Nghiên cứu kết quả đặt stent động mạch nội sọ ở bệnh nhân nhồi máu não và có cơn thiếu máu não thoảng qua

5 5 0
Nghiên cứu kết quả đặt stent động mạch nội sọ ở bệnh nhân nhồi máu não và có cơn thiếu máu não thoảng qua

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu kết quả đặt stent nội sọ ở bệnh nhân nhồi máu não và có cơn thiếu máu não thoảng qua. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 41 bệnh nhân nhồi máu não hoặc có cơn thiếu máu não thoáng qua điều trị nội khoa không đỡ, có hẹp động mạch nội sọ trên 70%.

TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 511 - THÁNG - SỐ - 2022 hạ nhãn áp ≥ 40% cao Với nhóm nhãn áp trước điều trị từ 21mmHg - 30mmHg, tỷ lệ hạ nhãn áp thường thấp hơn, bệnh nhân điều trị bệnh glơcơm trước thuốc, laser phẫu thuật nên nhãn áp trước điều trị chưa nhãn áp nguyên phát Khi so sánh với nhãn áp ban đầu số tác giả nghiên cứu thuốc phối hợp Brinmonidin Brinzolamid, nhãn áp ban đầu chứng cao hầu hết tác giả khác giới, tỷ lệ phần trăm hạ nhãn áp so với trước lúc điều trị nhiều Như nhóm bệnh nhân tác giả Aung T cộng có trị số nhãn áp 27,0 ±0,18mmHg; tỷ lệ phần trăm hạ nhãn áp đạt 26,7 – 36%7, hay nghiên cứu tác giả Gandolfi cộng với mức nhãn áp 27,0 ± 0,13mmHg có tỷ lệ hạ nhãn áp 37,1-38%6 Sở dĩ tỷ lệ hạ nhãn áp tác giả thấp chúng tơi nghiên cứu thường có số lượng bệnh nhân lớn, đa phần hình thái glơcơm ngun phát góc mở điều trị loại thuốc tra trước Nghiên cứu chúng tối tỷ lệ đáp ứng cao nhóm chưa điều trị thuốc khác trước V KẾT LUẬN Có mối liên quan thời gian phát bệnh, nhãn áp nền, tiền sử điều trị thuốc với hiệu hạ nhãn áp Khơng có mối liên quan rõ rệt tuổi, giới, hình thái glơcơm, giai đoạn bệnh tiền sử bệnh mắt toàn thân với kết điều trị TÀI LIỆU THAM KHẢO Kumarasamy NA, Lam FS, Wang AL, Theoharides T Glaucoma: Current and Developing Concepts for Inflammation, Pathogenesis and Treatment European Journal of Inflammation 2006;4 Vijaya L, et al Prevalence and causes of low vision and blindness in an urban population [The Chennai Glaucoma Study Indian J Ophthalmol] 2014 Robin AL, Covert D Does adjunctive glaucoma therapy affect adherence to the initial primary therapy? Ophthalmology 2005;112(5):863-8687 Sleath B, Robin AL, Covert D, Byrd JE, Tudor G, Svarstad B Patient-reported behavior and problems in using glaucoma medications Ophthalmology 2006;113(3):431-436 Petrov SY, Zinina VS, Volzhanin AV [The role of fixed dose combinations in the treatment of primary open-angle glaucoma] Vestn Oftalmol 2018;134(4):100-107 Gandolfi SA, Lim J, Sanseau AC, Parra Restrepo JC, Hamacher T Randomized Trial of Brinzolamide/Brimonidine Versus Brinzolamide Plus Brimonidine for Open-Angle Glaucoma or Ocular Hypertension Adv Ther 2014;31(12):1213-1227 Aung T, Laganovska G, Hernandez Paredes TJ, Branch JD, Tsorbatzoglou A, Goldberg I Twice-daily brinzolamide/brimonidine fixed combination versus brinzolamide or brimonidine in open-angle glaucoma or ocular hypertension Ophthalmology 2014;121(12):2348-2355 Feldman RM, Katz G, McMenemy M, Hubatsch DA, Realini T A Randomized Trial of Fixed-Dose Combination Brinzolamide 1%/Brimonidine 0.2% as Adjunctive Therapy to Travoprost 0.004% American Journal of Ophthalmology 2016;165:188-197 Kóthy P, Holló G Real-life experience of using brinzolamide/brimonidine fixed drop combination in a tertiary glaucoma centre Int Ophthalmol 2020;40(2):377-383 NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐẶT STENT ĐỘNG MẠCH NỘI SỌ Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO VÀ CÓ CƠN THIẾU MÁU NÃO THOẢNG QUA Đỗ Đức Thuần*, Đặng Phúc Đức* TÓM TẮT 27 Mục tiêu: Nghiên cứu kết đặt stent nội sọ bệnh nhân nhồi máu não có thiếu máu não thoảng qua Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 41 bệnh nhân nhồi máu não có thiếu máu não thống qua điều trị nội khoa khơng đỡ, có hẹp động mạch nội sọ 70% Kết quả: Mức độ hẹp lại sau can thiệp 21,19 ± 8,32%, chảy máu *Bệnh viện Quân y 103 Chịu trách nhiệm chính: Đỗ Đức Thuần Email: dothuanvien103@gmail.com Ngày nhận bài: 17.11.2021 Ngày phản biện khoa học: 10.01.2022 Ngày duyệt bài: 18.01.2022 não 2,44%, nhồi máu với thời gian theo dõi trung bình 14,92 tháng 2,44% Kết luận: Có thể đặt stent cho hẹp nội sọ 70% bệnh nhân nhồi máu não có thiếu máu não thoảng qua điều trị nội khoa không đáp ứng SUMMARY STUDY ON RESULTS OF INTRACRANIAL STENT PLACEMENT IN PATIENTS WITH CEREBRAL INFARCTION AND TRANSIENT ISCHEMIC ATTACK Objective: Study on results of intracranial stent placement in patients with cerebral infarction and transient ischemic attack Subject and method: 41 patients with cerebral infarction or transient ischemic 107 vietnam medical journal n01 - FEBRUARY - 2022 attack did not improve with medical treatment, with intracranial stenosis over 70% Result: remnant of the stenosis after the intervention was 21.19 ± 8.32%, cerebral hemorrhage was 2.44%, infarction with an average follow-up time of 14.92 months was 2.44% Conclution: Stents may be used for intracranial stenosis in >70% of patients with ischemic stroke or transient ischemic attack who have failed to respond to medical therapy Key words: ischemic stroke, intracranial stent I ĐẶT VẤN ĐỀ Đột quỵ nhồi máu não bệnh có tỷ lệ tử vong đứng hàng thứ hai nguyên nhân gây tàn phế đứng hàng thứ sau tim mạch [1], đột quỵ có hai thể nhồi máu chảy máu não, nhồi máu não chiếm khoảng 80-85% tổng số đột quỵ [2] Nhồi máu não tái phát gặp 18,5% 17,3% vòng 90 ngày bệnh nhân nhồi máu não có thiếu máu não thoảng qua (TIA) [3] Trong hẹp động mạch nội sọ xem yếu tố nguy làm tăng tỷ lệ nhồi máu tái phát bệnh nhân nhồi máu não có TIA [4] Hẹp động mạch nội sọ thường gặp người Châu Á [5], chúng tơi nghiên cứu kết đặt stent nội sọ bệnh nhân nhồi máu não có TIA II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: 41 bệnh nhân có hẹp động mạch nội sọ đặt stent Bệnh viện Quân y 103 từ tháng 08 năm 2016 đến tháng 03 năm 2021 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân - Bệnh nhân xác định hẹp động mạch nội sọ > 70% CT Sọ não 128 lớp cắt sau xác chẩn hình ảnh DSA can thiêp Có số lần nhồi máu não ≥ số lần thiếu thiếu máu não cục thoảng qua nguồn gốc từ tim ≥ tương ứng với động mạch hẹp vòng tháng, điều trị dự phịng tái phát tích cực với aspirin 81 mg/ngày, clopidogrel 75 mg/ ngày, statin 20mg/ ngày cam kết tuân thủ kiểm soát yếu tố nguy khác - Loại trừ bệnh nhân có mRS > 2, nhồi máu não vòng tháng, DSA hình ảnh hẹp nhiều vị trí, hẹp dài 15mm, động mạch xoắn vặn nhiều, hẹp ≤ 70% Có tiền sử viêm loét dày, xuất huyết tiêu hóa, suy thận, có chứng nhiễm khuẩn dị ứng với thuốc chống kết tập tiểu cầu, tiểu cầu < 100G/l, dị ứng với thuốc cản quang Tuổi < 18 > 70 tuổi Đái tháo đường khó kiểm sốt đường huyết 8mmol/l Bệnh nhân khơng phối hợp trình thực kỹ thuật Gia đình không 108 đồng ý thực kỹ thuật 2.2 Quy trình đặt stent nội sọ Độ hẹp động mạch đo hình ảnh DSA 2D sau sử dụng hình ảnh 3D DSA lựa chọn bình diện gây hẹp động mạch Độ hẹp = (1- đường kính đoạn hẹp/ đường kính động mạch (liền kề đoạn gần vị trí hẹp) x 100% Các bệnh nhân uống thuốc chống ngưng tập tiểu cầu aspirin 81 mg clopidogrel 75 mg trước can thiệp ngày, thay clopidogrel ticagrelor 90mg, ngày viên (nếu xét nghiệm độ ngưng tập tiểu cầu với ADP µmol/l, với độ ngưng tập tiểu cầu 50%) trì sau can thiệp năm, tiếp tục dùng aspirin 81 mg ngày viên suốt đời Kiểm soát lipid máu thường xuyên với statin Bệnh nhân gây tê chỗ, đặt dụng cụ mở đường vào động mạch đùi Dùng ống thông hổ trợ can thiệp 6F đặt vào động mạch cảnh động mạch đốt sông bên Tiêm tĩnh mạch heparin 60 UI/kg, trì bổ sung 1000 UI tĩnh mạch suốt trình can thiệp Sử dụng vi ống thông 0,017 vi dây dẫn 0.014 dài 200 cm, đưa qua vị trí động mạch hẹp, thay vi dây dẫn 0.014 dài 300 cm Dùng bóng Gateway (chọn bóng có đường kính ≤ 80% đường kính động mạch liền đoạn hẹp) qua vi dây dẫn lên đoạn hẹp, nong bóng từ từ với áp lực mức atm giữ 10 giây, atm giữ 10 giây atm giữ phút Triển khai Wingspan Stent (chiều dài stent tối thiểu chiều dài đoạn hẹp thêm mm đầu, đường kính stent chọn lớn mức so với đường kính động mạch đo phía đầu gần đoạn hẹp) Huyết áp trì mức 140/90 mmHg suốt trình can thiệp 2.3 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang có theo dõi dọc Xử lý sớ liệu theo phần mềm SPSS 20.0 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Bảng Các yếu tố nguy Số lượng Tỷ lệ (n=41) % 65,09 ± 4,88 (nhỏ Tuổi 56 tuổi, cao 70 tuổi) Giới nam 32 78,05 Đái tháo đường 21,95 Tăng huyết áp 30 73,17 Rối loạn lipid máu 10 24,39 Hút thuốc 19,51 Lạm dụng rượu 7,32 Tuổi đối tượng nghiên cứu chúng tơi trung bình 65,09 ± 4,88 tuổi, nhỏ 56 tuổi, Đặc điểm TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 511 - THÁNG - SỐ - 2022 cao 70 tuổi, tuổi trung bình bệnh nhân nghiên cứu VISSIT 61,8 ± 12,28, với tuổi thấp 38 cao 82 [6] Trong nghiên cứu chúng tôi: tỷ lệ bệnh nhân hút thuốc 19,51 %, tỷ lệ bệnh nhân lạm dụng rượu 7,32% Trong nghiên cứu Suh D.C cộng năm 2008, tỷ lệ bệnh