Bài viết trình bày nhận xét đặc điểm lâm sàng bệnh nhân viêm phúc mạc ruột thừa tại bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang; Đánh giá hiệu quả nuôi ăn sớm sau phẫu thuật nội soi điều trị viêm phúc mạc ruột thừa tại bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang.
Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2019 NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ CHO ĂN SỚM SAU MỔ TRÊN BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT NỘI SOI ĐIỀU TRỊ VIÊM PHÚC MẠC RUỘT THỪA Trần Phước Hồng, Nguyễn Thanh Long Lê Thúy Oanh, Nguyễn Tiến Trung I ĐẶT VẤN ĐỀ Hồi phục sớm sau phẫu thuật (HPSSPT) chương trình chăm sóc bệnh nhân toàn diện gồm nhiều giai đoạn, trước mổ sau bệnh nhân viện; nhằm giảm thiểu sang chấn trước, sau mổ, nhờ thúc đẩy q trình hồi phục bệnh nhân giảm thời gian nằm viện Nhịn ăn sau phẫu thuật làm tăng tình trạng dị hóa protein, glucose lipid; với khoảng thời gian dài nhịn ăn trước phẫu thuật làm nặng thêm tình trạng suy dinh dưỡng bệnh nhân Chương trình HPSSPT gần trở thành phương pháp thực hành tiêu chuẩn nhiều nước giới thực hầu hết phẫu thuật ngoại khoa có PTNS điều trị viêm phúc mạc ruột thừa Tại Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang chưa có nghiên cứu dinh dưỡng cho ăn sớm bệnh nhân phẫu thuật nội soi ( PTNS) điều trị viêm phúc mạc ruột thừa, chúng tơi nghiên cứu đề tài với mục tiêu tổng quát là: đánh giá kết cho ăn sớm sau mổ bệnh phẫu thuật nội soi điều trị viêm phúc mạc ruột thừa Hai mục tiêu chuyên biệt - Nhận xét đặc điểm lâm sàng bệnh nhân viêm phúc mạc ruột thừa bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang - Đánh giá hiệu nuôi ăn sớm sau phẫu thuật nội soi điều trị viêm phúc mạc ruột thừa bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Bệnh nhân viêm phúc mạc ruột thừa PTNS Bệnh viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh - Tất bệnh nhân viêm phúc mạc ruột thừa điều trị phương pháp PTNS - Bệnh nhân đồng ý hợp tác, tham gia nghiên cứu - Phân loại ASA I, II,III 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ - Bệnh nhân viêm phúc mạc ruột thừa điều trị theo phương pháp mổ mở - Bệnh nhân bé nhỏ 24 tháng tuổi - Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Trang 80 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2019 2.1.3 Địa điểm, thời gian nghiên cứu: - Địa điểm nghiên cứu: Khoa ngoại tổng quát bệnh viện ĐKKV tỉhnh AG - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 8/2018 đến tháng 8/2019 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu tiền cứu, mô tả cắt ngang, có nhóm chứng 2.2.2 Cỡ mẫu - Nhóm I: ni ăn sớm ( nhóm nghiên cứu ) 30 trường hợp, bệnh nhân nuôi ăn qua đường miệng sau mổ giờ, - Nhóm II: ni ăn truyền thống ( nhóm chứng ) 30 trường hợp, bệnh nhân cho ăn đường miệng sau có trung tiện tiêu 2.2.3 Các tiêu nghiên cứu: - Đặc điểm chung bệnh nhân - Đặc điểm phẫu thuật - Đánh giá kết nuôi ăn sớm: Albumine, Protein, CRP trước sau mổ, tai biến, biến chứng 2.2.4 Phương pháp tiến hành: 2.2.4.1 Nội dung nghiên cứu: Tất tiêu nghiên cứu thu thập vào mẫu bệnh án nghiên cứu thống 2.2.4.2 Thu thập số liệu tình trạng bệnh nhân viêm phúc mạc ruột thừa 2.2.4.3 Thu thập số liệu cận lâm sàng lâm sàng trước mổ 2.2.4.4 Quy trình kỹ thuật (1) Chuẩn bị bệnh nhân trước mổ: Bệnh