Khảo sát thành phần hoá học theo định hướng độc tính tế bào từ rễ hồng quân flacourtia sp

50 119 0
Khảo sát thành phần hoá học theo định hướng độc tính tế bào từ rễ hồng quân flacourtia sp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Khảo sát thành phần hoá học theo định hướng độc tính tế bào từ rễ Hồng quân Flacourtia sp Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS TRẦN HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Khảo sát thành phần hố học theo định hướng độc tính tế bào từ rễ Hồng quân Flacourtia sp Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) PGS.TS.TRẦN HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH DS HUỲNH NGUYỄN THU THỦY PGS TS HUYNH NGỌC THỤY PGS TS TRẦN HÙNG Khảo sát thành phần hoá học theo định hướng độc tính tế bào từ rễ Hồng quân Flacourtia sp Flacourtiaceae Huỳnh Nguyễn Thu Thủy, Huỳnh Ngọc Thụy, Trần Hùng Mở đầu đặt vấn đề Trên giới có nhiều nghiên cứu tác dụng dược lý thành phần hóa học hồng quân Flacourtia sp tập trung chủ yếu vào vỏ thân, quả, còn nghiên cứu rễ Năm 2015, Bộ môn Dược liệu – Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh thực nghiên cứu thành phần hóa học theo định hướng chống oxy hóa rễ hồng qn lồi Flacourtia rukam Năm 2016, 2017 kết sàng lọc tác dụng độc tế bào số dòng tế bào ung thư thu kết khả quan, phân đoạn chiết từ thân, rễ hồng quân cho tác dụng mạnh dòng tế bào ung thư gan, phổi ung thư vú Đề tài thực với mục tiêu tiếp tục khảo sát thành phần hóa học phân đoạn ethylacetat từ rễ hồng quân F rukam những phân đoạn có tác dụng độc tế bào mạnh Đối tượng phương pháp nghiên cứu Đối tượng Cao phân đoạn ethyl acetat từ cao cồn toàn phần rễ hồng quân F.rukam chiết theo phương pháp chiết nóng cồn 96% 80−85 °C Phương pháp nghiên cứu Tách phân đoạn chiết phân bố rắn −lỏng thành phân đoạn đoạn đơn giản, phân lập chất tinh khiết phương pháp sắc ký cột, tinh chế chất tinh khiết Xác định cấu trúc hợp chất tinh khiết dựa vào dữ liệu phổ NMR, MS Kết bàn luận Từ cao EtOAc rễ hồng quân tách thành phân đoạn sàng lọc tách dụng chống oxy hóa SKLM, chọn phân đoạn tiến nhành sắc ký cột để phân lập chất tinh khiết Tinh chế chất tinh khiết thu thu 10 mg p-coumaric acid mg hợp chất Hq1b2 Kết luận Từ rễ hồng quân phân lập hai hợp chất p−coumaric acid, hợp chất Hq1b2 (chưa xác định cấu trúc) i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ nguyên 13 Carbon (13) Nuclear Magnetic Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C Resonance Correlation Spectroscopy Dược điển Việt Nam Distortionless Enhancement by Polarization Transfer Dimethyl sulphoxid 1,1-diphenyl-2- picrylhydrazyl Ethyl acetate Ethyl acetat Ethanol Ethanol Heteronuclear Multiple Bond Coherence Proton (1) Nuclear Magnetic Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton Resonance Heteronuclear Single Quantum Correlation High Performance Liquid Sắc ký lỏng hiệu cao Chromatography Inhibitory Concentration 50% Nồng độ ức chế 50% đối tượng thử Methanol Methanol Minimum inhibitory concentration Nồng độ ức chế tối thiểu Mass spectroscopy