1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng hoạt động chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng công thương Chi nhánh Chương Dương

91 944 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 704,5 KB

Nội dung

Thực trạng hoạt động chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng công thương Chi nhánh Chương Dương

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Cả thế giới vẫn đang trong giai đoạn khắc phục những tổn thất nặng nề màcuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu vừa diễn ra năm 2008 – 2009, khởi nguồn từ sựsụp đổ của những định chế tài chính lớn trên thế giới, trong đó có những đại giangành ngân hàng.

Có thể nói, ngân hàng thương mại ( NHTM ) là loại hình doanh nghiệp đặcbiệt và bản thân các NHTM cũng giữ vai trò vô cùng quan trọng trong thị trường tàichính nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung Trong đó, quan trọng nhất và cũnglà hoạt động chiếm thị phần lớn nhất của ngân hàng đó là hoạt động tín dụng.Nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của các đại gia ngành ngân hàng vừa qua đều xuấtphát từ những khỏan nợ xấu, đó là hồi chuông báo động đến toàn bộ hệ thốngNHTM trên toàn thế giới về vấn đề an ninh tín dụng, trong đó có các NHTM ViệtNam.

Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng rủi ro tín dụng chiếm tới 70 % rủi ro tronghoạt động của ngân hàng Thực tế hoạt động tín dụng của các NHTM Việt Namtrong thời gian qua là một minh chứng cho nhận định này Bên cạnh những nỗ lựctạo dựng một cơ cấu tín dụng lành mạnh như quy trình tín dụng được thực hiện gầnvới chuẩn mực thế giới, giảm dần tỷ trọng cho vay đối với doanh nghiệp Nhà nước,tăng dần tỷ trọng cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh…thì vẫn tồntại nhiều vấn đề bất cập như hiệu quả tín dụng chưa cao, chất lượng tín dụng chưatốt, tỷ lệ nợ quá hạn còn cao so với khu vực Vì vậy, vấn đề nâng cao chất lượngquản trị rủi ro tín dụng tại các NHTM Việt Nam đang là vấn đề bức xúc cả trênphương diện lý thuyết và thực tiễn.

Hiện nay, các NHTM Việt Nam hầu hết đang sử dụng “phương pháp dựatrên đánh gía nội bộ” theo Basel II.Đây là nòng cốt của biện pháp quản trị rủi ro tíndụng Đối với khách hàng doanh nghiệp thì đây chính là phương pháp chấm điểmtín dụng và xếp hạng doanh nghiệp.

Trong quá trình thực tập tại Ngân hàng Công Thương, Chi nhánh ChươngDương, tôi đã có cơ hội nghiên cứu và tìm hiểu công tác chấm điểm tín dụng và xếphạng doanh nghiệp của ngân hàng Trên cơ sở những gì đã tìm hiểu được tôi chọnđề tài : “Hòan thiện mô hình chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp tại

Trang 2

Ngân hàng Công Thương Chi nhánh Chương Dương” làm đề tài chuyên đề tốtnghiệp với nội dung bao gồm:

- Chương I: Những vấn đề cơ bản về chấm điểm tín dụng đối vớikhách hàng doanh nghiệp tại NHTM

- Chương II: Thực trạng hoạt động chấm điểm tín dụng và xếp hạngkhách hàng doanh nghiệp tại NHCT Chi nhánh Chương Dương

- Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện môhình chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp tại NHCT Chinhánh Chương Dương

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤM ĐIỂM TÍNDỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NHTM

Trang 3

1.1.1 Khái niệm tín dụng NHTM

Tín dụng ( credit ) xuất phát từ chữ La Tinh là Credo có nghĩa là tin tưởng,tín nhiệm Trong thực tế cuộc sống thuật ngữ “ tín dụng” được hiểu theo nhiềunghĩa khác nhau nhưng nghĩa phổ biến nhất là quan hệ vay mượn giữa bên cho vayvà bên đi vay Trong đó, bên cho vay chuyển giao tài sản ( tiền hoặc hàng hóa ) chobên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận và bên đi vay cótrách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn.

Trong nền kinh tế thị trường bao gồm 6 loại hình quan hệ tín dụng: tíndụng thương mại, tín dụng nhà nước, tín dụng ngân hàng, tín dụng thuê mua, tíndụng tiêu dùng, tín dụng quốc tế.

Tín dụng ngân hàng là quan hệ vay mượn giữa ngân hàng với các cá nhân,doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế xã hội và các tổ chức tín dụng khác theo nguyêntắc có hoàn trả gốc và lãi.

Hoạt động tín dụng là việc tổ chức tín dụng sử dụng vốn tự có, nguồn huyđộng từ bên ngoài để cấp tín dụng Theo điều 49 luật các tổ chức tín dụng nước ViệtNam có ghi : “ Tổ chức tín dụng được cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân dưới cáchình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá khác, bao lãnh,cho thuê tài chính và các hình thức khác theo qui định của Ngân hàng nhà nước”

1.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng1.1.2.1 Theo thời hạn

Phân chia tín dụng theo thời hạn rất có ý nghĩa với ngân hàng vì nó liênquan mật thiết đến tính an toàn và sinh lời của tín dụng cũng như khả năng hoàn trảcủa khách hàng.

Trang 4

- Cho vay : gồm cho vay thấu chi, trực tiếp từng lần, theo hạn mức,luân chuyển, trả góp, cho vay gián tiếp.

- Cho thuê

- Bảo lãnh : gồm bảo lãnh thực hiện hợp đồng, đảm bảo hoàn trả tiềnứng trước, hoàn trả vốn vay và bảo lãnh đảm bảo thanh toán.

1.1.2.3 Theo tài sản đảm bảo

- Tín dụng không có tài sản đảm bảo : thường cấp cho khách hàng cóuy tín, làm ăn lâu năm…

- Tín dụng có tài sản đảm bảo: thế chấp, cầm cố…

1.1.2.4 Theo rủi ro

Gồm tín dụng có độ an toàn cao, khá, trung bình và thấp Cách phân loạinày giúp ngân hàng thường xuyên đánh giá lại khoản mục tín dụng, dự trữ cho cáckhoản tín dụng.

1.1.2.5 Phân loại khác

Theo ngành kinh tế, theo đối tượng cấp tín dụng, theo đồng tiền chovay….

1.1.3 Rủi ro tín dụng ngân hàng1.1.3.1 Khái niệm rủi ro tín dụng

Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất cho ngân hàng do khách hàngvay không trả đúng hạn, không trả hoặc không trả đầy đủ vốn và lãi.

Rủi ro tín dụng gắn với hoạt động quan trọng nhất của ngân hàng, có qui môlớn nhất của ngân hàng thương mại đó là hoạt động tín dụng Khi thực hiện mộthoạt động tài trợ cụ thể, ngân hàng cố gắng phân tích các yếu tố của người vay saocho độ an toàn là cao nhất Và nhìn chung ngân hàng chỉ quyết định cho vay khithấy an toàn Tuy nhiên, không một nhà kinh doanh ngân hàng tài ba nào có thể dựđoán được chính xác các vấn đề sẽ xảy ra Khả năng hoàn trả tiền vay của kháchhàng có thể bị thay đổi do nhiều nguyên nhân Hơn nữa nhiều cán bộ ngân hàngkhông có khả năng thực hiện phân tích tín dụng thích đáng Do đó, trên quan điểmquản lý toàn bộ ngân hàng, rủi ro tín dụng là không thể tránh khỏi, là khách quan.Nhiều quan điểm nhất trí rằng rủi ro tín dụng là bạn đường trong kinh doanh, có thểđề phòng hoặc hạn chế chứ không thể loại trừ Do vậy, rủi ro dự kiến luôn được xácđịnh trước trong chiến lược hoạt động chung của ngân hàng.

Trang 5

 Những nguyên nhân từ các nhân tố vĩ mô- Môi trường kinh tế

Bất kỳ một hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng đều chịu ảnh hưởngtrực tiếp của môi trường kinh tê xã hội Môi trường kinh tế không thuận lợi sẽ làmcho các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh kém hiệu quả, mỗi đồng vốn khôngphát huy được hết hiệu quả của nó, làm cho khả năng trả nợ vay của doanh nghiệpbị hạn chế, dẫn đến rủi ro cho các khoản cho vay của ngân hàng Trong một nênkinh tế tăng trưởng mạnh, tiềm năng sản xuất, tiêu dùng của xã hội còn lớn thì hoạtđộng sản xuất có nhiều điều kiện để phát triển Doanh nghiệp làm ăn thuận lợi thìkhả năng trả nợ vay sẽ tốt hơn và các khoản cho vay của ngân hàng được đảm bảokhả năng hoàn trả cao hơn.

Một nền kinh tế bị khủng hoảng, tỷ lệ lạm phát cao, sản xuất bị đình trệ,đầu tư bị giảm sút sẽ có tác động xấu đến khả năng thu hồi vốn của ngân hàng.

Không chỉ giới hạn trong nền kinh tế của một nước mà các biến động vềkinh tế thế giới đều có tác động xấu đến hoạt động tín dụng của ngân hàng, nhất làtrong thời đại toàn cầu hóa hiện nay.

- Môi trường pháp lý

Đây là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới khả năng phát sinh rủi ro tíndụng của ngân hàng Hệ thống pháp luật ban hành không đồng bộ, chưa đáp ứngđược nhu cầu sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trường, ý thức tuân thủ pháp luậtcủa chủ thể tham gia kinh doanh và các ngành có liên quan còn yếu kém Chínhnhững nhân tố này đã không đảm bảo một môi trường cạnh tranh lành mạnh cho cácdoanh nghiệp, không tạo ra tính an toàn cho hoạt động kinh doanh, là nguyên nhântrực tiếp dẫn đến rủi ro trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, gây nên nợquá hạn cho ngân hàng Một môi trường pháp lý không hoàn chỉnh vừa gây khókhăn, vừa tạo khe hở cho những kẻ xấu lợi dụng gây rủi ro cho doanh nghiệp vàngân hàng.

- Môi trường xã hội

Là một nhân tố ảnh hưởng tới rủi ro tín dụng Tín dụng là sự vay mượn dựatrên cơ sở lòng tin, do đó đạo đức xã hội có liên quan tới rủi ro tín dụng trongtrường hợp lợi dụng lòng tin để lừa đảo Trình độ dân trí kém hiểu biết hay thay đổitâm lý xã hội cũng có khả năng hạn chế trả nợ của người vay.

- Nguyên nhân bất khả kháng

Trang 6

Ngoài những nguyên nhân trên, rủi ro tín dụng còn chịu tác động của cácnhân tố khác như: thiên tai, chiến tranh hay những thay đổi ở tầm vĩ mô như thayđổi chính phủ, thay đổi chính sách kinh tế, hàng rào thuế quan…những nhân tố nàyvượt quá tầm kiểm soát của cả người vay và cho vay.

 Nguyên nhân từ phía ngân hàng

- Sự yếu kém về trình độ nghiệp vụ, tư cách đạo đức của cán bộ tíndụng trong ngân hàng

Cán bộ tín dụng yếu kém cả về trình độ, năng lực nghiệp vụ, không có khảnăng phân tích, thẩm định dự án, đánh giá khách hàng thiếu chính xác, công tácthông tin vừa thiếu vừa yếu… dẫn đến đánh gía sai hiệu quả dự án, thời hạn chovay, trả nợ không phù hợp với phương án sản xuất kinh doanh.

Cán bộ tín dụng yếu kém còn dẫn đến hiện tượng không phát hiện được saisót về mặt pháp lý trong hồ sơ xin vay của khách hàng, hay định giá tài sản đảm bảokhông hợp lý gây ra những tổn thất cho ngân hàng khi khách hàng không có khảnăng trả nợ.

