1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hiệu quả hỗ trợ điều trị viêm lợi của dung dịch súc miệng HMU Chlorhexidine 0,12%

4 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 281,07 KB

Nội dung

Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu đánh giá hiệu quả điều trị bệnh viêm lợi có sử dụng dung dịch súc miệng HMU Chlorhexidine 0,12%. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện trên 178 sinh viên Đại học Y Hà Nội, chia thành 2 nhóm theo phương pháp thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng, mù đơn, so sánh nhóm can thiệp dùng nước súc miệng HMU Chlorhexidine 0,12% với nhóm chứng là dung dịch nước muối sinh lý.

vietnam medical journal n01 - JULY- 2021 HIỆU QUẢ HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ VIÊM LỢI CỦA DUNG DỊCH SÚC MIỆNG HMU CHLORHEXIDINE 0,12% Nguyễn Thị Thu Trang1, Nguyễn Viết Đa Đơ1, Vũ Mạnh Tuấn1, Lê Văn Nam2 TĨM TẮT 53 Mục tiêu: Nghiên cứu tiến hành với mục tiêu đánh giá hiệu điều trị bệnh viêm lợi có sử dụng dung dịch súc miệng HMU Chlorhexidine 0,12% Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thực 178 sinh viên Đại học Y Hà Nội, chia thành nhóm theo phương pháp thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng, mù đơn, so sánh nhóm can thiệp dùng nước súc miệng HMU Chlorhexidine 0,12% với nhóm chứng dung dịch nước muối sinh lý Kết quả: Ở nhóm can thiệp, giá trị GI trung bình giảm từ 0,85 xuống cịn 0,59 sau tuần 0,37 sau tuần Tỉ lệ chảy máu lợi nhóm can thiệp giảm sau điều trị Có khác biệt rõ rệt mức giảm GI OHI-S nhóm can thiệp nhóm chứng Kết luận: Nước súc miệng HMU Chlorhexidine 0,12% có tác dụng cải thiện số quanh răng, hỗ trợ điều trị viêm lợi với hiệu tốt so với nước muối sinh lý đơn Từ khóa: Nước súc miệng, chlorhexidine, viêm lợi SUMMARY THE EFFICACY OF HMU CHLORHEXIDINE 0.12% MOUTHWASH ON GINGIVITIS Objectives: The objective of this study was to evaluate the effectiveness of gingivitis treatment using HMU Chlorhexidine mouthwash 0.12% Subjects and methods: The study was conducted on 178 students of Hanoi Medical University, divided into groups according to the method of single-blind randomized controlled trial, comparison of the study group using HMU Chlorhexidine 0.12% mouthwash with the control group using saline solution Results: In the study group, the mean GI value decreased from 0.85 to 0.59 after weeks and to 0.37 after weeks The rate of bleeding on probing in the study group also decreased after treatment There was a significant decrease in GI and OHI-S between the study and control groups Conclusion: HMU Chlorhexidine 0.12% mouthwash has the effect of improving periodontal scores, supporting the treatment of gingivitis with better efficiency than saline solution Keywords: Mouthwash, chlorhexidine, gingivitis I ĐẶT VẤN ĐỀ Theo thống kê Bệnh viện Răng Hàm Mặt 1Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Hà Nội viện Hữu Nghị Việt Đức 2Bệnh Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Thu Trang Email: Thutrangbabyteeth@gmail.com Ngày nhận bài: 10.5.2021 Ngày phản biện khoa học: 28.6.2021 Ngày duyệt bài: 7.7.2021 218 Trung Ương tháng 7/2011, 90% dân số Việt Nam mắc bệnh lý miệng tập trung bệnh sâu răng, viêm lợi, viêm quanh răng, ê buốt , số người mắc bệnh lý liên quan đến lợi chiếm tới 75% dân số Trên khảo sát Bộ Y tế phối hợp với Viện Nghiên cứu Thống kê sức khỏe miệng Australia 55,5% dân số Việt Nam chưa khám miệng, 44% người khám đau có gần 10% tổng số người khám để kiểm tra, tỷ lệ mắc bệnh viêm lợi có biến chứng vùng quanh cao, thường gặp viêm lợi mảng bám1 Việc điều trị bệnh viêm lợi mảng bám theo cách thông thường làm cao răng, mảng bám vệ sinh miệng phối hợp với dùng thuốc chỗ toàn thân Ngoài biện pháp hỗ trợ điều trị viêm lợi sử dụng dung dịch súc miệng sát khuẩn3 Từ năm 1950, Chlorhexidine đưa vào sử dụng, nằm danh sách loại thuốc thiết yếu tổ chức Y tế Thế giới Chlorhexidine có tác dụng khử khuẩn sát trùng; hoạt chất bào chế nhiều dạng khác dung dịch súc miệng, khí dung, viên ngậm, kem bơi ngồi da, dung dịch rửa Nước súc miệng chlorhexidine thường sử dụng tuần sau làm mảng bám đặc tính kháng khuẩn Mục đích điều trị giai đoạn cấp tính làm giảm dấu hiệu triệu chứng viêm Ở Việt Nam, loại chế phẩm súc miệng chứa Chlorhexidine sử dụng rộng rãi lĩnh vực Răng Hàm Mặt để phòng ngừa hỗ trợ điều trị bệnh vùng quanh Gần nhất, chế phẩm nước súc miệng chứa Chlorhexidine trường Đại học Y Hà Nội nghiên cứu mắt thị trường Việt Nam Do đó, chúng tơi tiến hành đề tài: “Hiệu hỗ trợ điều trị viêm lợi dung dịch súc miệng HMU Chlorhexidine 0,12%” nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng bệnh viêm lợi sinh viên năm thứ Trường Đại học Y Hà Nội năm học 2020-2021 Đánh giá hiệu điều trị bệnh viêm lợi có sử dụng dung dịch súc miệng HMU Chlorhexidine 0,12% nhóm đối tượng TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 504 - THÁNG - SỐ - 2021 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tiến hành từ tháng năm 2020 đến tháng 10 năm 2021 địa điểm Trung tâm Y tế Trường Đại Học Y Hà Nội Trung tâm Nghiên cứu Răng Hàm Mặt, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Hà Nội Cỡ mẫu Nghiên cứu thực 178 sinh viên năm thứ trường Đại học Y Hà Nội Đối tượng nghiên cứu Tiêu chuẩn lựa chọn sinh viên năm thứ trường Đại học Y Hà Nội năm học 2020-2021, chẩn đoán viêm lợi mảng bám mức độ nhẹ trung bình theo phân loại Hội nghị quốc tế phân loại bệnh quanh năm 1999, cập nhật năm 20185,6 Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân viêm lợi mảng bám mức độ nặng: Lợi đỏ rõ, phù nề, loét, chảy máu thăm khám chảy máu tự nhiên Bệnh nhân có tổn thương lợi cấp tính chỗ áp xe lợi Bệnh nhân có bệnh toàn thân giai đoạn tiến triển: bệnh tiểu đường, bệnh tim mạch, bệnh gan, bệnh thận, ung thư, rối loạn đông máu Bệnh nhân điều trị thuốc gây sản lợi Bệnh nhân thời kì mang thai Túi quanh có định phẫu thuật ≥ 7mm Bệnh nhân không hợp tác điều trị Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu Các biến số số nghiên cứu Các số nghiên cứu bao gồm số lợi GI (Gingival Index) Chỉ số chảy máu lợi thăm dò (BOP), xác định có hay khơng chảy máu thăm khám cách Chỉ số vệ sinh miệng đơn giản OHI-S (Oral Hygene Index Simplified Các biến nghiên cứu khác biến nhân học bao gồm tuổi giới tính Quy trình nghiên cứu Tất đối tượng nghiên cứu khám toàn vùng quanh hai hàm trừ khơng cịn chức có định nhổ Sau bệnh nhân hướng dẫn vệ sinh miệng hướng dẫn cách chải theo phương pháp Bass cải tiến, hướng dẫn dùng tơ nha khoa Tất bệnh nhân hướng dẫn cách vệ sinh miệng sau ngẫu nhiên bốc thăm vào nhóm để hỗ trợ điều trị viêm lợi dung dịch súc miệng: nhóm chứng sử dụng nước muối sinh lý, nhóm can thiệp dùng dung dịch súc miệng HMU Chlorhexidine 0,12% Nhóm can thiệp: Nhóm sử dụng dung dịch súc miệng HMU Chlorhexidine 0,12% Hướng dẫn bệnh nhân sau vệ sinh miệng súc miệng sản phẩm HMU Chlorhexidine 0,12% Súc miệng thời gian 30 giây nhổ đi, thực đến lần/ngày Nhóm chứng: Nhóm sử dụng nước muối sinh lý Hướng dẫn bệnh nhân sau vệ sinh miệng súc miệng nước muối sinh lý: súc miệng thời gian 30 giây nhổ đi, thực đến lần/ngày Công cụ kỹ thuật thu thập thông tin Lấy thông tin vào mẫu thu thập thông tin cho bệnh nhân Mỗi bệnh nhân mời đến tái khám sau điều trị sau tuần tuần Xử lý phân tích số liệu Số liệu làm sạch, nhập vào máy tính quản lý phần mềm Epidata 3.1 Bộ nhập liệu thiết kế với tập check để khống chế sai số Số liệu xử lý phân tích phần mềm SPSS 16.0 Các thống kê mô tả suy luận thực Thống kê mơ tả bao gồm tính tốn giá trị trung bình, độ lệch chuẩn (đối với số liệu định lượng) tần số, tỷ lệ phần trăm (với số liệu định tính) Thống kê suy luận thực qua ước tính 95% CI kiểm định giả thuyết (T-test/Wilcoxon test, kiểm định Chi – square/Fisher) Mức ý nghĩa thống kê p < 0,05 sử dụng III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Qua nghiên cứu thử nghiệm 89 bệnh nhân điều trị viêm lợi dung dịch súc miệng HMU Chlorhexidine 0,12% (nhóm can thiệp) 89 bệnh nhân điều trị viêm lợi nước muối sinh lý (nhóm chứng) có số kết sau: Bảng Các biến nhân lâm sàng cho nhóm can thiệp nhóm chứng Nhóm can Nhóm p thiệp chứng Cỡ mẫu 89 89 Giới, nam/nữ 46/43 40/49 0,368a 19,07 19,09 Tuổi, năm±SD 0,578b ±0.25 ±0.29 BOP, có/ 78/11 75/14 0,518a không chảy máu SD, độ lệch chuẩn; a Dựa χ2 test b Dựa t-test Tổng số 178 bệnh nhân tham gia nghiên cứu Tuổi trung bình đối tượng 19,08 ± 0,27 Khơng có khác biệt giới tính, tuổi, chảy máu tham khám nhóm can thiệp nhóm chứng Bảng Giá trị trung bình GI hai nhóm Thời điểm Trước điều trị Nhóm can thiệp Trung SD bình 0,85 0,44 Nhóm chứng Trung bình SD 0,78 0,38 p 0,23 219 vietnam medical journal n01 - JULY- 2021 Sau 0,59 0,41 0,61 0,32 0,77 tuần Sau 0,37 0,33 0,51 0,29 0,005 tuần GI, Chỉ số lợi; SD, độ lệch chuẩn P-value

Ngày đăng: 11/08/2021, 15:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w