pháp bình quân, chi phí điện thắp sáng…

Cách phân loại này có tác dụng lớn trong công tác quản trị kinh doanh, phân tích điểm hoà vốn và phục vụ cho việc ra quết định quản lý cần thiết để hạ giá thành sản phẩm, tăng hiệu quả kinh doanh.

1.3 ý nghĩa của công tác quản lý chi phí sản xuất trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh:

Chi phí sản xuất kinh doanh là sự kết tinh của việc sử dụng các yếu tố của quá trình sản xuất vào sản xuất sản phẩm trong kì Chi phí sản xuất nếu đợc quản lý chặt chẽ sẽ hạn chế tối đa lãng phí làm giảm giá thành sản phẩm, góp phần hạ giá bán, tăng khả năng cạch tranh của doanh nghiệp.Quản lý tốt chi phí sản xuất góp phần vào việc quản lý tài sản, vật t tiền vốn và đề ra các biện pháp hạ giá thành nâng cao chất lợng sản phẩm Quản lý tốt chi phí sản xuất sẽ ngăn chặn đợc những chi phí bất hợp lý, xác định đúng đắn hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Chính vì nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác quản lý CPSX mà hiện nay nhiều doanh nghiệp đã coi việc quản lý CPSX là một trong những nội dung quan trọng, đáng đợc quan tâm

1.4 Giá thành sản phẩm, phân loại giá thành sản phẩm:1.4.1 Khái niệm giá thành sản phẩm:

Giá thành sản xuất của sản phẩm, dịch vụ là chi phí sản xuất tính cho một khối lợng hoặc một đơn vị sản phẩm, công việc, lao vụ do doanh nghiệp sản xuất đã hoàn thành trong điều kiện công suất bình thờng.

Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất lợng hoạt động sản xuất và quản lí sản xuất, là căn cứ quan trọng để xác định giá bán và xác định hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất.

Xét về bản chất, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có bản chất tơng tự, đều là hao phí về lao động mà doanh nghiệp đã bỏ ra cho hoạt động sản xuất.

Tuy vậy, giữa CPSX và giá thành sản phẩm cũng có sự khác nhau:

- CPSX luôn gắn với thời kỳ phát sinh chi phí, còn giá thành gắn với khối ợng sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành.

Trang 7

l CPSX và giá thành sản phẩm có thể khác nhau về lợng do có chênh lệch về trị giá sản phẩm sản xuất dở dang đầu kỳ và cuối kỳ và do có các khoản chi phí thực tế phát sinh nhng không đợc tính vào giá thành sản phẩm.

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ mật thiết với nhau Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ là căn cứ để tính giá thành sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành Quản lý tốt chi phí sản xuất tạo điều kiện để thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm

1.4.2 Phân loại giá thành sản phẩm:

Để giúp cho việc nghiên cứu và quản lý tốt giá thành sản phẩm, kế toán cần phân biệt các loại giá thành khác nhau Có hai cách phân loại giá thành chủ yếu d-ới đây:

1.4.2.1 Phân loại giá thành theơ thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành:

Căn cứ vào cơ sở số liệu và thời gian tính giá thành, giá thành sản phẩm đợc chia thành 3 loại :

- Giá thành kế hoạch : là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở CPSX kế

hoạch và sản lợng kế hoạch Giá thành kế hoạch do bộ phận kế hoạch xác định ớc khi tiến hành sản xuất

tr-Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ đẻ phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá tahnhf của doanh nghiệp.

- Giá thành thực tế : Là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở số liệu CPSX

thực tế phát sinh tập hợp đợc trong kì và sản lợng sản phẩm thực tế đã sản xuất trong kì Giá thành thực tế đợc tính toán sau khi kết thúc quá trình sản xuất sản phẩm.

Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

1.4.2.2 Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán:

Theo cách phân loại này giá thành sản phẩm chia làm 2 loại :

Trang 8

- Giá thành sản xuất ( còn gọi là giá thành công xởng): Bao gồm Chi phí

nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, Chi phí nhân công trực tiếp, Chi phí sản xuất chung tính cho giá thành sản phẩm hoàn thành, dịch vụ đã cung cấp.

Giá thành sản xuất đợc sử dụng để ghi sổ kế toán thành phẩm đã nhập kho hoặc giao cho khách hàng và là căn cứ để doanh nghiệp tính giá vốn hàng bán, tính lợi nhuận gộp của hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ.

- Giá thành toàn bộ: Bao gồm giá thành sản xuất và chi phí bán hàng, chi

phí quản lí doanh nghiệp (QLDN) tính cho sản phẩm đã bán.

Giá thành toàn bộ của sản phẩm là căn cứ để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:

Giá thành toàn bộ = Giá thành sản xuất + Chi phí bán hàng + Chi phí QLDN

1.5 Đối tợng tập hợp CPSX, đối tợng tính giá thành sản phẩm:1.5.1 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất:

Trong doanh nghiệp, CPSX phát sinh gắn liền với nơi diễn ra hoạt động sản xuất và sản phẩm đợc sản xuất Kế toán cần xác định đúng đắn đối tợng tập hợp CPSX, để từ đó tổ chức thực hiện công tác tập hợp CPSX, cung cấp cho việc tính giá thành sản phẩm.

Đối tợng tập hợp CPSX là phạm vi, giới hạn mà CPSX cần phải tập hợp nhằm để kiểm tra, giám sát CPSX và phục vụ công tác tính giá thành sản phẩm Thực chất của việc xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là xác định nơi phát sinh chi phí và đối tợng chiụ chi phí

Xác định đối tợng tập hợp CPSX là khâu đầu tiên cần thiết của công tác kế toán CPSX Xác đúng đối tợng CPSX thì mới có thể đáp ứng đợc yêu cầu quản lí CPSX, tổ chức tốt công tác kế toán tập hợp CPSX từ khâu ghi chép ban đầu, mở sổ và ghi sổ kế toán, tổng hợp số liệu.

Căn cứ để xác định đối tợng kế toán tập hợp CPSX

- Đặc điểm và công dụng của chi phí trong quá trình sản xuất - Đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất của doanh nghiệp

- Qui trình công nghệ sản xuất, chế tạo sản phẩm

- Đặc điểm của sản xuất(đặc tính kĩ thuật, đặc điểm sử dụng, đặc điểm thơng phẩm )…

- Yêu cầu và trình độ quản lí sản xuất kinh doanh

Trang 9

Đối với ngành công nghiệp, đối tợng tập hợp CPSX có thể là loại sản phẩm, dịch vụ, nhóm sản xuất cùng loại, chi tiết, bộ phận sản phẩm, phân xởng, bộ phận, giai đoạn công nghệ, đơn đặt hàng.

Việc xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất thích hợp có ý nghĩa quan trọng đối với việc tăng cờng công tác quản lí chi phi sản xuất tạo điều kiện thuận lợi để xác định đúng đắn giá thành sản phẩm, đảm bảo tính hiệu quả của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Để xác định đối tợng tính giá thành đúng đắn phải dựa vào các căn cứ sau: Đặc điểm tổ chức sản xuất; Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm; Yêu cầu của trình độ quản lý; Trình độ ứng dụng máy vi tính trong công tác kế toán của doanh nghiệp.

- Xét về mặt tổ chức sản xuất:

+ Nếu tổ chức sản xuất đơn chiếc( nh doanh nghiệp đóng tầu, công ty xây dựng cơ bản(XDCB), ) thì từng sản phẩm, từng công việc là đối t… ợng tính giá thành.

+ Nếu tổ chức sản xuất hàng loạt hoặc sản xuất theo đơn đặt hàng thì đối ợng tính giá thành là từng loạt sản phẩm hoặc từng đơn đặt hàng.

t-+ Nếu tổ chức sản xuất nhiều loại sản phẩm, khối lợng sản xuất lớn( nh : dệt vải, sản xuất bánh kẹo ) thì mỗi loại sản phẩm là một đối t… ợng tính giá thành.

