1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh các trường phổ thông dân tộc nội trú có hai cấp học trên địa bàn tỉnh quảng nam

134 13 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 2,43 MB

Nội dung

Năm 2005, Bary L.Boyd trong đề tài “Kỹ năng sống cho trẻ- Developing life skills in yourth” tác gi cho rằng thiếu niên hiện nay cần đ ợc hình thành và phát triển KNS, tác gi cũng nhấn m

Trang 1

Đ I H C ĐÀ N NG

BÙI NG C LU N

THÔNG DÂN T C N I TRÚ CÓ HAI C P H C

TRÊNăĐ A BÀN T NH QU NG NAM

LU N V ĔNăTH CăSĨăQU N LÝ GIÁO D C

ĐƠăNẵng - Nĕmă2019

Trang 2

Đ I H C ĐÀ N NG

BÙI NG C LU N

THÔNG DÂN T C N I TRÚ CÓ HAI C P H C

Trang 6

M C L C

L IăCAMăĐOAN i

TRANG THÔNG TIN K T QU NGHIÊN C U ii

INFORMATION PAGE OF RESEARCH RESULTS iii

DANH M C CÁC T VI T T T ix

DANH M C CÁC B NG x

M Đ U 1

1 Tính cấp thiết c a đề tài 1

2 M c tiêu nghiên cứu 2

3 Đối t ợng và khách thể nghiên cứu 2

4 Gi thuyết khoa h c 2

5 Nhiệm v nghiên cứu 3

6 Giới h n ph m vi nghiên cứu 3

7 Ph ơng pháp nghiên cứu 3

8 Cấu trúc c a luận văn 4

CH NGă1 C ăS LÝ LU N V QU N LÝ HO TăĐ NG GIÁO D C K̃ NĔNGă S NG CHO H C SINH TRUNG H C THÔNG QUA HO Tă Đ NG GIÁO D C NGOÀI GI LÊN L P 5

1.1 T ng quan v năđ nghiên c u 5

1.1.1 Các nghiên cứu n ớc ngoài 5

1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 6

1.2 Các khái ni m chính c aăđ tài 8

1.2.1 Khái niệm qu n lý 8

1.2.2 Khái niệm qu n lý giáo d c 10

1.2.3 Khái niệm kỹ năng sống 12

1.2.4 Khái niệm ho t động giáo d c ngoài gi lên lớp 14

1.2.5 Khái niệm giáo d c kỹ năng sống thông qua HĐGD NGLL 14

1.2.6 Khái niệm qu n lý giáo d c kỹ năng sống thông qua HĐGD NGLL 15

1.3 Lý lu n giáo d c k ỹ nĕngăs ng cho h c sinh trung h c thông qua ho tăđ ng giáo d c ngoài gi lên l p 15

1.3.1 M c tiêu giáo d c kỹ năng sống cho h c sinh trung h c thông qua ho t động giáo d c ngoài gi lên lớp 15

1.3.2 Nội dung, ch ơng trình giáo d c kỹ năng sống cho h c sinh trung h c thông qua ho t động giáo d c ngoài gi lên lớp 16

1.3.3 Ph ơng pháp và hình thức giáo d c kỹ năng sống cho h c sinh trung h c thông qua ho t động giáo d c ngoài gi lên lớp 17

1.3.4 Các lực l ợng giáo d c kỹ năng sống cho h c sinh trung h c thông qua ho t động giáo d c ngoài gi lên lớp 19

Trang 7

1.3.5 Các điều kiện ph c v giáo d c kỹ năng sống cho h c sinh trung h c thông

qua ho t động giáo d c ngoài gi lên lớp 22

1.3.6 Đặc điểm tâm sinh lý c a h c sinh dân tộc thiểu số 22

1.4 Qu n lý giáo d c k ỹ nĕngăs ng cho h c sinh trung h c thông qua ho tăđ ng giáo d c ngoài gi lên l p 25

1.4.1 Qu n lý m c tiêu giáo d c kỹ năng sống cho h c sinh trung h c thông qua ho t động giáo d c ngoài gi lên lớp 25

1.4.2 Qu n lý nội dung, ch ơng trình giáo d c kỹ năng sống cho h c sinh trung h c thông qua ho t động giáo d c ngoài gi lên lớp 26

1.4.3 Qu n lỦ ph ơng pháp và hình thức giáo d c kỹ năng sống cho h c sinh trung h c thông qua ho t động giáo d c ngoài gi lên lớp 26

1.4.4 Qu n lý các lực l ợng giáo d c kỹ năng sống cho h c sinh trung h c thông qua ho t động giáo d c ngoài gi lên lớp 27

1.4.5 Qu n lỦ các điều kiện ph c v giáo d c kỹ năng sống cho h c sinh trung h c thông qua ho t động giáo d c ngoài gi lên lớp 28

1.5 Các y u t nhăh ngăđ n công tác qu n lý ho tăđ ng giáo d c thông qua ho tăđ ng giáo d c ngoài gi lên l p c a Hi uătr ng 29

1.5.1 Yếu tố ch quan 29

1.5.2 Yếu tố khách quan 29

Ti ểu k tăch ngă1 31

CH NGă2 TH C TR NG QU N LÝ HO TăĐ NG GIÁO D C K̃ NĔNGă S NG THÔNG QUA HO Tă Đ NG GIÁO D C NGOÀI GI LÊN L P ĆCăTR NG PTDTNT CÓ HAI C P H C TRÊNăĐ A BÀN T NH QU NG NAM 32

2.1 Khái quát quá trình kh o sát 32

2.1.1 M c tiêu kh o sát 32

2.1.2 Nội dung kh o sát 32

2.1.3 Ph ơng pháp kh o sát 32

2.1.4 Tổ chức kh o sát 33

2.2 K háiăquátăđi u ki n t nhiên, kinh t - xã h i và giáo d căđƠoăt o t nh Qu ng Nam 34

2.2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên 34

2.2.2 Khái quát điều kiện kinh tế - xã hội 34

2.2.3 Khái quát tình hình phát triển giáo d c đào t o tỉnh Qu ng Nam 35

2.2.4 Khái quát về các tr ng phổ thông dân tộc nội trú có hai cấp h c tỉnh Qu ng Nam 37

2.3 Th c tr ng ho tăđ ng giáo d c kỹ nĕngăs ng thông qua ho tăđ ng giáo d c ngoài gi lên l p tr ng PTDTNT có hai c p h cătrênăđ a bàn t nh Qu ng Nam 38

Trang 8

2.3.1 Thực tr ng về m c tiêu giáo d c kỹ năng sống thông qua ho t động giáo d c

ngoài gi lên lớp tr ng PTDTNT có hai cấp h c trên đ a bàn tỉnh Qu ng Nam 38

2.3.2 Thực tr ng về nội dung ch ơng trình giáo d c kỹ năng sống thông qua ho t động giáo d c ngoài gi lên lớp tr ng PTDTNT có hai cấp h c trên đ a bàn tỉnh Qu ng Nam 39

2.3.3 Thực tr ng về hình thức, ph ơng pháp giáo d c kỹ năng sống thông qua ho t động giáo d c ngoài gi lên lớp các tr ng PTDTNT có hai cấp h c trên đ a bàn tỉnh Qu ng Nam 41

2.3.4 Thực tr ng về các lực l ợng tham gia giáo d c kỹ năng sống thông qua ho t động giáo d c ngoài gi lên lớp tr ng PTDTNT có hai cấp h c trên đ a bàn tỉnh Qu ng Nam 44

2.3.5 Thực tr ng về các điều kiện giáo d c kỹ năng sống thông qua ho t động giáo d c ngoài gi lên lớp tr ng PTDTNT có hai cấp h c trên đ a bàn tỉnh Qu ng Nam 45

2.4 Th c tr ng qu n lý ho tăđ ng giáo d c kỹ nĕngăs ng thông qua ho tăđ ng giáo d c ngoài gi lên l p cácătr ng PTDTNT có hai c p h cătrênăđ a bàn t nh Qu ng Nam 46

2.4.1 Thực tr ng qu n lý m c tiêu giáo d c kỹ năng sống thông qua ho t động giáo d c ngoài gi lên lớp tr ng PTDTNT có hai cấp h c trên đ a bàn tỉnh Qu ng Nam 46

2.4.2 Thực tr ng qu n lý nội dung ch ơng trình giáo d c kỹ năng sống thông qua ho t động giáo d c ngoài gi lên lớp tr ng PTDTNT có hai cấp h c trên đ a bàn tỉnh Qu ng Nam 48

2.4.3 Thực tr ng qu n lý hình thức, ph ơng pháp giáo d c kỷ năng sống thông qua ho t động giáo d c ngoài gi lên lớp tr ng PTDTNT có hai cấp h c trên đ a bàn tỉnh Qu ng Nam 49

2.4.4 Thực tr ng qu n lý các lực l ợng tham gia giáo d c kỹ năng sống thông qua ho t động giáo d c ngoài gi lên lớp tr ng PTDTNT có hai cấp h c trên đ a bàn tỉnh Qu ng Nam 52

2.4.5 Thực tr ng qu n lỦ các điều kiện giáo d c kỹ năng sống thông qua ho t động giáo d c ngoài gi lên lớp tr ng PTDTNT có hai cấp h c trên đ a bàn tỉnh Qu ng Nam 55

2.5.ăĐánhăgiáăchung 56

2.5.1 u điểm 56

2.5.2 Tồn t i, h n chế 57

2.5.3 Nguyên nhân c a những tồn t i, h n chế 57

Ti ểu k tăch ngă2 60

Trang 9

CH NGă 3 BI N PHÁP QU N LÝ GIÁO D C K̃ NĔNGă S NG THÔNG QUA HO Tă Đ NG GIÁO D C NGOÀI GI LÊN L P ĆCă TR NG

PTDTNT CÓ HAI C P H C T NH QU NG NAM 61

3.1 Các nguyên t căđ xu t bi n pháp 61

3.1.1 Nguyên tắc đ m b o tính m c đích 61

3.1.2 Nguyên tắc đ m b o tính thực tiễn 61

3.1.3 Nguyên tắc đ m b o tính đồng bộ 61

3.1.4 Nguyên tắc đ m b o tính tính kh thi 62

3.1.5 Nguyên tắc đ m b o tính kế thừa 62

3.2 Các bi n pháp qu n lý giáo d c k ỹ nĕngăs ng thông qua ho tăđ ng giáo d c ngoài gi lên l p cácătr ng PTDTNT có hai c p h ct nh Qu ng Nam 62

3.2.1 Nâng cao nhận thức c a cán bộ qu n lý và các lực l ợng tham gia giáo d c kỹ năng sống thông qua ho t động giáo d c ngoài gi lên lớp về tầm quan tr ng c a ho t động giáo d c kỹ năng sống và qu n lý giáo d c kỹ năng sống thông qua ho t động giáo d c ngoài gi lên lớp c a tr ng PTDTNT có hai cấp h c trên đ a bàn tỉnh Qu ng Nam 62

3.2.2 Kế ho ch hóa công tác qu n lý giáo d c kỹ năng sống thông qua ho t động giáo d c ngoài gi lên lớp tr ng PTDTNT có hai cấp h c trên đ a bàn tỉnh Qu ng Nam 65

3.2.3 Xây dựng nội dung giáo d c gắn với đặc điểm văn hóa vùng miền núi c a tỉnh Qu ng Nam 67

3.2.4 H ớng dẫn cha mẹ h c sinh và các lực l ợng giáo d c khác thực hiện giáo d c kỹ năng sống thông qua ho t động giáo d c ngoài gi lên lớp tr ng PTDTNT có hai cấp h c trên đ a bàn tỉnh Qu ng Nam 70

3.2.5 Xây dựng cơ chế phối hợp trong công tác giáo d c kỹ năng sống thông qua ho t động giáo d c ngoài gi lên lớp tr ng PTDTNT có hai cấp h c trên đ a bàn tỉnh Qu ng Nam 72

3.2.6 Xây dựng môi tr ng giáo d c và các điều kiện về cơ s vật chất ph c v giáo d c kỹ năng sống thông qua ho t động giáo d c ngoài gi lên lớp tr ng PTDTNT có hai cấp h c trên đ a bàn tỉnh Qu ng Nam 77

3.2.7 Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá ho t động giáo d c kỹ năng sống thông qua ho t động giáo d c ngoài gi lên lớp 81

3.3 M i quan h gi a các bi n pháp 82

3.4 Kh o nghi m v tính c p thi t và tính kh thi c a các bi năphápăđ xu t 83

3.4.1 M c tiêu kh o nghiệm 83

3.4.2 Ph ơng pháp kh o nghiệm 83

3.4.3 Nội dung kh o nghiệm 83

3.4.4 Kết qu kh o nghiệm 83

Ti ểu k tăch ngă3 86

Trang 10

K T LU N VÀ KHUY N NGH 87 DANHăM CăTÀIăLI UăTHAMăKH O 90

PH L C

QUY TăĐ NHăGIAOăĐ TÀI (B n sao)

Trang 11

HĐGD KNS : Ho t động giáo d c kỹ năng sống HĐGD NGLL : Ho t động giáo d c ngoài gi lên lớp

Trang 12

DANH M C CÁC B NG

S hi u

2.1 Tổng hợp m ng l ới tr ng, lớp, cán bộ giáo viên, h c sinh các

tr ng PTDTNT có hai cấp h c trên đ a bàn tỉnh Qu ng Nam 38 2.2 CBQL, GV đánh giá về mức độ cần thiết c a việc xác đ nh m c

2.3 CBQL, GV đánh giá kết qu thực hiện các nội dung GDKNS thông

2.6 CBQL, GV và HS đánh giá thực tr ng về các lực l ợng tham gia

2.7 CBQL, GV và HS đánh giá thực tr ng về điều kiện ph c v ho t

2.8 CBQL, GV đánh giá công tác qu n lý m c tiêu GDKNS thông qua

2.9 CBQL, GV đánh giá công tác qu n lý nội dung GDKNS thông qua

2.10 CBQL, GV đánh giá công tác qu n lý việc sử d ng các hình thức tổ

chức ho t động GDKNS thông qua HĐGD NGLL cho HS 50 2.11 CBQL, GV đánh giá biện pháp qu n lỦ đổi mới ph ơng pháp

