1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tỷ lệ tật cận thị học đường, sử dụng mạng xã hội của học sinh thpt và các yếu tố liên quan tại trường trung phú huyện củ chi năm 2018

110 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN BÍCH TRÂM TỶ LỆ TẬT CẬN THỊ HỌC ĐƯỜNG, SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA HỌC SINH THPT VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI TRƯỜNG TRUNG PHÚ HUYỆN CỦ CHI NĂM 2018 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG TP Hồ Chí Minh, năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN BÍCH TRÂM TỶ LỆ TẬT CẬN THỊ HỌC ĐƯỜNG, SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA HỌC SINH THPT VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI TRƯỜNG TRUNG PHÚ HUYỆN CỦ CHI NĂM 2018 Ngành: Y tế công cộng Mã số: 8720701 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN DUY PHONG TP Hồ Chí Minh, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu luận văn ghi nhận, nhập liệu phân tích cách trung thực Luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh hay trường đại học khác chấp nhận để cấp văn đại học, sau đại học Luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu công bố trừ công khai thừa nhận Đề cương nghiên cứu chấp thuận mặt y đức nghiên cứu từ Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học theo văn số 268/ĐHYD-HĐĐĐ ký ngày 04/5/2019 Người cam đoan Trần Bích Trâm MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƢƠNG TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Cận thị học đƣờng 1.2 Tình hình cận thị giới Việt Nam 12 1.3 Mạng xã hội 15 1.4 Tình hình sử dụng mạng xã hội giới Việt Nam 21 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 24 2.3 Đối tƣợng nghiên cứu 24 2.4 Thu thập liệu 28 2.5 Xử lý liệu 28 2.6 Phân tích liệu 37 2.7 Vấn đề y đức 38 CHƢƠNG KẾT QUẢ 39 3.1 Đặc điểm học sinh 39 3.2 Cận thị yếu tố liên quan 42 3.3 Mạng xã hội yếu tố liên quan 43 3.4 Kỹ quản lý thời gian sử dụng mạng xã hội 47 3.5 Các mối liên quan đơn biến 51 3.6 Các mối liên quan đa biến 67 CHƢƠNG BÀN LUẬN 69 4.1 Đặc điểm học sinh 69 4.2 Cận thị yếu tố liên quan 71 4.3 Mạng xã hội yếu tố liên quan 75 4.4 Mối liên quan sử dụng mạng xã hội cận thị 79 4.5 Điểm mạnh hạn chế 80 4.6 Tính tính ứng dụng 81 KẾT LUẬN 83 KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt CNV Công nhân viên MXH Mạng xã hội KTC Khoảng tin cậy THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh BMI Body Mass Index (Chỉ số khối thể) D Diopter (Độ) PR Prevalence Ratio (Tỷ số tỷ lệ mắc) VNG Vinagame WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm sinh học học sinh 39 Bảng 3.2 Đặc điểm xã hội học sinh 40 Bảng 3.3 Tỷ lệ cận thị yếu tố liên quan 42 Bảng 3.4 Tỷ lệ sử dụng MXH yếu tố liên quan (trang truy cập, vai trò, thời gian bắt đầu sử dụng) 43 Bảng 3.5 Tỷ lệ sử dụng MXH yếu tố liên quan (thiết bị truy cập, MXH truy cập điện thoại, thời điểm sử dụng, truy cập tối) 44 Bảng 3.6 Tỷ lệ sử dụng MXH yếu tố liên quan (tƣ truy cập, mục đích, thời gian truy cập lần ngày) 46 Bảng 3.7 Đặc điểm kỹ quản lý thời gian sử dụng MXH cho học tập, chia sẻ trạng thái, bạn bè, giải trí 47 Bảng 3.8 Đặc điểm kỹ quản lý thời gian (ý tƣởng rõ ràng, tự học, bảo vệ mắt, sử dụng MXH) 49 Bảng 3.9 Mối liên quan MXH với đặc điểm sinh học 51 Bảng 3.10 Mối liên quan MXH với đặc điểm xã hội (khối, dân tộc, ngƣời thân sống chung) 52 Bảng 3.11 Mối liên quan hệ MXH với đặc điểm xã hội (nhà ở, thiết bị kết nối mạng, kinh tế gia đình) 53 Bảng 3.12 Mối liên quan MXH với kỹ quản lý thời gian (ý tƣởng rõ ràng, tự học, bảo vệ mắt, sử dụng MXH) 54 Bảng 3.13 Mối liên quan cận thị với đặc điểm sinh học 56 Bảng 3.14 Mối liên quan cận thị với đặc điểm xã hội (khối, dân tộc, ngƣời thân sống chung) 57 Bảng 3.15 Mối liên quan cận thị với đặc điểm xã hội (nhà ở, thiết bị kết nối mạng, kinh tế gia đình) 58 Bảng 3.16 Mối liên quan cận thị với yếu tố (số lần khám mắt, nơi khám mắt, gia đình có ngƣời bị cận) 59 Bảng 3.17 Mối liên quan cận thị với đặc điểm MXH (có sử dụng MXH, trang truy cập, vai trò, thời gian bắt đầu sử dụng) 60 Bảng 3.18 Mối liên quan cận thị với đặc điểm MXH (thiết bị truy cập, MXH truy cập điện thoại, thời điểm sử dụng, truy cập tối) 61 Bảng 3.19 Mối liên quan cận thị với đặc điểm MXH (tƣ truy cập, mục đích, thời gian truy cập lần ngày) 62 Bảng 3.20 Mối liên quan cận thị với kỹ quản lý thời gian sử dụng MXH cho học tập, chia sẻ trạng thái, bạn bè, giải trí 64 Bảng 3.21 Mối liên quan cận thị với kỹ quản lý thời gian (ý tƣởng rõ ràng, tự học, bảo vệ mắt, sử dụng MXH) 65 Bảng 3.22 Mơ hình hồi quy đa biến MXH với yếu tố liên quan 67 Bảng 3.23 Mơ hình hồi quy đa biến cận thị với yếu tố liên quan 68 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mắt thị Hình 1.2 Mắt cận thị ĐẶT VẤN ĐỀ Sức khỏe học đƣờng ln vấn đề nóng đƣợc xã hội quan tâm, có cận thị Cận thị học đƣờng loại tật khúc xạ mắt, thƣờng xuất tiến triển lứa tuổi học sinh Cận thị gây tác hại trƣớc mắt làm giảm thị lực nhìn xa, giảm khả khám phá giới xung quanh ảnh hƣởng trực tiếp đến khả học tập, sức khỏe thẩm mỹ ngƣời, không phát sớm điều trị kịp thời dẫn đến thối hóa võng mạc, nặng hơn bong võng mạc dẫn đến mù, bệnh khó điều trị nhƣng phòng ngừa đƣợc Tỷ lệ cận thị học đƣờng ngày cao cho thấy nhận thức cộng đồng biện pháp can thiệp, dự phòng chƣa đƣợc quan tâm sâu sắc [2] Mạng xã hội (MXH) trở thành phƣơng tiện hữu ích cho giới trẻ xây dựng, trì phát triển liên hệ xã hội Việc tham gia mạng xã hội giúp cho giới trẻ thể thái độ, quan điểm, hành vi, định hƣớng giá trị nhiều lĩnh vực đời sống, từ công việc, học tập đến vui chơi giải trí Theo thống kê tổ chức We Are Social, có trụ sở Anh chun nghiên cứu độc lập truyền thơng xã hội tồn cầu cho thấy số lƣợng ngƣời giới sử dụng mạng xã hội năm 2018 3.196 tỷ ngƣời, tăng 13% so với kỳ năm trƣớc khu vực Đơng Nam Á, Philippines nƣớc có số ngƣời dành nhiều thời gian cho mạng xã hội – trung bình dành gần đồng hồ mạng xã hội ngày [65] Tại Việt Nam, tính đến thời gian đầu năm 2017, trung bình ngƣời dành giờ/ngày cho mạng xã hội để xem thông tin [12] Những số phần cho thấy xu hƣớng sử dụng mạng xã hội ngày phổ biến Việt Nam nhƣ toàn giới Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 19 Tổng Cục thống kê (2019) Điều tra Quốc gia Vị thành niên Thanh niên Việt Nam, phần II chương - Điều tra thiếu niên Việt Nam 20 Hoàng Hữu Khôi (2017) Nghiên cứu tật khúc xạ mô hình can thiệp học sinh THCS thành phố Đà Nẵng, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Huế, tr 71-100 21 Vũ Anh Kiệt (2012) Thực trạng quan điểm sử dụng Internet từ 20 giờ/tuần trở lên học sinh cấp ba trường chuyên Trần Đại Nghĩa, TPHCM năm 2012, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân y tế công cộng, Đại học Y dược TPHCM, tr 25-34 22 Vũ Thị Hoàng Lan, Nguyễn Thị Minh Thái (2012) Thực trạng cận thị học đường số yếu tố liên quan trường THCS Phan Chu Trinh, quận Ba Đình, Hà Nội năm 2010, Tạp chí Y tế công cộng 12/2012, Số 26 (26), tr 23-27 23 Lưu Bá Lộc, Phạm Thùy An, Lâm Thánh Thuận (2013) Tác động mạng xã hội facebook sinh viên khoa quan hệ công chúng truyền thông đại học Văn Lang, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Văn Lang, tr 12-15 24 Nguyễn Thị Mai Lý, Nguyễn Đức Anh (2012) Đặc điểm cận thị trẻ em số yếu tố liên quan đến tiến triển cận thị, Đại học Y Hà Nội, Tạp chí nghiên cứu Y học năm 2012, tr 135 25 Trịnh Thị Bích Ngọc (2009) Điều tra dịch tễ học tật khúc xạ học sinh Hà Nội năm 2009, Kỷ yếu hội nghị Nhãn khoa toàn quốc năm 2009, tr 24 26 Đặng Anh Ngọc (2011) Phòng chống cận thị học sinh, Tài liệu Tập huấn công tác sức khỏe trường học, Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường, Bộ Y tế, tr 55-71 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 27 Trần Thị Xuân Ngọc (2012) Thực trạng hiệu can thiệp thừa cân, béo phì mơ hình truyền thơng giáo dục dinh dưỡng trẻ em từ đến 14 tuổi Hà Nội, Luận án tiến sĩ dinh dưỡng, Viện dinh dưỡng Hà Nội, tr 62-91 28 Nguyễn Vũ Nhật Phát (2015) Tác động mạng xã hội trực tuyến kết học tập sinh viên năm đại học Y dược TPHCM, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân y tế công cộng, Đại học Y dược TPHCM, tr 30-40 29 Dương Tiểu Phụng (2012) Tỷ lệ cận thị yếu tố liên quan đến tình hình cận thị học sinh tiểu học quận TPHCM, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, Đại học Y dược TPHCM, tr 40-49 30 Nguyễn Doãn Thành (2010) Các yếu tố xã hội ảnh hưởng đến cận thị học sinh tiểu học trung học phổ thông tỉnh Đồng Nai năm 2010, Viện Vệ sinh Y tế công cộng TPHCM 31 Nguyễn Thị Thu Thảo (2016) Ảnh hưởng mạng xã hội trực tuyến kết học tập học sinh THPT huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân y tế cơng cộng, Đại học Y dược TPHCM, tr 24-27 32 THPT Trung Phú (2018) Báo cáo công tác khám thị lực học sinh 33 Trần Thị Anh Thư (2017) Mối liên quan nghiện internet trầm cảm học sinh THCS Nguyễn Cơng Trứ thành phố Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân y tế cơng cộng, Đại học Y dược TPHCM, tr 30-40 34 Dương Thị Yến Trâm (2012) Tỷ lệ nghiện Facebook yếu tố liên quan học sinh trường THPT Trần Khai Nguyên quận TPHCM năm 2012, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Y tế công cộng, Đại học Y dược TPHCM, tr 39-57 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 35 Nguyễn Văn Trung (2015) Thực trạng cận thị học đường số yếu tố liên quan đối tượng học sinh địa bàn thành phố Trà Vinh, Nghiên cứu khoa học cấp trường, Đại học Trà Vinh, tr 17-35 36 Nguyễn Mạnh Tuân (2015) Thực trạng sử dụng điện thoại di động chất lượng giấc ngủ học sinh THPT huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân y tế công cộng, Đại học Y dược TPHCM, tr 26-27 37 Viện khoa học giáo dục Việt nam (2009) Báo động bệnh tật học đường, Tài liệu tập huấn y tế học đường năm 2009 38 Wikipedia (2017) YouTube, https://vi.wikipedia.org/wiki/YouTube, 02/7/2018 39 Wikipedia (2017) VNG, https://vi.wikipedia.org/wiki/VNG#Zing_Me, 02/7/2018 40 Wikipedia (2018) Line, https://vi.wikipedia.org/wiki/Line, 25/10/2018 41 Wikipedia (2018) Skype, https://vi.wikipedia.org/wiki/Skype, 14/6/2018 42 Wikipedia (2018) Viber, https://vi.wikipedia.org/wiki/Viber, 26/8/2018 43 Wikipedia (2017) Twitter, https://vi.wikipedia.org/wiki/Twitter, 2/7/2018 44 Wikipedia (2017) Instagram, https://vi.wikipedia.org/wiki/Instagram, 02/7/2018 45 Wikipedia (2017) Facebook, https://vi.wikipedia.org/wiki/Facebook, 02/7/2018 46 Wikipedia (2017) Dịch vụ mạng xã hội, https://vi.wikipedia.org/wiki/D%E1%BB%8Bch_v%E1%BB%A5_m% E 1%BA%A1ng_x%C3%A3_h%E1%BB%99i, 02/7/2018 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tiếng Anh 47 American Optometric Association (AOA) (2018) "Myopia" 48 Brener ND, Eaton DK, Lowry R, McManus T (2012) "The association between weight perception and BMI among high school students", 12 (11), 66-74 49 Crystal Lombardo (2016) "21 Advantages and Disadvantages of Social Networking" 50 David A Gross (2006) "Optometric clinical practice guideline care of the patient with myopia" American Optometric Association 51 Edward Y, Sujith Ramachandran, Kaustuv Bhattacharya, Sasikiran Nunna (2018) "Obesity Among High School Students in the United States: Risk Factors and Their Population Attributable Fraction" 52 Falahaha, Dewi Rosmala (2011) "Study of social networking usage in higher education environment" 53 GO Ovenseri-Ogbomo, R Assien (2010) "Refractive error in school children in Agons Swedru, Ghana, The South African Optometrist", 69 (2), 86-92 54 Hadi Ostadi-Moghaddam, Akbar Fotouhi, Mehdi Khabazkhoob, Javad Heravian, Abbas Ali Yekta (2008) "Prevalence and Risk Factors of Refractive Errors among schoolchildren in Mashhad, 2006 - 2007" Iranian Journal of Ophthalmology, 20 (3), 3-9 55 Holden B, Fricke TR, Wilson DA, Jong M, Naidoo KS, Sankaridurg P et al (2016) "Global prevalence of myopia, high myopia, and temporal trends from 2000 to 2050" Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 56 Mutti, DO, GL Mitchell, ML Moeschberger, LA Jones, K Zadnick (2002) "Parental myopia, nearwork, school achievement, and children’s refractive error, Investigative Ophthalmology & Visual Science" 57 National Institutes of Health (NIH) "Nearsightedness" 58 Norton TT, Manny R, O’Leary DJ (2005) "Myopia – global problem, global research" 59 Parssinen O (2011) "The increased prevalence of myopia in Filand" Acta Ophthalmol, 90 (6), 497-502 60 Q&Me Vietnam Market Research (2016) "Vietnamese social media behavior 2016" 61 Salomao SR, Cinoto RW, Berezovsky A, Mendieta L, Nakanami CR, Lipener C (2008) "Prevalence and causes of visual impairment in lowmiddle income school children in Sao Paulo, Brazil" 10 (49), 13-43 62 Teferi Mekonnen, Worku Animaw, Yeshaneh Seyum (2013) "Overweight/obesity among adults in North-Western Ethiopia: a community-based cross sectional study" 63 The Vision Council (2015) "Digital Eye Strain Report Released", https://www.thevisioncouncil.org/blog/2015-digital-eye-strain-reportreleased, 02 July 2018 64 We Are Social (2016) "Digital in https://wearesocial.com/uk/special-reports/digital-in-2016, 2016", 02 July 2018 " 65 We Are Social (2018) "Digital in 2018: World’s internet users pass the billion mark", https://wearesocial.com/blog/2018/01/global-digital- report2018, 08 July 2018 66 WHO (2015) "The impact of increasing prevalence of myopia " Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 67 Yen Y, Shi Y, Soeung B, Seng R, Dy C, Suy R, et al (2018) "The associated risk factors for underweight and overweight high school students in Cambodia" 12 (5), 737-742 68 Yingyong P (2010) "Refractive Errors Survey in Primary School Children (6-12 Year Old) in Provinces: Bangkok and Nakhonpathom (One Year Result)" J Med Assoc Thai, 93 (10), 1205-1210 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI KHẢO SÁT TỶ LỆ TẬT CẬN THỊ HỌC ĐƯỜNG, SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA HỌC SINH THPT VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI TRƯỜNG TRUNG PHÚ HUYỆN CỦ CHI PHẦN A ĐẶC ĐIỂM CHUNG A1 Giới tính Nam Nữ A2 Năm sinh A3 Khối lớp học ………………………… Lớp 10 Lớp 11 A4 Dân tộc Kinh Khác (ghi rõ)………… A5 Người thân sống chung Với ba mẹ Với người thân Ở trọ A6 Nhà Nhà riêng (sân vườn) Nhà riêng (phố lầu) Nhà tạm (nhà tôn, lá) Nhà trọ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh A7 Thiết bị kết nối mạng Chỉ có máy vi tính internet nơi Đầy đủ đa phương tiện Khơng có A8 Kinh tế gia đình chủ CNV nhà nước yếu (từ công việc NV công ty tư nhân ba mẹ) Nông dân Buôn bán Nghề tự PHẦN B TÌNH HÌNH SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI TRỰC TUYẾN B1 Bạn có truy cập mạng Có (Khơng xã hội internet Khơng chuyển đến C1) không? B2 Bạn truy cập Facebook trang web mạng xã hội Zalo nào? Instagram (Có thể khoanh trịn Twitter nhiều lựa chọn) YouTube Skype Viber Line Khác (ghi rõ)…… B3 Bạn thấy vai trị Khơng cần thiết Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh mạng xã hội Bình thường nào? Cần thiết Rất cần thiết Không ý kiến B4 Bạn thường truy cập Điện thoại thông minh mạng xã hội thiết Laptop bị gì? Máy vi tính (Có thể khoanh trịn nhiều lựa chọn) Máy tính bảng Khác (ghi rõ)…… B5 B6 B7 Thời gian bạn bắt đầu < năm sử dụng mạng xã hội ≥ năm Bạn thường truy cập Facebook trang mạng xã Zalo hội điện thoại Instagram thơng minh? Twitter (Có thể khoanh tròn YouTube nhiều lựa chọn) Khác (ghi rõ)…… Bạn thấy vai trị Khơng cần thiết trang Bình thường mạng xã hội điện thoại thông minh Cần thiết Rất cần thiết Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh B8 nào? Không ý kiến Thời gian bạn bắt đầu < năm sử dụng mạng xã hội ≥ năm điện thoại thông minh B9 Thời điểm bạn sử Lúc sáng sớm dụng mạng xã hội Lúc học lúc nào? (Có thể khoanh tròn nhiều lựa chọn) Lúc nghĩ giải lao Lúc nhà Bất lúc B10 Bạn có thói quen sử Có dụng thiết bị truy cập Không mạng xã hội bóng tối (trong điều kiện thiếu ánh sáng) khơng? B11 Bạn có thói quen sử Nằm dụng thiết bị Ngồi tư nào? Đang di chuyển Tùy lúc……… B12 Mục đích bạn sử dụng mạng xã hội để Phục vụ học tập (họp nhóm, gửi/nhận thơng báo, Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh làm gì? tìm thơng tin) (Có thể khoanh Chia sẻ trạng thái tròn nhiều lựa (status), kiện/hình ảnh chọn) cá nhân Giữ liên lạc với bạn bè, người thân Tìm bạn bè, người quen cũ Giải trí (kết bạn/tán gẫu/chơi game/xem video) Mua sắm trực tuyến B13 B14 Thời gian bạn truy < cập mạng xã hội – lần? > Thời gian trung bình < ngày bạn bỏ 2 - < để sử dụng mạng xã hội - < ≥ PHẦN C KỸ NĂNG QUẢN LÝ THỜI GIAN C1 Thời gian bạn sử dụng Không sử dụng mạng xã hội để phục vụ < Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh cho việc học tập - < - < ≥ C2 Thời gian bạn sử dụng Không sử dụng mạng xã hội để chia sẻ < trạng thái, hình ảnh, tìm bạn bè - < - < ≥ C3 Thời gian bạn sử dụng Không sử dụng mạng xã hội để giải trí < (chơi game, xem video, tán gẫu) - < - < ≥ C4 Bạn ln có ý tưởng rõ Rất không đồng ý ràng việc phải Khơng đồng ý hồn thành ngày Bình thường Đồng ý Rất đồng ý C5 Bạn thường tự học Học liên tục nghỉ nào? Học khoảng - Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh thư giãn sau học tiếp Khơng có phương pháp cụ thể, tùy vào cảm hứng Tùy vào tính chất gấp rút môn học Khác (ghi rõ)…… C6 Bạn có thấy dễ dàng Rất khơng đồng ý việc xếp Không đồng ý thời gian bảo vệ thị lực sử dụng mạng xã hội không? Bình thường Đồng ý Rất đồng ý C7 Bạn thấy có kỹ Rất khơng đồng ý quản lý tốt thời Không đồng ý gian sử dụng mạng xã hội khơng? Bình thường Đồng ý Rất đồng ý PHẦN D THỊ LỰC HỌC SINH D1 Bạn có bị tật cận thị Có (Khơng khơng? Khơng chuyển đến D3) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh D2 D3 Bạn có sử dụng kính Có cận khơng? Khơng Bạn khám mắt định < lần kỳ lần ≥ lần năm? D4 Nơi bạn khám mắt Bệnh viện định kỳ? Phịng khám (Có thể khoanh tròn Trường học nhiều lựa chọn) D5 Gia đình bạn có bị Có cận thị khơng? Khơng Mẫu dùng để đóng vào cuối luận văn thạc sĩ nộp Phòng Sau Đại học Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự – Hạnh Phúc GIẤY XÁC NHẬN ĐÃ BỔ SUNG, SỬA CHỮA LUẬN VĂN THEO Ý KIẾN HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ - Học viên: Trần Bích Trâm - Đề tài: Tỷ lệ tật cận thị học đường, sử dụng mạng xã hội học sinh THPT yếu tố liên quan trường Trung Phú huyện Củ Chi năm 2018 - Chuyên ngành: Y tế Công cộng Mã số: 8720701 - Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Duy Phong Luận văn bổ sung sửa chữa cụ thể điểm sau: Chỉnh sửa số lỗi tả, từ ngữ văn nói Điều chỉnh mục tiêu cụ thể, kiến nghị Bổ sung cách đo cận thị, tính BMI tiêu chí đánh giá Bổ sung thêm điểm hạn chế đề tài, tiêu chí loại ra, cơng thức hiệu chỉnh cỡ mẫu Ghi kiểm định vào bảng kết 3.20 TP Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 11 năm 2019 NGƯỜI HƯỚNG DẪN HỌC VIÊN PGS.TS Nguyễn Duy Phong Trần Bích Trâm CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ỦY VIÊN THƯ KÝ PGS.TS Trần Thiện Thuần TS Phạm Thị Lan Anh ... định tỷ lệ tật cận thị học đƣờng, sử dụng mạng xã hội học sinh THPT yếu tố liên quan trƣờng Trung Phú huyện Củ Chi năm 2018 Mục tiêu cụ thể Xác định tỷ lệ cận thị học sinh THPT trƣờng Trung Phú huyện. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN BÍCH TRÂM TỶ LỆ TẬT CẬN THỊ HỌC ĐƯỜNG, SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA HỌC SINH THPT VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI TRƯỜNG TRUNG PHÚ HUYỆN CỦ... huyện Củ Chi năm 2018 Xác định tỷ lệ học sinh THPT trƣờng Trung Phú huyện Củ Chi năm 2018 sử dụng MXH Xác định mối liên quan cận thị với sử dụng MXH yếu tố liên quan DÀN Ý NGHIÊN CỨU Đặc điểm sử

Ngày đăng: 25/04/2021, 12:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w