1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá kết quả điều trị loét dạ dày tá tràng xuất huyết qua nội soi can thiệp tiêm cầm máu bằng dung dịch HSE tại Bệnh viện Đa khoa khu vực tỉnh An Giang từ 01/01/2020 đến 31/08/

13 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Loét dạ dày tá tràng là một bệnh lý thường gặp, có nhiều biến chứng có thể dẫn tới tử vong. Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả điều trị loét dạ dày tá tràng qua nội soi bằng phương pháp tiêm dung dịch HSE (Adrenalin 1mg/1ml + 9ml Natriclorua 3%).

Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2020 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG XUẤT HUYẾT QUA NỘI SOI CAN THIỆP TIÊM CẦM MÁU BẰNG DUNG DỊCH HSE TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC TỈNH AN GIANG TỪ 01/01/2020 ĐẾN 31/08/2020 Lê Hữu Thọ, Lê Thiện Hòa Võ Dương Triều, Hứa Thị Kim Phao Tóm tắt: Loét dày tá tràng bệnh lý thường gặp, có nhiều biến chứng dẫn tới tử vong Mục tiêu: đánh giá hiệu điều trị loét dày tá tràng qua nội soi phương pháp tiêm dung dịch HSE (Adrenalin 1mg/1ml + 9ml Natriclorua 3%) Đối tượng phương pháp: Từ 01/01/2020 đến 31/08/2020 Bệnh viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang tiêm cầm máu dung dịch HSE cho 43 bệnh nhân, 79.1% nam 20.9% nữ, tỷ lệ nam/nữ 4:1; tuổi trung bình 65 tuổi với ổ loét kích thước khác theo phân độ Forrest Vị trí chảy máu hay gặp hành tá tràng chiếm 41.9%, tiếp đến hang vị với 25.6%, tiền mơn vị góc bờ cong nhỏ có tỷ 16.3% Tỷ lệ can thiệp thành công 72.1%; có tương quan hiệu điều trị với nhóm tuổi, số lượng bệnh nền, phân độ Forrest ổ lt tình trạng có sốc giảm thể tích bệnh nhân thời điểm nội soi Kết luận: Việc sử dụng HSE biện pháp đơn giản, an toàn, hiệu điều trị xuất huyết tiêu hóa loét dày tá tràng ASSESSMENT OF TREATMENT RESULTS GASTRODUODENAL ULCERS EXACTLY BY EXTREMELY BLOOD INTERVENTION WITH HSE SOLUTION AT AN GIANG AREA MULTI-SCIENTIFIC HOSPITAL FROM 01/01/2020 TO 31/08/2020 Summary: Stomach ulcer is a common pathology with many complications that can lead to death Objective: to evaluate the effectiveness of endoscopic treatment of peptic ulcer by injection method of HSE solution (Adrenalin 1mg / 1ml + 9ml Natricloride 0.9%) Subjects and methods: From January 1, 2020 to August 31, 2020 at An Giang Regional General Hospital 43 patients were injected hemostasis with HSE solution, of which 79.1% male 20.9% female, the ratio male / female is 4: 1; the average age is 65 years old with gastric ulcers of varying degrees of Forrest The result of the most common bleeding site is in the duodenum, followed by the cavity The success rate of intervention is 72.1%; There is a correlation between treatment effect with age group, number of underlying diseases, Forrest degree of ulcer and patient's hypovolemic shock at the time of colonoscopy Result: The use of HSE is a simple, safe and effective treatment for gastrointestinal bleeding caused by peptic ulcers I ĐẶT VẤN ĐỀ : - Chảy máu loét dày tá tràng cấp cứu thường gặp, số trường hợp phải phẫu thuật để cầm máu, phải cắt dày cấp cứu Trong bối Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Trang 118 Hội Nghị Khoa Học Cơng Nghệ Năm 2020 cảnh đó, cầm máu qua nội soi dày tá tràng chiếm vị trí quan trọng điều trị chảy máu tiêu hóa, góp phần làm giảm đáng kể số lượng máu truyền, chi phí điều trị tỷ lệ phải phẫu thuật tỷ lệ tử vong Bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang triển khai nội soi can thiệp tiêm cầm máu từ năm 2014 đến nay, biện