1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguy cơ té ngã và yếu tố liên quan ở người bệnh sau phẫu thuật đường tiêu hóa

85 151 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN HOÀI NGÂN NGUY CƠ TÉ NGÃ VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƢỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT ĐƢỜNG TIÊU HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN HOÀI NGÂN NGUY CƠ TÉ NGÃ VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƢỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT ĐƢỜNG TIÊU HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Điều dưỡng Mã số: 8720301 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÝ VĂN XUÂN GS.TS FAYE HUMMEL THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 U LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố bất kz cơng trình khác Ký tên NGUYỄN HỒI NGÂN MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT iv DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa té ngã 1.2 Té ngã người bệnh bệnh viện 1.3 Các nghiên cứu tình trạng té ngã sau phẫu thuật yếu tố liên quan 11 1.4 Công cụ đánh giá té ngã Johns Hopkins 11 1.5 Phòng ngừa té ngã 14 1.6 Mơ hình học thuyết Neuman 15 1.7 Địa điểm nghiên cứu 18 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 19 2.3 Thiết kế nghiên cứu 19 2.4 Cỡ mẫu 19 2.5 Kỹ thuật chọn mẫu 19 2.6 Các biến số định nghĩa biến số 20 2.7 Thu thập số liệu 25 2.8 Xử lý phân tích số liệu 25 2.9 Kiểm soát sai lệch 26 2.10 Y đức nghiên cứu 26 2.11 Tính ứng dụng nghiên cứu 26 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ 27 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 27 3.2 Đặc điểm bệnh kèm đặc điểm phẫu thuật 28 3.3 Nguy té ngã người bệnh sau phẫu thuật 31 3.4 Các yếu tố liên quan đến té ngã 31 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 41 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 41 4.2 Nguy té ngã người bệnh sau phẫu thuật đường tiêu hóa 42 4.3 Mối liên quan nguy té ngã với yếu tố liên quan 44 4.4 Điểm mạnh hạn chế đề tài 51 KẾT LUẬN 52 KIẾN NGHỊ 523 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT Số thứ tự Tiếng Anh American Diabetes Association American Socociety of Anesthesiologists Body Mass Index đường Hoa Kỳ Hiệp hội Gây mê Hoa Kỳ Chỉ số khối thể Ủy ban Liên kết International Quốc tế recovery after surgery Hiệp hội Đái tháo Joint Commission Enhanced Tiếng Việt National Health Service's ADA ASA BMI JCI Chương trình Chăm sóc phục hồi sớm sau phẫu ERAS thuật Ủy ban Dịch vụ sức khỏe Quốc NHS gia Subjective global Đánh giá tổng thể Viết tắt assessment chủ quan World Health Tổ chức Y tế Thế Organization giới SGA WHO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Đặc điểm dân số 27 Bảng 3.2: Đặc điểm tình trạng dinh dưỡng theo số BMI 28 Bảng 3.3: Đặc điểm bệnh tăng huyết áp 28 Bảng 3.4: Đặc điểm bệnh đái tháo đường 29 Bảng 3.5: Đặc điểm bệnh lý phẫu thuật 29 Bảng 3.6: Đặc điểm phân loại phẫu thuật 30 Bảng 3.7: Đặc điểm tình trạng thể chất theo phân loại ASA 30 Bảng 3.8: Nguy té ngã người bệnh sau phẫu thuật 31 Bảng 3.9: Mối liên quan nguy té ngã với giới tính 31 Bảng 3.10: Mối liên quan nguy té ngã với nhóm tuổi 32 Bảng 3.11: Mối liên quan nguy té ngã với tình trạng dinh dưỡng theo số BMI 33 Bảng 3.12: Mối liên quan nguy té ngã với bệnh tăng huyết áp 34 Bảng 3.13: Mối liên quan nguy té ngã với bệnh đái tháo đường 34 Bảng 3.14: Mối liên quan nguy té ngã với bệnh lý phẫu thuật 35 Bảng 3.15: Mối liên quan nguy té ngã với loại phẫu thuật 36 Bảng 3.16: Mối liên quan nguy té ngã với tình trạng thể chất theo phân loại ASA 37 Bảng 3.17: Phân tích hồi quy đa biến nguy té ngã với yếu tố liên quan 38 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.6: Khung nghiên cứu 17 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.2.1: Nguy té ngã người bệnh so sánh với nghiên cứu khác 43 ĐẶT VẤN ĐỀ Vấn đề phòng ngừa té ngã cho người bệnh sở y tế tiêu chí đánh giá mức độ an toàn cho người bệnh bệnh viện [3], đồng thời Ủy ban Liên kết Quốc tế (Joint Commission International – JCI) đưa vấn đề an toàn té ngã người bệnh vào sáu mục tiêu quốc tế an toàn người bệnh [36] Té ngã nguyên nhân gây tử vong hàng đầu thương tích khơng chủ ý với ước tính năm khoảng 646.000 trường hợp [76] Các trường hợp tử vong liên quan đến té ngã nước thu nhập thấp trung bình chiếm 80%, riêng khu vực Tây Thái Bình Dương Đơng Nam Á chiếm khoảng 60% số ca [76] Mặt khác, té ngã dẫn đến nhiều hậu cho người bệnh ngành y tế, chấn thương liên quan đến té ngã chiếm từ 10% đến 50% Các chấn thương nhẹ bầm da hay trầy xước trầm trọng gãy xương [28], [33], [65] Các chấn thương làm gia tăng chi phí tài chính, ước tính chi phí y tế cho chăm sóc té ngã năm 31 tỷ la [76] Hơn nữa, té ngã dẫn đến người bệnh hạn chế hoạt động hàng ngày tâm lý sợ té ngã lần [55], [82]; kéo dài thời gian nằm viện [53],[75] Phẫu thuật yếu tố làm tăng nguy ngã người bệnh bệnh viện Tỷ lệ người bệnh té ngã sau phẫu thuật dao động từ 0,9% đến 4% [40] Mặc dù có nghiên cứu nguy té ngã người bệnh sau phẫu thuật đường tiêu hóa kết nghiên cứu Victor năm 2017 cho thấy tỷ lệ té ngã nhóm người bệnh tương đối cao với 28,6% [72] Có nhiều yếu tố góp phần làm tăng nguy té ngã người bệnh sau phẫu thuật giới tính, tuổi tác, bệnh đái tháo đường, tăng huyết áp, ung Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 61 Poe S S., Dawson P B., Cvach M., et al (2018), "The Johns Hopkins Fall Risk Assessment Tool: A Study of Reliability and Validity", Journal of Nursing Care Quality, 33 (1), pp 10-19 62 Remor C., Cruz C., Urbanetto J (2014), "Analysis of fall risk factors in adults within the first 48 hours of hospitalization", Revista gaúcha de enfermagem / EENFUFRGS, 35, pp 28-34 63 Rzheutskaya R E (2012), "Characteristics of Hemodynamic Disorders in Patients with Severe Traumatic Brain Injury", Critical Care Research and Practice, 2012, pp 606179 64 Salva A., Bolibar I., Pera G., et al (2004), "Incidence and consequences of falls among elderly people living in the community", Med Clin (Barc), 122 (5), pp 172-176 65 Schwendimann R., Buhler H., De Geest S., et al (2006), "Falls and consequent injuries in hospitalized patients: effects of an interdisciplinary falls prevention program", BMC Health Serv Res, 6, pp 69 66 Scientific Advisory Board O S o C (1996), "Clinical practice guidelines for the diagnosis and management of osteoporosis ", CMAJ : Canadian Medical Association journal = journal de l'Association medicale canadienne, 155 (8), pp 1113-1133 67 Sehested P., Severin-Nielsen T (1977), "Falls by hospitalized elderly patients: causes, prevention", Geriatrics, 32 (4), pp 101-108 68 Sinaki M., Brey R H., Hughes C A., et al (2005), "Balance disorder and increased risk of falls in osteoporosis and kyphosis: significance of kyphotic posture and muscle strength", Osteoporos Int, 16 (8), pp 1004-1010 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 69 Stevens J A., Sogolow E D (2005), "Gender differences for non-fatal unintentional fall related injuries among older adults", Injury prevention : journal of the International Society for Child and Adolescent Injury Prevention, 11 (2), pp 115-119 70 Tilling L M., Darawil K., Britton M (2006), "Falls as a complication of diabetes mellitus in older people", J Diabetes Complications, 20 (3), pp 158-162 71 US Cancer Statistics Working Group (2013), "United States cancer statistics: 1999–2010 incidence and mortality web-based report", Atlanta: US Department of Health and Human Services, Centers for Disease Control and Prevention and National Cancer Institute, 201 72 Victor M A d G., Luzia M d F., Severo I M., et al (2017), "Falls in surgical patients: subsidies for safe nursing care", Journal of Nursing UFPE on Line, 11 (10), pp 73 Vitor A F M L A., Fernandes A P N d L., et al (2015), "Risk for falls in patients in the postoperative period", Cogitare Enferm,, 20 (1), pp 29-37 74 Wilson E B (1998), "Preventing patient falls", AACN Clin Issues, (1), pp 100-108 75 Wong C A., Recktenwald A J., Jones M L., et al (2011), "The Cost of Serious Fall-Related Injuries at Three Midwestern Hospitals", The Joint Commission Journal on Quality and Patient Safety, 37 (2), pp 81-87 76 World Health Organization, Falls, 2018 77 World Health Organization, WHO Global Report on Falls Prevention in Older Age, 2007 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 78 World Health Organization (2004), "Appropriate body-mass index for Asian populations and its implications for policy and intervention strategies", Lancet, 363 (9403), pp 157-163 79 World Health Organization (2003), "2003 World Health Organization (WHO)/International Society of Hypertension (ISH) statement on management of hypertension", J Hypertens, 21 (11), pp 1983-1992 80 Yang Y., Hu X., Zhang Q., et al (2016), "Diabetes mellitus and risk of falls in older adults: a systematic review and meta-analysis", Age and Ageing, 45 (6), pp 761-767 81 Yau R K., Strotmeyer E S., Resnick H E., et al (2013), "Diabetes and risk of hospitalized fall injury among older adults", Diabetes care, 36 (12), pp 3985-3991 82 Young W R., Mark Williams A (2015), "How fear of falling can increase fall-risk in older adults: Applying psychological theory to practical observations", Gait & Posture, 41 (1), pp 7-12 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT NGUY CƠ TÉ NGÃ Ngày:…./… /20… Mã số:  Họ tên NB: (Viết tắt tên) Số nhập viện: Chẩn đoán: A ĐẶC ĐIỂM CHUNG  A1 Năm sinh Nữ A2 Giới tính Nam  A3 Chiều cao (m) . A4 Cân nặng (kg)  A5 BMI (kg/m2) . A6 Bệnh tăng huyết áp Có Khơng A7 Bệnh đái tháo đƣờng Có Khơng A8 Bệnh lý phẫu thuật   Dạ dày, tá tràng Ruột non Manh tràng, ruột thừa Đại tràng  Trực tràng, hậu môn Gan, mật, tụy A9 Phân loại phẫu thuật Loại đặc biệt Loại I Loại II  Loại III A10 Tình trạng thể chất theo phân Loại loại ASA 1.Loại Loại  Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Loại 4 Loại 5 Loại B CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ TÉ NGÃ JOHNS HOPKINS Nếu người bệnh có tình trạng đánh dấu vào tương ứng thực phịng ngừa ngã (không cần tiếp tục thực đánh giá nguy ngã) Nguy cao - thực phòng ngừa nguy cao Mã số:  B1 Tiền sử ngã >1 lần vịng Khơng  tháng qua Có (1->B14) B2 Bị ngã nằm viện Khơng  Có (1->B14) Khơng  Có (1->B14) B3 Đƣợc nhận định có nguy ngã cao (Ví dụ: bị động kinh, tiền sản giật, sản giật) Nguy thấp - Thực phịng ngừa chuẩn B4 Liệt bất động hồn Khơng tồn Có  (1->B14) TÍNH ĐIỂM ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ TÉ NGÃ – Chọn lựa chọn phù hợp cho mục Nếu khơng có lựa chọn mục, điểm mục tính 60 - 69 tuổi (1950 – 1959) B5 Tuổi (chọn một) 70 - 79 tuổi (1940 – 1949)  ≥ 80 tuổi (≥1939) B6 Tiền sử té ngã: Ngã lần vòng tháng trƣớc  Có nhập viện (chọn một) B7 Bài tiết (Đại tiện/ Tiểu tiện) (chọn một) 2.Khơng kiểm sốt Cấp bách thường xuyên  Thường xuyên không kiểm sốt loại thuốc có nguy té ngã B  Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh phiện, chống co giật, hạ huyết cao áp, lợi tiểu, thuốc ngủ, nhuận Có từ loại thuốc có nguy té ngã trƣờng, thuốc an thần (chọn cao một) 7.Sử dụng liệu pháp an thần vòng 24 tiếng B9 Dụng cụ chăm sóc: dịch Có loại truyền, dẫn lƣu, ống Có loại thơng,…(chọn một) Từ loại trở lên  2.Cần trợ giúp vận động, di chuyển B10 Di chuyển: (chọn tất hay lại tiêu chí có người bệnh Dáng không vững cộng điểm lại) Suy giảm thị giác thính giác  ảnh hưởng đến việc di chuyển Thay đổi nhận thực môi trường B11 Nhận thức: (chọn tất vật lý tiêu chí có người bệnh Kých động cộng điểm lại) Không nhận thức hạn  chế thể chất tinh thần B12 Tổng điểm  Nguy té thấp < điểm Nguy té ngã trung bình – 13 B13 Nguy té ngã điểm Nguy té cao >13 điểm  Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC CƠNG CỤ ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ TÉ NGÃ JOHNS HOPKINS Nếu người bệnh có tình trạng đánh dấu vào tương ứng thực phịng ngừa ngã (không cần tiếp tục thực đánh giá nguy ngã) Nguy cao - thực phòng ngừa nguy cao [ ] Tiền sử ngã >1 lần vòng tháng qua [ ]Bị ngã nằm viện [ ] Được nhận định có nguy ngã cao (Ví dụ: bị động kinh, tiền sản giật, sản giật) Nguy thấp - Thực phòng ngừa chuẩn [ ] Liệt bất dộng hoàn toàn Tuổi (chọn một) Điểm 60 - 69 tuổi 70 - 79 tuổi ≥ 80 tuổi Tiền sử té ngã (chọn một) Ngã lần vòng tháng trước nhập viện Bài tiết (Đại tiện/ Tiểu tiện) (chọn một) Khơng kiểm sốt Cấp bách thường xuyên Thường xuyên không kiểm sốt Thuốc: gồm PCA / có thuốc phiện, chống co giật, hạ huyết áp, lợi tiểu, thuốc ngủ, nhuận trường, thuốc an thần (chọn một) Có loại thuốc có nguy té ngã cao Có từ loại thuốc có nguy té ngã cao Sử dụng liệu pháp an thần vòng 24 tiếng Dụng cụ chăm sóc: dịch truyền, dẫn lưu, ống thông,…(chọn một) C Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Có loại Từ loại trở lên Di chuyển: (chọn tất tiêu chí có người bệnh cộng điểm lại) Cần trợ giúp vận động, di chuyển hay lại Dáng khơng vững Suy giảm thị giác thính giác ảnh hưởng đến việc di chuyển Nhận thức: (chọn tất tiêu chí có người bệnh cộng điểm lại) Thay đổi nhận thực môi trường vật lý Kích động Khơng nhận thức hạn chế thể chất tinh thần Nguy té ngã thấp < điểm Nguy té ngã trung bình – 13 điểm Nguy té ngã cao >13 điểm TỔNG SỐ ĐIỂM Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: Nguy té ngã yếu tố liên quan người bệnh sau phẫu thuật đường tiêu hóa Nhà tài trợ: Khơng Nghiên cứu viên chính: NGUYỄN HỒI NGÂN Đơn vị chủ trì: Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh I THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Theo ước tính, năm có khoảng 646.000 trường hợp tử vong liên quan đến té ngã Ngoài ra, té ngã nguyên nhân dẫn đến chấn thương, kéo dài thời gian nằm viện làm tăng chi phí điều trị Do đó, nghiên cứu thực Bệnh viện Đa khoa quốc tế Becamex từ tháng 10/2019 đến tháng 04/2020, với mục đích khảo sát nguy té ngã người bệnh sau phẫu thuật bệnh lý đường tiêu hóa khảo sát yếu tố liên quan người bệnh Từ đó, đưa cảnh báo giúp cho nhân viên y tế nâng cao ý thức phịng ngừa té ngã cho người bệnh có nguy cao Tiến hành nghiên cứu Trước đồng ý tham gia vào nghiên cứu, Ơng/Bà giải thích rõ mục đích lợi ích từ kết nghiên cứu mang lại Nếu Ông/Bà tham gia vào nghiên cứu, Ơng/Bà đề nghị cung cấp vài thơng tin cá nhân cho nghiên cứu Sau đó, Ơng/Bà người nghiên cứu khảo sát nguy té ngã gồm nội dung: tuổi, tiền sử té ngã, việc tiết, Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh loại thuốc sử dụng, dụng cụ chăm sóc có, vận động nhận thức Trong trình tham gia nghiên cứu, Ơng/Bà có quyền dừng lúc mà không cần báo trước Các thông tin cá nhân Ơng/Bà đảm bảo bí mật phiếu khảo sát sử dụng cho nghiên cứu khơng nhằm mục đích khác Bất lợi tham gia nghiên cứu Khi tham gia nghiên cứu Ông/Bà gặp bất lợi nhỏ phải dành thời gian ngắn (khoảng phút) để trả lời câu hỏi khảo sát nguy té ngã Ngoài Ơng/Bà khơng có bất lợi thể chất tinh thần Lợi ích tham gia vào nghiên cứu Khi tham gia vào nghiên cứu, Ông/Bà thông tin nguy té ngã Sau đó, Ơng/Bà phịng ngừa té ngã theo quy trình bệnh viện Ngƣời liên hệ Nếu có câu hỏi cần giải đáp thông tin thêm đề tài nghiên cứu, xin liên hệ với nghiên cứu viên: NGUYỄN HOÀI NGÂN, học viên cao học điều dưỡng khoa Điều dưỡng Kỹ thuật y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Số điện thoại: 039 3498 909 Email: nguyenhoaingan1512@gmail.com Sự tự nguyện tham gia Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Ơng/Bà quyền tự định, không bị ép buộc tham gia vào nghiên cứu, Ơng/Bà dừng tham gia nghiên cứu thời điểm mà không bị ảnh hưởng đến việc điều trị chăm sóc Tính bảo mật Những thơng tin cá nhân người tham gia nghiên cứu giữ bí mật tuyệt đối, lưu trữ mã hóa đảm bảo tính bảo mật cho đối tượng nghiên cứu phục vụ cho mục đích nghiên cứu II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký ngƣời tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký ngƣời đại diện hợp pháp: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/ngƣời lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận người bệnh/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc toàn thông tin đây, thông tin giải thích cặn kẽ cho người tham gia nghiên cứu Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh người tham gia hiểu rõ chất,các nguy lợi ích việc tham gia vào nghiên cứu Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC MƠ HÌNH HỌC THUYẾT NEUMAN Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Trong Giữa Ngồi Tác nhân stress Tác nhân stress Tác nhân stress: - Định nghĩa - Phân loại: + Mất mát + Đau + Sự thiếu hụt + Thay đổi văn hóa Phịng ngừa ban đầu: - Giảm tác động tác nhân stress - Tăng độ vững phòng thủ Phòng thủ linh hoạt Phòng thủ bình thường Yếu tố cá nhân Đường đề kháng CẤU TRÚC NGUỒN NĂNG LƯỢNG CƠ BẢN Mức độ phản ứng Phòng ngừa cấp 2: - Phát sớm ca bệnh - Điều trị triệu chứng Phản ứng Trong Giữa Ngồi Yếu tố cá nhân Can thiệp: -Có thể diễn trước sau đường đề kháng bị phá vỡ gia đoạn phản ứng tái cấu trúc - Can thiệp dựa trên: mức độ phản ứng, nguồn lực, mục tiêu, dự kết Tái cấu trúc Phản ứng: - Phản ứng cá nhân đa dạng: + Đặc tính cấu trúc + Đề kháng tự nhiên học tập + Thời gian tiếp xúc với stress Phịng ngừa cấp 3: - Tái thích nghi - Giáo dục phòng ngừa tương lai - Duy trì ổn định Tái cấu trúc: - Có thể bắt đầu mức độ phản ứng - Có thể vượt qua mức độ phịng thủ ban đầu Trong Giữa Ngồi Yếu tố cá nhân Mơ hình học thuyết Betty Neuman Cấu trúc nguồn lượng bản: - Cấu trúc thông thường tất tổ chức: nhiệt độ bình thường, cấu trúc gen, phản ứng mẫu, độ mạnh http://nursingtheories.blogspot.com/2008/07/bettyneumans.html?m=1 Tác nhân stress: - Nhiều tác nhân tác động lúc - Cùng tác nhân tác động phản ứng thay đổi - Phịng thủ bình thường thay đổi theo tuổi tác phát triển CHÚ Ý Sinh l{, tâm l{, văn hóa xã hội, phát triển thể chất tinh thần yếu tố cần xem xét đồng thời khách hàng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... té ngã yếu tố liên quan người bệnh sau phẫu thuật đường tiêu hoá” nhằm xác định nguy yếu tố liên quan đến té ngã người bệnh sau phẫu thuật đường tiêu hóa, từ cung cấp thơng tin để bệnh viện có... làm tăng nguy ngã người bệnh bệnh viện Tỷ lệ người bệnh té ngã sau phẫu thuật dao động từ 0,9% đến 4% [40] Mặc dù có nghiên cứu nguy té ngã người bệnh sau phẫu thuật đường tiêu hóa kết nghiên... Bệnh viện đa khoa quốc tế Becamex chưa có nghiên cứu nguy té ngã sau phẫu thuật, đặc biệt té ngã sau phẫu thuật đường tiêu hóa người bệnh Do đó, chúng tơi tiến hành đề tài: ? ?Nguy té ngã yếu tố

Ngày đăng: 25/04/2021, 11:32

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    04.BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT

    05.DANH MỤC CÁC BẢNG

    06.DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

    07.DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

    09.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    10.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    15.TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w