1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu quả hỗ trợ điều trị viêm nha chu mạn của dung dịch acid boric 0,75%

38 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Hiệu hỗ trợ điều trị viêm nha chu mạn dung dịch Acid Boric 0,75% Mã số: 2017.3.1.295 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Phạm Anh Vũ Thụy Tp Hồ Chí Minh, 2018 BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Hiệu hỗ trợ điều trị viêm nha chu mạn dung dịch acid boric 0,75% Mã số: 2017.3.1.295 Chủ nhiệm đề tài PGS.TS Phạm Anh Vũ Thụy Tp Hồ Chí Minh, 2018 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm nha chu bệnh nhiễm trùng mô nâng đỡ răng, gây vi khuẩn đặc hiệu đưa tới phá hủy dây chằng nha chu xương ổ răng, thành lập túi nha chu, tụt nướu hai Mặc dù có 700 lồi vi khuẩn tìm thấy khoang miệng, có số loại vi khuẩn nguồn gây bệnh nha chu Aggregatibacter actinomycetemcomitans (Aa), Porphyromonas gingivalis (Pg) nhiều nhà nghiên cứu quan tâm hai loại vi khuẩn có nhiều gen gây phá hủy mơ nha chu nhanh nhiều(7) Viêm nha chu mạn (VNCM) bệnh đa nguyên nhân, tiến triển theo đợt với dao động số lượng vi khuẩn, đáp ứng miễn dịch phá hủy mơ(16) Mục đích điều trị viêm nha chu loại bỏ vi khuẩn gây bệnh mảng bám bề mặt Điều trị viêm nha chu bao gồm lấy cao xử lí mặt chân (LCR & XLMCR) quy trình chuẩn chứng minh hiệu lâm sàng vi sinh(3,4,6) Tuy nhiên, việc điều trị gặp thất bại vùng không đáp ứng điều trị cách đầy đủ túi nha chu sâu, sang thương vùng chẽ chân răng, chân có giải phẫu bất thường Vì vậy, biện pháp hỗ trợ thường sử dụng điều trị viêm nha chu Sử dụng chất kháng khuẩn chỗ nghiên cứu cho thấy có phổ kháng khuẩn rộng kháng sinh giảm khả kháng thuốc(17) Tại Việt Nam, dung dịch PVP-I (polyvinylpyrrolidone-iodine complex) thường sử dụng để bơm rửa túi nha chu điều trị VNCM Chức kháng khuẩn PVP-I điều trị bệnh nha chu công nhận qua nhiều nghiên cứu lâm sàng(20) Tuy nhiên, PVP-I có khả kích thích làm tăng hoạt động tuyến giáp, kết hợp mức iodine tuyến giáp nên sử dụng thời gian ngắn Ngoài ra, người ta chống định sử dụng PVP-I cho bệnh nhân nhạy cảm với iodine, bệnh nhân có bệnh tuyến giáp, bệnh nhân có thai cho bú để bảo vệ trẻ sơ sinh(10) Axit boric (AB) axit yếu boron, thường dùng làm chất sát khuẩn chỗ có tính kiềm khuẩn, kiềm nấm Hiệu điều tiết boron đáp ứng viêm miễn dịch chứng minh Luan cs (2008) báo cáo hợp chất chứa boron (ANO128) có đặc tính kháng khuẩn, kháng viêm, giảm hình thành thâm nhiễm viêm xương chuột; ngồi ra, có khả kháng vài loại vi khuẩn nha chu cụ thể Porphyromonas gingivalis, Prevotella intermedia (Pi), Eubacterium nodatum (En) Treponema denticola (Td) nghiên cứu phịng thí nghiệm(11) Các thử nghiệm trước nghiên cứu AB không gây độc cho nguyên bào sợi nướu nguyên bào sợi dây chằng nha chu Chlorhexidine(15) Nghiên cứu thực nhằm đánh giá hiệu hỗ trợ dung dịch bơm rữa AB 0,75% điều trị nha chu không phẫu thuật gồm LCR & XLMCR thông qua việc đánh giá thay đổi số nha chu lâm sàng vi sinh sau điều trị 12 tuần so sánh với dung dịch bơm rửa PVP-I 1% CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2.1 2.1.1 Dân số mục tiêu Bệnh nhân VNCM 2.1.2 Dân số chọn mẫu Bệnh nhân VNCM đến điều trị Khu điều trị 3, Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 2.1.3 Phương pháp chọn mẫu Chọn mẫu thuận tiện 2.1.4 Cỡ mẫu Công thức: với R = Với mức ý nghĩa 95% sức mạnh thống kê 80%: Z (1-β) =0,84 Z (1-α/2) =1,96 : hệ số tương quan thời điểm so với T0 0,7 - - v: số lần theo dõi trước điều trị - w: số lần theo dõi sau điều trị Dựa vào độ sâu túi, nghiên cứu Sağlam cs (2013): Δ: Sự khác biệt độ sâu túi kì vọng phương pháp nghiên cứu chọn 0,6 N=14 cho nhóm Giả sử 20% mẫu nhóm 17 người Vậy cỡ mẫu nghiên cứu tối thiểu 34 người Trong nghiên cứu này, cỡ mẫu sau 40 bệnh nhân VNCM, nhóm 20 người 2.1.5 Tiêu chuẩn chọn vào - Bệnh nhân từ 30 tuổi trở lên - Cịn 20 cung hàm, khơng tính - Bệnh nhân có chẩn đốn VNCM mức độ trung bình nặng theo tiêu chuẩn AAP (2015): có vị trí chảy máu nướu, độ sâu túi ≥5mm bám dính lâm sàng ≥3mm tiêu xương Xquang ≥16% hay >3mm chiều dài chân răng(15,19) 2.1.6 Tiêu chuẩn loại trừ - Bệnh nhân không hợp tác, bỏ dở q trình nghiên cứu khơng thực hướng dẫn trình nghiên cứu - VNC công, VNC kết hợp sang thương nội nha - Bệnh nhân điều trị VNC vòng 12 tháng gần - Bệnh nhân bị nhiễm trùng miệng cấp tính - Có tiền sử dị ứng với iodine hay AB (có cảm giác thay đổi mùi vị, bỏng, nôn mửa tiếp xúc với dung dịch này) - Bệnh nhân dùng kháng sinh kháng viêm vòng tháng gần - Bệnh nhân có bệnh tồn thân có yếu tố nguy bệnh nha chu (đái tháo đường, tim mạch, huyết áp, bệnh tuyến giáp, bệnh xương, rối loạn miễn dịch, bệnh gan, HIV, hút thuốc ) - Phụ nữ có thai hay sử dụng hoóc môn nội tiết tố 2.1.7 Thời gian tiến hành nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành Khu điều trị 3, Khoa Răng Hàm Mặt, Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh từ 06/2017 đến 05/2018 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có nhóm chứng 2.2.2 Phương tiện nghiên cứu 2.2.2.1 Dụng cụ khám điều trị - Máy lấy cao siêu âm Bobcat - Dụng cụ lấy cao tay, nạo Gracey - Bộ dụng cụ khám: khay, gương, thám trâm, kẹp gắp, côn giấy số 30, đo túi UNC-15, ống eppendorf Hình 2.1 Cây đo túi UNC-15 - Ống chích nhựa 10ml dùng lần - Vật liệu: dung dịch PVP-I 1%, dung dịch AB 0,75% chuẩn bị Bộ môn Bào chế, Khoa Dược, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Hình 2.2 Các dung dịch bơm rửa sử dụng nghiên cứu 2.2.2.2 Phiếu thu thập số liệu - Trang thông tin dành cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu - Phiếu thu thập thông tin nghiên cứu khoa học - Phiếu khám nghiên cứu thời điểm T0, T4, T8, T12 2.2.2.3 Nhóm thực nghiên cứu Nhóm thực nghiên cứu tập huấn trước nghiên cứu tiến hành, gồm có: - Một bác sĩ điều trị VNCM nghiên cứu viên, điều trị tất bệnh nhân gồm LCR-XLMCR bơm rửa túi nha chu - Một bác sĩ đánh giá số nha chu lâm sàng học viên cao học tập huấn định chuẩn, thực việc khám đánh giá cho toàn mẫu nghiên cứu, thực lấy mẫu mảng bám nướu, khơng biết bệnh nhân thuộc nhóm sử dụng dung dịch bơm rửa - Kỹ thuật viên thực định lượng vi khuẩn Aa, Pg công ty Nam Khoa (793/58 Trần Xuân Soạn, Phường Tân Hưng, Quận 7, TP Hồ Chí Minh) - Một thư kí học viên cao học hướng dẫn bệnh nhân trả lời bảng câu hỏi tự điền giúp ghi lại số nha chu bác sĩ khám đánh giá 2.3 CÁCH TIẾN HÀNH 2.3.1 Thu thập thông tin qua bảng câu hỏi Những bệnh nhân đến điều trị VNCM Khu điều trị 3, Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh học viên cao học hướng dẫn trả lời bảng câu hỏi tự điền, thông tin bao gồm: - Phần hành chính: họ tên, tuổi, giới tính, địa chỉ, mã số bệnh án - Thói quen nha khoa: số lần chải răng, thói quen khám định kì, thói quen dùng nha khoa, thói quen dùng nước súc miệng, thói quen hút thuốc - Tiền sử bệnh toàn thân sử dụng kháng sinh thời gian gần - Thông tin lần điều trị nha chu gần - Đánh số từ đến 40 mẫu giấy Bệnh nhân chọn vào nhóm nghiên cứu bốc thăm: bệnh nhân bốc số lẻ sử dụng dung dịch PVP- I 1%, bệnh nhân bốc số chẵn sử dụng dung dịch AB 0,75% Việc thực bác sĩ điều trị VNC 2.3.2 Khám mô nha chu Khám đánh giá tình trạng vệ sinh miệng bệnh nhân, bệnh nhân hướng dẫn vệ sinh miệng (HD VSRM) lấy cao nướu dụng cụ cầm tay dụng cụ siêu âm Sau tuần hẹn bệnh nhân trở lại bắt đầu tiến hành nghiên cứu (T0) Bệnh nhân tổng cộng theo lần hẹn: thời điểm T0 (bắt đầu nghiên cứu), sau tuần (T4), sau tuần (T8) sau 12 tuần (T12) điều trị Trong đó, LCR-XLMCR hoàn thành thời điểm T0, đánh giá số nha chu, số lượng vi khuẩn thời điểm T0, T4, T8, T12 Bơm rửa dung dịch sát khuẩn tiến hành thời điểm hẹn theo quy trình sau: Thời điểm T0: (1) Khám, đánh giá số nha chu: PI, GI, BOP, PPD, CAL (2) Lấy mẫu mảng bám nướu làm xét nghiệm real-time PCR định lượng vi khuẩn Aa Pg lần (3) Tiến hành LCR-XLMCR hoàn tất (4) Bơm rửa dung dịch sát khuẩn (5) HD VSRM: chải theo kỹ thuật Bass cải tiến, sử dụng bàn chải mềm kem đánh Sau 4, 8, 12 tuần (Thời điểm T4, T8, T12) : - Bệnh nhân tái khám, đánh giá số nha chu - Làm cao răng, mảng bám nướu - Lấy mẫu mảng bám nướu làm xét nghiệm real-time PCR định lượng vi khuẩn Aa Pg - Bơm rửa lại loại dung dịch dùng thời điểm T0, HD VSRM * Đánh giá Chỉ số mảng bám PI theo Loe Silness (1963) Cách khám : khám vị trí: gai nướu ngồi xa, nướu mặt ngồi, gai nướu gần mặt PI = Tổng điểm vị trí/Số vị trí khám Cách ghi nhận : - 0: khơng có mảng bám - 1: mắt thường khơng nhìn thấy mảng bám phát dùng thăm dò cạo mặt khe nướu - 2: tích tụ mảng bám mức độ vừa khe nướu, viền nướu và/hoặc mặt liền kề, nhìn thấy mắt thường - 3: lượng lớn mảng bám khe nướu, viền nướu và/hoặc mặt liền kề Chỉ số nướu GI theo Loe Silness (1963) Cách khám: khám vị trí: gai nướu ngồi xa, nướu mặt ngoài, gai nướu gần mặt GI = Tổng điểm vị trí/Số vị trí khám Cách ghi nhận: - 0: nướu bình thường - 1: viêm nhẹ, đổi màu, phù nề, không chảy máu thăm khám - 2: viêm trung bình, nướu đỏ, phù nề, căng bóng, chảy máu thăm khám - 3: viêm nặng, nướu đỏ nhiều, phù nề, lở loét, chảy máu tự phát Chảy máu thăm khám BOP Cách khám: đánh giá vị trí: ngồi gần, giữa, xa, gần, giữa, xa Xác định có hay khơng có chảy máu nướu thăm khám Sau tính phần trăm vị trí chảy máu thăm khám BOP (%): BOP (%) = Số vị trí chảy máu khám x 100%/Số vị trí khám Độ sâu túi nha chu PPD bám dính lâm sàng CAL Cách khám: - Đo vị trí: ngồi gần, ngồi giữa, ngồi xa, gần, giữa, xa - Cách đo: • Lực đặt vào khe nướu khoảng 10gram-20gram • Đặt đo túi vào khe nướu cho song song với trục dọc áp sát vào bề mặt chân • Vùng tiếp giáp kế cận, đo túi nghiêng nhẹ để không bị vướng tiếp điểm chạm vào đường mặt bên răng, đến vị trí sâu đáy khe nướu 24 Biểu đồ 3.3 Mức độ giảm PPD (TB±ĐLC) túi nha chu trung bình thời điểm T4, T8, T12 so với T0 Biểu đồ 3.4 Mức độ giảm CAL (TB±ĐLC) túi nha chu trung bình thời điểm T4, T8, T12 so với T0 Chỉ số PPD CAL túi nha chu sâu thời điểm T0, T4, T8 T12 trình bày Bảng 3.7 Tại thời điểm T0, số PPD CAL hai nhóm khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Tại thời điểm T4, T8 T12, số PPD CAL giảm có ý nghĩa thống kê so với thời điểm T0 (p

Ngày đăng: 25/04/2021, 11:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w