1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng hoạt động hỗ trợ trẻ khiếm thị trước khi đi học hòa nhập tại các trường phổ thông

102 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC C QUỐC QU GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠII HỌC H KHOA HỌC XÃ HỘII VÀ NHÂN VĂN KHOA CƠNG TÁC XÃ HỘI H CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU C KHOA HỌC C SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2015 Tên cơng trình: THỰC TRẠNG NG HOẠT HO ĐỘNG HỖ TR TRỢ TRẺ KHIẾM THỊ TRƯỚC TRƯ KHI ĐI HỌC C HÒA NH NHẬP TẠII CÁC TRƯỜNG TRƯ PHỔ THÔNG Điển cứu: Trung tâm bảo o trợ tr khiếm thị Nhật Hồng Đ/c: số 1-đường ng 7-khu phố 3-phường Tam Bình-Q.Thủ ủ ĐứcTP.Hồ Chí Minh Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm:: Lương Thu Phương (Lớp CTXH K06; khóa 2012-2016) 2016) Thành viên: Huỳnh Thị Thủy Th Chung (Lớp CTXH K06; khóa 2012-2016) 2016) Lê Trọng Tuấấn (Lớp CTXH K06; khóa 2012-2016) 2016) Nguyễn n Hồng Ly Đan (Lớp CTXH K06; khóa 2012-2016) 2016) Người hướng dẫn: PGS.TS TS Đỗ Đ Hạnh Nga (trưởng khoa Công tácc xã hhội) Tp Hồ H Chí Minh, tháng năm 2015 MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 2 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: 3 Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 3.3 Phạm vi nghiên cứu: 4 Gới hạn đề tài: Đóng góp đề tài Ý nghĩa lí luận ý nghĩa thực tiễn 6.1 Ý nghĩa lí luận: 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: Các phương pháp nghiên cứu kĩ thuật nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu 7.2 Kỹ thuật nghiên cứu 7.3 Phương pháp chọn mẫu: phân tầng Kết cấu nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ HƯỚNG TIẾP CẬN LÍ THUYẾT 1.1.TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.2 CÁCH TIẾP CẬN VÀ LÍ THUYẾT ỨNG DỤNG 12 1.2.1 Cách tiếp cận: 12 1.2.2 Các lí thuyết ứng dụng 12 1.3 Các khái niệm có liên quan 16 1.4 Câu hỏi nghiên cứu: 16 1.5 Khung phân tích 17 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ TRẺ KHIẾM THỊ 18 2.1 Bối cảnh văn hóa, xã hội Phường Tam Bình, Quận Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh 18 2.2 Trung tâm bảo trợ khiếm thị Nhật Hồng 19 2.3 Tình trạng người khiếm thị Việt Nam 21 CHƯƠNG 22 3.1.Thực trạng chung hoạt động hỗ trợ 22 3.1.1 Thực trạng hỗ trợ nhà 23 3.1.2 Thực trạng hỗ trợ trung tâm 27 3.2 Những khó khăn hoạt động hỗ trợ trẻ khiếm thị trước học hịa nhập trường phổ thơng 30 3.2.1 Về kĩ sinh hoạt 30 3.2.2 Về định hướng di chuyển 34 3.2.3 Về học tập 36 3.3 Ưu nhược điểm kĩ thuật hỗ trợ trẻ khiếm thị 39 3.4 Những hậu xảy 40 3.5 Mối liên hệ gia đình trung tâm việc hỗ trợ kĩ cho trẻ 41 3.6 Hệ thống hóa vấn đề nghiên cứu: 42 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 44 Kết luận 44 Khuyến nghị 45 2.1 Về phía quyền: 45 2.2 Về phía Trung tâm: 46 2.3 Về phía gia đình: 47 2.4 Về phía trẻ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC : 49 TÓM TẮT CƠNG TRÌNH Hiện nay, nhóm người khuyết tật nói chung nhóm người xã hội quan tâm họ phải chịu nhiều thiệt thịi người bình thường khác Xã hội ngày phát triển hội để họ hịa nhập với sống, để họ làm chủ sống phụ thuộc vào người khác Đặc biệt, nhóm người khuyết tật, trẻ em khiếm thị nhóm thiệt thịi Các em phải chịu nhiều thiệt thịi mà thường thấy Do đó, sinh viên ngành cơng tác xã hội, chúng tơi muốn tìm hiểu sâu thiệt thịi, khó khăn em để góp phần xã hội có tác động tích cực để giúp đỡ em Chúng chọn vấn đề nghiên cứu thực trạng hoạt động hỗ trợ trẻ khiếm thị trước học hòa nhập trường phổ thơng với mong muốn tìm điểm mạnh, điểm yếu hoạt động hỗ trợ tại, từ chọn phương pháp thích hợp để hỗ trợ em khiếm thị, giúp em có hội học tập bao trẻ em khác hội để em hòa nhập với xã hội Hơn thế, việc học tập, chinh phục tri thức đường phù hợp với em, để em tự làm chủ sống Để thực đề tài nghiên cứu, sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính định lượng để thu thu tập thơng tin phát bảng hỏi (30 người) vấn sâu (11 người) Sau tiến hành tổng hợp phân tích liệu để đưa kết nghiên cứu Chúng nêu thực trạng chủ yếu hoạt động hỗ trợ sinh hoạt, định hướng di chuyển học tập trẻ khiếm thị, phân tích thực trạng khía cạnh gia đình, trung tâm khiếm thị mà trẻ sinh hoạt, thân trẻ xã hội Với kết đạt được, đưa số kiến nghị với hi vọng góp phần nhỏ vào việc hỗ trợ trẻ em khiếm thị học hòa nhập trường phổ thông giúp người có suy tích cực trẻ khiếm thị MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, nhà nước ta có nhiều sách quan tâm đến người khuyết tật nói chung người khiếm thị nói riêng Các trung tâm, mái ấm, nhà mở nuôi dạy trẻ khiếm thị ngày nhiều số lượng học sinh khiếm thị theo học hòa nhập học sinh sáng mắt tăng lên Tuy nhiên theo học hòa nhập học sinh khiếm thị cịn gặp nhiều khó khăn như: Tâm lý không ổn định trước môi trường học mới, vấn đề khó khăn giao tiếp với bạn bè thầy cô, thiếu kỹ tiếp cận với phương pháp học tập người sáng mắt… Những khó khăn dẫn đến số hậu như: kết học tập không tốt, tâm lý hoang mang, tự ti, mặc cảm thân dẫn đến nghỉ học chừng… Những vấn đề em xuất phát từ nguyên nhân em chưa có giúp đỡ can thiệp sớm Đối với dạng khuyết tật, em có khó khăn định Các em khiếm thị vậy, trở ngại lớn khơng thể quan sát quan sát vật tượng Những kỹ mà em cần phát huy để bù lại phần khiếm khuyết tăng cường rèn luyện giác quan khác như: nghe, nếm, ngửi, sờ Chính khác biệt đặc thù mà em khiếm thị cần có giúp đỡ can thiệp phù hợp kịp thời Những vấn đề em hoàn toàn cải thiện thơng qua hoạt động hỗ trợ trước học hòa nhập Tuy nhiên, phần lớn gia đình có khiếm thị trung tâm nơi em sinh hoạt quan tâm đến việc học chữ kiến thức mà chưa hỗ trợ nhiều kỹ cho em môi trường học Chính vai trị phụ huynh giáo viên việc chuẩn bị cho trẻ khiếm thị trước học hịa nhập vơ quan trọng Cần có biện pháp giúp đỡ cách có hệ thống để em có chuẩn bị tốt tham gia học học sinh sáng mắt Các em cần trang bị kỹ tự chăm sóc thân, kỹ di chuyển môi trường kỹ học tập để hòa nhập với học sinh mắt sáng Đây kĩ cần thiết lại phụ thuộc nhiều vào biện pháp hỗ trợ từ phụ huynh giáo viên em Hiện nay, tài liệu hỗ trợ, hướng dẫn học sinh khiếm thị trước học hòa nhập nước hạn chế, biện pháp phụ huynh giáo viên áp dụng hỗ trợ cho em rời rạc chưa có hiệu cao Xét tính cấp thiết nhóm chúng tơi định chọn đề tài “Thực trạng hoạt động hỗ trợ trẻ khiếm thị trước học hịa nhập trường phổ thơng” để tìm hiểu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1.Mục tiêu tổng quát: Tìm hiểu hoạt động hỗ trợ đội ngũ giáo viên phụ huynh cho trẻ khiếm thị trước em học hòa nhập trường phổ thơng Từ hệ thống hóa đề xuất số biện pháp cải tiến hoạt động chuẩn bị cho học sinh khiếm thị học hòa nhập, giúp em nhanh chóng hịa nhập vào mơi trường học tập trường phổ thông 2.1.2 Mục tiêu cụ thể: - Tổng hợp tài liệu có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu đề tài: người khuyết tật, người khiếm thị, học hòa nhập hoạt động chuẩn bị cho học sinh khiếm thị học hòa nhập trường phổ thơng - Tìm hiểu thực trạng hoạt động hỗ trợ đội ngũ giáo viên phụ huynh cho trẻ khiếm thị trước em học hịa nhập trường phổ thơng - Đề xuất số khuyến nghị chuẩn bị cho trẻ khiếm thị học hịa nhập trường phổ thơng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu cần phải làm rõ thực trạng hoạt động hỗ trợ dành cho trẻ khiếm thị trước học hòa nhập Để làm điều đó, nhóm thực đề tài cần tìm hiểu, thu thập thơng tin cách vấn sâu sử dụng bảng hỏi phụ huynh, giáo viên em, Soeur trẻ khiếm thị trung tâm Ngoài ra, đề tài cần làm rõ phối hợp gia đình trung tâm việc dạy kĩ để hỗ trợ em Và cuối đưa số khuyến nghị để cải thiện hoạt động Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động hỗ trợ trẻ khiếm thị trước học hòa nhập trường phổ thông 3.2 Khách thể nghiên cứu: - Trẻ khiếm thị - Giáo viên giáo dục đặc biệt - Các Soeur phụ huynh trẻ khiếm thị 3.3 Phạm vi nghiên cứu: 3.3.1 Địa bàn nghiên cứu: Tại Trung tâm bảo trợ khiếm thị Nhật Hồng 3.3.2 Giới hạn nghiên cứu: Chỉ nghiên cứu giới hạn hoạt động sau: - Hoạt động chuẩn bị kĩ sinh hoạt ngày - Hoạt động định hướng di chuyển học sinh khiếm thị - Kĩ học tập chung với người mắt sáng Gới hạn đề tài: Đề tài nghiên cứu “Thực trạng hoạt động hỗ trợ trẻ khiếm thị trước học hịa nhập trường phổ thơng” cịn nhiều điểm hạn chế sau: - Các phân tích chưa sâu, chưa làm bật vấn đề - Nguồn tài liệu tham khảo hạn chế, chưa đa dạng - Các lí thuyết áp dụng nêu chưa áp dụng nhiều đề tài - Việc khảo sát ý kiến chưa rộng rãi, số lượng người khảo sát cịn ít, bảng hỏi cịn chung chung, chưa sâu vào vấn đề 5 Đóng góp đề tài Sau q trình khảo sát hồn thành, nhóm nghiên cứu tự nhận thấy đề tài có số điểm sau: - Xác minh thực trạng hoạt động hỗ trợ trẻ khiếm thị trước học hòa nhập trường phổ thơng gia đình trung tâm - Tìm hiểu khó khăn gặp phải q trình hỗ trợ trẻ - Đưa số giải pháp kiến nghị nhằm cải thiện thực trạng Ý nghĩa lí luận ý nghĩa thực tiễn 6.1 Ý nghĩa lí luận: - Nắm rõ phương pháp làm nghiên cứu khoa học tầm quan trọng đối tượng nghiên cứu - Đề tài giúp hiểu rõ thực trạng hỗ trợ trẻ khiếm thị trước học tập hòa nhập 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: - Đề tài tài liệu tham khảo cho người muốn tìm hiểu phương pháp hỗ trợ trẻ khiếm thị trước học hòa nhập - Đề tài đưa giải pháp để cải thiện hoạt động chuẩn bị cho trẻ khiếm thị học hòa nhập nhằm giúp trẻ khiếm thị có phương pháp học tập phù hợp với thân giúp phụ huynh trẻ khiếm thị có kiến thức để hỗ trợ em trước đến trường Các phương pháp nghiên cứu kĩ thuật nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng với kỹ thuật thu thập thông tin khảo sát bảng hỏi Bên cạnh đó, đề tài cịn kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính với kỹ thuật thu thập thông tin thông qua vấn sâu trẻ khiếm thị, phụ huynh trẻ khiếm thị, cô giáo Soeur Trung tâm Bảo trợ khiếm thị Nhật Hồng 7.1.1 Phương pháp nghiên cứu định lượng Phương pháp nghiên cứu định lượng phương pháp sử dụng kỹ thuật nghiên cứu để thu thập liệu định lượng - thơng tin có biểu số đo lường Với phương pháp này, chúng tơi muốn lượng hóa thực trạng hoạt động hỗ trợ đội ngũ giáo viên phụ huynh cho trẻ khiếm thị trước em học hòa nhập trường phổ thơng Đó thực trạng chuẩn bị kỹ sinh hoạt hàng ngày, khả định hướng di chuyển học sinh khiếm thị kỹ học tập chung với học sinh sáng mắt Từ thực trạng này, đề xuất số biện pháp chuẩn bị cho trẻ khiếm thị học hịa nhập trường phổ thơng Cơng cụ sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng khảo sát bảng hỏi 7.1.2 Phương pháp nghiên cứu định tính Đây phương pháp sử dụng kỹ thuật nghiên cứu đề thu thập liệu, thông tin có tính đặc trưng, chi tiết biện pháp mà đội ngũ giáo viên, Soeur Trung tâm bảo trợ khiếm thị Nhật Hồng phụ huynh em học sinh khiếm thị thực để chuẩn bị cho em khiếm thị trước học hịa nhập trường phổ thơng Bên cạnh đó, phương pháp nghiên cứu định tính sử dụng học sinh khiếm thị Phương pháp nghiên cứu định tính sử dụng cơng cụ vấn sâu, quan sát 7.2 Kỹ thuật nghiên cứu 7.2.1 Kỹ thuật thu thập thông tin: - Bảng hỏi: Để thu thập thông tin định lượng, nghiên cứu sử dụng kỹ thuật khảo sát bảng hỏi xây dựng với số lượng mẫu toàn học sinh khiếm thị nuôi dạy Trung tâm bảo trợ khiếm thị Nhật Hồng, giáo viên, Souer phụ huynh học sinh (khoảng 30 người) - Phỏng vấn sâu: Để thu thập thơng tin định tính với cấu trúc câu hỏi phác thảo trước theo tiêu chí chủ đề liên quan đến biện pháp hỗ trợ trẻ khiếm thị trước học hòa nhập - Quan sát: Được thực ghi nhận mức độ thành thạo học sinh khiếm thị thực thao tác sinh hoạt hàng ngày, kỹ định hướng di chuyển, kỹ học tập lớp, kỹ học tập nhà học sinh khiếm thị 7.2.2 Kỹ thuật xử lí thơng tin: - Thơng tin tư liệu: tổng quan tài liệu, số khái niệm, lí thuyết ứng dụng - Thơng tin định tính: phân loại thơng tin, gỡ băng vấn, bảng biểu quan sát - Thông tin định lượng: tổng hợp số liệu từ bảng hỏi 7.3 Phương pháp chọn mẫu: phân tầng Đề tài chọn phương pháp chọn mẫu phân tầng nhóm, trẻ khiếm thị lại hỗ trợ kĩ cách khác tùy thuộc vào khả nhóm hỗ trợ trẻ Có ba nhóm chọn gồm: nhóm giáo viên giáo dục đặc biệt, nhóm phụ huynh trẻ khiếm thị nhóm trẻ khiếm thị Nhóm phụ huynh có đặc điểm chung kinh nghiệm hỗ trợ trẻ nhà, nhóm giáp viên giáo dục đặc biệt có đặc điểm hỗ trợ trẻ dựa vào kiến thức chun mơn, nhóm trẻ khiếm thị người tiếp nhận hỗ trợ 7.3.1.Phương pháp định lượng: 30 người Với phương pháp định lượng khảo sát với nhóm giáo viên phụ huynh mà không khảo sát bảng hỏi với trẻ khiếm thị sau khảo sát số em khiếm thị, kết mang lại không mong muốn Các em không trả lời hết câu hỏi bảng hỏi, măc dù cố gắng giải thích từ ngữ song em khơng thể hiểu xác ý nghĩa từ Vì vậy, đề tài tiến hành phát bảng hỏi với giáo viên phụ huynh - Nhóm giáo viên (giáo dục đặc biệt): 20 người - Nhóm phụ huynh (hỗ trợ nhà): 10 người 7.3.2.Phương pháp định tính: 11 người Chúng tơi tiến hành vấn sâu học sinh khiếm thị, giáo viên phụ huynh 84 TL: Chưa, chưa có chuẩn bị H: Rất cảm ơn dành thời gian chia sẻ điều chúc hi vọng sớm thành thực 85 Biên vấn giáo viên nhân viên trung tâm BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ Đối tượng: giáo viên trung tâm Địa điểm: trung tâm khiếm thị Nhật Hồng Thời gian: ngày 16 tháng 12 năm 2014 Em chào thầy, cơ, nhóm em thục đề tài nghiên cứu thực trạng hoạt động hỗ trợ trẻ khiếm thị trước học hịa nhập trường phổ thơng sinh hoạt, học tập di chuyển Chúng em mong thầy giúp đỡ để hồn thành đề tài H: Em chào cơ, giới thiệu tên cô không ạ? TL: Chào em, cô tên Linh H: Cô dạy trung tâm ạ? TL: Cô dạy năm H: Cô dạy lớp ạ? TL: Cô dạy lớp dự bị vào lớp H: Thưa cơ, có vấn đề mắt em, nghĩ tầm quan trọng hoạt động hỗ trợ trẻ khiếm thị trước em học hòa nhập trường phổ thơng? TL: Chắc chắn cần thiết quan trọng em khiếm thị H: Vậy trung tâm có hoạt động hỗ trợ cho em chuẩn bị học hòa nhập ạ? 86 TL: Mình phải chuẩn bị đầy đủ tất kĩ cho trẻ mà học hịa nhập Kĩ bé kĩ đọc, kĩ viết, kĩ mở sách, kĩ lật sách, kĩ tự phục vụ mơi trường ngồi với người bình thường Nó đơn giản biết xếp đồ vật cho gọn, biết kiểm tra đồ vật Nhưng quan trọng kĩ đọc kĩ viết, kĩ giao tiếp với bạn bè tập thích nghi với mơi trường Mình cần chuẩn bị cho trẻ, giới thiệu trước cho trẻ trẻ bước đến một môi trường tồn người sáng phải biết ứng xử thé với người Phải vui vẻ, hòa nhã, giúp đỡ bạn khả ngược lại phải nhờ bạn giúp đỡ, phương diện đọc Các bạn khác nhìn bảng để đọc cho bạn viết H: Khi giảng cho em, cô gặp khó khăn q trình truyền đạt kiến thức cho em? TL: Có khó lớn em lớp trường hợp khác Đó khó lớn cho lúc cho em em lại ngồi không, không kịp giải thích hết cho em Cái khó thứ hai phải em giảng chung chung Dù em có kiến thức có khơng thể giảng chung em khiếm thị phải sờ tay cịn em mắt sáng tất nhìn vào sách Vì em phải sờ tay mơi trường xung quanh khơng khơng biết nhiều nên với từ, phải cắt nghĩa cho em từ nghĩa khơng phải bình thường nhìn thấy hiểu vật đó, nhìn từ hình ảnh cho Cịn em khơng nhìn thấy nên từ ngữ phải giải thích chút Các em hồn tồn khơng biết chút khái niệm màu sắc nên với từ ngữ đồ vật, trước tiên phải cho em biết màu gì, trơng nào… phải giải thích rát nhiều so với người sáng mắt H: Vậy cô có thường xun thay đổi phương pháp dạy mình? TL: Trong lớp có em phải dạy dạy lại hàng chục lần em nhớ, nên đơi lúc có thay đổi để có hiệu 87 H: Cô dạy theo phương pháp rút từ kinh nghiệm đào tạo từ trước? TL: phải áp dụng hai, học lâu đơi kiến thức khơng cịn phù hợp với em nữa, phải thay đổi H: Cảm ơn chia sẻ với em điều trên, chúc cô công tác tốt 88 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ Đối tượng: giáo viên trung tâm Địa điểm: trung tâm khiếm thị Nhật Hồng Thời gian: ngày 16 tháng 12 năm 2014 Hỏi (H): Em chào cơ, giới thiệu tên khơng ạ? Trả lời (TL): Cô tên Ngọc H: Hiện cô dang dạy lớp ạ? TL: Cô dang dạy lớp can thiệp sớm H: Lớp có em ạ? TL: Lớp có em, em vào học H: Các em tuổi ạ? TL: Có em tuổi em tuổi H: Thưa cô, hoạt động hỗ trợ trẻ khiếm thị trước học hịa nhập có tầm quan trọng em? TL: Các hoạt động hỗ trợ quan trọng em Đó kĩ cần thiết để em tiếp xúc với giới xung quanh H: Dạy can thiệp sớm quan trọng cần nhiều kĩ năng, cô tcos thể nêu số phương pháp mà cô sử dụng để gúp em học tập không ạ? TL: Trước học, em cần học lớp tiền Braille lớp chưa học Ở can thiệp sớm số kĩ để giúp đỡ em ví dụ lại, sinh hoạt cá nhân, chào hỏi, phát triển vận động tinh, vận động thô, đặc biệt sờ đồ vật để em phát triển xúc giác khơng nhìn thấy, với em, phát triển xúc giác quan trọng 89 H: Vậy phương pháp có thường xuyên đổi ay không ạ? TL: Cùng học phải đổi cách dạy để em không bị nhàm chán, đặc biệt với em lớp cịn nhỏ nên phải có đa dạng H: Khi dạy cho em có gặp khó khăn khơng ạ? TL: Các em cịn nhỏ “lì” (cười) cịn khơng nhìn thấy nên cho em lâu H: Những phương pháp mà cô sử dụng cô đúc kết từ kinh nghệm đào tạo? TL: Cô học giáo dục đặc biệt năm học thực tế khác nên phải thay đổi áp dụng cho phù hợp H: Em cảm ơn cô nhiều trao đổi chúc cơng tác tốt TL: Khơng có 90 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ Đối tượng: Giáo viên trung tâm Địa điểm : trung tâm khiếm thị Nhật Hồng Thời gian: ngày 16 tháng 12 năm 2014 H: Em chào thầy, thầy cho biết thầy tên khơng ạ? TL: Thầy tên Tuấn H: Thầy dạy chun mơn trung tâm ạ? TL: Thầy dạy định hướng di chuyển H: Không biết thầy dạy môn lâu chưa ạ? TL: Thầy dạy môn định hướng di chuyển từ năm 1971 H: Thời gian lâu thầy Vậy trình dạy, thầy thường sử dụng công cụ để hỗ trợ ạ? TL: Trong trình giảng dạy, thầy kết hợp nhiều yếu tố để dạy cho em học sinh Đầu tiên bẩn đồ để en nắm khu vực đi, mô tả địa cảnh vật xung quanh Đồng thời, đường phải áp dụng yếu tố quan trọng xung quanh, ví dụ như: âm thanh, nhiệt độ, ánh sáng, đại đường H: Ngồi cơng cụ này, thầy cịn sử dụng cơng cụ khác cho em khơng thầy có tìm hiểu tài liệu hỗ trợ khơng ? TL: Các công cụ vừa thầy, học sinh phải mang theo gậy kết hợp với an toàn trên, ngang, để gặp chướng ngại vật tầm cao, tầm thấp en tránh 91 H: Đối với đối tượng bị khiếm thị bẩm sinh đối tượng lớn lên bị việc dạy có khác nhau, thuận lợi khó khăn ạ? TL: Đối với trẻ khiếm thị bẩm sinh lọt lịng mẹ khiếm thị tự tin hơn, vấn đề vận động tương đối tốt tự vận động Tâm lí em khơng bị sốc mà tự tin Nhưng em gặp vấn đề hình dung cảnh vật xung quanh chưa nhìn thấy cảnh vật xung quanh, khơng phân biệt màu sắc hình thể vật Đối với người lớn bị, người ta ngại, tự ti dung khơng nhìn thấy hiểu nhanh hình dung xung quanh H: Đối với em khiếm thị bẩm sinh thầy có phương pháp riêng khơng ạ? TL: Với em nhỏ bẩm sinh phải từ từ, không đốt giai đoạn mà phải ngấm Nhất điều vật xung quanh em khơng biết nên phải làm vật hỗ trợ mơi hình nhà, mơ hình đường phố để em sờ, tìm hiểu có chữ Đi từ từ, bước, kĩ, chậm, chậm mà để em H: Theo thầy, với trẻ khiếm thị, lứ tuổi phù hợp để dạy định hướng? TL: Độ tuổi mà phù hợp em tương đối lớn chút đừng nhỏ Ví dụ em can thiệp sớm mà tuổi vấn đề định hướng khó chưa có ý thức vấn đề học tập, chưa có cảm giác đồ vật, đứng chưa thẳng, khơng vững Cịn thường thường lí tưởng khoảng 6, tuổi trở lên Lúc em cứng cáp, đứng tốt Tập từ từ em lớn dạy cao hơn, khó để em tập tất nhiên phải có ơn ơn lại, bước, tùng bước cho em luyện tập lúc dồn dập em khơng thể tiếp thu H: Vậy thầy khái quát lại trình để lại thạo môi trường không ạ? 92 TL: Trước cho em tập định hướng di chuyển đường phố trước tiên phải có bước chuẩn bị Trước tiên thầy phải quan sát địa xem bãi tập nào, có ổ gà hay khơng, có chỗ ngã ba ngã tư, chỗ đường dốc, lồi lõm, ngập nước, chỗ có cỏ, chỗ nguy hiểm cho người khiếm thị qua Sau đó, phải xây dựng mơ hình có điểm mốc để hướng dẫn cho em nhớ cho em thực tế Sẽ bước cho cá em thực tế, thầy dắt em bước cụ thể Cuối cho em đến địa điểm để em tự nhận xét thầy nhận xét em qua điểm xem em có nắm hay khơng có em nắm H: Thầy gặp khó khăn q trình giảng dạy cho em? TL: Trong trình giảng dạy thực tế ngồi đường có thuận lợi khó khăn Thuận lợi quan tâm xã hội, người ta có giúp cho em đường Về sở vật chất đường phố có đoạn đường tốt đoạn đường xấu đa số thuận lợi Các em hứng thú, tự tin em mơi trường gị bó khơng thích, ngồi vung tay em thích em háo hức muốn biết xung quanh Khó khăn: vấn đề người, đường đường phố Việt Nam xuống cấp nhiều, em lại vỉa hè, lề đường người ta ciếm lề để bán quán cà phê, quán nhậu, kể người sáng mắt phải xuống lịng đường lịng đường xe chạy nguy hiểm Do đó, giới hạn lại người khiếm thị lại khó hơn, khơng người sáng được, có nhiều chướng ngại vật, vật cản, bảng quảng cáo, xe đậu ngang khó Ngoài yếu tố người Những người đường có số người khơng thơng cảm hay quan tâm đến người khiếm thị Người ta la thầy, trò cho em băng qua đường đèn đỏ xe dừng lại, vừa băng qua xe lại phóng tới cản đường khơng cho Họ khơng có chia sẻ, khơng giúp đỡ tận tình người khiếm thị, nhiều càn bị ép sát vào lề Đang di lại gặp người bán xơi lịng đường người ta đuổi ra: “ra…ra…ra…”, vừa lại đụng phải xe đường 93 bảo: “vơ…vơ…” em lung túng làm nào, hoang mang, nguy hiểm Bởi thầy có điều muốn xã hội, người có quan tâm để giúp đỡ người khiếm thị nhiều hơn, tốt hơn, hai phía, phía thân em khiếm thị, thầy phía người xung quanh.Có giúp em có tiện lợi an tồn đường H: Em cảm ơn thầy chia sẻ vừa rồi, chúc thầy ln có buổi dạy thuận lợi với em 94 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ Đối tượng: Nhân viên trung tâm Địa điểm: trung tâm khiếm thị Nhật Hồng Thời gian: ngày 16 tháng 12 năm 2014 H: Chào Soeur, Soeur giới thiệu tên khơng ạ? TL: Soeur tên Loan H: Được biết Soeur quản lí sinh hoạt em trung tâm, Soeur cho biết tầm quan việc hỗ trợ kĩ sinh hoạt cho em không ạ? TL: Kĩ sinh hoạt cần cho em sở để em tự lập người giúp đỡ H: Vậy trung tâm thường hỗ trợ kĩ sinh hoạt cho trẻ? TL: Ở thường xuyên dạy cho cá em kĩ sinh hoạt Đầu tiên em biết tắm giặt, vệ sinh cá nhân cá em phải thường xuyên luyện tập nhắc nhở Cách xếp mùng mền phải dạy, dạy có dạy thường xuyên mà có em làm cịn có em khó Tức gấp mùng mền gấp thơi khơng có đàng hoàng, gọn gàng người sáng mắt được, có em làm tốt H: Ở lứa tuổi dạy kĩ phù hợp ạ? TL: Với em trung tâm, em độ tuổi lại trung tâm mà lại bắt đầu dạy Thường thường độ tuổi chuẩn bị lớp Các em phải có khoảng thời gian năm, năm lại trung tâm học em lớp 1, khoảng thời gian dạy cho em kĩ Tức kĩ tự phục vụ, từ việc rửa chén bát, lau 95 bàn ghế cá em phải tự làm, với em lớp chưa rửa chén bát em tập lau bàn ghế H: Thông thường khoảng thời gian em tự làm cơng việc thưa Soeur? TL: Đối với em, kĩ quan trọng kĩ tự phục vụ, phải dạy em Nhưng tùy vào khả em thời gian khác khơng thể định được, có em nhanh có em năm làm gọn gàng Những kĩ sinh hoạt trẻ khiếm thị phải tập ngày phải nhắc nhở ngày em làm được, cịn mà dạy mà không cho em thực hành, luyện tập ngày em quên đi, em có thời gian Chẳng hạn em em tập làm tắm giặt em làm khoảng thời gian nghỉ hè, gia đình nhiều thấy em tội nghiệp nên làm hết cho em em quên hết H: Kèm theo việc hướng dẫn kĩ năng, có lịch phân cơng cơng việc cho em khơng ạ? TL: Có chứ, em thay phiên hết Những em dự bị vào lớp 1, em tự chia lau bàn ghế Những em cấp rửa chén bát xà bông, em cấp thay tráng chén nước úp chén lên Các em thay Hầu đây, em cấp quần áo em chưa giặt, tức có giặt mà giặt quần áo mặc nhà thơi cịn quần áo em học trường có người giúp để giặt H: Thưa Soeur, với em nội trú, em có tự phân cơng việc trực phịng khơng? TL: Các em tự phân công làm Những em lớn thấy mờ mờ em lau nhà, quét nhà, thông thường em lớn giúp em nhỏ Với em nhỏ khơng cầm lau cầm khăn lau cửa sổ bàn ghế H: Vậy Soeur thường gặp khó khăn hướng dẫn cho em hiểu? 96 TL: Cũng khó khăn chứ, lúc hướng dẫn em phải từ từ, cho em tập luyện nhiều Ví dụ hướng dẫn gấp mền phải nói mền có chiều ngang, dọc (rộng, dài) cho em, phải tí Các em tập luyện nhiều lần làm Đối với em đa tật, tức có dạng tật khác khó chút Có em từ đầu năm đến gấp mền cịn mùng chưa thể gấp cho thành hình Nhưng có em khéo Sách em to q nên em nhét đại vào cặp nên bị gãy hết, nên từ đầu năm học phải cách bỏ sách vào cặp H: Chúng có số câu hỏi muốn tìm hiểu, cảm ơn Soeur chia sẻ 97 PHỤ LỤC 5: HÌNH ẢNH Ảnh 1: Trung tâm bảo trợ khiếm thị Nhật Hồng Ảnh 2: Hỗ trợ trẻ học tập 98 Ảnh 3,4: Hỗ trợ trẻ sinh hoạt, di chuyển Ảnh 5: Sinh hoạt trời ... CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ TRẺ KHI? ??M THỊ TRƯỚC KHI HỌC HÒA NHẬP TẠI CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG 3.1 .Thực trạng chung hoạt động hỗ trợ Theo luật người khuyết tật Việt Nam năm 20106, Người khi? ??m thị. .. cứu thực trạng hoạt động hỗ trợ trẻ khi? ??m thị trước học hòa nhập trường phổ thơng với mong muốn tìm đi? ??m mạnh, đi? ??m yếu hoạt động hỗ trợ tại, từ chọn phương pháp thích hợp để hỗ trợ em khi? ??m thị, ... giá từ kết thực trạng hoạt động hỗ trợ trẻ khi? ??m thị trước trẻ học trường phổ thông đi? ??n cứu Trung tâm bảo trợ khi? ??m thị Nhật Hồng cho thấy có vấn đề đáng ý sau: 1) Phụ huynh trẻ khi? ??m thị chưa

Ngày đăng: 25/04/2021, 13:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w