nhân hẹp động mạch nội sọ đặt stent có hút thuốc 28,8% [7], cao so với nghiên cứu Trong nghiên cứu loại trừ bệnh nhân không tuân thủ việc kiểm soát yếu tố nguy đột quỵ dừng việc hút thuốc lá, uống rượu Tăng huyết áp, rối loạn lipid máu xác định nguy đột Bảng Đặc điểm lâm sàng hình ảnh mRS quỵ não có tỷ lệ tương tự nghiên cứu khác Tỷ lệ bệnh nhân đái tháo đường nghiên cứu 21,95 thấp so với nghiên cứu Chimowitz M.I cộng với tỷ lệ đái tháo đường 47,3% [8], nghiên cứu loại trừ bệnh nhân khó khăn kiểm sốt đường huyết 8,0mmol/l Trong nghiên cứu giới nam chiếm 78,05% cao so với nghiên cứu SAMMPRIS bệnh nhân hẹp động mạch nội sọ đặt stent với giới nam có tỷ lệ 56,7% [8] Điều giải thích giới nam thường tiếp xúc với nguy tổn thương mạch máu nhiều giới nữ Việt Nam Đặc điểm Nhồi máu não Thời gian từ đột quỵ đến đặt stent (X±SD) Cơn TIA mRS (X±SD) NIHSS (X±SD) Mức độ hẹp (X±SD) (%) Động mạch não Động mạch cảnh Vị trí hẹp Động mạch Động mạch đốt sống Chiều dài đoạn hẹp (X±SD) (mm) Tỷ lệ bệnh nhân nhồi máu não 87,8% cao so với nghiên cứu Zaidat O.O cộng năm 2015 với tỷ lệ bệnh nhân nhồi máu 62,1% bệnh nhân có TIA nghiên cứu 12,19% thấp so với nghiên cứu Zaidat O.O cộng sự, với tỷ lệ 41,4% [6] Sự khác biệt nghiên cứu Zaidat O.O cộng lựa chọn bệnh nhân hẹp nội sọ có TIA tồn 10 phút, nghiên cứu chọn bệnh nhân hẹp nội sọ có từ trở lên điều trị với nội khoa không hiệu Ngoài khoa đột quỵ 103 thuộc tuyến điều trị cuối thường tiếp nhận bệnh nhân nặng, với trường hợp TIA tuyến trước khám tư vấn điều trị dự phịng đột quỵ Vì tỷ lệ bệnh nhân TIA nghiên cứu thấp so với nghiên cứu Zaidat O.O cộng Trong nghiên cứu để tránh nguy chảy máu chuyển dạng sau nhồi máu đánh giá khả kiểm soát yếu tố nguy đột quỵ thường để bệnh nhân sau bị đột quỵ trung bình 35 ± 2,27 ngày, nghiên cứu SAMMPRIS thời gia trung bình từ khởi phát đột quỵ đến đặt stent ngày [8] Điểm NIHSS trung bình 6,47 ± 0,89 Số lượng (n=41) Tỷ lệ % 36 87,80 35 ± 2,27 ngày 12,19 1,21 ± 0,38 6,47 ± 0,89 83,19 ± 9,32 23 53,66 17 41,46 2,44 2,44 7,19 + 2,67 điểm điểm mRS trung bình 1,21 ± 0,38 điểm nhóm nghiên cứu biểu mức độ lâm sàng trước đặt stent nặng so với nghiên cứu VISSIT với NIHSS trung bình 1,9 ± 2,4 điểm [6] Tỷ lệ bệnh nhân hẹp động mạch nội sọ thuộc tuần hoàn não trước nghiên cứu chiếm phần lớn so với tuần hoàn não sau So với nghiên cứu SAMMPRIS (với tỷ lệ 38,7%) [8] tỷ lệ bệnh nhân hẹp nội sọ thuộc tuần hồn não sau chúng tơi (có tỷ lệ 4,88%) Lý nghiên cứu chúng tơi bệnh nhân có hẹp động mạch đốt sống bên, bên lại đủ tốt đảm bảo lưu lượng tuần hoàn tưới máu cho hệ tuần hồn não sau chúng tơi khơng thực kỹ thuật Mặt khác hẹp động mạch gặp thường phức tạp lan tỏa nhiều vị trí, nguy thất bại thực kỹ thuật không lựa chọn thực đặt stent Bảng Kết quả điều trị Thông số Mức độ hẹp sau can thiệp (X±SD) 21,19 ± (%) 8,32 Thât bại thực kỹ thuật n (%) (2,44) Chảy máu não n (%) 1(2,44) Tiêu chí đánh giá 109 vietnam medical journal n01 - FEBRUARY - 2022 Lóc tách động mạch n (%) (4,88) Tử vong