Khối phổ Nuclear Magnetic Resonance Phổ cộng hưởng từ hạt nhân Parts per million Phần triệu Sắc ký lớp mỏng Thin layer chromatography Sắc ký lớp mỏng Ultra violet Tia tử ngoại Vanillin Sulfuric Xanthin oxidase C-NMR COSY DĐVN DEPT DMSO DPPH EtOAc EtOH HMBC H-NMR HSQC HPLC IC50 MeOH MIC MS NMR Ppm SKLM TLC UV VS XO Ý nghĩa ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1 Đặc điểm hình thái loài F jangomas Hình 2.2 Đặc điểm hình thái lồi F rukam Hình 2.3 Đặc điểm hình thái loài F montana Hình 2.4 Đặc điểm hình thái F indica Hình 2.5 Chế phẩm Bảo An tiền liệt đơn TKS Prosteta 16 Hình 4.6 Sắc ký đồ phân đoạn E1 – E5 thu từ chiết phân bố rắn-lỏng 23 Hình 4.7 Sắc ký đồ trước sau loại tạp cao phân đoạn E1 24 Hình 4.8 Sắc ký đồ phân đoạn E1-1 đến E1-11 thu từ cột cở điển phân đoạn E1 25 Hình 4.9 Sắc ký đồ phân đoạn E3-1 đến E3-10 thu từ cột cở điển phân đoạn E3 27 Hình 4.10 Sắc ký đồ kiểm tra độ tinh khiết Hq1b1 28 Hình 4.11 Kết kiểm tra UPLC hợp chất Hq1b1 29 Hình 4.12 Sắc ký đồ kiểm tra độ tinh khiết Hq1b2 30 Hình 4.13 Phổ UV Hq1b1 30 Hình 4.14 Công thức dự kiến Hq1b1 31 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Sơ đồ 2.1 Vị trí phân loại Flacourtia sp theo Takhtajan Sơ đồ 3.2 Tóm tắt quy trình chiết xuất cao EtOAc rễ Hồng quân 17 Sơ đồ 3.3 Tóm tắt phương pháp nghiên cứu 22 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 So sánh đặc điểm hình thái loài mang tên hồng quân Việt Nam Bảng 2.2 Một số hợp chất phenolic phân lập loài thuộc Flacourtia sp Bảng 2.3 Một số hợp chất khác có lồi thuộc chi Flacourtia 11 Bảng 2.4 Khả loại bỏ gốc tự DPPH dịch chiết loài F.jangomas 12 Bảng 2.5 IC50 dịch chiết F indica thử nghiệm DPPH NO 13 Bảng 2.6 MIC dịch chiết MeOH từ rễ F indica số loài vi khuẩn 13 Bảng 2.7 Khả ức chế XO dịch chiết khác từ F indica 14 Bảng 4.8 Các phân đoạn thu từ chiết phân bố rắn-lỏng 23 Bảng 4.9 Các phân đoạn thu từ cột cổ điển phân đoạn E1 25 Bảng 4.10 Các phân đoạn thu từ cột cổ điển phân đoạn E3 26 Bảng 4.11 Bảng dữ liệu phổ NMR Hq1b1 31 Bảng 4.12 Số liệu phổ 1H−NMR 13C−NMR Hq1b1 so với p−coumaric acid 32 iv Chương ĐẶT VẤN ĐỀ Theo tìm hiểu hồng quân Flacourtia sp loài quen thuộc nước châu Á đặc biệt Ấn Độ Ớ nước ta, hồng quân là loài ăn quen thuộc vùng đồng Sông Cửu Long Nam Trung Bộ, thuộc chi Flacourtia, họ Flacourtiaceae Gần rễ hồng quân còn biết đến với tác dụng ngăn ngừa, hỗ trợ điều trị ung thư tuyến tiền liệt Trên giới có nhiều nghiên cứu tác dụng dược lý thành phần hóa học chi Flacourtia nói chung lồi hồng quân nói riêng.Trong nhiều nghiên cứu tác dụng chống oxy hóa tác dụng kháng viêm Đã có số nghiên cứu thành phần hóa học, nhiên nghiên cứu chủ yếu tập trung vào lá, vỏ thân lồi thuộc chi Flacourtia, có số lượng nghiên cứu rễ Tại Việt Nam, Bộ môn Dược liệu − Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh tiến hành khảo sát thành phần hóa học rễ hồng quân F rukam thu hái tỉnh An Giang vào năm 2015, kết phân lập β–sitosterol, mururin B, 1-hentriacontanol hợp chất chưa xác định cấu trúc Trong năm 2016, cao toàn phần phân đoạn tách từ cao toàn phần chloroform, ethylacetat rễ, thân, hồng quân sàng lọc tác dụng tính độc dòng tế bào ung thư người dòng tế bào ung thư gan, ung thư vú ung thư phổi cho kết mạnh Với mục đích tìm hiểu thêm thành phần hóa học, tác dụng dược lý mới, góp phần giải thích dựa sở khoa học cho tác dụng thực tế dược liệu, đề tài “Khảo sát thành phần hoá học theo định hướng độc tính tế bào từ rễ Hồng quân Flacourtia sp Flacourtiaceae (Flacourtia sp.)” với mục tiêu tiếp tục khảo sát thành phần hóa học, tách phân đoạn, phân lập số hợp chất tinh khiết Chương 2.1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VỊ TRÍ PHÂN LOẠI CỦA CHI FLACOURTIA Vị trí phân loại Flacourtia sp theo Takhtajan (2009) xếp sau [9] Ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta) Lớp Ngọc Lan (Magnoliopsida) Phân lớp Sở (Dilleniidae) Liên Hoa Tím (Violanae) Bộ Hoa Tím (Violales) Họ Hồng quân(Flacourtiaceae) Chi Flacourtia sp Flacourtia jangomas Flacourtia indica Flacourtia rukam … Sơ đồ 2.1 Vị trí phân loại Flacourtia sp theo Takhtajan Hiện giới có nhiều lồi thuộc chi Flacourtia sp sử dụng làm thuốc với nhiều tác dụng khác loài F indica, F jangomas, F inermis, F.monata , F rukam, F.mollis …đã nghiên cứu tác dụng dược lý thành phần hóa học chúng [6], [15], [19], [24], [37] 2.2 HỌ FLACOURTIACEAE VÀ CÂY HỒNG QUÂN Họ Flacourtiaceae chia thành 80 chi, gồm 1250 loài phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới, số phân bố vùng cận nhiệt đới vùng ôn đới Ở Việt Nam xuất khoảng 50 loài thuộc 11 chi, bao gồm: Bennettiodendron, Casearia, Flacourtia, Hemiscolopia, Homalium, Hydnocarpus, Itoa, Osmelia, Ryparosa, Scolopia, Xylosma [4], [5], [8] Có khoảng 15 lồi thuộc chi Flacourtia sp phân bố châu Á Cây thân gỗ hay bụi Thân cành có gai, lơng đơn, hình Lá đơn, mọc các, thường có cưa Hầu hết có kèm rõ có kèm tiêu biến Cụm hoa dạng chùm hay xim co có mọc chùy nách tận cùng Hoa lưỡng tính hay đơn tính, đa số đơn tính khác gốc Hoa có từ 3-6 đài, khơng có cánh hoa Hoa đực có nhều nhị Bầu trên, 2-6 ơ, chứa nỗn Bao phấn có ơ, nứt dọc Quả hạch dạng mọng, hạt nhiều, dẹp, vỏ cứng [4], [6] 2.3 ĐẶC ĐIỂM CÁC LOÀI MANG TÊN HỒNG QUÂN TẠI VIỆT NAM Theo tài liệu nước, loài mang tên hồng quân Việt Nam gồm : Flacourtia jangomas (Lour.) Raeusch [6] Flacourtia rukam Zoll & More [4], [6], [7] Flacourtia montana Grah [4], [6], [7] Flacourtia indica (Burm.f.) Merr [4], [6], [7] Các loài mô tả mặt thực vật sau : 2.3.1 Flacourtia jangomas (Lour.) Raeusch Tên gọi Tên khoa học: Flacourtia jangomas Lour., Flacourtia cataphracta Roxb ex Willd., Roumea jangomas Spreng., Stigmarota jangomas Lour., Xylosma borneense Ridley [27] Tên Việt Nam: Hồng quân, muồng quân [4], bồ quân [6] Tên nước ngoài: Indian plum, punlala plum (Anh) [6], prunier d’inde (Pháp), paniala (Ý) [27] Mô tả Cây bụi, nhỡ gỗ cao 5-10 m, có gai cứng, đơn phân nhánh [4] Vỏ thân màu vàng nâu hay nâu đỏ, tróc thành từng mảng [39] Lá: rụng theo mùa, hình trái xoan hay bầu dục, phiến khơng có lơng, mép uốn lượn tạo thành [4] Lá non màu đỏ tía [39] Hoa: cụm hoa dạng ngù nách lá, dài 1-2 cm, màu trắng hay trắng lục, có mùi thơm mật, có 4-5 đài, xoan tam giác hay xoan trịn, cuống 10−15 mm, mảnh, khơng có lơng Hoa đực có khoảng 40 tiểu nhị, nhị dạng sợi, khơng có nhụy lép, đĩa mật gồm nhiều tuyến rời Hoa gồm 4-6 vòi nhụy dính thành cụm.[4], [39] Quả: tròn, đường kính từ 1,5-2 cm, màu đỏ đậm, vị ngọt, có nhân cứng [4], [39] Nguồn gốc Nguồn gốc từ vùng nhiệt đới Đông Phi Nam Á [27] Phân bố Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Hình 4.11 Kết kiểm tra UPLC hợp chất Hq1b1 Kết luận : ULPC Hq1b1 có độ tinh khiết đạt 96,60% gửi đo phổ NMR chiều chiều để xác định cấu trúc Hợp chất Hq1b2 Từ phân đoạn E3−5, sau bốc hết dung môi thấy xuất tủa màu trắng Lọc lấy tủa phễu thủy tinh xốp, rửa tủa CHCl3, kết tinh lại CH3OH, tiếp tục lọc rửa tinh thể nhiều lần thu mg tinh thể dạng vảy, màu trắng, đặt tên Hq1b2 Kiểm tra độ tinh khiết Hq1b2 sắc ký lớp mỏng với hệ dung mơi có độ phân cực khác nhau, kết trình bày Hình 4.12 29 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Hệ dung mơi CHCl3−EtOAc (8:2) Hệ dung môi CHCl3 – EtOAc – HCOOH (5 :5 :0,5) Hệ dung mơi CHCl3−CH3OH (9:1) Hình 4.12 Sắc ký đồ kiểm tra độ tinh khiết Hq1b2 Nhận xét: Hq1b2 cho vết tắt quang UV 254 nm, không phát quang UV 365 nm vết màu xám nhúng thuốc thử VS Kết luận Sơ kết luận Hq1b2 tinh khiết dựa vào sắc ký lớp mỏng Tuy nhiên khối lượng thu (1 mg) nên không tiếp tục tiến hành xác định cấu trúc 4.5 XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC CÁC HỢP CHẤT PHÂN LẬP ĐƯỢC Hợp chất Hq1b1 Cảm quan: chất bột màu trắng Độ tan: tan tốt MeOH EtOAc, hầu không tan CHCl3 Đặc điểm: tắt quang mạnh UV 254 nm, tắt quang UV 365 nm, nhúng thuốc thử VS cho vết màu tím Phổ học: Hình 4.13 Phổ UV Hq1b1 30 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phở UV Hq1b1 có đỉnh hấp thu bước sóng 191,8 nm, 225,9 nm, 308,9 nm đo methanol-nước Biện giải phổ Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C DEPT Hq1b1 cho tất C gồm có C bậc IV C bậc III (trong có cặp C bậc III đối xứng dựa vào tín hiệu cao đột ngột C = 130,11 ppm C = 115,79 ppm), khơng có C bậc I bậc II Tất tín hiệu C nằm vùng C = 115,36 ppm đến C = 167,98 ppm, cặp C bậc III đối xứng có Δ ≈ 15 ppm kết hợp với phở 1H−NMR có tín hiệu H = 9.99 ppm, suy Hq1b1 có vòng thơm với cặp C đối xứng, nhóm OH, từ định hướng nhóm cấu trúc dự kiến phenylpropanoid Phở 13C-NMR Hq1b1 có tín hiệu downfield C = 167,98, tất tín hiệu khác cao 100 ppm, suy Hq1b1 có nhóm ─COOH Lập bảng dữ liệu phổ NMR Hq1b1 dựa vào HMBC, COSY 13 C-NMR, 1H−NMR, DEPT, HSQC, Bảng 4.11 Bảng liệu phổ NMR Hq1b1 STT C (ppm) DEPT H (ppm) , m (J, Hz) COSY HMBC C cấu trúc 1* 167,98 -COOH - - - 2* 159,61 C - - - 3* 144,20 CH 7,49 d (16,0) H7* 1*, 2*,4* 4* 130,11 CH x 7,50 d (8,5) H6* 1*, 6*, 7* 5* 125,31 C - - - 6* 115,79 CH x 6,79 d (8,5) H4* 2*, 5*, 7* 7* 115,36 CH 6,28 d (16) H3* 5* -OH 9,99 s Từ bảng dữ liệu phổ NMR, công thức dự kiến Hq1b1 sau: H H H COOH HO H H H Hình 4.14 Cơng thức dự kiến Hq1b1 So sánh với tài liệu tham khảo p−coumaric acid có dữ liệu phở 1H NMR (CD3OD, 400 MHz): δ 7,53 (1H, d, J=16 Hz); 7,31 (2H, d, J= 8,4 Hz); 6,68 (2H, d, J=8,4 Hx); 6,23 (1H, 31 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh d, J = 15,8 Hz), 13C NMR (CD3OD, 100 MHz): δ 167,66 (CO); 159,90 (C-4); 145,59 (Cβ); 129,88 (C-2, 6); 125,73 (C-1): 115,47 (C-3, 5); 113,43 (C-α) [28] So sánh dữ liệu phổ Hq1b1 p−coumaric acid trình bày Bảng 4.12 Bảng 4.12 Số liệu phổ 1H−NMR 13C−NMR Hq1b1 so với p−coumaric acid [28] C số Ca ppm Cb ppm Hc ppm , m (J, Hz) Hd ppm , m (J, Hz) p−coumaric acid Hq1b1 p−coumaric acid Hq1b1 - 125,73 125,31 - 129,88 130,11 7,31 d (8,4) 7,50 d (8,5) 115,47 115,79 6,68 d (8,4) 6,79 d (8,5) 159,90 159,61 - - 145,59 144,20 7,53 d (16) 7,49 d (16,0) 113,43 115,36 6,23 d (15,8) 6,28 d (16,0 ) 167,66 167,98 - - a: CD3OD, 100 MHz ; b: DMSO, 125MHz; c: CD3OD, 400MHz; d: DMSO, 500MHz Nhận xét: phổ 13C−NMR 1H−NMR Hq1b1 giống với phổ 13C−NMR 1H−NMR p−coumaric acid Kết luận: Hq1b1 p−coumaric acid 32 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Sau thời gian thực đề tài khảo sát thành phần hóa học cao EtOAc rễ hồng qn lồi Flacourtia rukam, đề tài đạt kết sau : Tài liệu Đã thu thập tài liệu phân loại thực vật, đặc điểm thực vật học, thành phần hóa học tác dụng dược lý loài thuộc chi Flacourtia giới Trong số tài liệu phần lớn tài liệu loài F.indica F.jangomas, nghiên cứu tập trung chủ yếu vào lá, quả, vỏ thân, nghiên cứu rễ Phân biệt loài Flacourtia mang tên hồng quân Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp chiết phân bố rắn−lỏng để phân tách cao EtOAc rễ hồng quân thành phân đoạn đơn giản Đơn giản hóa phân đoạn để thực sắc ký cột Phân lập tinh chế Từ 40 g cao EtOAc, những phân đoạn có tác dụng độc tính tế bào mạnh, kỹ thuật chiết phân bố rắn−lỏng, sắc ký cột cổ điển phân lập hợp chất Hq1b1 Hq1b2 Đã phân lập 10 mg hợp chất Hq1b1 từ phân đoạn E1−6, dựa vào số liệu phổ NMR, so sánh với dữ liệu phổ NMR p−coumaric acid theo tài liệu tham khảo, xác định p−coumaric acid Hợp chất Hq1b2 chưa xác định cấu trúc 5.2 ĐỀ NGHỊ Để đề tài hoàn chỉnh, đề nghị : − Tiếp tục thu mẫu, chiết xuất phân lập, làm giàu thêm hợp chất Hq1b2 để tiến hành phổ NMR, xác định cấu trúc − Tiếp tục phân lập hợp chất dương tính với DPPH phân đoạn E2, E3-6 đến E3-8 33 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Bộ môn Dược liệu (2012), Phương pháp nghiên cứu dược liệu, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, tr 72 – 92 [2] Bộ y tế (2010), Dược điển Việt nam IV, tr PL182-183 [3] Nuyễn Thị Thùy Linh (2015), “Khảo sát thành phần hóa học phân đoạn ethyl acetat cao cồn toàn phần rễ hồng quân (Flacourtia sp.)” [4] Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, tập 1, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, tr 541 – 542 [5] Trương Thị Đẹp (2009),Thực vật dược,NXB Giáo dục, Hà Nội, tr 215 [6] Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, tập 1, NXB Y học, Hà Mội, tr.227 – 228, 1153 [7] Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng, Tập 1, NXB Khoa học Kỹ thuật, TP Hồ Chí Minh, tr 1183 - 1185 [8] Viện sinh thái tài ngun sinh vật (1993), 1900 lồi có ích Việt Nam, NXB Thế Giới, Hà Nội, tr 119 TÀI LIỆU TIẾNG NGƯỚC NGOÀI [9] A.Takhtajan (2009), Flowering Plants, Springer, pp 226 [10] A.G.A.W Alakolanga, A.M.D.A Siriwardene, N.Savitri Kumar, Lalith Jayasinghe, Rakesh Jaiswal, Nikolai Kuhnert(2014), “LC-MS identification and characterization of the phenolic compounds fromthe fruits of Flacourtia indica (Burm F.) Merr and Flacourtia inermis Roxb.”, Food Research International, 62,388 - 396 [11] Ajay Kumar Singh, Jyoti Singh (2010),“Evaluation of anti-diabetic potential of leaves and stem of Flacourtia jangomas in streptozotocin-induced diabetic rats”, Indian J Pharmacol, 42(5), 301 - 305 [12] Ali Mohamed Kaou, Valérie M.L., Cécile C., Laurent D., Sébastien H., Michèle L., Robert F., Nadine A., Evelyne O (2010), “Antimalarial compounds from the aerial parts of Flacourtia indica (Flacourtiaceae)”, Journal of Ethnopharmacology, 130, 272 - 274 [13] Anindita Biswas, Gangarao Battu (2016),“Flacourtia indica (Burm.F.) prevents CCl4 induced rat liver damage by augmenting antioxidant enzyme activity”, European journal of pharmaceutical and medical research, 3(4), 263 - 270 [14] A.R Ndhlala, A Kasiyamhuru, C Mupure, K Chitindingu, M.A Benhura, M Muchuweti (2007), “Phenolic composition of Flacourtia indica, Opuntia megacantha and Sclerocarya birrea”, Food Chemistry, 103, 82 - 87 [15] A.Wiart (2006), Medicinal Plants of the Asia-Pacific: Drugs for the Future?, World Scientific Publishing Co Pte Ltd., Singapore, pp 174 – 176 [16] Chatterjee M et al., "Flacourtia indica (Burm f.) Merr.-An Ethnopharmacologicaly valuable plant" [17] Chinchu Joshy, P.A Thahimon, R Arun Kumar, Betty Carla, Christudas Sunil (2016), “Hepatoprotective, anti-inflammatory and antioxidant activities of Flacourtia montana J Grah leaf extract in male Wistar rats”, Bulletin of Faculty of Pharmacy, Cairo University, - 34 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh [18] Chinmoy Talukder, Sanjib Saha, Suraj Adhikari, Hemonta Kumar Mondal, Anisuzzman, Khirul Islam (2012), “Evaluation of antioxidant, analgesic and antidiarrhoeal activity of Flacourtia jangomas (Lour.) Raeusch Leaves”, Pharmacologyonline, 3, 20 - 28 [19] Dibyojyoti Baruah, Bijoy Neog (2016), “Botanical, phytochemical and pharmacological review of Flacourtia jangomas (Lour.) Raeusch”, International Journal of Current Medical and Pharmaceutical Research, 2(3), 244 - 247 [20] Eramma N., D Gayathri (2013),“Antibacterial potential and phytochemical analysis of Flacourtia indica (Burm.F.) Merr root extract against human pathogens”, Indo American Journal of Pharmaceutical Research, 3(5), 3832 - 3846 [21] Indrani Chandra, P Bhanja (2012),“Karyomorphological Study of Flacourtia Jangomas (Lour.) Raeusch”, International Journal of Research in Plant Science, 2(4), 74 - 75 [22] Jamal Ahmad, Kausar Wizarat, K.M Shamsuddin, Asif Zaman, Joseph D Connolly (1984), “Jangomolide, a novel limonoid from Flacourtia jangomas”, Phytochemistry, 23(6), 1269 - 1270 [23] Ki-Woong Park, Juthika Kundu, Kyung-Soo Chun, In Gyeong Chae, Sitesh Chandra Bachar, Jung-Woo Bae (2014), “Methanol extract of Flacourtia indica aerial parts induces apoptosis via generation of ROS and activation of caspases in human colon cancer HCT116 cells”, Asian Pacific Journal of Cancer Prevention,15(17), 7291 7296 [24] Koneni V Sashidhara, Suriya P Singh, Shiv Vardan Singh, Rajeev K Srivastava, Kumkum Srivastava, J.K Saxena, Sunil K Puri (2013), “Isolation and identification of b-hematin inhibitors from Flacourtia indica as promising antiplasmodial agents”, European Journal of Medicinal Chemistry, 60, 497 - 502 [25] Kundu J., Roy M., Bachar S.C., Chun K., Kundu J.K (2013), “Analgesic, antiinflammatory and diuretic activity of methanol extract of Flacourtia indica”, Archives of basic And applied medicine, 1, 39 - 44 [26] Lalith Jayasinghe, Madhubhashini Lakdusinghe, Noriyuki Hara, Yoshinori Fujimoto (2012), “Phenolic constituents from the fruit juice of Flacourtia inermis”, Natural Product Research, 26(3), 278 - 281 [27] Lim T K (2013), “ Edible Medicinal And Non-Medicinal Plants”, pp 761-779 [28] M.Awad et al (2015), “Phytochemical investigation and biological evaluation of Dichanthium annulatum (Forrsk)”, Journal of Scientific and Innovative Research, 4(3), pp 131-137 [29] M Sreejith, N Kannappan, A Santhiagu, Akash Marathakam, P M Ajith, S Jasemine (2013), “In vitro xanthine oxidase inhibitory and antioxidant activities of aerial parts of Flacourtia sepiaria Roxb”, Orient Pharm Exp Med, 13, 113 - 120 [30] Mélanie Bourjot, Pieter Leyssen, Cécilia Eydoux, Jean-Claude Guillemot, Bruno Canard, Philippe Rasoanaivo, Françoise Guéritte, Marc Litaudon (2012), “Flacourtosides A−F, Phenolic glycosides isolated from Flacourtia ramontchi”, Journal of Natural Products, 75, 752 - 758 [31] Mominur Rahman, Razibul Habib, Rakibul Hasan, A.M Taufiqual Islam,I.N Khan (2012), “Comparative antioxidant potential of different extracts of Flacourtia jangomas Lour fruits”, Asian Journal of Pharmaceutical and Clinical Research, 5(1), 73 - 75 [32] Nilupa R Amarasinghe, Lalith Jayasinghe, Noriyuki Hara, Yoshinori Fujimoto (2007), 35 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh [33] [34] [35] [36] [37] [38] [39] “Flacourside, a new 4-oxo-2-cyclopentenylmethyl glucoside from the fruit juice of Flacourtia indica”, Food Chemistry, 102, 95 - 97 Panchal Hardik, Shukla Sangita, Lad Bhavin (2010), “Pharmacognostic studies on leaves of Flacourtia ramontchi L.’Herit”, Pharmacognosy Journal, 2(13), 530 - 535 Shiv Vardan Singh, A Shrivastava, Jyotshna, U Chaturvedi, S.C Singh, K Shanker, J.K Saxena, G Bhatia, A Pal (2016), “A mechanism-based pharmacological evaluationof efficacy of Flacourtia indica in management of dyslipidemia and oxidative stress in hyperlipidemic rats”, J Basic Clin Physiol Pharmacology, 27(2), 121 – 129 S.N Tyagi, Rakshit, Ajeet singh, Raghvendra, Anamika Saxena, B.D Patel (2010), “In vitro antioxidant activity of methanolic and aqueous extract of Flacourtia indica Merr”, American-Eurasian Journal of Scientific Research, 5(3), 201 - 206 V Satyanarayana, G.L.D Krupadanam, G Srimannarayan (1991), “A butyrolactone lignan disaccharide from Flacourtia ramontchi”, Phytochemistry, 30(3), 1026 - 1029 V.N Pandey, Neeharika Dubey (2014),“Nutraceutical, pharmaceutical and industrial value of Coffee Plum : Flacourtia jangomas (Lour.) Raeusch”, Everyman's Science, 49(2), 98 - 104 Xing-Yun Chai, Hong-Yan Ren, Zheng-Ren Xu, Chang-Cai Bai, Fei-Ran Zhou, Si-Kai Ling, Xiao-Ping Pu, Fei-Fei Li, Peng-Fei Tu (2009), “Investigation of two Flacourtiaceae plants: Bennettiodendron leprosipes and Flacourtia ramontchi”, Planta Med, 75, 1246 – 1252 Zhengyi Wu et al (2007), Flora of China, Vol 13, Science Press, pp 118-121 36 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Phổ 13C-NMR (DMSO, 125 MHz) Hq1b1 PL1 Phổ DEPT (DMSO, 125 MHz) Hq1b1 PL1 Phổ 1H-NMR (DMSO, 500 MHz) Hq1b1 PL2 Phổ 1H-NMR (DMSO, 500 MHz) Hq1b1 (trích vùng  6,2-7,7) PL2 Phổ HSQC (DMSO, 500 MHz) Hq1b1 PL3 Phổ HSQC (DMSO, 500 MHz) Hq1b1 (trích vùng  − C 115-145) PL3 Phổ HMBC (DMSO, 500 MHz) Hq1b1 PL4 Phổ HMBC (DMSO, 500 MHz) Hq1b1 (trích vùng  − C 110-170) PL4 Phổ COSY (DMSO, 500 MHz) Hq1b1 PL5 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PL PHỔ NMR CỦA Hq1b1 Phổ 13C-NMR (DMSO, 125 MHz) Hq1b1 Phổ DEPT (DMSO, 125 MHz) Hq1b1 PL-1 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phổ 1H-NMR (DMSO, 500 MHz) Hq1b1 Phổ 1H-NMR (DMSO, 500 MHz) Hq1b1 trích vùng  6,2-7,7 PL-2 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phổ HSQC (DMSO, 500 MHz) Hq1b1 Phổ HSQC (DMSO, 500 MHz) Hq1b1 (trích vùng  − C 115-145) PL-3 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phổ HMBC (DMSO, 500 MHz) Hq1b1 Phổ HMBC (DMSO, 500 MHz) Hq1b1 (trích vùng  − C 110-170) PL-4 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phổ COSY (DMSO, 500 MHz) Hq1b1 PL-5 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh ... khoa học cho tác dụng thực tế dược liệu, đề tài ? ?Khảo sát thành phần hố học theo định hướng độc tính tế bào từ rễ Hồng quân Flacourtia sp Flacourtiaceae (Flacourtia sp. )” với mục tiêu tiếp tục khảo. .. BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Khảo sát thành phần hoá học theo định hướng độc tính tế bào từ rễ Hồng quân Flacourtia sp Chủ... PGS TS HUYNH NGỌC THỤY PGS TS TRẦN HÙNG Khảo sát thành phần hoá học theo định hướng độc tính tế bào từ rễ Hồng quân Flacourtia sp Flacourtiaceae Huỳnh Nguyễn Thu Thủy, Huỳnh Ngọc Thụy, Trần

Ngày đăng: 25/04/2021, 11:29

Mục lục

  • 02.DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • 03.DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • 04.DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ

  • 05.DANH MỤC CÁC BẢNG

  • 07.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 08.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 09.KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

  • 10.KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

  • 11.TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan