1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát kích thước mạch máu phổi ở người trưởng thành bằng x quang cắt lớp vi tính

109 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 3,02 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH KHẢO SÁT KÍCH THƯỚC MẠCH MÁU PHỔI Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH BẰNG X QUANG CẮT LỚP VI TÍNH Chun ngành: CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH Mã số: NT 62 72 05 01 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN MINH HỒNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH i MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT viii DANH MỤC HÌNH x DANH MỤC BẢNG xi ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan động mạch phổi 1.1.1 Đường và đặc điểm động mạch phổi 1.1.2 Cấu trúc thành động mạch 1.2 Tổng quan tĩnh mạch phổi 1.2.1 Đường đặc điểm tĩnh mạch phổi 1.2.2 Cấu trúc thành tĩnh mạch phổi 10 1.3 Vai trò chụp X quang cắt lớp vi tính xác định kích thước mạch máu phổi 11 1.3.1 Lịch sử phát triển chụp X quang cắt lớp vi tính 11 1.3.2 Nguyên lý tạo ảnh 12 1.3.3 Chụp X quang cắt lớp vi tính mạch máu 13 i 1.3.4 Vai trò X quang cắt lớp vi tính xác định kích thước mạch máu phổi 16 1.4 Các nghiên cứu động tĩnh mạch phổi 17 1.4.1 Các nghiên cứu động mạch phổi 17 1.4.2 Các nghiên cứu tĩnh mạch phổi 23 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.2 Đối tượng nghiên cứu 27 2.3 Cỡ mẫu 28 2.4 Phương pháp tiến hành 28 2.4.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 29 2.4.2 Quy trình chụp X quang cắt lớp vi tính thu thập liệu 29 2.4.3 Xử lý số liệu 30 2.4.4 Quy trình nghiên cứu 30 2.5 Phương pháp quản lý phân tích số liệu 31 2.5.1 Thu thập quản lý số liệu 31 2.5.2 Trình bày 31 2.6 Định nghĩa biến số 32 2.6.1 Liệt kê định nghĩa biến số 32 2.6.2 Cách xác định biến số 33 2.7 Vấn đề y đức 37 2.8 Tính ứng dụng nghiên cứu 37 2.9 Sơ đồ nghiên cứu 38 v Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 39 3.1.1 Tuổi 39 3.1.2 Giới 41 3.2 Kết khảo sát đặc điểm động mạch phổi 43 3.2.1 Kích thước trung bình thân động mạch phổi, động mạch chủ, tỷ lệ đường kính thân động mạch phổi động mạch chủ, động mạch phổi phải động mạch phổi trái 43 3.2.1.1 Các kích thước dân số chung 43 3.2.1.2 Sự liên quan đường kính động mạch phổi phải đường kính động mạch phổi trái 44 3.2.2 Liên quan kích thước thân động mạch phổi, động mạch chủ, tỷ lệ đường kính thân động mạch phổi động mạch chủ, động mạch phổi phải động mạch phổi trái theo giới 44 3.2.3 Liên quan kích thước thân động mạch phổi, tỷ lệ đường kính thân động mạch phổi động mạch chủ, động mạch phổi phải động mạch phổi trái theo tuổi 46 3.2.4 Liên quan kích thước kích thước thân động mạch phổi, tỷ lệ đường kính thân động mạch phổi động mạch chủ, động mạch phổi phải động mạch phổi trái theo cân nặng, chiều cao, BMI, BSA 48 3.3 Kết khảo sát đặc điểm tĩnh mạch phổi 51 3.3.1 Kết khảo sát đường kính tĩnh mạch phổi 51 3.3.1.1 Kích thước trung bình tĩnh mạch phổi 51 3.3.1.2 Sự liên quan đường kính trước sau đường kính lỗ tĩnh mạch phổi 52 3.3.1.3 Sự liên quan đường kính lỗ tĩnh mạch phổi phải lỗ tĩnh mạch phổi phải 53 3.3.1.4 Sự liên quan đường kính lỗ tĩnh mạch phổi trái lỗ tĩnh mạch phổi trái 53 3.3.1.5 Sự liên quan đường kính lỗ tĩnh mạch phổi phải lỗ tĩnh mạch phổi trái 54 3.3.1.6 Sự liên quan đường kính lỗ tĩnh mạch phổi phải lỗ tĩnh mạch phổi trái 54 3.3.1.7 Sự liên quan kích thước lỗ tĩnh mạch phổi theo giới 55 3.3.1.8 Mối tương quan kích thước lỗ tĩnh mạch phổi theo tuổi 57 3.3.1.9 Mối tương quan kích thước