n (%) (0,0) Nhồi máu não thời gian theo dõi (2,44) trung bình 14,92 tháng n (%) Kết đặt stent động mạch nội sọ với mức độ hẹp sau can thiệp 21,19 ± 8,32%, so với thử nghiệm lâm sàng WEAVE đặt stent bệnh nhân có hẹp động mạch nội sọ với mức độ hẹp sau đặt stent 28,34±16,90 % Mặc dù thời gian nong bóng thử nghiệm lâm sàng WEAVE dài hơn, áp lực cao (trong thử nghiệm lâm sàng WEAVE, tác giả sử dụng bóng Gateway stent Wingspan) Thất bại thực kỹ thuật trường hợp, giai đoạn đầu triển khai kỹ thuật đặt stent cho hẹp nội sọ Bệnh nhân hẹp động mạch não sát đoạn phân chia M1 thành M2, động mạch M2 gấp khúc so với động mạch M1, khó khăn đẩy đầu stent Gateway vào M2, nguy tổn thương mạch nên dừng kỹ thuật sau nong bóng, trường hợp sau trình theo dõi chụp CTA 128 lớp thấy tái hẹp nhiều so với trường hợp đặt stent Hình Bệnh nhân Nguyễn Thị H, 61 tuổi, hẹp động mạch não trái đoạn M1 sát M2, tiến hành kỹ thuật đưa stent vào đoạn M2 Tai biến thực kỹ thuật, chảy máu não gặp trường hợp đặt stent cho hẹp động mạch não đoạn M1 phải, sau can thiệp phát tình trạng lâm sàng xấu hơn, chụp CT sọ não thấy ổ máu tụ thùy thái dương bán cầu phải Theo Suh D.C cộng sự, chảy máu não can thiệp đặt stent trường hợp hẹp nội sọ thường tổn thương mạch máu nong bóng, hội chứng tái tưới máu sau đặt stent vi dây dẫn chọc thủng mạch máu [7] Bệnh nhân ổ máu tụ khơng thuộc vị trí đặt stent, huyết áp kiểm soát tốt, bệnh nhân giai đoạn đầu thực kỹ thuật nên cho đưa vi dây dẫn lên qua vị trí hẹp, việc kiểm sốt đầu vi dây dẫn khơng tốt làm tổn thương mạch máu Đây cúng nguyên nhân hạn chế kinh nghiệm thực kỹ thuật viên tốt Bệnh nhân kiểm soát huyết áp, cắt aspirin Bệnh nhân viện với tình trạng liệt nửa người trái, mRS =3 110 Nếu không tính trường hợp tai biến thực kỹ thuật, không gặp biến chứng chảy máu não Trong thử nghiệm lâm sàng SAMMPRIS, với tỷ lệ chảy máu não 30 ngày sau can thiệp 4,5%, nhóm điều trị nội khoa 0,4% [8] Trong thử nghiệm lâm sàng SAMMPRIS bệnh nhân sau đột quỵ trung bình ngày đặt stent, nghiên cứu bệnh nhân sau đột quỵ 30 ngày đặt stent, thử đối tượng nghiên cứu người Việt Nam, với tượng “East Asian paradox” yếu tố góp phần làm tỷ lệ biến cố chảy máu não Lóc tách động mạch chúng tơi gặp trường hợp, có trường hợp lóc tách động mạch não bên phải Bệnh nhân hẹp khít động mạch não phải, nong bóng lần cịn hẹp nhiều nên tiếp tục nong bóng lần 2, gây lóc tách động mạch, bệnh nhân đặt stent, kết viện tốt Một bệnh nhân lóc tách động mạch chậu phải, tiến hành kỹ thuật thành công, chụp kiểm tra động mạch, phẫu thật viên phụ đưa ống thơng chẩn đốn lên làm lóc tách động mạch chậu, trường hợp tiến hành đặt stent động mạch chậu kết hợp Trong thử nghiệm WEAVE, tác giả cho để hạn chế lóc tách động mạch, vỡ mạch máu, hay mảng vửa xơ vỡ, di chuyển gây vùi tắc nhánh động mạch khơng nên bơm tối đa áp lực bóng cho phép Trong nghiên cứu bệnh nhân nong tối đa áp lực atm phù hợp Kết nghiên cứu khơng có bệnh nhân tử vong, nhồi máu não thời gian theo dõi trung bình 41 