Sự lơi lỏng của cán bộ tín dụng trong quá trình giám sát các khoản cho vaycũng dẫn đến việc không phát hiện kịp thời hiện tượng vốn vay bị sử dụng sai mụcđích hoặc hành vi lừa đảo của khách hàng.

Cán bộ tín dụng yếu kém về tư cách đạo đức còn có thể lợi dụng vị trí củamình để trục lợi, nhận hối lộ, cố tình cho vay sai nguyên tắc.

- Nguyên nhân xuất phát từ cơ chế, chính sách của ngân hàng

Chính sách tín dụng phản ánh cương lĩnh tài trợ của ngân hàng đó và trởthành hướng dẫn chung cho cán bộ tín dụng Chính sách tín dụng không phù hơpcó thể làm giảm hiệu quả hoạt động của ngân hàng và có thể tạo ra nhiều rủi ro.

Một chính sách tín dụng quá mở rộng thì có rủi ro cao, nợ quá hạn gia tăng.Ngược lại, một chính sách tín dụng không đa dạng, dẫn đến tập trung tài trợ chomột số khách hàng, lĩnh vực cũng tạo nên nguy cơ rủi ro cao

 Nguyên nhân từ phía khách hàng

Khách hàng là một trong những nguyên nhân chính gây ra rủi ro tín dụng.Theo thống kê cho thấy khả năng xảy ra rủi ro tín dụng xuất phát từ phía kháchhàng là phổ biến nhất bởi khách hàng là người trực tiếp sử dụng vốn vay.

- Khách hàng làm ăn thua lỗ dẫn đến mất khả năng trả nợ:

Có thể do khả năng quản lý trong lĩnh vực kinh doanh của khách hàng chưa

Trang 7

lỗ, không có khả năng trả nợ hoặc khách hàng sử dụng vốn vay không đúng mụcđích, không đảm bảo độ an toàn.

- Khách hàng không tuân thủ các quy định, cố tình lừa đảo để chiếmdụng vốn của ngân hàng:

Bằng cách cung cấp thông tin không chính xác, mua chuộc cán bộ tín dụngđể vay được nhiều Thậm chí có những khách hàng kinh doanh có lãi song vẫnkhông chịu trả nợ ngân hàng đúng hạn, chây ì với kỳ vọng được quỵt nợ hoặc có thểsử dụng vốn vay càng lâu càng tốt Đây là trường hợp tồi tệ nhất trong các nguyênnhân chủ quan dẫn đến rủi ro tín dụng, nó biểu hiện một hành động có chủ ý xấucủa người vay đã được tính toán, chuẩn bị trước nhằm chiếm đoạt tiền vay, loạinguyên nhân này được coi là rủi ro về tư cách đạo đức của người vay.

1.1.3.3 Các công cụ quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng:

Đứng trước quyết định cho vay cán bộ tín dụng phải cân nhắc mâu thuẫngiữa sinh lời và rủi ro Vì vậy, quản lý rủi ro tín dụng được coi là nội dung quản lýquan trọng của ngân hàng thương mại Dưới đây là một số công cụ để quản lý rủi rotín dụng của ngân hàng thương mại:

 Quy trình tín dụng

Quy trình tín dụng là các bước mà cán bộ tín dụng, các phòng ban có liênquan trong ngân hàng phải thực hiện khi tiến hành tài trợ cho khách hàng Một quytrình tín dụng hợp lý, thống nhất sẽ giúp cán bộ tín dụng quản lý khoản vay mộtcách chặt chẽ, tránh sự chủ quan, duy ý chí Về cơ bản, một quy trình tín dụng đượcchia làm 3 giai đoạn: trước, trong và sau khi cho vay:

- Giai đoạn trước khi cho vay: thu thập thông tin và xử lý các thông tincó liên quan đến khách hàng để đánh giá tổng thể về khách hàng, phương án và khảnăng trả nợ của khách hàng.

- Giai đoạn trong khi cho vay: trong giai đoạn này CBTD tiến hànhkiểm soát khách hàng xem khách hàng có sử dụng vốn đúng mục đích không, quátrình sản xuất kinh doanh có bất lợi gì không, các khoản lãi có được trả đúng hạnkhông…

- Giai đoạn sau khi cho vay: nội dung cần làm trong giai đoạn này làthu nợ hoặc đưa ra các phán quyết tín dụng mới Quan hệ tín dụng kết thúc khi ngânhàng thu đủ gốc và lãi Các khoản tín dụng được hoàn trả đầy đủ và đúng hạn lànhững khoản tín dụng an toàn Trường hợp khoản tín dụng bị trì hoãn trả nợ ngân

Trang 8

hàng xem xét tùy trường hợp mà quyết định gia hạn nợ hay phong tỏa tài sản, gánxiết nợ.

 Chính sách tín dụng

Chính sách tín dụng bao gồm các quy định về cho vay của ngân hàng.Chính sách này được xây dựng nhằm thực hiện mục tiêu, chiến lược kinh doanh củangân hàng, hình thành cơ chế lợi nhuận và hạn chế rủi ro Mỗi chính sách tín dụngđều phản ánh cương lĩnh tài trợ của một ngân hàng, là hướng dẫn chung cho cán bộtín dụng, tạo sự thống nhất cho hoạt động tín dụng.

 Mô hình đánh giá rủi ro tín dụng- Mô hình định tính

Ngân hàng thường sử dụng mô hình 6C để phân tích khách hàng:+ Character: tư cách của người vay

Ngân hàng căn cứ vào tinh thần trách nhiệm, tính trung thực, mục đích vayrõ ràng và thiện chí trả nợ của người vay để đánh giá.

+ Capacity: Năng lực của người vay

Năng lực hành vi và năng lực pháp lý là điều kiện cần để kí kết hợp đồng tíndụng Cán bộ tín dụng phải đảm bảo người vay có đủ điều kiện do pháp luật quyđịnh thì mới ký kết hợp đồng.

+ Cash: Thu nhập của người vay

Thu nhập của người vay là điều kiện cơ bản tạo ra nguồn trả nợ cho Ngânhàng vì vậy cán bộ tín dụng phải căn cứ phương án sản xuất kinh doanh của ngườivay để xác định khả năng thu nhập, khả năng trả nợ của người vay.

+ Collateral: Bảo đảm tiền vay

Ngân hàng qui định khách hàng phải có tài sản đảm bảo khi nhận tín dụngđối với các khoản cho vay nhất định Vì khách hàng luôn gặp rủi ro trong kinhdoanh nên khả năng mất nợ của ngân hàng là khó tránh khỏi nếu rủi ro xảy ra thì tàisản đảm bảo sẽ là nguồn trả nợ thứ hai khi không có nguồn trả nợ thứ nhất từ hoạtđộng kinh doanh mang lại.

+ Conditions: các điều kiện

Cán bộ tín dụng phải đánh giá được những yếu tố ảnh hưởng đến khoản chovay như : xu hướng công việc, ngành nghề kinh doanh, điều kiện kinh tế …

+ Control: kiểm soát

Tập trung vào các vấn đề: thay đổi trong luật pháp, quy chế…

Trang 9

Để thực hiện quản trị rủi ro tín dụng, Hiệp ước Basel II cho phép các ngânhàng lựa chọn giữa “ Phương pháp dựa trên đánh gía tiêu chuẩn” và “ Phương phápdựa trên đánh giá nội bộ” Đến nay, hầu hết các ngân hàng đều đang xây dựngphương pháp đánh giá nội bộ, đây chính là nòng cốt của quản trị rủi ro tín dụng.Phương pháp đánh giá nội bộ hay còn gọi là xếp loại nội bộ, đối với khách hàngdoanh nghiệp thì đây chính là phương pháp xếp hạng tín dụng.

1.2 Mô hình chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanhnghiệp tại NHTM

1.2.1 Khái niệm chấm điểm tín dụng

Ngay từ năm 1909, Công ty John Moodys của Mỹ đã bắt đầu công việcxếp hạng các trái phiếu đường sắt của Mỹ Cho đến ngày nay, Moodys vẫn là một tổchức xếp hạng tín nhiệm hàng đầu thế giới Không chỉ có Moodys, trên thế giới đãra đời nhiều tổ chức xếp hạng nổi tiếng khác như Standard & Poors, Fitch’s…Chođến năm 1960 thì xếp hạng tín nhiệm đã trở thành một hoạt động phổ biến ở cácnước phát triển Tuy nhiên, ở Việt Nam hoạt động này vẫn còn khá mới mẻ.

Xếp hạng doanh nghiệp là đánh giá một cách có hệ thống khả năng trả nợcủa khách hàng trong tương lai dựa vào tình hình tài chính của họ trong quá khứvà hiện tại, tính khả thi của dự án, uy tín trong quan hệ tín dụng, môi trường kinhdoanh Hay nói cách khác xếp hạng doanh nghiệp chính là xếp hạng mức độ tínnhiệm của doanh nghiệp.

Tín nhiệm doanh nghiệp là ý kiến về khả năng của doanh nghiệp trongviệc thực hiện các nghĩa vụ tài chính được đưa ra bởi một tổ chức định mức tínnhiệm Ý kiến này tập trung vào việc đánh giá khả năng và mong muốn của doanhnghiệp trong việc thực hiện các cam kết tài chính khi chúng tới hạn Tín nhiệmdoanh nghiệp có thể tăng hoặc giảm theo khả năng mà doanh nghiệp có đáp ứngđược các nghĩa vụ tài chính của mình hay không.

1.2.2 Mục đích của việc xếp hạng tín dụng và chấm điểm khách hàng

Trang 10

lãnh, thời hạn tín dụng, mức phí suất và lãi suất tín dụng, biện pháp đảm bảo chokhoản tín dụng.

- Giám sát và đánh giá doanh nghiệp khi khoản tín dụng đang còn dưnợ:

Xếp hạng doanh nghiệp cho phép ngân hàng cho vay lường trước đượcnhững dấu hiệu xấu về chất lượng khoản vay và có biện pháp đối phó kịp thời.

- Xếp hạng doanh nghiệp còn giúp ngân hàng phát triển chiến lượcmarketing nhằm hướng tới khách hàng ít rủi ro hơn.

- Xếp hạng tín dụng còn giúp ngân hàng ước lượng mức vốn đã cho vaysẽ không có khả năng thu hồi được để trích lập dự phòng rủi ro tín dụng một cáchhợp lý.

1.2.3 Nguyên tắc chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh

- Trong trường hợp khách hàng có bảo lãnh toàn phần ( lớn hơn hoặcbằng 100% giá trị khoản tín dụng ) của một số tổ chức có năng lực tài chính mạnhhơn, thì khách hàng có thể được xếp hạng tín dụng tương đương hạng tín dụng củabên bảo lãnh ( nếu bên bảo lãnh cũng được ngân hàng cho vay chấm điểm ).

Quy trình chấm điểm của bên bảo lãnh cũng giống như quy trình áp dụngcho khách hàng Trường hợp bảo lãnh một phần thì chỉ tiến hành chấm điểm tíndụng và xếp hạng cho chính khách hàng.

Trang 11

CBCĐTD sử dụng các bảng tiêu chuẩn đánh giá các tiêu chí chấm điểmtín dụng theo nguyên tắc đối với mỗi tiêu chí trên bảng tiêu chuẩn và trường hợpkhách hàng có bảo lãnh.

1.2.4 Quy trình chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh

1.2.4.1 Thu thập thông tin

Có thể nói đây là bước quan trọng nhất của công tác chấm điểm tín dụngvà xếp hạng khách hàng doanh nghiệp Thông tin về doanh nghiệp sẽ quyết định tấtcả các bước tiếp theo

Thu thập thông tin được càng nhiều càng tốt, thông tin phải đảm bảo độtrung thực, chính xác Để thực hiện được bước này một cách chính xác thì đòi hỏisự thận trọng của cán bộ tín dụng, sự phán đoán, phân tích hợp lý dựa trên nhữngthông tin khách hàng cung cấp, cũng như sự trung thực của khách hàng Các nguồncung cấp thông tin chủ yếu bao gồm:

- Hồ sơ do khách hàng cung cấp: giấy tờ pháp lý, các báo cáo tài chính vàcác tài liệu khác:

Khi có nhu cầu vay vốn, khách hàng gửi tới ngân hàng giấy đề nghị vay vốnvà các giấy tờ cần thiết khác để chứng minh đủ điều kiện vay vốn như: quyết địnhthành lập doanh nghiệp của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; giấy phép hoạt động;quyết định bổ nhiệm hội đồng quản trị, người đại diện pháp nhân, kế toán trưởng;nghị quyết về việc xin vay ghi rõ việc ủy quyền hoặc xác định thẩm quyền trongquan hệ vay vốn như văn bản của Hội đồng quản trị, ủy quyền của tổng Giám đốc,giám đốc cho người khác ký hợp đồng; các tài liệu khác liên quan đến quản lý vốnvà tài sản Ngoài ra CBTD tùy từng đối tượng khách hàng và phương án vay vốn/dự án đầu tư mà thu thập các tài liệu cho đầy đủ và phù hợp như: giấy đề nghị vayvốn, đơn xin mở L/C, đơn xin chiết khấu bộ chứng từ, kế hoạch sản xuất kinhdoanh, báo cáo tài chính ba năm gần nhất đã được kiểm toán ( hoặc báo cáo quyếttoán thuế trong trường hợp báo cáo tài chính chưa được kiểm toán ) Các báo cáo tàichính dự tính cho ba năm tới và cơ sở tính toán, bảng kê các loại công nợ, cáckhoản phải thu, phải trả lớn, chi tiết hàng tồn kho, phương án sản xuất kinh doanh,khả năng vay trả, nguồn trả…các giấy tờ khác liên quan.

Những nguồn thông tin này rất quan trọng tuy nhiên do nguồn thông tin nàydo chính khách hàng cung cấp nên độ tin cậy của nó phụ thuộc phần lớn vào độ

Trang 12

trung thực của khách hàng CBCĐTD khi tiếp xúc với những thông tin này cần sànglọc, phân tích và đánh giá kỹ càng.

- Thông tin lưu trữ tại ngân hàng

Trong trường hợp khách hàng đã có quan hệ tín dụng với ngân hàng, sử dụngdịch vụ tại ngân hàng…Tất cả những thông tin khách hàng đã được lưu trữ tại ngânhàng và thường xuyên cập nhật Ngân hàng có thể sử dụng nguồn thông tin này đểphần nào đánh giá độ trung thực của khách hàng như: kết quả hoạt động kinhdoanh, tình hình sử dụng vốn vào các dự án, tình hình sử dụng vốn, thanh toán nợ…

- Thông tin từ đi thăm thực địa khách hàng

Để có được những thông tin chính xác, đầy đủ về khách hàng, CBCĐTD cầnphải xuống điều tra trực tiếp bằng cách thăm quan nhà xưởng, gặp gỡ khách hàng,ban lãnh đạo, công nhân, xem xét tài sản và thậm chí là tiếp xúc với khách hàng củadoanh nghiệp đó một cách đột xuất, hoặc có báo trước.

Mức độ tin cậy của nguồn thông tin này rất cao tuy nhiên còn phụ thuộc vàotrình độ và ý thức đạo đức của CBCĐTD.

- Thông tin từ ngân hàng nhà nước

Trung tâm thông tin tín dụng thuộc NHNN ra đời xuất phát từ yêu cầu đòihỏi thực tế hoạt động ngân hàng Trung tâm thông tin tín dụng cung cấp nhữngthông tin thu thập được từ các doanh nghiệp, đồng thời tiến hành phân tích xếp hạngdoanh nghiệp.

Các NHTM có thể sử dụng nguồn thông tin từ trung tâm này để bổ sungthêm thông tin về khách hàng bằng cách: CBTD với mật mã được cung cấp vàomạng CIC của NHNN đăng ký xin thông tin về doanh nghiệp mà mình muốn có vàsẽ nhận được thông tin sau 3 ngày làm việc.

- Thông tin từ bạn hàng và đối thủ cạnh tranh

Quan hệ thương mại với bạn hàng, vị thế của doanh nghiệp có thể đưa đếnnhững thông tin vô cùng hữu ích Thông tin qua các bạn hàng của khách hàng giúpngân hàng đánh giá được tình hình sản xuất kinh doanh cũng như đạo đức tín dụngcủa doanh nghiệp.

Vị thế của doanh nghiệp cho thấy doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh caohay thấp, chính sách điều hành quản lý của doanh nghiệp, dự đoán tương lai củadoanh nghiệp.

Trang 13

- Ngoài ra ngân hàng có thể thu thập thông tin từ báo chí, các phươngtiện thông tin đại chúng khác, báo cáo nghiên cứu thị trường của các tổ chức chuyênnghiệp, các tổ chức tín dụng khác mà khách hàng có quan hệ…

1.2.4.2 Xác định ngành nghề lĩnh vực sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp

Do đặc trưng của mỗi ngành nghề khác nhau về chu kỳ kinh doanh, vềtriển vọng tăng trưởng, về mức vốn đầu tư, cơ cấu chi phí, khả năng sinh lời, khảnăng cạnh tranh, sản phẩm thay thế…nên việc xây dựng hệ thống phân loại ngànhnghề có ý nghĩa rất quan trọng, trên cơ sở phân loại ngành nghề để đánh giá so sánhgiữa các doanh nghiệp trong cùng ngành mới thực sự có ý nghĩa.

Các doanh nghiệp thuộc các nhóm ngành khác nhau sẽ có cách cho điểmkhác nhau.

1.2.4.3 Chấm điểm quy mô của doanh nghiệp

Quy mô của doanh nghiệp là một yếu tố cần được xét đến khi xếp hạng vàchấm điểm doanh nghiệp Với mỗi doanh nghiệp có quy mô khác nhau thì việcchấm điểm tín dụng và quyết định cho vay của ngân hàng đối với doanh nghiệp sẽkhác nhau.

Nếu doanh nghiệp có quy mô quá nhỏ thì sẽ không có lợi thế về quy mô sảnxuất, tiềm năng nhân sự, tiềm lực tài chính cũng sẽ kém và thường có xu hướngthiên về kinh doanh một loại sản phẩm và đôi khi có những sản phẩm mang tínhchất thời vụ… từ đó khó có thể đa dạng hóa hoạt động kinh doanh để giảm thiểu rủiro, nên vị thế tín dụng có thể bị đánh giá thấp hơn Và một doanh nghiệp có quy môlớn thì ngược lại.

- Các chỉ tiêu sử dụng để chấm điểm và xác định quy mô của doanhnghiệp bao gồm 4 chỉ tiêu: nguồn vốn kinh doanh, lao động, doanh thu thuần và giátrị nộp NSNN

Các chỉ tiêu tài chính được ngân hàng sử dụng gồm có:

Trang 14

- Khả năng thanh toán ngắn hạnCông thức:

Khả năng thanh toán ngắn hạn = Tài sản lưu động / Nợ ngắn hạn

Kết quả được biểu thị bằng số lần, cho thấy mối liên hệ giữa tài sản có ngắnhạn và tài sản nợ ngắn hạn để xem xét sự an toàn của việc tài trợ cho nợ ngắn hạn.

Hệ số này giúp kiểm tra trạng thái vốn lưu động và tính thanh khoản củadoanh nghiệp, cho biết doanh nghiệp có đủ tài sản ngắn hạn để đáp ứng nghĩa vụ nợngắn hạn hay không.

- Khả năng thanh toán nhanhCông thức:

Khả năng thanh toán nhanh = ( Tài sản lưu động – Hàng tồn kho ) / Nợ ngắnhạn

Trong chỉ tiêu Khả năng thanh toán ngắn hạn, tài sản lưu động có bao gồmcả hàng tồn kho, đây là một khoản mục rất khó chuyển đổi thành tiền để đảm bảokhả năng thanh toán nợ tức thời ( khả năng thanh khỏan thấp ), vì vậy để khắc phụcnhược điểm này ta sử dụng Hệ số Khả năng thanh tóan nhanh.

Chỉ tiêu này cho biết khả năng thanh tóan các khoản nợ ngắn hạn của doanhnghiệp bằng tài sản lưu động nhưng không phụ thuộc vào việc bán hàng tồn kho.

Chỉ tiêu này càng cao thì mức độ rủi ro về thanh tóan của doanh nghiệp càngthấp.

- Vòng quay hàng tồn khoCông thức

Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán / Hàng tồn kho bình quânChỉ tiêu này thể hiện sự luân chuyển hàng tồn kho tại doanh nghiệp, phầnnào phản ánh tốc độ tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp.

- Kỳ thu tiền bình quânCông thức

Kỳ thu tiền bình quân = Các khỏan phải thu bình quân / ( Doanh thu thuần /365 )

Trang 15

Chỉ tiêu kỳ thu tiền binh quân phản ánh số ngày bình quân mà tiền bán hànghóa được thu hồi

- Hiệu quả sử dụng tài sảnCông thức

Hiệu quả sử dụng tài sản = Doanh thu thuần / Tổng tài sản

Chỉ tiêu này cho thấy hiệu quả sử dụng tòan bộ các loại tài sản của doanhnghiệp, hệ số này cho biết một đồng vốn đầu tư cho tài sản thì sẽ mang lại baonhiêu đồng doanh thu trong kỳ Chỉ tiêu này càng cao càng tốt.

- Nợ phải trả / Tổng tài sản

Chỉ tiêu này đo lường phần đóng góp của các chủ nợ vào việc hình thành nêntài sản của doanh nghiệp Đứng về phía các ngân hàng cho vay thì chỉ tiêu này càngthấp càng tốt vì như vậy khả năng trả nợ của chủ sở hữu sẽ cao.

- Nợ phải trả / Nguồn vốn chủ sở hữu

Phản ánh mức độ đảm bảo cho các khoản nợ bằng vốn chủ sở hữu của doanhnghiệp Chỉ tiêu này càng thấp càng tốt đối với ngân hàng cho vay vì sẽ đảm bảokhả năng trả nợ tốt hơn.

- Nợ quá hạn / Tổng dư nợ

Chỉ tiêu này thể hiện việc doanh nghiệp hoàn trả vốn vay, qua đó cho thấytình hình tài chính của doanh nghiệp có lành mạnh không Chỉ tiêu này càng nhỏcàng chứng tỏ doanh nghiệp có ít nợ quá hạn, và có lịch sử vay nợ lành mạnh.

- Tổng thu nhập trước thuế / Doanh thu

Chỉ tiêu này thể hiện tỷ trọng trong 100 đồng doanh thu có bao nhiêu đồnglợi nhuận Chỉ tiêu này cao chứng tỏ doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả.

- Tổng thu nhập trước thuế / Tổng tài sản

Chỉ tiêu này cho biết 100 đồng vốn đầu tư thu về bao nhiêu đồng lợi nhuận.Cho thấy hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp so với toàn ngành.

- Tổng thu nhập trước thuế / Nguồn vốn chủ sở hữu

Phản ánh mức sinh lời trên mỗi đồng vốn chủ sở hữu Nhà đầu tư sử dụngchỉ tiêu này để so sánh với tỷ lệ lãi trung bình trên thị trường để có quyết định đầutư đúng đắn hiệu quả Nếu chỉ tiêu này thấp chứng tỏ lợi ích đem lại cho chủ sở hữucủa doanh nghiệp kém.

Với mỗi ngành nghề sản xuất kinh doanh khác nhau thì mức độ quan trọngcủa từng chỉ tiêu tài chính là khác nhau, vì vậy sau khi chấm điểm cho các chỉ tiêu

Trang 16

tài chính này, ngân hàng sẽ căn cứ vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh mà gắn trọngsố cho từng chỉ tiêu là khác nhau sao cho phù hợp với đặc thù của từng lĩnh vực.

1.2.4.5 Chấm điểm các chỉ số phi tài chính

Nếu đánh giá khả năng trả nợ của doanh nghiệp chỉ dựa trên các chỉ tiêu tàichính thì chưa thể đầy đủ, ngân hàng còn đánh giá dựa trên các chỉ tiêu phi tàichính Chỉ tiêu phi tài chính là các chỉ tiêu định tính, khó có thể chuyển thành địnhlượng

Các chỉ tiêu phi tài chính bao gồm:

Chấm điểm theo uy tín giao dịch với ngân hàng

Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, chữ “tín” là vô cùng quan trọng.Một ngân hàng có chữ tín thì khách hàng sẽ yên tâm gửi tiền, và với ngân hàngcũng vậy, một khách hàng biết giữ chữ tín thì ngân hàng mới cho vay.

Uy tín trong quan hệ tín dụng là một tiêu chí rất quan trọng và được đánh giáthông qua một số chỉ tiêu như:

- Lịch sử trả nợ của khách hàng.- Số lần cơ cấu lại nợ.

- Tỷ trọng nợ cơ cấu lại trên tổng dư nợ.- Tình hình nợ quá hạn của dư nợ hiện tại.

- Lịch sử quan hệ các cam kết ngoại bảng ( thư tín dụng, bảo lãnh, các camkết thanh toán khác…).

- Tình hình cung cấp thông tin của khách hàng theo yêu cầu của ngân hàng.- Tỷ trọng số dư tiền gửi bình quân trên tổng dư nợ bình quân của doanhnghiệp tại ngân hàng.

- Tỷ trọng doanh số chuyển qua ngân hàng trong tổng doanh thu so với tỷtrọng tài trợ vốn của ngân hàng trong tổng số vốn được tài trợ của doanh nghiệp.

- Mức độ sử dụng các dịch vụ của ngân hàng.- Thời gian quan hệ tín dụng với ngân hàng.- Tình trạng nợ quá hạn tại các ngân hàng khác…

Một doanh nghiệp luôn trả nợ đúng hạn, không xin gia hạn nợ, không có nợquá hạn, nợ có khả năng mất vốn…tức là doanh nghiệp có lịch sử vay nợ với ngânhàng rất tốt, doanh nghiệp giữ được chữ “tín” với ngân hàng thì ngân hàng sẽ chấmđiểm về quan hệ với ngân hàng cao và doanh nghiệp tiếp cận vốn vay dễ dàng hơn.Ngược lại, nếu doanh nghiệp có lịch sử tín dụng với ngân hàng không tốt có thể do

Trang 17

có thể do bản thân doanh nghiệp có tình hình sản xuất phương án kinh doanh khônghợp lý, không đem lại lợi nhuận đảm bảo trả nợ vay thì ngân hàng sẽ chấm điểm uytín giao dịch kém và sẽ rất thận trọng trong việc xem xét cho vay.

Ngân hàng không chỉ đánh giá quan hệ tín dụng với khách hàng mà còn xemxét cả những quan hệ phi tín dụng như quan hệ về thời gian duy trì tài khoản củakhách hàng tại ngân hàng hay tần suất sử dụng các dịch vụ tại ngân hàng…và ngânhàng còn tìm hiểu về quan hệ của khách hàng với các ngân hàng khác để tham khảo.

 Chấm điểm theo năng lực và kinh nghiệm quản lý

Ban lãnh đạo doanh nghiệp là bộ phận đưa ra các chính sách, các phương ánhoạt động sản xuất kinh doanh và biện pháp để thực hiện chúng Là đầu tàu củadoanh nghiệp, năng lực và kinh nghiệm quản lý của ban lãnh đạo doanh nghiệpquyết định đến sự thành bại trong hoạt động sản xuất kinh doanh của chính doanhnghiệp.

Để đánh giá năng lực quản lý và kinh nghiệm của ban lãnh đạo cần thôngqua một số chỉ tiêu sau: xem xét những thành tựu cũng như thất bại trong quá khứcủa ban lãnh đạo doanh nghiệp để có cái nhìn về lịch sử lãnh đạo của doanh nghiệpđó, tiếp theo là đánh giá khả năng ứng phó với những tình huống bất trắc để duy trìtính ổn định của doanh nghiệp ngoài ra còn phải kể đến chuyên môn, thời gian côngtác trong ngành và lĩnh vực sản xuất kinh doanh hiện đang điều hành.

Cán bộ chấm điểm tín dụng còn có thể đánh giá được năng lực và kinhnghiệm quản lý của ban lãnh đạo doanh nghiệp thông qua chính phương án, dự ánsản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp trình ngân hàng vay vốn Một phương ánkinh doanh cụ thể rõ ràng với các kế hoạch tài chính thận trọng hợp lý thì sẽ đượcngân hàng đánh giá cao.

Năng lực quản lý còn được thể hiện qua công tác kiểm soát nội bộ được thiếtlập một cách chính thống, ghi chép và kiểm tra thường xuyên làm cơ sở để nhữngchính sách của ban lãnh đạo thực hiện quản lý đúng hướng và kịp thời sửa chữanhững vấn đề bất hợp lý Có như vậy doanh nghiệp mới hoạt động có hiệu quả, đảmbảo khả năng trả nợ ngân hàng.

 Chấm điểm theo tiêu chí lưu chuyển tiền tệ

Nếu chỉ đánh giá báo cáo tài chính của doanh nghiệp dựa trên bảng cân đốikế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh thì chưa đủ Vì giá trị trên báo cáokết quả hoạt động kinh doanh là doanh thu và chi phí nhưng thực chất dòng tiền của

Trang 18

doanh nghiệp cần phải đánh giá thông qua thu và chi tức là đánh gía trên báo cáolưu chuyển tiền tệ.

Để biết được chính xác khả năng trả nợ của doanh nghiệp, CBCĐTD cầnphải xem xét nguồn trả nợ chính của doanh nghiệp Nguồn này thông thường là từlợi nhuận hay chính xác hơn là từ dòng tiền thuần mỗi năm của doanh nghiệp đó.

Dòng tiền thuần là chênh lệch tạo ra bởi dòng tiền ra và dòng tiền vào Nếudòng tiền vào lớn hơn dòng tiền ra thì doanh nghiệp mới có khả năng trả nợ chongân hàng.

Bản thân lợi nhuận trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh nếu chỉ là lợinhuận trên giấy tờ mà thực chất là các khoản phải thu khó đòi thì doanh nghiệp dùcó lợi nhuận cũng không có khả năng trả nợ ngân hàng khi đến hạn, vì vậyCBCĐTD cần đánh giá thông qua dòng tiền thuần thực tế phát sinh.

Một số chỉ tiêu để chấm điểm tiêu chí lưu chuyển tiền tệ bao gồm:

- Hệ số khả năng trả lãi = LNTT và chi phí trả lãi vay / Chi phí trả lãivay

- Hệ số khả năng trả nợ gốc = Lưu chuyển tiền tệ thuần từ hoạt độngkinh doanh / ( Tiền trả nợ gốc vay + tiền trả nợ thuê tài chính )

- Tiền và các khoản tương đương tiền / VCSH

Các chỉ tiêu trên để đánh giá khả năng trả lãi và gốc vay từ lợi nhuận trướcthuế và chi phí trả lãi vay của doanh nghiệp, đồng thời đánh gía tỷ lệ tài sản có khảnăng thanh khoản cao nhất là tiền và các khoản tương đương tiền so với vốn chủ sởhữu chỉ tiêu này cũng để đánh giá khả năng trả nợ.

Một số ngân hàng cho vay theo dự án, tập trung vào cho vay trung dài hạnthì còn đánh giá khả năng trả nợ trung và dài hạn của doanh nghiệp thông qua cácchỉ tiêu như:

- Khả năng trả nợ gốc trung, dài hạn = (Thu nhập thuần sau thuế dựkiến + Chi phí khấu hao dự kiến trong năm tới ) / Vốn vay đầu tư đến hạn trả dựkiến trong năm tới.

- Khả năng trả nợ gốc trung, dài hạn đối với phần vốn vay cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh = ( Phải thu đầu kỳ + Doanh thu trong kỳ - Phải thu cuốikỳ trong năm tới ) * Tỷ lệ tài trợ vốn của ngân hàng / Vốn vay đầu tư đến hạn trả dựkiến trong năm đầu.

Ngoài ra ngân hàng còn đánh giá xu hướng lưu chuyển tiền tệ thuần cho 3

Trang 19

Trạng thái lưu chuyển tiền tệ thuần sẽ được so sánh với lợi nhuận thuần đểcó được sự đánh giá chính xác nhất về khả năng trả nợ của khách hàng.

 Chấm điểm theo tiêu chí môi trường kinh doanh

Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp là tất cả các yếu tố xung quanh tácđộng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, các yếu tố đó có thểthúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của doanh nghiệp.

Môi trường kinh doanh là yếu tố quan trọng để đánh giá khả năng phát triểncủa một doanh nghiệp Một doanh nghiệp hoạt động trong ngành được đánh giá làngành có triển vọng, doanh nghiệp có thương hiệu, uy tín trên thị trường, vị thếcạnh tranh tốt, đối thủ cạnh tranh hạn chế thì doanh nghiệp sẽ được đánh gía cao.

Triển vọng ngành phụ thuộc vào chính sách của Nhà Nước trong từng thờikỳ Ngành nào đang phát triển hay đang trong danh sách các ngành nghề đượcChính Phủ ưu tiên phát triển thì sẽ được đánh giá là có triển vọng ngành thuận lợi.

Về vấn đề đối thủ cạnh tranh: các doanh nghiệp độc quyền có rất nhiều thuậnlợi, được Nhà Nước hỗ trợ và ngân hàng ưu tiên cho vay vốn Với những doanhnghiệp không độc quyền thì doanh nghiệp nào có ít đối thủ cạnh tranh hơn sẽ đượcưu tiên hơn.

 Chấm điểm theo tiêu chí các đặc điểm hoạt động khác

Ngân hàng chấm điểm các tiêu chí hoạt động khác dựa trên một số chỉ tiêunhư:

- Đa dạng hóa các hoạt động kinh doanh theo ngành, thị trường, vị tríđịa lý…

- Sự phụ thuộc vào nhà cung cấp nguồn nguyên liệu đầu vào- Sự phụ thuộc vào số lượng người tiêu dùng ( đầu ra )- Tốc độ tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận.

- Mức độ bảo hiểm tài sản…

1.2.4.6 Tổng hợp điểm và xếp hạng doanh nghiệp

Ngân hàng sẽ tổng hợp điểm cho doanh nghiệp dựa vào các bảng tiêu chuẩnchấm điểm của các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính có gắn trọng số cho từng chỉtiêu.

Tùy theo quan điểm chấm điểm của mỗi ngân hàng, tùy vào loại hình sở hữucủa doanh nghiệp và báo cáo tài chính có được kiểm toán hay không mà trọng sốcho từng chỉ tiêu là khác nhau ở mỗi ngân hàng.

Trang 20

Sau khi tổng hợp điểm xong, ngân hàng sẽ căn cứ vào điểm của doanhnghiệp để xếp hạng như sau:

( Nguồn : Ngân Hàng Nhà Nước )

1.2.4.7 Trình phê duyệt kết quả

Sau khi đã xếp hạng doanh nghiệp, cán bộ tín dụng lập tờ trình lên cấp trênđể được phê duyệt Tờ trình sau khi được phê duyệt sẽ được lưu trữ tại hệ thốngthông tin của ngân hàng.

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác chấm điểm tín dụng vàxếp hạng khách hàng

1.3.1 Nhóm nhân tố nội tại từ phía ngân hàng1.3.1.1 Năng lực trình độ của cán bộ tín dụng

CBCĐTD là người trực tiếp tiến hành thực hiện các bước trong quy trìnhchấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng Vì vậy, bản thân CBCĐTD cần có ýthức về tầm quan trọng của công tác này và đồng thời đòi hỏi có đủ năng lực trìnhđộ cũng như đủ tư cách đạo đức nghề nghiệp để có thể hoàn thành công việc tốtnhất.

Về trình độ chuyên môn phải có hiểu biết về các chỉ tiêu tài chính cũng nhưphi tài chính để đánh gía doanh nghiệp chính xác, xem xét báo cáo của doanhnghiệp có vấn đề gì không.

Không những CBCĐTD đòi hỏi chuyên môn vững mà đạo đức nghề nghiệplà vấn đề vô cùng quan trọng Ở nhiều ngân hàng có ra quy định về việc cán bộ tíndụng không được nhận hoa hồng của khách hàng cũng là e ngại vấn đề đạo đức

Trang 21

nghề nghiệp có thể CBCĐTD biết sai mà không sửa hoặc cố tình làm sai để có lợicho doanh nghiệp.

1.3.1.2.Trình độ hiện đại hóa công nghệ ngân hàng

Hệ thống chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp rất phức tạp và đòihỏi độ chính xác cao vì vậy muốn đạt hiệu quả cao ngân hàng phải đầu tư cơ sở vậtchất, hệ thống thông tin hiện đại nhằm thu thập và xử lý, lưu trữ thông tin phục vụcho việc đánh giá xếp loại Ngân hàng nên xây dựng phần mềm chấm điểm tín dụngphù hợp với từng loại ngân hàng.

Xử lý thông tin không chính xác sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ các bước chấmđiểm và sẽ cho kết quả xếp hạng không chính xác vì vậy hiện đại hóa công nghệngân hàng là yêu cầu thiết yếu hiện nay.

1.3.2 Nhóm nhân tố từ bên ngoài1.3.2.1 Điều kiện về nguồn thông tin

Thông tin đầu vào là yếu tố quan trọng, quyết định đến tính chính xác của kếtquả chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp Vì vậy, thông tin sử dụng đểchấm điểm phải chính xác và trung thực Muốn vậy, khi thu thập thông tin phảisàng lọc và kiểm tra kỹ trước khi sử dụng.

Chất lượng thông tin phụ thuộc vào nguồn thu thập thông tin và số lượngthông tin thu thập được Thông tin thu thập từ chính khách hàng có độ tin cậy thấpvì khi khách hàng muôn vay vốn thì thường có xu hướng cung cấp thông tin tốt chongân hàng, che dấu điểm yếu của mình Thông tin thu thập từ điều tra trực tiếp thìphụ thuộc vào đạo đức của CBTD.

Số lượng thông tin thu thập được càng nhiều thì việc đánh giá càng có độ tincậy cao và ngược lại.

1.3.2.2 Các vấn đề về cơ chế, thủ tục, chính sách

Để áp dụng được phương pháp chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanhnghiệp ngân hàng cần phải xây dựng hệ thống chấm điểm tín dụng: các bước củaquy trình chấm điểm tín dụng, hệ thống các chỉ tiêu dùng để chấm điểm và cách chođiểm các chỉ tiêu đó đều phải phù hợp với thực tiễn và những quy định do NhàNước ban hành Một hệ thống cơ chế chính sách thông suốt, đồng bộ sẽ giúp thựchiện công tác chấm điểm tín dụng được áp dụng rỗng rãi và đồng bộ.

Chương 2: Thực trạng hoạt động chấm điểm tín dụng và xếp hạngkhách hàng doanh nghiệp tại NHCT chi nhánh Chương Dương

Trang 22

2.1 Giới thiệu về NHCT Chi nhánh Chương Dương

Ngân hàng công thương Việt Nam ( tên tiếng Anh là Vietinbank : VietnamBank for Industry and Trade ) được thành lập từ năm 1988 sau khi tách ra từ ngânhàng nhà nước Việt Nam Hiện nay Ngân hàng công thương có mạng lưới trải rộngtrên toàn quốc với 3 sở giao dịch, 141 chi nhánh và trên 700 điểm / phòng giao dịch.Ngân hàng công thương chi nhánh Chương Dương là một trong những chinhánh của Ngân hàng công thương Việt Nam ( NHCTVN ) Một số thông tin về chinhánh như sau:

- Tên đầy đủ của chi nhánh: Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánhChương Dương.

- Trụ sở của chi nhánh: số 32 ngõ 298 Ngọc Lâm, quận Long Biên, thànhphố Hà Nội.

- Số điện thọai: 0438272725- Swift Code: ICBVVNVX128- Các phòng giao dịch:

Hiện nay chi nhánh có 5 phòng giao dịch loại 1 và 7 phòng giao dịch loại 2.Các phòng giao dịch loại 1 gồm có:

Phòng giao dịch Hà ThànhPhòng giao dịch Tràng AnPhòng giao dịch Thành CôngPhòng giao dịch Long BiênPhòng giao dịch Đông Đô

Các phòng giao dịch loại 2 gồm có:Phòng giao dịch Nguyễn SơnPhòng giao dịch Ngọc LâmPhòng giao dịch Ngô Gia TựPhòng giao dịch Nguyễn Văn CừPhòng giao dịch Quang TrungPhòng giao dịch Kim ĐồngPhòng giao dịch Đại Nam

Trang 23

- Logo của chi nhánh được sử dụng thống nhất với logo của toàn hệ thốngNHCTVN Từ tháng 4 năm 2008, Vietinbank sử dụng logo mới mang biểu tượnghình trái đất bao trùm đồng tiền cổ với hai màu đặc trưng là xanh dương và đỏ.

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển NHCT Chi nhánh ChươngDương

Tháng 8 năm 1988, theo quyết định số 53 – HĐBT, Ngân hàng nhà nướchuyện Gia Lâm tách thành Ngân hàng Công thương Chương Dương và Ngân hàngnông nghiệp và phát triển nông thôn Trâu Quỳ.

Ngày 1/4/1993, NHCT Chương Dương chuyển thành chi nhánh trực thuộcNgân hàng Công Thương Việt Nam cùng với 5 chi nhánh khác của NHCT thuộccác khu vực Ba Đình, Hoàn Kiếm, Đống Đa, khu vực I Hai Bà Trưng và khu vực IIHai Bà Trưng.

NHCT chi nhánh Chương Dương là đơn vị hạch toán phụ thuộc, có con dấuvà bảng tổng kết tài sản riêng, hách toán kế toán và quản lý tài chính theo quy địnhchung của Ngân hàng nhà nước ( NHNN ) và pháp luật Chi nhánh có quyền tự chủkinh doanh và ký kết các hợp đồng kinh tế, tổ chức nhân sự theo phân cấp ủy quyềncủa NHCTVN.

Để mở rộng mạng lưới và tăng khả năng cạnh tranh, tháng 6 năm 1993NHCT Chương Dương thành lập thêm phòng kiểm soát và phòng giao dịch YênViên Tháng 1 năm 1995, chi nhánh thành lập thêm phòng kinh doanh ngoại tệ vàphòng giao dịch Đông Anh Đến tháng 1 năm 1997, phòng giao dịch Đông Anhđược nâng cấp thành chi nhánh trực thuộc NHCTVN Tháng 2 năm 2002, phònggiao dịch Yên Viên và phòng giao dịch Đức Giang cũng được nâng thành 2 chinhánh trực thuộc NHCT Chương Dương và đến tháng 4 năm 2003 thì trực thuộcNHCTVN.

Từ một chi nhánh ngân hàng có quy mô nhỏ, nguồn vốn huy động khi mớithành lập chỉ có 13 tỷ đồng, tính đến ngày 31/12/2009 đã lên tới 6863 tỷ đồng, tổngdư nợ cho vay ngày mới thành lập là 5,7 tỷ đồng tính đến ngày 31/12/2009 đã lêntới 4265 tỷ đồng Trong những năm đầu hoạt động chủ yếu của chi nhánh là cho vayngắn hạn đối với DNNN, nay hoạt động của ngân hàng phát triển rất đa dạng baogồm: huy động vốn tiền gửi từ các tổ chức kinh tế, tiết kiệm của dân cư, phát hànhkỳ phiếu bằng VNĐ và ngoại tệ, cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn bằng VNĐ vàngoại tệ đối với mọi thành phần kinh tế, kinh doanh vàng bạc, mua bán ngoại tệ, chitrả kiều hối và thanh toán quốc tế, nghiệp vụ bảo lãnh.

Trang 24

Năm đầu thành lập chi nhánh chỉ có 344 khách hàng giao dịch, trong đó có80 khách hàng vay vốn, đến nay đã có hơn 1800 khách hàng, trong đó có khoảng1400 khách hàng vay vốn khách hàng của chi nhánh trước đây chủ yếu là trên địabàn quận Long Biên, ngày nay nhiều khách hàng nội thành cũng đến mở tài khoảnvà vay vốn.

2.1.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh của NHCT Chi nhánh ChươngDương từ năm 2007 – 2009

2.1.2.1 Vài nét về tình hình kinh tế xã hội

Ba năm gần đây nền kinh tế thế giới nói chung cũng như Việt Nam nói riêngđều có những biến động to lớn, điều này tác động trực tiếp đến Thị trường tài chính,trong đó có hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại Không nằm ngoàivòng ảnh hưởng đó, trong ba năm từ năm 2007 đến năm 2009 NHCT đã gặp nhiềuthử thách đồng thời cũng đứng trước cánh cửa của sự chuyển mình ngày càng vữngmạnh.

Năm 2007 đánh dấu những thành công lớn của Việt Nam sau khi gia nhậpWTO: tăng trưởng kinh tế cao, đạt gần 8,5%, thu hút vốn FDI tới 20,3 tỷ USD, xuấtkhẩu đạt 48,38 tỷ USD, tăng 21,5% ( riêng xuất khẩu sang Mỹ đạt 10,2 tỷ USD)nhưng một số diễn biến trái chiều như lạm phát tăng cao hơn 2 con số, thị trườngtiền tệ biến động thất thường…đã ảnh hưởng xấu đến tăng trưởng kinh tế bền vữngcũng như trong hoạt động ngân hàng.

Trong bối cảnh đó, NHCTVN quyết tâm đổi mới tư duy, phương pháp tổchức hoạt động kinh doanh Chi nhánh Chương Dương đã đạt được những thànhtích đáng khích lệ, góp phần cho sự thành công của hệ thống NHCTVN Với việcphát triển và củng cố hệ thống khách hàng, nâng cao chất lượng tài sản, đổi mớidanh mục đầu tư, phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ, chuyển đổi vàcủng cố hệ thống mạng lưới, chú trọng đào tạo đội ngũ cán bộ, ứng dụng công nghệhiện đại, tăng cường công tác kiểm soát nội bộ…chi nhánh đã đảm bảo an toàntrong mọi mặt hoạt động; hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu do NHCTVN giao.

Năm 2008, nền kinh tế nước ta gặp rất nhiều khó khăn và biến động hết sứcphức tạp: những tháng đầu năm lạm phát tăng cao buộc Chính phủ đã phải thực hiệncác biện pháp kiềm chế lạm phát, nhất là thắt chặt tiền tệ và cắt giảm đầu tư công;Những tháng cuối năm khủng hoảng tài chính Mỹ và toàn cầu đã làm cho nền kinhtế thế giới suy giảm và tăng gấp bội những khó khăn của Việt Nam.

Trang 25

Diễn biến của Thị trường chứng khoán Việt Nam cũng được coi là xấu nhấttrong suốt hơn 8 năm hoạt động Việc huy động vốn trên TTCK cũng giảm tới 75 –80 %.

Sau khi các ngân hàng áp dụng chính sách thắt chặt tín dụng, thị trường bấtđộng sản đóng băng, sụt giảm về giá bình quân từ 20 – 40 %.

Lãi suất ngân hàng những tháng đầu năm tăng cùng với tỷ lệ lạm phát, dothiếu vốn, có những thời điểm các ngân hàng thương mại phải huy động vốn trên thịtrường liên ngân hàng với lãi suất trên 30 – 40 %, lãi suất huy động cũng lên sátmức 21% Những tháng cuối năm, NHNN liên tục điều chỉnh hạ lãi suất cơ bản từcao nhất 14% xuống mức thấp nhất 8,5% Do phải huy động vốn với mức lãi suấtquá cao, khi lãi suất cho vay giảm mạnh đã làm cho tình trạng thua lỗ trở nên phổbiến trong hệ thống ngân hàng thương mại.

Tình hình ngoại tệ cũng biến động mạnh có thời điểm xảy ra tình trạng sốtUSD với tỷ giá chạm mốc 19500đ/ USD

Hoạt động của các doanh nghiệp cũng gặp khó khăn, hiệu quả kinh doanh sụtgiảm thậm chí thua lỗ hoặc mất thị trường.

Trong bối cảnh thị trường tài chính đầy biến động như vậy, với quyết tâm vànhững nỗ lực trong các mặt hoạt động kinh doanh, chi nhánh NHCT ChươngDương vẫn hoàn thành tốt các chỉ tiêu cơ bản do NHCTVN giao, hoạt động kinhdoanh vẫn tăng trưởng so với năm trước.

Bước vào năm 2009, nền kinh tế nước ta tiếp tục gặp nhiều khó khăn, tháchthức Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính quốc tế làm thu hẹp đáng kể thịtrường xuất khẩu, thị trường vốn, tác động tiêu cực tới nhiều lĩnh vực kinh tế - xãhội của nứơc ta.

Nhờ có sự lãnh đạo nhày bén, đúng đắn của Đảng và Nhà nước cùng các bộngành liên quan, nền kinh tế nước ta đã nhanh chóng thoát khỏi đà suy giảm GDPcả năm 2009 đạt mức 5.32% cao hơn mục tiêu tăng trưởng 5% được Quốc hội thôngqua.

Trong bối cảnh đó, NHCT chi nhánh Chương Dương đã nỗ lực vượt khókhăn đóng góp thành tích đáng kể vào sự thành công chung của hệ thống NHCTVN

2.1.2.2 Hoạt động huy động vốn

Hoạt động huy động vốn của NHCT chi nhánh Chương Dương luôn là mộttrong những đơn vị dẫn đầu của hệ thống NHCTVN Nguồn vốn huy động lớn, ổnđịnh vững chắc và phát triển thường xuyên đã góp phần quan trọng trong việc cân

Trang 26

đối vồn và đảm bảo khả năng thanh toán của chi nhánh đồng thời còn hỗ trợ điềuchuyển vốn về NHCTVN.

- Tổng nguồn vốn huy động đến 31/12/2007 đạt 5105 tỷ đồng, tăng 789tỷ đồng so với 31/12/2006, tỷ lệ tăng là 18,3% Trong đó: nguồn vốn VNĐ đạt 3868tỷ đồng, tăng 265 tỷ đồng so với 31/12/2006, tỷ lệ tăng là 7.3% Nguồn vốn huyđộng ngoại tệ quy VNĐ đạt 1237 tỷ đồng, tăng 522 tỷ đồng so với 31/12/2006, tỷ lệtăng 73% Có được những kết quả đáng khích lệ như trên là do chi nhánh đã thựchiện nhiều giải pháp giữ ổn định và phát triển nguồn vốn như: khai thác nhiều kênhhuy động vốn, tăng cường tiếp thị, đổi mới tác phong giao dịch, đặc biệt đã xâydựng thêm 2 điểm giao dịch, nâng cấp 1 điểm giao dịch lên thành phòng giao dịch,đã nâng tổng số điểm giao dịch của toàn chi nhánh lên 11 điểm và 2 phòng giaodịch.

- Tổng nguồn vốn huy động đến 31/12/2008 đạt 6182 tỷ đồng, tăng1080 tỷ đồng so với 31/12/2007, tỷ lệ tăng là 21% Để đạt được kết quả trên ngoàinhững biện pháp khai thác kênh huy động vốn, đặc biệt phải kể đến chi nhánh đãxây dựng mới 1 điểm giao dịch, mở thêm 1 phòng giao dịch loại 1 và 3 phòng giaodịch loại 2 Nâng tổng số phòng và điểm giao dịch của toàn chi nhánh lên 4 phònggiao dịch loại 1, 3 phòng giao dịch loại 2 và 7 điểm giao dịch Các phòng và điểmgiao dịch sau khi thành lập đều thu hút được lượng khách đông đảo với nhiều sảnphẩm dịch vụ.

- Tổng nguồn vốn huy động đến 31/12/2009 đạt 6863 tỷ đồng, tăng 681tỷ đồng,mức tăng 11% so với 31/12/2008 Có được kết quả tăng trưởng như vậytrong bối cảnh nền kinh tế nước nhà vẫn còn nhiều khó khăn sau khủng hoảng tàichính là do chi nhánh đã thực hiện nhiều biện pháp mở rộng thị trừơng bán lẻ vàđồng thời mở thêm 1 phòng giao dịch loại 1 và đặc biệt là nâng cấp toàn bộ 7 điểmgiao dịch lên các phòng giao dịch loại 2

Trang 27

51056182 68630

Biểu đồ huy động vốn NHCT chi nhánh Chương Dương

Vốn huy động

Vốn huyđộng

5105 6182 68632007 2008 2009

2.1.2.3 Hoạt động đầu tư và cho vay

Theo chỉ đạo của NHNN, NHCTVN đã chủ động cho vay các doanhnghiệp, không phân biệt thành phần kinh tế, trong đó chú trọng đến các dự án sảnxuất sản phẩm hàng hóa có chất lượng cao, có sức cạnh tranh trên thị trường trongnước và quốc tế, các dự án đầu tư xây dựng, mua sắm, cải tiến dây truyền máy mócthiết bị phục vụ cho việc nâng cao chất lượng, hạ giá sản phẩm, nâng cao khả năngcạnh tranh Chi nhánh NHCT Chương Dương đã đề ra nhiều biện pháp để có thểvừa cho vay các doanh nghiệp nhà nước vốn là các khách hàng truyền thống, vừamở rộng đối tượng khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp ngoàiquốc doanh, việc mở rộng tín dụng vẫn trên cơ sở tuân thủ chặt chẽ các quy định vàchế độ tín dụng.

Và chi nhánh đã đạt được những kết quả rất đáng khích lệ:

Trang 28

Bảng doanh số cho vay của NHCT chi nhánh Chương Dương

Đơn vị: triệu đồng

Cho vayngắn hạn

Cho vaytrung hạn

Cho vaydài hạn

Tổngcộng

Trang 29

Doanh số cho vay NHCT chi nhánh Chương Dương

Dư nợ bình quân NHCT chi nhánh Chương Dương

Nhìn vào biểu đồ có thể thấy doanh số cho vay của chi nhánh trong 3 nămqua đều tăng và đặc biệt năm 2009 doanh số cho vay tăng mạnh mẽ đặc biệt làdoanh số cho vay ngắn hạn, đó là do năm 2009 có gói hỗ trợ lãi suất của chính phủgiao cho các ngân hàng hỗ trợ lãi suất 4% cho các khoản cho vay ngắn hạn giúp cảithiện tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong thời kỳ khó khăn củanền kinh tế.

Dư nợ bình quân cũng tăng đều và có thể thấy rằng dư nợ cho vay dài hạncủa chi nhánh luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong 3 năm vừa qua, sau đó là đến dư

Trang 30

nợ cho vay ngắn hạn Dư nợ cho vay trung hạn chiểm tỷ trọng rất nhỏ nhưng đếnnăm 2009 thì đã có mức tăng trưởng vượt bậc: nếu như năm 2007 dư nợ cho vaytrung hạn chỉ chiếm 4,75% thì đến năm 2009 đã đạt 16% Điều này cho thấy cơ cấucho vay của ngân hàng công thương chi nhánh Chương Dương đang được cải thiệntheo hướng cân đối hơn.

Dư nợ cho vay dài hạn của chi nhánh luôn ở mức cao, nguyên nhân là do chinhánh chú trọng cho vay doanh nghiệp và các dự án lớn đòi hỏi thời gian dài Đâycũng là một xu hướng tất yếu trong nền kinh tế khi nhu cầu vốn về chiều sâu đầu tưcho các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu đô thị mới, dự án nhà ở, phương tiệnmáy móc thiết bị thi công, vận chuyển…tăng lên để theo kịp diễn biến chung củanền kinh tế đang trên đà phát triển mạnh mẽ.

Thực hiện chỉ đạo của NHCTVN về nâng cao chất lượng tín dụng, chinhánh đã xây dựng chiến lược hoạt động và đề ra các giải pháp cụ thể trong điềuhành hoạt động tín dụng.

Thường xuyên tiến hành phân tích đánh giá, phân loại khách hàng, nắm bắtthực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính, năng lực quản lý điềuhành của từng khách hàng; đối với khách hàng mới phải có phân tích và thẩm địnhkỹ về năng lực tài chính, quy mô ngành hàng và về chiến lược cạnh tranh đưa ra hộiđồng tín dụng thảo luận và quyết định.

Giữ vững và từng bước tăng thị phần đối với ngành hàng, khách hàng có tìnhhình sản xuất kinh doanh ổn định,sản phẩm có tính cạnh tranh cao, tài chính lànhmạnh, vay trả sòng phẳng, được xác định là khách hàng chiến lược của ngân hàng.Đồng thời kiên quyết giảm dư nợ đối với khách hàng có sản xuất kinh doanh và tàichính yếu kém, thường xuyên phát sinh gia hạn nợ, không đáp ứng được đủ cácđiều kiện tín dụng.

Thực hiện nghiêm túc chỉ tiêu dư nợ do NHCTVN giao, chi nhánh tập trungtăng trưởng dư nợ nhưng chú trọng vào chất lượng tín dụng và xử lý nợ tồn đọng.và đã đạt được những chỉ tiêu rất đáng khích lệ:

Năm 2007:

- Cơ cấu dư nợ đã có chuyển dịch tích cực, là năm thành công nhấttrong hoạt động tín dụng, chất lượng tín dụng được nâng lên rõ rệt thể hiện nợ xấu =0, nợ nhóm 2 còn duy nhất một công ty Cầu 12 dư nợ 28,9 tỷ Đơn vị này luôn đượcchi nhánh quan tâm giám sát, tư vấn nhằm giúp doanh nghiệp cải thiện được tình

Trang 31

hình tài chính và phát triển ổn định, mục tiêu đặt ra đến hết 2008 sẽ đưa lên nợnhóm 1.

- Thu hồi nợ ngoại bảng: 46,15 tỷ đồng, bằng 135,7% kế hoạch được giao

2.2 Thực trạng hoạt động chấm điểm tín dụng và xếp hạng kháchhàng doanh nghiệp tại NHCT chi nhánh Chương Dương

Hệ thống chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng của NHCTVN là mộtquy trình đánh giá khả năng thực hiện các nghĩa vụ tài chính của một khách hàngđối với NHCV về trả nợ gốc và lãi vay khi đến hạn nhằm xác định rủi ro trong hoạt

Trang 32

động cấp tín dụng của NHCV Mức rủi ro tín dụng thay đổi theo từng khách hàngvà được xác định thông qua quá trình đánh giá bằng thang điểm được chấm dựa vàocác thông tin tài chính và phi tài chính của khách hàng mà ngân hàng có được tạithời điểm chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng.

2.2.1 Quy trình chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanhnghiệp tại NHCT chi nhánh chương dương

2.2.1.1 Thu thập thông tin về doanh nghiệp

Người thực hiện: CBCĐTD

Sau khi nhận được hồ sơ thông tin khách hàng, CBCĐTD tiến hành điềutra thu thập, xác minh sàng lọc để tổng hợp thông tin về khách hàng, và phương ánsản xuất kinh doanh/ dự án đầu tư.

Thông tin sử dụng để chấm điểm và xếp hạng là thông tin tài chính cập nhậtđến thời điểm lập báo cáo năm tài chính gần nhất và thông tin phi tài chính cập nhậtđến thời điểm chấm điểm và xếp hạng.

Bao gồm các nguồn thông tin sau:

- Hồ sơ khách hàng cung cấp: giấy tờ pháp lý, các báo cáo tài chính vàcác tài liệu khác

- Phỏng vấn trực tiếp khách hàng- Đi thăm thực địa khách hàng

- Các đối tác kinh doanh của khách hàng

Trang 33

a Lịch sử doanh nghiệpb Những thay đổi về vốn

c Những thay đổi trong cơ chế quản lýd Những thay đổi về công nghệ hoặc thiết bịe Những thay đổi về sản phẩm

f Lịch sử các quá trình liên kết, hợp tác, giải thểg Loại hình kinh doanh hiện tại

h Điều kiện địa lý

2 Đánh giá tư cách và năng lực pháp lý của khách hàng

a Khách hàng vay vốn là pháp nhân ( có đủ điều kiện theo Điều 94 vàĐiều 96 Bộ luật dân sự và các quy định khác của pháp luật Việt Nam ) hay không?

b Khách hàng vay vốn là doanh nghiệp tư nhân, chủ doanh nghiệp có đủnăng lực hành vi dân sự.

c Giấy phép đầu tư, chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy phép hànhnghề có còn hiệu lực trong thời hạn cho vay không?

d Khách hàng vay vốn là đơn vị hách toán phụ thuộc có cùng địa bànvới đơn vị chính hay không? Có giấy ủy quyền vay vốn của pháp nhân không? Giấyủy quyền còn hiệu lực không?

e Khách hàng vay vốn có trụ sở chính tại địa bàn nơi NHCT đóng trụ sởkhông?

b Trình độ học vấn, năng lực chuyên môn của ban lãnh đạo

c Đạo đức trong quan hệ tín dụng ( thiện chí trả nợ ) của cá nhân ngườiđứng đầu / ban lãnh đạo

d Khả năng, kinh nghiệm, cách thức quản lý, đạo đức của người lãnhđạo cao nhất và ban điều hành.

Trang 34

e Uy tín của ban lãnh đạo trong và ngoài doanh nghiệpf Khả năng nắm bắt thị trường của ban lãnh đạo

g Mối quan hệ giữa các cá nhân trong ban lãnh đạoh Ai giữ vai trò ra quyết định trong doanh nghiệp

i Những biến động về nhân sự lãnh đạo của doanh nghiệp

j Ban lãnh đạo có nắm bắt kịp thời và chính xác về những thay đổi củabản thân doanh nghiệp hay không

k Ban lãnh đạo có khả năng quản lý trên cơ sở phân tích thông tin tàichính không

l Ban lãnh đạo là chủ sở hữu hay được thuê

m Việc ra quyết định có phải được tập trung vào một vài người và cáchthức quản lý của họ hay không

II Tình hình hoạt động và khả năng tài chính1 Tình hình hoạt động

Xem xét các điều kiện về sản xuất, tình trạng máy móc thiết bịKết quả sản xuất kinh doanh

Phương pháp sản xuất hiện tạiCông suất hoạt động

Hiệu quả công việcChất lượng sản phẩm…2 Tình hình bán hàng

Những thay đổi về doanh thu và yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi này

Phương pháp và tổ chức bán hàng, mạng lưới bán hàng, chính sách khuếchtrương sản phẩm…

Nhóm khách hàng truyền thống, tình hình trả nợ của khách hàng…Giá bán hàng, phương thức thanh toán…

Trang 35

- Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáolưu chuyển tiền tệ, các nhật ký chứng từ, sổ chi tiết tài khoản liên quan, thẻ kho, thẻTSCĐ…

- Báo cáo kiểm toán, báo cáo quyết toán thuế

- Báo cáo sơ kết, tổng kết tình hình hoạt động trong kỳ- Kế hoạch kinh doanh, chiến lược phát triển từng thời kỳ

- Quan hệ tín dụng với các tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính vàNHCT.

2.2.1.2 Xác định, phân loại ngành nghề/ lĩnh vực sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp

Người thực hiện: CBCĐTD

CBCĐTD căn cứ vào ngành nghề/ lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính đăngký trên giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và/ hoặc hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp/ HTX theo hướng dẫn tại phụ lục 02, bao gồm:

- Nông, lâm và ngư nghiệp- Thương mại và dịch vụ

- Công nghiệp

Trường hợp doanh nghiệp/ HTX hoạt động đa ngành nghề thì ngành nghề/lĩnh vực nào đem lại trên 50 % doanh thu hàng năm được xem là ngành sản xuấtkinh doanh chính của doanh nghiệp/ HTX Trường hợp không có ngành nghề nàođáp ứng được điều kiện trên, NHCV được lựa chọn ngành có tiềm năng nhất theo kếhoạch và xu hướng phát triển của doanh nghiệp/ HTX là ngành nghề/ lĩnh vực sảnxuất kinh doanh chính.

Các ngành nghề được phân loại lĩnh vực sản xuất kinh doanh chi tiết tại phụlục dưới đây:

PHÂN LOẠI DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃNông, lâm ngư nghiệp - Chăn nuôi

- Trồng trọt: cây lương thực, hoa màu, cây ănquả, cây công nghiệp…

- Trồng rừng

- Khai thác lâm sản

- Đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản

Trang 36

- Làm muốiThương mại dịch vụ - Cảng sông, biển

- Khách sạn, nhà hàng, giải trí, du lịch

- Siêu thị, đại lý phân phối,kinh doanh bán buôn,bán lẻ các loại nông sản, lâm sản, thủy hải sản,thực phẩm , rượu bia, nước giải khát, thuốc lá,dược phẩm, thiết bị y tế, mỹ phẩm, văn hóaphẩm, vật liệu xây dựng, hàng điện tử, máymóc, phương tiện giao thông vận tải, hóa chất( bao gồm cả phân bón, thuốc trừ sâu), hàng tiêudùng, hàng mỹ thuật, mỹ nghệ, điện, khí đốt.- In ấn, xuất bản sách, báo chí.

- Sửa chữa nhà cửa, các loại máy móc, phươngtiện giao thông

- Chăm sóc sức khỏe, làm đẹp- Tư vấn, môi giới

- Thiết kế thời trang, gia công may mặc- Bưu chính viễn thông

- Vận tải đường bộ, đường sông, đường biển,đường sắt, hàng không

- Vệ sinh môi trường, văn phòng…Xây dựng - Hạ tầng, giao thông, khu công nghiệp

- Hạ tầng đô thị và nhà ở- Xây lắp ( xây dựng cơ bản )

Công nghiệp - Chế biến các loại nông sản, lâm sản, thủy hảisản, thực phẩm, rượu bia, nước giải khát

- Sản xuất thuốc lá, dược phẩm, thiết bị y tế, mỹphẩm, văn hóa phẩm, vật liệu xây dựng,hóa chất( bao gồm cả phân bón, thuốc trừ sâu ), hàng

Trang 37

liệu cho các ngành khác.

- Sản xuất, lắp ráp hàng điện tử, máy móc,phương tiện giao thông vận tải.

- Sản xuất điện, khí đốt- Khai thác khoáng sản

- Khai thác than, vật liệu xây dựng ( cát, đá…),dầu khí.

2.2.1.3 Chấm điểm và xác định quy mô doanh nghiệp

Người thực hiện: CBCĐTD

Các tiêu chí sử dụng để chấm điểm và xác định quy mô doanh nghiệp gồm:nguồn vốn kinh doanh, lao động, doanh thu thuần và giá trị nộp ngân sách NhàNước, trong đó:

- Nguồn vốn kinh doanh: là tổng giá trị vốn đầu tư của chủ sở hữu, thặngdư vốn cổ phần và vốn khác của chủ sở hữu ( tương ứng giá trị các mã số 411, 412,413 trên bảng cân đối kế toán, mẫu số B01 – DN ban hành theo Quyết định số15/2006/QĐ – BTC ) Nguồn vốn kinh doanh là chỉ tiêu căn bản để đánh giá quymô của doanh nghiệp.

- Lao động: là số lao động thực tế sử dụng ( được nêu tại thuyết minhbáo cáo tài chính, hoặc các nguồn khác ) tính bình quân trong 3 năm gần nhất.Trường hợp doanh nghiệp có thời gian thành lập và hoạt động dưới 03 năm thì tínhbình quân lao động cho cả thời gian hoạt động Với Việt Nam là một nước đangphát triển, nguồn lao động con người đóng vai trò chính nên chỉ tiêu này càng có ýnghĩa Một doanh nghiệp lớn với cơ cấu tổ chức phức tạp, sản xuất nhiều loại sảnphẩm với khối lượng lớn và mở rộng sản xuất kinh doanh thì nhu cầu về nguồnnhân lực sẽ lớn hơn những doanh nghiệp có quy mô nhỏ, hoạt động sản xuất đơnđiệu, cơ cấu tổ chức giản đơn thì nguồn nhân lực sẽ ít hơn.

- Doanh thu thuần: là doanh thu sau khi đã trừ đi tất cả các chi phí vàcác khoản phải trả, phải nộp Doanh thu thuần phản ánh số doanh thu bán hàng hóa,thành phẩm dịch vụ đã trừ đi các khỏan giảm trừ do chiết khấu thương mại, giảmgiá hàng bán, hàng bán bị trả lại và các loại thuế Doanh nghiệp có doanh thu lớn thìquy mô cũng lớn và chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh cao, đa dạng

Trang 38

hóa sản phẩm, khối lượng sản phẩm lớn Chỉ tiêu này cũng phần nào phản ánh khảnăng trả nợ của doanh nghiệp.

- Nộp ngân sách Nhà nước: lấy theo số thực nộp vào ngân sách nhànước phát sinh trong năm ( không kể số thiếu của kỳ trước nộp kỳ này ) baogồm các loại thuế và các khỏan nộp khác theo quy định của Nhà nước trong nămbáo cáo ( không tính các khoản thuế xuất nhập khẩu, đóng bảo hiểm xã hội và bảohiểm y tế, kinh phí công đoàn, tiền phạt, phụ thu ).

BẢNG CHẤM ĐIỂM QUY MÔ DOANH NGHIỆP

1 Nguồn vốn kinhdoanh

Từ 40 tỷ đồng đến dưới 50 tỷ đồng 25Từ 30 tỷ đồng đến dưới 40 tỷ đồng 20Từ 20 tỷ đồng đến dưới 30 tỷ đồng 15Từ 10 tỷ đồng đến dưới 20 tỷ đồng 10

Từ 1000 người đến dưới 1500 người 12Từ 500 người đến dưới 1000 người 9Từ 100 người đến dưới 500 người 6Từ 50 người đến dưới 100 người 3

Từ 100 tỷ đồng đến dưới 200 tỷ đồng 30Từ 50 tỷ đồng đến dưới 100 tỷ đồng 20Từ 20 tỷ đồng đến dưới 50 tỷ đồng 10Từ 5 tỷ đồng đến dưới 20 tỷ đồng 5

BẢNG XÁC ĐỊNH QUY MÔ DOANH NGHIỆP

Trang 39

Sử dụng các bảng tiêu chuẩn đánh giá các chỉ số CĐTD theo nguyên tắc: “Đối với mỗi tiêu chí trên bảng tiêu chuẩn đánh giá các tiêu chí, chỉ số thực tế gầnvới trị số nào nhất thì áp dụng cho loại xếp hạng đó, nếu nằm giữa hai trị số thì ápdụng thang điểm của trị số có thang điểm thấp hơn”.

Có 11 chỉ số tài chính được sử dụng để chấm điểm thuộc 4 nhóm chỉ tiêu:Chỉ tiêu thanh khoản, Chỉ tiêu hoạt động, Chỉ tiêu cân nợ và Chỉ tiêu thu nhập.

Trang 40

BẢNG CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH ÁP DỤNG

Chỉ tiêu thanh khoản

1 Khả năng thanhtoán ngắn hạn

Tài sản ngắn hạn / nợ ngắn hạn2 Khả năng thanh

toán nhanh

Tài sản có tính lỏng cao ( Tiền và các khoản tươngđương tiền + đầu tư tài chính ngắn hạn + cáckhoản phải thu ngắn hạn)/ Nợ ngắn hạn

Chỉ tiêu hoạt động

3 Vòng quay hàngtồn kho

Giá vốn hàng bán / hàng tồn kho bình quân đầu kỳvà cuối kỳ

4 Kỳ thu tiền bìnhquân

( Giá trị các khoản phải thu thương mại bình quânđầu kỳ và cuối kỳ / doanh thu thuần ) * 360

5 Doanh thu thuần /tổng tài sản

Doanh thu thuần / tổng tài sản bình quân đầu kỳ vàcuối kỳ

Chỉ tiêu cân nợ

6 Nợ phải trả / tổngtài sản

Nợ phải trả / tổng tài sản7 Nợ phải trả /

nguồn vốn chủ sởhữu

Nợ phải trả / nguồn vốn chủ sở hữu

8 Nợ quá hạn / tổngdư nợ ngân hàng

Nợ quá hạn / tổng dư nợ ngân hàngChỉ tiêu thu nhập

9 Tổng thu nhậptrước thuế / doanhthu thuần

Tổng thu nhập trước thuế / doanh thu thuần

10 Tổng thu nhậptrước thuế / tổngtài sản

Tổng thu nhập trước thuế / tổng tài sản bình quân

11 Tổng thu nhậptrước thuế / nguồnvốn chủ sở hữu

Tổng thu nhập trước thuế / nguồn vốn chủ sở hữubình quân

Ngày đăng: 13/11/2012, 13:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình NHTM – PGS.TS Phan Thị Thu Hà, NXB Thông kê, 2006 Khác
2. Giáo trình tài chính doanh nghiệp – PGS.TS Lưu Thị Hương, NXB Tài chính,2006 Khác
3. Quản trị ngân hàng thương mại - Peter Rose, NXB tài chính, năm 2004 4. Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam Khác
9. Báo cáo tổng kết năm 2007, 2008, 2009 của chi nhánh Chương Dương – NHCTVN Khác
10. Các website:- WWW.sbv.gov.vn - WWW.Credinfo.com.vn - WWW.Moj.com.vn Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ngân hàng sẽ tổng hợp điểm cho doanh nghiệp dựa vào các bảng tiêu chuẩn chấm điểm của các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính có gắn trọng số cho từng chỉ  tiêu. - Thực trạng hoạt động chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng công thương Chi nhánh Chương Dương
g ân hàng sẽ tổng hợp điểm cho doanh nghiệp dựa vào các bảng tiêu chuẩn chấm điểm của các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính có gắn trọng số cho từng chỉ tiêu (Trang 19)
Bảng doanh số cho vay của NHCT chi nhánh Chương Dương - Thực trạng hoạt động chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng công thương Chi nhánh Chương Dương
Bảng doanh số cho vay của NHCT chi nhánh Chương Dương (Trang 28)
Bảng dư nợ bình quân của NHCT chi nhánh Chương Dương - Thực trạng hoạt động chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng công thương Chi nhánh Chương Dương
Bảng d ư nợ bình quân của NHCT chi nhánh Chương Dương (Trang 28)
- Báo cáo sơ kết, tổng kết tình hình hoạt động trong kỳ - Kế hoạch kinh doanh, chiến lược phát triển từng thời kỳ  - Thực trạng hoạt động chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng công thương Chi nhánh Chương Dương
o cáo sơ kết, tổng kết tình hình hoạt động trong kỳ - Kế hoạch kinh doanh, chiến lược phát triển từng thời kỳ (Trang 35)
BẢNG XÁC ĐỊNH QUY MÔ DOANH NGHIỆP - Thực trạng hoạt động chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng công thương Chi nhánh Chương Dương
BẢNG XÁC ĐỊNH QUY MÔ DOANH NGHIỆP (Trang 38)
BẢNG CHẤM ĐIỂM QUY MÔ DOANH NGHIỆP - Thực trạng hoạt động chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng công thương Chi nhánh Chương Dương
BẢNG CHẤM ĐIỂM QUY MÔ DOANH NGHIỆP (Trang 38)
BẢNG XÁC ĐỊNH QUY MÔ DOANH NGHIỆP - Thực trạng hoạt động chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng công thương Chi nhánh Chương Dương
BẢNG XÁC ĐỊNH QUY MÔ DOANH NGHIỆP (Trang 38)
BẢNG CHẤM ĐIỂM QUY MÔ DOANH NGHIỆP - Thực trạng hoạt động chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng công thương Chi nhánh Chương Dương
BẢNG CHẤM ĐIỂM QUY MÔ DOANH NGHIỆP (Trang 38)
BẢNG CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH ÁP DỤNG - Thực trạng hoạt động chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng công thương Chi nhánh Chương Dương
BẢNG CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH ÁP DỤNG (Trang 40)
BẢNG CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH ÁP DỤNG - Thực trạng hoạt động chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng công thương Chi nhánh Chương Dương
BẢNG CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH ÁP DỤNG (Trang 40)
BẢNG CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH ÁP DỤNG CHO DOANH NGHIỆP THUỘC NGÀNH NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP - Thực trạng hoạt động chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng công thương Chi nhánh Chương Dương
BẢNG CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH ÁP DỤNG CHO DOANH NGHIỆP THUỘC NGÀNH NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP (Trang 42)
BẢNG CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH ÁP DỤNG CHO DOANH NGHIỆP THUỘC NGÀNH NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP - Thực trạng hoạt động chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng công thương Chi nhánh Chương Dương
BẢNG CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH ÁP DỤNG CHO DOANH NGHIỆP THUỘC NGÀNH NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP (Trang 42)
BẢNG CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH ÁP DỤNG CHO DOANH NGHIỆP THUỘC NGÀNH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ - Thực trạng hoạt động chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng công thương Chi nhánh Chương Dương
BẢNG CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH ÁP DỤNG CHO DOANH NGHIỆP THUỘC NGÀNH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ (Trang 43)
BẢNG CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH ÁP DỤNG CHO DOANH NGHIỆP THUỘC NGÀNH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ - Thực trạng hoạt động chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng công thương Chi nhánh Chương Dương
BẢNG CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH ÁP DỤNG CHO DOANH NGHIỆP THUỘC NGÀNH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ (Trang 43)
BẢNG CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH ÁP DỤNG CHO DOANH NGHIỆP THUỘC NGÀNH XÂY DỰNG - Thực trạng hoạt động chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng công thương Chi nhánh Chương Dương
BẢNG CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH ÁP DỤNG CHO DOANH NGHIỆP THUỘC NGÀNH XÂY DỰNG (Trang 44)
BẢNG CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH ÁP DỤNG CHO DOANH NGHIỆP THUỘC NGÀNH XÂY DỰNG - Thực trạng hoạt động chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng công thương Chi nhánh Chương Dương
BẢNG CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH ÁP DỤNG CHO DOANH NGHIỆP THUỘC NGÀNH XÂY DỰNG (Trang 44)
BẢNG CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH ÁP DỤNG CHO DOANH NGHIỆP THUỘC NGÀNH CÔNG NGHIỆP - Thực trạng hoạt động chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng công thương Chi nhánh Chương Dương
BẢNG CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH ÁP DỤNG CHO DOANH NGHIỆP THUỘC NGÀNH CÔNG NGHIỆP (Trang 45)
BẢNG CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH ÁP DỤNG CHO DOANH NGHIỆP THUỘC NGÀNH CÔNG NGHIỆP - Thực trạng hoạt động chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng công thương Chi nhánh Chương Dương
BẢNG CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH ÁP DỤNG CHO DOANH NGHIỆP THUỘC NGÀNH CÔNG NGHIỆP (Trang 45)
BẢNG CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG THEO TIÊU CHÍ LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ - Thực trạng hoạt động chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng công thương Chi nhánh Chương Dương
BẢNG CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG THEO TIÊU CHÍ LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ (Trang 48)
BẢNG CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG THEO TIÊU CHÍ LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ - Thực trạng hoạt động chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng công thương Chi nhánh Chương Dương
BẢNG CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG THEO TIÊU CHÍ LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ (Trang 48)
3 Tình hình nợ quá hạn trong 12 tháng vừa  qua tại NHCT - Thực trạng hoạt động chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng công thương Chi nhánh Chương Dương
3 Tình hình nợ quá hạn trong 12 tháng vừa qua tại NHCT (Trang 57)
cung cấp thông tin là thông tin không phản ánh trung thực tình hình tài chính, nhân sự hoặc có ảnh  hưởng trọng yếu đến khả  năng trả nợ - Thực trạng hoạt động chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng công thương Chi nhánh Chương Dương
cung cấp thông tin là thông tin không phản ánh trung thực tình hình tài chính, nhân sự hoặc có ảnh hưởng trọng yếu đến khả năng trả nợ (Trang 58)
3 Tình hình nợ quá hạn trong 12 tháng vừa qua tại NHCT - Thực trạng hoạt động chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng công thương Chi nhánh Chương Dương
3 Tình hình nợ quá hạn trong 12 tháng vừa qua tại NHCT (Trang 59)
NHCTVN xem xét và chia ra 3 loại hình sở hữu sau:  -    Doanh nghiệp Nhà Nước - Thực trạng hoạt động chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng công thương Chi nhánh Chương Dương
xem xét và chia ra 3 loại hình sở hữu sau: - Doanh nghiệp Nhà Nước (Trang 68)
BẢNG TRỌNG SỐ ÁP DỤNG CHO CÁC CHỈ TIÊU PHI TÀI CHÍNH - Thực trạng hoạt động chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng công thương Chi nhánh Chương Dương
BẢNG TRỌNG SỐ ÁP DỤNG CHO CÁC CHỈ TIÊU PHI TÀI CHÍNH (Trang 68)
BẢNG ĐÁNH GIÁ RỦI RO TÍN DỤNG THEO KẾT QUẢ XẾP HẠNG - Thực trạng hoạt động chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng công thương Chi nhánh Chương Dương
BẢNG ĐÁNH GIÁ RỦI RO TÍN DỤNG THEO KẾT QUẢ XẾP HẠNG (Trang 69)
BẢNG ĐÁNH GIÁ RỦI RO TÍN DỤNG THEO KẾT QUẢ XẾP HẠNG - Thực trạng hoạt động chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng công thương Chi nhánh Chương Dương
BẢNG ĐÁNH GIÁ RỦI RO TÍN DỤNG THEO KẾT QUẢ XẾP HẠNG (Trang 69)
AA: Loại ưu Tình hình tài chính lành mạnh Khả năng sinh lời tốt - Thực trạng hoạt động chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng công thương Chi nhánh Chương Dương
o ại ưu Tình hình tài chính lành mạnh Khả năng sinh lời tốt (Trang 70)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w