1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng ở trẻ sơ sinh đủ tháng đẻ ngạt

4 196 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 261,22 KB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu nhằm hạn chế những di chứng chúng tôi tiến hành đề tài nhằm nhận biết một số yếu tố nguy cơ và đặc điểm lâm sàng ở trẻ đủ tháng đẻ ngạt. Đối tượng nghiên cứu là những trẻ sinh ngạt vào trung tâm Nhi bệnh viên Trung Ương Huế với phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang từ 1/2014 đến 1/2015.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số * 2015 Nghiên cứu Y học NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG Ở TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG ĐẺ NGẠT Tôn Nữ Vân Anh*, Hà Thị Kim Anh** TÓM TẮT Mục tiêu: Ngạt sơ sinh gây tổn thương đa quan, bệnh não thiếu oxy thiếu máu cục [HIE] tổn thương nặng nề kéo dài suốt đời trẻ, để lại hậu nghiêm trọng tình trạng chậm phát triển vận động, chậm phát triển tinh thần vận động, động kinh, bại não giai đoạn sau Nhằm hạn chế di chứng tiến hành đề tài nhằm nhận biết số yếu tố nguy đặc điểm lâm sàng trẻ đủ tháng đẻ ngạt Phương pháp nghiên cứu: Đối tượng trẻ sinh ngạt vào trung tâm Nhi bệnh viên Trung Ương Huế với phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang từ 1/2014 đến 1/2015 Kết quả: Nghiên cứu ghi nhận cân nặng trẻ giới hạn bình thường 87,8 %; có 34,1% trẻ ngạt nặng 65,9% trẻ ngạt trung bình nhẹ Trẻ vào viện tình trạng trẻ li bì 51,2 7,3 % trẻ mê, rối loạn trương lực 53,6 % Co giật 43,9 %, 44,4 % co giật tồn thân 55,6 % co giật cục bộ; 77,8 % xảy hai ngày đầu tiên; suy hô hấp 73,17 % Về yếu tố nguy mẹ có số điểm đáng ý: tuổi mẹ đa số nằm lứa tuổi sinh đẻ 18- 35 chiếm 82,9 %; lần sinh đóng vai trò quan trọng chiếm 48.8 %, đẻ thường 58,5 % đẻ mổ 31,7 % đẻ thủ thuật 9,8 %, mẹ nông thôn chiếm tỉ lệ cao 82,9% Kết luận: Chăm sóc sản khoa đầy đủ; định can thiệp kịp thời có kỹ hồi sức sơ sinh tốt theo dõi đầy đủ triệu chứng lâm sàng giúp hạn chế tỉ lệ mắc hạn chế di chứng cho trẻ sinh ngạt Từ khóa: Trẻ sinh ngạt ABTRACTS CLINICAL CHARACTERISTICS AT BIRTH ASPHYXIA INFANTS Ton Nu Van Anh, Ha Thi Kim Anh * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Supplement of Vol 19 - No - 2015 : 202 - 206 Objective: Neonatal Asphyxia causes multiple organ damage, including hypoxic ischemic [HIE] is one of the most severe injuries and lasted throughout a child's life, serious consequences the state motor retardation, mental retardation advocacy, epilepsy, cerebral palsy at later stages To mitigate the sequelae we conducted subject to identify certain risk factors and clinical characteristics at birth asphyxia infants Methods: Asphyxiated infants in Pediatric department of Hue Central Hospital with descriptive crosssectional study from 1/2014 to 1/2015 Results: The study showed that the nomal birth weight is 87.8%; with 34.1% severe neonatal asphyxia and 65.9% moderate and mid neonatal asphyxia The patients hospitalized in condition 51.2 drowsiness and 7.3% coma, dystonia muscle 53.6% Seizures 43.9%, while 44.4% and 55.6% general convulsions and partial seizures, 77.8% occurred in the first two days; 73.17% respiratory failure Regarding risk factors for mother has some remarkable: Mother majority age in childbearing age 18 to 35 accounted for 82.9%; first births important role occupied 48.8%, 58.5% natural birth caesarean birth by 31.7% and 9.8% tips, rural * Trường Đại Học Y Dược Huế Tác giả liên hệ: TS.BS Tôn Nữ Vân Anh, ĐT: 0982066063, Email: vananhtonnu@gmail.com 202 Chuyên Đề Nhi Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số * 2015 Nghiên cứu Y học mother a high percentage 82.9% Conclusion: Good obstetric care; intervention on time and neonatal resuscitation skills well and adequately monitor the clinical symptoms will help to limit the incidence and sequelae limit asphyxiated infants Key words: Neonatal Asphyxia ĐẶT VẤNĐỀ Ngạt chu sinh thuật ngữ sử dụng để mơ tả tình trạng khơng trao đổi khí thai phổi thai nhi, dẫn đến hậu suy hô hấp suy tuần hồn, sau gây giảm oxy máu, tăng cacbonic máu tình trạng toan chuyển hố Khi hiệu suất tim suy giảm làm giảm lưu lượng tuần hồn đến mơ, gây tổn thương não nhiều quan khác giảm oxy thiếu máu cục bộ(3) Theo WHO, năm 2013 tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh chiếm 45% tổng số tử vong trước năm tuổi, ngạt suy hơ hấp sơ sinh nguyên nhân đứng thứ hai gây tử vong trẻ sơ sinh(6) Ngạt sơ sinh gây tổn thương đa quan, bệnh não thiếu oxy thiếu máu cục [HIE] tổn thương nặng nề kéo dài suốt đời trẻ, để lại hậu nghiêm trọng tình trạng chậm phát triển vận động, chậm phát triển tinh thần vận động, động kinh, bại não giai đoạn sau HIE nặng gây tử vong 50- 70% giai đoạn chu sinh tổn thương đa quan, 80% trẻ thiếu oxy nặng dẫn đến di chứng hậu tâm thần kinh, vận động, bại não gánh nặng cho gia đình xã hội(3) Tỷ lệ mắc HIE ước tính khoảng 1-6/1000 trẻ sơ sinh sống Ở Việt Nam có nghiên cứu ngạt sơ sinh bệnh não giảm oxy – thiếu máu cục công bố y văn(1,2) Nghiên cứu ngạt chu sinh HIE trẻ sơ sinh giúp nhà lâm sàng sản khoa sơ sinh xác định nguyên nhân yếu tố nguy ngạt, hình thái lâm sàng cận lâm sang Từ đưa biện pháp can thiệp, điều trị kịp thời dự phòng nhằm hạn chế tỷ lệ Chuyên Đề Nhi Khoa ngạt chu sinh, giảm tối đa tỷ lệ tử vong tình trạng chậm phát triển tâm thần vận động trẻ em Mục tiêu nghiên cứu Mô tả đặc điểm lâm sàng số yếu tố nguy trẻ sơ sinh đủ tháng đẻ ngạt ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu mô tả 41 trẻ đẻ ngạt đủ tháng chẩn đoán theo số Apgar điều trị Trung tâm nhi khoa bệnh viện Trung Ương Huế từ 1/2014 đến 1/2015 Tiêu chuẩn chẩn đoán Trẻ sinh đủ tháng sau sinh khóc yếu khơng khóc, tím tái sau sinh thời gian tối thiểu phút Chỉ số Apgar lúc phút ≤ điểm Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang theo dõi dọc Xử lý số liệu Sử dụng phần mềm thống kê y học Medcalc 12.2.1.0 KẾT QUẢ Đặc điểm trẻ lúc sinh Bảng Đặc điểm trẻ lúc sinh Đặc điểm lâm sàng lúc sinh Nam Giới Nữ < 2500 g Cân nặng 2500- 3800 g > 3800 g Khóc yếu Tiếng khóc lúc sinh Khơng khóc Số lượng 26 15 36 12 29 Tỉ lệ (%) 63,4 36,6 12,2 87,8 0,0 29,3 70,7 Nhận xét: Trong thời gian nghiên cứu chọn 41 trẻ ngạt; có 26 trẻ nam 203 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số * 2015 Nghiên cứu Y học nặng giới hạn bình thường; có 12,2% trẻ Có 30/41 trẻ bị suy hô hấp, rối loạn nhịp tim với nhịp tim nhanh chậm chiếm 19,5 % nhẹ cân trẻ cân Yếu tố nguy mẹ Bảng 2: Mức độ ngạt lâm sàng trẻ sơ sinh đủ tháng Bảng Các yếu tố nguy mẹ 15 trẻ nữ, tỉ lệ nam/ nữ 5/3 Đa số trẻ có cân Mức độ ngạt Ngạt nhẹ (Apgar 6-7) Ngạt trung bình (Apgar 4-5) Ngạt nặng (Apgar ≤ 3) 14 Tiền sử sản khoa mẹ 34,1 Địa dư 13 31,8 14 34.1 Tuổi mẹ (tuổi) Nhận xét: Tất trẻ ngạt khơng khóc khóc yếu lúc sinh Số trẻ ngạt nặng (Apgar ≤ 3) chiếm 34,1% lại ngạt trung bình ngạt nặng chiếm 65,9% Lần sinh Bảng Đặc điểm lâm sàng trẻ lúc vào viện Cách đẻ Đặc điểm Ý thức Nhiệt độ Màu da Trương lực Phản xạ sơ sinh Hô hấp hỗ trợ Co giật Suy hơ hấp Nhịp tim (Nhịp/ phút) Tỉnh Li bì Hơn mê Bình thường Hạ thân nhiệt Tăng thân nhiệt Hồng Tím Vàng Tái nhợt Bình thường Tăng Giảm Mất phản xạ Còn phản xạ Có Khơng Tồn thân Cục Khơng co giật Có Khơng < 100 > 160 100- 160 n 17 21 13 24 14 12 10 19 14 29 12 29 12 10 23 30 11 34 Tỉ lệ (%) 41,5 51,2 7,3 31,7 58,5 9,8 34,1 29,3 12,2 24,4 46,3 19,5 34,1 70,7 29,3 70,7 29,3 19.5 24,4 56,1 73,2 26,8 17,1 2,4 80,5 Nhận xét: Rối loạn ý thức với tình trạng li bì hay gặp 51,2%, sau hôn mê 7,3% Rối loạn trương lực (tăng giảm) chiếm 53,6 % Có 18/41 trẻ co giật (43,9%) có 8/18 trẻ co giật tồn thân 10/18 trẻ có giật cục 204 Sẩy thai Ngôi thai Màng ối vỡ Nông thôn Thành thị < 18 >35 18- 35 Con so Con rạ Có Khơng Đẻ thường Đẻ mổ Đẻ thủ thuật (Giác hút, forceps) Ngôi chỏm Ngôi khác Vỡ < Màu sắc ối Thời gian chuyển Số lượng n= 41 34 34 20 21 10 31 24 13 Tỉ lệ (%) 82,9 17,1 2,4 14,6 82,9 48,8 51,2 24,5 75,6 58,5 31,7 9,8 38 31 92,7 7,3 75,6 Vỡ ≥ 10 24,4 Trong Nhuộm phân su Đỏ 26 14 63,4 34,1 2,4 < 12 27 65,9 ≥ 12 14 34,1 11 26,8 2,4 Thai suy Tiền sản giật Nhận xét: Mẹ độ tuổi 18- 35 chiếm tỉ lệ cao 82,9% Lần sinh chiếm đến 48,8% Đẻ mổ đẻ thủ thuật (giác hút, forceps) chiếm tỉ lệ cao 31,7% 9,8% Đa số thai đầu 92,7%, chuyển kéo dài 12 chiếm 34,1% BÀNLUẬN Trẻ bị ngạt sinh bà mẹ khu vực nông thôn chiếm tỷ lệ cao rõ rệt so với thành thị 82,9%, tỷ lệ nông thôn/thành phố 4,8/1 Kết tương đồng với kết nghiên cứu Nguyễn Văn Thắng cộng bệnh viện nhi Trung Ương tỉ lệ nông thôn/ thành thị 3/1(4) Điều giải thích bà mẹ nơng thơn có điều kiện khám thai chăm sóc thai kỳ thành phố Chuyên Đề Nhi Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số * 2015 Nghiên cứu Y học Nhóm tuổi mẹ từ 18- 35 chiếm tỉ lệ cao 82,9%, nhóm tuổi 18 2,4 % 35 14,6% chiếm tỉ lệ thấp Tuổi mẹ đa số nằm độ tuổi sinh đẻ 18- 35 tuổi, kết tương đồng với nghiên cứu yếu tố nguy ngạt sinh trước đó: Theo West Opara tuổi mẹ từ 21- 35 chiếm 85,2 %; theo Majeed tuổi mẹ từ 18- 35 chiếm 69,6%)(6) Thắng 2/1 Majeed 1,5/1(4,2) Tuy nhiên nhiều nghiên cứu cho thấy giới tính lại khơng liên quan đến ngạt sinh(6) Đa số trẻ (87,8%) có cânnặng giới hạn bình thường trẻ sơ sinh đủ tháng Việt Nam , có tỉ lệ nhỏ trẻ thấp cân (12,2%) Điều chứng tỏ mẹ lớn tuổi hay trẻ không ảnh hưởng đến nguy gây ngạt sinh thể nghiên cứu đối chứng Shireen(5) Tất trẻ ngạt khơng khóc(70,7%) khóc yếu lúc sinh( 29,3%) cần phải hồi sức lúc sinh 100% Trong số 41 bà mẹ có 20 trường hợp sinh lần đầu chiếm tỉ lệ 48,8% tỉ lệ cao tương đồng với nghiên cứu Mohan(3), theo Shireen lần sinh yếu tố nguy quan trọng ngạt sinh với tỉ lệ sinh lần đầu 57% so với 33,3% nhóm đối chứng(5) Có 10 trường hợp sẩy thai chiếm 25,4 % Trong số 41 trẻ ngạt đưa vào khoa Nhi sơ sinh có 29 trẻ hỗ trợ hô hấp chiếm tỷ lệ 70,7 % có 29,3 % trẻ tự hơ hấp không cần hỗ trợ Như đa phần trẻ chuyển vào hỗ trợ oxy hô hấp giúp cải thiện phần tình trạng thiếu oxy trẻ ngạt Có 30 trẻ suy hơ hấp (73,17 %), đặc biệt có 12 trẻ suy hơ hấp nặng phải thở máy nằm viện chiếm 29,3% Theo tác giả Nguyễn Văn Thắng 97,2 % Mohan thấp nhiều 33% Có 24 trẻ đẻ thường chiếm 58,5 %, 13 trẻ đẻ mổ chiếm 31,7 % trẻ đẻ thủ thuật chiếm 9,8 %, kết không khác nhiều so với nghiên cứu Nguyễn Văn Thắng với mổ đẻ 22,2%; can thiệp sản khoa forceps, giác hút chiếm 16,6%; đẻ thường chiếm tỷ lệ cao 61,1% (4) Còn theo West Opara tỉ lệ sinh mổ cao với 62,4%, sinh thường 35,7% sinh thủ thuật 1,9% điều giải thích trình độ y tế định can thiệp sản khoa nước có khác Ngôi thai đa số chỏm với 38 trường hợp chiếm 92,7% , màng ối vỡ sớm 10 trường hợp chiếm 24,4%, nước ối 26 trường hợp chiếm 63,4%, nước ối nhuộm phân su 14 trường hợp chiếm 34,1% có trường hợp ối đỏ Suy thai chiếm tỉ lệ không cao 26,8%, nhiên nghiên cứu thấp nghiên cứu Nguyễn Văn Thắng 67,52% theo Mohan 58% Theo nhiều nghiên cứu suy thai có liên quan đến tình trạng ngạt chu sinh Giới nam chiếm tỉ lệ cao nữ với nam/ nữ 5/3; tương đồng với kết Nguyễn Văn Chuyên Đề Nhi Khoa Có 34,1 % trẻ ngạt nặng lại trẻ ngạt nhẹ trung bình chiếm tỷ lệ cao 65,9% Có 24 trẻ có thân nhiệt hạ (58,5 %), trẻ có thân nhiệt tăng (9,8 %) lại trẻ có thân nhiệt bình thường Như rối loạn thân nhiệt chiếm tỉ lệ cao với đa phần hạ thân nhiệt Co giật triệu chứng quan trọng tổn thương não ngạt, nghiên cứu chúng tơi có 18/41 trẻ có co giật chiếm 43,9%, có 14 trẻ xuất co giật hai ngày Kết phù hợp với Nguyễn Văn Thắng 54,17% Mohan 46%(4,3) TheoWhit Walker, co giật trẻ HIE đủ tháng làm tăng nguy có di chứng thần kinh 4-5 lần so với trường hợp không co giật Khởi phát co giật sớm, đặc biệt trước tuổi làm tăng hậu bất lợi tới 75% KẾT LUẬN Nghiên cứu mô tả 41 trẻ ngạt chúng tơi có số nhận xét sau: Về yếu tố nguy mẹ có số điểm đáng ý: tuổi mẹ đa số nằm lứa tuổi sinh đẻ 18- 35 chiếm 82,9%; lần sinh đóng vai 205 ... em Mục tiêu nghiên cứu Mô tả đặc điểm lâm sàng số yếu tố nguy trẻ sơ sinh đủ tháng đẻ ngạt ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu mô tả 41 trẻ đẻ ngạt đủ tháng chẩn đoán... sơ sinh bệnh não giảm oxy – thiếu máu cục công bố y văn(1,2) Nghiên cứu ngạt chu sinh HIE trẻ sơ sinh giúp nhà lâm sàng sản khoa sơ sinh xác định nguyên nhân yếu tố nguy ngạt, hình thái lâm sàng. .. Medcalc 12.2.1.0 KẾT QUẢ Đặc điểm trẻ lúc sinh Bảng Đặc điểm trẻ lúc sinh Đặc điểm lâm sàng lúc sinh Nam Giới Nữ < 2500 g Cân nặng 2500- 3800 g > 3800 g Khóc yếu Tiếng khóc lúc sinh Khơng khóc Số lượng

Ngày đăng: 19/01/2020, 16:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w