nhân tuyển chọn theo tiêu chuẩn đưa vào tiêu chuẩn loại Điều chỉnh ổn định rối loạn nội khoa Tư vấn trước mổ: phương pháp mổ dự kiến, chế độ điều trị, vấn đề gặp sau mổ, nguy lợi ích tham gia nghiên cứu Giải thích rõ bệnh nhân nuôi ăn sớm nuôi ăn truyền thống, tùy theo hướng dẫn phẫu thuật viên bác sĩ gây mê Tất bệnh nhân chuẩn bị cho xét nghiệm tiền phẫu trước phẫu thuật (2) Trong phẫu thuật Phẫu thuật nội soi cắt ruột thừa (3) Sau phẫu thuật Bệnh nhân chọn ngẫu nhiên vào hai nhóm: Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Trang 81 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2019 - Bệnh nhân mổ ngày chẳn chọn vào nhóm I (ni ăn sớm) tư vấn vào nằm cách biệt khu vực riêng - Bệnh nhân mổ ngày lẻ chọn vào nhóm II (ni ăn truyền thốngnhóm chứng) Chế độ dinh dưỡng sau mổ: Nhóm I: sau mổ bệnh nhân khỏi phòng hồi sinh cho uống sữa nước đường, đồng thời nhai kẹo cao su – lần ngày đầu sau mổ, lần – 10 phút sau bệnh nhân cho ăn cháo lỗng tăng dần đến chế độ ăn cháo đặc cơm Nhóm II: bệnh nhân khỏi phịng hồi sinh cho uống sữa nước đường sau có trung tiện tiêu, sau bệnh nhân cho ăn cháo loãng tăng dần đến chế độ ăn cháo đặc cơm Cận lâm sàng sau mổ Trước mổ: CRP, protein, albumin Ngày HP2: protein, albumin , CRP 2.3 Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu xử lý theo phần mềm thống kê y học SPSS 16.0 for Windows III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: 3.1 Đặc điểm bệnh nhân viêm phúc mạc ruột thừa có biến chứng: Từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2019 có 60 bệnh nhân nghiên cứu, có nam 32 BN ( 53% ), nữ 28 BN ( 47%), tỉ lệ nam/ nữ 1,14.tuổi trung bình 43,5 ±17,0 ( 8-87) Nghề nghiệp: làm ruộng 26 BN ( 43,3%), buôn bán 21 BN ( 35%), trường hợp khác 13 BN ( 21,7%) 100% bệnh nhân có đau bụng vùng hố chậu phải có phản ứng phúc mạc tồn thể 48,3% bệnh nhân có thời gian từ lúc phát bệnh đến phẫu thuật > 36 Bảng 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân Đặc điểm Tuổi (năm) Nhóm I ( n = 30) Nhóm II ( n = 30) P 40,4 ± 19,1 46,5± 14,2 0,16 Giới (nam/nữ) 20/10 12/18 0,06 BMI (kg/m2) 21,5 ± 2,3 22,1± 2,3 0,38 I 17 ( 56,67%) 21( 70 %) II 13 ( 43,33%) ( 30%) ASA, (n, %) Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang 0,29 Trang 82 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2019 Bệnh lý kèm theo Đái tháo đường (3,33%) ( 10 %) Tăng huyết áp (16,67%) 9( 30%) (0%) ( 6,67%) 0,15 Buồn nôn trước mổ 5( 16,67%) 7(23,33%) 0,53 Tiêu chảy trước mổ (20%) 4(13,33%) 0,49 Tiền phẫu thuật vùng bụng 0,94 Nhận xét: - Nhóm I bao gồm 20 nam (66,67%) 10 nữ (33,33%), với tuổi trung bình 40,4 ± 19,1( 8-87), BMI trung bình 21,5 ± 2,3 kg/m2, đái tháo đường BN (3,33%) tăng huyết áp BN(16,67%) Khơng có phẫu thuật vùng bụng trước - Nhóm II bao gồm 12 nam (40%) 18 nữ (60%), với tuổi trung bình 46,5± 14,2 (13–74), BMI trung bình 22,1± 2,3 kg/m2, đái tháo đường BN(10 %) tăng huyết áp BN ( 30%) Tiền phẫu thuật vùng bụng BN ( 6,67%) - 100% bệnh nhân có đau khắp bụng đau nhiều hố chậu phải - Nhóm I: buồn nơn BN( 16,67%), tiêu chảy BN (20%) - Nhóm II: buồn nôn 7BN (23,33%), tiêu chảy 4BN(13,33%) (bảng 3.1) 3.2 Đặc điểm bệnh nhân sau mổ : Bảng 3.2 Đặc điểm thời gian mổ chức tiêu hóa sau mổ Nhóm I Nhóm II p ( BN= 30 ) ( BN = 30 ) Giờ bắt đầu nuôi ăn 16,1 ± 5,89 52,13 ±19,72