Đối tợng tập hợp CPSX và đối tợng tính giá thành có mối quan hệ rất mật thiết:

Trang 10

Việc xác định đúng đắn đối tợng CPSX để cung cấp số liệu cho việc tính giá thành theo từng đối tợng tính giá thành trong doanh nghiệp, ngợc lại xác định đúng đắn đối tợng tính giá thành là cơ sở để kế toán doanh nghiệp xác định đối t-ợng tập hợp CPSX cho phù hợp để đáp ứng yêu cầu của công tác tính giá thành

Trong thực tế, một đối tợng tập hợp CPSX có thể trùng với một đối tợng tính giá thành hoặc một đối tợng tập hợp CPSX lại có nhiều đối tợng tính giá thành hoặc ngợc lại có nhiều đối tợng tập hợp CPSX nhng chỉ có một đối tợng tính giá thành

Mối quan hệ giữa đối tợng kế toán tập hợp CPSX và đối tợng tính giá thành ở một doanh nghiệp sẽ là nhân tố quan trọng quyết định trong việc lựa chọn phơng pháp tính giá thành và kĩ thuật tính giá thành trong doanh nghiệp.

1.6 Nhiệm vụ kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm :

- Caờn cửự vaứo ủaởc ủieồm quy trỡnh coõng ngheọ, ủaởc ủieồm toồ chửực saỷn xuaỏt saỷn phaồm cuỷa doanh nghieọp ủeồ xaực ủũnh ủoỏi tửụùng taọp hụùp CPSX vaứ ủoỏi tửụùng tỡnh giaự thaứnh

- Toồ chửực taọp hụùp vaứ phaõn boồ tửứng loaùi CPSX theo ủuựng ủoỏi tửụùng taọp hụùp CPSX vaứ baống phửụng phaựp thớch hụùp Cung caỏp kũp thụứi nhửừng soỏ lieọu, thoõng tin toồng hụùp veà caực khoaỷn muùc chi phớ, yeỏu toỏ chi phớ ủaừ quy ủũnh, xaực ủũnh ủuựng ủaỳntũ giaự saỷn phaồm dụỷ dang cuoỏi kyứ.

- Vaọn duùng phửụng phaựp tớnh giaự thaứnh thớch hụùp ủeồ tớnh giaự thaứnh vaứ giaự thaứnh ủụn vũ cuỷa caực ủoỏi tửụùng tớnh giaự thaứnh theo ủuựng khoaỷn muùc quy ủũnh vaứ ủuựng kyứ tớnh giaự thaứnh saỷn phaồm ủaừ xaực ủũnh.

- ẹũnh kyứ cung caỏp caực baựo caựo veà CPSX vaứ giaự thaứnh cho caự caỏp quaỷn lyự doanh nghieọp, tieỏn haứnh phaõn tớch tỡnh hỡnh thửùc hieọn caực ủũnh mửực vaứ dửù toaựn chi ph,phaõn tớch tỡnh hỡmh thửùc hieọn keỏ hoaùch giaự thaứnh vaứ keỏ hoaùch haù giaự thaứnh saỷn phaồm Phaựt hieọn caực haùn cheỏvaứ khaỷ naờng tieàm taứng, ủeà xuaỏt caực bieọn phaựp ủeồ giaỷm chi phớ, haù giaự thaứnh saỷn phaồm

1.7.Kế toán tập hợp chi phí sản xuất: 1.7.1 Tài khoản kế toán chủ yếu sử dụng:

TK 621- Kế toán chi phí nguyên vật liệu (NVL) trực tiếp

* Khái niệm: Chi phí nguyên liệu, vật liệu(NL, VL) trực tiếp là những chi phí

về nguyên vật liệu chính, nửa thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ, nhiên liệu, sử…dụng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm thực hiện lao vụ, dịch vụ.

Trang 11

* Phơng pháp tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp :

Chi phí NL, VL trực tiếp sản xuất sản phẩm thờng là liên quan trực tiếp đến

đối tợng tập hợp chi phí sản xuất, kế toán căn cứ vào các chứng từ xuất kho vật liệu và báo cáo sử dụng vật liệu ở từng phân xởng sản xuất để tập hợp trực tiếp cho từng đối tợng liên quan

Trờng hợp chi phí NL, VL trực tiếp liên quan đến nhiều đối tợng chịu chi phí thì đợc tập hợp theo phơng pháp gián tiếp cho từng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất.

Tiêu chuẩn phân bổ chi phí NL, VL trực tiếp có thể là:

+ Đối với NL,VL chính và nửa thành phẩm mua ngoài thờng phân bổ theo: Chi phí định mức, chi phí kế hoạch, khối lợng sản phẩm sản xuất.

+ Đối với vật liệu phụ, thờng phân bổ theo chi phí định mức, chi phí kế hoạch, chi phí NL,VL chính hoặc khối lợng sản phẩm sản xuất.

Để tập hợp và phân bổ chi phí NL, VL trực tiếp chính xác, hợp lý kế toán cần xác định đợc trị giá NL,VL của kỳ trớc chuyển sang sử dụng cho kỳ này, trị giá NL,VL xuất kho trong kỳ nhng cuối kỳ cha sử dụng và trị giá phế liệu thu hồi( nếu có) để tính chi phí NL, VL trực tiếp (CPNVLTT) thực tế tiêu hao trong kỳ.

CPNVLTT Trị giá Trị giá NVL Trị giá NVL

thực tế NVL còn lại đầu kỳ còn lại Trị giátiêu hao = xuất dùng + ở địa điểm - cuối kỳ - phế liệutrong kỳ trong kỳ sản xuất cha sử dụng thu hồi

Cuối kỳ kế toán chi phí NL, VL trực tiếp đã tập hợp sẽ đợc kết chuyển:

- Trờng hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra cao hơn công suất bình thờng thì chi phí NL, VL trực tiếp đã tập hợp đợc trong kỳ sẽ đựoc kết chuyển toàn bộ để tính giá thành sản xuất thực tế sản phẩm.

- Trờng hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thờng thì chi phí NL, VL trực tiếp đã tập hợp đợc trong kỳ chỉ đợc phân bổ vào chi phí sản xuất cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thờng Phần chi phí đã tập hợp còn lại không đợc tính vào trị giá hàng tồn kho đợc ghi nhận là chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.

Kế toán chi phí NL, VL trực tiếp sử dụng TK 621- Chi phí NL,VL trực tiếp để phản ánh chi phí NL,VL sử dụng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm, dịch vụ của các ngành công nghiệp, xây lắp, nông, lâm, ng nghiệp…

Trang 12

Trờng hợp vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí không thể tổ chức hạch toán riêng biệt đợc thì phải áp dụng phơng pháp phân bổ gián tiếp để phân bổ cho từng đối tợng có liên quan Tiêu thức phân bổ thờng là phân bổ theo định mức tiêu hao theo hệ số, theo trọng lợng, số sản phẩm.

* Nội dung và kết cấu TK 621:

Bên Nợ:

Phản ánh trị giá thực tế NL,VL xuất dùng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm hoặc thực hiện các lao vụ, dịch vụ trong kỳ hạch toán

Bên Có

+ Giá trị phế liệu thu hồi nếu có

+ Trị giá NL,VL không dùng hết nhập lại kho hoặc chuyển sang kì sau

+ Kết chuyển chi phí NL, VL trực tiếp trên mức bình thờng không tính vào trị giá hàng tồn kho mà tính vào giá vốn hàng bán trong kỳ;

+ Kết chuyển chi phí NL, VL trực tiếp phát sinh ở mức bình thờng vào bên Nợ TK154- Chi phí SXKD dở dang (hoặc bên Nợ TK631- Giá thành sản xuất).

TK621 không có số d cuối kỳ và phản ánh chi tiết cho từng đối tợng tập hợp chi phí.

Sơ đồ số 1:

Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

TK611 TK621 TK154(631) Trị giá thực tế NVL xuất Kết chuyển hoặc phân bổ

dùng trực tiếp cho sản xuất (1) CPNVLTT (5)

Trang 13

TK152 TK632

Trị giá NVL còn lại cuối kỳ (3.1) (xxx) không sử dụng hết (xxx) Đầu kỳ sau, ghi tăng CPNVLTT(3.2)

Trị giá NVL nhập lại kho (4)

Trị giá NL,VL sử dụng ngay cho sản xuất (2) TK133

TK622 - Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

* Khái niệm: Chi phí nhân công trực tiếp (CP NCTT) là các khoản tiền phải

trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ gồm: Lơng chính, lơng phụ, các khoản phụ cấp, tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tiền lơng phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm theo qui định.

* Phơng pháp tập hợp và phân bổ CP NCTT :

Chi phí nhân công trực tiếp đợc tập hợp nh sau:

Trang 14

- Đối với CP NCTT có liên quan trực tiếp đến từng đối tợng chịu chi phí thì căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán tập hợp trực tiếp CP NCTT cho từng đối tợng có liên quan.

- Trờng hợp CP NCTT có liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí thì áp dụng phơng pháp tập hợp và phân bổ gián tiếp.

CP NCTT đợc phân bổ theo các tiêu thức sau:

- Tiền lơng chính thờng đợc phân bổ tỷ lệ với chi phí tiền lơng định mức, chi phí tiền lơng kế hoạch, giờ công định mức hoặc giờ công thực tế, khối luợng sản phẩm sản xuất

- Tiền lơng phụ thờng đợc phân bổ tỷ lệ với tiền lơng chính, tiền lơng định mức, giờ công định mức…

Cuối kỳ kế toán,chi phí nhân công trực tiếp đã tập hợp sẽ đợc kết chuyển:- Trờng hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra cao hơn công suất bình thờng thì chi phí nhân công trực tiếp đã tập hợp trong kỳ đợc kết chuyển toàn bộ để tính giá thành sản xuất thực tế sản phẩm.

- Trờng hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thờng thì chi phí nhân công trực tiếp đã tập hợp trong kỳ chỉ đợc phân bổ vào chi phí sản xuất cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mcs công suất bình thờng Phần chi phí đã tập hợp còn lại không đợc tính vào trị giá hàng tồn kho, đợc ghi nhận là chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.

- Kế toán sử dụng TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp để phản ánh chi phí lao đông trực tiếp tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh trong các ngành công nghiệp, nông, lâm, ng nghiệp, XDCB, dịch vụ.

* Nội dung, kết cấu TK 622:

Bên Nợ : CP NCTT tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm Bên Có:

- Kết chuyển CP NCTT trên mức bình thờng không đợc tính vào trị giá hàng tồn kho, tính vào giá vốn hàng bán trong kỳ;

- Kết chuyển CP NCTT ở mức bình thờng vào bên Nợ TK 154- Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang (hoặc bên Nợ TK631- Giá thành sản xuất) để tính vào giá thành của sản phẩm, dịch vụ.

TK622 không có số d cuối kỳ và đợc mở chi tiết cho từng đối tợng chịu chi phí

Sơ đồ số 2:

Trang 15

Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp

TK334 TK622 TK154(631) Lơng, phụ cấp lơngvà các Cuối kì kết chuyển hoặc phân bổ

khoản khác phải trả công CPNCTT cho các đối tợng sử dụng nhân sản xuất trực tiếp (1) (4) theo mức bình thờng

TK338 TK632 Trích BHXH,BHYT, KPCĐ số vợt trên mức bình thờng

theo lơng phải trả công nhân trực tiếp sản xuất (2)

TK335

Trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân SX (3)

TK 627 - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung* Khái niệm:

Chi phí sản xuất chung(CPSXC) là những chi phí quản lý, phục vụ sản xuất và những chi phí sản xuất khác ngoài hai khoản mục CPNVLTT, CPNCTT phát sinh ở phân xởng, bộ phận sản xuất

* Phơng pháp tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung:

Trớc hết kế toán phải mở Bảng kê để tập hợp chi phí sản xuất chung theo từng phân xởng, bộ phận sản xuất Chi phí sản xuất chung đã tập hợp, đợc phân bổ theo nguyên tắc sau:

- Chi phí sản xuất chung cố định phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm đợc dựa trên công suất bình thờng của máy móc sản xuất.

+ Trờng hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra cao hơn công suất bình thờng thì chi phí sản xuất chung cố định đợc phân bổ cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh.

+ Trờng hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình ờng thì chi phí sản xuất chung cố định chỉ đợc phân bổ vào chi phí chế biến cho

Trang 16

th-mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thờng Khoản chi phí sản xuất chung không phân bổ đợc ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ.

- Chi phí sản xuất chung biến đổi đợc phân bổ hết vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh.

Tiêu chuẩn phân bổ CPSX chung thờng đợc lựa chọn là:

- Chi phí khấu hao TSCĐ: Tiêu chuẩn phân bổ là định mức chi phí, khấu hao TSCĐ, số giờ máy chạy thực tế…

- Chi phí năng lợng dùng cho sản xuất sản phẩm: Tiêu chuẩn phân bổ là định mức chi phí năng lợng hoặc số giờ máy làm việc thực tế kết hợp với công suất của máy.

Các loại CPSX chung còn lại tiêu chuẩn phân bổ thờng là tiền lơng công nhân sản xuất, định mức chi phí hoặc giờ công công nhân sản xuất.

* Nội dung, kết cấu TK 627:

Bên Nợ:

Các chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ.Bên Có:

- Các khoản ghi giảm chi phí chi phí sản xuất chung;

- Chi phí sản xuất chung cố định phát sinh ở mức bình thờng và chi phí sản xuất chung biến đổi đợc kết chuyển vào TK 154-Chi phí sản xuất,kinh doanh dở dang( hoặc vào TK 631- Giá thành sản xuất);

- Chi phí sản xuất chung cố định phát sinh trên mức bình thờng đợc kết chuyển vào TK 632-Giá vốn hàng bán.

TK 627- Chi phí sản xuất chung không có số d cuối kỳ

TK 627 có các TK cấp hai :6271- Chi phí nhân viên phân xởng 6272- Chi phí vật liệu

6273- Chi phí dụng cụ sản xuất6274- Chi phí khấu hao TSCĐ6277- Chi phí dịch vụ mua ngoài6278- Chi phí bằng tiền khác

* Nguyên tắc hạch toán TK 627:

Trang 17

TK 627 chỉ đợc áp dụng với đơn vị sản xuất kinh doanh.

TK 627 đợc mở chi tiết theo từng phân xởng hoặc bộ phận sản xuất kinh doanh Cuối kì hạch toán, kế toán tiến hành kết chuyển CPSXC cho từng loại, nhóm sản phẩm, lao vụ, dịch vụ theo tiêu thức phù hợp.…

Sơ đồ số 3:

Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung

TK334,338 TK627 TK111,112,138 Chi phí nhân viên phân xởng (1) Các khoản ghi giảm chi

phí sản xuất chung (7) TK152

Chi phí vật liệu (2)

TK632

Trang 18

TK153 Kết chuyển hoặc phân bổ CPSXC cho các đối tợng tập hợp chi phí (8)

TK142, 242 (3) Chi phí dụng cụ sản xuất TK154(631)

TK214

Chi phí khấu hao TSCĐ (4) Duứng cho saỷn xuaỏt

TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

TK154 đợc mở chi tiết theo đúng ngành sản xuất, theo đúng nơi phát sinh chi phí hay từng nhóm sản phẩm, loại sản phẩm, từng loại lao vụ,dịch vụ của các…bộ phận sản xuất, kinh doanh chính, phụ (kể cả thuê ngoài gia công chế biến).

TK154 dùng để tổng hợp chi phí sản xuất phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm ở những doanh nghiệp áp dụng áp dụng phơng pháp kê khai thờmg xuyên trong hạch toán hàng tồn kho.

ở những doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ trong hạch toán hàng tồn kho, TK154 chỉ phản ánh giá trị thực tế của sản phẩm dở dang cuối kỳ.

* Nội dung, kết cấu TK154 :

Trang 19

Bên Nợ:

Tập hợp CP NL,VL trực tiếp, CP NCTT, CPSXC phát sinh trong kỳ liên quan đến sản xuất sản phẩm, dịch vụ; kết chuyển chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ(đối với doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ).

Số d bên Nợ: Chi phí sản xuất kinh doanh còn dở dang cuối kỳ.

TK154 đợc mở chi tiết theo từng đối tợng tập hợp CPSX (phân xởng, giai đoạn sản xuất, sản phẩm, nhóm sản phẩm, nhóm sản phẩm,đơn đặt hàng).

TK631- Giá thành sản xuất

TK631- Giá thành sản xuất, để phản ánh, tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, dịch vụ ở đơn vị sản xuất trong trờng hợp kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.

Kết cấu và nội dung phản ánh của TK631 Giá thành sản xuất:–Bên Nợ:

+ Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ

+ Chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳBên Có:

+ Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ kết chuyển vào TK154;

+ Giá thành sản phẩm đã bán, dịch vụ đã hoàn thànhkết chuyển vào TK 632 – Giá vốn hàng bán

TK631 không có số d cuối kỳ và đợc chi tiết cho từng đối tợng tập hợp chi phí.

1.7.2 Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất:

Tuỳ thuộc điều kiện và khả năng tập hợp CPSX vào các đối tợng có liên quan, kế toán sẽ áp dụng phơng pháp tập hợp CPSX phù hợp

- Phơng pháp tập hợp trực tiếp: áp dụng đối với CPSX có liên quan trực tiếp

đến từng đối tợng tập hợp chi phí đã xác định

Trang 20

Kế toán tổ chức ghi chép ban đầu theo đúng đối tợng chịu chi phí, từ đó tập hợp số liệu từ các chứng từ kế toán ghi vào sổ kế toán theo từng đối tợng có liên quan

- Phơng pháp tập hợp gián tiếp: áp dụng đối với CPSX có liên quan tới

nhiều đối tợng tập hợp chi phí sản xuất, không thể tập hợp tực tiếp cho từng đối ợng chịu chi phí đợc

t-Kế toán tiến hành tập hợp và phân bổ CPSX cho các đối tợng liên quan theo trình tự sau:

+ Tổ chức ghi chép ban đầu CPSX phát sinh theo từng địa điểm phát sinh chi phí sau đó tổng hợp số liệu trên chứng từ kế toán theo địa điểm phát sinh chi phí

+ Lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ thích hợp với từng loại chi phí để tính toán và phân bổ chi phí sản xuất đã tổng hợp đợc cho các đối tợng có liên quan

Công thức tính: C H =

n

∑ Ti i = 1

Trong đó: - H là hệ số phân bổ

- C là tổng chi phí tập hợp đợc cần phân bổ- Ti là tiêu chuẩn phân bổ của đối tợng i

Chi phí phân bổ cho từng đối tợng tập hợp chi phí có liên quan (Ci) đợc tính theo công thức :

Trang 21

Cuối kỳ, kết chuyển Trị giá sản phẩm hỏng không sửa CPNVLTT theo từng đối chữa đợc,ngời gây thiệt hại sản

tợng tập hợp chi phí (1) phẩm hỏng phải bồi thờng (4)

TK622 TK152 Cuối kỳ,kết chuyển

CPNCTT theo từng đối tợng Trị giá thuần ớc tínhcủa phế liệu tập hợp chi phí (2) thu hồi từ sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc (5)

TK627 TK155, 157,632 Cuối kỳ, kết chuyển

CPSXC theo từng đối tợng Giá thành sản xuất thành phẩm tập hợp chi phí (3) nhập kho hoặc đã giao cho

khách hàng (6)

* Kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong trờng hợp doanh nghiệp áp dụng

kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ:

Cũng tơng tự nh phơng pháp kê khai thờng xuyên,chỉ khác ở chỗ việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đợc thực hiện trên TK631 – Giá thành sản xuất.

Trang 22

TK622 Phát sinh sản phẩm TK138,111,112 Cuối kỳ, kết chuyển CPNCTT cho

các đối tợng chịu chi phí (3) hỏng không sửa (5) chữa đợc

TK627 TK632

Cuối kỳ, kết chuyển hoặc phân bổCPSXC để tính giá thành sản xuấtsản phẩm dịch vụ (4)

Giá thành sản xuất thực tế sản phẩm,công việc đã hoàn thành (7)

1.8 Các phơng pháp đánh giá sản phẩm đang chế tạo dở dang:

Quá trình sản xuất thờng diễn ra liên tục và xen kẽ lẫn nhau, cuối kỳ có thể có những sản phẩm đang dở dang trên dây chuyền sản xuất hoặc những sản phẩm đã hoàn thành một hoặc một số giai đoạn của quy trình công nghệ sản xuất nhng cha hoàn thành đến giai đoạn cuối cùng hoặc đã hoàn thành nhng cha đợc kiểm nghiệm nhập kho thành phẩm, những sản phẩm đó gọi chung là sản phẩm dở dang

Sản phẩm dở dang theo nghĩa hẹp chỉ là những sản phẩm đang trên dây chuyền sản xuất, theo nghĩa rộng sản phẩm dở dang còn bao gồm nửa thành phẩm tự chế biến

Đánh giá sản phẩm dở dang là việc xác định phần chi phí sản xuất tính vào trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

Trình tự tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang:

- Kiểm kê chính xác sản lợng sản phẩm dở dang trên các giai đoạn công nghệ sản xuất

- Xác định mức độ chế biến hoàn thành của sản phẩm dở dang (nếu cần).- áp dụng phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang thích hợp để xác định trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.

Trang 23

Tuỳ đặc điểm về loại hình doanh nghiệp, tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ, yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp, kế toán vận dụng phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ thích hợp nh :

- Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NL,VL trực tiếp (hoặc chi phí NL,VL chính trực tiếp)

- Đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng- Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức

1.8.1 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NL,VL trực tiếp :

Phơng pháp này áp dụng thích hợp với trờng hợp chi phí NL,VL trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất, sản lợng sản phẩm dở dang giữa các kỳ kế toán ít biến động

Trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ tính theo phơng pháp này chỉ gồm trị giá thực tế NL,VL trực tiếp dùng cho sản xuất sản phẩm dở dang, các chi phí chế biến (chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung) tính toàn bộ cho sản phẩm hoàn thành trong kỳ.

Công thức tính trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ nh sau:

Dđk + Cn

DCK = x QD (1) QSP + QD

Trong đó:

DCK , Dđk : Trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và đầu kỳ

Cn : Chi phí NL,VL trực tiếp phát sinh trong kỳ

QSP , QD : Sản lợng sản phẩm hoàn thành và sản lợng sản

h phẩm dở dang cuối kỳ

Công thức này áp dụng trong trờng hợp doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục, chi phí NL,VL trực tiếp đợc bỏ vào ngay từ đầu của quy trình công nghệ sản xuất

Trờng hợp chi phí vật liệu phụ trực tiếp bỏ dần vào quá trình sản xuất thì trị giá sản phẩm làm dở chỉ tính theo chi phí NL,VL chính trực tiếp bỏ vào từ đầu quá trình sản xuất

Trang 24

Đối với doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục, gồm nhiều giai đoạn công nghệ kế tiếp nhau theo một trình tự nhất định, sản phẩm hoàn thành của giai đoạn trớc là đối tợng tiếp tục chế tạo của giai đoạn sau, thì trị giá sản phẩm dở dang ở giai đoạn đầu tính theo chi phí NL,VL trực tiếp và trị giá sản phẩm dở dang ở các giai đoạn sau đợc tính theo giá thành nửa thành phẩm của giai đoạn trớc chuyển sang

- u điểm: Tính toán đơn giản, khối lợng tính toán ít

- Nhợc điểm: Độ chính xác không cao bởi CPSX tính cho trị giá sản phẩm dở dang chỉ bao gồm khoản mục chi phí NL,VL trực tiếp

1.8.2 Đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng :

Phơng pháp này thích hợp với những sản phẩm có chi phí chế biến chiếm tỷ trọng tơng đối lớn trong tổng CPSX và sản lợng sản phẩm dở dang biến động nhiều giữa các kỳ kế toán

Dđk + Cn

DCK= x QD (1) QSP + QD

Trang 25

2 - Đối với các chi phí bỏ dần trong quá trình sản xuất chế biến ( chi phí nhân công trực tiếp, CPSX chung):

Chi phí đã tập hợp đợc, tính cho sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang tỷ lệ với sản lợng sản phẩm hoàn thành và sản lợng sản phẩm hoàn thành tơng đ-ơng theo từng khoản mục chi phí chế biến (ngoài ra còn kể cả chi phí vật liệu phụ trực tiếp phát sinh bỏ dần trong kỳ).

Công thức tính:

Dđk + Ccb

DCK = x QTĐ

QSP + QTĐ

- u điểm: Đảm bảo số liệu hợp lý có độ tin cậy cao hơn phơng pháp đánh giá

sản phẩm dở dang theo chi phí NL,VL trực tiếp

- Nhợc điểm: Khối lợng tính toán nhiều, việc đánh giá mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang trên các công đoạn của dây chuyền sản xuất khá phức tạp và mang nặng tính chủ quan

Trờng hợp sản phẩm sản xuất có sản lợng sản phẩm dở dang trên các khâu của dây chuyền sản xuất tơng đối đều đặn, có thể đơn giản hoá xác định mức độ hoàn thành chung cho tất cả sản phẩm là 50% Phơng pháp này còn gọi là phơng pháp đánh giá sản lợng sản phẩm dở dang theo 50% chi phí, thực chất đây cũng là phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng

1.8.3 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức:

Trong các doanh nghiệp sản xuất đã xây dựng đợc hệ thống định mức chi phí sản xuất hợp lý và ổn định thì có thể đánh giá sản phẩm dở dang theo phơng pháp chi phí sản xuất định mức

Trớc hết, kế toán phải căn cứ vào sản lợng sản phẩm dở dang đã kiểm kê và định mức từng khoản mục chi phí cho từng công đoạn sản xuất để tính chi phí sản xuất theo định mức cho sản lợng sản phẩm dở dang ở từng công đoạn, sau đó tổng hợp lại theo từng loại sản phẩm Trong phơng pháp này các khoản mục chi phí tính cho sản lợng sản phẩm dở dang còn phụ thuộc mức độ chế biến hoàn thành của chúng

1.9 Các phơng pháp tính giá thành sản phẩm và ứng dụng trong các loại hình doanh nghiệp chủ yếu:

Trang 26

1.9.1 Các phơng pháp tính giá thành sản phẩm :

Phơng pháp tính giá thành sản phẩm là phơng pháp sử dụng số liệu đã tập hợp đợc trong kỳ và các tài liệu liên quan để tính toán tổng giá thành sản xuất và giá thành đơn vị sản xuất thực tế của sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành theo từng đối tợng tính giá thành và từng khoản mục chi phí

Các căn cứ để lựa chọn phơng pháp tính giá thành thích hợp:- Đặc điểm tổ chức sản xuất;

- Quy trình công nghệ sản xuất;- Đặc điểm sản phẩm;

- Yêu cầu quản lý sản xuất và giá thành;

- Mối quan hệ giữa đối tợng tập hợp CPSX và đối tợng tính giá thành

* Phơng pháp tính giá thành giản đơn (phơng pháp trực tiếp):

Phơng pháp này thích hợp với những sản phẩm, công việc có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn khép kín, tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ, liên tục (nh sản phẩm điện, nớc, than, bánh kẹo )…

Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với đối tợng tính giá thành, kỳ tính giá thành là hàng tháng (quý) phù hợp với kỳ báo cáo

Trên cơ sở số liệu CPSX đã tập hợp đựoc trong kỳ và trị giá của sản phẩm dở dang đã xác định, giá thành sản phẩm hoàn thành đợc tính theo từng khoản mục chi phí

Công thức tính giá thành:

- Z = Dđk + C - DCK

Z - z =

Trang 27

Q : Sản lợng sản phẩm, lao vụ hoàn thành

Trờng hợp cuối kỳ không có sản phẩm dở dang hoặc có ít và ổn định thì không nhất thiết phải xác định trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ, vậy tổng CPSX đã tập hợp đợc trong kỳ cũng chính là tổng giá thành của sản phẩm hoàn thành

Z = C

Để phục vụ cho việc tính giá thành, kế toán doanh nghiệp lập bảng tính giá thành theo từng loại sản phẩm, dịch vụ

bảng thẻ tính giá thành sản phẩm dịch vụTháng năm … …

Tên sản phẩm dịch vụ … Số lợng …

đơn vị1 CPNVLTT

2 CPNCTT3 CPSXC

* Phơng pháp tính giá thành theo hệ số:

Phơng pháp này đợc áp dụng trong những doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất, trong quá trình sản xuất sử dụng cùng loại nguyên liệu, vật liệu nh-ng kết quả sản xuất thu đợc nhiều sản phẩm chính khác nhau (công nghệ sản xuất hoá chất, công nghệ hoá dầu, công nghệ nuôi ong ), trong tr… ờng hợp này đối t-ợng tập hợp CPSX là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất còn đối tợng tính giá

Trang 28

thành là từng loại sản phẩm hoàn thành Kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo

Trình tự của phơng pháp tính giá thành theo hệ số :

- Căn cứ vào tiêu chuẩn kinh tế, kĩ thuật để xác định hệ số kinh tế, kĩ thuật (hệ số tính giá thành) cho từng sản loại sản phẩm, trong đó lấy một loại sản phẩm làm tiêu chuẩn (có hệ số=1)

Quy đổi sản lợng sản phẩm sản xuất thực tế thành sản lợng sản phẩm tiêu chuẩn theo công thức:

Hi : Hệ số kinh tế, kỹ thuật của sản phẩm i

- Tính tổng giá thành và giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm DĐK + C - DCK

- Zi = x QiHi Q

Zi

- zi = Qi

* Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ :

Phơng pháp này thích hợp với loại hình doanh nghiệp mà trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất, kết quả sản xuất đợc một nhóm sản phẩm cùng loại với nhiều chủng loại, phẩm cấp, quy cách khác nhau ( nh doanh nghiệp sản xuất ống nớc, sản xuất áo dệt kim, sản xuất bê tông )…

Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất của cả nhóm sản phẩm, còn đối tợng tính giá thành là từng quy cách sản phẩm trong nhóm sản phẩm đó Kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo kế toán

Trình tự của phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ :

Trang 29

- Căn cứ vào tiêu chuẩn phân bổ hợp lý (giá thành kế hoạch hoặc giá thành định mức) và chi phí sản xuất đã tập hợp đợc để tính giá thành theo từng khoản mục chi phí theo công thức sau :

Giá thành thực tế cả nhóm sản phẩm (Theo từng khoản mục chi phí)

Tỷ lệ tính giá thành = x 100(Theo từng KMCP) Tổng tiêu chuẩn phân bổ

(Theo từng khoản mục chi phí)

- Căn cứ vào tỷ lệ tính giá thành theo từng khoản mục chi phí để tính giá

thành thực tế cho từng loaị quy cách theo công thức sau :

Giá thành thực tế Tiêu chuẩn phân bổ

từng quy cách sản phẩm = của từng quy cách SP x Tỷ lệ tính giá thành (Theo từng KM) (Theo từng KM) (Theo từng KM)

* Phơng pháp loại trừ chi phí:

Phơng pháp này đợc áp dụng trong các trờng hợp:

- Trong cùng một qui trình công nghệ sản xuất, đồng thời với việc chế tạo ra sản phẩm chính còn thu đợc sản phẩm phụ;

- Trong cùng một qui trình công nghệ sản xuất, kết quả thu đợc đủ tiêu chuẩn chất lợng qui định, ngoài ra còn có sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc, khoản thiệt hại này không đợc tính vào giá thành sản phẩm hoàn thành.

- Trờng hợp các phân xởng sản xuất phụ có cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho nhau, cần loại trừ trị giá sản phẩm, dịch vụ cung cấp giữa các bộ phận sản xuất phụ khi tính giá thành thực tế của sản phẩm, dịch vụ sản xuất phụ cung cấp cho các bộ phận sản xuất chính hoặc bán ra ngoài.

Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ qui trình công nghệ sản xuất, còn đối tợng tính giá thành là sản phẩm chính, thành phẩm hoặc sản phẩm, dịch vụ của bộ phận sản xuất phụ đã cung cấp cho bộ phận sản xuất chínhvà các bộ phận khác trong doanh nghiệp hoặc bán ra ngoài.

Kế toán căn cứ vào tổng chi phí đã tập hợp đợc sau đó loại trừ phần chi phí của sản phẩm phụ, chi phí thiệt hại của sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc tính trong giá thành sản phẩm hoặc chi phí phục vụ lẫn nhau trong nội bộ các phân x-ởng sản xuất phụ để tính giá thành theo công thức:

Trang 30

Z = DĐK+ C DCK - CLT

Trong đó : CLT là các loại chi phí cần loại trừ.

Để đơn giản việc tính toán các loại chi phí cần loại trừ (CLT) thờng đợc tính nh sau:

+ Trị giá sản phẩm phụ có thể tính theo giá trị thuần có thể thực hiện đợc + Trị giá sản phẩm hỏng tính theo chi phí sản xuất thực tế, khi tính cần căn cứ vào mức độ chế biến hoàn thành của chúng.

+ Trị giá sản phẩm hoặc lao vụ sản xuất phụ cung cấp lẫn nhau có thể tính theo giá thành đơn vị kế hoạch hoặc chi phí ban đầu hoặc tính theo phơng pháp đại số.

Bộ phận sản xuất, kinh doanh phụ là phân xởng sản xuất độc lập đợc tổ chức ra để sản xuất sản phẩm, cung cấp dịch vụ cho sản xuất chính hoặc để tận dụng năng lợng sản xuất d thừa, tận dụng phế liệu, phế thải để sản xuất ra sản phẩm phụ nhằm mục đích tăng thu nhập cho doanh nghiệp, tạo việc làm cho ngời lao động.

Trờng hợp doanh nghiệp có nhiều phân xởng phụ, các phân xởng phụ ngoài việc cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho bộ phận sản xuất chính còn cung cấp cho nội bộ các bộ phận sản xuất phụ, kế toán khi tính giá thành sản phẩm, dịch vụ của phân xởng sản xuất phụ sử dụng cho bộ phận sản xuất chính phải sử dụng phơng pháp tính giá thành là phơng pháp loại trừ chi phí.

Theo phơng pháp này, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là từng phân xởng sản xuất phụ, còn đối tợng tính giá thành là sản phẩm dịch vụ của phân xởng sản xuất phụ cung cấp cho sản xuất chính hoặc bán ra ngoài

Việc tính toán giá thành sản phẩm, dịch vụ của các phân xởng sản xuất phụ trợ có thể theo một trong các phơng pháp :

- Phơng pháp phân bổ trị giá sản phẩm, dịch vụ cung cấp lẫn nhau theo chi phí ban đầu

Phơng pháp này đợc tiến hành theo trình tự các bớc nh sau:

Bớc 1 – Tính đơn giá ban đầu đơn vị sản phẩm, dịch vụ của sản xuất phụ: Tổng chi phí ban đầu

Đơn giá ban đầu =

Sản lợng ban đầu

Trang 31

Trị giá sản Chi phí sản xuất Trị giá sản Tổng chi = phẩm dở dang + phát sinh - phẩm dở dangphí ban đầu đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ

Bớc 2 – Tính trị giá sản phẩm, dịch vụ sản xuất phụ cung cấp lẫn nhau :

Trị giá sản phẩm,dịch vụ Sản lợng cung Đơn giá

sx phụ cung cấp lẫn nhau cấp lẫn nhau ban đầu

Bớc 3 – Tính giá thành đơn vị thực tế của sản phẩm, dịch vụ sản xuất phụ cung cấp cho các bộ phận khác :

Trị giá SP, dịch vụ Trị giá SP, dịchGiá thành đơn vị Tổng chi phí + nhận của PXSX - vụ cung cấp chothực tế ban đầu phụ khác PXSX phụ khácsản phẩm, dịch vụ =

sản xuất phụ Sản lợng Sản lợng cung cấp -

Sản xuất cho PX sản xuất phụ khác

Bớc 4 – Tính trị giá sản phẩm, dịch vụ của sản xuất phụ cung cấp cho các bộ phận sản xuất chính và bộ phận khác trong doanh nghiệp :

Trị giá sản phẩm, DV Sản lợng Giá thành cung cấp cho các = cung cấp cho các x đơn vị thực tế

bộ phận khác bộ phận khác SP,DV sản xuất phụ

Trang 32

- Phơng pháp phân bổ trị giá sản phẩm, dịch vụ của sản xuất phụ cung cấp lẫn nhau theo giá thành kế hoạch

Trớc hết căn cứ vào đơn giá kế hoạch và sản lợng cung cấp lẫn nhau để tính trị giá sản phẩm dịch vụ sản xuất phụ cung cấp lẫn nhau Sau đó tính giá thành đơn vị sản phẩm, dịch vụ sản xuất phụ để tính trị giá sản phẩm, dịch vụ phục vụ cho các bộ phận khác tơng tự nh phơng pháp phân bổ giá trị sản phẩm, dịch vụ sản xuất phụ cung cấp lẫn nhau theo chi phí ban đầu

* Phơng pháp tổng cộng chi phí:

Phơng pháp này áp dụng đối với doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp, quá trình sản xuất, chế biến sản phẩm phải qua nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ (nh doanh nghiệp dệt, cơ khí chế tạo, may mặc)

Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là từng bộ phận sản xuất (từng giai đoạn công nghệ sản xuất), còn đối tợng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành ở các b-ớc chế biến và thành phẩm hoàn thành ở bớc cuối kỳ

Trình tự hạch toán của phơng pháp này:

- Tập hợp CPSX theo từng bộ phận sản xuất, giai đoạn công nghệ sản xuất - Cộng chi phí sản xuất của các bộ phận sản xuất, các giai đoạn công nghệ sản xuất theo công thức : Z = Ci

Trong đó : Ci là CPSX tập hợp đợc ở từng bộ phận, giai đoạn công nghệ sản xuất (i = 1, n )

* Phơng pháp liên hợp :

Phơng pháp này đợc áp dụng trong những doanh nghiệp có tổ chức sản xuất, tính chất quy trình công nghệ và tính chất sản phẩm làm ra đòi hỏi việc tính giá thành phải kết hợp nhiều phơng pháp khác nhau (nh doanh nghiệp hoá chất, dệt kim, đóng giầy ).…

Trên thực tế, các doanh nghiệp có thể kết hợp các phơng pháp giản đơn với phơng pháp cộng chi phí, phơng pháp cộng chi phí với phơng pháp tỷ lệ

* Phơng pháp tính giá thành theo định mức :

Phơng pháp này thích hợp với những doanh nghiệp đã xây dựng đợc định mức kinh tế kỹ thuật hoàn chỉnh và ổn định

Trình tự tính giá thành của phơng pháp này :

- Căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành và dự toán chi phí hiện hành đợc duyệt để tính ra giá thành định mức của sản phẩm ;

Trang 33

- Tổ chức hạch toán rõ ràng chi phí sản xuất thực tế phù hợp với định mức và số chi phí sản xuất chênh lệch do thoát ly định mức ;

- Khi có thay đổi định mức kinh tế kỹ thuật, cần kịp thời tính toán đợc số chênh lệch CPSX do thay đổi định mức

Trên cơ sở giá thành định mức, số chênh lệch do thay đổi định mức, số chênh lệch do thoát ly định mức để xác định giá thành thực tế của sản phẩm sản xuất trong kỳ theo công thức áp dụng :

Giá thành Giá thành Chênh lệch do Chênh lệch do sản xuất = + thay đổi định + thoát ly định thực tế định mức mức mức

1.9.2 ứng dụng các phơng pháp tính giá thành trong các loại hình doanh nghiệp chủ yếu:

Trên cơ sở các phơng pháp tính giá thành sản phẩm đã nghiên cứu ở trên, khi áp dụng vào từng doanh nghiệp, kế toán cần căn cứ vào các điều kiện thực tế của doanh nghiệp về các mặt nh : đặc điểm tổ chức sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ cũng nh đối tợng tập hợp chi phí sản xuất để lựa chọn và áp dụng phơng pháp tính giá thành thích hợp

Đối với doanh nghiệp có quy trình công nghệ phức tạp kiểu liên tục thì quá trình sản xuất phải trải qua nhiều giai đoạn(phân xởng) chế biến liên tục, kế tiếp nhau Sản phẩm hoàn thành của giai đoạn trớc là đối tợng chế biến của giai đoạn sau và cứ nh vậy cho đến khi chế tạo thành thành phẩm.

Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là từng giai đoạn của quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.

Đối tợng tính giá thành thì tuỳ vào từng điều kiện cụ thể cũng nh trình độ và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp có thể chỉ là thành phẩm hoặc có thể bao gồm nửa thành phẩm của từng giai đoạn sản xuất Kỳ tính giá thành là sau khi kết thúc tháng, phù hợp với kỳ báo cáo phơng pháp tính giá thành áp dụng có thể là phơng pháp tổng cộng chi phí hoặc phơng pháp liên hợp.

Do có sự khác nhau về đối tợng cần tính giá thành trong các doanh nghiệp nên phơng pháp tính giá thành đợc chia thành 2 phơng án :

- Phơng án tính giá thành có tính giá thành nửa thành phẩm;- Phơng án tính giá thành không tính giá thành nửa thành phẩm.

* Doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu song song:

Trang 34

Phơng pháp tính giá thành trong doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu song song là phơng pháp tính giá thành không tính giá thành nửa thành phẩm (NTP)

Trong phơng pháp này, đối tợng tính giá thành là thành phẩm sản xuất hoàn thành và phơng pháp tính giá thành áp dụng là phơng pháp cộng chi phí

Trớc hết, kế toán căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp đợc trong kỳ theo từng giai đoạn sản xuất để tính ra chi phí sản xuất của từng giai đoạn sản xuất nằm trong giá thành sản phẩm theo từng khoản mục chi phí, sau đó tổng cộng cùng một lúc (song song) từng khoản mục chi phí của các giai đoạn sản xuất để tính ra giá thành thành phẩm

Vì cách kết chuyển chi phí để tính giá thành nh trên nên phơng án này còn gọi là phơng pháp phân bớc không tính giá thành ntp hay phơng pháp kết chuyển song song

CPSX của GĐ I CPSX của GĐ II CPSX của GĐ n

giá thành TP giá thành TP giá thành TP

Kết chuyển song song từng khoản mục

Giá thành SX của TP

Trang 35

Trình tự tính giá thành theo phơng pháp kết chuyển song song:

Bớc 1: Xác định chi phí sản xuất của từng giai đoạn nằm trong giá thành

DĐKn: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp dở dang đầu kỳ của giai đoạn n

Cn : Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp phát sinh ở giai đoạn nQTP : Sản lợng hoàn thành ở giai đoạn cuối

QDn : Sản lợng sản phẩm dở dang ở giai đoạn n

Sản lợng sản phẩm dở dang ở các giai đoạn (QDn) đợc tính phụ thuộc phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang mà doanh nghiệp áp dụng; bao gồm : sản lợng sản phẩm dở dang ở tại giai đoạn đó và đang tiếp tục chế biến dở dang ở giai đoạn sau

• Tính chi phí chế biến ( CPNCTT , CPSXC ) vào giá thành sản phẩm- Trờng hợp trị giá sản phẩm dở dang đánh giá theo chi phí NL,VL trực tiếp:

Trang 36

- Trờng hợp trị giá sản phẩm dở dang đánh giá theo sản lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng:

ZTP = CZn

Tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp không tính giá thành NTP làm cho khối lợng tính toán giảm, giúp cho việc tính giá thành đợc nhanh chóng Nhng do không tính giá thành NTP ở từng giai đoạn nên không có số liệu để ghi sổ kế toán NTP nhập kho, NTP ở giai đoạn trớc chuyển sang giai đoạn sau để tiếp tục chế tạo Trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ ở sổ chi tiết chi phí sản xuất của từng giai đoạn cũng không thể hiện tơng ứng với trị giá sản phẩm dở dang hiện có ở từng giai đoạn, vì nó còn bao gồm chi phí của từng giai đoạn nằm trong trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ của các giai đoạn sau

* Doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục :

Doanh nghiệp có quy trình sản xuất phức tạp kiểu liên tục áp dụng phơng pháp tính giá thành sản phẩm có tính giá thành NTP

Đối tợng tính giá thành trong phơng pháp này là NTP hoàn thành ở tng giai đoạn và thành phẩm

Kế toán có thể ứng dụng nhiều phơng pháp tính giá thành khác nhau, nh: ơng pháp giản đơn và phơng pháp cộng chi phí

ph-Kế toán căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp theo từng giai đoạn sản xuất, lần lợt tính tổng giá thành, giá thành đơn vị của NTP giaiđoạn trớc, sau đó kết chuyển sang giai đoạn sau một cách tuần tự cho đến giai đoạn cuối cùng để tính tổng gía thành và giá thành đơn vị sản phẩm Do cách kết chuyển chi phí nh vậy nên phơng pháp này còn gọi là phơng pháp phân bớc có tính giá thành NTP hoặc phơng pháp kết chuyển tuần tự

Trang 37

Chi phí chế Chi phí chế Chi phí chế biến giai biến giaibiến giai

đoạn I đoạn II đoạn n

Tổng giá thành Tổng giá thành Tổng giá thànhvà giá thành và giá thành và giá thành đơn vị đơn vị đơn vị giai đoạn I giai đoạn II thành phẩm

Trang 38

Nợ TK154 (Chi tiết GĐ II) : Trị giá NTP GĐ I chuyển sang GĐ IINợ TK155, 157, 632 : Trị giá NTP GĐ I nhập kho hoặc bán ra ngoài

Có TK154 (Chi tiết GĐ I) : Trị giá NTP GĐ I sản xuất hoàn thành Tiếp theo căn cứ vào giá thành thực tế NTP của GĐ I chuyển sang GĐ II và các chi phí chế biến đã tập hợp đợc của GĐ II để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị NTP hoàn thành của GĐ II

