MỤC LỤC
Ngược lại, nếu doanh nghiệp có lịch sử tín dụng với ngân hàng không tốt có thể do đạo đức tín dụng của khách hàng đó không tốt, cố tình chây ỳ trì hoãn trả nợ hoặc có thể do bản thân doanh nghiệp có tình hình sản xuất phương án kinh doanh không hợp lý, không đem lại lợi nhuận đảm bảo trả nợ vay thì ngân hàng sẽ chấm điểm uy tín giao dịch kém và sẽ rất thận trọng trong việc xem xét cho vay. Để đánh giá năng lực quản lý và kinh nghiệm của ban lãnh đạo cần thông qua một số chỉ tiêu sau: xem xét những thành tựu cũng như thất bại trong quá khứ của ban lãnh đạo doanh nghiệp để có cái nhìn về lịch sử lãnh đạo của doanh nghiệp đó, tiếp theo là đánh giá khả năng ứng phó với những tình huống bất trắc để duy trì tính ổn định của doanh nghiệp ngoài ra còn phải kể đến chuyên môn, thời gian công tác trong ngành và lĩnh vực sản xuất kinh doanh hiện đang điều hành.
Sau khi đã xếp hạng doanh nghiệp, cán bộ tín dụng lập tờ trình lên cấp trên để được phê duyệt. Tờ trình sau khi được phê duyệt sẽ được lưu trữ tại hệ thống thông tin của ngân hàng.
Trong những năm đầu hoạt động chủ yếu của chi nhánh là cho vay ngắn hạn đối với DNNN, nay hoạt động của ngân hàng phát triển rất đa dạng bao gồm: huy động vốn tiền gửi từ các tổ chức kinh tế, tiết kiệm của dân cư, phát hành kỳ phiếu bằng VNĐ và ngoại tệ, cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ đối với mọi thành phần kinh tế, kinh doanh vàng bạc, mua bán ngoại tệ, chi trả kiều hối và thanh toán quốc tế, nghiệp vụ bảo lãnh. Năm 2007 đánh dấu những thành công lớn của Việt Nam sau khi gia nhập WTO: tăng trưởng kinh tế cao, đạt gần 8,5%, thu hút vốn FDI tới 20,3 tỷ USD, xuất khẩu đạt 48,38 tỷ USD, tăng 21,5% ( riêng xuất khẩu sang Mỹ đạt 10,2 tỷ USD) nhưng một số diễn biến trái chiều như lạm phát tăng cao hơn 2 con số, thị trường tiền tệ biến động thất thường…đã ảnh hưởng xấu đến tăng trưởng kinh tế bền vững cũng như trong hoạt động ngân hàng.
Để đạt được kết quả trên ngoài những biện pháp khai thác kênh huy động vốn, đặc biệt phải kể đến chi nhánh đã xây dựng mới 1 điểm giao dịch, mở thêm 1 phòng giao dịch loại 1 và 3 phòng giao dịch loại 2. Có được kết quả tăng trưởng như vậy trong bối cảnh nền kinh tế nước nhà vẫn còn nhiều khó khăn sau khủng hoảng tài chính là do chi nhánh đã thực hiện nhiều biện pháp mở rộng thị trừơng bán lẻ và đồng thời mở thêm 1 phòng giao dịch loại 1 và đặc biệt là nâng cấp toàn bộ 7 điểm giao dịch lên các phòng giao dịch loại 2.
Chi nhánh NHCT Chương Dương đã đề ra nhiều biện pháp để có thể vừa cho vay các doanh nghiệp nhà nước vốn là các khách hàng truyền thống, vừa mở rộng đối tượng khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp ngoài quốc doanh, việc mở rộng tín dụng vẫn trên cơ sở tuân thủ chặt chẽ các quy định và chế độ tín dụng. Nguồn: Báo cáo đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh năm 2007-2009 Bảng dư nợ bình quân của NHCT chi nhánh Chương Dương.
Uy tín trong giao dịch với ngân hàng được NHCT Chi nhánh Chương Dương chấm điểm theo các chỉ tiêu như: trả nợ đúng hạn, số lần gia hạn nợ, số lần mất khả năng trả nợ, số lần chậm trả lãi, số lượng giao dịch trung bình hàng tháng với tài khỏan tại NHCT…với các chỉ tiêu này CBCĐTD có thể đánh giá được khả năng trả nợ của doanh nghiệp trong quá khứ, đạo đức tín dụng của doanh nghiệp và mối quan hệ giữa doanh nghiệp và ngân hàng, từ đó đưa ra quyết định tín dụng đúng đắn. Nguyễn Thị Hoài Phương Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí môi trường kinh doanh CBCĐTD sẽ căn cứ vào việc phân tích khả năng cạnh tranh, môi trường ngành, xu hướng phát triển ngành và thị phần của doanh nghiệp trong ngành đó để đưa ra đánh giá về môi trường kinh doanh và làm căn cứ đưa ra phán quyết tín dụng. Hệ số khả năng trả nợ gốc sử dụng trong chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng được tính dựa trên tiêu chí lưu chuyển tiền tệ, khác với hệ số khả năng trả nợ gốc sử dụng khi phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp được tính dựa trên lợi nhuận.
Không có ( khách hàng có quan hệ vay vốn vơi NHCT ít hơn 12 tháng). 3 lần điều chỉnh kỳ hạn nợ trở lên trong 12 tháng hoặc 2 lần gia hạn nợ trở lên trong 12 tháng. 3 Tình hình nợ quá hạn trong 12 tháng vừa qua tại NHCT. Không có 1 lần phát sinh nợ quá hạn dưới 10 ngày. 1 lần phát sinh nợ quá hạn dưới 90 ngày hoặc không có đối với khách hàng có quan hệ vay vốn ít hơn 12 tháng. 1lần phát sinh nợ quá hạn từ 180 ngày trở lên hoặc 2 lần phát sinh nợ quá hạn trở lên đối với khách hàng có quan hệ vay vốn ít hơn. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hoài Phương xấu )/ tổng dư nợ hiện tại tại. - Trường hợp khách hàng dừng quan hệ tín dụng với NHCT ít hơn 6 tháng: chấm điểm như khách hàng có quan hệ vay vốn thường xuyên trong 12 tháng vừa qua, nhiều hơn 6 tháng và ít hơn 24 tháng thì chấm điểm như khách hàng có quan hệ vay vốn ít hơn 12 tháng. Trụ sở chính, sở giao dịch I, II, chi nhánh và các phòng giao dịch thuộc hệ thống NHCTVN đều áp dụng quy trình chấm điểm và xếp hạng doanh nghiệp này để chấm điểm và xếp hạng đối với khách hàng là doanh nghiệp, hợp tác xã ( không bao gồm nông nghiệp, tín dụng và cá nhân/hộ gia đình đang vay vốn hoặc có nhu cầu thiết lập quan hệ vay vốn với NHCTVN.
Ở Việt Nam hiện nay, vẫn còn rất ít doanh nghiệp có báo cáo lưu chuyển tiền tệ vì vậy thực hiện chấm điểm theo báo cáo lưu chuyển tiền tệ còn giúp thúc đẩy doanh nghiệp lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ, rất có ích trong quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và đây cũng là một tiêu chí đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng đối với ngân hàng rất hữu hiệu. Mục tiêu đặt ra của NHCT chi nhánh Chương Dương là thu thập thông tin đầy đủ về khách hàng tuy nhiên quá trình thu thập thông tin còn nhiều khó khăn và thông tin thu thập đôi khi chưa được đầy đủ: trong bộ hồ sơ vay vốn của doanh nghiệp còn thiếu những báo cáo tài chính được kiểm toán một cách chính xác, kịp thời, có nhiều doanh nghiệp thiếu thông tin về các chỉ tiêu phi tài chính, đặc biệt là báo cáo lưu chuyển tiền tệ; sự chia sẻ thông tin giữa các NHTM ngoài hệ thống còn hạn chế do sự cạnh tranh giữa các ngân hàng và sự liên kết vẫn còn lỏng lẻo; nguồn thông tin từ phía NHNN, cơ quan thuế…còn hạn chế. CBCĐTD phải thực hiện quá nhiều công việc, đôi khi rất vội vàng, không có nhiều thời gian thu thập đầy đủ thông tin về khách hàng dẫn đến thông tin sơ sài, trong quá trình tính toán và chấm điểm doanh nghiệp với việc phân tích một khối lượng thông tin lớn như vậy rất dễ xảy ra sai sót.
- Thứ năm: Tờ trình kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp được CBCĐTD lập theo mẫu còn sơ sài ngắn gọn chỉ là đánh giá tổng quát mà không có đi kèm với những giải thích cụ thể mang tính lý giải và đánh giá, người ra quyết định không phải người trực tiếp tiến hành chấm điểm tín dụng nếu chỉ căn cứ vào những đánh giá một cách khái quát thì khó có điều kiện xem xét đánh gía lại toàn bộ từ đó có thể đi đến quyết định không chính xác gây ra rủi ro cấp tín dụng cho ngân hàng.
Nguyễn Thị Hoài Phương Về cơ bản, quy trình chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp tại các NHTM quốc doanh là tương đối giống nhau và giống với quy trình chuẩn của NHNN đưa ra. - NHTMCP Quân Đội: chấm điểm chỉ tiêu tài chính theo 15 chỉ số, trong đó NHTMCP Quân Đội tách riêng ảnh hưởng của lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động từ hoạt động tài chính của doanh nghiệp. NHTMCP Kỹ thương Việt Nam dùng phần mềm Stara để tìm ra xác suất nợ quá hạn tương ứng với các chỉ số thành phần của chỉ tiêu định lượng và sử dụng phương pháp chuyên gia để chấm điểm các chỉ tiêu định tính.
Nhưng theo ý kiến của nhiều chuyên gia ngân hàng thì với đặc điểm hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam, bảng chấm điểm tín dụng với doanh nghiệp vừa và nhỏ nên sử dụng đơn giản thì mới chính xác.