1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Áp dụng công tác xã hội nhóm trong việc hỗ trợ người nhiễm hiv đối mặt với nguy cơ bị cắt giảm nguồn tài trợ và có khả năng không được điều trị arv miễn phí

169 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

    ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA CƠNG TÁC XÃ HỘI CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2016 Tên công trình: “ÁP DỤNG CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM TRONG VIỆC HỖ TRỢ NGƯỜI NHIỄM HIV ĐỐI MẶT VỚI NGUY CƠ BỊ CẮT GIẢM NGUỒN TÀI TRỢ VÀ CÓ KHẢ NĂNG KHƠNG ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ ARV MIỄN PHÍ” Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Phạm Thị Ngọc Thiện (Lớp CTXH K06, Khóa 2012 – 2016) Thành viên: Nguyễn Thị Nhàn (Lớp CTXH K06, Khóa 2012 – 2016) Phạm Thị Thu Thủy (Lớp CTXH K06, Khóa 2012 – 2016) Người hướng dẫn: ThS NGUYỄN THỊ THU HIỀN Thành phố Hồ Chí Minh – 2016     ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA CƠNG TÁC XÃ HỘI CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2016 Tên cơng trình: “ÁP DỤNG CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM TRONG VIỆC HỖ TRỢ NGƯỜI NHIỄM HIV ĐỐI MẶT VỚI NGUY CƠ BỊ CẮT GIẢM NGUỒN TÀI TRỢ VÀ CÓ KHẢ NĂNG KHƠNG ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ ARV MIỄN PHÍ” Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Phạm Thị Ngọc Thiện (Lớp CTXH K06, Khóa 2012 – 2016) Thành viên: Nguyễn Thị Nhàn (Lớp CTXH K06, Khóa 2012 – 2016) Phạm Thị Thu Thủy (Lớp CTXH K06, Khóa 2012 – 2016) Người hướng dẫn: ThS NGUYỄN THỊ THU HIỀN Thành phố Hồ Chí Minh – 2016       MỤC LỤC Đề mục Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1  1.  Lý chọn đề tài 1  2.  Mục tiêu nghiên cứu .5  2.1.  Mục tiêu tổng quát 5  2.2.  Mục tiêu cụ thể 5  3.  Phương pháp nghiên cứu, công cụ thu thập kỹ thuật xử lý thông tin 6  3.1.  Phương pháp nghiên cứu 6  3.2.  Công cụ thu thập kỹ thuật xử lý thông tin 3.2.1.  Công cụ thu thập thông tin 6  3.2.2.  Kỹ thuật xử lý thông tin 7  4.  Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 8  4.1.  Đối tượng nghiên cứu 8  4.2.  Khách thể nghiên cứu 9  4.3.  Phạm vi nghiên cứu 9  4.3.1.  Phạm vi thời gian 9  4.3.2.  Phạm vi không gian 9  4.3.3.  Phạm vi nội dung 9  4.4.  Thời gian thực 9  5.  Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn 9  5.1.  Về mặt ý nghĩa lý luận 9  5.2.  Về mặt ý nghĩa thực tiễn 10        6.  Kết cấu đề tài 10  PHẦN NỘI DUNG 11  CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG TIẾP CẬN LÝ THUYẾT 11  1.1. Sơ lược tình hình nghiên cứu nước nước 11  1.2. Phương pháp luận hướng tiếp cận .222  1.2.1.  Phương pháp luận 222  1.2.2.  Hướng tiếp cận Công tác xã hội nhóm 244  1.2.3.  Các mơ hình hỗ trợ người nhiễm HIV đánh giá mơ hình 28  1.2.4.  Lý thuyết ứng dụng đề tài 35      Lý thuyết hệ thống 355    Lý thuyết nhận thức 366          Lý thuyết thực nghiệm 377  1.3. Các khái niệm có liên quan 388  1.4. Câu hỏi nghiên cứu .40  CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÀI TRỢ CHO CHIẾN LƯỢC PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS Ở VIỆT NAM VÀ NGUY CƠ MÀ NGƯỜI NHIỄM HIV CHUẨN BỊ PHẢI ĐỐI MẶT 411  2.1. Tình hình người nhiễm HIV Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh .411  2.1.1.  Tình hình người nhiễm HIV Việt Nam 411  2.1.2.  Tình hình người nhiễm HIV Thành phố Hồ Chí Minh 444  2.2. Tổng quan Chi hội phòng, chống HIV/AIDS Nắng Mai 477  2.2.1.  Thời gian thành lập 477  2.2.2.  Mục tiêu hoạt động nhóm 488        2.2.3 Đối tượng nhóm hướng đến 488  2.2.4.  Lĩnh vực hoạt động 488  2.3. Thực trạng việc người nhiễm HIV đối mặt với nguy bị cắt giảm nguồn tài trợ có khả khơng điều trị ARV miễn phí .499  2.4. Việc tài trợ cho người nhiễm HIV từ năm 1994 đến 522  CHƯƠNG 3: TIẾN TRÌNH CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM 566  3.1. Mơ hình áp dụng Cơng tác xã hội nhóm vào việc hỗ trợ người nhiễm HIV chuẩn bị đối mặt với nguy bị cắt giảm nguồn tài trợ có khả khơng điều trị ARV miễn phí 566  Giai đoạn: LÊN KẾ HOẠCH VÀ THÀNH LẬP NHÓM 566  Giai đoạn: BẮT ĐẦU HOẠT ĐỘNG 588  Buổi sinh hoạt lần 1: Nhân viên xã hội, thành viên gặp gỡ làm quen tìm vấn đề chung mà nhóm gặp phải 58 Giai đoạn: DUY TRÌ NHĨM 733  Buổi sinh hoạt lần 2: Tổ chức buổi trò chuyện trao đổi vấn đề kinh tế gia đình thành viên nhóm .744 Buổi sinh hoạt lần 3: Tổ chức buổi trò chuyện, chia sẻ thành viên với lợi ích điều trị miễn phí ARV 80 Buổi sinh hoạt lần 4: Đề xuất biện pháp đối mặt với vấn đề người nhiễm HIV bị cắt giảm nguồn tài trợ có khả khơng điều trị miễn phí ARV .866 Giai đoạn: LƯỢNG GIÁ 966  Buổi sinh hoạt lần 5: Lượng giá kết thúc 966 3.2. Ưu nhược điểm mơ hình áp dụng Cơng tác xã hội nhóm .1022        3.3. Hiệu mơ hình áp dụng Cơng tác xã hội nhóm vào việc hỗ trợ người nhiễm HIV chuẩn bị đối mặt với nguy bị cắt giảm nguồn tài trợ có khả khơng điều trị ARV miễn phí 1033  KẾT LUẬN 1077  ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 11010    Đề xuất 11010    Kiến nghị .12121  TÀI LIỆU THAM KHẢO 1  PHỤ LỤC .1  PHỤ LỤC BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU 1  PHỤ LỤC BIÊN BẢN CỦA BUỔI SINH HOẠT 18  PHỤ LỤC CÁC BẢN CAM KẾT 366                              LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu đề tài này, bên cạnh nỗ lực làm việc thân, thành viên nhóm cịn nhận giúp đỡ hỗ trợ từ nhà trường; phòng Quản lý Khoa học – Dự án; q thầy cơ; Chi hội phịng, chống HIV/AIDS Nắng Mai; gia đình bạn bè Chúng em gửi lời cảm ơn chân thành đến trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn giúp đỡ việc liên hệ, giới thiệu sinh viên cho nơi nghiên cứu biết rõ Chúng em xin chân thành cảm ơn phòng Quản lý Khoa học – Dự án tạo điều kiện để nhóm nắm bắt rõ thơng tin q trình nghiên cứu Đồng thời, hỗ trợ khoản kinh phí nhóm tiến hành nghiên cứu đề tài Đây xem phần động viên, khích lệ tinh thần nghiên cứu nhóm Chúng em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô khoa Công tác xã hội cung cấp kiến thức chuyên ngành quý báu, kinh nghiệm nghiên cứu khoa học Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thạc sỹ Nguyễn Thị Thu Hiền, người sát cánh, nhiệt tình hướng dẫn để giúp nhóm nâng cao kiến thức, kinh nghiệm hỗ trợ nhóm gặp khó khăn q trình thực đề tài Cơ quan tâm, nhắc nhở việc làm chưa làm được, qua nhóm chỉnh sửa khắc phục để đề tài đạt kết tốt, mang tính cơng tác xã hội có khả ứng dụng cao Bên cạnh đó, nhóm gửi lời cảm ơn đến anh Đinh Văn Mãi cung cấp nhiều thông tin, người liên quan đến đề tài Khi nhóm gặp trở ngại, anh ln sẵn lịng giúp đỡ phản hồi email nhóm có thắc mắc cần giải đáp kịp thời Chúng em gửi lời cảm ơn đến Chi hội phòng, chống HIV/AIDS Nắng Mai tạo hội để nhóm tiến hành thực nghiên cứu, áp dụng lý thuyết học vào thực tế Cuối cùng, chúng em xin cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln sát cánh, động viên có giúp đỡ thiết thực cần thiết   PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, khoảng 80% kinh phí cho phịng chống HIV/AIDS Việt Nam viện trợ từ tổ chức quốc tế Quỹ toàn cầu, PEPFAR, World Bank nhiều tổ chức khác nữa, 100% tiền thuốc mua Methadone 95% tiền thuốc ARV từ viện trợ1 Tuy nhiên, số dự án kết thúc, dự án cịn lại giảm mạnh kinh phí Trái ngược với tình hình này, số lượng người nhiễm HIV Việt Nam ngày tăng Theo thống kê số người nhiễm HIV Việt Nam, năm trở lại cho thấy rõ tình hình Năm 2013, số trường hợp báo cáo nhiễm HIV 216.254, số bệnh nhân nhiễm AIDS 66.533 trường hợp có 68.977 trường hợp tử vong AIDS2 Theo báo cáo Bộ Y tế Việt Nam, số lượng người nhiễm HIV tăng năm 2014 có khoảng 260.000 trường hợp nhiễm HIV cộng đồng Năm 2015, số người nhiễm HIV phát thêm 3.204 trường hợp, số người sống 227.114 trường hợp, số người nhiễm HIV chuyển sang AIDS 1.326, số bệnh nhân AIDS 71.115 trường hợp 74.442 trường hợp tử vong HIV3 Như để thấy rằng, năm qua không tăng số lượng người nhiễm mà tăng số lượng người tử vong HIV/AIDS mang lại Vậy làm để giảm thiểu tình trạng người tử vong HIV/AIDS?, câu hỏi khó đặt khơng Việt Nam mà giới Những năm trở lại Việt Nam, chi phí mua thuốc ARV bậc mức 10.000 đồng/ngày cho bệnh nhân Tuy nhiên, nguồn kinh phí mua thuốc chủ yếu đến từ nguồn tài trợ quốc tế, ngân sách nhà nước chiếm 5% tổng kinh phí cho thuốc ARV Trong thời gian tới, nguồn tài trợ dần cắt giảm có khả bị cắt giảm hoàn toàn vào cuối năm 2017, việc đặt thách thức lớn cơng tác phịng chống                                                              http://anninhthudo.vn/xa-hoi/benh-nhan-hiv-tham-gia-bao-hiem-y-te-duoc-cap-thuoc-dieu-tri-mienphi/627776.antd http://congdoan.hnue.edu.vn/chuyen-de/tuyen-truyen/article/139.aspx  http://hiv.thuathienhue.gov.vn/?gd=1&cn=95&tc=1267   HIV/AIDS4 Vì vậy, phủ cần phải phân bổ kinh phí mua thuốc ARV từ ngân sách nhà nước để đáp ứng cho công chiến đấu không ngừng nghỉ với bệnh kỷ Nước ta trả cho nhiều khoản kinh phí lĩnh vực khác, chưa thể tập trung hoàn tồn kinh phí cho việc hỗ trợ người nhiễm HIV trình điều trị ARV Báo cáo Cục phòng chống HIV/AIDS, số lượng người nhiễm HIV có Bảo hiểm y tế khiêm tốn chiếm khoảng 30% số bệnh nhân nhiễm5 Vì lẽ đó, người nhiễm HIV phải tự tìm cho cách giải tốt để ổn định sống mặt vật chất lẫn tinh thần Do vậy, để giúp người nhiễm HIV đối mặt với khó khăn cần có nguồn viện trợ quốc tế giúp đỡ từ nguồn lực khác Từ đó, người nhiễm HIV tiếp tục điều trị ARV nguồn tài trợ rút Bảo hiểm y tế chưa thể đáp ứng, hỗ trợ kịp thời cho bệnh nhân điều trị thuốc ARV Từ trước đến nay, người nhiễm HIV điều trị ARV đa phần dựa vào nguồn tài trợ từ nước ngồi, nguồn kinh phí quốc tế đóng vai trị quan trọng cơng tác phịng chống HIV/AIDS Ngồi việc viện trợ tài chính, tổ chức quốc tế cịn hỗ trợ kỹ thuật, nâng cao lực cho cán làm việc Cục phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam Nhưng đây, nguồn tài trợ thuốc ARV cho người nhiễm HIV rút đồng nghĩa với việc người nhiễm HIV khơng điều trị ARV miễn phí, trả tiền từ Bảo hiểm y tế họ tự bỏ tiền mua Điều làm cho phủ Việt Nam, người nhiễm HIV người nhà họ lo lắng Vậy làm để ổn định tâm lý cho tất người, đặc biệt người mang bệnh kỷ? Muốn trả lời cho câu hỏi ổn định tâm lý cho tất người cần có buổi nói chuyện, chia sẻ nhà tâm lý với người nhiễm HIV Hiện nay, số lượng người nhiễm HIV dàn trải khắp tỉnh thành đất nước Việt Nam, để tập trung họ lại tổ chức buổi nói chuyện chung khó                                                               http://vietnamnet.vn/vn/doi-song/272224/moi-nam-viet-nam-them-12-000-nguoi-nhiem-hiv.html http://anninhthudo.vn/xa-hoi/benh-nhan-hiv-tham-gia-bao-hiem-y-te-duoc-cap-thuoc-dieu-tri-mienphi/627776.antd   Nhưng phân bổ người nhiễm HIV theo tỉnh với nhau, tổ chức buổi trò chuyện lại thiếu đội ngũ nhân viên chuyên tâm lý có đầy đủ kiến thức, kinh nghiệm Do đó, cịn cách người nhiễm HIV tự đứng tổ chức thành nhóm nhỏ lại với để sinh hoạt vượt qua khó khăn Ở Thành phố Hồ Chí Minh số tỉnh thành khác, có nhiều nhóm người nhiễm HIV tập trung lại thành nhóm, sinh hoạt với nhằm chia sẻ kinh nghiệm vui chơi giải trí để thoải mái tinh thần lo nghĩ nguồn tài trợ, có thêm sức mạnh chống chọi với bệnh tật Bên cạnh đó, nguồn tài trợ ngày rút đồng nghĩa với việc số lượng người nhiễm HIV ngày tăng, nỗi lo điều trị ARV người nhiễm HIV tăng lên Trong tình hình này, số lượng người nhiễm HIV tham gia vào sinh hoạt câu lạc bộ, đội, nhóm để tìm cách giải vấn đề theo tăng lên cách đáng kể Tất thành viên tham gia sinh hoạt với nhau, họ không phân biệt giới tính, điều kiện kinh tế gia đình tập trung lại hình thành nên nhóm Bởi vậy, hồn cảnh sống thành viên nhóm khác nhau, có người điều kiện kinh tế giả, có người làm cơng nhân, số khơng có việc làm, số lại sống đơn thân Vì thế, nguồn tài trợ rút tất người nhiễm HIV nhóm hay người khơng tham gia vào đội, nhóm phải chịu tổn thất vật chất tinh thần So với ngày trước, sống người nhiễm HIV khó khăn tương đối đảm bảo nhu cầu hàng ngày Bởi vì, họ khơng phải lo lắng nhiều việc chi trả khoản kinh phí điều trị Do vậy, người nhiễm HIV chủ quan không mua Bảo hiểm y tế nên bị cắt giảm nguồn tài trợ, họ trả khoản kinh phí cho thuốc ARV thời gian chờ làm Bảo hiểm y tế Không vậy, người nhiễm HIV có hồn cảnh khó khăn, nguồn tài trợ rút chưa có Bảo hiểm y tế ảnh hưởng đến sống nhiều Bên cạnh đó, người nhiễm HIV khơng đủ điều kiện mua thuốc ARV để điều trị, điều ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình trạng sức khỏe Khi điều trị ARV bị gián đoạn dẫn tới nguy đại dịch bùng phát đe dọa cộng đồng trở lại, chí cịn nguy hiểm trước nhiều lần virus đột biến kháng lại thuốc ARV, dẫn đến tỷ lệ tử vong người nhiễm HIV tăng lên nhanh 26    Người thực hiện: + Nguyễn Thị Nhàn (NVXH) + Phạm Thị Ngọc Thiện (NVXH) + Phạm Thị Thu Thủy (NVXH) + N.T.N (Trưởng nhóm)  Nội dung buổi sinh hoạt:  Lý tổ chức buổi sinh hoạt  Mục đích buổi sinh hoạt  Những hoạt động công việc buổi sinh hoạt  Lượng giá buổi sinh hoạt  Ý kiến đóng góp thành viên nhóm: Tên thành viên đóng góp: - T.H.H (Thành viên): Từ điều trị miễn phí ARV, tơi khơng cịn phải lo đến việc khơng có thuốc uống, sống ổn định nhiều Tôi an tâm sống - L.T.T (Thành viên): Vợ chồng bị nhiễm HIV cả, tơi có đứa con, đứa may mắn khơng bị nhiễm thật đáng tiếc đứa lại bị nhiễm HIV, buồn, lo lắng nhiều Nhưng từ vào nhóm Nắng Mai, gia đình tơi điều trị miễn phí ARV, cung cấp thuốc uống miễn phí để trì sống Ban đầu, sống gia đình tơi bế tắc, vợ chồng sức khỏe không tốt cho lắm, nhờ uống thuốc ARV, sức khỏe tốt lên nhiều, làm kiếm tiền trang trải cho sống Điều này, mừng mong khỏe mạnh để lo cho gia đình, thấy gia đình vui làm tơi vui lây - L.T.H.V (Thành viên): Đối với thân tơi hỗ trợ thuốc ARV miễn phí để uống hàng tháng làm cho sức khỏe tốt lên nhiều, sống lạc quan Bây cần làm kiếm tiền để trang trải sống thơi, khơng cịn trước nữa, lo lắng khơng có thuốc uống, lo bị chết lúc       27   - P.V.T (thành viên): Cuộc sống khơng có tiền bế tắc đây, nên bớt khoản hay đến dường Vì thuốc ARV cao, người làm công nhân hay chạy xe ôm có đủ tiền để hàng tháng phải mua thuốc để uống Người bị nhiễm HIV phải uống thuốc ARV giấc, liều lượng, theo quy định có sức khỏe tốt, trì sống lâu Từ dùng miễn phí thuốc ARV, sống tốt ngày tốt nhiều vật chất lẫn tinh thần, bớt khoản tiền để mua thuốc uống - N.T.N (nhóm trưởng): Tơi vậy, lúc trước biết bị nhiễm tơi lo lắng, đêm khơng ngủ đưa, khơng biết sống Nhưng khác từ tham gia vào Nắng Mai, người giúp đỡ, hỗ trợ thuốc ARV để uống Bây sức khỏe tơi tốt lên nhiều, người nhìn vào bị nhiễm HIV Tôi yên tâm điều này, khơng sợ điều cả, sống cải thiện  Kết buổi sinh hoạt:  Các thành viên nắm bắt lợi ích việc điều trị ARV miễn phí  Mối quan hệ thành viên nhóm ngày xích lại gần  Nhân viên xã hội nhận thấy tiến thành viên hoạt động  Nhận xét nhân viên xã hội thành viên buổi sinh hoạt:  Chị N.T.N: Chị N qua buổi sinh hoạt ln khẳng định vai trị người trưởng nhóm, nhiệt tình q trình tổ chức hoạt động Chị linh động, sáng tạo giải tình ngồi ý muốn xảy  Chú P.V.T: Chú T người ln có nhiều câu hỏi hay câu trả lời hay buổi sinh hoạt Chú làm cho buổi sinh hoạt trở nên thu hút, có cảm giác hứng thú hơn, đơi lúc nóng tính  Chị L.T.H.V: Chị V ln đem nhiều tiếng cười đến cho nhóm, chị cởi mở vui tính, đơi lúc trầm tính       28    Chị T.H.H: Chị ln lắng nghe tiếp thu ý kiến đóng góp người khác, có nói lên suy nghĩ ít, cịn ngại ngùng  Chú L.T.T: Qua buổi sinh hoạt này, nhận thấy T có tiến rõ rệt Chú nhiệt tình, tích cực hoạt động, đơi cịn hỗ trợ trưởng nhóm q trình tổ chức buổi sinh hoạt Chữ ký Nhân viên xã hội TP.HCM, ngày 14 tháng 12 năm 2014 Nhàn Nguyễn Thị Nhàn Chữ ký Nhân viên xã hội TP.HCM, ngày 14 tháng 12 năm 2014 Thiện Phạm Thị Ngọc Thiện Chữ ký Nhân viên xã hội TP.HCM, ngày 14 tháng 12 năm 2014 Thủy Phạm Thị Thu Thủy Chữ ký Trưởng nhóm N N.T.N       TP HCM, ngày 14 tháng 12 năm 2014 29   Biên buổi sinh hoạt lần (21/12/2014) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN BUỔI SINH HOẠT  Thời gian: Bắt đầu vào lúc 09g00’ Kết thúc vào lúc 10g30’  Ngày sinh hoạt nhóm: 21/12/2014  Địa điểm: Tu viện Phanxico Thủ Đức (Địa chỉ: Số 42 Đình Phong Phú – phường Tăng Nhơn Phú B – Quận – Thành phố Hồ Chí Minh)  Nội dung buổi sinh hoạt 04: Đề xuất biện pháp đối mặt với vấn đề người nhiễm HIV bị cắt giảm nguồn tài trợ có khả khơng điều trị miễn phí ARV  Thành phần tham gia: + N.T.N (Trưởng nhóm) + P.V.T (Thành viên) + L.T.H.V (Thành viên) + T.H.H (Thành viên) + L.T.T (Thành viên) + Nguyễn Thị Nhàn (NVXH) + Phạm Thị Ngọc Thiện (NVXH) + Phạm Thị Thu Thủy (NVXH)  Những hoạt động diễn buổi sinh hoạt:  Hoạt động 1: Khởi động đầu  Hoạt động 2: Nhóm trưởng phổ biến nội dung sinh hoạt buổi 4, thành viên bước đầu nêu lên ý kiến cá nhân chủ đề Sử dụng cơng cụ động não cách đưa câu hỏi: “Nếu bị cắt giảm tài trợ, không điều trị ARV nữa, người làm gì?”       30    Hoạt động 3: Sử dụng ngôn ngữ viết, cho thành viên viết 3-5 từ nói lên tâm trạng cá nhân cảm nhận mà nghĩ xuất phát từ chủ đề buổi sinh hoạt Sau đó, cá nhân thuyết trình lý nêu cụm từ  Hoạt động 4: Tổ chức hoạt động giải trí giờ, thành viên có nhu cầu lên góp vui cho nhóm  Hoạt động 5: Tiếp tục sử dụng ngôn ngữ viết, cho thành viên viết cảm nhận thành viên nhóm qua q trình sinh hoạt  Hoạt động 6: Lượng giá buổi sinh hoạt  Người thực hiện: + Nguyễn Thị Nhàn (NVXH) + Phạm Thị Ngọc Thiện (NVXH) + Phạm Thị Thu Thủy (NVXH) + N.T.N (Trưởng nhóm)  Nội dung buổi sinh hoạt: + Các thành viên tự đề xuất cách đối mặt với vấn đề bị cắt giảm tài trợ khơng điều trị ARV miễn phí, tránh việc ỷ lại vào nguồn tài trợ bên + Khảo sát chuẩn bị tâm lý cho thành viên việc cắt giảm tài trợ thức áp dụng + Sinh hoạt nhóm, giúp thành viên thêm hiểu  Ý kiến đóng góp thành viên nhóm: Tên thành viên đóng góp: - Anh L.T.T: “Buổi hơm thấy nhóm cởi mở, vui nữa, cảm ơn người Tuy nói đến vấn đề khơng vui tơi cảm thấy nhóm có nhìn tích cực, bạn cố gắng phát huy” - Chú P.V.T: “Nói chung hơm tơi thấy thoải mái, mong nhóm giữ lâu dài”       31   - Chị L.T.HV: “Có chỗ nói suy nghĩ hay, nhà có làm, nấu ăn, dọn dẹp, nhiều áp lực mà khơng biết nói với Mong thành viên tích cực với hoạt động nhóm” (Cười) - Chị T.H.H: “Tơi nghĩ việc đến phải đến thơi, có bệnh phải điều trị, nhiều người bệnh cịn tốn tiền mình, may mắn À, tơi nghĩ nhóm nên trì lâu dài, hay nhóm tổ chức liên hoan nhỉ?” (Cười) - Chị N.T.N (trưởng nhóm): “N cảm ơn người hợp tác, buổi sinh hoạt hôm thành công N hy vọng người tham gia nhiệt tình”  Kết buổi sinh hoạt:  Các thành viên chủ động bày tỏ suy nghĩ chia sẻ giải pháp bị cắt giảm nguồn tài trợ có khả khơng điều trị ARV miễn phí  Các thành viên học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, nắm bắt số giải pháp bị cắt giảm  Mọi người sinh hoạt với vui vẻ thoải mái  Nhận xét nhân viên xã hội thành viên buổi sinh hoạt:  Chị N.T.N: Chị N qua buổi sinh hoạt ln khẳng định vai trị trưởng nhóm, nhiệt tình q trình tổ chức hoạt động Chị ln chủ động q trình làm việc, người có uy tín nhóm  Chú P.V.T: Có góp ý hay chân thành  Chị L.T.HV: Có ý kiến hay thiên tình cảm, người yêu mến  Chị T.H.H: Chị lắng nghe tiếp thu ý kiến đóng góp người khác, có nói lên suy nghĩ cịn ngại ngùng  Chú L.T.T: Có tiến rõ rệt, tích cực hoạt động Chữ ký Nhân viên xã hội Nhàn Nguyễn Thị Nhàn       TP.HCM, ngày 21 tháng 12 năm 2014 32   Chữ ký Nhân viên xã hội TP.HCM, ngày 21 tháng 12 năm 2014 Thiện Phạm Thị Ngọc Thiện Chữ ký Nhân viên xã hội TP.HCM, ngày 21 tháng 12 năm 2014 Thủy Phạm Thị Thu Thủy Chữ ký Trưởng nhóm TP.HCM, ngày 21 tháng 12 năm 2014 N N.T.N Biên buổi sinh hoạt lần CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN BUỔI SINH HOẠT  Thời gian: Bắt đầu vào lúc 09g00' kết thúc vào lúc 10g30'  Ngày sinh hoạt nhóm: 28/12/2014  Địa điểm: Tu hội gia đình NaZa  Nội dung buổi sinh hoạt 05: Lượng giá kết thúc  Thành phần tham gia: + N.T.N (Trưởng nhóm) + P.V.T (Thành viên) + L.T.H.V (Thành viên) + T.H.H (Thành viên) + L.T.T (Thành viên) + Nguyễn Thị Nhàn (NVXH)       33   + Phạm Thị Ngọc Thiện (NVXH) + Phạm Thị Thu Thủy (NVXH)  Những hoạt động diễn buổi sinh hoạt:  Hoạt động 1: Khởi động  Hoạt động 2: Hướng dẫn cho thành viên nhóm làm nhận xét cá nhân nhận xét thành viên nhóm  Hoạt động 3: Nhân viên xã hội nhận xét, tổng kết q trình làm việc với nhóm  Người thực hiện: + Nguyễn Thị Nhàn (NVXH) + Phạm Thị Ngọc Thiện (NVXH) + Phạm Thị Thu Thủy (NVXH) + N.T.N (Trưởng nhóm)  Nội dung buổi sinh hoạt:  Lý tổ chức buổi sinh hoạt  Mục đích buổi sinh hoạt  Những hoạt động công việc buổi sinh hoạt  Lượng giá buổi sinh hoạt  Ý kiến đóng góp thành viên nhóm Tên thành viên đóng góp: - N.T.N: “Tơi thấy thời gian qua nhóm hoạt động tốt, với cố gắng nhân viên xã hội thành viên nhóm” - P.V.T: “Trong thời gian qua nhóm sinh hoạt tốt Từ sinh hoạt nhóm này, tơi hiểu biết thêm nhiều đặc biệt cách an ủi người khác Tuy nhiên cịn nóng tính” - L.T.H.V: “Cảm ơn nhóm từ nhóm tơi học nhiều điều từ buổi sinh hoạt nhà lên kế hoạch với ơng xã cho tương lại mình”       34   - T.T.H: “Tôi thấy vui tham gia nhóm thời gian tham gia vào nhóm chị thấy tự tin lên biết bớt chút thu nhập dành dụm cho sau này” - L.H.T: “Tơi khơng biết nói sao, biết cảm ơn nhân viên xã hội làm cho nhóm ngày đoàn kết biết yêu thương chia sẻ lẫn vấn đề xảy ra”  Kết buổi sinh hoạt:  Các thành viên làm xong nhận xét cá nhân, nhận xét chéo thành viên nhận xét nhóm  Tổng kết kết q trình sinh hoạt nhóm  Nhân viên xã hội nhận đánh giá thành viên nhóm  Kết luận nhóm tiếp tục hoạt động khơng có nhân viên xã hội  Nhận xét nhân viên xã hội thành viên buổi sinh hoạt:  Chị N.T.N: Với chị từ đầu buổi sinh hoạt nhóm tới cuối kết thúc nhân viên xã hội đánh giá cao tính trách nhiệm, nhiệt tình Chị biết cách giải mâu thuẫn chị có dung hịa kiến thức nói chuyện với nhân viên xã hội  Chú P.V.T: Trong buổi sinh hoạt người nói nhiều Để thấy có tiến tốt Tuy nhiên, nóng tính chưa thay đổi  Chị L.T.H.V: Buổi chị nhân viên xã hội nghi ngờ chị có lịng tin nhóm Trong buổi họp lượng giá này, chị người tham gia nhiệt tình nhân viên xã hội thấy chị buồn mà nhân viên xã hội khơng hoạt động với nhóm thời gian Một điều thấy rõ chị xảy tranh cãi chị người im lặng sau khơng khí im lặng chị nói  Chị T.H.H: Nhân viên xã hội đánh giá chị từ người nói buổi sinh hoạt chị người hòa đồng tham gia vào nhóm nhiệt tình       35    Chú L.T.T: Nhân viên xã hội nhìn nhận thay đổi phần buổi sinh hoạt tham gia Nhân viên xã hội nhận thấy chưa thay đổi tính cách Chữ ký Nhân viên xã hội TP HCM, ngày 28 tháng 12 năm 2014 Nhàn Nguyễn Thị Nhàn Chữ ký Nhân viên xã hội TP HCM, ngày 28 tháng 12 năm 2014 Thiện Phạm Thị Ngọc Thiện Chữ ký Nhân viên xã hội TP HCM, ngày 28 tháng 12 năm 2014 Thủy Phạm Thị Thu Thủy Chữ ký Trưởng nhóm N N.T.N       TP.HCM, ngày 28 tháng 12 năm 2014 36   PHỤ LỤC CÁC BẢN CAM KẾT  Bản cam kết thành viên nhóm CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN CAM KẾT Chúng bao gồm: + N.T.N (Trưởng nhóm) + P.V.T (Thành viên) + L.T.H.V (Thành viên) + T.H.H (Thành viên) + L.T.T (Thành viên) Trong q trình sinh hoạt nhóm, chúng tơi xin cam kết thực nghiêm túc theo quy định sau: Điều 1: Tham dự buổi sinh hoạt nhóm Điều 2: Đến sinh hoạt nhóm (09g00’), có việc bận đột xuất chúng tơi báo xin phép với nhóm trưởng nhân viên xã hội trước Điều 3: Kiềm chế, không thuật lại nghe cho người ngồi Điều 4: Đọc tài liệu, thực tập kế hoạch trị liệu nhu cầu khác nhóm Điều 5: Tham gia tập sắm vai, minh họa mô buổi sinh hoạt Điều 6: Khơng đem chất kích thích gây nổ vào nơi sinh hoạt Các thành viên cần tích cực chia sẻ, đóng góp ý kiến cho buổi sinh hoạt Điều 7: Không hút thuốc để chế độ điện thoại im lặng sinh hoạt Trên quy định mà tất thành viên cam kết Nếu vi phạm điều bị loại trừ khỏi nhóm chịu trách nhiệm hành vi theo luật pháp Việt Nam quy định       37   Chữ ký thành viên TP.HCM, ngày 30 tháng 11 năm 2014 N N.T.N Chữ ký thành viên TP.HCM, ngày 30 tháng 11 năm 2014 T P.V.T Chữ ký thành viên TP.HCM, ngày 30 tháng 11 năm 2014 V L.T.H.V Chữ ký thành viên TP.HCM, ngày 30 tháng 11 năm 2014 T L.T.T Chữ ký thành viên H T.H.H       TP HCM, ngày 30 tháng 11 năm 2014 38    Bản cam kết trưởng nhóm CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN CAM KẾT Tôi tên là: N.T.N Năm sinh: 1978 Là trưởng nhóm nhóm người nhiễm HIV có nhu cầu giải vấn đề, tơi xin cam kết thực nghiêm túc theo nội dung sau đây: Điều 1: Chuẩn bị cho buổi sinh hoạt nhóm Điều 2: Khai mạc kết thúc buổi sinh hoạt nhóm Điều 3: Cung cấp đồ giải lao tài liệu cần thiết cho buổi sinh hoạt Điều 4: Luôn bảo mật thông tin thành viên nhóm, khơng nói cho người biết Điều 5: Đánh giá, lượng giá sau buổi sinh hoạt để đảm bảo nhóm hỗ trợ thành viên việc giải vấn đề Điều 6: Cung cấp cho thành viên quan tài nguyên cộng đồng phù hợp để giúp họ giải vấn đề Điều 7: Luôn lắng nghe tiếp thu ý kiến thành viên nhóm Điều 8: Không vụ lợi cho thân mà hướng đến lợi ích nhóm Điều 9: Ln có thái độ cơng q trình làm việc nhóm Điều 10: Tích cực, nhiệt tình làm việc có trách nhiệm với nhóm Trên nội dung mà xin cam kết chấp hành thời gian sinh hoạt với nhóm Nếu tơi vi phạm điều bị xử phạt thích đáng Chữ kí trưởng nhóm N N.T.N       TP.HCM, ngày 03 tháng 12 năm 2014 39    Bản cam kết nhân viên xã hội CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN CAM KẾT Chúng tên là: + Nguyễn Thị Nhàn + Phạm Thị Ngọc Thiện + Phạm Thị Thu Thủy Cơ quan làm việc: Khoa công tác xã hội – Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Là nhân viên xã hội hỗ trợ sinh hoạt nhóm người có HIV, chúng tơi xin cam kết thực nội dung sau đây: Điều 1: Đi sinh hoạt nhóm Điều 2: Trang phục gọn gàng Điều 3: Tham dự buổi sinh hoạt nhóm Điều 4: Bảo mật thơng tin nhóm Điều 5: Hỗ trợ tích cực cho nhóm trưởng thành viên buổi sinh hoạt Điều 6: Không vụ lợi cá nhân mà hướng đến giải vấn đề nhóm Điều 7: Đối xử cơng thành viên nhóm Điều 8: Cố gắng với trưởng nhóm tìm hỗ trợ thành viên nhóm Trên nội dung nhân viên xã hội xin thực nghiêm túc trình sinh hoạt với nhóm Nếu vi phạm nội dung bị xử phạt thích đáng Chữ ký Nhân viên xã hội Nhàn Nguyễn Thị Nhàn       TP.HCM, ngày 30 tháng 11 năm 2014 40   Chữ ký Nhân viên xã hội TP.HCM, ngày 30 tháng 11 năm 2014 Thiện Phạm Thị Ngọc Thiện Chữ ký Nhân viên xã hội Thủy Phạm Thị Thu Thủy       TP HCM, ngày 30 tháng 11 năm 2014 ... hình áp dụng Cơng tác xã hội nhóm .1022        3.3. Hiệu mô hình áp dụng Cơng tác xã hội nhóm vào việc hỗ trợ người nhiễm HIV chuẩn bị đối mặt với nguy bị cắt giảm nguồn tài trợ có khả khơng điều. .. thực việc áp dụng Công tác xã hội nhóm việc hỗ trợ người nhiễm HIV đối mặt với nguy bị cắt giảm nguồn tài trợ có khả khơng điều trị ARV miễn phí Nhóm chúng tơi tham khảo số tư liệu sẵn có chọn... 5.1 Về mặt ý nghĩa lý luận Đề tài cung cấp lý luận việc áp dụng Cơng tác xã hội nhóm việc hỗ trợ người nhiễm HIV đối mặt với nguy bị cắt giảm nguồn tài trợ có khả khơng điều trị ARV miễn phí Từ

Ngày đăng: 25/04/2021, 13:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Hải Thanh (Chủ biên), Công tác xã hội đại cương, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác xã hội đại cương
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
2. Nguyễn Ngọc Lâm (2006), Công tác xã hội nhóm, khoa Xã hội học, Đại học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác xã hội nhóm
Tác giả: Nguyễn Ngọc Lâm
Năm: 2006
3. Nguyễn Thị Thái Lan (Chủ biên), Giáo trình Công tác xã hội nhóm, khoa Công tác xã hội, Trường Đại học Lao động – Xã hội, NXB Lao động – Xã hội. Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Công tác xã hội nhóm
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội.  Website
4. Online báo Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh, đăng ngày 27/11/2014. Người nhiễm HIV: “Lơ” điều trị vì sợ bị kỳ thị. Được lấy từ: http://giaoduc.edu.vn/news/thoi-su-655/nguoi-nhiem-hiv-lo-dieu-tri-vi-so-bi-ky-thi-237959.aspx Sách, tạp chí
Tiêu đề:
1. Ban bác ái xã hội CARITAS Phú Cường, đăng ngày 07/7/2014. Caritas TGP Sài Gòn thăm các bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS tại Tu hội gia đình NAZA. Được lấy từ:http://caritasphucuong.org/tin-caritas/caritas-khac/caritas-tgp-sai-gon-tham-cac-benh-nhan-nhiem-hivaids-tai-tu-hoi-gia-dinh-naza/ Link
2. Dieu tri. Tư vấn cho người nhiễm HIV. Được lấy từ: http://www.dieutri.vn/bgsanphukhoa/27-11-2014/S5590/Tu-van-cho-nguoi-nhiem-HIV.htm Link
3. Forum.minh ha.vn. ARV: Thuốc đặc hiệu trị HIV/AIDS. Được lấy từ: http://www.minhha.vn/forum/viewtopic.php?f=17&t=1736 Link
5. Viet Nam, đăng ngày 15/10/2014. Đối mặt với nguy cơ HIV/AIDS bùng phát mạnh trong cộng đồng. Được lấy từ: http://www.vietnamplus.vn/doi-mat-voi-nguy-co-hivaids-bung-phat-manh-trong-cong-dong/286196.vnp Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w