bệnh nhân 14,92 tháng có trường hợp không thuộc vùng chi phối động mạch đặt stent Bước đầu cho thấy hiệu đặt stent hẹp nội sọ so với điều trị nội khoa hay can thiệp đặt stent các nghiên cứu SAMMPRIS [8] hay VISSIT [6] Sự khác biệt đối tượng nghiên cứu người Châu Á đáp ứng với thuốc chống ngưng tập tiểu cầu cho tốt hơn, bệnh nhân nghiên cứu chúng tơi có mức hẹp động mạch 70%, điều trị nội khoa không đáp ứng V KẾT LUẬN Với bệnh nhân nhồi máu não TIA điều trị nội khoa khơng hiệu quả, có hẹp động mạch nội sọ 70% vị trí, 15mm Đặt stent kết hợp với kiểm soát tốt yếu tố nguy làm giảm đột quỵ tái phát so với điều trị nội khoa TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 511 - THÁNG - SỐ - 2022 TÀI LIỆU THAM KHẢO Feigin V.L., Norrving B., Mensah G.A (2017), "Global Burden of Stroke", Circ Res, 120(3), pp 439-448 Wade S.S., Joey D.E., Johnston S.C (2013), "Cerebrovascular Diseases", HARRISON’STM NEUROLOGY IN CLINICAL MEDICINE, 3rd Edition, McGraw-Hill Education, pp 256-294 Coull A.J., Lovett J.K., Rothwell P.M (2004), "Population based study of early risk of stroke after transient ischaemic attack or minor stroke: implications for public education and organisation of services", Bmj, 328(7435), pp 326 Kasner S.E., Chimowitz M.I., Lynn M.J et al (2006), "Predictors of ischemic stroke in the territory of a symptomatic intracranial arterial stenosis", Circulation, 113(4), pp 555-63 Man B.L., Fu Y.P (2014), "Concurrent stenoses: A common etiology of stroke in Asians", World journal of clinical cases, 2(6), pp 201-205 Zaidat O.O., Fitzsimmons B.-F., Woodward B.K et al (2015), "Effect of a Balloon-Expandable Intracranial Stent vs Medical Therapy on Risk of Stroke in Patients With Symptomatic Intracranial Stenosis: The VISSIT Randomized Clinical Trial", JAMA, 313(12), pp 1240-1248 Suh D.C., Kim J.K., Choi J.W et al (2008), "Intracranial Stenting of Severe Symptomatic Intracranial Stenosis: Results of 100 Consecutive Patients", 29(4), pp 781-785 Chimowitz M.I., Lynn M.J., Derdeyn C.P et al (2011), "Stenting versus Aggressive Medical Therapy for Intracranial Arterial Stenosis", 365(11), pp 993-1003 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LẤY SỎI ỐNG MẬT CHỦ QUA NỘI SOI MẬT TỤY NGƯỢC DÒNG Ở BỆNH NHÂN CĨ TÚI THỪA TÁ TRÀNG Nguyễn Cơng Long¹, Nguyễn Thị Dân² TĨM TẮT 28 Mục tiêu: Túi thừa quanh tá tràng (PAD) xem nguyên nhân liên quan đến sỏi ống mật chủ Nghiên cứu nhằm đánh giá sỏi ống mật chủ liên quan vói túi thừa tá tràng ảnh hưởng đến thành công kỹ thuật lấy sỏi qua chụp mật tụy ngược dịng (ERCP) Đới tượng và phương pháp: 60 bệnh nhân sỏi ống mật chủ tiến hành ERCP có túi thừa quanh papilla từ tháng năm 2019 đến tháng năm 2020 Trong 30 bệnh nhân sỏi ống mật chủ có túi thừa tá tràng, 30 bệnh nhân khơng có túi thừa tá tràng đưa vào nghiên cứu Kết quả: Kết nghiên cứu cho thấy có khác biệt thời gian thực kỹ thuật ERCP hai nhóm (41.0 ±13.7 phút nhóm có túi thừa so với 35.2 ± 12.0 phút nhóm