Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
729,11 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP KHOA NĂM HỌC 2014 – 2015 Tên cơng trình: “HỖ TRỢ NHĨM NGƯỜI NHIỄM HIV CHUẨN BỊ TRƯỚC TINH THẦN ĐỂ ĐỐI MẶT VỚI NGUY CƠ BỊ CẮT GIẢM NGUỒN TÀI TRỢ VÀ CĨ KHẢ NĂNG KHƠNG ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ ARV MIỄN PHÍ” Người hướng dẫn: ThS NGUYỄN THỊ THANH TÙNG Sinh viên thực hiện: Chủ Nhiệm: Phạm Thị Ngọc Thiện (Lớp CTXH K06, Khóa 2012 – 2016) Thành viên: Nguyễn Thị Nhàn (Lớp CTXH K06, Khóa 2012 – 2016) Phạm Thị Thu Thủy (Lớp CTXH K06, Khóa 2012 – 2016) Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 MỤC LỤC PHẦN 1: LÝ DO CHỌN VẤN ĐỀ PHẦN 2: LÝ THUYẾT ÁP DỤNG TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM Lý thuyết nhận thức Thuyết hệ thống PHẦN 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ KỸ THUẬT SỬ DỤNG 3.1 Phương pháp 3.2 Công cụ kỹ thuật sử dụng PHẦN 4: TIẾN TRÌNH LÀM VIỆC VỚI NHÓM 4.1 Giai đoạn: LÊN KẾ HOẠCH VÀ THÀNH LẬP NHĨM 4.1.1 Tóm tắt, tóm lược điểm nhóm 4.1.2 Thành phần nhóm 4.1.3 Cơ chế hoạt động 4.1.4 Cam kết 10 4.1.5 Môi trường 10 4.2 Giai đoạn: BẮT ĐẦU HOẠT ĐỘNG 10 4.2.1 Giới thiệu thành viên nhóm 10 4.2.2 Thông tin chi tiết thành viên 16 4.2.3 Mục đích thành lập nhóm 21 4.2.4 Mục tiêu nhóm 21 4.2.5 Phương pháp hoạt động mô tả công việc nhóm 22 4.2.6 Nguồn tài trợ quan 23 4.3 Giai đoạn: GIỮA 26 Buổi sinh hoạt lần 2: 26 Buổi sinh hoạt lần 3: 32 Buổi sinh hoạt lần 4: 39 4.4 Giai đoạn: LƯỢNG GIÁ 49 4.4.1 Lượng giá 49 4.4.2 Kết luận 55 4.4.3 Bài học rút làm cơng tác xã hội nhóm 57 PHỤ LỤC 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHẦN 1: LÝ DO CHỌN VẤN ĐỀ Hiện nay, số lượng người nhiễm HIV Việt Nam ngày tăng Theo báo cáo y tế Việt Nam năm 2014, có khoảng 260.000 người nhiễm HIV cộng đồng Và số lượng người nhiễm HIV nhiều tập trung thành phố Hồ Chí Minh có 60.065 người nhiễm HIV Với đánh giá thấy kinh tế nước ta không đủ để chi trả tiền mua thuốc cho tất người nhiễm HIV Do vậy, nguồn kinh phí quốc tế đóng vai trị quan trọng phòng chống HIV/AIDS Trong giai đoạn vừa qua, nguồn viện trợ quốc tế chiếm đến 80% kinh phí cho phịng, chống HIV/AIDS Việt Nam Khoảng 95% kinh phí mua thuốc kháng vi rút (ARV) 100% kinh phí mua thuốc Methadone để điều trị tổ chức quốc tế tài trợ Ngồi viện trợ tài chính, tổ chức quốc tế hỗ trợ kỹ thuật, nâng cao lực cán cho mạng lưới phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam Theo thông tin từ y tế cục phịng chống HIV/AIDS tới năm 2018 nguồn tài trợ từ nước bị cắt giảm, ảnh hưởng lớn đến cơng tác phịng chống HIV/AIDS Hiện nay, số lượng người nhiễm HIV công nhân, số khơng có việc làm, số sống đơn thân ngày gia tăng, sống họ khó khăn Lúc trước, sống khó khăn họ đủ sống tiền thuốc điều trị khơng phải lo có nguồn tài trợ từ nước ngồi Nhưng khơng nhận hỗ trợ có nguy người nhiễm HIV từ bỏ việc điều trị Thực tế sống khó khăn, sức khỏe vốn khơng đảm bảo, việc điều trị miễn phí bị dừng lại ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe họ, khả tỷ lệ tử vong người nhiễm HIV tăng lên nhanh chóng, nguy lớn mà Việt Nam chuẩn bị phải đối mặt Với số lượng người nhiễm HIV ngày tăng câu lạc bộ, nhóm chịu cảnh giống nhau, việc đứng trước nguy bị cắt giảm nguồn tài trợ Với thông tin thu thập, quan sát với thảo luận chia sẻ thành viên nhóm, nhận thấy nhóm có chung vấn đề cần quan tâm Vấn đề cộm mang tính tập thể xác định việc thành viên nhóm phải đối mặt với việc nguồn tài trợ bị cắt giảm có khả khơng điều trị miễn phí thuốc ARV Họ phải tự chi trả chi phí khám, chữa trị bệnh thuốc men, lo lớn điều trị ARV trình điều trị kéo dài suốt đời ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế gia đình thành viên Các thành viên nhóm ln có mong muốn, nguyện vọng điều trị miễn phí ARV Họ gặp nhiều khó khăn vấn đề này, việc ngày trở thành gánh nặng đè vai họ, nặng nề khó khăn mà nặng nề nữa, khiến họ phải cố gắng có khả có thuốc để điều trị bệnh Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, nhân viên xã hội thành viên thảo luận tìm vấn đề chung nhóm gặp phải: “Nhóm người nhiễm HIV chuẩn bị đối mặt trước nguy bị cắt giảm nguồn tài trợ khơng tiếp tục điều trị ARV miễn phí Chính thế, nhóm chúng tơi định lựa chọn: “Hỗ trợ nhóm người nhiễm HIV chuẩn bị trước tinh thần để đối mặt với nguy bị cắt giảm nguồn tài trợ có khả khơng điều trị ARV miễn phí”, chúng tơi muốn hỗ trợ, giúp người nhiễm chuẩn bị trước tinh thần để đối mặt tìm cách giải bị cắt nguồn tài trợ có khả khơng điều trị miễn phí thuốc ARV Bên cạnh đó, muốn thành viên sinh hoạt với để động viên an ủi vấn đề xảy PHẦN 2: LÝ THUYẾT ÁP DỤNG TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM Lý thuyết nhận thức Nhận thức hiểu biết cá nhân vật Thuyết nhận thức chủ trương cá nhân có suy nghĩ hiểu biết riêng vật, cách thu nhận diễn giải thông tin, đánh giá kinh nghiệm, cách phán đoán định cách ứng xử Tất khái niệm Piaget gọi cấu trúc nhận thức Cấu trúc nhận thức cách người ta suy diễn vật, phân tích thông tin, tạo hiểu biết vật, ảnh hưởng đến cảm xúc cách ứng xử Nói cách khác, cảm xúc cách ứng xử người sản phẩm cấu trúc nhận thức đánh giá thông tin đến từ giới xung quanh cá nhân (nhận thức định cảm xúc hành vi) Cấu trúc nhận thức hình thành phát triển học hỏi qua kinh nghiệm sống thân qua quan sát, học hỏi từ ngoại cảnh Những kinh nghiệm phù hợp sáp nhập; ngược lại, gặp kinh nghiệm trái ngược với cấu trúc nhận thức, người ta chỉnh sửa lại cấu trúc nhận thức để chứa đựng lại kinh nghiệm Beck (1995) mô tả mối quan hệ niềm tin, cảm xúc, cách ứng xử sau: vật diễn (A – activating event) dẫn đến tư tưởng hay niềm tin (B – belief); tư tưởng hay niềm tin dẫn đến cảm xúc hay hành động (C – consequeces) Sử dụng lý thuyết vấn đề này, để chuẩn đoán liên quan nhận thức quan niệm thành viên nhóm với Từ đó, nhân viên xã hội đưa kế hoạch tạo tác động thành viên thấy cách nhìn nhận vấn đề sức khỏe nào, họ có đặt vấn đề sức khỏe lên hay khơng Các thành viên nhóm chia sẻ, bộc lộ quan điểm, cảm xúc suy nghĩ với để tìm số cách giải phù hợp với vấn đề gặp phải Thơng qua lý thuyết nhằm giúp thành viên nhóm biết cách đánh giá nhìn nhận vấn đề gặp phải Như vậy, lý thuyết nhận thức giúp thành viên nhóm nhìn nhận vấn đề có cách giải phù hợp Thuyết hệ thống Hệ thống đơn vị, tổ chức có giới hạn xác định với phận tương tác, đơn vị, tổ chức mang tính vật chất (như nhà cửa, vật dụng ngày…) mang tính xã hội (hệ thống gia đình, bạn bè, hàng xóm người làm việc nhau…) mang tính kinh tế (những yếu tố liên quan đến tài chính, ngân sách đầu tư…) mang tính lý luận (ý tưởng, lý thuyết…) Thuyết hệ thống sử dụng rộng rãi công tác xã hội thuyết giúp thành viên nhóm hiểu nhóm hệ thống yếu tố tương tác lẫn Bên cạnh đó, để nhóm hoạt động có hiệu nhóm có tương tác với mơi trường bên ngồi khác Parsosn cho “Nhóm hệ thống xã hội với vơ số thành viên có mối quan hệ tương hỗ với nhằm mục đích trì trật tự cân bắng ổn định theo phương pháp hoạt động theo thể thống nhất” Ơng nhiệm vụ có ảnh hưởng đến cơng tác xã hội nhóm là: Hòa nhập: đảm bảo thành viên hóm hịa hợp với Điều chỉnh: đảm bảo thành viên nhóm thay đổi để thích ứng với u cầu mơi trường Duy trì mơ hình: phải trì mục đích mà nhóm hướng đến Đồng thời, xác định mục đích chung nhóm xun suốt tiến trình làm việc nhóm, ln tn thủ tiến trình Tiến trình đạt mục tiêu: đảm bảo trì hồn thành nhiêm vụ Áp dụng lý thuyết vào cơng tác xã hội nhóm để giúp thành viên hịa nhập, thích nghi với mơi trường mới, hồn cảnh cụ thể, nhóm đưa mục đích chung để tìm biện pháp giải cách nhanh Các thành viên phải tương tác hai chiều với nhau, giải vấn đề để tồn nối kết với mơi trường bên ngồi mơi trường bên Nhân viên xã hội sử dụng lý thuyết hệ thống, nhằm để hiểu biết thêm thể chế tương tác hệ thống đối tượng nhóm, biết cách thức cá nhân tương tác với Theo Robert Bales “vấn đề công việc vấn đề cảm xúc có mối quan hệ chặt chẽ với nhau” Do vậy, làm cơng tác xã hội nhóm, cơng việc chi phối cảm xúc (những mâu thuẫn, yêu thương nhóm) ngược lại ảnh hưởng đến tiến trình làm việc Nếu nhóm khơng tự giải nhân viên xã hội cần phải vào để giúp đỡ giải vấn đề Tóm lại, nhân viên xã hội sử dụng thuyết thấy tương tác thành viên trình sinh hoạt nhóm có cách đánh giá thành viên Đồng thời, nhận thấy cách thức hoạt động nhóm PHẦN 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ KỸ THUẬT SỬ DỤNG 3.1 Phương pháp Áp dụng phương pháp nhóm cơng tác xã hội, phương pháp Công tác xã hội nhằm giúp tăng cường, củng cố chức xã hội cá nhân thơng qua hoạt động nhóm khả ứng phó với vấn đề gặp phải, có nghĩa ứng dụng kiến thức, kỹ liên quan đến tâm lý nhóm (hoặc động nhóm) Nhóm thân chủ có vấn đề giống có liên quan đến vấn đề, chung mục đích hướng đến Các mục tiêu xã hội thiết lập nhân viên xã hội kế hoạch hỗ trợ thân chủ (cá nhân, nhóm, cộng đồng) thay đổi hành vi, thái độ, niềm tin nhằm giúp thân chủ tăng cường lực đối phó, chức xã hội thơng qua kinh nghiệm nhóm có mục đích nhằm để giải vấn đề thỏa mãn nhu cầu.1 Đối tượng Cơng tác xã hội nhóm:2 Quan tâm NVXH Tác động Qua sinh hoạt nhóm giúp thân chủ có điều kiện phát triển tâm lý xã hội tốt Mức độ phương pháp hoạt động nhóm can thiệp ba mức độ: (1) Chữa trị, hàn gắn, sửa chữa, điều chỉnh…(2) ngăn ngừa (3) phát triển Những hoạt động nhằm mục đích giúp thân chủ hội nhập vào với sống Từ hoạt động xã hội, nhóm giúp thành viên phát triển nhân cách, giáo dục, kỹ làm việc nhóm, giúp hội nhập vào với sống 3.2 Công cụ kỹ thuật sử dụng Trong tiến trình thực hành cơng tác xã hội với nhóm để phù hợp với nhóm có độ tuổi từ 25 – 55 tuổi, công cụ kỹ thuật hỗ trợ gồm có: Th.S Nguyễn Ngọc Lâm ( 2006),Giáo Trình Cơng tác xã hội nhóm,trang 23 Th.S Nguyễn Ngọc Lâm ( 2006),Giáo Trình Cơng tác xã hội nhóm,trang 30 Vẽ sơ đồ nhóm nhóm thảo luận giải vấn đề Viết tiến trình nhóm Viết báo cáo buổi sinh hoạt Một số công cụ kĩ thuật nhân viên xã hội sử dụng Thực hoạt động vận động thể chất Động não Thảo luận nhóm Ngơn ngữ viết Vẽ sơ đồ tương tác thành viên nhóm với cịn trước nữa, lo lắng khơng có thuốc uống, lo bị chết lúc - P.V.T (thành viên): Cuộc sống khơng có tiền bế tắc đây, nên bớt khoản hay đến dường Vì thuốc ARV cao, người làm cơng nhân hay chạy xe ơm có đủ tiền để hàng tháng phải mua thuốc để uống Người bị nhiễm HIV phải uống thuốc ARV giấc, liều lượng, theo quy định có sức khỏe tốt, trì sống lâu Từ dùng miễn phí thuốc ARV, sống tốt ngày tốt nhiều vật chất lẫn tinh thần, bớt khoản tiền để mua thuốc uống - N.T.N (nhóm trưởng): Tơi vậy, lúc trước biết bị nhiễm tơi lo lắng, đêm không ngủ đưa, sống Nhưng khác từ tham gia vào Nắng Mai, người giúp đỡ, hỗ trợ thuốc ARV để uống Bây sức khỏe tốt lên nhiều, người nhìn vào khơng biết tơi bị nhiễm HIV Tôi yên tâm điều này, khơng sợ điều cả, sống cải thiện Kết buổi sinh hoạt: - Các thành viên làm xong bảng nhận xét cá nhân, bảng nhận xét chéo thành viên bảng nhận xét nhóm - Tổng kết kết qua trình sinh hoạt nhóm - Nhân viên xã hội nhận đánh giá thành viên nhóm - Kết luận nhóm hoạt động tiếp khơng có nhân viên xã hội Nhận xét nhân viên xã hội thành viên buổi sinh hoạt: - Chị N.T.N: Chị N qua buổi sinh hoạt khẳng định vai trị người trưởng nhóm, nhiệt tình q trình tổ chức hoạt động Chị ln linh động, sáng tạo giải tình ý muốn xảy 67 - Chú P.V.T: Chú T người ln có nhiều câu hỏi hay câu trả lời hay buổi sinh hoạt Chú làm cho buổi sinh hoạt trở nên thu hút, có cảm giác hứng thú hơn, đôi lúc nóng tính - Chị L.T.H.V: Chị V ln đem nhiều tiếng cười đến cho nhóm, chị cởi mở vui tính, đơi lúc trầm tính - Chị T.H.H: Chị lắng nghe tiếp thu ý kiến đóng góp người khác, có nói lên suy nghĩ ít, cịn ngại ngùng - Chú L.T.T: Qua buổi sinh hoạt này, nhận thấy T có tiến rõ rệt Chú nhiệt tình, tích cực hoạt động, đơi cịn hỗ trợ trưởng nhóm q trình tổ chức buổi sinh hoạt Chữ ký Nhân viên xã hội TP.HCM, ngày 14 tháng 12 năm 2014 Nhàn Nguyễn Thị Nhàn Chữ ký Nhân viên xã hội TP.HCM, ngày 14 tháng 12 năm 2014 Thiện Phạm Thị Ngọc Thiện Chữ ký Nhân viên xã hội TP.HCM, ngày 14 tháng 12 năm 2014 Thủy Phạm Thị Thu Thủy Chữ ký Trưởng nhóm TP HCM, ngày 14 tháng 12 năm 2014 68 N N.T.N Biên buổi sinh hoạt lần (21/12/2014) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN BUỔI SINH HOẠT Thời gian: Bắt đầu vào lúc 9g00’ Kết thúc vào lúc 10g30’ Ngày sinh hoạt nhóm: 21/12/2014 Địa điểm: Tu viện Phanxico Thủ Đức (Địa chỉ: Số 42 Đình Phong Phú – phường Tăng Nhơn Phú B – Quận – TP.HCM) Nội dung buổi sinh hoạt 04: Đề xuất biện pháp đối mặt với vấn đề người nhiễm HIV bị cắt giảm nguồn tài trợ có khả khơng điều trị miễn phí ARV Thành phần tham gia: + N.T.N (Trưởng nhóm) + P.V.T (Thành viên) + L.T.H.V (Thành viên) + T.H.H (Thành viên) + L.T.T (Thành viên) + Nguyễn Thị Nhàn (NVXH) + Phạm Thị Ngọc Thiện (NVXH) + Phạm Thị Thu Thủy (NVXH) Những hoạt động diễn buổi sinh hoạt: 69 - Hoạt động 1: Khởi động đầu - Hoạt động 2: Nhóm trưởng phổ biến nội dung sinh hoạt buổi 4, thành viên bước đầu nêu lên ý kiến cá nhân chủ đề Sử dụng công cụ động não cách đưa câu hỏi: “Nếu bị cắt giảm tài trợ, không điều trị ARV nữa, người làm gì?” - Hoạt động 3: Sử dụng ngôn ngữ viết, cho thành viên viết 3-5 từ nói lên tâm trạng cá nhân cảm nhận mà nghĩ xuất phát từ chủ đề buổi sinh hoạt Sau đó, cá nhân thuyết trình lý nêu cụm từ - Hoạt động 4: Tổ chức hoạt động giải trí giờ, thành viên có nhu cầu lên góp vui cho nhóm - Hoạt động 5: Tiếp tục sử dụng ngôn ngữ viết, cho thành viên viết cảm nhận thành viên nhóm qua q trình sinh hoạt - Hoạt động 6: Lượng giá buổi sinh hoạt Người thực hiện: + Nguyễn Thị Nhàn (NVXH) + Phạm Thị Ngọc Thiện (NVXH) + Phạm Thị Thu Thủy (NVXH) + N.T.N (Trưởng nhóm) Nội dung buổi sinh hoạt: + Các thành viên tự đề xuất cách đối mặt với vấn đề cắt giảm tài trợ khơng điều trị ARV miễn phí, tránh việc ỷ lại vào nguồn tài trợ bên + Khảo sát chuẩn bị tâm lý cho thành viên việc cắt giảm tài trợ thức áp dụng + Sinh hoạt nhóm, giúp thành viên thêm hiểu Ý kiến đóng góp thành viên nhóm: Tên thành viên đóng góp: 70 - Anh L.T.T: “Buổi hơm thấy nhóm cởi mở hơn, vui nữa, cảm ơn người Tuy nói đến vấn đề khơng vui tơi cảm thấy nhóm có nhìn tích cực, bạn cố gắng phát huy nha” - Chú P.V.T: “Nói chung hôm thấy thoải mái, mong nhóm giữ lâu dài” - Chị L.T.HV: “Có chỗ nói suy nghĩ hay, nhà có làm, nấu ăn, dọn dẹp, nhiều áp lực mà nói với Mong thành viên tích cực với hoạt động nhóm” (Cười) - Chị T.H.H: “Tơi nghĩ việc đến phải đến thơi, có bệnh phải điều trị, nhiều người bệnh cịn tốn tiền mình, may mắn À mà tơi nghĩ nhóm nên trì lâu dài, hay nhóm tổ chức liên hoan nhỉ?” (Cười) - Chị N.T.N (trưởng nhóm): “N cảm ơn người hợp tác, buổi sinh hoạt hôm thành công N hy vọng người tham gia nhiệt tình.” Kết buổi sinh hoạt: - Các thành viên làm xong bảng nhận xét cá nhân, bảng nhận xét chéo thành viên bảng nhận xét nhóm - Tổng kết kết qua trình sinh hoạt nhóm - Nhân viên xã hội nhận đánh giá thành viên nhóm - Kết luận nhóm hoạt động tiếp khơng có nhân viên xã hội Nhận xét nhân viên xã hội thành viên buổi sinh hoạt: - Chị N.T.N: Chị N qua buổi sinh hoạt khẳng định vai trị trưởng nhóm, nhiệt tình q trình tổ chức hoạt động Chị ln chủ động q trình làm việc, người có uy tín nhóm - Chú P.V.T: Có góp ý hay chân thành - Chị L.T.HV: Có ý kiến hay thiên tình cảm, người yêu mến 71 - Chị T.H.H: Chị lắng nghe tiếp thu ý kiến đóng góp người khác, có nói lên suy nghĩ cịn ngại ngùng - Chú L.T.T: Có tiến rõ rệt, tích cực hoạt động Chữ ký Nhân viên xã hội TP.HCM, ngày 21 tháng 12 năm 2014 Nhàn Nguyễn Thị Nhàn Chữ ký Nhân viên xã hội TP.HCM, ngày 21 tháng 12 năm 2014 Thiện Phạm Thị Ngọc Thiện Chữ ký Nhân viên xã hội TP.HCM, ngày 21 tháng 12 năm 2014 Thủy Phạm Thị Thu Thủy Chữ ký Trưởng nhóm TP.HCM, ngày 21 tháng 12 năm 2014 N N.T.N Biên buổi sinh hoạt lần CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc 72 BIÊN BẢN BUỔI SINH HOẠT Thời gian: Bắt đầu vào lúc 9g00' Kết thúc vào lúc 10g30' Ngày sinh hoạt nhóm: 28/12/2014 Địa điểm: Tu hội gia đình NaZa Nội dung: Lượng giá kết thúc Thành phần tham gia: + N.T.N (Trưởng nhóm) + P.V.T (Thành viên) + L.T.H.V (Thành viên) + T.H.H (Thành viên) + L.T.T (Thành viên) + Nguyễn Thị Nhàn (NVXH) + Phạm Thị Ngọc Thiện (NVXH) + Phạm Thị Thu Thủy (NVXH) Những hoạt động diễn buổi sinh hoạt: Hoạt động 1: Khởi động Hoạt động 2: Hướng dẫn cho thành viên nhóm làm nhận xét cá nhân nhận xét thành viên nhóm Hoạt động 3: Nhân viên xã hội nhận xét, tổng kết trình làm việc với nhóm Người thực hiện: + Nguyễn Thị Nhàn (NVXH) + Phạm Thị Ngọc Thiện (NVXH) + Phạm Thị Thu Thủy (NVXH) + N.T.N (Trưởng nhóm) 73 Nội dung buổi sinh hoạt: Lượng giá kết thúc - Lý tổ chức buổi sinh hoạt - Mục đích buổi sinh hoạt - Những hoạt động công việc buổi sinh hoạt - Lượng giá buổi sinh hoạt Ý kiến đóng góp thành viên nhóm Tên thành viên đóng góp: - N.T.N: Tơi thấy thời gian qua nhóm hoạt động tốt, với cố gắng nhân viên xã hội thành viên nhóm - P.V.T: Trong thời gian qua nhóm sinh hoạt tốt Từ sinh hoạt nhóm này, tơi hiểu biết thêm nhiều đặc biệt cách an ủi người khác Tuy nhiên cịn nóng tính - L.T.H.V: Cảm ơn nhóm từ nhóm tơi học nhiều điều từ buổi sinh hoạt nhà lên kế hoạch với ơng xã cho tương lại - T.T.H: Tôi thấy vui tham gia nhóm thời gian tham gia vào nhóm chị thấy tự tin lên biết bớt chút thu nhập dành dụm cho sau - L.H.T: Tơi khơng biết nói sao, biết cảm ơn nhân viên xã hội làm cho nhóm ngày đồn kết biết u thương chia sẻ lẫn vấn đề xảy Kết buổi sinh hoạt: - Các thành viên làm xong bảng nhận xét cá nhân, bảng nhận xét chéo thành viên bảng nhận xét nhóm - Tổng kết kết q trình sinh hoạt nhóm - Nhân viên xã hội nhận đánh giá thành viên nhóm - Kết luận nhóm hoạt động tiếp khơng có nhân viên xã hội 74 Nhận xét nhân viên xã hội thành viên buổi sinh hoạt: - Chị N.T.N: Với chị từ đầu buổi sinh hoạt nhóm tới cuối kết thúc nhân viên xã hội đánh giá cao tính trách nhiệm, nhiệt tình chị Chị biết cách giải mâu thuẫn chị có dung hịa kiến thức nói chuyện với nhân viên công tác xã hội - Chú P.V.T: Trong buổi sinh hoạt người nói nhều Để thấy có tiến tốt Tuy nhiên sựnóng tính chưa thay đổi - Chị L.T.H.V: Buổi chị nhân viên xã hội nghi ngờ chị có lịng tin nhóm Trong buổi họp lượng giá chị người tham gia nhiệt tình nhân viên xã hội thấy chị buồn mà nhân viên xã hội khơng hoạt động với nhóm thơi gian Một điều thấy rõ chị xảy tranh cãi chị người im lặng sau khơng khí im lặng chị nói - Chị T.H.H: Nhân viên xã hội đánh giá chị điểm từ người nói buổi sinh hoạt chị người hòa đồng tham gia vào nhóm nhiệt tình - Chú L.T.T: Nhân viên xã hội nhìn nhận thay đổi phần buổi sinh hoạt tham gia Nhân viên xã hội nhận thấy chưa thay đổi tính cách Chữ ký Nhân viên xã hội TP HCM, ngày 28 tháng 12 năm 2014 Nhàn Nguyễn Thị Nhàn Chữ ký Nhân viên xã hội TP HCM, ngày 28 tháng 12 năm 2014 Thiện Phạm Thị Ngọc Thiện 75 Chữ ký Nhân viên xã hội TP HCM, ngày 28 tháng 12 năm 2014 Thủy Phạm Thị Thu Thủy Chữ ký Trưởng nhóm TP HCM, ngày 28 tháng 12 năm 2014 N N.T.N CÁC BẢN CAM KẾT BẢN CAM KẾT CỦA NHĨM VIÊN CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN CAM KẾT Chúng bao gồm: + N.T.N (Trưởng nhóm) + P.V.T (Thành viên) + L.T.H.V (Thành viên) + T.H.H (Thành viên) + L.T.T (Thành viên) Trong q trình sinh hoạt nhóm, chúng tơi xin cam kết thực nghiêm túc theo quy định sau: 76 Điều 1: Tham dự buổi sinh hoạt nhóm Điều 2: Đến sinh hoạt nhóm (9g00’), có việc bận đột xuất chúng tơi báo xin phép với nhóm trưởng nhân viên xã hội trước Điều 3: Kiềm chế, không thuật lại nghe cho người ngồi Điều 4: Đọc tài liệu, thực tập kế hoạch trị liệu nhu cầu khác nhóm Điều 5: Tham gia tập sắm vai, minh họa mô buổi sinh hoạt Điều 6: Khơng đem chất kích thích gây nổ vào nơi sinh hoạt Các thành viên cần tích cực chia sẻ, đóng góp ý kiến cho buổi sinh hoạt Điều 7: Không hút thuốc để chế độ điện thoại im lặng sinh hoạt Trên quy định mà tất nhóm viên cam kết Nếu vi phạm điều bị loại trừ khỏi nhóm chịu trách nhiệm hành vi theo luật pháp Việt Nam quy định Chữ ký nhóm viên TP.HCM, ngày 30 tháng 11 năm 2014 N N.T.N Chữ ký nhóm viên TP.HCM, ngày 30 tháng 11 năm 2014 T P.V.T Chữ ký nhóm viên TP.HCM, ngày 30 tháng 11 năm 2014 V 77 L.T.H.V Chữ ký nhóm viên TP.HCM, ngày 30 tháng 11 năm 2014 T L.T.T Chữ ký nhóm viên TP HCM, ngày 30 tháng 11 năm 2014 H T.H.H BẢN CAM KẾT CỦA TRƯỞNG NHĨM CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN CAM KẾT Tôi tên là: N.T.N Năm sinh: 1978 Là trưởng nhóm nhóm người nhiễm HIV có nhu cầu giải vấn đề, tơi xin cam kết thực nghiêm túc theo nội dung sau đây: Điều 1: Chuẩn bị cho buổi sinh hoạt nhóm Điều 2: Khai mạc kết thúc buổi sinh hoạt nhóm Điều 3: Cung cấp đồ giải lao tài liệu cần thiết cho buổi sinh hoạt Điều 4: Luôn bảo mật thông tin thành viên nhóm, khơng nói cho 78 người biết Điều 5: Đánh giá, lượng giá sau buổi sinh hoạt để đảm bảo nhóm hỗ trợ nhóm viên việc giải vấn đề Điều 6: Cung cấp cho nhóm viên quan tài nguyên cộng đồng phù hợp để giúp họ giải vấn đề Điều 7: Luôn lắng nghe tiếp thu ý kiến thành viên nhóm Điều 8: Khơng vụ lợi cho thân mà ln hướng đến lợi ích nhóm Điều 9: Ln có thái độ cơng q trình làm việc nhóm Điều 10: Tích cực, nhiệt tình làm việc có trách nhiệm với nhóm Trên nội dung mà xin cam kết chấp hành thời gian sinh hoạt với nhóm Nếu tơi vi phạm điều bị xử phạt thích đáng Chữ kí trưởng nhóm TP.HCM, ngày 03 tháng 12 năm 2014 N N.T.N BẢN CAM KẾT CỦA NHÂN VIÊN XÃ HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN CAM KẾT Chúng tên là: + Nguyễn Thị Nhàn + Phạm Thị Ngọc Thiện + Phạm Thị Thu Thủy Cơ quan làm việc: Khoa Công Tác Xã Hội – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 79 Là nhân viên xã hội hỗ trợ sinh hoạt nhóm người có HIV, xin cam kết thực nội dung sau đây: Điều 1: Đi sinh hoạt nhóm Điều 2: Trang phục gọn gàng Điều 3: Tham dự buổi sinh hoạt nhóm Điều 4: Bảo mật thơng tin nhóm Điều 5: Hỗ trợ tích cực cho nhóm trưởng thành viên buổi sinh hoạt Điều 6: Không vụ lợi cá nhân mà hướng đến giải vấn đề nhóm Điều 7: Đối xử công thành viên nhóm Điều 8: Cố gắng với trưởng nhóm tìm hỗ trợ thành viên nhóm Trên nội dung nhân viên xã hội xin thực nghiêm túc trình sinh hoạt với nhóm Nếu vi phạm nội dung bị xử phạt thích đáng Chữ ký Nhân viên xã hội TP.HCM, ngày 30 tháng 11 năm 2014 Nhàn Nguyễn Thị Nhàn Chữ ký Nhân viên xã hội TP HCM, ngày 30 tháng 11 năm 2014 Thiện Phạm Thị Ngọc Thiện Chữ ký Nhân viên xã hội TP HCM, ngày 30 tháng 11 năm 2014 Thủy Phạm Thị Thu Thủy 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Thái Lan (Chủ biên), Giáo trình Cơng tác xã hội nhóm, khoa Cơng tác xã hội, Trường Đại học Lao động – Xã hội, NXB Lao động – Xã hội Nguyễn Ngọc Lâm (2006), Cơng tác xã hội nhóm, khoa Xã hội học, Đại học Mở TP HCM Lê Hải Thanh (Chủ biên), Công tác xã hội đại cương, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Website: Online báo Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh, đăng ngày 27/11/2014 Người nhiễm HIV: “Lơ” điều trị sợ bị kỳ thị Được lấy từ: http://giaoduc.edu.vn/news/thoi-su-655/nguoi-nhiem-hiv-lo-dieu-tri-vi-so-bi-kythi-237959.aspx Viet Nam, đăng ngày 15/10/2014 Đối mặt với nguy HIV/AIDS bùng phát mạnh cộng đồng Được lấy từ: http://www.vietnamplus.vn/doi-mat-voi-nguy-co-hivaids-bung-phat-manh-trongcong-dong/286196.vnp Ban bác xã hội CARITAS Phú Cường, đăng ngày 07/7/2014 Caritas TGP Sài Gòn thăm bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS Tu hội gia đình NAZA Được lấy từ: http://caritasphucuong.org/tin-caritas/caritas-khac/caritas-tgp-sai-gon-tham-cacbenh-nhan-nhiem-hivaids-tai-tu-hoi-gia-dinh-naza/ Dieu tri Tư vấn cho người nhiễm HIV Được lấy từ: http://www.dieutri.vn/bgsanphukhoa/27-11-2014/S5590/Tu-van-cho-nguoi-nhiemHIV.htm 81 ... giảm nguồn tài trợ có khả khơng điều trị miễn phí ARV Tên nhóm Nhóm nhiễm HIV chuẩn bị đối mặt trước nguy bị cắt giảm nguồn tài trợ có khả khơng điều trị miễn phí ARV Tên NVXH - Nguy? ??n Thị... trợ có khả khơng điều trị ARV miễn phí? ??, chúng tơi muốn hỗ trợ, giúp người nhiễm chuẩn bị trước tinh thần để đối mặt tìm cách giải bị cắt nguồn tài trợ có khả khơng điều trị miễn phí thuốc ARV. .. giảm nguồn tài trợ khơng tiếp tục điều trị ARV miễn phí Chính thế, nhóm chúng tơi định lựa chọn: ? ?Hỗ trợ nhóm người nhiễm HIV chuẩn bị trước tinh thần để đối mặt với nguy bị cắt giảm nguồn tài trợ