2.12 CBQL, GV đánh giá mức độ và kết qu qu n lỦ đội ngũ thực hiện

ho t động GDKNS thông qua HĐGD NGLL cho h c sinh 53 2.13

CBQL, GV đánh giá mức độ và kết qu xây dựng cơ chế qu n lý sự

phối hợp các lực l ợng giáo d c trong tổ chức ho t động GDKNS

thông qua HĐGD NGLL cho h c sinh

54

2.14 CBQL, GV đánh giá thực tr ng công tác qu n lỦ các điều kiện ph c

2.15

CBQL, GV đánh giá nguyên nhân dẫn đến tồn t i, h n chế trong

công tác qu n lý ho t động GDKNS thông qua HĐGD NGLL cho

h c sinh

58 3.1 Đánh giá tính cấp thiết và tính kh thi c a biện pháp đề xuất 84

Trang 13

M ăĐ U 1.ăTínhăc păthi tăc aăđ ătƠi

Trong th i đ i ngày nay, sự phát triển đột kích c a khoa h c công nghệ, nhất

là công nghệ thông tin truyền thông đư t o nên một “thế giới ph ng” và vấn đề toàn

cầu hóa tr thành xu h ớng tất yếu Sự vận hành c a xã hội từ nền kinh tế kế ho ch hóa sang nên kinh tế công nghiệp và phát triển m nh mẽ sang nền kinh tế tri thức, can thiệp trực tiếp vào m i giá tr hiện d ng đư t o ra hệ quy chuẩn các giá tr mới Trong bối c nh này, giáo d c và đào t o giữ vai trò quan tr ng và trung tâm c a

m i sự thay đổi

Từ thực tiễn đ i sống kinh tế - xã hội có nhiều thay đổi đư tác động m nh mẽ đến

đ i sống con ng i Nhiều vấn đề mới n y sinh mà tr ớc đây con ng i ch a từng gặp

ph i hoặc ch a ph i đối đầu thì nay đòi hỏi ph i có cách ứng phó để chung sống hoặc tránh khỏi gặp những r i ro không cần thiết Điều đó đặt ra cho con ng i cần thiết

ph i có kỹ năng sống Do đó, nền giáo d c hiện đ i hiện nay không chỉ h ớng vào

m c tiêu t o ra nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, mà còn

h ớng đến m c tiêu phát triển đầy đ và tự do giá tr c a mỗi cá nhân giúp cho con

ng i có năng lực để cống hiến, đồng th i có năng lực để sống một cuộc sống có chất

l ợng và h nh phúc Vì thế, h c kỹ năng sống tr thành quyền c a ng i h c và chất

l ợng giáo d c ph i đ ợc thể hiện c trong kỹ năng sống c a ng i h c Từ đó, giáo

d c kỹ năng sống cho ng i h c đang tr thành một nhiệm v quan tr ng đối với giáo

d c các n ớc

Khi đó, m c tiêu giáo d c con ng i Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy

tốt nhất tiềm năng, kh năng sáng t o c a mỗi cá nhân; sống tốt và làm việc hiệu qu Đối với giáo d c phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi d ỡng năng khiếu, đ nh h ớng nghề nghiệp cho

h c sinh Nâng cao chất l ợng giáo d c toàn diện, chú tr ng giáo d c lỦ t ng, truyền

thống, đ o đức, lối sống, ngo i ngữ, tin h c, năng lực và kỹ năng thực hành, vận d ng

kiến thức vào thực tiễn Phát triển kh năng sáng t o, tự h c, khuyến khích h c tập

suốt đ i

Lứa tuổi c a h c sinh là lứa tuổi đang hình thành những giá tr nhân cách, nhất là

h c sinh trung h c cơ s , đây là th i kỳ quá độ từ trẻ em sang ng i lớn, là giai đo n hình thành những giá tr nhân cách, giàu mơ ớc, thích tìm tòi, khám phá song thiếu

hiểu biết sâu sắc về xã hội, thiếu kinh nghiệm sống, dễ b lôi kéo và dễ b kích động…Đặc biệt là trong bối c nh hội nhập quốc tế và cơ chế th tr ng cùng với sự bùng nổ thông tin, thế hệ trẻ th ng xuyên ch u tác động đan xen c a những yếu tố tích cực và tiêu cực, luôn đ ợc đặt vào hoàn c nh ph i lựa ch n những giá tr , ph i

đ ơng đầu với những khó khăn, thử thách, những áp lực tiêu cực, làm cho thế hệ trẻ có nhiều biểu hiện nhận thức lệch l c và sống xa r i các giá tr đ o đức truyền thống, có

Trang 14

thể b lôi cuốn vào các hành vi tiêu cực, b o lực, lối sống ích kỷ, lai căng, thực d ng,

dễ b phát triển lệch l c về nhân cách

Đối với h c sinh các tr ng PTDTNT ngoài những đặc điểm chung về tâm, sinh

lý lứa tuổi các em hầu hết là con em các dân tộc thiểu số, từ vùng sâu, vùng xa đến h c

tập và sinh ho t tập thể t i tr ng, mang theo rất nhiều tập t c l c hậu, thói quen trong sinh ho t còn ch a văn minh, thiếu kỹ năng thực hành, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng gi i quyết vấn đề, kỹ năng đối phó với những khó khăn trong cuộc sống và kh năng tự

ph c v b n thân Vì vậy đòi hỏi ph i trang b và rèn luyện những kỹ năng sống cơ

b n, cần thiết giúp các em rèn luyện hành vi có trách nhiệm đối với b n thân, gia đình,

cộng đồng và tổ quốc; giúp các em có kh năng ứng phó tích cực tr ớc các tình huống

c a cuộc sống, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với gia đình, b n bè và m i ng i, sống tích cực, ch động, an toàn, hài hoà và lành m nh, để các em có thể tự tin tham gia vào

cuộc sống đa d ng hiện nay và thích nghi với những thay đổi c a xã hội

Tuy nhiên việc giáo d c kỹ năng sống cho h c sinh trong các nhà tr ng phổ thông nói chung và các tr ng PTDTNT nói riêng trong th i gian qua ch a đ ợc quan tâm đúng mức, do đó giáo d c kỹ năng sống thông qua các môn h c và các ho t động giáo d c ch a thực sự hiệu qu Đặc biệt là công tác qu n lý, chỉ đ o giáo d c kỹ năng

sống thông qua HĐGD NGLL còn h n chế, lúng túng trong việc lựa ch n con đ ng, cách thức tổ chức ho t động rèn kỹ năng sống cho h c sinh một cách hiệu qu

Xuất phát từ những lý do trên, tôi lựa ch n đề tài: “Quản lý hoạt động giáo dục

kỹ năng sống cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các

tr ờng PTDTNT có hai cấp học trên địa bàn tỉnh Quảng Nam” làm luận văn tốt

nghiệp cao h c, chuyên ngành Qu n lý giáo d c

2.ăM cătiêuănghiênăc u

Trên cơ s nghiên cứu lý luận và thực tiễn qu n lý ho t động giáo d c kỹ năng

sống thông qua ho t động giáo d c ngoài gi lên lớp các tr ng PTDTNT có hai cấp

h c trên đ a bàn tỉnh Qu ng Nam, đề xuất các biện pháp qu n lý nhằm nâng cao hiệu

qu c a ho t động giáo d c kỹ năng sống cho h c sinh, góp phần nâng cao chất l ợng giáo d c toàn diện c a tr ng

3.ăĐ iăt ngăvƠăkháchăthểănghiênăc u

3.1 Đối t ợng nghiên cứu

Qu n lý ho t động giáo d c kỹ năng sống cho h c sinh thông qua ho t động giáo

d c ngoài gi lên lớp các tr ng PTDTNT có hai cấp h c trên đ a bàn tỉnh Qu ng Nam

3.2 Khách thể nghiên cứu

Ho t động GDKNS cho h c sinh các tr ng PTDTNT có hai cấp h c

4.ăGi ăthuy tăkhoaăh c

Công tác qu n lỦ GDKNS thông qua HĐGD NGLL cho h c sinh c a các tr ng PTDTNT có hai cấp h c trên đ a bàn tỉnh Qu ng Nam còn bộc lộ những h n chế, yếu kém Nếu xây dựng các biện pháp tác động đồng bộ theo h ớng nâng cao nhận thức

Trang 15

c a CBQL và các lực l ợng tham gia GDKNS thông qua HĐGD NGLL về tầm quan

tr ng c a ho t động GDKNS và qu n lỦ GDKNS thông qua HĐGD NGLL; công tác

kế ho ch hóa GDKNS thông qua HĐGD NGLL; xây dựng nội dung GDKNS gắn với đặc điểm văn hóa vùng miền; xây dựng môi tr ng giáo d c và các điều kiện về cơ s

vật chất ph c v GDKNS thông qua HĐGD NGLL; đổi mới công tác kiểm tra đánh giá ho t động GDKNS thông qua HĐGD NGLL…; thì ho t động GDKNS thông qua HĐGD NGLL cho h c sinh sẽ đ t hiệu qu cao hơn

5.ăNhi măv ănghiênăc u

5.1 H ệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ b n c a việc qu n lý GDKNS thông qua

HĐGD NGLL cho h c sinh (khái niệm qu n lý GDKNS, qu n lý GDKNS thông qua HĐGD NGLL…) để xây dựng cơ s lý luận c a đề tài

5.2 Đánh giá thực tr ng qu n lý ho t động giáo d c kỹ năng sống thông qua ho t

động giáo d c ngoài gi lên lớp cho h c sinh các tr ng PTDTNT có hai cấp h c tỉnh

Qu ng Nam

5.3 Đề xuất các biện pháp qu n lý ho t động giáo d c kỹ năng sống thông qua

ho t động giáo d c ngoài gi lên lớp cho h c sinh các tr ng PTDTNT có hai cấp h c

tỉnh Qu ng Nam

6.ăGi iăh năph măviănghiênăc u

6.1 Giới hạn địa bàn nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu 03 tr ng PTDTNT có hai cấp h c trên đ a bàn tỉnh Qu ng Nam

6.2 Giới hạn khách thể khảo sát

- Trong nhà tr ng: Hiệu tr ng, phó Hiệu tr ng, Bí th Đoàn thanh niên, thành viên Ban HĐNGLL, giáo viên ch nhiệm, giáo viên làm công tác qu n lý h c sinh, giáo viên và h c sinh c a 03 tr ng PTDTNT có hai cấp h c trên đ a bàn c a

tỉnh Qu ng Nam

- Ngoài nhà tr ng: Bí th xư Đoàn, cha mẹ h c sinh c a 03 tr ng PTDTNT có hai cấp h c trên đ a bàn c a tỉnh Qu ng Nam

6.3 Nội dung nghiên cứu

Nghiên cứu công tác qu n lý c a Hiệu tr ng về GDKNS cho h c sinh thông qua HĐGD NGLL các tr ng PTDTNT có hai cấp h c trên đ a bàn tỉnh Qu ng Nam

7.ăPh ngăphápănghiênăc u

7.1 Ph ơng pháp nghiên cứu lý luận

Sử d ng phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa trong nghiên cứu các tài liệu khoa

h c, văn b n c a Đ ng, nhà n ớc, c a ngành, c a đ a ph ơng… có liên quan đến vấn

đề nghiên cứu nhằm xây dựng cơ s lý luận c a đề tài

7.2 Ph ơng pháp nghiên cứu thực tiễn

7.2.1 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

Xây dựng phiếu hỏi nhằm tr ng cầu ý kiến c a các CBQL, tổ tr ng tổ chuyên môn,

tổ qu n lý h c sinh nội trú, bí th Đoàn TNCSHCM, GVCN, GV, HS và cha mẹ h c sinh

Trang 16

c a các tr ng PTDTNT có hai cấp h c trên đ a bàn trên đ a bàn tỉnh Qu ng Nam

7.2.2 Phương pháp quan sát

Quan sát ho t động và cách xử lý tình huống c a CBQL các tr ng PTDTNT có hai cấp h c trên đ a bàn tỉnh Qu ng Nam để bổ sung thực tr ng nghiên cứu đ ợc bằng các ph ơng pháp nghiên cứu khác

7.2.3 Phương pháp phỏng vấn

Phỏng vấn một số CBQL, tổ tr ng tổ chuyên môn, tổ qu n lý h c sinh nội trú,

bí th Đoàn TNCSHCM, GVCN, GV, HS và cha mẹ h c sinh về công tác qu n lý HĐGD KNS c a các tr ng PTDTNT có hai cấp h c trên đ a bàn tỉnh Qu ng Nam

7.2.4 Phương pháp chuyên gia

Xin ý kiến chuyên gia về các biện pháp qu n lý và tính cần thiết, tính kh thi c a các biện pháp qu n lý HĐGD KNS thông qua HĐGD NGLL cho h c sinh các tr ng PTDTNT có hai cấp h c trên đ a bàn tỉnh Qu ng Nam

7.2.5 Phương pháp nghiên cứu hồ sơ

Trên cơ s nghiên cứu hồ sơ l u trữ c a các đơn v về công tác qu n lý ho t động giáo d c kỹ năng sống, thu thập thông tin về qu n lỦ HĐGD KNS thông qua HĐGD NGLL cho HS các tr ng PTDTNT có hai cấp h c trên đ a bàn tỉnh Qu ng Nam

7.3 Ph ơng pháp bổ trợ: thống kê toán học

Sử d ng thống kê toán h c để đánh giá thực tr ng qu n lý HĐGD KNS cho h c sinh các tr ng PTDTNT có hai cấp h c trên đ a bàn tỉnh Qu ng Nam thông qua HĐGD NGLL Dùng thống kê mô t và suy luận để phát hiện và rút ra các kết luận

Ch ngă3:ăBiện pháp qu n lý ho t động GDKNS thông qua HĐGD NGLL các

tr ng PTDTNT có hai cấp h c trên đ a bàn tỉnh Qu ng Nam

Trang 17

CH NGă1

C ăS ăLụăLU NăV ăQU NăLụăHO TăĐ NGăGÍOăD C K̃ăNĔNGăS NGăCHOăH CăSINHăTRUNGăH CăTHỌNGăQUAă

HO TăĐ NGăGÍOăD CăNGOÀIăGI ăLÊNăL P

1.1 T ng quan v năđ nghiên c u

1.1.1 Các nghiên cứu ở n ớc ngoài

Thuật ngữ KNS đư xuất hiện từ những năm 90 c a thế kỷ XX, trong một số

ch ơng trình giáo d c c a UNICEF, tr ớc tiên là ch ơng trình “giáo d c giá tr sống” với 12 giá tr cơ b n cần đ ợc giáo d c cho thế hệ trẻ Những nghiên cứu về kĩ năng sống giai đo n này mong muốn thống nhất đ ợc một quan niệm chung về kĩ năng sống cũng nh chỉ ra đ ợc một b ng danh m c các kĩ năng sống mà thế hệ trẻ cần có Trong đó Dự án do UNESCO tiến hành t i một số n ớc trong đó có các n ớc Đông Nam Á là một trong những nghiên cứu có tính hệ thống và tiêu biểu cho những nghiên cứu về kĩ năng sống

UNESCO đư đ a ra 3 nguyên tắc cơ b n để đ nh h ớng cho việc triển khai giáo

d c KNS trong thực tiễn đó là: Quyền đ ợc h c KNS; Phát triển những KNS; Đánh giá KNS Những nguyên tắc là cơ s để giúp nhìn ra bốn tr cột trong giáo d c thế kỉ XXI: Học để biết; Học để làm; Học để tự khẳng định mình và Học để cùng nhau chung sống, đây chính là khung cấu trúc c a một cách tiếp cận KNS trong giáo d c

hiện nay

T i diễn đàn thế giới về giáo d c cho m i ng i h p t i Senengan (2000)

Ch ơng trình hành động Dakar đư đề ra 6 m c tiêu, trong đó t i M c tiêu 3 có nêu:

“Mỗi quốc gia phải đảm bảo cho người học được tiếp cận chương trình giáo dục kỹ năng sống phù hợp”, t i m c tiêu 6 yêu cầu: “Khi đánh giá chất lượng giáo dục cần phải đánh giá kỹ năng sống của người học” Cho nên, h c KNS tr thành quyền c a

ng i h c và chất l ợng giáo d c ph i đ ợc thể hiện c trong kỹ năng sống c a ng i

h c Do đó, giáo d c KNS cho ng i h c tr thành nhiệm v quan tr ng c a giáo d c các n ớc, vì thế vấn đề giáo d c KNS cho thế hệ trẻ nói chung, cho h c sinh phổ thông nói riêng đ ợc đông đ o các n ớc quan tâm T i Hội ngh th ợng đỉnh về trẻ em do Liên Hiệp Quốc tổ chức Newyork tháng 9-1990, cuốn sách “Để con em vững b ớc vào đ i - Pour un bondeparrt dán la vie” tác gi đư làm rõ nguyên tắc để cứu trẻ em sinh tồn, ph i đi đôi với cố gắng làm sao cho cuộc sống Ủ nghĩa Những ng i đang cố gắng b o vệ, giáo d c và giúp các em tr ng thành cần lấy đ nh đề nói trên làm kim chỉ nam

Nhóm nghiên cứu c a tr ng đ i h c A&M c a Mỹ trên nhóm 4H (1/1991) Nhóm 4H (Heart- Health- Head- Hand) thuộc tổ chức 4H, chuyên nghiên cứu và phát triển KNS trên các lứa tuổi Trong đó, nghiên cứu này tập trung vào sự phát triển KNS

Trang 18

c a thành niên Nghiên cứu này cho thấy sự tham gia trong ch ơng trình 4H là khá tích cực liên quan đến phát triển kỹ năng lưnh đ o và kỹ năng tự nhận thức cuộc sống Đồng th i cũng chỉ ra mức độ phát triển kỹ năng lưnh đ o cuộc sống

Năm 2005, Bary L.Boyd trong đề tài “Kỹ năng sống cho trẻ- Developing life skills in yourth” tác gi cho rằng thiếu niên hiện nay cần đ ợc hình thành và phát triển

KNS, tác gi cũng nhấn m nh đến những kỹ năng cơ b n nh : Kỹ năng tự ứng phó, kỹ năng tìm kiếm sự hỗ trợ, kỹ năng tự nhận thức…

Mặc dù giáo d c KNS cho h c sinh đư đ ợc nhiều n ớc quan tâm, xuất phát từ quan niệm chung về KNS c a Tổ chức Y tế thế giới hoặc c a UNESCO, nh ng quan niệm và nội dung giáo d c kỹ năng sống các n ớc không giống nhau, song nội dung giáo d c KNS đ ợc triển khai các n ớc vừa thể hiện đ ợc cái chung, vừa mang những nét riêng c a từng quốc gia dân tộc Đến nay đư có hơn 155 n ớc trên thế giới quan tâm đến việc đ a KNS vào nhà tr ng, trong đó có 143 n ớc đư đ a vào ch ơng trình chính khóa tiểu h c và trung h c

Hiện nay, GDKNS đư đ ợc nhiều quốc gia trên thế giới đ a vào d y cho h c sinh trong các tr ng phổ thông d ới nhiều hình thức khác nhau Kinh nghiệm GDKNS trong nhà tr ng các n ớc cho thấy nó thúc đẩy mối quan hệ tích cực hơn giữa h c sinh và giáo viên, đem đến hứng thú h c tập cho h c sinh do các em c m thấy đ ợc tham gia vào những vấn đề liên quan đến cuộc sống c a b n thân, cũng nh đem đến bầu không khí năng động hơn trong lớp h c cũng nh trong nhà tr ng

1.1.2 Các nghiên cứu ở Việt Nam

Trong l ch sử giáo d c Việt Nam, KNS và vấn đề GDKNS cho con ng i biết đối nhân xử thế đư có mầm mống từ lâu nh h c ăn, h c nói, h c gói, h c m , h c dăm ba chữ để làm ng i, h c để đối nhân xử thế, h c để ứng phó với thiên nhiên Đó

là những kỹ năng đơn gi n nhất mang tính chất kinh nghiệm, phù hợp với đ i sống lúc

bấy gi

Việt Nam thuật ngữ KNS bắt đầu xuất hiện trong các tr ng phổ thông từ những năm 1995- 1996, thông qua Dự án “Giáo d c KNS để b o vệ sức khỏe và phòng chống HIV/AIDS cho thanh thiếu niên trong và ngoài nhà tr ng” do Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) phối hợp với Bộ Giáo d c và Đào t o cùng Hội Chữ thập đỏ Việt Nam thực hiện Trong ch ơng trình này chỉ giới thiệu những kỹ năng cơ

b n nh : kỹ năng nhận thức, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng xác đ nh giá tr và kỹ năng ra

Trang 19

23 - 25 tháng 10 năm 2003 t i Hà Nội Từ đó ng i làm công tác giáo d c Việt Nam

đư hiểu đầy đ hơn về kỹ năng sống Từ năm h c 2002 - 2003 Việt Nam đư thực hiện đổi mới giáo d c phổ thông trong c n ớc Theo đó các nội dung GD KNS đ ợc triển khai theo các cấp h c và đ ợc ch yếu thông qua ch ơng trình các môn h c và các ho t động GD KNS c a nhà tr ng cùng với một số ch ơng trình dự án do n ớc ngoài tài trợ nh : Dự án VIE 01/10 do UNFPA tài trợ đư biên so n tài liệu “Giáo d c dân số và sức khỏe sinh s n v thành niên thông qua ho t động ngo i khóa trong nhà

tr ng”; Quỹ dân số Liên Hiệp Quốc (UNFPA) đư hỗ trợ Đoàn TNCSHCM dự án:

“Hỗ trợ tăng c ng sức khỏe v thành niên”; tổ chức UNESCO hợp tác với Viện chiến

l ợc giáo d c thực hiện xây dựng tài liệu GDKNS cho trẻ có hoàn c nh khó khăn

Một trong những ng i có nghiên cứu mang tính hệ thống về KNS và GD KNS Việt Nam là tác gi Nguyễn Thanh Bình Tác gi và cộng sự đư triển khai nghiên cứu tổng quan và quá trình nhận thức KNS và đề xuất yêu cầu tiếp cận KNS trong GD và

GD KNS nhà tr ng phổ thông, đồng th i tìm hiểu thực tr ng GD KNS cho ng i

h c từ trẻ mầm non đến ng i lớn thông qua GD chính quy và GD th ng xuyên

Việt Nam [3]

Năm 2007 với đề tài khoa h c và công nghệ cấp Bộ: “Giáo d c một số KNS cho

h c sinh trung h c phổ thông” do tác gi Nguyễn Thanh Bình làm ch nhiệm, kết qu nghiên cứu cho thấy kỹ năng tìm kiếm sự giúp đỡ c a các em còn h n chế Trên cơ s tìm hiểu thực tr ng, xác đ nh nhu cầu GDKNS, đề tài xây dựng ch ơng trình GDKNS

cho h c sinh thông qua HĐGD NGLL.[3]

Năm h c 2008-2009, Bộ Giáo d c và Đào t o đư phát động trong ngành giáo d c

c n ớc phong trào thi đua “Xây dựng tr ng h c thân thiện, h c sinh tích cực” trong

đó có nhấn m nh nội dung rèn KNS cho HS; tiếp đó là các ch ơng trình tập huấn GD KNS cho đội ngũ giáo viên cốt cán c a các tỉnh làm nòng cốt triển khai GD KNS trong các nhà tr ng Năm h c 2010 - 2011, Bộ Giáo d c và Đào t o đư xuất b n bộ tài liệu dành cho giáo viên, tích hợp nội dung GD KNS trong các môn h c và trong HĐGD

NGLL và đ ợc triển khai thực hiện trong các nhà tr ng [8] [9]

Ngoài ra ph i kể đến bộ sách gồm 03 cuốn: “Giáo d c giá tr sống và kỹ năng sống” cho các đối t ợng là trẻ mẫu giáo, h c sinh tiểu h c và h c sinh trung h c phổ thông do Nguyễn Th Mỹ Lộc (ch biên) đư trình bày những đặc điểm tâm sinh lỦ c a từng lứa tuổi nh h ng đến việc hình thành KNS Đồng th i với từng lứa tuổi khác nhau, nhóm tác gi đư thiết kế các nhóm ch đề cùng với những ho t động phù hợp

nhằm hình thành KNS phù hợp…

Th i gian qua một số luận án tiến sĩ và luận văn th c sĩ chuyên ngành QLGD cũng đư nghiên cứu vấn đề này: Luận án tiến sĩ c a Hoàng Thúy Nga: Qu n lý HĐGDKNS cho h c sinh tiểu h c thành phố Hà Nội – 2016; Các luận văn th c sĩ: Ngô Văn Tuấn: Biện pháp qu n lỦ HĐGDKNS cho HS, sinh viên tr ng Cao đ ng Điện lực Miền trung - 2011; Lữ Th Kim Hoa: Biện pháp qu n lý công tác GDKNS

Trang 20

cho HS trong các tr ng tiểu h c quận Liên Chiểu, thành phố Đà N ng - 2012; L i Th

Ng c Duyên: Biện pháp qu n lỦ GDKNS cho sinh viên tr ng Đ i h c Đồng Nai - 2015; Th ch Th Yến Linh: Qu n lý HĐGDKNS cho h c sinh các tr ng phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Trà Vinh - 2016; Nguyễn Th Thơm: Qu n lỦ HĐGDKNS cho h c sinh các tr ng trung h c phổ thông thành phố Quy Nhơn tỉnh Bình Đ nh – 2016 Nhìn chung các đề tài này đều đư đ a ra đ ợc các lý luận và các biện pháp cần thiết,

kh thi cho tổ chức, qu n lỦ HĐGDKNS cho các đối t ợng h c sinh, sinh viên

Thực tế cho thấy những nghiên cứu KNS Việt Nam mới chỉ đ ợc nghiên cứu, tìm hiểu trong th i gian gần đây với số l ợng các công trình nghiên cứu còn h n chế Những nghiên cứu tập trung ch yếu mặt GDKNS thông qua một số ch ơng trình, biện pháp thực nghiệm tác động Những công trình nghiên cứu về GDKNS trong các nhà tr ng phổ thông ch a nhiều, công tác qu n lỦ GDKNS ít đ ợc quan tâm hơn Do

đó, KNS vẫn còn là một lĩnh vực đầy tiềm năng cần đ ợc khai thác và cần đ ợc sự

quan tâm, nghiên cứu nhiều hơn nữa

Nh vậy, các công trình, bài viết nghiên cứu về KNS và GDKNS đư đề cập những nội dung cơ b n về KNS, cách thức GD KNS cho HS nói chung, song rất ít có công trình nào đi sâu nghiên cứu một cách có hệ thống về qu n lỦ GD KNS Đặc biệt việc nghiên cứu “Qu n lỦ GD KNS thông qua HĐGD NGLL các tr ng PTDTNT

có hai cấp h c trên đ a bàn tỉnh Qu ng Nam” hiện nay ch a có ai nghiên cứu

1.2 Các khái ni m chính c aăđ tài

1.2.1 Khái niệm quản lý

Có rất nhiều tác gi đ a ra các quan điểm khác nhau về qu n lỦ, ch ng h n:

Theo A.G.Afanaxev: “Qu n lỦ con ng i có nghĩa là tác động đến anh ta, sao cho hành vi, công việc và ho t động c a anh ta đáp ứng những yêu cầu c a xư hội, tập thể, để những cái đó có lợi cho c tập thể và cá nhân, thúc đẩy sự tiến bộ c a c xư hội

lẫn cá nhân” [1, tr 27]

Một đ nh nghĩa gi i thích t ơng đối rõ nét về qu n lỦ đ ợc James Stiner và Stephen Robbins trình bày nh sau: Qu n lỦ là tiến trình ho ch đ nh, tổ chức, lưnh đ o

và kiểm soát những ho t động c a các thành viên trong tổ chức và sử d ng tất c các

nguồn lực khác c a tổ chức nhằm đ t đ ợc m c tiêu đề ra

Các tác gi tuy có cách diễn đ t khác nhau về qu n lỦ, song có thể nhận thấy đều gặp nhau một số điểm chung là: qu n lỦ là biết đ ợc điều b n muốn ng i khác làm,

sao cho đem l i hiệu qu nhất và thúc đẩy sự tiến bộ

Trong từ điển Tiếng Việt qu n lỦ đ ợc đ nh nghĩa nh sau: Qu n lỦ là trông coi

và giữ gìn theo những yêu cầu nhất đ nh Qu n lỦ là tổ chức và điều khiển các ho t

động theo yêu cầu nhất đ nh [30]

Tác gi Nguyễn Ng c Quang cho rằng: “Qu n lỦ là tác động có m c đích, có kế

ho ch c a ch thể qu n lỦ đến những ng i lao động nói chung là khách thể qu n lỦ

nhằm thực hiện đ ợc những m c tiêu dự kiến” [27]

Trang 21

Hai tác gi Hà Thế Ngữ và Đặng Vũ Ho t cho rằng: “Qu n lỦ là một quá trình

đ nh h ớng, quá trình có m c tiêu, qu n lỦ một hệ thống là quá trình tác động đến hệ

thống nhằm đ t đ ợc m c tiêu nhất đ nh” [23]

Theo một số tác gi thì: Ho t động qu n lỦ là tác động có đ nh h ớng, có ch đích c a ch thể qu n lỦ trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành và đ t

đ ợc m c đích đề ra

Tuy nhiên, có nhiều cách diễn đ t khác nhau về qu n lỦ, song có thể thấy rằng nội hàm c a khái niệm qu n lỦ đều h ớng tới các vấn đề cơ b n sau:

Thứ nhất, qu n lỦ bao gồm 2 yếu tố, đó là ch thể qu n lỦ (ng i qu n lỦ) và khách thể qu n lỦ (đối t ợng b qu n lỦ), m c tiêu qu n lỦ nhằm thay đổi ho t động

c a tổ chức, tr ng thái ho t động và nâng cao hiệu qu ho t động

Thứ hai, qu n lỦ về cơ b n là tác động lên con ng i để h làm những điều bổ ích và có lợi cho tổ chức

Thứ ba, qu n lỦ là thực hiện những công việc có tác d ng đ nh h ớng, điều tiết, phối hợp các ho t động c a cấp d ới

Thứ t , qu n lỦ là thiết lập, khai thông các quan hệ c thể để ho t động chung đ ợc hình thành, tiến hành trôi ch y đ t hiệu qu cao, bền lâu và không ngừng phát triển

Thứ năm, qu n lý là ch thể qu n lỦ tác động lên đối t ợng qu n lỦ một cách

gián tiếp hoặc trực tiếp nhằm thu đ ợc những diễn biến thay đổi tích cực

B n chất c a qu n lỦ là sự tác động có m c đích c a ng i qu n lỦ đến ng i b

qu n lỦ, nhằm đ t đ ợc m c tiêu qu n lỦ, hay b n chất c a ho t động qu n lỦ là việc

phát huy đ ợc nhân tố con ng i trong tổ chức

Từ những phân tích trên có thể hiểu về qu n lỦ nh sau: “Quản lý là sự tác động

có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý trong tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt đến mục tiêu đề ra Hay nói cách khác: Quản lý là quá trình đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng việc thực hiện các chức năng quản lý, lập

kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra”[29, tr 3]

Qua đó ta thấy, qu n lỦ là một lo i lao động đặc biệt, lao động sáng t o, ho t động qu n lỦ cũng phát triển không ngừng từ thấp đến cao, gắn liền với quá trình phát triển, đó là sự phân công, chuyên môn hóa quá trình qu n lỦ Sự phân công chuyên

môn hóa lao động qu n lỦ là cơ s hình thành các chức năng qu n lỦ

Chức năng qu n lỦ là hình thức biểu hiện ph ơng h ớng và giai đo n tác động có

ch đích c a ch thể qu n lỦ lên đối t ợng và khách thể qu n lỦ nhằm đ t đ ợc m c tiêu

Nh vậy trong toàn bộ ho t động qu n lỦ đều đ ợc thực hiện thông qua các chức năng qu n lỦ, nếu không xác đ nh chức năng qu n lỦ thì ch thể qu n lỦ không thể điều hành đ ợc hệ thống qu n lỦ Từ chức năng qu n lỦ mà ch thể xác đ nh các nhiệm v c thể, thiết kế bộ máy và bố trí con ng i phù hợp Các chức năng qu n lỦ

t o thành một chu trình qu n lỦ có mối quan hệ biện chứng, t o sự kết nối giữa các chu

trình theo h ớng phát triển

Trang 22

Nh vậy có thể khái quát chung về qu n lỦ: Quản lý là quá trình tác động có định hướng, có mục đích, có tổ chức, có lựa chọn của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý, nhằm giữ cho sự vận hành của tổ chức được ổn định và làm cho nó phát triển

tới mục tiêu đã đề ra với hiệu quả cao nhất

1.2.2 Khái niệm quản lý giáo dục

Qu n lỦ giáo d c theo nghĩa tổng quan là ho t động điều hành, phối hợp các lực

l ợng xư hội nhằm đẩy m nh công tác đào t o thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển c a xư hội Ngày nay ai cũng biết rằng qu n lỦ đóng vai trò quan tr ng trong bất cứ một ho t

động nào c a con ng i

Trong bất kỳ xư hội nào ho t động trung tâm trong các nhà tr ng là ho t động giáo d c và qu n lỦ giáo d c Do đó nhà tr ng là một tổ chức giáo d c cơ s c a hệ thống giáo d c quốc dân, trực tiếp đào t o, giáo d c nhân cách bằng tổ chức h ớng dẫn, truyền th những tri thức, đ o đức mà nhân lo i đư sàng l c, chiết xuất đ ợc cho

thế hệ trẻ

Theo nhà lỦ luận về qu n lỦ giáo d c M.M.Mechti ng i Anh đ nh nghĩa: Qu n

lỦ giáo d c là tập hợp những biện pháp tổ chức, ph ơng pháp, cán bộ, giáo d c, kế

ho ch hoá, tài chính cung tiêu nhằm đ m b o sự vận hành bình th ng c a các cơ quan trong hệ thống giáo d c đ m b o sự phát triển và m rộng hệ thống c về mặt số

l ợng và chất l ợng

P.V.Khuđôminxky - Nhà lỦ luận giáo d c ng i Nga cho rằng: Qu n lỦ giáo d c

là tác động hệ thống có kế ho ch, có Ủ thức và có m c đích c a các ch thể qu n lỦ các cấp khác nhau để tất c các khâu c a hệ thống (từ Bộ Giáo d c và Đào t o đến nhà

tr ng) nhằm m c đích đ m b o giáo d c cộng s n ch nghĩa cho thế hệ trẻ

Theo tác gi M.I.Kônđacốp đ nh nghĩa: “Không đòi hỏi một đ nh nghĩa hoàn chỉnh, chúng ta hiểu qu n lỦ nhà tr ng là một hệ thống xư hội s ph m chuyên biệt,

hệ thống này đòi hỏi những tác động có Ủ thức, có kế ho ch và h ớng đích c a ch thể

ngành giáo d c, với thế hệ trẻ và với từng h c sinh” [16, tr 22 ]

Tác gi Nguyễn Minh Đ o cho rằng: “B n chất c a việc qu n lỦ nhà tr ng là

qu n lỦ ho t động d y và h c, tức là làm sao đ a ho t động đó từ tr ng thái này sang

tr ng thái khác để dần dần tiến tới m c tiêu giáo d c”[13]

Có thể nói nhà tr ng là tế bào căn b n ch yếu, là đơn v cấu trúc cơ s c a hệ thống giáo d c quốc dân, là tấm g ơng ph n ánh bộ mặt c a nền giáo d c, vì các quan điểm, đ ng lối, chính sách giáo d c đều đ ợc hiện thực hóa b i nhà tr ng Đối với

Trang 23

sự nghiệp giáo d c cũng vậy, hiệu qu và chất l ợng giáo d c ph thuộc vào chính

giáo viên và công tác qu n lỦ ho t động c a h trong nhà tr ng

Cho nên coi nhà tr ng nh “vầng trán” c a nền giáo d c một quốc gia, cũng chỉ

có nhà tr ng mới là nơi hiện thực hóa m i ch tr ơng c a Đ ng, Nhà n ớc và c a ngành về giáo d c, đồng th i là nơi kiểm nghiệm tính đúng đắn các ch tr ơng, chính sách giáo d c c a các cấp qu n lỦ và những cơ s c a nhân cách ng i h c cũng đ ợc

hình thành trong nhà tr ng

Vì thế khi qu n lỦ nhà tr ng, ng i Hiệu tr ng ngoài việc qu n lỦ thầy và trò trong tr ng còn ph i phối kết hợp với các đoàn thể, tổ chức xư hội, cá nhân ngoài nhà

tr ng góp phần làm cho chất l ợng giáo d c c a nhà tr ng ngày một phát triển

M c đích qu n lỦ nhà tr ng là nâng cao chất l ợng giáo d c và đào t o, đ a nhà

tr ng từ tr ng thái đang có, tiến lên một tr ng thái mới có chất l ợng hơn M c đích cuối cùng c a qu n lỦ giáo d c là tổ chức quá trình giáo d c có hiệu qu để đào t o một lớp thanh niên thông minh, sáng t o, năng động, tự ch , biết sống và phấn đấu vì

h nh phúc c a b n thân và c a xư hội Qua đó ta thấy: Qu n lỦ nhà tr ng là một bộ phận c a qu n lỦ giáo d c B n chất c a qu n lỦ nhà tr ng là hệ thống các tác động

có m c đích, có kế ho ch, hợp quy luật c a ch thể qu n lỦ nhà tr ng làm cho nhà

tr ng vận hành theo đ ng lối, quan điểm giáo d c c a Đ ng, thực hiện đ ợc các tính chất c a nhà tr ng Việt Nam, mà tiêu điểm là quá trình d y h c - giáo d c đ a nhà tr ng tiến lên tr ng thái mới về chất góp phần thực hiện m c tiêu chung c a giáo

d c là hình thành, phát triển nhân cách ng i h c theo yêu cầu c a xư hội QLGD

đ ợc tiếp cận d ới 2 góc độ đó là:

Qu n lỦ cấp vĩ mô là qu n lỦ hệ thống giáo d c quốc dân từ trung ơng đến đ a

ph ơng, còn cấp vi mô là qu n lỦ ho t động giáo d c trong nhà tr ng Chính vì lẽ

đó qu n lỦ nhà tr ng chính là nội dung quan tr ng trong qu n lỦ giáo d c

góc độ vĩ mô: Qu n lỦ giáo d c là những tác động có hệ thống, có Ủ thức, hợp quy luật c a ch thể qu n lỦ các cấp khác nhau đến tất c các mắt xích c a hệ thống giáo d c, nhằm đ m b o cho hệ thống giáo d c vận hành bình th ng và liên t c phát triển, m rộng về c số l ợng cũng nh chất l ợng thực hiện m c tiêu c a nền giáo

d c nâng cao dân trí, đào t o nhân lực và bồi d ỡng nhân tài ph c v cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đ i hóa đất n ớc

góc độ vi mô: Qu n lỦ giáo d c tức là qu n lỦ nhà tr ng mà đó ch thể

qu n lỦ giáo d c là ch thể qu n lỦ nhà tr ng, đối t ợng qu n lỦ là các quá trình d y

h c, giáo d c và các thành tố tham gia vào quá trình đó Qu n lỦ giáo d c tác động lên tập thể giáo viên, h c sinh và các lực l ợng giáo d c trong và ngoài nhà tr ng nhằm huy động h cùng phối hợp, tác động, tham gia vào m i ho t động c a nhà tr ng để

đ t đ ợc m c tiêu dự kiến

Từ cách tiếp cận khái niệm qu n lỦ giáo d c có những đặc điểm sau:

Qu n lỦ giáo d c bao gồm ho t động c a ch thể qu n lỦ và đối t ợng qu n lỦ,

Trang 24

đây là đặc điểm tất nhiên phổ biến c a qu n lỦ Qu n lỦ giáo d c là ph m trù qu n lỦ

xư hội có nội dung là qu n lỦ hành chính nhà n ớc về giáo d c và đào t o

Qu n lỦ giáo d c thực chất là qu n lỦ con ng i; b i vì, QLGD chính là qu n lỦ quá trình giáo d c và quá trình d y h c mà s n phẩm cuối cùng c a các quá trình đó là

hình thành, phát triển nhân cách ng i h c

Qu n lỦ giáo d c là quá trình luôn biến đổi

Qu n lỦ giáo d c liên quan đến việc trao đổi thông tin và đều có mối liên hệ

ng ợc

Qu n lỦ giáo d c vừa là khoa h c, vừa là nghề nghiệp, và là nghệ thuật

Qu n lỦ gắn với quyền lực, lợi ích và danh tiếng

Qu n lỦ giáo d c là một quá trình thực hiện đồng bộ các chức năng qu n lỦ:

- Chức năng Kế hoạch hoá: Là một chức năng qu n lỦ, kế ho ch hóa có nghĩa là

xác đ nh m c tiêu, m c đích đối với thành tựu t ơng lai c a tổ chức và các con đ ng,

biện pháp, cách thức để đ t đ ợc m c tiêu, m c đích GD

- Chức năng Tổ chức: Là sự phối hợp các tác động bộ phận l i với nhau làm cho

chúng tr nên tác động thích hợp, mà hiệu qu c a tác động này lớn hơn tổng hiệu qu các bộ phận Nh tổ chức có hiệu qu , ng i qu n lỦ có thể phối hợp, điều phối tốt

hơn các nguồn vật lực và nhân lực

- Chức năng Chỉ đạo: Chỉ đ o là thể hiện tính tích cực c a ng i chỉ huy trong

ho t động c a mình Chỉ đ o thực hiện kế ho ch là có sự theo dõi và giám sát công việc để chỉ huy, ra lệnh cho các bộ phận để ho t động diễn ra đúng h ớng, đúng kế

ho ch, tập hợp đ ợc các lực l ợng GD trong một tổ chức và phối hợp tối u với nhau

- Chức năng Kiểm tra, đánh giá: Kiểm tra, đánh giá là một chức năng cơ b n và

quan tr ng c a qu n lỦ Nh có kiểm tra, đánh giá mà ng i qu n lỦ có đ ợc thông tin chính xác về những thành tựu công việc và uốn nắn, điều chỉnh ho t động một cách