tĩnh mạch phổi theo chiều cao, cân nặng, BSA BMI 58 3.3.2 Chỉ số đường kính trước sau lỗ tĩnh mạch phổi với đường kính lỗ tĩnh mạch phổi 62 3.3.3 Kết khảo sát khoảng cách từ lỗ tĩnh mạch phổi đến chỗ phân nhánh tĩnh mạch phổi 63 3.3.3.1 Khoảng cách trung bình từ lỗ tĩnh mạch phổi đến chỗ phân nhánh tĩnh mạch phổi 63 3.3.3.2 Sự liên quan khoảng cách từ lỗ tĩnh mạch phổi đến chỗ phân nhánh tĩnh mạch phổi 64 Chương 4: BÀN LUẬN 65 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 65 i 4.1.1 Cỡ mẫu tuổi 65 4.1.2 Giới 67 4.2 Đặc điểm hình ảnh X quang cắt lớp vi tính động mạch phổi 68 4.2.1 Thân động mạch phổi 68 4.2.2 Tỷ lệ đường kính thân động mạch phổi với động mạch chủ lên 70 4.2.3 Động mạch phổi phải động mạch phổi trái 73 4.3 Đặc điểm hình ảnh X quang cắt lớp vi tính tĩnh mạch phổi 75 4.3.1 Lỗ tĩnh mạch phổi 75 4.3.1.1 Kích thước trung bình lỗ tĩnh mạch phổi 75 4.3.1.2 Sự liên quan đường kính lỗ tĩnh mạch phổi 77 4.3.1.3 Sự liên quan kích thước lỗ tĩnh mạch phổi theo giới tương quan kích thước lỗ tĩnh mạch phổi theo tuổi, chiều cao, cân nặng, BSA, BMI 79 4.3.1.4 Giá trị số lỗ tĩnh mạch phổi (ostium index) 82 4.3.2 Khoảng cách đến chỗ phân nhánh tĩnh mạch phổi 84 KẾT LUẬN 86 KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 94 Phụ lục 1: Phiếu thu thập số liệu Phụ lục 2: Danh sách bệnh nhân Phụ lục 3: Chấp thuận hội đồng y đức Đại học Y dược Tp.HCM i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân tĐMP Thân động mạch phổi ĐMPP Động mạch phổi phải ĐMPT Động mạch phổi trái ĐMC Động mạch chủ MP Mặt phẳng LTMP Lỗ tĩnh mạch phổi KCPNĐT Khoảng cách từ lỗ tĩnh mạch phổi đến chỗ phân nhánh ĐK Đường kính TS Trước sau TD Trên TMP Tĩnh mạch phổi XQCLVT X quang cắt lớp vi tính ii BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT Main pulmonary artery Thân động mạch phổi Accessory pulmonary vein Tĩnh mạch phổi phụ Anatomic (Anatomical) variant Biến thể giải phẫu Axial plane Mặt phẳng cắt ngang Coronal plane Mặt phẳng đứng ngang Sagittal plane Mặt phẳng đứng dọc Right pulmonary artery Động mạch phổi phải Left pulmonary artery Động mạch phổi trái Ascending aorta Động mạch chủ lên Curved planar reformation (CPR) Tái tạo mặt phẳng cong Magnetic resonance imaging (MRI) Hình ảnh cộng hưởng từ Maximum intensity projection (MIP) Hướng cường độ tối đa Mean Trung bình Median Trung vị Min/Max Giá trị nhỏ nhất/Giá trị lớn Multidetector computed tomography Chụp X quang cắt lớp vi tính đa (MDCT) dãy đầu thu Multiplanar reformation (MPR) Tái tạo đa mặt phẳng Oblique plane Mặt phẳng chếch x Picture Archiving and Hệ thống lưu trữ truyền tải hình Communication System (PACS) ảnh Three-dimensional (3D) Tạo hình ba chiều Right superior pulmonary vein Tĩnh mạch phổi phải Right inferior pulmonary vein Tĩnh mạch phổi phải Left superior pulmonary vein Tĩnh mạch phổi trái Left inferior pulmonary vein Tĩnh mạch phổi trái Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 80 hướng tăng kích thước động mạch phổi, động mạch chủ theo tuổi, theo tiến trình lão hóa thể Đối với chiều cao, kết nghiên cứu cho thấy có tương quan thuận, mức độ vừa đường kính TD LTMP phải với chiều cao (r = 0,351) Có tương quan thuận, mức độ yếu đường kính TS LTMP phải (r = 0,175), đường kính TD LTMP phải (r = 0,158), đường kính TS LTMP trái (r = 0,182), đường kính TD LTMP trái (r = 0,278), đường kính TS LTMP trái (r = 0,151) đường kính TD LTMP trái (r = 0,280) theo chiều cao Khơng có tương quan đường kính TS LTMP phải theo chiều cao Từ cho thấy đa số đường kính lỗ tĩnh mạch phổi có xu hướng lớn người có chiều cao lớn Điều hiểu dễ dàng, cá thể có tầm vóc lớn phận tương ứng thể xu hướng có kích thước to đa số trường hợp, khơng tính đến trường hợp phát triển bất thường Mức độ tương quan số với chiều cao từ mức độ yếu đến vừa, với r nằm khoảng 0,151 - 0,351 Đối với cân nặng, kết nghiên cứu cho thấy có tương quan thuận, mức độ yếu đường kính TS LTMP phải (r = 0,220), đường kính TD LTMP phải (r = 0,259), đường kính TS LTMP phải (r = 0,222), đường kính TD LTMP phải (r = 0,121), đường kính TS LTMP trái (r = 0,204), đường kính TD LTMP trái (r = 0,199), đường kính TS LTMP trái (r = 0,176) theo cân nặng Không có tương quan đường kính TD LTMP trái theo cân nặng Cũng chiều cao, nghiên cứu chúng tơi cho thấy đa số đường kính lỗ tĩnh mạch phổi có xu hướng lớn người có cân nặng lớn Tuy nhiên, mức độ tương quan số với cân nặng mức độ yếu, với r nằm khoảng 0,121 - 0,259, thấp so với giá trị r mối tương quan chiều cao số đường kính Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 81 (0,151 - 0,351) Điều giải thích cân nặng số dễ thay đổi có biến thiên nhiều so với chiều cao cá nhân, phụ thuộc nhiều vào chế độ dinh dưỡng, vận động, tâm sinh lý riêng biệt người Đối với BMI, kết nghiên cứu cho thấy có tương quan thuận, mức độ yếu đường kính TS LTMP phải (r = 0,175), đường kính TS LTMP phải (r = 0,125), đường kính TS LTMP trái (r = 0,046), đường kính TS LTMP trái (r = 0,101) theo BMI Khơng có tương quan đường kính TD LTMP phải, đường kính TD LTMP phải, đường kính TD LTMP trái, đường kính TD LTMP trái theo BMI Một số số đường kính lỗ tĩnh mạch phổi cho thấy có tương quan với BMI từ mức độ yếu đến yếu (< 0,1), cụ thể giá trị r nằm khoảng 0,046 – 0,175, số cịn lại khơng cho thấy có tương quan với BMI Đối với BSA, kết nghiên cứu cho thấy có tương quan thuận, mức độ vừa đường kính TD LTMP phải (r = 0,331) theo BSA Có tương quan thuận, mức độ yếu đường kính TS LTMP phải (r = 0,148), đường kính TS LTMP phải (r = 0,220), đường kính TD LTMP phải (r = 0,152), đường kính TS LTMP trái (r = 0,164), đường kính TD LTMP trái (r = 0,250), đường kính TS LTMP trái (r = 0,141), đường kính TD LTMP trái (r = 0,190) theo BSA So với BMI, số đường kính lỗ tĩnh mạch phổi cho thấy có tương quan, với mức độ cao với r nằm khoảng 0,141 – 0,331 (mức độ yếu đến vừa) Điều giải thích khác biệt chất hai số BMI số để phân loại thừa cân, béo phì người trưởng thành, dễ đo, tương quan với khối lượng mỡ thể, không giúp ta phân biệt khối khối mỡ, nghĩa vận động viên bắp cuồn cuộn bị phân loại béo phì Trong đó, BSA hay cịn gọi diện tích bề mặt thể, số giúp đánh giá tốt số mục đích lâm sàng bị ảnh hưởng khối lượng mỡ bất Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 82 thường Trong trường hợp này, nghiên cứu cho thấy số BSA có mối tương quan tốt với số đường kính tĩnh mạch phổi so với BMI 4.3.1.4 Giá trị số lỗ tĩnh mạch phổi (ostium index) Kết nghiên cứu cho thấy lỗ tĩnh mạch phổi trịn hồn tồn, số lỗ tĩnh mạch phổi dao động khoảng 0,64 – 0,80 Cụ thể số TS/TD tĩnh mạch phổi phải 0,74  0,10, phải 0,80  0,10, trái 0,74  0,09 trái 0,64  0,10 Trong nghiên cứu tác giả Yinghong (2017), số liệu nghiên cứu cho kết sau: số TS/TD tĩnh mạch phổi phải 0,75  0,15, phải 0,94  2,24, trái 0,60  0,12 trái 0,65  0,28 [51] Trong nghiên cứu tác giả Kim (2005) cách xác định độ trịn lỗ tĩnh mạch phổi khác với cách xác định nghiên cứu nghiên cứu tác giả Yinghong, cụ thể: độ trịn = diện tích ước tính lỗ tĩnh mạch phổi chia với diện tích lỗ tĩnh mạch phổi đo được, diện tích ước tính lỗ tĩnh mạch phổi tính cơng thức .r2, cịn diện tích lỗ tĩnh mạch phổi đo thu đo phần mềm xử lý hình ảnh [30] Kết nghiên cứu tác giả Kim thu sau độ tròn lỗ tĩnh mạch phổi phải 0,87  0,13, phải 0,90  0,09, trái 0,77  0,15 trái 0,74  0,16 Các số liệu có tương đồng với nghiên cứu Về mối liên quan độ tròn lỗ tĩnh mạch phổi, kết nghiên cứu cho thấy: mức độ tròn lỗ tĩnh mạch phổi phải trái khơng có khác biệt Trong đó, nghiên cứu của Kim (2005) tác giả Yinghong (2017) cho thấy lỗ tĩnh mạch phổi phải có khuynh hướng trịn lỗ tĩnh mạch phổi trái [30], [51] Sự khác biệt Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 83 cỡ mẫu hai tác giả nhỏ nghiên cứu chúng tơi Thêm vào đó, lỗ tĩnh mạch phổi phải có khuynh hướng trịn nhất, điều tương đồng với kết nghiên cứu tác giả Yinghong (2017) tác giả Kim (2005) [30], [51] Trong lỗ tĩnh mạch phổi trái nghiên cứu chúng tơi có khuynh hướng hình bầu dục nhất, kết tương đồng với kết qủa nghiên cứu tác giả Kim, nghiên cứu tác giả Yinghong lỗ tĩnh mạch phổi trái có khuynh hướng bầu dục Lỗ tĩnh mạch phổi trái có khuynh hướng bầu dục giải thích lỗ tĩnh mạch trái bị ép nhĩ trái động mạch chủ xuống theo chiều trước sau Hiểu biết kích thước lỗ tĩnh mạch phổi hình dạng lỗ tĩnh mạch phổi trước làm thủ thuật giúp bác sĩ điều trị lựa chọn dụng cụ có kích cỡ phù hợp Hình 4.1 Hình mặt phẳng cắt ngang tĩnh mạch phổi trái (mũi tên) bệnh nhân nam 59 tuổi cho thấy hướng tĩnh mạch phổi trái đổ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 84 vào nhĩ trái, tĩnh mạch nằm nhĩ trái phía trước động mạch chủ phía sau (ngôi sao) “Nguồn: Nguyễn Q., 59 tuổi, Bệnh viện Đại học Y Dược TpHCM” 4.3.2 Khoảng cách đến chỗ phân nhánh tĩnh mạch phổi Theo kết nghiên cứu chúng tơi KCPNĐT TMP phải 11,8  5,4 mm, kết tương tự với kết nghiên cứu tác giả Yinghong (2017) Cụ thể nghiên cứu này, KCPNĐT TMP phải 12.7 ± 6.0 mm [51] Tuy nhiên kết nhỏ so với nghiên cứu tác giả Cronin (2009), nghiên cứu so sánh KCPNĐT TMP phương pháp với đo mặt phẳng cắt ngang, mặt phẳng đứng ngang phần mềm đo bán tự động [13] Số liệu tác giả Cronin (2009) giá trị KCPNĐT TMP phải đo mặt phẳng đứng ngang 18,0 ± 6,5 mm Đối với KCPNĐT TMP phải 9,6  4,0 mm, trái 20,1  5,6 mm, trái 16,7  5,2 mm Kết lớn so với nghiên cứu tác giả Yinghong (2017), cụ thể KCPNĐT TMP phải 5,0 ± 3,7 mm, trái 17,9 ± 4,8 mm, trái 13,4 ± 5,1 mm [51] Tuy nghiên so sánh với kết nghiên cứu tác giả Cronin (2009) [13] có tương đồng với số liệu tác giả này, cụ thể KCPNĐT TMP phải 9,4 ± 4,6 mm, trái 20,1 ± 6,0 mm, trái 16,6 ± 5,1 mm (đo mặt phẳng đứng ngang) Sự khác biệt khác biệt cỡ mẫu thể tạng chủng tộc nghiên cứu, cụ thể cỡ mẫu nghiên cứu chúng tơi 286 trường hợp, cịn tác giả Yinghong 102 trường hợp 150 trường hợp nghiên cứu tác giả Cronin Nghiên cứu cho thấy KCPNĐT TMP trái lớn Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 85 KCPNĐT TMP phải nhỏ nhất, TMP phải có khuynh hướng phân nhánh sớm Điều tương đồng với nghiên cứu tác giả Yinghong nghiên cứu tác giả Cronin KCPNĐT TMP bên trái lớn KCPNĐT TMP bên phải KCPNĐT TMP lớn KCPNĐT TMP dưới, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Điều tương đồng với nghiên cứu tác giả Yinghong Cronin Biết KCPNĐT TMP quan trọng hẹp TMP liên quan đến vị trí đặt catheter phụ thuộc vào thời gian sử dụng lượng sóng radio, điều giúp bác sĩ điều trị ý nhiều vào TMP phân nhánh sớm để tránh làm tổn thương đến nhánh TMP [47] Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 86 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 300 trường hợp chụp X quang cắt lớp vi tính ngực có tiêm thuốc tương phản bệnh viện Đại học Y dược TpHCM bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 10/2018 đến tháng 09/2019, với độ tuổi trung bình 52,98  12,96 tuổi, tỷ lệ nam nữ xấp xỉ 1,1, với nam chiếm 53%, nữ chiếm 47%, rút số kết luận sau: Về đặc điểm động mạch phổi: Ở người Việt Nam trưởng thành, đường kính trung bình tĐMP 24,85  2,78 mm dân số chung, 24,99 ± 2,79 mm nam 24,68 ± 2,78 mm nữ Tỷ lệ tĐMP/ĐMC 0,79  0,09 dân số chung, 0,78 ± 0,09 nam 0,81 ± 0,09 nữ Đường kính trung bình ĐMPP 19,38  2,76 mm dân số chung, 19,79 ± 2,74 mm nam 18,91 ± 2,73 mm nữ Đường kính trung bình ĐMPT 19,54  2,08 mm dân số chung, 19,79 ± 2,00 mm nam 19,26 ± 2,15 mm nữ Qua kết nghiên cứu, chúng tơi thấy kích thước động mạch phổi nói chung nam lớn nữ tăng dần theo tuổi Tỷ lệ tĐMP/ĐMC nữ lớn nam giảm dần theo tuổi Ngồi nghiên cứu chúng tơi cịn cho thấy có tương quan thuận, mức độ yếu đường kính tĐMP, ĐMPP ĐMPT với chiều cao, cân nặng, BSA BMI Khơng có tương quan tỷ lệ tĐMP/ĐMC với chiều cao, cân nặng, BSA BMI Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 87 Về đặc điểm tĩnh mạch phổi: Ở người Việt Nam trưởng thành đường kính TS LTMP phải 13,82  2,08 mm, đường kính TD LTMP phải 18,78  2,45 mm Đường kính TS LTMP phải 14,15  2,32 mm, đường kính TD LTMP phải 17,73  2,24 mm Đường kính TS LTMP trái 13,70  2,05 mm, đường kính TD LTMP trái 18,67  2,23 mm Đường kính TS LTMP trái 10,88  1,83 mm, đường kính TD LTMP trái 17,18  2,04 mm Qua kết nghiên cứu chúng tơi thấy đường kính LMTP nói chung nam lớn nữ giới Các LTMP bên phải có khuynh hướng trịn bên trái, LTMP phải có khuynh hướng trịn LTMP trái có khuynh hướng bầu dục Các đường kính lỗ tĩnh mạch phổi đa phần khơng có tương quan tương quan mức độ yếu với tuổi, chiều cao, cân nặng, BSA BMI Một số số cho kết tương quan mức độ vừa, khơng có số cho thấy có tương quanh mức độ mạnh với tuổi số nhân trắc học (chiều cao, cân nặng, BMI, BSA) Về khoảng cách đến chỗ phân nhánh tĩnh mạch phổi, thấy KCPNĐT TMP phải 12,02  5,43 mm, KCPNĐT TMP phải 9,92  4,25 mm, KCPNĐT TMP trái 20,42  5,77 mm KCPNĐT TMP trái 17,16  5,35 mm KCPNĐT TMP trái lớn KCPNĐT TMP phải nhỏ KCPNĐT TMP bên trái lớn KCPNĐT TMP bên phải KCPNĐT TMP lớn KCPNĐT TMP dưới, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 88 KIẾN NGHỊ Trong nghiên cứu này, đưa giá trị tham khảo động mạch phổi thân động mạch phổi, tỷ lệ đường kính thân động mạch phổi với động mạch chủ, động mạch phổi phải động mạch phổi trái; hệ tĩnh mạch phổi tĩnh mạch phổi phải, tĩnh mạch phổi phải, tĩnh mạch phổi trái, tĩnh mạch phổi trái khoảng cách đến chỗ phân nhánh tĩnh mạch phổi Tuy nhiên, với số lượng mẫu khảo sát giới hạn, thấy cần nghiên cứu tiếp với cỡ mẫu lớn để tăng giá trị chẩn đoán tiên lượng biến chứng Nghiên cứu đo đạc trường hợp với bốn TMP riêng biệt, loại giải phẫu thường gặp Chúng tơi loại trừ bệnh nhân có TMP hợp lại với trước đổ vào nhĩ trái thân chung TMP bên trái, chúng không thường gặp Như rõ ràng nghiên cứu chúng tơi khơng áp dụng cho bệnh nhân có TMP hợp lại với trước đổ vào nhĩ trái Nghiên cứu không bao gồm kích thước biến thể khác TMP, mà chúng tơi đề nghị có nghiên cứu lớn bao gồm biến thể TMP để có giá trị tham khảo cho bệnh nhân Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Netter Frank H (2007), "Ngực", Atlas giải phẫu người, Nhà xuất Y học, tr 181-246 Nguyễn Quang Quyền (2012), "Ngực", Giải phẫu học, Nhà xuất Y học, tr 60-74 Phạm Nguyễn Vinh (2007), "Hồi lưu bất thường tĩnh mạch phổi", Siêu âm tim thực hành: Bệnh tim bẩm sinh mắc phải, Nhà xuất Y học TIẾNG ANH Abecasis J., Dourado R., Ferreira A., et al (2009), "Left atrial volume calculated by multi-detector computed tomography may predict successful pulmonary vein isolation in catheter ablation of atrial fibrillation" Europace, 11 (10), pp 1289-94 Bernstein D (1996), "The cardiovascular system", Nelson’s Textbook of Pediatrics Betts J G (2013), "Anatomy & physiology", pp 787–846 Bhattacharyya K B (2016), "Godfrey Newbold Hounsfield (1919-2004): The man who revolutionized neuroimaging" Annals of Indian Academy of Neurology, 19 (4), pp 448-450 Bozlar U., Ors F., Deniz O., et al (2007), "Pulmonary artery diameters measured by multidetector-row computed tomography in healthy adults" Acta Radiol, 48 (10), pp 1086-91 Braunwald E (2014), "Braunwald's Heart Disease: A Textbook of Cardiovascular Medicine", pp 10 Burman E D., Keegan J., Kilner P J (2016), "Pulmonary artery diameters, cross sectional areas and area changes measured by cine cardiovascular magnetic resonance in healthy volunteers" J Cardiovasc Magn Reson, 18, pp 12 11 Calkins H., Y Ho Siew, Cabrera J., et al (2008), "Anatomy of the Left Atrium and Pulmonary Veins", pp 1-10 12 Camm A J., Y.H Gregory, De Caterina R., et al (2012), "2012 focused update of the ESC Guidelines for the management of atrial fibrillation: An update of the 2010 ESC Guidelines for the management of atrial Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 90 fibrillationDeveloped with the special contribution of the European Heart Rhythm Association" European Heart Journal, 33 (21), pp 2719-2747 13 Cronin P., Saab A., Kelly A M., et al (2009), "Measurements of pulmonary vein ostial diameter and distance to first bifurcation: a comparison of different measurement methods" Eur J Radiol, 71 (1), pp 61-8 14 Cronin P., Sneider M B., Kazerooni E A., et al (2004), "MDCT of the left atrium and pulmonary veins in planning radiofrequency ablation for atrial fibrillation: a how-to guide" AJR Am J Roentgenol, 183 (3), pp 767-78 15 Demos T C., Posniak H V., Pierce K L., et al (2004), "Venous anomalies of the thorax" AJR Am J Roentgenol, 182 (5), pp 1139-50 16 Dill T., Neumann T., Ekinci O., et al (2003), "Pulmonary vein diameter reduction after radiofrequency catheter ablation for paroxysmal atrial fibrillation evaluated by contrast-enhanced three-dimensional magnetic resonance imaging" Circulation, 107 (6), pp 845-50 17 Edwards P D., Bull R K., Coulden R (1998), "CT measurement of main pulmonary artery diameter" Br J Radiol, 71 (850), pp 1018-20 18 Frechette E., Deslauriers J (2006), "Surgical anatomy of the bronchial tree and pulmonary artery" Semin Thorac Cardiovasc Surg, 18 (2), pp 77-84 19 Goldman L W (2007), "Principles of CT and CT technology" J Nucl Med Technol, 35 (3), pp 115-28; quiz 129-30 20 Haissaguerre M., Jais P., Shah D C., et al (1998), "Spontaneous initiation of atrial fibrillation by ectopic beats originating in the pulmonary veins" N Engl J Med, 339 (10), pp 659-66 21 Hassani C., Farhood S (2017), "Comprehensive Cross-sectional Imaging of the Pulmonary Veins" RadioGraphics, 37 (7), pp 1928-1954 22 Ho S Y., Cabrera J A., Tran V H., et al (2001), "Architecture of the pulmonary veins: relevance to radiofrequency ablation" Heart, 86 (3), pp 265-70 23 Hu X., Ma L., Zhang J., et al (2018), "Author Correction: Use of pulmonary CT angiography with low tube voltage and low-iodine-concentration contrast agent to diagnose pulmonary embolism" (1), pp 4646 24 Iyer A S., Wells J M., Vishin S., et al (2014), "CT scan-measured pulmonary artery to aorta