chứng) Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm có túi thừa nhóm khơng có túi thừa khả lấy hết sỏi (77 % cho hai nhóm), 70 % nhóm có túi thừa so với 84 % nhóm chứng Tỷ lệ biến chứng sau can thiệp tương tự hai nhóm Kết luận: Nghiên cứu cho thấy túi thừa quanh papilla không ảnh hưởng đến kỹ thuật tai biến sau ERCP Từ khóa: ERCP, sỏi ống mật chủ, túi thừa SUMMARY COMMON BILE DUCT STONE ASSOCIATION OF PERIAMPULLARY DUODENAL DIVERTICULAR WITH TECHNICAL ¹Trung tâm tiêu hóa gan mật bệnh viện Bạch mai ²Bệnh viện huyện Văn Giang, Hưng n Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Cơng Long Email: nguyenconglongbvbm@gmail.com Ngày nhận bài: 19.11.2021 Ngày phản biện khoa học: 11.01.2022 Ngày duyệt bài: 19.01.2022 SUCCESS OF ENDOSCOPIC RETROGRADE CHOLANGIOPANCREATOGRAPHY Objective: Periampullary diverticula are thought to be associated with bile duct stones Our study analysed the association of diverticula with bile duct stones and with the technical success of endoscopic retrograde cholangiopancreatography (ERCP) Subjects and methods: Sixty common bile duct (CBD) stone patients undergoing endoscopic retrograde cholangiopancreatography between July 2019 and September 2020 who were undergoing ERCP were prospectively entered into a database Of these patients, 30 were found to have diverticula The agematched control group comprised 30 patients Results: There was difference between the two groups with regard to time performance ERCP (41.0 ±13.7 minutes in the diverticula group vs 35.2 ± 12.0 in the control group) There were no significant differences found between the diverticula group and the control group in terms of successful stone removal (77 % in both groups), 70 % in the diverticula group vs 84 % in the control group The incidence of complications was similar in the two groups Conclusions: Diverticula did not cause any technical difficulties at ERCP or increase the risk of complications Keywords: ERCP, common bile duct gallstones, diverticulum I ĐẶT VẤN ĐỀ Nội soi mật - tụy ngược dòng lấy sỏi ống mật chủ coi phương pháp ưu việt nay, can thiệp qua đường tự nhiên, xâm phạm, thời gian can thiệp nằm viện ngắn, tỉ lệ thành cơng cao, chăm sóc nhẹ nhàng, hồi phục nhanh chi phí thấp Túi thừa quanh nhú thường liên quan mật thiết với đoạn xa OMC 111 ... bệnh nhân nhồi máu não có TIA [4] Hẹp động mạch nội sọ thường gặp người Châu Á [5], chúng tơi nghiên cứu kết đặt stent nội sọ bệnh nhân nhồi máu não có TIA II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU... [2] Nhồi máu não tái phát gặp 18,5% 17,3% vòng 90 ngày bệnh nhân nhồi máu não có thiếu máu não thoảng qua (TIA) [3] Trong hẹp động mạch nội sọ xem yếu tố nguy làm tăng tỷ lệ nhồi máu tái phát bệnh. .. hơn, bệnh nhân nghiên cứu chúng tơi có mức hẹp động mạch 70%, điều trị nội khoa không đáp ứng V KẾT LUẬN Với bệnh nhân nhồi máu não TIA điều trị nội khoa khơng hiệu quả, có hẹp động mạch nội sọ

Ngày đăng: 19/04/2022, 10:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan