Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
204,48 KB
Nội dung
Cần hoàn thiện pháp luật quản lý đất ngập nước nước ta TS luật học Đoàn Năng Vụ trưởng Vụ pháp chế, Bộ KH,CN&MT Đất ngập nước nước ta chiếm khoảng từ đến 10 triệu hecta, có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Năm 1989 nước ta thức tham gia Công ước Ramsar thành viên thứ 50 Công ước Từ hàng chục năm đất ngập nước pháp luật điều chỉnh gián tiếp thông qua qui định đất nông nghiệp, lâm nghiệp, đất nuôi trồng khai thác thủy hải sản Gần vấn đề đất ngập nước đề cập mức độ khác luật; nghị định; thị, định Chính phủ; thông tư liên bộ, Những văn pháp luật có nhiều chưa hồn thiện, chưa đáp ứng với yêu cầu quản lý, khai thác, sử dụng bền vững vùng đất đầy tiềm phục vụ nghiệp cơngư nghiệp hóa, đại hóa đất nước Những nhận xét, đánh giá biện pháp tác giả nêu cần có quan tâm cấp quản lý để vùng đất giàu tiềm phát huy hiệu quả, phát triển bền vững, phục vụ tốt nghiệp phát triển kinh tế - xã hội nước nhà Việt Nam thành viên Công ước Ramsar sử dụng hợp lý đất ngập nước (ĐNN) Theo Công ước này, ĐNN vùng đầm lầy, sình lầy, vùng than bùn vùng nước dù tự nhiên hay nhân tạo, thường xuyên hay tạm thời, với nước đọng hay nước chảy, nước hay nước mặn, bao gồm vùng nước có độ sâu khơng q 06 mét thuỷ triều xuống thấp Với nội hàm khái niệm ĐNN diện tích ĐNN nước ta khơng nhỏ Tổng diện tích ĐNN nước ta ước tính khoảng từ đến 10 triệu hecta Riêng khu vực Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long có 05 triệu hecta ĐNN ĐNN có vai trị quan trọng việc ổn định cân sinh thái, điều hồ khí hậu, điều hồ ngăn lũ lụt, chống sói lở Các vùng ĐNN vùng có tiềm lớn để phát triển giao thông, du lịch phát triển ngành kinh tế khác đất nước v.v Vì vậy, việc bảo vệ, khai thác, sử dụng cách hợp lý, đắn vùng ĐNN việc làm bị coi nhẹ Do tầm quan trọng đặc biệt ĐNN, quan nhà nước có thẩm quyền nhà khoa học dành quan tâm ngày nhiều cho việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng việc sử dụng, bảo vệ, quản lý ĐNN để kiến nghị với Chính phủ Quốc hội chiến lược quốc gia bảo vệ quản lý ĐNN Song chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống việc điều chỉnh pháp lý vấn đề bảo vệ quản lý ĐNN nước ta Thời gian vừa qua, với trợ giúp Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN), Vụ pháp chế Bộ khoa học, công nghệ môi trường (KH,CN&MT) tiến hành rà soát hệ thống hoá văn quy phạm pháp luật hành Nhà nước ta về/liên quan đến ĐNN nhằm xác định sở cho việc kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền giải pháp hồn thiện pháp luật lĩnh vực Trong phạm vi này, tập trung trình bày số ý kiến đánh giá khái quát thực trạng phương hướng hoàn thiện pháp luật nước ta bảo vệ quản lý ĐNN I Thực trạng Trong pháp luật hành nước ta, vấn đề ĐNN vấn đề mẻ Tuy pháp luật không quy định ĐNN, song thực chất từ hàng chục năm nay, vấn đề ĐNN pháp luật điều chỉnh gián tiếp thông qua quy định đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng, khai thác thuỷ sản Gần chục năm trở lại vấn đề ĐNN tiếp tục đề cập mức độ khía cạnh khác văn pháp luật đất đai, nông nghiệp, lâm nghiệp, bảo vệ khai thác nguồn lợi thuỷ sản, BVMT (BVMT), v.v Vấn đề ĐNN văn pháp luật hành đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng, khai thác thuỷ sản Hiến pháp năm 1992 (Điều 17) quy định đất đai, rừng núi, sơng hồ, nguồn nước, tài ngun lịng đất v.v thuộc sở hữu toàn dân Điều chứng tỏ vùng ĐNN thuộc sở hữu toàn dân; Nhà nước thống quản lý toàn đất đai theo quy hoạch pháp luật, bảo đảm sử dụng mục đích có hiệu Quy định nêu Hiến pháp quán triệt đầy đủ Luật đất đai năm 1993 (Điều Điều 8) tất văn pháp luật đất đai sau Và vậy, ĐNN phải thuộc sở hữu toàn dân phải Nhà nước thống quản lý theo quy hoạch pháp luật, bảo đảm sử dụng mục đích có hiệu Luật đất đai khơng dùng thuật ngữ "ĐNN" mà dùng thuật ngữ "đất có mặt nước" (Điều 48) không xác định rõ nội hàm thuật ngữ Tuy nhiên, cho rằng, chất "đất có mặt nước" Luật đất đai "ĐNN" Thực chất Luật đất đai khơng xây dựng chế định pháp lý riêng cho ĐNN mà xếp đất có mặt nước hay ĐNN vào phạm trù đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng, khai thác thuỷ sản Luật quy định chung chung BVMT vùng đất có mặt nước, chủ yếu điều chỉnh việc khai thác, sử dụng ĐNN vào mục đích kinh tế nơng nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp Và vậy, ĐNN chưa Luật đất đai xếp thành loại đất riêng để có chế độ pháp lý đặc thù Đất ngập nước văn đất đai (các điều từ Điều 42 đến Điều 49 Luật đất đai năm 1993 văn hướng dẫn thi hành Luật này) ẩn chứa khái niệm "mặt nước nội địa ao, hồ, đầm, sơng, ngịi, kênh rạch dùng để nuôi trồng, khai thác thuỷ sản vào mục đích khác", "đất có mặt nước ven biển để sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, lâm nghiệp", "đất sử dụng vào mục đích nơng nghiệp trồng trọt, chăn ni, ni trồng thuỷ sản nghiên cứu thí nghiệm nơng nghiệp", "đất sử dụng vào mục đích lâm nghiệp gồm đất có rừng tự nhiên, đất có rừng trồng rừng ngập mặn", "rừng tràm", "rừng ven biển", "đất bãi bồi cửa sông", "đất bồi ven biển" v.v Luật đất đai khẳng định việc sử dụng mặt nước nội địa để nuôi trồng, khai thác thuỷ sản vào mục đích khác phải theo quy định kỹ thuật ngành có liên quan, BVMT không cản trở giao thông; việc sử dụng đất có mặt nước ven biển để sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, lâm nghiệp phải tuân theo quy hoạch sử dụng đất đai quan có thẩm quyền xét duyệt, bảo vệ đất, làm tăng bồi tụ đất ven biển, bảo vệ sinh thái môi trường, không gây trở ngại cho việc bảo vệ an ninh quốc gia giao thông biển Trong lĩnh vực lâm nghiệp, ngồi mục đích kinh tế, văn pháp luật ý đến vai trò quan trọng rừng tràm, rừng ngập mặn, quy định biện pháp thích hợp để bảo vệ, khai thác hợp lý phát triển diện tích đất trồng rừng, rừng ngập mặn Các biện pháp thể số văn có tính chất điển hình sau đây: - Quyết định Chủ tịch HĐBT số 327-CT ngày 15/9/1992 số chủ trương sách sử dụng đất trống đồi núi trọc, rừng, bãi bồi ven biển mặt nước (Chương trình dự án 327) - Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 773/TTg ngày 21/12/1994 chương trình khai thác, sử dụng đất hoang hố bãi bồi ven sơng ven biển mặt nước vùng đồng - Nghị định số 01-CP ngày 4/1/1995 Chính phủ ban hành quy định việc giao khoán đất sử dụng vào mục đích sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp nuôi trồng thuỷ sản doanh nghiệp nhà nước - Chỉ thị số 286-TTg ngày 2/5/1997 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường biện pháp cấp bách để bảo vệ rừng - Chỉ thị số 12/TTg ngày 6/1/1996 Thủ tướng Chính phủ việc tiếp tục thực nghiêm túc Quyết định số 432/TTg ngày 7/8/1995 để bảo vệ phát triển rừng ngập mặn vùng bãi bồi huyện Ngọc Hiển tỉnh Minh Hải Vấn đề ĐNN đề cập văn pháp luật chuyên ngành hành bảo vệ, khai thác nguồn lợi thủy sản Việc nuôi trồng khai thác nguồn lợi thuỷ sản có ảnh hưởng trực tiếp tới vùng ĐNN Sở dĩ nơi để ni trồng thuỷ hải sản vùng ĐNN ao, hồ, ruộng trũng, đầm phá, sơng ngịi, bãi bồi ven biển v.v Cũng văn pháp luật đất đai, văn pháp luật chuyên ngành hành bảo vệ, khai thác nguồn lợi thủy sản, ĐNN hiểu "đất có mặt nước ni trồng thuỷ sản" thường gắn với loại đất khác đất nông nghiệp, lâm nghiệp, nên khơng xác dịnh rõ tính đặc thù xây dựng quy chế sử dụng có tính đặc trưng cho vùng ĐNN Các quy định hệ thống văn chủ yếu điều chỉnh, khuyến khích việc đẩy mạnh khai thác lợi ích kinh tế đất có mặt nước ni trồng thuỷ sản mà chưa có sách rõ ràng việc bảo vệ, mở rộng hay thu hẹp ĐNN Các hoạt động chuyển đổi loại hình đất thường sang ĐNN trường hợp đắp đập thuỷ điện, thủy lợi, hồ chứa, làm ao, đìa nuôi trồng thuỷ sản chưa pháp luật quy định cụ thể Tuy nhiên, văn pháp luật chuyên ngành hành bảo vệ, khai thác nguồn lợi thủy sản trọng việc BVMT ĐNN thông qua việc quy định ngăn cấm hành vi làm huỷ hoại nguồn lợi thuỷ sản, cấm gây ô nhiễm mơi trường sống lồi thủy sản Từ điểm trình bày trên, nói hệ thống văn quy phạm pháp luật nông nghiệp, lâm nghiệp nuôi trồng, khai thác thuỷ hải sản, việc bảo vệ ĐNN đề cập, chưa trọng mức, chưa có quy định đặc thù cho việc bảo vệ, quản lý ĐNN Vấn đề ĐNN văn pháp luật hành BVMT Pháp luật BVMT góp phần quan trọng vào việc bảo vệ ĐNN Tính từ 1976 đến nay, quan có thẩm quyền Nhà nước ta ban hành 500 văn quy phạm pháp luật về/hoặc liên quan đến BVMT Tuy nhiên, số có khoảng 10 văn có quy định trực tiếp ĐNN Trong văn lại, việc bảo vệ sử dụng hợp lý ĐNN quy định gián tiếp thông qua việc bảo vệ thành phần hệ sinh thái ĐNN nh bảo vệ tài nguyên nước, bảo vệ động thực vật hoang dã Khi nói vai trị văn pháp luật BVMT việc bảo vệ sử dụng hợp lý ĐNN, trước hết phải nói đến Luật BVMT năm 1993 Chúng cho hệ thống văn pháp luật hành Nhà nước ta, Luật BVMT văn có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ ĐNN, Luật BVMT không dùng đến thuật ngữ ĐNN khơng có quy định riêng trực tiếp điều chỉnh vấn đề ĐNN Cùng với quy định Luật BVMT, hàng trăm văn về/hoặc liên quan đến BVMT tạo sở pháp lý cho việc bảo vệ quản lý việc sử dụng ĐNN quy định phịng chống suy thối mơi trường, nhiễm môi trường, cố môi trường, trách nhiệm bảo vệ giống, loài thực vật, động vật hoang dã, bảo vệ tính đa dạng sinh học, bảo vệ rừng, biển hệ sinh thái, quy định trách nhiệm đảm bảo cân sinh thái khai thác nguồn lợi thủy sản, khai thác rừng, sử dụng, khai thác khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên, khai thác đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất sử dụng vào mục đích ni trồng thủy sản phải phép quan Nhà nước có thẩm quyền phải đảm bảo cân sinh thái, lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường v.v Khác với văn pháp luật đất đai thân Luật BVMT, nhiều văn quy phạm luật BVMT sử dụng rộng rãi thuật ngữ "ĐNN" Tuy nhiên văn khái niệm ĐNN chưa quy định rõ Những văn quy phạm pháp luật BVMT có số quy định điều chỉnh trực tiếp vấn đề ĐNN bao gồm: Chỉ thị số 169/CT ngày 18/5/1992 Chủ tịch Hội đồng trưởng việc thực biện pháp cấp bách để bảo vệ Sếu cổ trụi hệ sinh thái ĐNN vùng Đồng Tháp Mười Quyết định số 47/TTg ngày 2/2/1994 Thủ tướng Chính phủ việc xác lập khu bảo tồn thiên nhiên ĐNN Tràm Chim thuộc huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp Kế hoạch hành động đa dạng sinh học Việt Nam (ban hành theo Quyết định số 845/TTg ngày 22/12/1995 Thủ tướng Chính phủ) Quyết định số 253/1998/QĐ-TTg ngày 29/12/1998 Thủ tướng Chính phủ việc chuyển hạng Khu bảo tồn thiên nhiên ĐNN Tràm Chim tỉnh Đồng Tháp thành vườn Quốc gia Tràm Chim phê duyệt dự án đầu tư xây dựng Vườn quốc gia Tràm Chim giai đoạn 1999 - 2003 Thông tư số 2891/TT-KCM ngày 19/12/1996 Bộ KH,CN&MT hướng dẫn BVMT Vịnh Hạ Long Quyết định số 1026/1998/QĐ-TTg ngày 13/11/1998 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt dự án xây dựng Khu bảo tồn thiên nhiên ĐNN Thạnh Phú, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre.v.v Theo Kế hoạch hành động đa dạng sinh học, vấn đề bảo vệ ĐNN thuộc chương trình hành động đa dạng sinh học Đây kế hoạch tương đối chi tiết bảo vệ đa dạng sinh học Việt Nam, đặc biệt có quy định trực tiếp ĐNN, coi trọng bảo vệ đa dạng sinh học vùng ĐNN, ngăn chặn nguồn ô nhiễm, đặc biệt ô nhiễm nước, chống tiêu thoát nước mức Theo kế hoạch này, xây dựng số vùng bảo vệ ĐNN quan trọng Cà Mau, Đồng sông Hồng, Tràm Chim, phá Tam Giang Bên cạnh Kế hoạch hành động đa dạng sinh học cịn có văn khác liên quan đến bảo vệ đa dạng sinh học như: Nghị định 78-CP ngày 29/11/1996 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ kiểm dịch thực vật; Chỉ thị số 359/TTg ngày 29/5/1996 Thủ tướng Chính phủ biện pháp cấp bách để bảo vệ phát triển loài động vật hoang dã; Chỉ thị số 1/1998/CTTTg ngày 2/1/1998 Thủ tướng Chính phủ việc nghiêm cấm sử dụng chất nổ, xung điện, chất độc để khai thác thuỷ sản v.v Các quy định Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ việc xây dựng, quy hoạch bảo vệ khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên, làng phong cảnh Vịnh Hạ Long, Khu bảo tồn thiên nhiên huyện Xuân Thuỷ (tỉnh Nam Định), phá Tam Giang, Vườn quốc gia Tràm Chim góp phần bảo vệ ĐNN hiệu Nhà nước bảo vệ các khu vực vùng ĐNN bảo vệ Luật tài nguyên nước văn hướng dẫn thi hành đóng vai trị đặc biệt quan trọng việc bảo vệ ĐNN Thực quy định quản lý, khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước góp phần bảo vệ quản lý vùng ĐNN Tuy nhiên, theo quan điểm chúng tôi, Luật tài nguyên nước chưa trọng đầy đủ đến việc bảo vệ ĐNN Ví dụ, Luật cho phép trường hợp xin phép quan Nhà nước có thẩm quyền tiến hành khai thác, sử dụng tài nguyên nước, bao gồm trường hợp sử dụng nguồn nước mặt phạm vi gia đình cho sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, sản xuất tiểu thủ côngư nghiệp, thuỷ điện cho mục đích khác Quy định rõ ràng nhiều có tác động tiêu cực đến việc bảo vệ quản lý ĐNN II Phương hướng hoàn thiện Từ nội dung trình nêu trên, chúng tơi rút số kết luận: Hiện nước ta khơng có văn pháp luật chun ngành có hiệu lực pháp lý cao ĐNN làm sở cho việc xây dựng quy chế pháp lý phù hợp với tính đặc thù việc bảo vệ quản lý, sử dụng vùng ĐNN Phần lớn quy định hành ĐNN quy định điều chỉnh trực tiếp mà điều chỉnh gián tiếp thông qua quy định lĩnh vực khác có liên quan Chỉ có số văn có quy định trực tiếp điều chỉnh vấn đề ĐNN cấp Thủ tướng Chính phủ cấp bộ, ngành Các văn quy phạm pháp luật hành về/hoặc liên quan đến ĐNN tản mạn, thiếu tính đồng bộ, thiếu hệ thống Các quy định cịn chung chung, khơng cụ thể, chưa giao cho quan Nhà nước có chức thống quản lý ĐNN Vì văn có hiệu lực pháp lý chưa cao thiếu tính khả thi Nội dung quy định hành ĐNN chưa toàn diện, trọng đến việc điều chỉnh việc sản xuất, khai thác lợi ích kinh tế ĐNN chưa có quy hoạch bảo tồn ĐNN; chưa có sách rõ ràng hợp lý việc bảo vệ, mở rộng hay thu hẹp ĐNN, dẫn đến hiệu kinh tế khơng cao, mơi trường bị nhiễm, diện tích dễ bị thu hẹp Việc chuyển từ đất thường sang ĐNN đắp đập thuỷ điện, thủy lợi, hồ chứa, làm ao, đìa ni trồng thuỷ sản chưa quy định cụ thể chưa có chế cần thiết để bảo tồn khai thác, sử dụng cách hợp lý, có hiệu Hiện có văn cấp thấp bảo tồn khu rừng ngập mặn tỉnh Minh Hải bảo tồn khu ĐNN Tràm Chim (Đồng Tháp) v.v Những thiếu sót hạn chế văn quy phạm pháp luật liên quan đến ĐNN ảnh hưởng không nhỏ việc bảo vệ, quản lý ĐNN Những thiếu sót, hạn chế nêu tồn nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân thiếu hiểu biết ĐNN, tính chất, chức năng, vai trị vùng ĐNN phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng, việc BVMT, bảo vệ cân sinh thái Lâu thiên tận dụng tối đa vùng ĐNN để gia tăng nhanh chóng sản xuất lương thực/thực phẩm mà chưa xử lý mức chức quan trọng cuả ĐNN môi trường kinh tế, làm biến đổi huỷ hoại ĐNN mức báo động nhiều vùng rộng lớn Các quan quản lý Nhà nước chưa quan tâm đến đặc thù ĐNN, mà cách quản lý theo ngành kinh tế tập trung sử dụng đất theo hướng khai thác số sản phẩm truyền thống nơi có khả trồng lúa nước thuộc ngành nông nghiệp quản lý, nơi chủ yếu phát triển ni trồng hay đánh bắt thủy/hải sản thuộc ngành thủy sản quản lý Sau nước ta gia nhập Công ước Ramsar, nhờ vào hoạt động tuyên truyền, phổ biến kiến thức hoạt động tài trợ, trợ giúp tổ chức quốc tế cho dự án bảo tồn tài nguyên thiên nhiên ĐNN khu vực ĐNN điển hình nước ta, nên bước đầu nâng cao nhận thức quan quản lý, nhà hoạch định sách người dân nói chung người dân vùng ĐNN nói riêng giá trị, thuộc tính ĐNN, hậu tổn thất biến đổi ĐNN, nguyên nhân làm tổn thất ĐNN, cách thức khắc phục tồn Nhờ năm gần đây, văn quy phạm pháp luật ban hành Trung ương địa phương (nhất địa phương có vùng ĐNN xác lập thành khu bảo tồn thiên nhiên ĐNN) có nhiều quy định điều chỉnh trực tiếp vấn đề ĐNN (như Quyết định số 845/TTg; Quyết định 773/TTg; Chỉ thị số 12/TTg nêu trên) Điều chứng tỏ có ý thức vừa khai thác lợi ích kinh tế, vừa bảo vệ tài ngun thiên nhiên mơi trường mục tiêu phát triển bền vững Để đảm bảo chức BVMT ĐNN như: Nạp nước ngầm, khống chế lũ lụt, ổn định bờ biển, chống xói mịn, chống sóng, gió, bão, giữ chất lắng đọng chất độc, giữ chất dinh dưỡng, xuất sinh khối, ổn định vi khí hậu, giao thơng đường thuỷ, giải trí du lịch vừa khai thác hợp lý lợi ích kinh tế vùng ĐNN, theo chúng tôi, chiến lược BVMT thời kỳ cơngư nghiệp hố, đại hố cần có mục chiến lược bảo vệ khai thác vùng ĐNN; sớm hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật ĐNN; tăng cường quản lý có hiệu Nhà nước việc bảo vệ khai thác vùng ĐNN phục vụ phát triển bền vững đất nước; đẩy mạnh hợp tác quốc tế nhằm tranh thủ tài trợ kinh nghiệm nước giới vấn đề Để có sở khoa học 10 cho việc xây dựng hệ thống quy định pháp luật đầy đủ, đồng bộ, thiết thực có tính khả thi cao theo ý muốn, chúng tơi cho trước hết cần phải thực số giải pháp cụ thể sau đây: - Điều tra, nghiên cứu xây dựng quy hoạch tổng thể vùng ĐNN tồn quốc, có dự án phát triển cho vùng, cho loại rừng ngập mặn, rừng tràm, rừng phịng hộ, rừng đặc dụng có tổ chức quản lý tổng hợp theo nguyên tắc phát triển bền vững, bảo vệ sinh thái, phát triển kinh tế - xã hội, điều động dân cư, giao thông, du lịch phát triển tiềm ĐNN - Chỉ đạo, hướng dẫn quản lý mơ hình trồng rừng xen lẫn nuôi trồng thuỷ sản vùng ĐNN, kết hợp hài hoà bảo vệ phát triển, chống xói lở cửa sơng vùng ven biển - Tạo phối hợp nhịp nhàng đồng cấp, ngành hữu quan địa bàn quản lý, quan hệ tỉnh, huyện, xã với ngành nông lâm nghiệp, thuỷ sản, KH,CN&MT, biên phịng tất mục tiêu chung khai thác hợp lý phát triển bền vững vùng ĐNN Cần phải giao trách nhiệm quản lý thống vùng ĐNN cho quan định nhằm nâng cao hiệu công tác bảo vệ quản lý, sử dụng vùng ĐNN - Những dự án vùng ĐNN cần đầu tư mục đích, tăng cường nguồn vốn, có kế hoạch tổng thể, ưu tiên quan tâm vùng rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, khu bảo tồn thiên nhiên, khu vực Xuân Thuỷ, Tràm Chim, Bạc Liêu, Cà Mau, phá Tam Giang có đầu tư cần tăng cường kiểm tra thực dự án đầu tư đó, có biện pháp hữu hiệu để quản lý đầu tư nhằm bước lập lại cân sinh thái đảm bảo ổn định phát triển kinh tế mà làm tốt vai trò sinh thái tự nhiên vùng nêu trên, đảm bảo cho phát triển bền vững 11 Trước mắt cần ưu tiên nghiên cứu tạo sở khoa học cho giải pháp tích cực phục vụ phát triển kinh tế nhiệm vụ bảo tồn để hỗ trợ tích cực cho mục tiêu quản lý, bảo vệ phát triển bền vững khu ĐNN đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý, cán kỹ thuật - Cần tách đất có mặt nước khỏi đất nơng nghiệp, đất lâm nghiệp, đất thủy sản thành loại đất riêng có chế độ quản lý đặc thù - Trong q trình thị hố, việc lấp ao, hồ, sơng suối dẫn đến diện tích ĐNN bị thu hẹp Do vậy, cần có quan, tổ chức nghiên cứu, thống kê, đánh giá, theo dõi biến động diện tích ĐNN để có biện pháp quản lý, sử dụng bảo tồn cách hợp lý - Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến kiến thức chủ trương, sách ĐNN để người ý thức ý nghĩa tầm quan trọng ĐNN để có biện pháp "xử sự" thích hợp Sự phát triển nhanh, mạnh bền vững đất nước tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố, có yếu tố giữ gìn bảo vệ nguồn nước, BVMT sinh thái, bảo vệ rừng người Ngày nay, đất nước ta bước vào giai đoạn thực mục tiêu cơngư nghiệp hố, đại hố, vấn đề bảo vệ thiên nhiên, BVMT sinh thái trở thành mối quan tâm hàng đầu Đây mối quan tâm hàng đầu tất quốc gia giới nhằm bảo vệ ngơi nhà chung lồi người Vấn đề ĐNN nằm khuôn khổ bảo vệ thiên nhiên, BVMT sinh thái cần Nhà nước quan, tổ chức cá nhân quan tâm nhằm bảo vệ sử dụng tiềm ĐNN vào công xây dựng phát triển bền vững đất nước Trên sở điểm trình bày trên, cho phương án khả thi hợp lý đề nghị Chính phủ sớm cho soạn thảo để ban hành Nghị định bảo vệ quản lý vùng ĐNN Nội dung Nghị định phải khẳng định rõ chế, tổ chức, quan Nhà nước có thẩm quyền việc bảo vệ, 12 quản lý, sử dụng loại đất này, thừa nhận loại đất phận đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng, khai thác thuỷ sản Trong trình xây dựng nghị định chuyên ngành ĐNN, cần hoàn thiện quy định về/hoặc liên quan đến ĐNN văn pháp luật thuộc chuyên ngành đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng, khai thác thuỷ sản, BVMT v.v nhằm tạo hệ thống thống nhất, đồng quy định pháp luật về/hoặc liên quan đến ĐNN Biên tập: Nghiêm Phú Ninh 13 ... giá khái quát thực trạng phương hướng hoàn thiện pháp luật nước ta bảo vệ quản lý ĐNN I Thực trạng Trong pháp luật hành nước ta, vấn đề ĐNN vấn đề mẻ Tuy pháp luật không quy định ĐNN, song thực... chất "đất có mặt nước" Luật đất đai "ĐNN" Thực chất Luật đất đai không xây dựng chế định pháp lý riêng cho ĐNN mà xếp đất có mặt nước hay ĐNN vào phạm trù đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi... thành loại đất riêng để có chế độ pháp lý đặc thù Đất ngập nước văn đất đai (các điều từ Điều 42 đến Điều 49 Luật đất đai năm 1993 văn hướng dẫn thi hành Luật này) ẩn chứa khái niệm "mặt nước nội