1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết hợp giữa nhà trường và gia đình trong giáo dục mầm non của nhật bản (có liên hệ đến việt nam)

54 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MƠN NHẬT BẢN HỌC  CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƢỜNG NĂM 2014 Tên cơng trình: KẾT HỢP GIỮA NHÀ TRƢỜNG VÀ GIA ĐÌNH TRONG GIÁO DỤC MẦM NON CỦA NHẬT BẢN (Có liên hệ đến Việt Nam) Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Nguyễn Hữu Thoại (Bộ mơn Nhật Bản học, khóa 2012) Thành viên: Đặng Ngọc Ánh Sỳ Cẩm Liên Nguyễn Nhật Linh Nguyễn Thị Diệu Linh Ngƣời hƣớng dẫn: TS NGUYỄN THỊ HOÀNG DIỄM Bộ môn Nhật Bản học, Đại học KHXH NV TP.HCM - 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON 1.1 Giáo dục mầm non 1.2 Giáo dục gia đình .4 1.2.1 Kết cấu gia đình 1.2.2 Vai trò giáo dục gia đình 1.3 Phối hợp gia đình nhà trƣờng CÁC KHÁI NIỆM KHÁC LIÊN QUAN ĐẾN ĐẠO ĐỨC CỦA TRẺ .6 CHƢƠNG I TRƢỜNG MẦM NON VÀ NHÀ TRẺ TẠI NHẬT BẢN 1.1 Sơ lƣợc hệ thống mục đích thành lập trƣờng mầm non Nhật Bản 1.2 Vai trò trƣờng mầm non hệ thống giáo dục quốc dân 12 1.3 Đặc trƣng giáo dục mầm non Nhật Bản 13 GIA ĐÌNH NHẬT BẢN .15 2.1 Kết cấu gia đình 15 2.2 Quan điểm giáo dục cha mẹ việc giáo dục trẻ độ tuổi từ đến tuổi Nhật Bản 16 2.3 Vai trị gia đình việc giáo dục trẻ em từ đến tuổi .17 2.4 Thực trạng xã hội ảnh hƣởng đến mối liên hệ gia đình nhà trƣờng 18 CHƢƠNG II 19 KHÁI QUÁT VỀ PHƢƠNG PHÁP KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CỦA MỐI LIÊN HỆ GIỮA GIA ĐÌNH VÀ NHÀ TRƢỜNG TẠI NHẬT BẢN .19 NỘI DUNG CỤ THỂ TRẺ ĐƢỢC HỌC TỪ CẢ HAI PHÍA GIA ĐÌNH VÀ NHÀ TRƢỜNG 20 SỰ HỢP TÁC TỪ PHÍA GIA ĐÌNH CỦA TRẺ .21 SỰ PHỐI HỢP GIỮA GIA ĐÌNH VÀ NHÀ TRƢỜNG 23 Ý NGHĨA CỦA SỰ KẾT HỢP GIỮA GIA ĐÌNH VÀ NHÀ TRƢỜNG 25 5.1 Giúp hình thành ý thức tự lập trẻ 25 5.2 Tinh thần trách nhiệm thái độ tập thể 26 MỨC ĐỘ HOÀN THIỆN MỤC TIÊU GIÁO DỤC MẦM NON ĐÃ ĐỀ RA 27 CHƢƠNG III .30 KHÁI QUÁT VỀ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG 30 SỰ HỢP TÁC TỪ PHÍA GIA ĐÌNH TRẺ 31 NỘI DUNG PHỐI HỢP GIỮA GIA ĐÌNH VÀ NHÀ TRƢỜNG 32 MỨC ĐỘ HOÀN THIỆN MỤC TIÊU GIÁO DỤC MẦM NON ĐÃ ĐỀ RA 33 NGUYÊN NHÂN HẠN CHẾ SỰ PHỐI HỢP CỦA GIA ĐÌNH VÀ NHÀ TRƢỜNG TẠI VIỆT NAM 35 KẾT LUẬN 38 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT 40 PHỤ LỤC 42 PHỤ LỤC 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 DANH SÁCH CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ DANH SÁCH BẢNG ảng 1: So s nh nhà trẻ trƣờng mẫu giáo ảng 2: Số lƣợng tỉ lệ trẻ nhập học nhóm tuổi (2008) 12 ảng 3: Số lƣợng đối tƣợng khảo sát Nhật Bản 20 ảng 4: Nội dung trẻ đƣợc học từ gia đình nhà trƣờng Nhật Bản 21 ảng 5: Nhận thức cần thiết việc phối hợp gia đình nhà trƣờng Nhật Bản 22 ảng 6: Mức độ hợp tác gia đình trẻ giáo viên Nhật Bản 23 ảng 7: Nội dung phối hợp gia đình nhà trƣờng Nhật Bản 23 ảng 8: Nội dung phối hợp gia đình nhà trƣờng Nhật Bản mong muốn trao đổi nhiều so với thực tế 24 ảng 9: Đ nh gi mức độ hoàn thiện việc trẻ Nhật Bản thực đƣợc 28 ảng 10: Số lƣợng đối tƣợng khảo sát Việt Nam 31 ảng 11: Nhận thức cần thiết việc phối hợp gia đình nhà trƣờng Việt Nam 31 ảng 12: Mức độ hợp tác gia đình trẻ giáo viên Việt Nam 32 ảng 13: Nội dung phối hợp gia đình nhà trƣờng 33 ảng 14: Đ nh gi mức độ hoàn thiện việc trẻ thực đƣợc trẻ em Việt Nam (tính theo tỷ lệ % số người tham gia khảo sát) 34 ảng 15: Nguy n nh n hạn chế phối hợp gia đình nhà trƣờng mầm non Việt Nam 36 DANH SÁCH BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Đ nh giá mức độ hoàn thiện việc trẻ Nhật Bản thực đƣợc 29 Biểu đồ 2: Đ nh giá mức độ hoàn thiện việc trẻ thực đƣợc 35 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm đầu đời đóng vai trị vơ quan trọng việc hình thành nhân cách phát triển lực trẻ Trẻ bẩm sinh có khả tiếp thu học tập, não đƣợc lập trình để tiếp nhận thơng tin cảm quan sử dụng để hình thành hiểu biết giao tiếp với giới, nhƣng thi n hƣớng học tập trẻ bị hạn chế nhiều yếu tố nhƣ thể chất, nhận thức tình cảm xã hội 3-6 tuổi trình hình thành nhận thức trẻ em giới b n ngoài, bƣớc khởi đầu quan trọng cho việc tiếp thu kiến thức sách xã hội, nhƣ tiếp thu để dần hình thành nên nét nh n c ch đặc trƣng đầu ti n Đ y lứa tuổi cần đƣợc nâng niu xã hội nhƣng tâm lý chung bậc phụ huynh Việt Nam xem nhẹ vấn đề giáo dục trẻ cách khoa học Nhiều phụ huynh nghĩ trƣờng mầm non nơi trông nom trẻ họ làm việc chƣa có phối hợp qua lại với giáo viên việc trao đổi vấn đề nuôi dạy trẻ Nhật Bản quốc gia tiếng với giáo dục trọng phát triển ngƣời, đặc biệt trẻ em Qua tìm hiểu số nguồn tài liệu, nhận thấy mối quan hệ gia đình nhà trƣờng Nhật Bản chặt chẽ Trẻ em Nhật Bản đƣợc bảo vệ phát triển toàn diện thể chất tinh thần Qua gợi lên cho chúng tơi câu hỏi nguy n nh n, phƣơng ph p làm gia tăng mối quan hệ nhà trƣờng gia đình việc giáo dục trẻ độ tuổi 3-6 tuổi Nhật Bản Từ đó, đề tài nghiên cứu muốn tìm hiểu sâu mối liên hệ Nhật Bản để so s nh đóng góp th m kiến thức cho giáo dục mầm non Việt Nam Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc Về giáo dục mầm non Nhật Bản, ỏi, kể đến tác phẩm nhƣ “Cải cách giáo dục c c nƣớc phát triển: cải cách giáo dục Nhật Ôxtr ylia” Lữ Đạt-Chu Mãn Sinh (chủ bi n), “Hợp tác kiểm so t trƣờng mầm non Nhật Bản” Lewis, Catherine C , hay “Mầm non ba văn hóa: Nhật Bản, Trung Quốc, Hoa Kỳ” Nhƣ đề cập sau nghiên cứu mình, nghiên cứu chủ yếu đặt giáo dục mầm non tƣơng quan với hệ thống giáo dục quốc d n, hay đặt bình diện văn hóa, trọng tâm khơng phải đặt mối quan hệ kết hợp vai trò nhà trƣờng gia đình nhƣ mục tiêu nghiên cứu Tuy vậy, đ y nguồn tài liệu quý giá tham khảo đối tƣợng nghiên cứu đề tài, giúp đề tài hoàn thiện kiến thức bối cảnh, thực trạng giáo dục mầm non Nhật Bản Hiện tại, Việt Nam thời kỳ “d n số vàng” Vấn đề phát triển nguồn nhân lực giáo dục hệ trẻ đƣợc quan tâm nhiều Trong đó, khơng cơng trình nghiên cứu quan t m đến vấn đề giáo dục nói chung, giáo dục trẻ em nói ri ng nhƣ “60 năm gi o dục mầm non Việt Nam” Phạm Thị Sửu (chủ biên) hay “Dạy con-đức dục trƣờng mẫu gi o” Phạm Lợi, v.v Các cơng trình nghiên cứu tập trung nghiên cứu nhiều mặt nhƣ phƣơng pháp giáo dục trẻ trƣờng học, tìm hiểu tâm lý trẻ em, tìm hiểu yếu tố t c động đến hình thành ý thức trẻ em v.v Đ y tài liệu tảng cho việc nắm bắt thực trạng giáo dục mầm non Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu đề tài nghiên cứu mối liên hệ chặt chẽ nhà trƣờng gia đình Nhật Bản trình hình thành nhân cách trẻ em từ 3-6 tuổi:  Đƣa c i nhìn tồn diện, sâu sắc đ nh gi kh ch quan, điểm mạnh, yếu, vƣợt trội giáo dục mầm non Nhật Bản  Liên hệ đến tình hình, thực trạng giáo dục mầm non gia đình nhà trƣờng Việt Nam  Kiến nghị giải pháp giảng dạy mầm non hiệu khả thi nhà trƣờng gia đình p dụng cho giáo dục mầm non Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng ph p phân tích, tổng hợp: tìm tài liệu liên quan, thu thập thơng tin đề tài cần chọn Ph n tích đƣa luận điểm, luận Phƣơng ph p điều tra, khảo sát: (1) lập bảng khảo sát cho số trƣờng lớp mầm non phụ huynh thực trạng giáo dục mầm non nhà trƣờng gia đình Nhật Bản Việt Nam (2) Trao đổi tham khảo ý kiến số ngƣời Nhật có kinh nghiệm giáo dục 3-6 tuổi số ngƣời Việt nghề, có kinh nghiệm giáo dục độ tuổi Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: mối liên hệ gia đình nhà trƣờng Nhật Bản Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam Nhật Bản vốn có hai quốc gia kh c nhƣng có nhiều điểm tƣơng đồng văn hóa, xã hội Vì đ y hai thị lớn hai quốc gia, có nhiều điểm tƣơng đồng, đồng thời xem đại diện cho xu hƣớng phát triển chung thời đại Đề tài tập trung so s nh, đối chiếu c c gia đình có trẻ 3-6 tuổi học c c trƣờng mẫu giáo nhà trẻ, địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Tokyo khoảng 10 năm trở lại đ y Bố cục đề tài Đề tài gồm phần ngồi phần sở lý thuyết - số khái niệm liên quan đến gia đình, nhà trƣờng giáo dục đạo đức cho trẻ, kết luận, phụ lục Chƣơng I: Nêu khái quát tình hình gia đình nhà trƣờng Nhật Bản Chƣơng II: Trình bày nội dung thực trạng mối liên hệ gia đình nhà trƣờng Nhật Bản việc giáo dục trẻ Chƣơng III: Đối chiếu nội dung thực trạng mối liên hệ gia đình nhà trƣờng Nhật Bản với thực trạng Việt Nam CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ MỐI LIÊN HỆ GIỮA GIA ĐÌNH VÀ NHÀ TRƢỜNG TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TRẺ EM Một số khái niệm giáo dục trẻ mầm non Giáo dục yếu tố chủ đạo trình phát triển nhân cách [1] 1.1 Giáo dục mầm non Giáo dục mầm non ngành học đặc biệt, nơi nuôi dƣỡng dạy dỗ cháu trƣớc tuổi tới trƣờng phổ thông (từ đến tuổi) Chức ngành học nuôi cháu khỏe mạnh dạy cháu hiểu biết sơ đẳng sống xung quanh, đồng thời chuẩn bị kiến thức th i độ cho cháu vào học trƣờng phổ thông Hoạt động chủ đạo trẻ em lứa tuổi vui chơi, trƣờng mầm non cần tổ chức giáo dục theo phƣơng ph p sƣ phạm đặc biệt cháu vừa học, vừa chơi, thông qua chơi để học, nhằm phát triển đầy đủ thể chất, trí tuệ nhân cách [2] Theo Hiệp hội Giáo viên Phần Lan, giáo dục mầm non q trình giáo dục có định hƣớng rõ ràng thời thơ ấu trẻ Mục đích giáo dục mầm non nhằm n ng đỡ phát triển thể chất, tinh thần thói quen học tập trẻ Mơi trƣờng đời đứa trẻ gia đình Song song với gia đình, giáo dục mầm non nhà nƣớc - gồm trung t m chăm sóc trẻ giáo dục dự bị tiểu học - môi trƣờng cho phát triển hàng ngày trẻ [3] 1.2 Giáo dục gia đình 1.2.1 Kết cấu gia đình Hiện có nhiều khái niệm gia đình nhƣng tập trung lại có số khái niệm đ ng lƣu ý sau Theo Li n Hiệp Quốc, “Gia đình đơn vị xã hội, môi trường tự nhiên cho phát triển hạnh phúc thành viên, trẻ em” [4] Về khái niệm gia đình, kh i niệm kh i qu t đầy đủ nhắc đến khái niệm hai nhà xã hội học E Berges H Locker: “Gia đình nhóm [1] Phạm Viết Vƣợng (2000), Giáo dục học, NX Đại học Quốc gia Hà Nội, trang 35 Phạm Viết Vƣợng, Sđd, trang 45 [3] Hiệp hội Giáo viên mầm non Phần Lan (2008), Tài liệu hướng dẫn giáo dục mầm non giáo dục dự bị tiểu học Phần lan trẻ em từ đến tuổi [4] Tuyên bố Liên hiệp quốc tiến xã hội phát triển [2] người liên kết với quan hệ hôn nhân máu mủ, hay cách nhận nuôi, tạo thành hệ riêng biệt, tác động qua lại giao tiếp lẫn qua vai trò xã hội người: chồng, vợ, bố, mẹ, con, anh chị em… tạo nên văn hóa chung” [5] Khái niệm E Berges H Locker định nghĩa từ cấu trúc gia đình, quan hệ c c thành vi n gia đình t c động lẫn để tạo nên văn hóa chung Và t c động giáo dục c c thành vi n gia đình trẻ em độ tuổi từ đến tuổi, góp phần hình thành nhân cách trẻ Gia đình mơi trƣờng trẻ đƣợc giáo dục, môi trƣờng dạy trẻ kĩ sống nhất, môi trƣờng dạy trẻ cách ứng xử chuẩn mực ứng xử dựa cách hiểu thành vi n gia đình có t c động đến trẻ 1.2.2 Vai trị giáo dục gia đình Giáo dục gia đình đƣợc tiến hành đời ngƣời Với đặc điểm chủ yếu quan hệ tình cảm, pháp lý huyết thống, giáo dục gia đình đƣợc xây dựng sở tình cảm bền chặt, có m hƣởng lớn đến phát triển ngƣời Ngày nay, giáo dục học thừa nhận nề nếp gia phong truyền thống gia đình nhƣ yếu tố giáo dục quan trọng khơng thể coi thƣờng [6] Gíáo dục gia đình việc t c động cách có hệ thống đến phát triển tinh thần, thể chất c c thành vi n gia đình nhằm hình thành ngƣời có tƣ c ch phẩm chất đạo đức tốt [7] Giáo dục chức gia đình, chuẩn bị cho trẻ hiểu biết, kỹ th i độ cần thiết vật, tƣợng giới xung quanh để đứa trẻ gia nhập vào đời sống xã hội Xã hội phát triển làm tăng tầm quan trọng giáo dục gia đình hình thành phát triển nhân cách hệ trẻ Mục đích s u xa giáo dục gia đình hƣớng tới xây dựng nh n c ch ngƣời, đạo lý làm ngƣời Giáo dục gia đình hƣớng dẫn cho trẻ nhận thức đắn giá trị đích thực, chuẩn mực khuôn mẫu xã hội, [5] Quan hệ hôn nhân số vấn đề mâu thuẫn quan hệ hôn nhân, trang Phạm Viết Vƣợng (2000), Giáo dục học, NX Đại học Quốc gia Hà Nội, trang 34 [7] Dƣơng Thị Kim Toan, Vai trị gia đình việc giáo dục nhân cách cho trẻ em nay, trang [6] bổn phận, nghĩa vụ quyền lợi, nhƣ trật tự khơng gia đình mà xã hội [8] 1.3 Phối hợp gia đình nhà trƣờng Trong hội nghị giáo dục từ năm 1950, c Hồ nói: “Trẻ em nhƣ gƣơng, c i tốt, xấu dễ tiếp thu Nếu nhà trƣờng dạy tốt mà gia đình dạy ngƣợc lại có ảnh hƣởng khơng tốt đến trẻ em kết không tốt Cho nên muốn giáo dục cháy thành ngƣời tốt, nhà trƣờng, đồn thể, gia đình xã hội phải kết hợp chặt chẽ với nhau” [9] Phối hợp gia đình nhà trƣờng nhiệm vụ thiết thực, tạo liên kết thống trƣờng mầm non cha mẹ trẻ nội dung, phƣơng ph p, cách thức tổ chức nuôi dƣỡng, chăm sóc, gi o dục trẻ lớp nhƣ gia đình Đ y điều kiện thuận lợi để nhà trƣờng thực công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức khoa học chăm sóc, gi o dục trẻ cho bậc cha mẹ cộng đồng nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện thể chất, tinh thần, nhận thức, tình cảm, thẩm mĩ, ngơn ngữ, giao tiếp ứng xử góp phần thực tốt mục ti u chăm sóc gi o dục trẻ mà nhiệm vụ năm học đề [10] Các khái niệm khác liên quan đến đạo đức trẻ Tuổi mẫu gi o giai đoạn phát triển mạnh mẽ với tốc độ nhanh mà sau khó tìm thấy giai đoạn phát triển nào, giai đoạn trình hình thành nhân cách với chức t m lý đƣợc biến đổi chất so với trƣớc đ y [11] [8] ThS L Văn Toàn, Vai trị giáo dục gia đình Việt Nam nay, Học viện trị-hành quốc gia trang [9] Phạm Mai Hùng (chủ biên), 2002, Hồ Chí Minh tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, tập 9, trang 331 [10] Bùi Thị Hải, Kinh nghiệm công tác tuyên truyền nhà trường bậc cha mẹ việc chăm sóc, giáo dục trẻ trường mẫu giáo mầm non B Hà Nội, phần I Cơ sở lý luận thực tiễn, trang [11] Dƣơng Thị Diệu Hoa (chủ biên), 2008, Giáo trình Tâm lý học phát triển, NX Đại học sƣ phạm, trang 130-138 ảng 15: Nguyên nhân hạn chế phối hợp gia đình nhà trƣờng mầm non Việt Nam STT Số lƣợng Nguyên nhân Nhà trƣờng chƣa chủ động tạo nhiều hội để tiếp xúc với phụ huynh Tỉ lệ phần trăm 14 13,6 Do nội dung phối hợp chƣa đƣợc rõ ràng 29 28,2 Gia đình khơng quan t m 42 40,8 Ngƣời lớn quanh trẻ chƣa gƣơng mẫu 8,7 Đời sống gia đình trẻ cịn khó khăn 49 47,6 Từ Bảng 15, ta thấy có ba nhóm ngun nhân chính: Ngun nhân từ phía nhà trƣờng (1), (2): tƣơng đối thấp nhƣng đ ng quan t m, nhà trƣờng chƣa có biện pháp hiệu để tăng cƣờng kết hợp gia đình nhà trƣờng Ngun nhân từ phía gia đình (3), (4): ngƣời lớn chƣa gƣơng mẫu, mà gia đình khơng quan t m đến việc giáo dục trẻ nguyên nhân chủ yếu Nguyên nhân chủ quan từ đời sống (5): đ y nguy n nh n đƣợc ý nhiều Trong thực tế, đời sống gặp khó khăn kéo theo nhiều mặt khác gia đình xuống dốc, bao gồm việc cha mẹ quan t m đến việc giáo dục trẻ Do đó, ta dễ dàng nhận nguy n nh n (3) “gia đình khơng quan t m” nguy n nh n (5) “đời sống gia đình cịn khó khăn” có mối liên hệ với Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hạn chế phối hợp gia đình nhà trƣờng mầm non Việt Nam chủ yếu từ phía gia đình, gia đình khơng quan t m nhiều đến việc diễn trƣờng hầu nhƣ chƣa tìm c ch li n hệ, nắm bắt, tiếp nối q trình ni dạy trẻ từ giáo viên Về phía nhà trƣờng, có quan t m đến phối hợp với gia đình nhƣng nội dung để phối hợp hai b n chƣa rõ ràng thống nhất, đồng thời nhà trƣờng lại chƣa chủ động tạo nhiều hội tiếp xúc với phụ huynh ngồi buổi họp phụ huynh định kì với lƣợng thời gian ỏi mang tính tiếp xúc đại trà với phụ huynh mà chƣa có chuyên sâu với ngƣời 36 Nhìn chung, bậc cha mẹ Việt Nam xem trọng kết hợp gia đình nhà trƣờng Bên cạnh giúp trẻ làm tốt việc đơn giản mà trẻ làm đƣợc Nhƣng cịn nhiều ngun nhân khiến kết hợp chƣa hoàn thiện, chƣa đảm bảo đƣợc hiệu tốt, cần có nổ lực hợp tác từ phía nhà trƣờng đồng thuận với nhận thức đắn tầm quan trọng kết hợp gia đình nhà trƣờng 37 KẾT LUẬN Qua trình thực nghiên cứu mối quan hệ gia đình nhà trƣờng việc phối hợp giáo dục trẻ em 3-6 tuổi Nhật Bản, từ kết nghiên cứu rút kết luận mối liên kết gia đình nhà trƣờng Nhật Bản tốt Gia đình trẻ, bà mẹ hiểu đƣợc tầm quan trọng việc phối hợp với gi o vi n để nuôi dạy trẻ Các nội dung trao đổi hai b n đƣợc vạch rõ ràng, lấy trẻ làm trung tâm, thống c c phƣơng ph p gi o dục trẻ Hiệu đạt đƣợc cho thấy trẻ em Nhật Bản từ 3-6 tuổi có tính tự lập cao, trẻ tự giác thực cơng việc khả mà khơng cần giúp đỡ ngƣời lớn Cũng từ việc lấy tính tự lập làm tảng, ghép trẻ vào nhóm hay tập thể lớp để chúng vui chơi, lao động nhau, trẻ ý thức đƣợc vị trí, trách nhiệm tập thể, dù nhà hay trƣờng lớp Trẻ tập thể giúp đỡ lẫn để hồn thành cơng việc, ln giữ th i độ hịa nhã với Đấy điều mà trẻ em Nhật Bản làm đƣợc, hiểu rõ vai trò cá nhân hịa vào tập thể không tự đề cao thân mức Bởi ta hiểu đƣợc tính kỉ luật, đồn kết vƣợt qua khó khăn ngƣời Nhật đƣợc hình thành từ lúc cịn bé ăn s u vào hình ảnh ngƣời Nhật ta nhắc đến họ Bên cạnh đó, đề tài nghiên cứu đối chiếu c c phƣơng diện tr n trẻ em Việt Nam Các bậc cha mẹ nhận thức đầy đủ việc kết hợp nhà trƣờng, gi o vi n để giáo dục trẻ Họ thƣờng nuông chiều, làm giúp trẻ việc, số khác quan niệm giao hết trách nhiệm giáo dục trẻ cho nhà trƣờng khơng có hợp tác rõ ràng với gi o vi n Ngoài số yếu tố khác làm hạn chế phối hợp nhƣ việc đời sống trẻ gặp nhiều khó khăn, cha mẹ trẻ tập trung vào cơng việc bớt thời gian tiếp xúc giáo dục trẻ Bên cạnh phải kể đến nội dung trao đổi nhà trƣờng gia đình cịn mang tính bao qu t, chƣa tập trung vào việc làm để giáo dục trẻ cho tốt Hình thức trao đổi sơ sài, dừng lại việc gọi điện thoại thông báo, gặp mặt cha mẹ trẻ lúc đƣa đón trẻ hay họp phụ huynh định kì Nhìn chung, hậu trẻ Việt Nam chƣa thể vững vàng tự thực đƣợc việc mà đứa trẻ tuổi Nhật Bản làm đƣợc Do đó, ngồi việc nâng cao chất lƣợng đào tạo, trình độ giáo viên, nâng cao sở vật chất cần trọng đến giải pháp xoay quanh việc tăng cƣờng hợp tác từ phía gia đình nhiều hình thức khác nhau, phù hợp với đặc điểm 38 địa phƣơng Nội dung phối hợp cần đƣợc mở rộng sang mục tiêu giáo dục đạo đức cho trẻ, lấy trẻ làm trung t m truyền đạt kiến thức cho trẻ sớm trẻ chƣa đủ trẻ chƣa đủ vững vàng để tiếp nhận điều Để thực đƣợc điều này, cần phải có quan t m đặc biệt từ gia đình nhà trƣờng nhằm tạo môi trƣờng giáo dục phù hợp bao quanh trẻ, hƣớng trẻ phát triển mặt tốt tƣơng lai 39 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT Với mục đích giúp tăng cƣờng thêm phối hợp gia đình nhà trƣờng mầm non Việt Nam, qua việc tham khảo nguồn tài liệu có uy tín hỗ trợ từ ngƣời có chun mơn giáo dục mầm non Nhật Bản, đồng thời kết hợp khảo sát ý kiến, nguyện vọng phụ huynh giáo viên Việt Nam vấn đề trên, nhóm nghiên cứu chúng tơi xin kiến nghị số biện pháp mang tính chất tham khảo nhƣ sau: Những ngƣời chịu tr ch nhiệm chăm sóc trẻ n n có lu n phi n tham dự c c buổi họp phụ huynh theo dõi sổ li n lạc trẻ để cha mẹ hiểu th m c i, gi o vi n dễ quan s t, tìm hiểu gia đình trẻ Đề nghị cha mẹ (ngƣời chịu tr ch nhiệm trẻ) phối hợp giúp đỡ trẻ thực hành tập nhỏ nhà điều đƣợc học tr n lớp Ví dụ: Tuần lễ an tồn giao thơng, trồng ni thú nhỏ, tự mặc quần áo, giày dép, thu dọn đồ chơi nhà… Mở hội thao, hội thi định kì có góp mặt cha mẹ, gi o vi n, trẻ nhỏ cha mẹ vui chơi tìm hiểu Gi o vi n nhà trƣờng n n có buổi tới thăm nhà số gia đình trẻ đặc biệt để nắm rõ tình hình trẻ gia đình Gi o vi n đóng vai trị quan trọng việc đào tạo hƣớng dẫn trẻ, nhƣ cầu nối trực tiếp gia đình nhà trƣờng n n cần đƣợc đầu tƣ, huấn luyện kĩ Cần tuyển chọn, đào tạo gi o vi n có đủ trình độ t m huyết trƣờng mầm non Nhà trƣờng cần lấy phản hồi kín phụ huynh đ nh gi gi o vi n chủ nhiệm bảo mẫu em để kịp thời nhắc nhở huấn luyện Gi o dục mầm non cần đƣợc đ nh gi mức quan t m hệ thống gi o dục Việt Nam Tình trạng c c trƣờng mầm non tƣ thục mở ngày nhi u với chất lƣợng gi o vi n sở vật chất không đ p ứng nhu cầu cần đƣợc nhìn lại Cần có tra, kiểm so t tình trạng c c trƣờng mầm non tr nh tƣợng đau lòng nhƣ gi o vi n đ nh đập, hành hạ thể x c lẫn tinh thần trẻ mà gia đình c c quan chức không hay biết 40 Công nh n phận với thời gian làm việc nhƣ mức lƣơng đặc biệt, nơi thƣờng khu công nghiệp c ch xa khu đô thị Nhu cầu gửi nhà trẻ họ cao nhƣng số lƣợng nha trẻ công c c khu công nghiệp thấp mức học phí khơng phù hợp, dẫn tới tƣợng phụ huynh phải gửi c c nhà trẻ tƣ nh n khơng có giấy phép, trẻ em khơng đƣợc chăm sóc đầy đủ Cần có k u gọi đƣa luật bắt buộc khu cơng nghiệp phải có số lƣợng trƣờng mầm non tối thiểu đ p ứng nhu cầu cơng nh n với mức học phí vừa phải thời gian phù hợp C c sở cần phải đƣợc kiểm tra chất lƣợng đầy đủ Vì phụ huynh thƣờng cơng nh n vi n chức bận rộn với công việc ngày n n khó theo dõi s t tình hình trẻ lớp n n triển khai mơ hình camera quan s t lớp học, theo dõi tr n trang web cho phụ huynh có điều kiện N n kết hợp với thiết bị kĩ thuật số nhƣ tin nhắn điện thoại, email, gọi điện, trang web trƣờng để có phối hợp tốt gia đình nhà trƣờng 41 PHỤ LỤC Bảng khảo sát 1: BẢNG KHẢO SÁT MỨC ĐỘ PHỐI HỢP GIỮA GIA ĐÌNH VÀ NHÀ TRƢỜNG (Dùng cho đối tượng khảo sát cha mẹ trẻ) Bảng khảo sát nhóm sinh viên trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TP.HCM thực hiện, để tìm hiểu định hình mức độ phối hợp gia đình nhà trường mầm non(nhà trẻ, trường mẫu giáo) việc giáo dục trẻ em Bảng khảo sát nhằm mục đích tìm hiểu nguyên nhân gây trở ngại tìm biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục trẻ mầm non tốt Con anh chị nằm lứa tuổi nào?  3-4 tuổi  4-5 tuổi  5-6 tuổi Giới tính bé?  Nam  Nữ Anh chị cho bé theo học đâu?  Trƣờng mầm non  Nhà trẻ Theo anh chị đƣợc biết, trƣờng bé đƣợc dạy kĩ sau đây:  Tự mặc quần áo  Vệ sinh cá nhân  Dọn dẹp đồ chơi  Phép tắc cƣ xử với ngƣời lớn  Phụ giúp việc nhà  Yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trƣờng  Hòa đồng với bạn bè  Kĩ tự bảo vệ thân  Kh c:………………………………………………………….……………………… 42 Đánh giá anh chị việc trẻ học đƣợc thể sống: Rất tốt Tốt Bình Chƣa tốt thƣờng Chƣa làm đƣợc Trẻ tự mặc quần áo, thay quần áo sau tắm lúc chuẩn bị                                         học… Biết đ nh răng, rửa mặt, tắm rửa, rửa tay trƣớc ăn… Phụ giúp cha mẹ việc nhà Tự giác dọn dẹp đồ chơi sau chơi xong Gấp mền gối, quần áo Chào hỏi ngƣời lớn nhà Ý thức tuân thủ luật lệ Hòa đồng với bạn bè trang lứa Qua lần tiếp xúc với nhà trƣờng (họp phụ huynh, trao đổi qua điện thoại, gặp trực tiếp giáo viên…), việc mà hai bên trao đổi gì? Thơng báo kế hoạch nhà trƣờng  Nắm tình hình trẻ trƣờng, nhà  Trao đổi ƣu, khuyết điểm trẻ  Trao đổi việc giáo dục đạo dức cho trẻ  Trao đổi phƣơng ph p gi o dục trẻ  43 Nội dung khác: Những buổi họp phụ huynh có đáp ứng đƣợc nhu cầu trao đổi với nhà trƣờng tình hình trẻ khơng?  Hồn tồn đ p ứng  Đ p ứng đƣợc phần  Hồn tồn khơng đ p ứng Theo anh chị nhà trƣờng gia đình có cần thiết phải phối hợp để giáo dục trẻ hay không?  Rất cần thiết  Có hay khơng khơng  Khơng cần thiết - Nếu anh chị cho “Không cần thiết” “Có hay khơng khơng sao”, theo anh chị trách nhiệm giáo dục trẻ chủ yếu nằm đ u?  Nhà trƣờng  Gia đình 10 Nếu anh chị cảm thấy nhà trƣờng gia đình chƣa có mối liên hệ tốt để giáo dục trẻ nguyên nhân do:  Nhà trƣờng chƣa chủ động Gia đình khơng có thời gian để thƣờng xuyên liên hệ với nhà trƣờng  Do khơng có nội dung phối hợp rõ ràng  Ngƣời lớn quanh trẻ chƣa gƣơng mẫu  Đời sống khó khăn  Kh c: ……………………………………………………………………………… …………………….……….…………………………………………………… ….… ……………………………………………………………………………… 11 Anh/chị mong muốn buổi họp phụ huynh?  Những kế hoạch khoản thu nhà trƣờng  Những việc trẻ học đƣợc trƣờng kể từ sau buổi trao đổi trƣớc 44  Mối quan hệ trẻ với bạn bè lớp  Có trao đổi phụ huynh thầy cô mong muốn trẻ  Trao đổi với giáo viên tình hình trẻ gia đình  Thơng tin hoạt động giáo dục thể chất kĩ cho trẻ  Những ƣu khuyết điểm trẻ  Trao đổi c c phƣơng ph p ni dạy trẻ thích hợp Khác: . CHÂN THÀNH CẢM ƠN ANH CHỊ ĐÃ THỰC HIỆN BẢNG KHẢO SÁT 45 PHỤ LỤC Bảng khảo sát 2: BẢNG KHẢO SÁT MỨC ĐỘ PHỐI HỢP GIỮA GIA ĐÌNH VÀ NHÀ TRƢỜNG (Dùng cho đối tượng khảo sát giáo viên) Bảng khảo sát nhóm sinh viên trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TP.HCM thực hiện, để tìm hiểu định hình mức độ phối hợp gia đình nhà trường mầm non (nhà trẻ, trường mẫu giáo) việc giáo dục trẻ em Bảng khảo sát nhằm mục đích tìm hiểu ngun nhân gây trở ngại tìm biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục trẻ mầm non tốt Quy mô lớp học khoảng trẻ? Khoảng trẻ theo học Ở trƣờng bé đƣợc dạy kĩ nào?  Tự mặc quần áo  Vệ sinh cá nhân  Dọn dẹp đồ chơi  Phép tắc cƣ xử với ngƣời lớn  Phụ giúp việc nhà  u thiên nhiên, bảo vệ mơi trƣờng  Hịa đồng với bạn bè  Kĩ tự bảo vệ thân  Kh c:………………………………………………………………………… Đánh giá chung việc trẻ học đƣợc thể trình sinh hoạt trƣờng: (dựa tình hình chung lớp nhóm nhỏ lớp) Rất tốt Tốt Bình Chƣa tốt thƣờng Chƣa làm đƣợc Trẻ tự mặc quần áo, thay quần áo sau tắm lúc chuẩn bị           học… Biết đ nh răng, rửa mặt, tắm 46 rửa, rửa tay trƣớc ăn… Phụ giúp cha mẹ việc nhà Tự giác dọn dẹp đồ chơi sau chơi xong Gấp mền gối, quần áo Chào hỏi ngƣời lớn nhà Ý thức tuân thủ luật lệ Hòa đồng với bạn bè trang lứa                               Qua lần tiếp xúc với gia đình (họp phụ huynh, trao đổi qua điện thoại, gặp trực tiếp giáo viên…), việc mà hai bên trao đổi gì? Thơng báo kế hoạch nhà trƣờng  Nắm tình hình trẻ trƣờng, nhà  Trao đổi ƣu, khuyết điểm trẻ  Trao đổi việc giáo dục đạo dức cho trẻ  Trao đổi phƣơng ph p gi o dục trẻ  Nội dung khác: Những buổi họp phụ huynh có nhận đƣợc hợp tác từ phía cha mẹ bé khơng?  Hồn tồn hợp tác  Chỉ số phụ huynh hợp tác  Hầu nhƣ không hợp tác 47 Nếu thầy cô cảm thấy nhà trƣờng gia đình chƣa có mối liên hệ tốt để giáo dục trẻ nguyên nhân do: Nhà trƣờng chƣa có nhiều hội để tiếp xúc với phụ huynh  Gia đình khơng quan t m  Do nội dung phối hợp chƣa đƣợc rõ ràng  Ngƣời lớn quanh trẻ chƣa gƣơng mẫu  Đời sống gia đình trẻ cịn khó khăn  Kh c: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Nhà trƣờng mong muốn phụ huynh trao đổi buổi họp phụ huynh?  Những kế hoạch giáo dục nhà trƣờng  Những việc trẻ học đƣợc trƣờng kể từ sau buổi trao đổi trƣớc  Mối quan hệ trẻ với bạn bè lớp  Trao đổi với phụ huynh mong muốn trẻ  Trao đổi với giáo viên tình hình trẻ gia đình  Thơng tin hoạt động giáo dục thể chất kĩ cho trẻ  Những ƣu-khuyết điểm trẻ  Trao đổi c c phƣơng pháp ni dạy trẻ thích hợp Khác: . CHÂN THÀNH CẢM ƠN ANH CHỊ ĐÃ THỰC HIỆN BẢNG KHẢO SÁT 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Dƣơng Thị Diệu Hoa (2012), Giáo trình tâm lí học phát triển: giáo trình dùng cho sinh viên hệ cử nhân không chuyên - chuyên ngành tâm lí học, NX Đại học Sƣ Phạm Hiệp hội Giáo viên mầm non Phần Lan (2008), Tài liệu hướng dẫn giáo dục mầm non giáo dục dự bị tiểu học Phần lan trẻ em từ đến tuổi Katsuta Shuichi, Nakauchi Toshio (2001), Giáo dục Nhật Bản, NXB Chính trị quốc gia Lewis, Catherine C (1984), Hợp tác kiểm soát trường mầm non Nhật Bản, Giáo dục so sánh Review Lữ Đạt, Chu Mãn Sinh (2010), Cải cách giáo dục nước phát triển: Cải cách giáo dục Nhật Bản Ôxtrâylia, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Kim Chi (2012), Báo cáo nghiên cứu khoa học đề tài “Nền giáo dục mầm non Nhật Bản”, Khoa Đông phƣơng, Đại học Lạc Hồng Trần Mạnh Cát (2004), Gia đình Nhật Bản, NXB Khoa học xã hội Phạm Lợi, Đổng Lí (1950), Dạy - Đức dục trường mẫu giáo, Ban Mẫu gi o Trung ƣơng Phạm Mai Hùng (chủ biên), 2002, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 9, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 10 Phạm Thị Sửu (2006), 60 năm giáo dục mầm non Việt Nam, NXB Giáo dục 11 Phạm Viết Vƣợng (2000), Giáo dục học, NX Đại học Quốc gia Hà Nội 12 ThS L Văn Tồn, Vai trị giáo dục gia đình Việt Nam nay, Học viện trị-hành quốc gia TÀI LIỆU TIẾNG ANH 13 Hoiku Hakusho, (White Paper on ECCE, year 2008), Table of statistical data on population by Ministry of Health, Welfare, and Labor 2008, Soudobunka 2009 49 14 Japan Statistical Yearbook 2004, Published by Statistical Survey Department, Statistics Bureau, Statistical Research and Training Institute, Ministry of Public Management, Home Affairs, Posts and Telecommunications 15 Mariko Ichimi ABUMIYA (2008), Preschool Education and Care in Japan 16 United Nations (1969), The Declaration on Social Progress and Development TÀI LIỆU THAM KHẢO QUA INTERNET 17 Bùi Thị Hải, Kinh nghiệm công tác tuyên truyền nhà trường bậc cha mẹ việc chăm sóc, giáo dục trẻ trường mẫu giáo mầm non B Hà Nội, phần I Cơ sở lý luận thực tiễn, xem ngày 15-03-2014 http://khohoclieu.hanoiedu.vn/uploads/news/2013 05/1.bui-hai 6.doc 18 Dƣơng Thị Kim Toan, Vai trị gia đình việc giáo dục nhân cách cho trẻ em nay, xem ngày 28-3-2014 http://www.thuvienbinhduong.org.vn/Resources/Docs/PDF/2013/286/B%C3%A0i%2011.pdf 50 ... CẢ HAI PHÍA GIA ĐÌNH VÀ NHÀ TRƢỜNG 20 SỰ HỢP TÁC TỪ PHÍA GIA ĐÌNH CỦA TRẺ .21 SỰ PHỐI HỢP GIỮA GIA ĐÌNH VÀ NHÀ TRƢỜNG 23 Ý NGHĨA CỦA SỰ KẾT HỢP GIỮA GIA ĐÌNH VÀ NHÀ TRƢỜNG... Nhật Bản  Liên hệ đến tình hình, thực trạng giáo dục mầm non gia đình nhà trƣờng Việt Nam  Kiến nghị giải pháp giảng dạy mầm non hiệu khả thi nhà trƣờng gia đình p dụng cho giáo dục mầm non Việt. .. VỀ GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON 1.1 Giáo dục mầm non 1.2 Giáo dục gia đình .4 1.2.1 Kết cấu gia đình 1.2.2 Vai trò giáo dục gia đình 1.3 Phối hợp gia

Ngày đăng: 25/04/2021, 13:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w