ratio and echocardiography for detecting pulmonary hypertension in severe COPD" Chest, 145 (4), pp 824-832 25 Jain V., Bhardwaj A (2019), "Physiology, Pulmonary Circulatory System", StatPearls, StatPearls Publishing LLC., Treasure Island (FL) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 91 26 Kachelriess M (2011), "Principles, Design, and Operation of Multi-slice CT", Paul Shreve , David W Townsend, Editors, Clinical PET-CT in Radiology: Integrated Imaging in Oncology, Springer New York, New York, NY, pp 1-19 27 Kandathil A., Chamarthy M (2018), "Pulmonary vascular anatomy & anatomical variants" Cardiovascular diagnosis and therapy, (3), pp 201-207 28 Karazincir S., Balci A., Seyfeli E., et al (2008), "CT assessment of main pulmonary artery diameter" Diagn Interv Radiol, 14 (2), pp 72-4 29 Kato R., Lickfett L., Meininger G., et al (2003), "Pulmonary vein anatomy in patients undergoing catheter ablation of atrial fibrillation: lessons learned by use of magnetic resonance imaging" Circulation, 107 (15), pp 2004-10 30 Kim Y H., Marom E M., Herndon J E., 2nd, et al (2005), "Pulmonary vein diameter, cross-sectional area, and shape: CT analysis" Radiology, 235 (1), pp 43-9; discussion 49-50 31 Kuriyama K., Gamsu G., Stern R G., et al (1984), "CT-determined pulmonary artery diameters in predicting pulmonary hypertension" Invest Radiol, 19 (1), pp 16-22 32 Lacomis J M., Goitein O., Deible C., et al (2007), "CT of the pulmonary veins" J Thorac Imaging, 22 (1), pp 63-76 33 Lange T J., Dornia C., Stiefel J., et al (2013), "Increased pulmonary artery diameter on chest computed tomography can predict borderline pulmonary hypertension" Pulm Circ, (2), pp 363-8 34 Lee S H., Kim Y J., Lee H J., et al (2015), "Comparison of CTDetermined Pulmonary Artery Diameter, Aortic Diameter, and Their Ratio in Healthy and Diverse Clinical Conditions" PLoS One, 10 (5), pp e0126646 35 Lell M., Anders K , Uder M., et al (2006), "New Techniques in CT Angiography" RadioGraphics, 26 (suppl_1), pp S45-S62 36 Marcello M Pulmonary circulation 2010, https://www.britannica.com/science/pulmonary-circulation, ngày truy cập 06-07-2019 37 Mehari A., Valle O., Gillum R F (2014), "Trends in pulmonary hypertension mortality and morbidity" Pulm Med, 2014, pp 105864 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 92 38 Montani D., Günther S., Dorfmüller P., et al (2013), "Pulmonary arterial hypertension" Orphanet journal of rare diseases, 8, pp 97-97 39 Nakanishi R., Rana J S., Shalev A., et al (2013), "Mortality risk as a function of the ratio of pulmonary trunk to ascending aorta diameter in patients with suspected coronary artery disease" Am J Cardiol, 111 (9), pp 1259-63 40 Neri E., Vagli P., Odoguardi F., et al (2005), "Multidetector-Row CT: Image-Processing Techniques and Clinical Applications", Carlo Catalano , Roberto Passariello, Editors, Multidetector-Row CT Angiography, Springer Berlin Heidelberg, Berlin, Heidelberg, pp 25-40 41 Ng C S., Wells A U., Padley S P (1999), "A CT sign of chronic pulmonary arterial hypertension: the ratio of main pulmonary artery to aortic diameter" J Thorac Imaging, 14 (4), pp 270-8 42 Niinuma H., George R T., Arbab-Zadeh A., et al (2008), "Imaging of pulmonary veins during catheter ablation for atrial fibrillation: the role of multi-slice computed tomography" Europace, 10 Suppl 3, pp iii14-21 43 Pelosi F., Jr., Morady F (2001), "Evaluation and management of atrial fibrillation" Med Clin North Am, 85 (2), pp 225-44, ix 44 Porres D V., Morenza O P , Pallisa E., et al (2013), "Learning from the Pulmonary Veins" RadioGraphics, 33 (4), pp 999-1022 45 Ravenel J G., McAdams H P (2002), "Pulmonary Venous Infarction After Radiofrequency Ablation for Atrial Fibrillation" American Journal of Roentgenology, 178 (3), pp 664-666 46 Robbins I M., Colvin E V., Doyle T P., et al (1998), "Pulmonary vein stenosis after catheter ablation of atrial fibrillation" Circulation, 98 (17), pp 1769-75 47 Scharf C., Sneider M., Case I., et al (2003), "Anatomy of the pulmonary veins in patients with atrial fibrillation and effects of segmental ostial ablation analyzed by computed tomography" J Cardiovasc Electrophysiol, 14 (2), pp 150-5 48 Schoenwolf G C., et al (2008), "Larsen's Human Embryology", pp 49 Sealy W C., Connally S R., Dalton M L (1993), "Naming the bronchopulmonary segments and the development of pulmonary surgery" Ann Thorac Surg, 55 (1), pp 184-8 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 93 50 Shen Y., Wan C., Tian P., et al (2014), "CT-base pulmonary artery measurement in the detection of pulmonary hypertension: a meta-analysis and systematic review" Medicine, 93 (27), pp e256-e256 51 Shi Y., Mi S., Shi Y., et al (2017), "Evaluation of pulmonary vein anatomy using 256-slice computed tomography" Turk J Med Sci, 47 (5), pp 15261534 52 Tan R T., Kuzo R., Goodman L R., et al (1998), "Utility of CT scan evaluation for predicting pulmonary hypertension in patients with parenchymal lung disease Medical College of Wisconsin Lung Transplant Group" Chest, 113 (5), pp 1250-6 53 Truong Q A., Massaro J M., Rogers I S., et al (2012), "Reference values for normal pulmonary artery dimensions by noncontrast cardiac computed tomography: the Framingham Heart Study" Circ Cardiovasc Imaging, (1), pp 147-54 54 Tucker W D., Burns B (2019), "Anatomy, Thorax, Heart Pulmonary Arteries", StatPearls, StatPearls Publishing LLC., Treasure Island (FL) 55 Ueda M., Tada H., Kurosaki K., et al (2005), "Pulmonary vein morphology before and after segmental isolation in patients with atrial fibrillation" Pacing Clin Electrophysiol, 28 (9), pp 944-53 56 Wani A H., Shiekh Y., Ahangar N T (2019), "Main pulmonary artery diameter assessment in a large sample of Indian population: a MDCT based study" International Journal of Scientific Reports 57 Warren W H., Milloy F J (2007), "Pulmonary vascular system and pulmonary hilum" Thorac Surg Clin, 17 (4), pp 601-17 58 Wells J M., Washko G R., Han M K., et al (2012), "Pulmonary Arterial Enlargement and Acute Exacerbations of COPD" New England Journal of Medicine, 367 (10), pp 913-921 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 94 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu thu thập số liệu Phụ lục 2: Danh sách bệnh nhân Phụ lục 3: Chấp thuận hội đồng y đức Đại học Y dược Tp.HCM Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... 12 1.3.3 Chụp X quang cắt lớp vi tính mạch máu 13 i 1.3.4 Vai trị X quang cắt lớp vi tính x? ?c định kích thước mạch máu phổi 16 1.4 Các nghiên cứu động tĩnh mạch phổi 17 1.4.1... 1.2.2 Cấu trúc thành tĩnh mạch phổi 10 1.3 Vai trị chụp X quang cắt lớp vi tính x? ?c định kích thước mạch máu phổi 11 1.3.1 Lịch sử phát triển chụp X quang cắt lớp vi tính 11 1.3.2... quanh thành tĩnh mạch phổi, mỏng dần xa lỗ tĩnh mạch phổi “Nguồn: Cameron H., 2017”[21] 1.3 Vai trị chụp X quang cắt lớp vi tính x? ?c định kích thước mạch máu phổi 1.3.1 Lịch sử phát triển chụp X quang

Ngày đăng: 25/04/2021, 11:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN