1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu kết quả điều trị gãy xương bàn tay bằng phương pháp kết hợp xương nẹp ốc

6 67 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết trình bày đánh giá kết quả điều trị gãy xương bàn tay bằng phương pháp kết hợp xương bằng nẹp ốc với phương pháp nghiên cứu: 31 bệnh nhân với 41 xương bàn tay gãy được điều trị bằng phẫu thuật kết hợp nẹp ốc tại Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình tp. Hồ Chí Minh.

TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2012 NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG BÀN TAY BẰNG PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP XƯƠNG NẸP ỐC Trần Văn Dương*, Nguyễn Anh Tuấn** *BS CK II khoa CTCH BV Nhân Dân 115 Email: bsvanduong@gmail.com ** Trưởng Khoa Tạo Hình Thẩm Mỹ, BV ĐH Y Dược, Chủ nhiệm Bộ mơn Tạo Hình Thẩm mỹ ĐH Y Dược TP HCM TĨM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: đánh giá kết điều trị gãy xương bàn tay phương pháp kết hợp xương nẹp ốc Phương pháp nghiên cứu: 31 bệnh nhân với 41 xương bàn tay gãy điều trị phẫu thuật kết hợp xương nẹp ốc Bệnh Viện Chấn Thương Chỉnh Hình thành phố Hồ Chí Minh Bệnh Viện Nhân Dân 115 từ tháng 08/2008 đến tháng 07/2010, thời gian theo dõi trung bình 13 tháng Đánh giá kết điều trị dựa vào phục hồi giải phẫu, kết phục hồi chức biến chứng trình điều trị Kết quả: Tất bệnh nhân hài lòng với kết điều trị, 40 ngón tay có tổng tầm vận động chủ động đạt kết tốt (chiếm 97,56%), ngón tay đạt kết (2,44%) Lực cầm nắm trung bình tay bị gãy 27.72 kg so sánh với 28,45 kg tay lành Dính gân duỗi có bệnh nhân Kết luận: kết hợp xương nẹp ốc lựa chọn tốt điều trị gãy xương bàn tay phẫu thuật Từ khóa: gãy xương bàn tay, nẹp ốc, kết hợp xương Tran Van Duong*, Nguyen Anh Tuan** Sumary Purpose: Evaluate result of the treatment of metacarpal fractures by using plate-screws fixation Methods: 31 patients with 41 metacarpal fractures were stabilized with plate-screws from October, 2008 to July, 2010 in CTO and 115 Hospital At a mean follow-up of 13 months Criteria of evaluating based on anatomie restoration, function results, complications Result: All the patient were subjectively satisfied with the result 40 metacarpal had regained excellent recovery of TAM (97,56%), metacarpal has regained good one (2,44%) The average grip strength was 27,72 kg for the operated side compared to 28,45 kg for the uninjured hand Extensor tendon adhesions appeared in patients Conclusion: Plate-screws fixation is good choice in treatment of metacarpal fractures Keywords: Metacarpal fractures, plate screws, osteosynthesis 238 I ĐẶT VẤN ĐỀ Bàn tay phận quan trọng người, công cụ để làm việc bảo vệ thể bàn tay dễ bị chấn thương, bàn tay bị chấn thương ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt, lao động bệnh nhân Đa số gãy xương bàn tay điều trị bảo tồn không lành xương, điều trị thường gặp biến chứng như: can lệch, cứng khớp, dính gân, đứt gân…làm suy giảm chức bàn tay Việc ngăn ngừa biến chứng thách thức kể với bác sĩ chấn thương chỉnh hình nhiều kinh nghiệm Điều trị gãy xương bàn tay cách nắn chỉnh bó bột phương pháp đơn giản, kinh tế, dễ thực có nhược điểm khó phục hồi giải phẫu hồn hảo, xương gãy dễ di lệch thứ phát sau bất động hay bị cứng khớp (nhất trường hợp gãy nhiều xương) Điều trị gãy xương bàn tay phương pháp kết hợp xương với kim Kirschner, kim Kirschner kết hợp với thép buộc vòng thép đơn phương pháp kết hợp xương đơn giản không vững, sau mổ phải bất động bột tăng cường khơng cho phép bệnh nhân tập vận động sớm gây biến chứng giống điều trị bảo tồn Với mục đích đánh giá bước nâng cao chất lượng điều trị gãy xương bàn tay, tiến hành nghiên cứu đề tài: “NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG BÀN TAY BẰNG PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP XƯƠNG NẸP ỐC” với mục tiêu sau: 1.1 Đánh giá kết phục hồi giải phẫu 1.2 Đánh giá kết phục hồi chức bàn tay 13 Đánh giá biến chứng: nhiễm trùng, di lệch thứ phát, chậm liền xương, can lệch, khớp giả, dính gân… II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: bệnh nhân từ 16 tuổi trở lên bị gãy kín hay gãy hở loại I (theo phân loại Swanson) xương bàn tay Loại trừ bệnh nhân gãy xương bàn tay, gãy xương bệnh lý, gãy xương cũ, can lệch, khớp giả, gãy xương có chèn ép khoang, tổn thương gân, tổn thương bó mạch thần kinh quay, trụ, thần kinh 2.2 Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu tiền cứu, mô tả, cắt dọc III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Từ 10/2008 - 07/2010 có 31 bệnh nhân điều trị phẫu thuật kết hợp xương nẹp ốc BV Chấn Thương Chỉnh Hình BV Nhân Dân 115, theo dõi 31 BN với 41 xương gãy, thời gian theo dõi trung bình 13,23 tháng Ảnh 2.1: Bộc lộ xương gãy kết hợp xương ổ gãy Phần Phần chấn thương chung 239 TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2012 Bảng 3.1: Đặc điểm gãy xương bàn tay Đặc điểm n=41 Vị trí xương gãy: Xương bàn I Xương bàn II Xương bàn III Xương bàn IV Xương bàn V (12,20%) (19,50%) 10 (24,40%) (19,50%) 10 (24,40%) Vị trí gãy xương Nền Thân Chỏm 12 (29,26%) 20 (48,78%) (21,96%) Hình dạng đường gãy Ngang Chéo Xoắn Nhiều mảnh 11 (26,80%) 18 (43,90%) (2,44%) 11 (26,80%) (12,90%) (3,22%) (3,22%) Tổn thương phối hợp Gãy cẳng tay Gãy xương đùi Gãy xương hàm Thời gian mổ từ bị thương tới mổ Trước 24 Sau 24 18 (58,06%) 13 (41,94%) Loại nẹp sử dụng Nẹp thẳng Nẹp chữ T Nẹp chữ L 18 (43,90%) 22 (53,65) (2,45%) Tổn thương xương bàn chiếm đa số, đường gãy chéo chiếm tỷ lệ cao nhất, gãy thân xương chiếm tỷ lệ cao, đường gãy chéo chiếm tỷ lệ nhiều Nẹp thẳng nẹp chữ T sử dụng nhiều Bảng 3.2: Kết điều trị Kết điều trị 240 Độ gập góc trung bình trước mổ 29,440±120 ( 200-600) Độ gập góc trung bình sau mổ 0,830±1,920 (00-50) Chồng ngắn trung bình trước mổ 4,88±1,31mm (3-7 mm) Di lệch sang bên sau mổ xương di lệch sang bên với mức di lệch ½ thân xương Thời gian lành xương 5,35±1,08 tuần (4 tuần-8 tuần) TAM lần khám cuối 98,30%±3,49% (90,38%-102%) Lực cầm nắm lần khám cuối 96,82%±3,57% (90,62%-104,34%) Lực kẹp lần khám cuối 96,35%±5,82% (83,33%-100%) Cảm giác lần khám cuối Tất bàn tay có cảm giác bình thường Sau mổ có phục hồi giải phẫu tốt Thời gian lành xương trung bình 5,35 tuần giống nghiên cứu tác giả khác Kết phục hồi chức tốt ( 96 % so với bên lành) IV-BÀN LUẬN 4.1 Di lệch sau mổ: - Độ gập góc trung bình sau mổ 0,830±1,920 (00-50) so sánh với độ gập góc trung bình trước mổ 29,440±120( 200-600), khác biệt mức độ gập góc trước sau mổ có ý nghĩa thống kê ( p

Ngày đăng: 06/08/2020, 12:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN