1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề giáo dục cho trẻ em nghèo tại trường tình thương bà mười (ke 45 phường tân thuận tây, q 7 thành phố hồ chí minh)

110 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 2,42 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA/BỘ MƠN: KHOA CƠNG TÁC XÃ HỘI CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƢỜNG NĂM 2015 TÊN CÔNG TRÌNH: VẤN ĐỀ GIÁO DỤC CHO TRẺ EM NGHÈO TẠI TRƢỜNG TÌNH THƢƠNG BÀ MƢỜI KE-45 phƣờng Tân Thuận Tây, Q7.Thành phố Hồ Chí Minh SINH VIÊN THỰC HIỆN: CHỦ NHIỆM : LÊ THỊ ÁNH Lớp k06 khoa Công Tác Xã Hội THÀNH VIÊN: HOÀNG THỊ HÀNH Lớp k06 khoa Công Tác Xã Hội LÂM HÙNG THANH Lớp k06 khoa Công Tác Xã Hội LÝ THỊ NÉN Lớp k06 khoa Công Tác Xã Hội Ngƣời hƣớng dẫn: THS TẠ THỊ THANH THỦY, GIẢNG VIÊN KHOA: CÔNG TÁC XÃ HỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP.HCM NGÀY 03/03/2015 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ST T Tên đầy đủ Viết tắt Bộ Lao động thƣơng binh Xã hội BLĐTB&XH Bảo trợ trẻ em Việt Nam BTTE VN Uỷ ban Nhân Dân UBND Thành phố Hồ Chí Minh TP HCM Chƣơng trình phát triển Liên Hợp Quốc UNP Tổ chức Bảo vệ quyền trẻ em UNICEF Giáo sƣ.Tiến sĩ GS.TS Nhà xuất NXB MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: 2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI, MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 14 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 18 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU, GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI 24 ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI 25 Ý NGHĨA LÍ LUẬN VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN 26 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 27 KHUNG PHÂN TÍCH 28 10 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI 29 PHẦN II : NỘI DUNG 30 CHƢƠNG I: THỰC TRẠNG VỀ ĐIỀU KIỆN HỌC TẬP VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TRONG HỌC TẬP CỦA TRẺ TẠI TRƢỜNG TÌNH THƢƠNG BÀ MƢỜI 30 Tổng quan trƣờng tình thƣơng bà Mƣời (Địa chỉ: Đƣờng KE-45 phƣờng Tân Thuận Tây, Q7.TP.HCM 30 Thực trạng chung: 33 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động học tập học sinh trƣờng tình thƣơng bà Mƣời 35 Nguyên nhân hƣớng giải nhữngvấn đề khó khăn học tập học sinh trƣờng tình thƣơng Bà Mƣời 41 CHƢƠNG II: HÀNH VI TH I ĐỘ CỦ TRẺ C HOÀN CẢNH H HĂN ĐỐI VỚI VIỆC HỌC TẬP 44 Tâm lý trẻ sống hồn cảnh khó khăn 44 Việc học tập trẻ có hồn cảnh khó khăn trƣờng tình thƣơng bà Mƣời 48 CHƢƠNG III ĐIỂM MỚI TRONG PHƢƠNG PH P GIẢNG DẠ VÀ NH NG ĐỊNH HƢỚNG GI O DỤC TẠI TRƢỜNG TÌNH THƢƠNG BÀ MƢỜI ……………………………………………………………………………………… 49 Điểm phƣơng pháp giảng dạy trƣờng tình thƣơng bà Mƣời…49 Định hƣớng cơng tác giáo dục trƣờng tình thƣơng bà Mƣời PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 61 I Kết luận 61 II Khuyến nghị 62 Đối với gia đình 62 Về phía nhà trường 63 Về cộng đồng xã hội 63 PHẦN PHỤ LỤC 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHẦN MỞ ĐẦU Tóm tắt cơng trình Cơng trình nghiên cứu đƣợc chia làm phần: Phần mở đầu, phần nội dung, kết luận khuyến nghị Phần 1: Mở đầu, phần tác giả nêu lên tính cấp thiết đề tài, tình hình nghiên cứu, mục đích nhiệm vụ đề tài, sở lí luận, phƣơng pháp nghiên cứu, giới hạn, đóng góp ý nghĩa đề tài nghiên cứu Phần 2: Trong chƣơng này, dựa vào thông tin mà tác giả thu thập đƣợctrong trình thực đề tài nghiên cứu, tác giả nên lên lịch sử hình thành phát triển lớp học tình thƣơng Phần thực trạng giáo dục nêu lên khó khăn điều kiện học tập trẻ nhập cƣ sở trƣờng tình thƣơng bà Mƣời kèm phân tích dẫn chứng cụ thể Trong phần tác giả tập trung mô tả kết nghiên cứu điều kiện học tập khó khăn học tập trẻ em nghèo, tác gải chia nhiều phƣơng diện khác mặt chủ quan khách quan trƣờng học, gia đình, thân trẻ em nghèo Tác giả thu thập đƣa dẫn chứng khách quan, đêt làm rõ thuận lợi khó khăn trẻ có hồn cảnh khó khăn gặp phải trƣờng tình thƣơng Bà Mƣời Từ trình bày điểm khác biệt phƣơng pháp dạy học trƣờng tình thƣơng Bà Mƣời giúp có hƣớng phân tích vấn đề phù hợp nhằm đƣa giải pháp tháo gỡ tình trạng khó khăn mà sở nhƣ học sinh nghèo lớp tình thƣơng bà Mƣời gặp phải Phần 3: Trong phần tác giả thu thập loạt ý kiến đóng góp đối tƣợng nghiên cứu, đối tƣợng đƣợc lựa chọn trình vấn, để từ tổng hợp lại thành hƣớng giải pháp thiết thực Mỗi hƣớng giải pháp đƣợc nên lên có mạnh, nét riêng Tuy nhiên việc lựa chọn hƣớng giải pháp nào, ngƣời thực hiện, tùy thuộc vào hồn cảnh, thời điểm cụ thể riêng trƣờng tình thƣơng bà Mƣời Trong phần tác giả tổng kết kết nghiên cứu đƣa đề xuất để góp phần giảm khó khăn, nâng cao chất lƣợng dạy học cho trẻ em nghèo theo học trƣờng tình thƣơng bà Mƣời phƣờng Tân Thuận Tây, Q7.Tp Hồ Chí Minh TÍNH CẤP THIẾT CỦ ĐỀ TÀI: Một vấn đề quan trọng xã hội việc trẻ theo cha mẹ đến thành phố kiếm sống ngày phổ biến với số lƣợng lớn ngày tăng Vậy em lên thành phố với cha mẹ sống em nhƣ nào? em có đƣợc học hành theo trƣờng, theo lớp hay phải phụ giúp gia đình, nhƣ em bán vé số, đánh giầy, lƣợm ve chai, lang thang nẻo đƣờng… thay đƣợc ngồi ghế nhà trƣờng nhƣ cịn thơn quê.? Với câu hỏi có hiều nhà hoạt động xã hội, hoạch định sách giáo dục vấn đề giáo dục đƣợc quan tâm nghiên cứu giáo dục trẻ em nghèo, vấn đề cộm xã hội Tuy nhiên thực tiễn lại có đề tài nghiên cứu cụ thể vấn đề giáo dục trẻ em nghèo trƣờng tình thƣơng, nhƣng đa phần lớp học tình thƣơng đƣợc phản ánh nhiều thông qua báo báo giáo dục tuổi trẻ nhƣ báo : Lớp học tình thƣơng mẹ Năm Tốt, lớp học tình thƣơng Vạn Đị, trƣờng tình thƣơng Hịa Hảo Và đề tài nghiên cứu hiên trạng chung chung tập trung vào vấn đề làm rõ vấn đề đó, chƣa sâu vào nghiên cứu khía cạnh, ảnh hƣởng, hay phƣơng pháp giáo dục mà trƣờng tình thƣơng áp dụng Việc nghiên cứu chƣa thể tổng quát đƣợc thực trạng vấn đề mà trẻ có hồn cảnh khó khăn gặp phải giáo dục trƣờng tình thƣơng nhƣ phƣơng pháp dạy học em cho đạt hiệu quả? Nhận thấy đƣợc mặt hạn chế đề tài nói trên, nhóm chúng tơi tập trung nghiên cứu“Vấn đề giáo dục trẻ em có hồn cảnh khó khăn trƣờng tình thƣơng Bà Mƣời” Trong tập trung làm rõ phƣơng pháp dạy học, điều kiện học tập trẻ trƣờng tình thƣơng yếu tố làm ảnh hƣởng đến trình dạy học em Để từ đƣa nhìn tồn diện vấn đề yếu mà trẻ gặp phải Đồng thời tìm giải pháp nhằm giải quyết, cải thiện vấn đề TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Tổng quan tình hình trẻ trẻ em nghèo nƣớc (2005-2013) thành phố Hồ Chí Minh  Tình hình trẻ em nghèo nước: Nghèo trẻ em vấn đề đáng quan ngại Mặc dù chƣa có số liệu xác tỷ lệ trẻ em sống đói nghèo chƣa có phƣơng pháp đánh giá nghèo trẻ em đƣợc thống cấp quốc gia, song theo tính tốn sơ UNICEF Bộ Lao động-Thƣơng binh-Xã hội, năm 2008 Việt Nam ba trẻ em có em nghèo Thống kê đƣợc tính theo số đa ngành chuẩn quốc tế với định nghĩa nghèo trẻ em bao gồm việc em không đƣợc tiếp cận với y tế, giáo dục, điều kiện vệ sinh, không đƣợc khai sinh yếu tố khác Phát triển kinh tế xã hội nhanh đặt các thách thức Ví dụ, cấu trúc gia đình Việt Nam thay đổi nhanh chóng Tỷ lệ ly tăng di cƣ động kinh tế làm thay đổi cấu trúc gia đình truyền thống Gánh nặng buộc phải kiếm đủ tiền để ni gia đình dẫn đến hệ năm 2006 có 7% bà mẹ 22% ơng bố khơng có thời gian chăm sóc hàng ngày Theo giáo sƣ- tiến sĩ khoa học Đào Trọng Nhi, chủ nhiệm ủy ban văn hóa gióa dục niên cho biết: Theo báo cáo dịa phƣơng nƣớc có khoảng 3,2 triệu trẻ em có hồn cảnh đặc biệt trẻ em nghèo Trong có khoảng 1,4 triệu trẻ em khuyết tật, 147 nghìn trẻ mồ cơi, 12 nghìn trẻ em lang thang, 12,5 nghìn trẻ bị nhiễm HIV ,27 nghìn trẻ em lao động sớm, 5,7 nghìn trẻ em nghiện ma túy 247nghìn trẻ em bị xâm hại tình dục Với hỗ trợ UNICEF, Việt Nam gần xây dựng cách tiếp cận nghèo dành riêng cho trẻ em Đó cách tiếp cận đa chiều, dựa quyền trẻ em, tổng hợp lĩnh vực: giáo dục, dinh dƣỡng, y tế, nhà ở, nƣớc vệ sinh, lao động trẻ em, giải trí, tham gia bảo trợ xã hội Nếu không đƣợc đáp ứng nhu cầu đƣợc coi nghèo, nƣớc ta có khoảng 1/3 số lƣợng trẻ em (tƣơng đƣơng gần triệu) nghèo dƣới 16 tuổi vào năm 2006 Chính vậy, bất bình đẳng trẻ em gia đình nghèo khơng nghèo ngày gia tăng Chỉ tính riêng vấn đề dinh dƣỡng, theo số liệu nhất, Việt Nam có khoảng 31,9% trẻ em suy dinh dƣỡng thấp còi (Viện Dinh dƣỡng Quốc gia, 2/2009) Khoảng 1/3 số trẻ em dƣới năm tuổi bị còi cọc suy dinh dƣỡng kéo dài Cứ ba trẻ em dƣới tuổi có em chƣa đƣợc tiêm chủng đầy đủ Gần 1/2 tổng số trẻ em không đƣợc tiếp cận với thiết bị vệ sinh hợp vệ sinh gia đình 2/3 trẻ em khơng có đƣợc truyện tranh hay sách dành cho thiếu nhi để đọc, khoảng 20% trẻ em bị thiếu cân suy dinh dƣỡng.Tai nạn thƣơng tích trẻ em nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng tử vong trẻ từ tuổi trở lên đại dịch HIV trẻ em tỷ lệ tƣơng đối thấp, nằm nhóm có nguy cao nhƣ trẻ mại dâm trẻ có sử dụng ma túy Nhƣng đến năm 2012, số ngƣời nhiễm HIV ƣớc tính tăng lên khoảng 280.000 ngƣời có khoảng 5.500 trẻ em (xấp xỉ 2%) Với tỷ lệ di cƣ tình trạng gia đình tan vỡ tăng lên, trẻ em Việt Nam đứng trƣớc nguy cao bị lạm dụng, bóc lột, bạo lực xao nhãng Năm 2006, có 40% trẻ em nghèo sống vùng nông thôn tỷ lệ trẻ em nghèo sống thành phố khoảng 10% Tỷ lệ nghèo trẻ em cao vùng núi phía Bắc, tới 78% Tây Bắc Đông Bắc vùng Đồng Sơng Cửu Long có tới 60% trẻ em đƣợc xác định nghèo Tình trạng chênh lệch giáo dục tồn với khoảng 75% trẻ em thành phố đƣợc học mẫu giáo có 51% trẻ em nơng thơn đƣợc học mẫu giáo Tỷ lệ nghèo cộng đồng dân tộc thiểu số năm 2008 dù giảm xuống mức 49,8% tỷ lệ nghèo ngƣời Kinh chiếm đa số có 8,5% Thực tế trẻ em ngƣời dân tộc thiểu số chiếm 60% tổng số trẻ em nghèo Việt Nam Do gặp phải khó khăn ngơn ngữ đƣờng học xa khó khăn nên năm 2006, có 60% trẻ em dân tộc thiểu số hoàn thành tiểu học tỷ lệ trẻ em ngƣời Kinh 86% Tỷ lệ trẻ em học trung học dân tộc thiểu số 65% trẻ em ngƣời Kinh gần 82% Ngoài ra, nghiên cứu cho thấy chi phí giáo dục cao nên gần 1/3 số hộ gia đình dân tộc thiểu số có bỏ học trƣớc học hết lớp tỷ lệ gia đình ngƣời Kinh 16%.Năm 2006, tỷ lệ tử vong trẻ dƣới tuổi khu vực Tây Bắc 30/1.000 ca sinh sống, cao ba lần so với tỷ lệ ngƣời Kinh chiếm đa số khu vực Đông Nam (8/1.000 ca sinh sống) Nguy trẻ em nghèo dƣới tuổi tử vong trƣớc tròn tuổi cao gấp hai lần so với trẻ em gia đình giả Báo cáo dự thảo kết giám sát việc thực sách pháp luật giảm nghèo giai đoạn 2005-2012 cho biết, theo chuẩn nghèo quốc tế, tính theo mức USD/ngƣời/ngày, số ngƣời nghèo năm 1993 khoảng 62,1 triệu ngƣời, đến năm 2004 giảm xuống cịn khoảng 49,3 triệu ngƣời Đến năm 2012, 11,5 triệu ngƣời - so với năm 1993 giảm 81,5% tƣơng ứng 50,6 triệu ngƣời nghèo Tuy nhiên, tính theo chuẩn Ngân hàng Thế giới Tổng cục Thống kê áp dụng số ngƣời nghèo năm 1993 khoảng 40,5 triệu; đến năm 2012 15,3 triệu ngƣời Cịn tính theo chuẩn nghèo quốc gia, tỷ lệ nghèo thấp hơn, năm 2005 22,3%; năm 2010 14,2%; 9,6% vào cuối năm 2012, tƣơng ứng với khoảng 2,1 triệu hộ nghèo.Về quy mô, kết giảm nghèo diễn tất vùng, miền, thành thị nơng thơn nhóm đối tƣợng Năm 2005 có sáu vùng tỷ lệ nghèo 20%, năm 2010 có bốn vùng tỷ lệ nghèo 20%, đến năm 2012 miền núi Tây Bắc chiếm tỉ lệ hộ nghèo 28,8% Qua kênh Ngân hàng Chính sách xã hội, từ năm 2005- 2012 có gần 19 triệu lƣợt hộ nghèo đối tƣợng sách khác vay vốn, giúp 2,4 triệu hộ thoát nghèo Tổng doanh số cho vay đạt 199.036 tỷ đồng, trung bình năm có 28,4000 tỉ đồng Đến năm 2011, 100% ngƣời nghèo ngƣời dân tộc thiểu số đƣợc mua thẻ bảo hiểm y tế- khoảng 15 triệu ngƣời Có 1,6 triệu đối tƣợng cận nghèo có bảo hiểm y tế Trong hai năm 2011, 2012 có 29 triệu lƣợt ngƣời nghèo, dân tộc thiểu số đƣợc cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí Với thực trạng nghèo đáng lo ngại nhƣ vậy, nhà nƣớc ta có sách cụ thể việc hỗ trợ trẻ em nghèo nhƣ Hội đồng Bảo trợ Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam tổ chức họp tổng kết công tác năm 2013 triển khai kế hoạch năm 2014 Ủy viên Trung ƣơng Đảng, Phó Chủ tịch nƣớc Nguyễn Thị Doan - Chủ tịch Hội đồng Bảo trợ Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam chủ trì họp tham dự cịn có Thứ trƣởng Bộ LĐ-TBXH Dỗn Mậu Diệp; Giám đốc Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam Hoàng Văn Tiến ủy viên Hội đồng họp, Giám đốc Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam Hoàng Văn Tiến báo cáo kết vận động Quỹ năm 2013 Theo đó, nguồn vận động vƣợt mức kế hoạch, tổng nguồn tiền vật tài trợ đạt 62 tỷ, đạt 125% kế hoạch năm, nguồn vận động trực tiếp qua Quỹ BTTEVN 26,3 tỷ đồng Căn nhu cầu địa phƣơng nguồn lực vận động, Quỹ BTTEVN(bảo trợ trẻ em Việt Nam) triển khai hoạt động hỗ trợ cho 37.643 trẻ em 63 tỉnh, thành phố, tƣơng ứng với tổng kinh phí 67 tỷ 756 triệu đồng (trong ngân sách 4,9 tỷ, nguồn vận động 62 tỷ 856 triệu đồng) Mục tiêu năm 2014 Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam là: Vận động đạt 87 tỷ đồng (tăng 40,3 % so với năm 2013); Hỗ trợ cho 58.000 trẻ em (tăng 16,7% so với năm 2013) thông qua chƣơng trình hỗ trợ Quỹ Một nội dung họp thảo luận, xin ý kiến thành viên Hội đồng Bảo trợ công tác vận động nguồn lực hỗ trợ trẻ em năm 2014 với Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam Các ủy viên Hội đồng Bảo trợ Quỹ có ý kiến đóng góp, gợi ý để xây dựng công tác vận động, huy động nguồn lực cao hỗ trợ cho trẻ em nghèo, có hồn cảnh khó khăn vùng miền khó khăn Đồng thời, đại biểu thảo luận để có hình thức hỗ trợ hiệu cho trẻ em nghèo Tháng Hành động Vì Trẻ em năm 2010 (15/5-15/6) có chủ đề “Tạo hội phát triển bình đẳng cho trẻ em”, nhắm tới việc tạo điều kiện hội để trẻ em đƣợc chăm sóc, giáo dục, bảo vệ tốt gia đình đƣợc tiếp cận dịch vụ xã hội Bộ luật chăm sóc bảo vệ trẻ em đƣa tiêu chí cụ thể việc giáo dục bảo vệ quyền lợi ích trẻ em, ngồi cịn có nhiều từ tổ chức khác thực nhƣ chƣơng trình phẫu thuật tim bẩm sinh cho trẻ em nghèo phát thẻ bảo hiểm y tế miến phí cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn trẻ em nghèo Trẻ em nghèo sống hộ gia đình nghèo thƣờng đơng con, có hội hƣởng quyền trẻ em, nên việc quan tâm chăm sóc trẻ em đƣợc nhà nƣớc ta trọng thực Trong năm trở lại trẻ em nghèo đứng vị trí cao tỷ lệ trẻ em trải qua thiếu thốn nghiêm trọng nhu cầu nƣớc sạch, thơng tin, chăm sóc sức khỏe giáo dục  Tình hình trẻ em nghèo TP.HCM Theo kết điều tra dân số tổng cục thống kê nay, TP.HCM có khoảng 38.690 hộ nghèo (chiếm 2.1% tổng số hộ dân địa bàn) Thực chƣơng trình giảm nghèo, nhiều quận đƣa giải pháp phù hợp với đặc điểm địa bàn dân cƣ nhƣ quận quận hai quận điển hình đƣa ngƣời dân thoát nghèo bền vững Cụ thể, tính đầu năm 2013, quận khu trung tâm nhƣ quận có 1/10 phƣờng vƣợt nghèo, quận có 12/14 phƣờng, quận (xa trung tâm) có 14/14 phƣờng khơng cịn hộ nghèo dƣới 12 triệu đồng/năm Theo Phó Chủ tịch UBND quận Ngơ Thành Luông, biện pháp mà quận áp dụng hỗ trợ "cần câu" thay tặng "con cá", nghĩa tập trung hỗ trợ học nghề nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn cho hộ nghèo để họ tự tạo việc làm Trung bình năm, quận giúp 1.000 hộ dân nâng thu nhập, nghèo hồn thành mục tiêu giảm nghèo giai đoạn (trƣớc năm so với kế hoạch) khơng cịn hộ nghèo có thu nhập dƣới 12 triệu đồng/ngƣời/năm Quận địa phƣơng thứ hai TP.HCM hoàn thành mục tiêu giảm nghèo, tăng hộ giải pháp khảo sát, phân loại, nắm mức sống, điều kiện sống, lao động việc làm hộ nghèo để có biện pháp hỗ trợ cụ thể, thiết thực nhƣ hỗ trợ vốn tín dụng, đào tạo nghề, giải việc làm thực chƣơng trình an sinh xã hội Theo Phó Trƣởng ban Chỉ đạo xóa đói giảm nghèo việc làm TP.HCM Nguyễn Văn Xê, hộ nghèo hạn chế trình độ, tay nghề chí, số thành viên gia đình ý thức kỷ luật kém… Bởi vậy, bên cạnh giới thiệu họ tới doanh nghiệp làm việc, TP.HCM tăng cƣờng giải pháp cho vay vốn, tự tạo việc làm Từ nhiều nguồn lực cho vay vốn ƣu đãi quỹ tín dụng… hộ nghèo vƣơn lên thoát nghèo hiệu Năm 2013, TP.HCM giảm 122.000 hộ nghèo so với năm 2009 Cuối năm 2013, thành phố nỗ lực kéo giảm dƣới 1% số hộ nghèo kết 92 Pvv: Cơng việc bạn lớp học gì? Tl: Mình tham gia giảng dạy mà tham gia buổi sinh hoạt ngoại khóa Pvv: Những khó khăn gặp phải, nhƣ thuận lợi có đƣợc q trình dạy việc học nhƣ việc quản lí lớp dạy học cho trẻ? Tl: Cũng nhƣ tình nguyện viên khác gặp nhiều khó khăn nhƣ khơng có kinh nghiệm sƣ phạm, em khơng nghe lời quậy phá Còn mặt thuận lợi em chịu học nên thích dạy Pvv: Khó khăn lớn lớp học gì? Nguyên nhân xuất phát từ đâu? Tl: Khó khăn lớp học thiếu giáo viên, tình nguyện viên giảng dạy, thiếu sở vật chất Nguyên nhân thiếu kinh phí Pvv: Theo bạn phƣơng pháp giáo dục trƣờng có phù hợp với trẻ hay chƣa? Và bạn nhận thấy phƣơng pháp giáo dục trƣờng có điểm đặc biệt so với phƣơng pháp giáo dục chuẩn chung giáo dục? Tl: Theo so với điều kiện trƣờng hoàn cảnh, trình độ em phƣơng pháp giảng dạy nhƣ đƣợc Pvv: Nhà trƣờng tạo điều kiện cho em học sinh theo học trƣờng mà chuyển sang trƣờng học tập? Tl: Nhà trƣờng tạo điều kiện cho em theo học trƣờng khác em muốn trƣờng học tốt Pvv: Theo bạn với mơ hình phƣơng pháp giáo dục áp dụng trƣờng có tạo đƣợc tảng vững đƣờng học vấn em tƣơng lai hay khơng? Tl: Theo khơng em cịn thiếu nhiều kiến thức Pvv: Bạn có hay tham gia sinh hoạt với em không? Bạn cảm thấy hoạt động tổ chức cho em diễn nào? Tl: Mình thƣờng xuyên tham gia sinh hoạt ngoại khóa với em Các buổi sinh hoạt diễn vui 93 Pvv: Bạn có nhận xét đánh giá thái độ học tập, rèn luyện, chất lƣợng giáo dục trƣờng trẻ? Tl: Các em chƣa thực nghiêm túc việc học, em thích chơi thích học Pvv: Bạn có đề xuất mong muốn điều kiện học tập, phƣơng pháp dạy học nhƣ cách khắc phục khó khăn trở ngại cho em học sinh nơi đây? Tl: Các tình nguyện viên đứng lớp đƣợc đào tạo có kinh nghiệm sƣ phạm, có sở vật chất đầy đủ Pvv: Bạn thấy phƣơng pháp giảng dạy trƣờng tình thƣơng Bà Mƣời có khác biệt so với lớp học tình thƣơng khác mà bạn giảng dạy? Tl: Mình chƣa tham gia trƣờng tình thƣơng nào, lần đầu tham gia nên khơng biết Pvv: Cảm ơn bạn nhiều, chúc bạn ngày vui vẻ thành cơng sống Phía trẻ: Bản vấn sâu số 9: Phỏng vấn viên: Hồng Thi Hành Thơng tin cá nhân ngƣời đƣợc vấn: Họ tên: Ng.P.T Giới tính: Nam Ngày vấn:6 /5/ 2014 Thời gian từ: 10h đến 11h15' Địa điểm: Tại trƣờng tình thƣơng bà Mƣời Nội dung vấn: (lƣợc bỏ phần chào hỏi) Pvv: Em tên gì? Đang học lớp mấy, em đƣợc tuổi? Tl: Em tên L.D.L, học lớp em tuổi 94 Pvv: Em sống ai? Công việc họ gì? Tl: Em sống với bố mẹ, ông bà anh chị em Bố mẹ em làm cảng, anh chị em học nhƣng học trƣờng khác Pvv: Đến trƣờng em có thấy vui hay khơng? Tại sao? Tl: Dạ có lớp em đƣợc chơi với bạn có thầy dạy hay Pvv: Giáo viên tình nguyện viên đối xử nhƣ với em? Tl: Các thầy cô thƣơng chúng em Bạn đánh hay quậy thầy phạt đứng quay mặt vào tƣờng Pvv: Em học có hiểu hay khơng? Tl: Dạ có nhƣng có lúc em khơng hiểu Pvv: Ngoại trừ mơn học lớp em có mong muốn đƣợc học thêm môn học khác không? Tại sao? Tl: Em thích học vẽ, học hát thích chơi Pvv: Nếu cho em học trƣờng lớn em học hay học trƣờng này? Vì sao? Tl: Dạ Em chƣa biết Nhƣng mà học đƣợc ăn nhiều quà mà lại phải làm tập nhà cô Pvv: Cảm ơn em! Chúc em vui vẻ đạt đƣợc nhiều điểm 10 nhé! Biên vấn sâu số 10 Phỏng vấn viên: Lý Thị Nén Thông tin cá nhân ngƣời đƣợc vấn: Ngƣời đƣợc vấn: M V P  Ngày vấn: 22/ 04/ 2014 Thời gian vấn: 9h00 - 9h30  Địa điểm: Tại trƣờng tình thƣơng bà Mƣời Nội dung vấn: (lƣợc bỏ phần chào hỏi) H: Con học lớp mấy? TL: học lớp 95 H: Con học có giỏi khơng? Tl: Con học bình thƣờng ạ, năm phải lại lớp (cƣời) H: Thế có thích học khơng? TL: Dạ Con thích học ạ, học vui H: Đi học có vui mà thích học vậy? TL: Đi học đƣợc chơi với bạn, đƣợc chơi trị chơi thầy giáo, đƣợc bà Mƣời thƣơng H: Thế bạn có hay bắt nạt khơng? TL: Dạ khơng Nhƣng đứa chọc đánh lại ( cƣời) H: Con thấy cô giáo, anh chị tình nguyện viên nào? TL: Dạ Rất tốt đơi lúc nghịch hay la mắng nhƣng muốn tốt cho mà thơi! H: Đi học có gặp khó khăn khơng? TL: Dạ có, lúc bận bà bắt trông em, rửa chén, hay giặt đồ, đƣờng xa lại xe đạp đƣờng lại đông nên cảm thấy sợ sợ H: Chƣơng trình học có khó với khơng? TL: Dạ có, nhiều lúc khó q khơng làm đƣợc, cô giáo phải giảng lại hiểu sau H: Nhà có anh chị em? TL: Nhà có anh em H: Con thứ mấy? TL: Con thứ H: Thế ba mẹ làm nghề gì? TL: Dạ làm công nhân ạ, làm gần thơi H: Đi học cha mẹ có hay cho tiền ăn vặt khơng? Tl: Có Nhƣng thơi H: Đi học xong có nhà coi lại khơng? 96 TL: Dạ có buổi tối học H: Thế học đƣợc tiếng, ba mẹ có hay bày cho học khơng? TL: nhà học đƣợc tiếng, ba mẹ hay kiểm tra tập H: Ngoài thời gian học trƣờng có học thêm mơn không? TL: Dạ không H: Tại vậy? TL: Dạ Nhà nghèo khơng có tiền học H: Vậy có muốn học thêm mơn khác khơng mơn gì? Tl: Dạ có nhƣ mơn đạo đức, âm nhạc, mỹ thuật, tiếng anh Những mơn cần thiết H: Những mơn khó hay tập khó thƣờng làm nào? Tl: Dạ Con đem đến trƣờng hỏi cô giáo H: Ở nhà có làm phụ giúp cho cha mẹ việc khơng? TL: Dạ có nấu cơm, trơng em, giặt đồ qt nhà Con làm đƣợc ( cƣời toe) H: Con thấy hoạt động sinh hoạt chủ điểm trƣờng nhƣ nào? TL: Dạ vui bổ ích, lí thú cịn có nhiều q ( cƣời to) H: Con có đầy đủ dụng cụ học tập khơng? TL: Dạ có H: Thế dụng cụ học tập mẹ mua cho mua? TL: Dạ Trƣờng cung cấp cho hết H: Những lúc buồn thƣờng tâm ai? TL: Con thƣờng tâm em trai H: Sao không tâm với bố mẹ? TL: Mẹ tăng ca suốt có thời gian đâu cho tâm (buồn) H: Thế nhà ba mẹ có hay nói chuyện với khơng? TL: Dạ có 97 H: Sau ƣớc mơ đƣợc làm gì? TL: Con ƣớc mơ trở thành cơng an H: Tại lại ƣớc mơ trở thành công an? TL: Con ƣớc mơ trở thành công an để bắt tội phạm bảo vệ cho ngƣời H: Thế muốn trở thành công an trƣớc tiên phải làm nhỉ? TL: Con phải học thật giỏi ( cƣời khúc khích) Uh Đúng cảm ơn dành thời gian nói chuyện vói cơ, chúc ngày học giỏi nhé! Biên vấn sâu số 11 Phỏng vấn viên: Hồng Thị Hành 1.Thơng tin nhân ngƣời đƣợc vấn Tên; N C.T Giới tính: Nữ 2Ngày vấn: 22/ 04/ 2014 Thời gian vấn: từ 14h45 đến 15h15 Địa điểm: Tại trƣờng tình thƣơng bà Mƣời Nội dung vấn: (lƣợc bỏ phần chào hỏi) H: Chào con, học lớp nhỉ? TL: Dạ học lớp 98 H: Con học có giỏi khơng? TL: Dạ giỏi ạ, giỏi lớp ( cƣời) H: Con có thích học khơng? TL: Dạ có H: Tại vậy? TL: Tại học đƣợc chơi với bạn bè, thầy thích H: Ba mẹ làm nghề gì? TL: Ba mẹ làm công nhân H: Thế học ba mẹ có hay cho tiền ăn vặt khơng? TL: Dạ Chỉ hôm lại trƣờng thơi H: Con có chơi với bạn lớp khơng? TL: Dạ có ạ, lớp chơi hết H: Thế có bị bạn bắt nạt khơng? TL: Dạ khơng, ngƣợc lại có cô hay bắt nạt bạn chị mà ( cƣời to) H: Thế học giáo dạy hiểu khơng? TL: Dạ hiểu Nhƣng hay mắng to cô H: Thế có muốn bỏ học khơng? TL: Dạ không H: Tại vậy? TL: Ở nhà chán cô bệnh thôi! Chứ học đầy đủ học thích nhiều H: Thế ba mẹ có hay bày cho học không? TL: Ba mẹ từ sáng sớm tối đâu có thời gian dạy cho đâu H: Con có hay tham gia hoạt động trƣờng tổ chức khơng? 99 TL: Dạ có tham gia vui mà với tham gia lại có quà thích H: Thế ƣớc mơ sau gì? TL: Dạ trở thành bác sĩ H: Tại lại thích làm bác sĩ? TL: Làm bác sĩ chữa đƣợc nhiều bệnh cứu ngƣời mà cô Uh Đúng rồi, tƣơng lai bác sĩ giỏi cố gắng học tập Cô chúc đạt đƣợc ƣớc mơ Cơ cảm ơn dành thời gian nói chuyện vói cơ, chúc ngày học giỏi nhé! Biên vấn số 12: Phỏng vấn viên: Lâm Hùng Thanh  Thông tin cá nhân ngƣời đƣợc vấn: Tên : D T N Ng Ngày vấn: 08/04/2014 Thời gian vấn: 9h00 - 9h3 Địa điểm: Tại trƣờng tình thƣơng bà Mƣời 4.Nội dung vấn: (lƣợc bỏ phần chào hỏi) H: Con học lớp mấy? Giới tính: Nữ 100 TL: học lớp H: Con học có giỏi khơng? Tl: Dạ không, đƣợc học sinh H: Thế có thích học khơng? TL: Dạ có Con thích học ạ, đến trƣờng có thầy cơ, có bạn bè chơi cùng, trị chuyện nên vui H: Đi học có vui mà thích học vậy? TL: Đi học đƣợc chơi với bạn, đƣợc thầy cô giáo dạy điều hay H: Con thấy thầy giáo, anh chị tình nguyện viên nào? TL: Dạ, thầy cô tốt thƣơng chúng H: Thế bạn có hay bắt nạt khơng? TL: Dạ có, nhƣng bắt nạt mách với H: Đi học có gặp khó khăn khơng? TL: Dạ khơng, em út nhà nên thƣơng hết, nhà chẳng cần làm mà học thơi, học ngày ba mẹ đƣa đón xe máy H: Chƣơng trình học có khó với khơng? TL: Dạ khơng H: Nhà có anh chị em? TL: Nhà có chị em H: Con thứ mấy: TL: Con út ạ, chị anh làm rồi, có học thơi H: Thế ba mẹ làm nghề gì? TL: Dạ Ba làm th cịn mẹ nhà làm nội chợ H: Đi học cha mẹ có hay cho tiền ăn vặt khơng? Tl: Có Ngày ba mẹ cho 20 hay 10 ngàn H: Đi học xong, nhà có xem lại khơng? 101 TL: Dạ có buổi tối học H: Thế học đƣợc tiếng, ba mẹ có hay bày cho học khơng? TL: Buổi tối học từ đến ngủ hay xem phim với ba mẹ Tối ba mẹ nhắc nhở em học nhƣng không kèm mà em tự học, trừ em khơng hiểu ba mẹ hay chị em kèm em học H: Ngoài thời gian học trƣờng có học thêm mơn khơng? TL: Dạ không H: Tại vậy? TL: Dạ Con khơng thích mà học nhiều mệt H: Những mơn khó hay tập khó thƣờng làm nào? TL: Con hỏi ba mẹ hay chị em mà khơng làm đƣợc đem đến trƣờng hỏi giáo .H: Ở nhà có làm phụ giúp cho cha mẹ việc khơng? TL: Dạ có, nhƣ quyét nhà, rửa chén H: Con thấy hoạt động sinh hoạt chủ điểm trƣờng nhƣ nào? TL: Dạ vui bổ ích, lí thú mà cịn có nhiều q (cƣời to) H: Con có đầy đủ dụng cụ học tập khơng? TL: Dạ có H: Thế dụng cụ học tập mẹ mua cho mua? TL: Dạ Trƣờng cung cấp cho hết H: Những lúc buồn thƣờng tâm ai? TL: Con thƣờng tâm với ba mẹ H: Sau ƣớc mơ đƣợc làm gì? TL: Con ƣớc mơ trở thành cô giáo H: Tại lại ƣớc mơ trở thành cô giáo mà bác sĩ hay công an, nhà thiết kế thời trang .? TL: Dạ Con thích làm giáo để đƣợc dạy 102 H: Thế muốn trở thành giáo viên trƣớc tiên phải làm nhỉ? TL: Con phải học thật giỏi (cƣời khúc khích) Uh Đúng rồi, cô cảm ơn dành thời gian nói chuyện vói cơ, chúc ngày học giỏi nhé! 103 PHỤ LỤC /CÁC HÌNH ẢNH 104 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách: Nguyễn Thị Oanh (năm 1997), "An sinh xã hội vấn đề xã hội", đại học mở bán công TPHCM, khoa phụ nữ học Đoàn Huy Oánh (2005), “Tâm lý sƣ phạm” Nhà xuất Đại Học Quốc Gia, Tp HCM Phạm Tất Dong (năm 2012), "Nghiên cứu phát triển giáo dục số nƣớc giới hƣớng tới xã hội học tập Việt Nam bƣớc khởi đầu định hƣớng xây dựng xã hội học tập" NXB Đại Học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh Trần Thị Kim Xuyến, Nguyễn Thị Hồng Xoan (năm 20005) Nhập môn xã hội học - NXB Đại Học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh, tr 92 - 93 Mai Quỳnh Nam (2004), “Trẻ em, gia đình xã hội” Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội GS.TS.Vũ Dũng.(năm 2012) "Thích ứng xã hội nhóm xã hội yếu nƣớc ta nay" NXB Từ điển Bách khoa, Internet: http://vieetnamnet.vn/chinhtri/200912/TPHCM-ngƣời - nhập -cƣ -dong- gop-30-GDP882394 http://google.com.vn http://www.unicef.org/vietnam/vi/resources_12938.html http://www.nfvc.org.vn/ (http://www.unicef.org/vietnam/vi/children.html http://www.gopfp.gov.vn/ http:// www Slideshare.net/forman/tam-ly-tre-em-co-hoan-canh-kho-khan //www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=20819 http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_xahoi/_mobile_tintucxh/item/22548302 html 106 http://www.rfa.org/vietnamese/programs/OneStoryaWeek/ThienAnSchool-PAnh07302008095651.html http://giaoxuthienan.net/forum/thiu-nhi/1218-trng-tinh-thng-thien-an-khai-ging-nmhc-2013-2014.html www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document /get_file?uuid http://www.lophoctinhthuonghoahao.com/tin-tuc/114-den-lop-khong-chi-de-hoc.html ... định sách giáo dục vấn đề giáo dục đƣợc quan tâm nghiên cứu giáo dục trẻ em nghèo, vấn đề cộm xã hội Tuy nhiên thực tiễn lại có đề tài nghiên cứu cụ thể vấn đề giáo dục trẻ em nghèo trƣờng tình thƣơng,... (2005-2013) thành phố Hồ Chí Minh 3  Tình hình trẻ em nghèo nước: Nghèo trẻ em vấn đề đáng quan ngại Mặc dù chƣa có số liệu xác tỷ lệ trẻ em sống đói nghèo chƣa có phƣơng pháp đánh giá nghèo trẻ em. .. Những vấn đề khó khăn trẻ nghèo gặp phải nhƣ đời sống, suy nghĩ em sống tƣơng lai Đó vấn đề mà quan tâm tìm hiểu Những nghiên cứu vấn đề giáo dục trẻ em, giáo dục chuyên biệt trẻ em có hồn cảnh

Ngày đăng: 25/04/2021, 13:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w