đúng h ớng nhằm đ t m c tiêu QLGD

Tóm l i: “Quản lý giáo dục là hoạt động của các cơ quan quản lý nhằm tập hợp

và tổ chức các hoạt động của giáo viên, học sinh và các lực lượng giáo dục khác, cũng như huy động tối đa các nguồn lực giáo dục để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo trong nhà trường”[23, tr 205] Hay nói cách khác: Quản lý giáo dục là hệ thống tác động có chủ định của chủ thể quản lý giáo dục đến đối tượng quản lý trong hệ thống giáo dục nhằm khai thác và tận dụng tốt nhất những tiềm năng và cơ hội để đạt

được mục tiêu giáo dục trong một môi trường luôn biến động

1.2.3 Khái niệm kỹ năng sống

Có nhiều quan niệm khác nhau về KNS

Theo tổ chức Y tế thế giới (WHO), KNS là kh năng để có hành vi thích ứng và tích cực, giúp các cá nhân có thể ứng xử hiệu qu tr ớc các nhu cầu và thách thức c a

cuộc sống hàng ngày

Theo UNICEF, KNS là cách tiếp cận giúp thay đổi hoặc hình thành hành vi

Trang 25

mới Cách tiếp cận này l u Ủ đến sự cân bằng về tiếp thu kiến thức, hình thành thái

độ và kỹ năng

Theo tổ chức Giáo d c, Khoa h c văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) cho rằng KNS là năng lực cá nhân để thực hiện đầy đ các chức năng và tham gia vào cuộc sống hàng ngày Có thể thấy quan niệm về KNS c a (UNESCO), KNS gắn với 4 tr

- Học để cùng chung sống bao gồm kỹ năng xư hội nh giao tiếp, th ơng l ợng,

tự kh ng đ nh, hợp tác, làm việc theo nhóm, thể hiện sự c m thông

- Học để tự khẳng định mình bao gồm các kỹ năng cá nhân nh : ứng phó với

căng th ng, kiểm soát c m xúc, tự nhận thức, tự tin Bốn tr cột này chính là cách tiếp cận KNS dựa trên sự kết hợp hài hòa giữa các nhóm kỹ năng nhận thức, kỹ năng

thực tiễn (làm việc), kỹ năng xư hội và kỹ năng cá nhân

Các quan niệm về KNS nêu trên, có thể thấy các KNS nhằm giúp chúng ta

chuyển d ch kiến thức “cái chúng ta biết” và thái độ, giá tr “cái chúng ta nghĩ, cảm thấy, tin tưởng” thành hành động thực tế “làm gì và làm cách nào” là tích cực nhất và

mang tính xây dựng [3, tr 15]

Phân tích các quan niệm trên cho thấy: quan niệm c a WHO nhấn m nh đến

kh năng các nhân có thể duy trì đ ợc tr ng thái tinh thần và biết thích nghi tích cực khi t ơng tác với ng i khác và với môi tr ng c a mình Quan niệm này mang tính khái quát, nh ng ch a thể hiện rõ những kỹ năng c thể, song quan niệm này t ơng đối gần với nội hàm KNS theo quan điểm c a UNESCO, đây là quan niệm rất chi tiết, c thể, có nhấn m nh thêm kỹ năng thực hiện công việc và nhiệm

v Còn quan niệm c a UNICEF nhấn m nh rằng kỹ năng không hình thành, tồn t i một cách độc lập mà hình thành, tồn t i trong một mới t ơng tác mật thiết có sự cân

bằng với kiến thức và thái độ

Từ những quan niệm trên, có thể thấy: KNS bao gồm một lo t các kỹ năng c thể, cần thiết trong cuộc sống hàng ngày c a con ng i B n chất c a KNS là kỹ năng

tự qu n lỦ b n thân và kỹ năng xư hội cần thiết để cá nhân tự lực trong cuộc sống, h c tập và làm việc hiệu qu Nói cách khác KNS là kỹ năng làm ch b n thân c a mỗi

ng i, kh năng ứng xử phù hợp với những ng i khác và với xư hội, kh năng ứng

Trang 26

1.2.4 Khái niệm hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

HĐGD NGLL là ho t động có m c đích, có kế ho ch, có tổ chức đ ợc thực hiện trong các ho t động thực tiễn về khoa h c - kỹ thuật, lao động công ích, ho t động xư hội văn hóa nghệ thuật, ho t động thể thao vui chơi gi i trí…đ ợc thực hiện ngoài gi

lên lớp, nhằm hình thành và phát triển toàn diện nhân cách c a HS [33, tr 37]

HĐGD NGLL là những ho t động đ ợc tổ chức ngoài gi h c c a các môn h c trên lớp HĐGD NGLL là sự tiếp nối ho t động d y - h c trên lớp, là con đ ng gắn lí

thuyết với thực tiễn, t o nên sự thống nhất giữa nhận thức với hành động c a h c sinh

Từ các đ nh nghĩa trên, có thể thấy rằng: HĐGD NGLL là một bộ phận c a quá trình giáo d c nhà tr ng phổ thông nói chung và tr ng PTDTNT nói riêng Đó là những ho t động đ ợc tổ chức ngoài gi h c các môn văn hóa trên lớp HĐGD NGLL là sự tiếp nối ho t động d y h c trên lớp, là cầu nối gắn lỦ thuyết với thực tiễn

và đ i sống xư hội, t o nên sự thống nhất giữa nhận thức với hành động, góp phần

hình thành tình c m, niềm tin đúng đắn HS [6, tr 38]

HĐGD NGLL do nhà tr ng tổ chức và qu n lỦ với sự tham gia c a các lực

l ợng xư hội Nó đ ợc tiến hành tiếp nối hoặc xen kẽ ho t động d y - h c trong ph m

vi nhà tr ng hoặc trong cộng đồng Ho t động này diễn ra trong c năm h c và c

th i gian nghỉ hè để khép kín quá trình s ph m, làm cho quá trình này đ ợc thực hiện

m i nơi m i lúc

Tóm l i: HĐGDNGLL là hoạt động GD được tổ chức ngoài thời gian học trên lớp Đây là một trong hai hoạt động cơ bản, được thực hiện một cách có tổ chức, có mục đích theo kế hoạch của nhà trường; hoạt động tiếp nối và thống nhất hữu cơ với hoạt động học tập trên lớp, nhằm góp phần hình thành và phát triển nhân cách HS

theo mục tiêu đào tạo, đáp ứng những yêu cầu đa dạng của xã hội đối với thế hệ trẻ

1.2.5 Khái niệm giáo dục kỹ năng sống thông qua HĐGD NGLL

GDKNS thông qua tổ chức HĐGD NGLL là giáo viên tổ chức các ho t động đa

d ng phong phú nhằm kích thích h c sinh tham gia một cách tích cực, ch động vào quá trình ho t động, thông qua đó hình thành hoặc thay đổi hành vi cho ng i h c theo

h ớng tích cực nhằm phát triển nhân cách h c sinh một cách toàn diện, giúp các em có thể sống một cách an toàn, khỏe m nh tích cực ch động trong cuộc sống hàng ngày Hay nói cách khác GDKNS thông qua HĐGD NGLL là quá trình thiết kế, vận hành đồng bộ các thành tố c a ho t động GĐGD NGLL và GDKNS trong một chỉnh thể để thực hiện đồng th i c a m c tiêu c a HĐGD NGLL lẫn m c tiêu c a GDKNS

Về b n chất, GDKNS thông qua HĐGD NGLL là thực hiện tích hợp HĐGD NGLL với GDKNS, nói cách khác đó là quá trình thực hiện GDKNS và HĐGD NGLL theo quan điểm tích hợp

Thông qua các hình thức, ph ơng pháp tổ chức các HĐGD NGLL tr ng giúp h c sinh hiểu đ ợc Ủ nghĩa c a việc h c tập và rèn luyện KNS trong HĐGD NGLL, hiểu đ ợc nội dung và thấy đ ợc những lợi ích c a những KNS cần thiết

Trang 27

đ ợc trang b phù hợp với lứa tuổi Biết cách rèn luyện các KNS, thực hành và vận

d ng các KNS trong giao tiếp, ứng xử tích cực với b n thân với gia đình và cộng đồng, với các tình huống trong cuộc sống; có thái độ tích cực tham gia các HĐGD NGLL một cách ch động và tự giác; có Ủ thức rèn luyện các KNS trong từng ho t động c thể c a HĐGD NGLL

1.2.6 Khái niệm quản lý giáo dục kỹ năng sống thông qua HĐGD NGLL

HĐGD NGLL là một bộ phận c a quá trình GD nhà tr ng phổ thông nói chung và tr ng PTDTNT nói riêng Đó là những ho t động đ ợc tổ chức ngoài gi

h c trên lớp HĐGD NGLL là sự tiếp nối ho t động d y h c trên lớp, là cầu nối gắn lỦ thuyết với thực tiễn và đồi sống xư hội, t o nên sự thống nhất giữa nhận thức và hành

động góp phần hình thành tình c m, niềm tin đúng đắn HS

Xuất phát từ m c tiêu, HĐGD NGLL là điều kiện thuận lợi để HS phát huy vai trò ch thể, nâng cao tính tích cực, ch động, năng động, sáng t o trong quá trình h c tập và rèn luyện HĐGD NGLL vừa c ng cố, bổ sung và m rộng kiến thức đư h c, vừa phát triển những kỹ năng cơ b n c a HS phù hợp với yêu cầu m c tiêu GD và đòi

hỏi c a xư hội, góp phần quan tr ng vào sự hình thành và phát triển nhân cách cho HS

Với v trí và vai trò tiếp cận xư hội và giáo d c đ o đức nhân cách rất đặc

tr ng c a HĐGD NGLL thực sự cần thiết và thông qua việc chuyển t i các nội dung c a HĐGD NGLL bằng các hình thức, ph ơng pháp, kỹ thuật d y h c tích cực theo h ớng tiếp cận và giáo d c KNS sẽ rất có hiệu qu trong thực tiễn giáo

d c nhà tr ng [6, tr 39]

HĐGD NGLL là bộ phận hữu cơ trong quá trình GD nhà tr ng PTDTNT, là

bộ phận không thể thiếu trong kế ho ch ho t động c a nhà tr ng; t o sự thống nhất giữa GD trong nhà tr ng và GD ngoài nhà tr ng Thông qua HĐGD NGLL, giúp nhà tr ng huy động m i nguồn lực để GD HS về m i mặt, nhằm xây dựng tr ng

h c thân thiện, h c sinh tích cực

Từ các khái niệm qu n lỦ GD KNS và qu n lỦ HĐGD NGLL và mối quan hệ giữa chúng ta có khái niệm về Qu n lỦ GDKNS thông qua HĐGD NGLL đ ợc phát

biểu nh sau: Quản lý GDKNS thông qua HĐGD NGLL trong nhà trường được hiểu

là một hệ thống những tác động sư phạm hợp lý có mục đích, có tổ chức có kế hoạch của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, học sinh và những lực lượng trong và ngoài nhà trường nhằm huy động và phối hợp sức lực, trí tuệ của họ vào mọi mặt của hoạt động GDKNS thông qua HĐGD NGLL nhằm thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện

Trang 28

h ớng tích cực và hiệu qu Chỉ có cách h c dựa trên tự khám phá b n thân hoặc tự lĩnh hội thì mới giúp con ng i thay đổi căn b n hành vi c a mình B n chất c a nó chính là sự tr i nghiệm HĐGD NGLL có u thế là điều kiện th i gian tho i mái hơn

gi trên lớp, nên vận d ng tr i nghiệm sẽ thuận lợi hơn Chính vì vậy, khi thiết kế nội dung và tổ chức GD KNS qua HĐGD NGLL cần quan tâm khai thác những kiến thức,

kinh nghiệm và kỹ năng đư có c a h c sinh [3, tr 43]

Thông qua các hình thức, ph ơng pháp tổ chức các HĐGD NGLL tr ng PTDTNT, giúp HS hiểu đ ợc Ủ nghĩa c a việc h c tập và rèn luyện KNS trong HĐGD NGLL; hiểu nội dung c a một số KNS cần thiết c a HS DTTS; đồng th i trình bày

đ ợc lợi ích c a các KNS đối với b n thân trong h c tập, rèn luyện nhà tr ng và trong cuộc sống c a gia đình, cộng đồng xư hội Biết cách rèn luyện các KNS qua việc tham gia các HĐGD NGLL c a lớp, c a tr ng; thực hành và vận d ng các KNS trong giao tiếp và ứng xử tích cực với b n thân, với ng i khác, với các tình huống trong HĐGD NGLL và trong cuộc sống nhà tr ng, gia đình và cộng đồng Có Ủ thức và thái độ tích cực tham gia các HĐGD NGLL một cách ch động tự giác; có Ủ

thức rèn luyện KNS trong các ho t động c thể c a HĐGD NGLL [6, tr 41]

Vì vậy ng i qu n lỦ ph i có sự nhìn nhận thức đúng đắn về HĐGD NGLL, để khai

thác những u thế c a HĐGD NGLL trong việc thực hiện m c tiêu GDKNS cho HS 1.3.2 Nội dung, ch ơng trình giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học

thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

Kỹ năng sống cho h c sinh trung h c không chỉ dừng l i việc thay đổi nhận

thức cho h c sinh bằng cung cấp thông tin tri thức mà tập trung vào m c tiêu xây

dựng hoặc làm thay đổi hành vi c a h c sinh theo h ớng tích cực, mang tính xây

dựng đối với các vấn đề đặt ra trong cuộc sống Giáo d c KNS giúp h c sinh hiểu

đ ợc những tác động mà hành vi thái độ c a mình có thể gây ra, có thái độ và hành

vi tích cực đối với môi tr ng tự nhiên, môi tr ng xã hội, đối với các vấn đề c a

cuộc sống H c sinh trung h c có KNS sẽ biết trang b những nguyên tắc phát triển

bền vững vào cuộc sống c a mình giúp trang b cho các em những kỹ năng cần thiết

để thích ứng với cuộc sống hiện đ i không ngừng biến đổi Ch ơng trình giáo d c kỹ năng sống cho h c sinh là những kỹ năng sống cốt lõi cần hình thành và phát triển cho các em Để việc giáo d c KNS đ t hiệu qu không chỉ thực hiện trong nhà

tr ng, qua các môn h c chính khóa, dù rất quan tr ng, mà ch ơng trình GDKNS còn ph i đ ợc thực hiện kết hợp với nhiều cách khác nh : sự kết hợp giữa nhà

tr ng, gia đình và xư hội; các ho t động tr i nghiệm đa d ng, phong phú; ho t động văn hóa, nghệ thuật; ho t động xã hội, ho t động ngo i khóa; ho t động tiếp cận khoa h c - kĩ thuật; ho t động tham quan, dã ngo i

Ch ơng trình GD KNS qua các ho t động Đoàn thanh niên cũng có hiệu qu trong th i gian qua nh : Ch ơng trình “Khi tôi m i tám”; Ch ơng trình “Một ngày

để sống - Sống có niềm tin”; Ch ơng trình “Một ngày để sống - Sống biết tiết kiệm”;

Trang 29

Ch ơng trình “V ợt qua nỗi sợ hưi”; Ch ơng trình “H c kì quân đội”…

Hiện nay, giáo d c KNS đang đ ợc nhiều ng i quan tâm, tuy nhiên trong nhà

tr ng ch yếu h c sinh chỉ đ ợc d y kỹ năng h c tập, việc giáo d c KNS nh tên g i

c a nó (life skills) với Ủ nghĩa là h c làm ng i (learning to be) và nhất là kỹ năng thích ứng, hòa nhập với cuộc sống, ứng phó tích cực với các tình huống trong cuộc

sống (learning to live together) ch a đ ợc quan tâm nhiều.Theo cách tiếp cận KNS qua 4 tr cột c a UNESCO, chúng ta cần tập trung rèn luyện cho h c sinh trung h c các nội dung thuộc 2 nhóm KNS sau đây [26]:

Nhóm kỹ năng trong h c tập, làm việc, vui chơi gi i trí: Các kỹ năng nghe, đ c, nói, viết, quan sát, đ a ra Ủ kiến chia sẻ trong nhóm; Kỹ năng giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh chung; Kỹ năng làm việc theo nhóm; Các kỹ năng t duy logic, sáng

t o, suy nghĩ nhiều chiều, các kỹ năng t duy xuyên môn nh : phân tích, tổng hợp,

ph m tình d c; Kỹ năng ứng phó với một tình huống b o lực trong h c sinh (khi tình

tr ng b o lực trong h c sinh th ng x y ra) Những nhóm kỹ năng trên rất cần thiết trang b cho các em h c sinh trung h c, nhất là trong môi tr ng xã hội hiện nay

1.3.3 Ph ơng pháp và hình thức giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung

học thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

1.3.3.1 Phương pháp giáo dục

Ph ơng pháp giáo d c là cách tác động qua l i giữa nhà giáo d c và ng i đ ợc giáo d c, trong đó nhà giáo d c giữ vai trò ch đ o nhằm thực hiện tốt các nhiệm v giáo d c đề ra Tùy từng đối t ợng để áp d ng ph ơng pháp giáo d c nhằm mang l i

hiệu qu cao nhất Đối với h c sinh trung h c có thể sử d ng các ph ơng pháp nh :

Phương pháp dạy học nhóm

D y h c nhóm còn đ ợc g i bằng những tên khác nhau nh : D y h c hợp tác,

d y h c theo nhóm nhỏ, trong đó HS c a một lớp h c đ ợc chia thành các nhóm nhỏ, trong kho ng th i gian giới h n, mỗi nhóm tự lực hoàn thành các nhiệm v h c tập trên cơ s phân công và hợp tác làm việc Kết qu làm việc c a nhóm sau đó đ ợc trình bày và đánh giá tr ớc toàn lớp

Năng lực hợp tác đ ợc xem là một trong những năng lực quan tr ng c a con

ng i trong xư hội hiện nay, chính vì vậy, phát triển năng lực hợp tác từ trong tr ng

h c đư tr thành một xu thế giáo d c trên thế giới D y h c hợp tác trong nhóm nhỏ

Trang 30

chính là sự ph n ánh thực tiễn c a xu thế đó

D y h c nhóm nếu đ ợc tổ chức tốt sẽ phát huy tính tích cực, trách nhiệm; phát triển năng lực cộng tác làm việc và năng lực giao tiếp c a h c sinh

Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình

Ph ơng pháp nghiên cứu tr ng hợp điển hình là ph ơng pháp dùng một câu có thật

hoặc truyện đ ợc viết dựa trên những tr ng hợp x y ra trong cuộc sống thực tiễn để

chứng minh cho một vấn đề hay một số vấn đề Đôi khi nghiên cứu tr ng hợp điển hình

có thể đ ợc thực hiện trên video hay một băng catset mà không ph i trên văn b n viết

Cần l u Ủ, vì tr ng hợp điển hình đ ợc nêu lên nhằm ph n ánh tính đa d ng c a

cuộc sống thực, nên nó ph i t ơng đối phức t p, với các tuyến nhân vật và những tình

huống khác nhau chứ không ph i là một câu chuyện đơn gi n Tr ng hợp điển hình

có thể dài hay ngắn, tuỳ từng nội dung vấn đề song ph i phù hợp với ch đề bài h c, phù hợp với trình độ HS và th i l ợng cho phép Tùy từng tr ng hợp, có thể tổ chức cho c lớp cùng nghiên cứu một tr ng hợp điển hình hoặc phân công mỗi nhóm nghiên cứu một tr ng hợp khác nhau

Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề

D y h c phát hiện và gi i quyết vấn đề là PPDH trong đó GV t o ra những tình

huống có vấn đề, điều khiển HS phát hiện vấn đề, ho t động tự giác, tích cực, ch động, sáng t o để gi i quyết vấn đề và thông qua đó chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng và đ t đ ợc những m c đích h c tập khác Đặc tr ng cơ b n c a d y h c phát

hiện và gi i quyết vấn đề là "tình huống gợi vấn đề" vì "T duy chỉ bắt đầu khi xuất

hiện tình huống có vấn đề" (Rubinstein)

Tình huống có vấn đề (tình huống gợi vấn đề)

Là một tình huống gợi ra cho HS những khó khăn về lí luận hay thực hành mà h

thấy cần có kh năng v ợt qua, nh ng không ph i ngay tức khắc bằng một thuật gi i,

mà ph i tr i qua quá trình tích cực suy nghĩ, ho t động để biến đổi đối t ợng ho t động hoặc điều chỉnh kiến thức s n có

Phương pháp đóng vai

Đóng vai là ph ơng pháp tổ chức cho HS thực hành, “làm thử” một số cách ứng

xử nào đó trong một tình huống gi đ nh Đây là ph ơng pháp nhằm giúp HS suy nghĩ sâu sắc về một vấn đề bằng cách tập trung vào một sự việc c thể mà các em vừa thực

hiện hoặc quan sát đ ợc Việc “diễn” không ph i là phần chính c a ph ơng pháp này

mà điều quan tr ng là sự th o luận sau phần diễn ấy

Phương pháp trò chơi

Ph ơng pháp trò chơi là ph ơng pháp tổ chức cho h c sinh tìm hiểu một vấn đề hay thể nghiệm những hành động, những thái độ, những việc làm thông qua một trò chơi nào đó

Phương pháp dạy học theo dự án

D y h c theo dự án còn g i là ph ơng pháp dự án, trong đó h c sinh thực hiện

Trang 31

một nhiệm v h c tập phù hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lỦ thuyết với thực hành Nhiệm v này đ ợc ng i h c thực hiện với tính tự lực cao, từ việc lập kế ho ch đến việc thực hiện và đánh giá kết qu thực hiện dự án Hình thức làm việc ch yếu theo nhóm Kết qu dự án là những s n phẩm hành động có thể giới thiệu đ ợc

1.3.3.2 Hình thức giáo dục

Nội dung giáo d c là nhân tố quyết đ nh đến việc hình thành và phát triển kỹ năng sống c a h c sinh, nh ng để nội dung đó đ ợc truyền t i đến h c sinh hiệu qu

và tích cực nhất, thì hình thức tổ chức và ph ơng pháp giáo d c có vai trò hết sức quan

tr ng Vì vậy để h c sinh có thể tiếp thu kiến thức, hình thành và phát triển kỹ năng

sống hiệu qu cần có những hình thức giáo d c phù hợp, phù hợp với đặc điểm tâm lỦ

h c sinh, phù hợp với hoàn c nh c a nhà tr ng

Trên cơ s lỦ luận đó, có thể hiểu hình thức giáo d c kỹ năng sống là cách tổ

chức giáo d c, cách tiến hành các ho t động c thể để đ t đ ợc m c đích giáo d c

M c tiêu giáo d c đề ra sẽ đ t hiệu qu cao khi nội dung, hình thức, ph ơng pháp giáo

d c đ ợc kết hợp chặt chẽ, logic, khoa h c và phù hợp với thực tiễn

Trong thực tiễn giáo d c kỹ năng sống cho h c sinh trung có nhiều hình thức,

ph ơng pháp giáo d c, mỗi hình thức, ph ơng pháp giáo d c có u điểm và h n chế

c a nó, để tiến hành hiệu qu công tác giáo d c kỹ năng sống cho h c sinh nh m c tiêu đề ra cần phối hợp đồng bộ tất c các hình thức và biện pháp giáo d c, bao gồm:

Một là, giáo d c thông qua các ch ơng trình giáo d c chính khóa thông qua các môn h c, đặc biệt thông qua môn h c xã hội, có thể d y tiến hành lồng ghép hoặc d y

h c tích hợp, điều đó ph thuộc vào thực tế kế ho ch gi ng d y và công tác gi ng d y

c a giáo viên

Hai là, giáo d c kỹ năng sống qua các ho t động ngo i khóa Đây là một hình

thức giáo d c m , h c sinh có thể ch động thông qua đó tích cực tiếp thu kiến thức và

1.3.4 Các lực l ợng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học thông qua

hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

Để quá trình giáo d c kỹ năng sống cho h c sinh đ t hiệu qu , nhà tr ng cần xây dựng ph ơng h ớng chỉ đ o theo một kế ho ch thống nhất, nhằm động viên và phát huy tối đa kh năng c a các lực l ợng GD trong và ngoài nhà tr ng để t o nên

Trang 32

sức m nh tổng thể trong quá trình giáo d c KNS Trong nhà tr ng phổ thông, nhà

tr ng cần qu n lý chỉ đ o phối hợp tốt các lực l ợng sau:

Giáo viên bộ môn với việc tích hợp giáo dục kỹ năng sống vào môn học

Từ kiến thức lý thuyết c a bài gi ng đến thực tế cuộc sống là quưng đ ng khá

xa, một gi h c trên lớp chỉ có 45 phút, vì vậy để tích hợp đ ợc nội dung giáo d c giá

tr sống, kỹ năng sống vào bài gi ng, đòi hỏi ng i giáo viên gi ng d y bộ môn ph i linh ho t khéo léo điều khiển gi d y, thầy trò cùng tích cực làm việc để có thể truyền

t i và lĩnh hội đầy đ nội dung kiến thức c a bài h c một cách nhẹ nhàng, vừa thông qua kiến thức c a bài h c để h c sinh nhận thức đ ợc giá tr c a cuộc sống, hình thành giá tr c a b n thân, biết lắng nghe, chia sẻ với ng i khác, kỹ năng giao tiếp ứng xử,

kỹ năng t duy sáng t o, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng thích ứng xã hội….Nh vậy vai trò c a giáo viên bộ môn là hết sức quan tr ng trong công tác giáo d c KNS cho

h c sinh, nh ng việc tích hợp giáo d c KNS vào môn h c còn là vấn đề mới mẻ đối

với nhiều giáo viên nhà tr ng, vì vậy nhà qu n lý ngoài việc lập kế ho ch chi tiết, c

thể cho ho t động còn ph i tổ chức tập huấn, hội th o, t a đàm để nâng cao nhận thức,

ý thức trách nhiệm cho đội ngũ giáo viên, đồng th i phân cấp qu n lỦ cho đội ngũ tổ

tr ng, tổ phó, nhóm tr ng chuyên môn để thống kê việc tích hợp giáo d c KNS vào

từng ch ơng, từng bài c thể Tổ chức làm điểm, rút kinh nghiệm và triển khai đ i trà Theo dõi sát sao việc thực hiện tích hợp vào bài d y c a đội ngũ giáo viên, đánh giá

gi d y và kiểm tra đánh giá kết qu rèn luyện c a h c sinh

Giáo viên chủ nhiệm lớp trong hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh

Giáo viên ch nhiệm là ng i gần gũi nhất với các em h c sinh, GVCN chính là

ng i b n tâm tình chia sẻ tâm t tình c m với các em h c sinh, là ng i tổ chức cho các em các ho t động tập thể, là cố vấn cho các ho t động Đoàn Giáo viên ch nhiệm

cần sáng t o để tích hợp giáo d c giá tr sống và rèn luyện kỹ năng sống trong các ho t động tập thể, các gi sinh ho t lớp theo một k ch b n linh ho t GVCN phát huy các

ph ơng pháp giáo d c, ch động, tích cực, tiếp thu cái mới và ch động kết hợp các

ph ơng pháp với nhau

Trong nhà tr ng, GVCN chính là v th lĩnh tinh thần làm điểm tựa để t o ra

một tập thể lớp năng động, sáng t o Với vai trò đó, GVCN sẽ t o ra đ ợc động lực thi đua, t o môi tr ng thân thiện giữa thầy, cô và trò, giữa các thành viên trong tập thể,

giữa tập thể lớp với tổ chức Đoàn, với hội CMHS Nh vậy, việc giáo d c KNS thông qua ho t động c a GVCN sẽ giúp hoàn thiện nhân cách cho các em h c sinh, t o cho các em tự tin hơn khi b ớc vào ng ỡng cửa c a cuộc sống, cùng với hành trang tri

thức các em vững b ớc vào t ơng lai GVCN là lực l ợng quan tr ng tham gia ho t động GD KNS cho h c sinh

Để đội ngũ giáo viên ch nhiệm lớp thực thi tốt nhiệm v c a mình, nhà qu n lý

cần chỉ đ o GVCN căn cứ kế ho ch tổng thể c a nhà tr ng xây dựng kế ho ch giáo

d c KNS phù hợp với từng khối lớp, triển khai kế ho ch và tổ chức ho t động cho h c

Trang 33

sinh, qu n lý phát huy hiệu qu c a gi sinh ho t lớp, đôn đốc, kiểm tra đánh giá thi đua kết qu rèn luyện c a h c sinh bằng các tiêu chí c thể

Tổ chức Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh tham gia giáo dục kỹ năng sống

Tổ chức Đoàn thanh niên trong nhà tr ng là nơi đoàn kết, tập hợp thanh niên, tham gia các ho t động tập thể, Đoàn có nhiệm v giáo d c chính tr t t ng Giáo

d c lỦ t ng xã hội ch nghĩa cho đoàn viên, Giáo d c luật pháp, lối sống, nếp sống, giáo d c về khoa h c kỹ thuật công nghệ, về dân số, sức khỏe, môi tr ng Giáo d c truyền thống cách m ng, truyền thống l ch sử dân tộc, tự hào với các thế hệ cha anh đi

tr ớc từ đó có trách nhiệm với b n thân, gia đình, nhà tr ng và c cộng đồng

Bên c nh việc giáo d c chính tr t t ng Đoàn còn tổ chức nhiều phong trào hành động cách m ng c thể, thiết thực đáp ứng nhu cầu, nguyện v ng c a tuổi trẻ Các phong trào hành động cách m ng c a Đoàn là nơi để tuổi trẻ nhà tr ng xây dựng cho mình nền t ng giá tr sống vững chắc rèn luyện kỹ năng giao tiếp ứng xử, kỹ năng

ho t động nhóm, kỹ năng ra quyết đ nh, kỹ năng phòng vệ… khơi dậy trong Đoàn viên tinh thần tình nguyện, xung kích c a tuổi trẻ, dám nhận những nhiệm v khó khăn, dám đón nhận sự hy sinh gian khổ từ đó hình thành Ủ thức trách nhiệm c a ng i thanh niên với cộng đồng xã hội Bằng các ho t động tích cực, các phong trào hành động cách m ng Đoàn TNCSHCM thực sự là nơi tuổi trẻ nhà tr ng rèn luyện, cống

Các lực lượng giáo dục khác

Để t o nên sức m nh tổng thể trong công tác giáo d c đ o đức cho h c sinh nói chung và giáo d c KNS cho các em nói riêng, nhà tr ng cần huy động các lực l ợng giáo d c trong và ngoài nhà tr ng tham gia vào quá trình giáo d c nh : các cấp y

Đ ng, chính quyền nơi h c sinh c trú, các cơ quan đoàn thể trên đ a bàn tuyển sinh

nh Công an, Y tế, huyện Đoàn và Ban đ i diện CMHS, … Có nh vậy nhân cách và

lỦ t ng sống c a các em đ ợc giáo d c và rèn luyện m i lúc, m i nơi, đồng th i giúp các em c ng cố bổ sung và nâng cao thêm hiểu biết về các lĩnh vực khác nhau c a

đ i sống xư hội, hoàn thiện các tri thức đư đ ợc h c trên lớp, m rộng nhưn quan với thế giới xung quanh, biết vận d ng những tri thức đư h c để gi i quyết các vấn đề do

đ i sống thực tiễn đặt ra Vì vậy để công tác giáo d c KNS cho h c sinh nhà tr ng

Trang 34

đ t hiệu qu cao nhà tr ng cần t o dựng đ ợc sự chung tay ng hộvà tham gia c a các lực l ợng xư hội trong và ngoài nhà tr ng

1.3.5 Các điều kiện phục vụ giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học

thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

Các điều kiện đ m b o HĐGD KNS cho HS là các nguồn lực ph c v cho HĐGD mà nhà tr ng sử d ng để thực hiện m c tiêu c a mình Đó là các yếu tố nằm bên trong, bên ngoài nhà tr ng mà nhà tr ng có quyền chi phối, điều khiển nó cho

m c đích c a nhà tr ng Các điều kiện đó bao gồm: Tài lực (tài chính: ngân sách Nhà

n ớc cấp, kinh phí huy động từ xư hội); Vật lực (CSVC: phòng h c, phòng chức năng,

th viện, sân chơi bưi tập, hệ thống thông tin liên l c, thiết b d y h c - GD, giáo trình tài liệu, các cơ s bên ngoài khác mà nhà tr ng có thể m ợn, thuê để thực hiện HĐGD KNS … ); Tin lực (thông tin: thu thập và xử lỦ thông tin, các ch tr ơng chính sách, quyết đ nh QL)

1.3.6 Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh dân tộc thiểu số

Lứa tuổi c a h c sinh THCS đ ợc coi là tuổi v thành niên Lứa tuổi này chiếm một v trí cực kỳ quan tr ng đối với sự phát triển tâm lỦ c a trẻ em Đây là th i kỳ quá

độ từ trẻ con sang ng i lớn, giai đo n này t o nên sự phát triển đặc thù về m i mặt:

phát triển về thể chất, trí lực, đ o đức, xư hội

lứa tuổi này hình thành kiểu quan hệ mới đó là nhu cầu giao tiếp nh những

“ng i lớn”; “đ o đức vâng l i” và “đ o đức bình đ ng”; các ho t động giao l u tâm tình bè b n Do đó khiến thiếu niên c m thấy mình đư tr thành ng i lớn, điều này làm cho HS có những rung c m mới, nhất là rung c m về giới tính Nét đặc tr ng c a trình độ t duy lứa tuổi này là HS Ủ thức đ ợc các thao tác trí tuệ c a b n thân và kiểm soát đ ợc chúng Một trong những đặc điểm quan tr ng lứa tuổi này c a sự phát triển nhân cách đó là sự hình thành tự Ủ thức Cuộc sống tập thể c a các em, nơi

mà nhiều mối quan hệ giá tr đúng đắn phát triển có Ủ nghĩa quyết đ nh nhất để phát triển tự Ủ thức mỗi HS Đến tuổi này, do sự m rộng quan hệ xư hội, do sự phát triển

m nh mẽ c a tự Ủ thức mà trình độ đ o đức c a HS cũng đ ợc phát triển m nh Vì thế các hình thái Ủ thức đ o đức nói chung, sự lĩnh hội tiêu chuẩn c a đ o đức nói

riêng là đặc điểm tâm lỦ quan tr ng trong lứa tuổi thiếu niên

Do nh h ng c a điều kiện sống, phong t c, tập quán, thói quen, truyền thống văn hóa c a mỗi dân tộc Ngoài những đặc điểm chung về tâm lỦ sinh lỦ lứa tuổi HS THCS, h c sinh dân tộc thiểu số còn một số đặc điểm tâm lỦ riêng đ ợc

Trang 35

khó khăn, vất v , các em thích ho t động cơ bắp, vì thế HS ch a có thói quen lao động trí óc, t duy còn đơn gi n HS DTTS ch u nh h ng nặng nề các h t c, tập quán l c hậu; thích sống tự do, không thích b ràng buộc b i nền nếp, quy đ nh tập thể; phần lớn

các em có tâm lỦ tự ti, mặc c m và hay tự ái

Trong lối sống các em a phóng khoáng, tự do, không thích gò bó, nhiều thói quen ch a tốt nh chậm ch p, thiếu ngăn nắp nh h ng đến công tác giáo d c, d y

h c khi các em h c tr ng phổ thông, cũng nh chuyên nghiệp [4, tr 49]

Nhận thức c a HS DTTS mang hơi th c a tự nhiên rất rõ nét nên nhận thức c m tính c a HS phát triển khá tốt; c m giác, tri giác c a các em khá sinh động, phong phú, tinh tế nh ng thiếu tính khái quát, không thấy đ ợc b n chất c a sự vật, hiện t ợng,

nhìn nhận m i vật rất c m tính và mơ hồ

Sự chú Ủ c a HS DTTS tuy đư phát triển, song các em vẫn th ng chú Ủ đến những gì mình thích, những gì không thích thì thật khó để gắn với trách nhiệm và nghĩa

v bắt các em chú Ủ theo đúng nghĩa c a nó Vì vậy các hình thức h c tập ngo i khóa có

tác d ng phát triển chú Ủ có m c đích cho h c sinh nhiều hơn ho t động trên lớp

Về t duy và thói quen h c tập c a HS DTTS là kh năng phân tích phán đoán, suy luận logic còn h n chế, sự hình thành tri thức mới c a các em ch yếu thông qua các ho t động quan sát, ghi nhớ mang tính đ i khái chung chung T duy còn kém nhanh nh y và linh ho t, kh năng thay đổi gi i pháp chậm, đôi khi còn máy móc, rập khuôn T duy độc lập và óc phê phán còn h n chế, kh năng t duy trực quan hình

nh c a HS DTTS tốt hơn kh năng t duy trừu t ợng - logic Thói quen lao động trí

óc ch a bền, ng i suy nghĩ, ng i động nưo Việc h c ch a đ ợc coi tr ng vì thiếu động

cơ thúc đẩy Từ đặc điểm tâm lỦ lứa tuổi c a h c sinh THCS có thể nói rằng: về mặt tâm lỦ và tình c m, các em có Ủ thức đ ợc mình không còn là trẻ con nữa và muốn hành động, muốn thử sức mình và muốn khám phá những điều mới l , các em cũng bắt đầu quan tâm đến b n bè, muốn tách khỏi sự b o hộ c a cha mẹ lứa tuổi này phát triển m nh tính độc lập, Ủ muốn thoát khỏi sự qu n lỦ, kiểm soát c a gia đình,

phát triển m nh cá tính, muốn tìm kiếm các mối quan hệ b n bè cùng lứa

Nhu cầu b n bè tr nên quan tr ng và dễ ch u nh h ng tốt cũng nh xấu c a nhóm b n đó; đặc biệt các em đư biết chú Ủ đến b n khác giới và dễ nhầm lẫn giữa tình

b n với tình yêu T duy trừu t ợng tiếp t c phát triển m nh, còn tình c m l i th ng thay đổi dễ dàng, khi vui, khi buồn, thay đổi thất th ng Khi mong muốn điều gì, các

em mong muốn đ ợc thỏa mưn nhu cầu ngay và có thể hành động bất chấp hậu qu , trong khi về mặt t duy các em ch a phát triển đầy đ kh năng phê và tự phê Vì vậy nếu không đ ợc GDKNS, các em có thể b lôi kéo vào các hành vi tiêu cực, b o lực, lối sống ích kỷ, lai căng, thực d ng, dễ b phát triển lệch l c về nhân cách

H c sinh THPT còn g i là tuổi thanh niên, là giai đo n phát triển bắt đầu từ lúc

dậy thì và kết thúc khi b ớc vào tuổi ng i lớn Tuổi thanh niên đ ợc tính từ 15 đến

25 tuổi, đ ợc chia làm 2 th i kì:

Trang 36

Th i kì từ 15 - 18 tuổi: g i là tuổi đầu thanh niên (h c sinh THPT)

Th i kì từ 18 - 25 tuổi: giai đo n hai c a tuổi thanh niên (sinh viên)

Tuổi thanh niên cũng thể hiện tính chất phức t p và nhiều mặt c a hiện t ợng, nó

đ ợc giới h n hai mặt: sinh lí và tâm lỦ Đây là vấn đề khó khăn và phức t p vì không ph i lúc nào nhp điệu và các giai đo n c a sự phát triển tâm sinh lỦ cũng trùng

hợp với các th i kỳ tr ng thành về mặt xã hội Có nghĩa là sự tr ng thành về mặt

thể chất, nhân cách trí tuệ, năng lực lao động sẽ không trùng hợp với th i gian phát triển c a lứa tuổi

Tuổi h c sinh THPT là th i kì đ t đ ợc sự tr ng thành về mặt cơ thể Ho t động trí tuệ c a các em có thể phát triển tới mức cao Kh năng h ng phấn và ức chế

vỏ nưo tăng lên rõ rệt có thể hình thành mối liên hệ thần kinh t m th i phức t p hơn

T duy ngôn ngữ và những phẩm chất Ủ chí có điều kiện phát triển m nh tuổi này, các em dễ b kích thích và sự biểu hiện c a nó cũng giống nh tuổi thiếu niên Tuy nhiên tính dễ b kích thích này không ph i chỉ do nguyên nhân sinh lỦ nh tuổi thiếu niên mà nó còn do cách sống c a cá nhân Nhìn chung tuổi này các em có sức khỏe

và sức ch u đựng tốt hơn tuổi thiếu niên Thể chất c a các em đang độ tuổi phát triển

m nh mẽ rất sung sức Sự phát triển thể chất lứa tuổi này sẽ có nh h ng đến sự phát triển tâm lỦ và nhân cách đồng th i nó còn nh h ng tới sự lựa ch n nghề nghiệp sau này c a các em

Trong gia đình: Các em có quyền lợi và trách nhiệm nh ng i lớn, các em cũng

thấy đ ợc quyền h n và trách nhiệm c a b n thân đối với gia đình Có thể nói rằng các

em trong độ tuổi này là vừa h c tập vừa lao động

Trong nhà tr ng, h c tập vẫn là ho t động ch đ o nh ng tính chất và mức độ thì phức t p và cao hơn h n so với tuổi thiếu niên Đòi hỏi các em tự giác, tích cực hơn, biết cách vận d ng tri thức một cách sáng t o Nhà tr ng lúc này có Ủ nghĩa đặc

biệt quan tr ng vì nội dung h c tập không chỉ nhằm trang b tri thức và hoàn chỉnh tri

thức mà còn có tác d ng hình thành thế giới quan và nhân sinh quan cho các em

H c sinh THPT có quyền tham gia m i ho t động bình đ ng nh ng i lớn Khi tham gia vào ho t động xã hội các em đ ợc tiếp xúc với nhiều tầng lớp xã hội khác nhau, quan hệ xã hội đ ợc m rộng, các em có d p hòa nhập và cuộc sống đa d ng

phức t p c a xã hội giúp các em tích lũy vốn kinh nghiệm sống để chuẩn b cho cuộc

sống tự lập sau này

Có thể nói lứa tuổi h c sinh THPT, các em có hình dáng ng i lớn, có những nét c a ng i lớn nh ng ch a ph i là ng i lớn, còn ph thuộc vào ng i lớn các

em luôn tồn t i hai đặc tính “tính trẻ con” và “tính ng i lớn” Những yếu tố kìm hãm

sự phát triển ng i lớn, đó là các em ph i lo việc h c, không quan tâm lo lắng điều gì, cha mẹ vẫn chăm lo m i mặt Những yếu tố thúc đẩy ng i lớn là nguồn thông tin

rộng rãi và phong phú, cha mẹ bận rộn, con tự lập sớm, các em tham gia các ho t động

xã hội nhà tr ng, cùng với sự phát triển nhanh về thể lực

Trang 37

Với những đặc điểm về tâm lí lứa tuổi c a h c sinh bậc THCS và THPT nh vậy, giáo d c trang b cho các em kỹ năng sống là nhiệm v rất cần thiết trong mỗi nhà

tr ng Đồng th i, việc lựa ch n các nội dung và ph ơng pháp GD KNS cần đặc biệt

l u Ủ tính phù hợp với tâm lý lứa tuổi cũng nh các nhu cầu xã hội c a HS

lứa tuổi này các em th ng có tâm lý muốn kh ng đ nh mình, thể hiện cái tôi

cá nhân, tuy nhiên, các em hầu hết ch a thể tìm đ ợc cách kh ng đ nh b n thân một cách đúng đắn Vì thế, trang b cho các em các kỹ năng nh kỹ năng tự nhận thức về

b n thân, kỹ năng ứng xử phù hợp hay kỹ năng qu n lý c m xúc là hết sức cần thiết Cũng lứa tuổi này, các nhu cầu xã hội c a các em cũng có nhiều biến động, thay đổi nh ng vốn kiến thức, sự hiểu biết c a các em ch a đáp ứng k p các nhu cầu

mới mẻ đó Vì thế, các em cần đ ợc trang b các kỹ năng nh kỹ năng đặt m c tiêu, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng hợp tác…

1.4 Qu n lý giáo d c k ỹ nĕngăs ng cho h c sinh trung h c thông qua ho tăđ ng giáo d c ngoài gi lên l p

1.4.1 Quản lý mục tiêu giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học thông qua

hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

M c tiêu GDKNS thông qua HĐGD NGLL cho HS c a nhà tr ng vừa ph i phù

hợp với m c tiêu GDKNS cho HS do Bộ GDĐT quy đ nh, vừa đáp ứng mong muốn

c a cha mẹ HS, c a xã hội nơi nhà tr ng đóng Việc xác đ nh m c tiêu GDKNS thông qua HĐGD NGLL sẽ t o điều kiện cho cán bộ, giáo viên và các lực l ợng GD khác ngay từ đầu đ nh h ớng đúng trong chuẩn b nội dung ch ơng trình, lập kế ho ch

gi ng d y, giáo d c Do đó, m c tiêu GDKNS thông qua HĐGD NGLL cho h c sinh

cần đ ợc trình bày một cách rõ ràng, phổ biến một cách công khai, rộng rưi đến tất c

những đối t ợng liên quan đến HĐGD KNS trong nhà tr ng, nhất là đội ngũ CBQL,

GV - những ng i trực tiếp thực hiện m c tiêu đư nêu

Nội dung này đ ợc thực hiện bằng cách:

Rà soát, cập nhật các văn b n c a các cấp qu n lý về GDKNS thông qua HĐGD NGLL cho h c sinh (ví d H ớng dẫn nhiệm v năm h c c a bậc h c, các văn b n

h ớng dẫn thực hiện GDKNS cho h c sinh cấp h c, các văn b n quy ph m pháp luật

có nội dung liên quan đến GDKNS cho h c sinh nói chung, h c sinh các tr ng

PTDTNT nói riêng)

Phổ biến các văn b n đến các ch thể tham gia vào GDKNS thông qua HĐGD NGLL cho HS trong nhà tr ng (tổ chức các cuộc h p để phổ biến các văn b n chỉ

đ o c a cấp trên, tổ chức tập huấn các nội dung GDKNS thông qua HĐGD NGLL, tổ

chức các buổi t a đàm, lấy ý kiến về các nội dung, từ đó xây dựng nội dung phù hợp

với điều kiện từng tr ng)

Dựa vào các văn b n này để tổ chức, điều hành, đặc biệt là giám sát và đánh giá

HĐGD KNS cho HS thông qua HĐGD NGLL trong nhà tr ng

Trang 38

1.4.2 Quản lý nội dung, ch ơng trình giáo dục kỹ năng sống cho học sinh

trung học thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

Qu n lỦ ch ơng trình GDKNS cho h c sinh thông qua HĐGD NGLL là các tác động QL c a Hiệu tr ng đến ch ơng trình, nội dung GDKNS thông qua HĐGD NGLL cho h c sinh nhằm đ a nội dung ch ơng trình vào thực tiễn phù hợp với các yêu cầu đổi mới GD hiện nay Nội dung QL ch ơng trình GDKNS cho h c sinh thông

qua HĐGD NGLL bao gồm:

Xác đ nh m c tiêu c a ch ơng trình GDKNS cho h c sinh thông qua HĐGD NGLL Xây dựng ch ơng trình, nội dung GDKNS thông qua HĐGD NGLL cho phù hợp

với kinh nghiệm c a GV, nhu cầu c a HS và thực tế c a tr ng và c a đ a ph ơng

Quán triệt tới các lực l ợng thực hiện ch ơng trình GDKNS thông qua HĐGD NGLL cho HS, c thể hóa bằng nội dung GD với m c tiêu là đáp ứng yêu cầu đổi

mới GD

Hiệu tr ng chỉ đ o GV khi thực hiện ch ơng trình bên c nh việc tuân th

ch ơng trình GD c a Bộ GDĐT quy đ nh, cần “mềm hóa” ch ơng trình bằng các

ch ơng trình ph , các chuyên đề gắn với đặc điểm đối t ợng HS, tính chuyện biệt, đặc thù c a nhà tr ng, tình hình thực tế c a đ a ph ơng, thống nhất với CBQL, GV nhà

tr ng lựa ch n những nội dung GDKNS thông qua HĐGD NGLL

Thực hiện xã hội hóa GDKNS thông qua HĐGD NGLL cho HS, Hiệu tr ng cần

chỉ đ o khi thiết kế ch ơng trình GD bằng các nội dung GD c thể cần có sự tham gia, đóng góp Ủ kiến không chỉ c a CBQL và GV c a nhà tr ng mà cần có sự tham gia

c a các tổ chức xã hội, các chuyên gia GD và CMHS Đặc biệt ch ơng trình nội dung

GD cần đ ợc rà soát, cập nhật và bổ sung nhằm đáp ứng với nhu cầu thực tiễn đ a

ph ơng và phù hợp với các lo i đối t ợng h c sinh

Khai thác CSVC, thiết b , đồ dùng và t liệu hiện có c a tr ng để tổ chức ho t động GDKNS thông qua HĐGD NGLL, cân đối kinh phí để bổ sung thiết b , đồ dùng

và các t liệu tổ chức các ho t động này hiệu qu

1.4.3 Quản lý ph ơng pháp và hình thức giáo dục kỹ năng sống cho học sinh

trung học thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

1.4.3.1 Quản lý phương pháp giáo dục

Công tác GDKNS có hiệu qu hay không ph thuộc vào ph ơng pháp GD c a nhà tr ng Do đó, ph i có sự chỉ đ o chặt chẽ c a Hiệu tr ng cũng nh sự nhất quán trong cách tổ chức và GD

Trong đổi mới ph ơng pháp GDKNS cho HS, GV là ch thể có nh h ng trực

tiếp đến chất l ợng GD cũng nh sự thành công c a việc đổi mới ph ơng pháp GD Vì

vậy, tr ng tâm c a QL đổi mới ph ơng pháp GDKNS cho HS là QL ho t động gi ng

d y c a GV Hiệu tr ng cần có các biện pháp QL thích hợp, t o điều kiện thúc đẩy và

đi tiên phong trong quá trình thực hiện đổi mới, GV ph i đ ợc h ớng dẫn và cung cấp

ph ơng tiện

Trang 39

QL thực hiện đổi mới ph ơng pháp GDKNS cho h c sinh bao gồm các nội dung sau đây: Xây dựng kế ho ch thực hiện đổi mới ph ơng pháp GDKNS cho HS Tổ

chức quán triệt cho GV về tinh thần đổi mới ph ơng ph ơng pháp GDKNS cho HS

Tổ chức bồi d ỡng kỹ năng sử d ng ph ơng tiện GD mới, ứng d ng công nghệ thông tin trong GDKNS (từ khâu chuẩn b ho t động, tổ chức ho t động, kiểm tra đánh giá

h c sinh; l u giữ s n phẩm) để giáo viên có thể t o nhiều cơ hội cho h c sinh lĩnh hội, làm ch đ ợc nhiều tri thức để phát triển và hoàn thiện cá nhân mình Tổ chức thực

hiện đổi mới ph ơng pháp GDKNS cho h c sinh Th ng xuyên giám sát, kiểm tra và đánh giá việc thực hiện đổi mới ph ơng pháp GDKNS cho h c sinh

Tổ chức giáo d c rèn luyện KNS cho HS phù hợp với trình độ, đặc điểm c a HS Trong quá trình tổ chức GD rèn luyện, chú ý bên c nh việc lĩnh hội tri thức cần hình thành động cơ, thái độ và nhu cầu rèn luyện KNS cho h c sinh Đổi mới cách thức tổ

chức GD, ph ơng pháp rèn luyện lấy h c sinh làm trung tâm, hình thành ph ơng pháp

tự GD, tự rèn luyện H c sinh vừa là khách thể c a GD nh ng đồng th i là ch thể c a

h c tập, c a việc tiếp thu và lĩnh hội tri thức h c tập Chỉ đ o xây dựng gắn h c tập, rèn luyện KNS c a HS với thực tiễn đ a ph ơng và yêu cầu c a xã hội

1.4.3.2 Quản lý hình thức giáo dục

Hình thức tổ chức có Ủ nghĩa quan tr ng mang l i sự hấp dẫn đến hiệu qu c a quá trình giáo d c KNS trong nhà tr ng Do đó, để QL hình thức tổ chức HĐGD KNS một cách hiệu qu , nhà QL cần chỉ đ o, lựa ch n nhiều hình thức tổ chức HĐGD KNS phong phú, đa d ng thu hút đ ợc nhiều lực l ợng tham gia GD

Các hình thức GDKNS có thể thông qua:

Các ho t động ngo i khóa, sinh ho t chuyên đề, nói chuyện c a các chuyên gia tâm lý

Các ho t động tr i nghiệm, sáng t o

Các ho t động văn hóa văn nghệ, thể d c thể thao, các hội thi…

Các câu l c bộ kỹ năng, h c thuật

Ho t động thi đua khen th ng

1.4.4 Quản lý các lực l ợng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học

thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

Hiệu tr ng thành lập Ban chỉ đ o ho t động GDKNS, bao gồm: Hiệu tr ng, các Phó Hiệu tr ng, Tổ tr ng chuyên môn, Bí th Đoàn TNCSHCM, Ban qu n lỦ nội trú, đ i diện GVCN, đứng đầu các tổ chức đoàn thể

Trang 40

Để bộ máy tổ chức ho t động GDKNS các tr ng PTDTNT đ t kết qu tốt,

Hiệu tr ng cần ph i biết lựa ch n thành viên c a ban chỉ đ o để thành lập đ ợc một ban chỉ đ o HĐGD KNS gồm những tập thể, những cá nhân tích cực… từ đó quy đ nh vai trò, nhiệm v cho từng bộ phận, cá nhân thực hiện HĐGD KNS Theo dõi, giám sát sự phối hợp và kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm, điều chỉnh sự phối hợp

Việc giáo d c HS nói chung và GDKNS nói riêng không chỉ có nhà tr ng, gia đình mà ph i là sự kết hợp chặt chẽ giữa nhà tr ng, gia đình và xư hội B i lẽ, quá trình hình thành nhân cách c a HS là một quá trình phức t p Mỗi phẩm chất đ o đức

c a HS là kết quá tác động c a rất nhiều yếu tố khách quan, ch quan và chúng có mối liên hệ qua l i, tác động lẫn nhau Gia đình, nhà tr ng, xã hội là ba môi tr ng liên

kết, gắn bó chặt chẽ với nhau trong quá trình hình thành và phát triển c a mỗi cá nhân Chính vì vậy, ng i QL cần xây dựng kế ho ch, tổ chức chỉ đ o và QL chặt chẽ

sự phối hợp giữa các lực l ợng GD trong công việc tổ chức HĐGD KNS về c nội dung, hình thức tổ chức và cách thức phối hợp nhằm phát huy tối đa tiềm năng c a các

lực l ợng GD, t o nên sức m nh tổng hợp để công tác GDKNS cho HS đ t hiệu qu

nh mong muốn

1.4.5 Quản lý các điều kiện phục vụ giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung

học thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

Cũng nh trong d y h c các môn văn hóa, ho t động giáo d c KNS cần có CSVC, ph ơng tiện, tài liệu để ho t động đ t hiệu qu giáo d c mong muốn

Qu n lỦ các điều kiện đ m b o GDKNS cho HS thông qua HĐGD NGLL là tác động c a Hiệu tr ng đến ho t động sử d ng nguồn lực ph c v cho GDKNS (tài chính, ph ơng tiện, cơ s vật chất) nhằm nâng cao hiệu qu sử d ng các nguồn lực

ph c v GDKNS trong bối c nh đổi mới GD Qu n lý nguồn lực ph c v GDKNS cho

HS các tr ng PTDTNT có 2 cấp h c trên đ a bàn tỉnh Qu ng Nam trong bối c nh đổi

mới GD bao gồm các công việc sau:

- Việc đầu tiên là kh o sát, đánh giá thực tr ng nguồn lực (tài chính, ph ơng tiện,

cơ s vật chất, phòng h c, ), trên cơ s đó để lập kế ho ch sử d ng nguồn vật lực

ph c v GDKNS cho HS theo đúng h ớng, đúng m c đích

- Tổ chức sử d ng kinh phí tài chính, cơ s vật chất đúng m c đích, t o điều kiện cho việc tổ chức tốt ho t động d y c a GV, h c c a HS theo h ớng t o điều kiện tốt

nhất cho HS, phát huy đ ợc tính tích cực ch động c a HS trong việc rèn luyện KNS

- Chỉ đ o sử d ng tài chính, cơ s vật chất ph c v tốt nhất cho việc đổi mới

ph ơng pháp GDKNS (lấy h c sinh làm trung tâm), chuyển từ truyền th tri thức sang phát triển t duy sáng t o cho HS

- Kiểm tra, đánh giá việc sử d ng tài chính, ph ơng tiện giáo d c có làm đ ợc theo m c đích nâng cao chất l ợng GDKNS cho HS hay không

Ngày đăng: 28/04/2021, 23:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w