1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Viêm màng não muộn ở trẻ sơ sinh đủ tháng

31 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 741,75 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG VIÊM MÀNG NÃO MUỘN Ở TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG Mã số: Chủ nhiệm đề tài: TS Phạm Diệp Thùy Dƣơng Tp Hồ Chí Minh, 11/ 2018 BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG VIÊM MÀNG NÃO MUỘN Ở TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG Mã số: Chủ nhiệm đề tài TS Phạm Diệp Thùy Dương Tp Hồ Chí Minh, 11/2018 DANH SÁCH THÀNH VIÊNTHAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀTÀI THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU: Chủ nhiệm đề tài: TS.BS.Phạm Diệp Thùy Dƣơng Thành viên: BS Huỳnh Ngọc Khôi Cát ĐƠN VỊ PHỐI HỢP Khoa Hồi sức Sơ sinh Bệnh viện Nhi đồng Công ty kĩ thuật sinh học NAM KHOA MỤC LỤC Trang phụ bìa Mục lục Danh mục bảng - sơ đồ - biểu đồ Thông tin kết nghiên cứu đề tài khoa học công nghệ cấp trƣờng Đặt vấn đề Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu Kết nghiên cứu Bàn luận 10 Kết luận 21 DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BẢNG Trang Bảng Nhóm triệu chứng lâm sàng Bảng Các đặc điểm lâm sàng Bảng Các đặc điểm cận lâm sàng Bảng Phân bố tác nhân gây bệnh Bảng Đặc điểm điều trị mẫu nghiên cứu Bảng Đặc điểm kết cục điều trị Bảng Tần suất triệu chứng lâm sàng thƣờng gặp VMNSS qua nghiên cứu 11 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG Thông tin chung: - Tên đề tài: Viêm màng não muộn trẻ sơ sinh đủ tháng - Mã số: - Chủ nhiệm đề tài: Phạm Diệp Thùy Dƣơng, Điện thoại: 0908143227 Email: thuyduongpd@gmail.com - Đơn vị quản lý chuyên môn: Bộ môn Nhi, khoa Y - Thời gian thực hiện: từ tháng 10/2017 đến tháng 4/2018 Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng, tác nhân gây bệnh, điều trị biến chứng viêm màng não muộn trẻ sơ sinh đủ tháng Nội dung chính: Đề tài nhằm xác định:  Tần số hay trung bình đặc điểm dịch tễ lâm sàng  Tần số hay trung bình đặc điểm cận lâm sàng tác nhân gây bệnh  Tần số hay trung bình đặc điểm điều trị  Tần số đặc điểm kết cục điều trị biến chứng thời gian nằm viện Kết đạt đƣợc Trong thời gian từ ngày 1/10/2017 đến hết ngày 30/4/2018 có 56 trẻ sơ sinh đủ tháng bị viêm màng não muộn đến nhập viện điều trị khoa Sơ sinh- Bệnh viện Nhi Đồng 2, thành phố Hồ Chí Minh Tỷ lệ nam: nữ = 1,8:1 50% trẻ đến nhập viện vòng 24 kể từ triệu chứng lâm sàng xuất Triệu chứng sốt gặp 100% trƣờng hợp; triệu chứng tiêu hóa (50%) triệu chứng thần kinh (17.86%) Có 44,7% trƣờng hợp CRP tăng > 10mg/L, 7,14% trƣờng hợp có kết cấy máu dƣơng tính Có ca cấy DNT dƣơng tính với tác nhân: Elizabethkingia meningoseptica E coli 22,22% trƣờng hợp có kết PCR DNT dƣơng tính, chủ yếu Coxsackie virus Phần lớn trẻ điều trị phối hợp 2- loại kháng sinh chủ yếu nhóm betalactam aminoglycoside Thời gian bắt đầu điều trị đến cử sốt cuối trung bình vào khoảng 2.89 ± 1.80 ngày Chủ yếu bệnh nhi đƣợc điều trị khoảng thời gian từ 2-3 tuần, 8,93% trƣờng hợp phải điều trị tuần Có 92,86% trẻ khỏi bệnh hồn tồn, 7,14% trẻ có biến chứng thời gian nằm viện: chủ yếu giãn não thất bên Không ghi nhận trƣờng hợp tử vong thời gian nghiên cứu Hiệu kinh tế - xã hội đề tài mang lại: Sốt triệu chứng định đơn độc viêm màng não sơ sinh Bƣớc đầu cho thấy vai trò phƣơng pháp PCR dịch não tủy chẩn đoán tác nhân gây bệnh viêm màng não sơ sinh ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm màng não sơ sinh thể lâm sàng thƣờng gặp nhiễm trùng sơ sinh muộn, nặng nề tỷ lệ di chứng cao Tuy tỷ lệ tử vong cải thiện năm gần đây, viêm màng não sơ sinh gây nhiều di chứng nặng nề phát triển tâm thần vận động trẻ Các báo cáo giới thập kỷ qua cho thấy tỉ lệ viêm màng não sơ sinh 0.16- 0.45/ 1.000 trẻ sơ sinh sống nƣớc phát triển cao nƣớc phát triển Tại Việt Nam, nghiên cứu Nguyễn Thị Minh Thƣ cho thấy có 51 trƣờng hợp viêm màng não sơ sinh bệnh viện Nhi Đồng từ tháng 5/2001 – 4/2002; theo nghiên cứu Nguyễn Thị Xuân Hƣơng cho thấy có 14 trƣờng hợp viêm màng não sơ sinh 1299 ca sơ sinh đủ tháng nhập viện bệnh viện đa khoa Trung Ƣơng Thái Nguyên năm 2008-2009 Trong báo cáo gần tỷ lệ tử vong, nƣớc phát triển giảm, dao động từ 3% đến 13% nhƣng nƣớc phát triển có tỷ lệ cao từ 30% đến 40% Tại Việt Nam, giai đoạn 1982-1983 báo cáo tỷ lệ tử vong vào khoảng 34-46.87% Chúng chƣa tìm thấy báo cáo tỉ lệ tử vong viêm màng não sơ sinh Việt Nam năm gần Về di chứng, từ nghiên cứu quốc gia Anh xứ Wales năm 1985 đến năm 1987, có 10.8% trƣờng hợp bị di chứng hay suy giảm thần kinh nghiêm trọng Tỷ lệ tử vong di chứng cao nhƣ việc chẩn đoán điều trị chậm trễ Tuy nhiên, biểu lâm sàng viêm màng não sơ sinh không điển hình làm trì hỗn việc chẩn đốn Thêm vào đó, biến đổi dịch não tủy lại không rõ, tác nhân gây bệnh khó xác định, đặc biệt điều kiện y tế Việt Nam phân lập tác nhân khó khăn Tất điều dẫn đến việc chẩn đoán điều trị thƣờng không kịp thời, kéo dài thời gian nằm viện trẻ, tiên lƣợng xấu gia tăng tỉ lệ tử vong di chứng Do đó, với mong muốn góp phần nâng cao khả chẩn đoán điều trị sớm viêm màng não sơ sinh, thực đề tài: “Viêm màng não muộn trẻ sơ sinh đủ tháng” ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu: Tiến cứu, mô tả hàng loạt ca Đối tƣợng nghiên cứu: Dân số mục tiêu: trẻ sơ sinh đủ tháng bị VMN (có tuổi thai lúc sinh ≥ 37 đến 1000BC/mm3) đa nhân chiếm ƣu thế, có ca có đạm tăng cao (>300mg/dl), đƣờng giảm, kết cấy máu dƣơng tính với tác nhân nhƣ Ở trƣờng hợp này, kỹ thuật PCR lại cho kết âm tính Điều đƣợc giải thích chúng tơi thực kỹ thuật PCR phòng khám Nam Khoa, kit định danh vi trùng cịn chƣa đƣợc hồn thiện, thiếu kit chủng Elizabethkingia meningoseptica E Coli type K1- type thƣờng gây VMN trẻ sơ sinh Các nghiên cứu nƣớc cho thấy tác nhân gram âm chiếm tỷ lệ cao gram dƣơng Tác giả Đỗ Thị Lài ghi nhận đa số VMN vi trùng trẻ sơ sinh E.Coli [11] Trong nghiên cứu không thấy diện vi khuẩn nhƣ GBS, Listeria nhƣ báo cáo tác nhân hay gây VMN sơ sinh nƣớc phát triển Điều tƣơng tự với nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Minh Thƣ [15] Trong nghiên cứu tác giả Gaschignard J cộng vào năm 2011 Pháp với 444 ca VMNSS 114 trung tâm Nhi Khoa vòng năm kết luận, tác nhân chủ yếu GBS (59%), E.Coli (28%), Gram âm khác (4%), Streptococci khác (4%), Neisseria meningitidis (3%) Listeria monocytogenes (1.5%) [42] 27 Ở báo cáo khác Alistair, có tƣơng đồng tác nhân gây VMNSS nƣớc Bắc Mỹ, châu Âu, Nam Phi, Úc, chủ yếu gặp GBS, E.Coli Listeria; quốc gia phát triển chủ yếu phân lập đƣợc chủng gram âm Tác nhân gây VMN sơ sinh khác tùy bệnh viện tùy quốc gia [21] Điều phù hợp với kết nghiên cứu Do tỷ lệ cấy máu cấy DNT dƣơng tính q thấp nên chúng tơi chƣa thể kết luận đƣợc tác nhân thƣờng gây VMN vi trùng trẻ sơ sinh - Về tác nhân siêu vi Theo kết nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ dƣơng tính kỹ thuật PCR phân tích tìm tác nhân gây VMN DNT 22.22%; 100% định danh đƣợc tác nhân siêu vi mà chủ yếu Coxsackie virus Herpes virus Dựa vào bảng kết DNT báo cáo trên, chúng tơi nhận thấy đa số bệnh nhi có số BC/DNT 300mg/dl, thời gian đáp ứng kéo dài [23] Nghiên cứu tác giả Alistair cho kết tƣơng tự [21] Điều phù hợp với trƣờng hợp biến chứng ghi nhận đƣợc Tuy nhiên, nghiên cứu chúng tơi có số lƣợng mẫu ít, quy mơ nghiên cứu nhỏ, thời gian khơng đủ theo dõi biến chứng lâu dài trẻ nên chƣa thể kết luận đƣợc tỷ lệ biến chứng bệnh 31 KẾT LUẬN Nghiên cứu 56 trƣờng hợp VMN muộn trẻ sơ sinh đủ tháng Khoa sơ sinhBệnh viện Nhi Đồng tháng (10/2017 - 4/2018), nhận thấy: Đặc điểm dịch tễ lâm sàng  Tỷ lệ nam/nữ: 1.8/1  Thời gian xuất triệu chứng lâm sàng lúc nhập viện ≤ 24 chiếm 50%  Triệu chứng sốt gặp 100% trƣờng hợp; triệu chứng tiêu hóa (50%) triệu chứng thần kinh (17.86%) Đặc điểm cận lâm sàng tác nhân gây bệnh  CRP> 10mg/L đạt tỷ lệ 44.64%  7.14% cấy máu dƣơng tính  Cấy DNT dƣơng tính có ca (3.57%): Elizabethkingia meningoseptica E coli  PCR/DNT dƣơng tính chiếm 22.22%: chủ yếu Coxsackie virus Đặc điểm điều trị: Đa phần đƣợc sử dụng phối hợp 2- kháng sinh, chủ yếu nhóm beta-lactam aminoglycoside Đặc điểm kết cục điều trị biến chứng - Trẻ khỏi bệnh chiếm 92.86% - 7.14% trẻ có biến chứng KIẾN NGHỊ Mặc dù hạn chế số lƣợng bệnh nhân thời gian theo dõi, từ kết ghi nhận đƣợc, xin đề xuất số ý kiến bệnh lý VMN sơ sinh: Cần phải nghi ngờ VMN CDTS sớm tất trƣờng hợp trẻ sơ sinh có sốt, mà khơng chờ đợi có triệu chứng thần kinh Cần có nghiên cứu lớn giá trị kỹ thuật PCR việc định danh tác nhân gây VMN trẻ sơ sinh để có hƣớng điều trị thích hợp, tránh tình trạng lạm dụng gây đề kháng kháng sinh ... chứng định đơn độc viêm màng não sơ sinh Bƣớc đầu cho thấy vai trò phƣơng pháp PCR dịch não tủy chẩn đoán tác nhân gây bệnh viêm màng não sơ sinh ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm màng não sơ sinh thể lâm sàng... viện trẻ, tiên lƣợng xấu gia tăng tỉ lệ tử vong di chứng Do đó, với mong muốn góp phần nâng cao khả chẩn đoán điều trị sớm viêm màng não sơ sinh, thực đề tài: ? ?Viêm màng não muộn trẻ sơ sinh đủ tháng? ??... tỉ lệ viêm màng não sơ sinh 0.16- 0.45/ 1.000 trẻ sơ sinh sống nƣớc phát triển cao nƣớc phát triển Tại Việt Nam, nghiên cứu Nguyễn Thị Minh Thƣ cho thấy có 51 trƣờng hợp viêm màng não sơ sinh

Ngày đăng: 25/04/2021, 12:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w