Kế toán căn cứ vào kết quả đã xác định đợc để ghi sổ nh sau :

Nợ TK154 (Chi tiết GĐ III) : Trị giá NTP GĐ II chuyển sang GĐ IIINợ TK155, 157, 632 : Trị giá NTP GĐ II nhập kho hoặc bán ra ngoài

Có TK154 (Chi tiết GĐ II) : Trị giá NTP GĐ II sản xuất hoàn thành

Trang 39

Cứ tuần tự từng bớc nh vậy cho đến khi tính giá thành thành phẩm ZTP = D ĐKn + Zn-1 + Cn DCKn

Nợ TK157, 632 : Trị giá thành phẩm nhập kho hoặc bán ra ngoài

Có TK154 (Chi tiết GĐ n) : Trị giá thành phẩm sản xuất hoàn thành Việc kết chuyển tuần tự giá thành NTP từ giai đoạn trớc sang giai đoạn sau có thể theo số tổng hợp hoặc theo từng khoản mục chi phí

+ Nếu kết chuyển tuần tự tổng hợp dẫn đến giá thành của NTP từ GĐ II đến giá thành thành phẩm không phản ánh đúng các khoản mục chi phí, phải tính hoàn nguyên ngợc trở lại theo đúng các khoản mục chi phí quy định Công việc hoàn nguyên rất phức tạp, do vậy ít đợc sử dụng trong thực tế

+ Nếu kết chuyển tuần tự từng khoản mục chi phí có nhợc điểm khối lợng tính toán nhiều, nhng giá thành NTP của các giai đoạn và giá thành thành phẩm đ-ợc phản ánh theo từng khoản mục chi phí, đáp ứng đợc yêu cầu của công tác quản lý chi phí nên đợc áp dụng phổ biến trong các doanh nghiệp sản xuất

Trang 40

Chơng II

Thực tế công tác kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm tại công ty tnhh MINH CệễỉNG

2.1 Đặc điểm chung của Công ty TNHH Minh Cửụứng

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển :

Công ty TNHH Minh Cờng đợc thành lập ngày 28/81997 theo giấy phép thành lập số 3191 GP/TLDN do uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội cấp, đăng ký kinh doanh số 053183 do sở kế hoạch đầu t Hà Nội cấp ngày 4/9/1997 Truù sở chớnh coõng ty : KM10 – Quoỏc loọ 3 Caàu ủoõi – Uy Noó – ẹoõng Anh – Haứ Noọi.

Điện thoại : 04.8833289 – 04.8835397 Fax : 04.8832305

Taứi khoaỷn : 102010000064020-Taùi ngaõn haứng coõng thửụng ẹoõng Anh Taứi khoaỷn : 102010000064020-Taùi ngaõn haứng coõng thửụng ẹoõng Anh Taứi khoaỷn : 21410000002545- Taùi ngaõn haứng ủaàu tử phaựt trieồn ẹoõng Anh.

Taứi khoaỷn : 16000315- Ngaõn haứng coồ phaàn quoỏc teỏ – Chi nhaựnh Hoaứn Kieỏm Haứ Noọi

Maừ soà thueỏ : 0110766140

Ngày đăng: 08/11/2012, 15:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Trớc hết kế toán phải mở Bảng kê để tập hợp chi phí sản xuất chung theo từng phân xởng, bộ phận sản xuất - Kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở Cty TNHH Minh cường
r ớc hết kế toán phải mở Bảng kê để tập hợp chi phí sản xuất chung theo từng phân xởng, bộ phận sản xuất (Trang 15)
Để phục vụ cho việc tính giá thành, kế toán doanh nghiệp lập bảng tính giá thành theo từng loại sản phẩm, dịch vụ . - Kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở Cty TNHH Minh cường
ph ục vụ cho việc tính giá thành, kế toán doanh nghiệp lập bảng tính giá thành theo từng loại sản phẩm, dịch vụ (Trang 27)
Phơng pháp này thích hợp với loại hình doanh nghiệp mà trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất, kết quả sản xuất đợc một nhóm sản phẩm cùng loại  với nhiều chủng loại, phẩm cấp, quy cách khác nhau ( nh doanh nghiệp sản xuất  ống nớc, sản xuất áo dệt k - Kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở Cty TNHH Minh cường
h ơng pháp này thích hợp với loại hình doanh nghiệp mà trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất, kết quả sản xuất đợc một nhóm sản phẩm cùng loại với nhiều chủng loại, phẩm cấp, quy cách khác nhau ( nh doanh nghiệp sản xuất ống nớc, sản xuất áo dệt k (Trang 28)
Bảng số 1: - Kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở Cty TNHH Minh cường
Bảng s ố 1: (Trang 41)
Qua bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cho thấy: - Kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở Cty TNHH Minh cường
ua bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cho thấy: (Trang 42)
- Kế toán mua hàng: Theo dõi tình hình mua hàng và thanh toán tiền hàng của công ty, theo dõi tình hình công nợ với từng khách hàng . - Kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở Cty TNHH Minh cường
to án mua hàng: Theo dõi tình hình mua hàng và thanh toán tiền hàng của công ty, theo dõi tình hình công nợ với từng khách hàng (Trang 52)
Bảng kê soỏ - Kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở Cty TNHH Minh cường
Bảng k ê soỏ (Trang 54)
ở công ty phòng kế toán không theo dõi tình hình lĩnh và thanh toán vật t dùng vào sản xuất trong kì - Kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở Cty TNHH Minh cường
c ông ty phòng kế toán không theo dõi tình hình lĩnh và thanh toán vật t dùng vào sản xuất trong kì (Trang 59)
- Căn cứ vào số liệu tổng hợp trên tờ kê chi tiết, cuối quý kế toán ghi vào Bảng phân bổ nguyên  vật liệu và công cụ dụng cụ (ghi vào cột hạch toán)  - Kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở Cty TNHH Minh cường
n cứ vào số liệu tổng hợp trên tờ kê chi tiết, cuối quý kế toán ghi vào Bảng phân bổ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ (ghi vào cột hạch toán) (Trang 60)
Bảng số 4: - Kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở Cty TNHH Minh cường
Bảng s ố 4: (Trang 61)
Bảng phân bổ số 3 - Kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở Cty TNHH Minh cường
Bảng ph ân bổ số 3 (Trang 62)
Bảng số 5: - Kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở Cty TNHH Minh cường
Bảng s ố 5: (Trang 62)
Ví dụ: Trích bảng sản phẩm nhập kho quý I/2006 - Kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở Cty TNHH Minh cường
d ụ: Trích bảng sản phẩm nhập kho quý I/2006 (Trang 65)
Bảng số 6: - Kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở Cty TNHH Minh cường
Bảng s ố 6: (Trang 66)
Bảng số 7: - Kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở Cty TNHH Minh cường
Bảng s ố 7: (Trang 71)
Vậy tổng chi phí sản xuất chung đợc thể hiện trên bảng tập hợp chi phí sản xuất chung tập hợp đợc trong quý I / 2006 là: 2.045.409.893 ( đồng ) - Kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở Cty TNHH Minh cường
y tổng chi phí sản xuất chung đợc thể hiện trên bảng tập hợp chi phí sản xuất chung tập hợp đợc trong quý I / 2006 là: 2.045.409.893 ( đồng ) (Trang 73)
Bảng số 8: - Kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở Cty TNHH Minh cường
Bảng s ố 8: (Trang 81)
Bảng số 9: - Kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở Cty TNHH Minh cường
Bảng s ố 9: (Trang 83)
Bảng tính giá thành sản xuất sản phẩm quý I/2006 - Kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở Cty TNHH Minh cường
Bảng t ính giá thành sản xuất sản phẩm quý I/2006 (Trang 90)
Bảng số 10: - Kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở Cty TNHH Minh cường
Bảng s ố 10: (Trang 90)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w