pháp thực đem lại hướng điều trị có hiệu quả, cải thiện chất lượng điều trị chất lượng sống cho bệnh nhân - Có nhiều biện pháp cầm máu qua nội soi nghiên cứu như: tia laser, cầm máu dòng điện, dùng đầu nhiệt, dùng clip kẹp cầm máu, tiêm cầm máu, hemospray… Các biện pháp mang lại hiệu cầm máu với nhiều mức độ khác - Thủ thuật tiêm cầm máu với dung dịch HSE (Adrenalin 1mg/1ml + 9ml Natriclorua 3%) triển khai Bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang năm qua đơn giản, hiệu quả, biến chứng chi phí thấp - Chúng tiến hành đề tài “Đánh giá kết điều trị loét dày tá tràng xuất huyết qua nội soi can thiệp tiêm cầm máu dung dịch HSE Bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang từ 01/01/2020 đến 31/08/2020” với mục tiêu sau: Mục tiêu tổng quát: Đánh giá kết điều trị chảy máu ổ loét dày tá tràng nội soi can thiệp tiêm cầm máu Mục tiêu chuyên biệt: Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng loét dày tá tràng Kết điều trị loét dày tá tràng nội soi can thiệp tiêm cầm máu II TỔNG QUAN TÀI LIỆU: 2.1 Xuất huyết tiêu hóa loét dày tá tràng: 2.1.1 Đại cương: - Xuất huyết tiêu hóa (XHTH) loét dày tá tràng cấp cứu Nội – Ngoại khoa, chiếm khoảng 50% số trường hợp XHTH Tỉ lệ tử vong dao động từ – 14% Hầu hết trường hợp tử vong xảy bệnh nhân lớn tuổi, thường có bệnh nặng kèm theo xuất huyết tái phát Thuốc giảm đau chống viêm không steroid (NSAIDs) aspirin nguyên nhân hàng đầu gây XHTH người trước có loét dày tá tràng trước chưa có Stress nguyên nhân gây XHTH bệnh nhân nặng điều trị bệnh viện 2.1.2 Chẩn đốn: a Lâm sàng: - Nơn máu, đại tiện phân đen cầu máu nâu đỏ - Mạch nhanh, huyết áp tụt có dấu hiệu sốc máu - Đau vùng thượng vị - Tiền sử loét dày tá tràng (đau thượng vị, ợ hơi, ợ chua tái phát thành đợt), tiền sử xuất huyết tiêu hóa cao Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Trang 119 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2020 - Dùng thuốc giảm đau chống viêm không steroid aspirin - Trong thực tế khoảng 15 – 20% bệnh nhân XHTH loét dày tá tràng mà tiền sử loét dày tá tràng đau vùng thượng vị bị XHTH b Cận lâm sàng: - Hồng cầu giảm, huyết sắc tố giảm, hematocrit giảm - Nội soi xác định chẩn đoán Chẩn đoán mức độ xuất huyết nguy chảy máu tái phát - Đánh giá nguy chảy máu tái phát tử vong qua nội soi (Phân loại Forrest): Nguy Tính chất xuất huyết Mức độ Xuất huyết cấp Nguy cao Xuất xảy gần Nguy thấp Khơng có xuất huyết Hình ảnh nội soi Chảy máu tái phát (%) Tỉ lệ tử vong (%) 55 11 Ia Máu phun thành tia (máu động mạch) Ib Rỉ máu (máu tĩnh mạch) IIa Có mạch máu khơng chảy máu 43 11 IIb Có cục máu đơng 22 IIc Có cặn đen 10 III Đáy - Đánh giá nguy chảy máu tái phát tử vong dựa vào lâm sàng hình ảnh nội soi: thường sử dụng thang điểm Rockall Tùy điều kiện sử dụng thang điểm lâm sàng đơn thang điểm Rockall đầy đủ có phối hợp lâm sàng nội soi - Đánh giá nguy chảy máu tái phát dựa số số lâm sàng xét nghiệm: người ta thường sử dụng thang điểm Blatchford * Chẩn đoán mức độ xuất huyết: Nhẹ Trung bình Nặng Lượng máu (ml) 1500 Da niêm Hồng Nhợt Rất nhợt Mạch (lần/phút) 120 Huyết áp tâm thu (mmHg) >100 90 – 100 30 20-30 1 (7.0%) (4.7%) Có sốc 15 (34.8%) 10 (23.3%) Khơng sốc 16 (37.2%) (4.7%) ≤6h 18 (41.9%) (14.0%) >6h 13 (30.1%) (14.0%) p 0.046 0.045 0.039 0.608 0.046 0.738 Nhận xét: - Tỷ lệ đạt hiệu nội soi tiêm cầm máu nhóm bệnh nhân < 60 tuổi cao so với bệnh nhân từ 60 tuổi trở lên (37.2% > 34.8%), không đạt hiệu nhóm 60t (4.7%

Ngày đăng: 25/04/2021, 09:33

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w