1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố liên quan và nguy cơ té ngã ở người bệnh cao tuổi điều trị nội trú

81 96 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 01.BÌA

  • 02.LỜI CAM ĐOAN

  • 03.MỤC LỤC

  • 04.BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT ANH

  • 05.DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • 06.DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ

  • 07.DANH MỤC CÁC BẢNG

  • 08.ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 09.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 10.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 11.KẾT QUẢ

  • 12.BÀN LUẬN

  • 13.KẾT LUẬN

  • 14.KIẾN NGHỊ

  • 15.TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 16.PHỤ LỤC

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - BỘ Y TẾ VŨ NGÔ THANH HUYỀN CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ NGUY CƠ TÉ NGÃ Ở NGƯỜI BỆNH CAO TUỔI ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG THÀNH PHỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - BỘ Y TẾ VŨ NGÔ THANH HUYỀN CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ NGUY CƠ TÉ NGÃ Ở NGƯỜI BỆNH CAO TUỔI ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ Ngành: Điều Dưỡng Mã số: 8720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỤY KHÁNH LINH GS TS FAYE HUMMEL THÀNH PHỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khoa học khác Tác giả Vũ Ngô Thanh Huyền i MỤC LỤC Mục lục Bảng đối chiếu thuật ngữ việt anh iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục sơ đồ biểu đồ v Danh mục bảng vi ĐẶT VẤN ĐỀ Câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Định nghĩa té ngã 1.2 Định nghĩa yếu tố nguy 1.3 Dịch tể học té ngã người cao tuổi 1.4 Yếu tố nguy té ngã kinh điển người cao tuổi 1.5 Thang đo Morse 1.6 Các nghiên cứu liên quan 11 1.7 Học thuyết Heinrich 12 1.8 Địa điểm nghiên cứu 15 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 2.4 Biến số 22 2.5 Phương pháp kiểm soát sai lệch 24 2.6 Xử lý số liệu 25 2.7 Đạo đức nghiên cứu 25 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 27 3.1 Đặc điểm người bệnh cao tuổi điều trị nội trú 27 3.2 Mức độ nguy té ngã người bệnh theo thang đo Morse 30 3.3 Mức độ nguy té ngã 32 ii 3.4 Mối liên quan đặc điểm người bệnh yếu tố nguy đến mức độ nguy té ngã theo thang đo Morse 33 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 39 Đặc điểm người bệnh 39 Mức độ nguy té ngã người bệnh 44 Các yếu tố liên quan 44 Điểm mạnh hạn chế đề tài 53 Tính ứng dụng đề tài 54 KẾT LUẬN 55 KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT ANH Số thứ tự Tiếng Anh Tiếng Việt Viết tắt Adverse Event Sự cố y khoa Binary logistic regression Hồi quy nhị phân Centers for Disease Control Trung tâm kiểm sốt and Prevention phịng ngừa dịch CDC bệnh Hoa Kỳ Body mass index Chỉ số khối thể BMI Confidence Interval Khoảng tin cậy KTC Joint International Commitment Tổ chức giám định JCI chất lượng bệnh viện Mỹ Odds Ratio Tỷ suất chênh Major injuries Chấn thương nghiêm OR trọng Mean Trung bình 10 Minor injuries Chấn thương nhẹ 11 National Council on Aging Hội đồng lão hóa TB NCOA quốc gia Mỹ 12 Nearmises Tình cận nguy 13 Standard Deviation Độ lệch chuẩn ĐLC 14 The national surveillance agency health Cơ quan giám sát sức ANVISA khỏe quốc gia Braxin 15 World Health Organization Tổ chức y tế giới WHO iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT BBT : Bóng bàn tay BV : Bệnh viện CC : Châm cứu ĐD : Điều dưỡng ĐNT : Đếm ngón tay ĐLC : Độ lệch chuẩn HA : Huyết áp HATT : Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp tâm trương KTC : Khoảng tin cậy MP : Mắt phải MT : Mắt trái NB : Người bệnh NC : Nghiên cứu NCT : Người cao tuổi NCV : Nghiên cứu viên NVYT : Nhân viên y tế TM : Tim mạch TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thơng TB : Trung bình ST : Sáng tối TIẾNG ANH BMI : Chỉ số khối thể OR : Tỷ suất chênh WHO : Tổ chức Y tế Thế giới v DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Tam giác an toàn- Heinrich .13 Sơ đồ 1.2 Khung nghiên cứu 14 Biểu đồ 3.1 Mức độ nguy té ngã người bệnh theo thang đo Morse .32 Biểu đồ 3.2 Mức độ nguy té ngã người bệnh theo thang đo Morse so với nghiên cứu khác 33 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2-1 Biến số đặc điểm cá nhân 22 Bảng 2-2 Biến số yếu tố nguy 23 Bảng 3-1 Thông tin chung người bệnh 27 Bảng 3-2 Phân bố người bệnh theo yếu tố nguy .28 Bảng 3-3 Phân bố người bệnh theo việc sử dụng thuốc từ loại trở lên, thuốc thần kinh, huyết áp, kháng viêm, lợi tiểu .29 Bảng 3-4 Phân bố người bệnh theo tiêu chí đánh giá thang đo Morse 30 Bảng 3-5 Phân bố bệnh lý người bệnh 31 Bảng 3-6 Mối liên quan đặc điểm người bệnh đến mức độ nguy 34 Bảng 3-7 Mối liên quan yếu tố nguy đến mức độ nguy té ngã theo thang đo Morse 35 Bảng 3-8 Mối liên quan việc sử dụng thuốc người bệnh đến mức độ nguy té ngã theo thang đo Morse 36 Bảng 3-9 Kết phân tích đa biến mối liên quan yếu tố sử dụng ≥ loại thuốc, thuốc điều trị tăng huyết áp vật lý trị liệu đến mức độ nguy té ngã theo thang đo Morse 37 ĐẶT VẤN ĐỀ Té ngã người cao tuổi vấn đề chung quan trọng Nó khơng gây hậu nặng nề cho cá nhân mà gánh nặng cho hệ thống y tế Trên giới, ước tính có 646.000 trường hợp té ngã tử vong xảy năm, khiến trở thành nguyên nhân thứ hai gây tử vong thương tích khơng chủ ý, sau chấn thương giao thông đường Hơn 80% tử vong liên quan đến té ngã xảy nước thu nhập thấp trung bình Khu vực Tây Thái Bình Dương Đơng Nam Á chiếm 60% số ca tử vong [88] Theo Tổ Chức Y Tế Thế Giới, khoảng 28-35% số người độ tuổi 65 té ngã năm [23] tăng tới 32- 42% người 70 tuổi [78] Năm 2017, Việt Nam thức bước vào thời kỳ già hóa dân số Năm 2012, người từ 60 tuổi trở lên 9.016.604 người, chiếm tỷ lệ 10,2% [83] năm 2016 10,1 triệu người chiếm 11% tổng dân số Như vậy, ước tính có khoảng 2,5 – 3,1 triệu người cao tuổi té ngã năm Bệnh viện nơi bảo đảm an toàn tuyệt đối cho người bệnh nguy cố y khoa thường trực xảy Mặc dù người bệnh mong đợi kỳ vọng chăm sóc điều trị cách an tồn, hiệu quả, chất lượng Tuy nhiên, mơi trường bệnh viện, té ngã kiện bất lợi thường gặp thứ ba báo cáo bới Cơ quan giám sát sức khỏe quốc gia (ANVISA) Braxin Dữ liệu từ hệ thống từ tháng năm 2014 đến tháng năm 2017, 12.000 té ngã báo cáo Tại Anh, té ngã cố y khoa báo cáo thường xuyên nhất, khoảng 283.000 lượt té ngã báo cáo hàng năm bệnh viện khắp nước Anh xứ Wales với 36.000 báo cáo từ đơn vị sức khỏe tâm thần 38.000 bệnh viện cộng đồng [57] Tỷ lệ té ngã đơn vị sức khỏe tâm thần cho người cao tuổi dao động từ 7,7 đến 48 lần 1.000 giường [70] Chi phí tài cho chấn thương liên quan đến té ngã đáng kể Năm 2015, chi phí chăm sóc y tế cho té ngã 31 tỷ la [23] Ngồi chi phí trung bình mà bệnh viện trả cho chấn thương té ngã 30.000 đô la Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Ban tổ chức Trung ương (2005), "Hướng dẫn việc điều chỉnh, bổ sung đối tượng khám, chữa bệnh số sở Y tế Trung ương", Thư Viện Pháp Luật Bệnh viện Mắt Bà Rịa - Vũng Tàu (2018), "Quy trình kỹ thuật thực bệnh viện mắt Bà Rịa - Vũng Tàu", Bệnh viện mắt Bà Rịa - Vũng Tàu Bộ Y tế ( 2010), "Già hóa dân số sách chăm sóc sức khỏe cho NCT Việt Nam", Tạp chí Y học thực hành Nhà xuất Y học Hà Nội, pp Bộ Y tế (2018), "Thông tư 43/2018/TT-BYT hướng dẫn phòng ngừa cố y khoa sở khám bệnh, chữa bệnh", Thư Viện Pháp Luật Bộ Y tế (2008), "Danh mục quy trình kỹ thuật y học cổ truyền" Nguyễn Đức Công, Trần Thị Thanh Tâm, Bường N T T (2019), "So sánh kết đánh giá nguy té ngã người bệnh cao tuổi dựa công cụ đánh giá té ngã John Hopkins thang điểm té ngã Morse", Tạp chí Điều dưỡng Việt Nam, 25, pp 46-53 Huỳnh Thị Cúc (2014), "Phác đồ điều trị khoa Y dược cổ truyền", pp 5-9 Đặng Phương Danh (2014), "An tồn người bệnh: Phịng chống té ngã", Quality Management And Patient Safety Solutions Trần Công Duy (2013), "Chẩn đoán điều trị hạ huyết áp tư thế", Chuyên đề Tim mạch học- Hội Tim mạch học Tp HCM 10 Phạm Vũ Khánh, Hoàng Thị Hoa Lý (2012), "Thực trạng sử dụng thuốc y học cổ truyền chăm sóc sức khỏe cộng đồng tỉnh Hà Tĩnh, Bình Định, ĐăkLăk.", Y học thực hành, 834 (7), pp 66-69 11 Phạm Vũ Khánh, Hoàng Thị Hoa Lý, Trần Đức Tuấn, et al (2013), "Thực trạng sử dụng y học cổ truyền tuyến xã tỉnh Hải Dương.", Y học thực hành, 865 (4), pp 14-17 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 12 Phan Linh, Phòng ngừa - giảm rủi ro té ngã cho người bệnh, in Quality Management And Patient Safety Solutions 2014, Bệnh viện Quận - Tp HCM 13 Phạm Thắng, Đỗ Thị Khánh Hỷ, Báo cáo tổng quan sách chăm sóc người già thích ứng với thay đổi cấu tuổi Việt Nam in General Office For Population Family Planning, Bộ Y tế, Editor 2009: Hà Nội pp 1-7 14 Đặng Trọng Thanh (2016), "Báo cáo chung tổng quan ngành Y tế năm 2016Hướng tới mục tiêu già hoá khoẻ mạnh Việt Nam", Joint Annual Health Review, pp 66-94 15 Hồ Thị Kim Thanh, Nam H T P (2017), "Một số yếu tố liên quan đến rối loạn dáng thăng người cao tuổi", Tạp chí nghiên cứu y học, 106 (1), pp 116-122 16 Phạm Hải Yến (2012), "Chủ tịch Hồ Chí Minh với phong trào Bình dân học vụ", National Archives of Viet Nam TIẾNG ANH 17 Alexander B H., Rivara F P., Wolf M E (1992), "The cost and frequency of hospitalization for fall-related injuries in older adults", Am J Public Health, 82 (7), pp 1020–3 18 American Geriatrics Society, British Geriatrics Society, American Academy of Orthopaedic Surgeons Panel on Falls Prevention (2001), "Guideline for the Prevention of Falls in Older Persons", J Am Geriatr Soc, 49 (5), pp 664–72 19 Anyanwu G E., Jervas E., Onwukamuche C K., et al (2011), "Incidence of Fall Related Hip Fractures among the Elderly Persons in Owerri, Nigeria", Asian Journal of Medical Sciences (3), pp 110–4 20 Barba C., Cavalli-Sforza T., Cutter J., et al (2004), "Appropriate body-mass index for Asian populations and its implications for policy and intervention strategies", Lancet, 363 (9403), pp 157–63 21 Batchelor F A., Mackintosh S F., Said C M., et al (2012), "Falls after stroke", Int J Stroke, (6), pp 482–90 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 22 Blake A J., Morgan K., Bendall M J., et al (1988), "Falls by elderly people at home: Prevalence and associated factors", Age Ageing, 17 (6), pp 365–72 23 Burns E R., Stevens J A., Lee R (2016), "The direct costs of fatal and nonfatal falls among older adults -United States", J Safety Res, 58, pp 99–103 24 Campbell A J., , Spears G F., Borrie M J (1990 ), "Examination by logistic regression modelling of the variables which increase the relative risk of elderly women falling compared to elderly men", J Clin Epidemiol, 43 (12), pp 1415–20 25 Campbell A J., Reinken J., Allan B C., et al (1981), " Falls in old age: A study of frequency and related clinical factors", Age Ageing, 10 (4), pp 264– 70 26 Campbell A J., Robertson M C (2007), "Rethinking individual and community fall prevention strategies: A meta-regression comparing single and multifactorial interventions", Age Ageing, 36 (6), pp 656–62 27 Carpenter C R (2009), "Will My Patient Fall?", Annals of Emergency Medicine, 53 (3), pp 398-400 28 Chow S K., Lai C K., Wong T K., et al (2007), "Evaluation of the Morse Fall Scale: applicability in Chinese hospital populations", Int J Nurs Stud, 44 (4), pp 556-65 29 Chu J J., Chen X J., Shen S S., et al (2015), "A poor performance in comprehensive geriatric assessment is associated with increased fall risk in elders with hypertension: a cross-sectional study", J Geriatr Cardiol, 12 (2), pp 113-8 30 Cruz S., Carvalho A L., Barbosa P., et al (2015), "Morse Fall Scale User’s Manual: Quality in Supervision and in Nursing Practice", Procedia - Social and Behavioral Sciences, 171, pp 334–9 31 Cummings S R., Melton L J (2002), "Epidemiology and outcomes of osteoporotic fractures", Lancet, 359 (9319), pp 1761–7 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 32 Curreri P W., Luterman A., Braun D W., et al (1980), "Burn injury Analysis of survival and hospitalization time for 937 patients", Ann Surg, 192 (4), pp 472–8 33 Deandrea S., Lucenteforte E., Bravi F., et al (2010), "Risk factors for falls in community-dwelling older people: a systematic review and meta-analysis", Epidemiology, 21 (5), pp 658–68 34 Demaria E E J., Kenney P P R., Merriam M A., et al (1987), "Aggressive trauma care benefits the elderly", J Trauma, 27 (11), pp 1200–6 35 Dionyssiotis Y (2012), "Analyzing the problem of falls among older people", Int J Gen Med, 5, pp 805-13 36 Eagle D J., Salama S., Whitman D., et al (1999), "Comparison of three instruments in predicting accidental falls in selected inpatients in a general teaching hospital", J Gerontol Nurs, 25 (7), pp 40-5 37 Falcao R M M., Costa K., Fernandes M., et al (2019), "Risk of falls in hospitalized elderly people", Rev Gaucha Enferm, 40 (spe), pp e20180266 38 Findley L R., Bulloch M N (2015), "Relationship Between Nonsteroidal Anti-inflammatory Drugs and Fall Risk in Older Adults", Consult Pharm, 30 (6), pp 346-51 39 Fuller G F (2000), "Falls in the elderly", Am Fam Physician, 61 (7), pp 2159-68, 2173-4 40 Gale C R., Cooper C., Aihie Sayer A (2016), "Prevalence and risk factors for falls in older men and women: The English Longitudinal Study of Ageing", Age Ageing, 45 (6), pp 789-794 41 Ganz D A., Bao Y., Shekelle P G., et al (2007), "Will my patient fall?", Jama, 297 (1), pp 77–86 42 Gardner M M., Robertson M C., Campbell A J (2000), "Exercise in preventing falls and fall related injuries in older people: a review of randomised controlled trials", Br J Sports Med, 34 (1), pp 7-17 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 43 Gillespie L D., Robertson M C., Gillespie W J., et al (2012), "Interventions for preventing falls in older people living in the community", Cochrane Database Syst Rev, (9) 44 Health Care Innovation & Delivery information center (2017), "By the numbers: The impact of chronic disease on aging americans", By the Numbers: Health Care Needs of an Aging Population 45 Heinrich H (Heinrich triangle (or Safety Triangle)" 46 Howe T E., Rochester L., Neil F., et al (2011), "Exercise for improving balance in older people", Cochrane Database Syst Rev, (11) 47 Hsieh C J., Chiang C Y., Huang C N., et al (2011), "Development of fall characteristics collection system for fall prevention strategies", ScienceOpen 48 Karen B (2002), "Reducing Patient Falls in an Acute General Hospital", Center for Nursing innovation, (1) 49 Laurence Z R., Alan S R (1994), "Fall in the Nursing home", American College of Physicians, 121 (6), pp 442-451 50 Liu C J., Latham N K (2009), "Progressive resistance strength training for improving physical function in older adults", Cochrane Database Syst Rev, (3) 51 Luzia M F., Victor M A., Lucena Ade F (2014), "Nursing Diagnosis Risk for falls: prevalence and clinical profile of hospitalized patients", Rev Lat Am Enfermagem, 22 (2), pp 262-8 52 Mackintosh S F H., Goldie P., Hill K (2005), "Falls incidence and factors associated with falling in older, community-dwelling, chronic stroke survivors (> year after stroke) and matched controls", Aging Clin Exp Res, 17 (2), pp 74-81 53 Mata L., Azevedo C., Policarpo A G., et al (2017), "Factors associated with the risk of fall in adults in the postoperative period: a cross-sectional study", Rev Lat Am Enfermagem, 25, pp e2904 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 54 Milbrandt E B., Angus D C (2009), "Chapter 19 Critical Care ", Hazzard's Geriatric Medicine and Gerontology, 6e 55 Morris J A., MacKenzie E J., Edelstein S L (1990), "The Effect of Preexisting Conditions on Mortality in Trauma Patients ", Jama, 263 (14), pp 1942–6 56 National Institute on Aging ( 2017 ), "Supporting older patients with chronic conditions", Talking with your older patient 57 National Patient Safety Agency (2007), "Slips, trips and falls in hospital ", The third report from the Patient Safety Observatory, pp 45 58 O'Connell B., Myers H (2002), "The sensitivity and specificity of the Morse Fall Scale in an acute care setting", J Clin Nurs, 11 (1), pp 134-6 59 Painter J A., Elliott S J (2009), "Influence of Gender on Falls", Physical & Occupational Therapy In Geriatrics, 27 (6), pp 387-404 60 Patil S., Sen S., Bral M., et al (2016), "The Role of Acupuncture in Pain Management", Curr Pain Headache Rep, 20 (4), pp 22 61 Phelan A E., Mahoney E J., Voit C J., et al (2015), "Assessment and Management of Fall Risk in Primary Care Settings", Journal List, 99 (2), pp 281–93 62 Pickering R M., Grimbergen Y A M., Rigney U., et al (2007), "A metaanalysis of six prospective studies of falling in Parkinson’s disease", Mov Disord, 22 (13), pp 1892–900 63 Poon I O., Braun U (2005), "High prevalence of orthostatic hypotension and its correlation with potentially causative medications among elderly veterans", J Clin Pharm Ther, 30 (2), pp 173–8 64 Reiji K., Shigekazu U., Masahiko A., et al (2016), "Association between falls and depressive symptoms or visual impairment among Japanese young‐old adults", Geriatrics & Gerontology International, 16 (3), pp 384–391 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 65 Remor C P., Cruz C B., Urbanetto Jde S (2014), "Analysis of fall risk factors in adults within the first 48 hours of hospitalization", Rev Gaucha Enferm, 35 (4), pp 28-34 66 Renata Maia d M F., Kátia Neyla d F M C (2019), "Risk of falls in hospitalized elderly people", Revista Gaúcha de Enfermagem, 40 67 Richard J M M., Oscar W C., John A B (1992), "Decisions near the end of life", Jama, 267 (16), pp 2229–33 68 Richards J B., Papaioannou A., Adachi J D., et al (2007), "Effect of selective serotonin reuptake inhibitors on the risk of fracture", Arch Intern Med, 167 (2), pp 188–94 69 Roman d M T., Cambier D., Calders P., et al (2013), "Understanding the Relationship between Type Diabetes Mellitus and Falls in Older Adults: A Prospective Cohort Study", PLoS One, (6) 70 Royal College of Psychiatrists (2012), "Report of the National Audit of Schizophrenia (NAS)2012" 71 Ryynanen O P., Kivela S L., Honkanen R., et al (1993), "Medications and chronic diseases as risk factors for falling injuries in the elderly", Scand J Soc Med, 21 (4), pp 264-71 72 Sardo P M., Simoes C S., Alvarelhao J J., et al (2016), "Fall risk assessment: retrospective analysis of Morse Fall Scale scores in Portuguese hospitalized adult patients", Applied Nursing Research, 31, pp 34-40 73 Sarges N A., Santos M., Chaves E C (2017), "Evaluation of the safety of hospitalized older adults as for the risk of falls", Rev Bras Enferm, 70 (4), pp 860-867 74 Schwendimann R., De Geest S., Milisen K (2006), "Evaluation of the Morse Fall Scale in hospitalised patients", Age Ageing, 35 (3), pp 311-3 75 Sibley K M., Voth J., Munce S E., et al (2014), "Chronic disease and falls in community-dwelling Canadians over 65 years old: A population-based study Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh exploring associations with number and pattern of chronic conditions", BMC Geriatr, 14 (1) 76 Smith A d A., Silva A O., Rodrigues R., et al (2017), "Assessment of risk of falls in elderly living at home", Revista Latino-Americana de Enfermagem, 25 (0) 77 Stalenhoef P A., Crebolder H., Knottnerus J A., et al (1997), "Incidence, risk factors and consequences of falls among elderly subjects living in the community", European Journal of Public Health, (3), pp 328–34 78 Stalenhoef P A., Diederiks J P M., Knottnerus J A., et al (2002), "A risk model for the prediction of recurrent falls in community-dwelling elderly: A prospective cohort study", J Clin Epidemiol, 55 (11), pp 1088–94 79 Stevens J A., Corso P S., Finkelstein E A., et al (2006), "The costs of fatal and non-fatal falls among older adults", Inj Prev, 12 (5), pp 290–5 80 Stevens J A., Thomas K., Teh L., et al (2009), "Unintentional fall injuries associated with walkers and canes in older adults treated in U.S emergency departments", J Am Geriatr Soc, 57 (8), pp 1464–9 81 Sung Y H., Cho M S., Kwon I G., et al (2014), "Evaluation of falls by inpatients in an acute care hospital in Korea using the Morse Fall Scale", Int J Nurs Pract, 20 (5), pp 510-7 82 Tinetti M E (2003), "Clinical practice Preventing falls in elderly persons", N Engl J Med, 348 (1), pp 42-9 83 UNFPA (2012), "Setting the scene : Global population ageing", pp 1-5 84 Urbanetto J S., Creutzberg M., Franz F., et al (2013), "Morse Fall Scale: translation and transcultural adaptation for the Portuguese language", Rev Esc Enferm USP, 47 (3), pp 569-75 85 Urbanetto J S., Pasa T S., Bittencout H R., et al (2017), "Analysis of risk prediction capability and validity of Morse Fall Scale Brazilian version", Rev Gaucha Enferm, 37 (4), pp e62200 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 86 Vieira L S., Gomes A P., Bierhals I O., et al (2018), "Falls among older adults in the South of Brazil: prevalence and determinants", Rev Saude Publica, 52, pp 22 87 WHO (2009), "Risk factors", World Health Organization 88 WHO (2007), "WHO Global Report on Falls Prevention in Older Age", Ageing and Life Course, Family and Community Health, 53 89 Woolcott J C., , Richardson K J., Wiens M O., et al (2009), "Meta-analysis of the impact of medication classes on falls in elderly persons", Arch Intern Med, 169 (21), pp 1952–60 90 World Health Organization (2007), "WHO Global Report on Falls Prevention in Older Age" 91 World Health Organization (2000), "Obesity: preventing and managing the global epidemic Report of a WHO consultatio ", WHO Technical Report Series 894 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Mã số phiếu PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN NGHIÊN CỨU Tên đề tài: Các yếu tố liên quan nguy té ngã người bệnh cao tuổi điều trị nội trú Họ tên viết tắt Ông/ Bà: Câu hỏi Câu Nội dung câu trả lời Chọn PHẦN A: THÔNG TIN DÂN SỐ HỌC (đánh dấu X vào ô phù hợp) A1 Năm sinh: A2 Chẩn đốn: Giới A3 Trình độ học vấn A4 Nữ Nam Mù chữ Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông trở lên PHẦN B: KHÁM (Nghiên cứu viên khám ghi nhận kết quả) B5 Chiều cao: B6 Cân nặng: B7 Huyết áp tư nằm: B8 Huyết áp tư đứng tư ngồi: B9 Đo thị lực: MT:…………… MP:…………… PHẦN C: THUỐC VÀ VẬT LÝ TRỊ LIỆU (Nghiên cứu viên ghi nhận từ hồ sơ) C10 Thuốc thần kinh (thuốc chống Không trầm cảm, chống loạn thần, ngủ, Có Khơng an thần, benzediazepines) C11 Ghi Thuốc điều trị tăng huyết áp Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh C12 C13 C14 Thuốc kháng viêm không steroid Thuốc lợi tiểu Sử dụng ≥ loại thuốc Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Tên loại thuốc sử dụng: C15 Chỉ định vật lý trị liệu Không Có PHẦN D: ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ TÉ NGÃ THEO THANG ĐO MORSE D17 D18 D19 D20 Tiền sử té ngã (hiện 12 Không tháng trước) Có Chẩn đốn thứ phát Khơng Có Khơng Có Người bệnh sử dụng dụng cụ hỗ NB khỏi giường trợ lại Bất kì dụng cụ gậy/ hỗ trợ ĐD Vịn vật dụng, tường lại Đầu thẳng đứng, tay đung đưa đặn, Người bệnh truyền dịch Dáng người bệnh bước dài không dự Cơ thể ngã trước/ sau D21 nhấc đầu mà khơng cân Suy yếu, khó khăn đứng dậy ngồi ghế Không thể lại khơng có hỗ trợ, bước ngắn, lê chân Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh D22 Tình trạng tâm thần Định hướng thân Hay quên, lơ mơ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC THANG ĐO ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ TÉ NGÃ (THANG ĐO MORSE) Khoanh tròn số câu Tiêu chuẩn Tiền sử té ngã (bao gồm lần nhập viện 12 Không tháng trước) 25 Có Có chẩn đốn thứ phát, ví dụ: bệnh kết hợp với tiểu Không đường, cao HA… loại thuốc khác Có 15 dùng Nhận NB Không Đang truyền dịch / lưu kim luồn tráng ống với Có 20 NaCl/Heparin Sử dụng hỗ trợ lại: Không/nghỉ ngơi giường Nạng chống/ nạng bốn chân/ khung tập / hỗ trợ ĐD/ 15 hỗ trợ lại Vịn vào vật dụng để lại 30 Dáng đi: Bình thường Dáng đi: yếu ớt/nghỉ ngơi giường/xe lăn (cần hỗ trợ) 10 Dáng đi: suy yếu 20 Tình trạng tâm thần: định hướng thân Tình trạng tinh thần: Dự đốn q mức / qn có giới 15 hạn (bao gồm:sau mổ/dùng thuốc an thần thuốc gây tình trạng lơ mơ) Tổng điểm Nguy té ngã thấp: 0-44 Nguy té ngã cao: từ 45 điểm trở lên Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHÂN LOẠI CHỈ SỐ KHỐI CƠ THỂ Phân loại BMI (kg/ m2) BMI (dành (kg/ m2) riêng cho người Châu Á) Thiếu cân

Ngày đăng: 23/04/2021, 22:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w