1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

toaùn ngaøy moân baøi thöù 2 01 05 taäp ñoïc toaùn ñaïo ñöùc lòch söû luaät baûo veä chaêm soùc vaø giaùo duïc treû em oân taäp veà dieän tích theå tích moät soá hình oân taäp oân taäp thöù 3 02 05

38 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Hoïc sinh trao ñoåi theo caëp – vieát toùm taét moãi ñieàu luaät thaønh moät caâu vaên. ÔÛ nhaø, toâi yeâu quyù, kính troïng oâng baø, boá meï. Khi oâng oám, toâi ñaõ luoân ôû beân, c[r]

(1)

NGÀY MÔN BÀI

Thứ 2 01.05

Tập đọc Tốn Đạo đức

Lịch sử

Luật Bảo vệ , chăm sóc giáo dục trẻ em Ôn tập diện tích, thể tích số hình. Ôn tập.

Ơn tập Thứ 3

02.05

L.từ câu Toán Khoa học

MRVT: Trẻ em Luyện tập

Tác động người đến môi rường rừng. Thứ 4

03.05

Tập đọc Tốn Làm văn

Địa lí

Sang năm lên bảy Luyện tập chung

Oân tập tả người. Ôn tập cuối năm. Thứ 5

04.05

Chính tả Tốn Kể chuyện

Ôn tập quy tắc viết hoa : Trong lời mẹ hát Một số dạng toán học

Kể chuyện chứng kiến tham gia. Thứ 6

05.05

L.từ câu Tốn Khoa học

Làm văn

Ôn tập dấu câu ( Dấu ngoặc kép ) Luyện tập.

Tác động của người đến môi trường đất trồng. Tả người ( Kiểm tra viết )

Tuaàn 33

Tuaàn 33

(2)

Tiết 65 : TẬP ĐỌC

LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Đọc lưu lốt tồn bài:

- Đọc từ khó

2 Kĩ năng: - Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng; ngắt giọng làm rõ điều luật, khoảng mục điều luật; nhấn giọng tên điều luật, thông tin quan trọng điều luật

3 Thái độ: - Hiểu nghĩa từ mới, hiểu nội dung điều luật

- Hiểu luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em văn nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi trẻ em, quy định nghĩa vụ trẻ em gia đình xã hội, nghĩa vụ tổ chức cá nhân việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em

- Biết liên hệ điều luật với thực tế để xác định việc cần làm, thực luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em

II Chuẩn bị:

+ GIÁO VIÊN: - Văn luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nước cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam

- Tranh, ảnh gắn với chủ điểm: Nhà nước, địa phương, tổ chức, đoàn thể hoạt động để thực luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em

+ HS: Xem trước III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’

4’

1’ 30’

6’

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- Giáo viên kiểm tra – đọc thuộc lòng đoạn thơ tự chọn( thơ) “Những cánh buồm”, trả lời câu hỏi nội dung thơ

-Giáo viên nhận xét, cho điểm

3 Giới thiệu mới:

“Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em.”

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Luyện đọc.

Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.

-Yêu cầu học sinh đọc tồn

-Học sinh tìm từ em chưa hiểu

- Haùt

- Học sinh lắng nghe - Học sinh trả lời câu hỏi

- Một số học sinh đọc điều luật nối

tiếp đến hết

- Học sinh đọc phần giải từ

SGK

- VD: người đỡ đầu, khiếu, văn

(3)

15’

-Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa từ

đó

-Giáo viên đọc diễn cảm văn

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.

-Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi -Giáo viên chốt lại câu trả lời -Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi

-Giáo viên nói với học sinh: điều luật

gồm ý nhỏ, diễn đạt thành 3,4 câu thể quyền trẻ em, xác định người đảm bảo quyền đó( điều 10); khuyến khích việc bảo trợ nghiêm cấm việc vi phạm( điều 11) Nhiệm vụ em phải tóm tắt điều nói câu – câu phải thể nội dung quan trọng điều

-Giáo viên nhận xét, chốt lại câu tóm tắt -Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi

-Học sinh nêu cụ thể bổn phaän

-Giáo viên hướng dẫn học sinh tự liên hệ

xem thực bổn phận nào: bổn phận thực tốt, bổn phận thực chưa tốt Có thể chọn 1,2 bổn phận để tự liên hệ Điều quan trọng liên hệ phải thật, phải chân thực

-Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm

Mỗi em tự liên hệ xem thực tốt bổn phận

- Cả lớp đọc lướt điều luật bài, trả lời câu hỏi

- Điều 10, điều 11

- Học sinh trao đổi theo cặp – viết tóm tắt điều luật thành câu văn - Học sinh phát biểu ý kiến

- Điều 10: trẻ em có quyền bổn phận

học tập

- Điều 11: trẻ em có quyền vui chơi,

giải trí, hoạt động văn hoá, thể thao, du lịch

- Học sinh đọc lướt điều luật để

xác định xem điều luật nói bổn phận trẻ em, nêu bổn phận đó( điều 13 nêu quy định luật bổn phận trẻ em.)

- VD: Trong bổn phận nêu, tơi tự

cảm thấy thực tốt bổn phận Ở nhà, tơi u q, kính trọng ông bà, bố mẹ Khi ông ốm, bên, chăm sóc ơng, rót nứơc cho ơng uống thuốc Tôi biết nhặt rau, nấu cơm giúp mẹ Ra đường, lễ phép với người lớn, gúp đỡ người già yếu em nhỏ Có lần, em nhỏ bị ngã đau, đỡ em dậy, phủi bụi quần áo cho em, dắt em nhà Riêng bổn phận thứ thự chưa tốt Tơi chưa chăm học nên chữ viết cịn xấu, điểm mơn tốn chưa cao Tơi lười ăn, lười tập thể dục nên gầy…)

- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến,

(4)

5’

1’

Hoạt động 3: Củng cố

-Giáo viên nhắc nhở học sinh học tập

chăm chỉ, kết hợp vui chơi, giải trí lành mạnh, giúp đỡ cha mẹ việc nhà, làm nhiều việc tốt đường phố( xóm làng)… để thực quyền bổn phận trẻ em

5 Dặn dò:

- Chuẩn bị : Sang năm lên bảy - Nhận xét tiết học

chân thành, hấp dẫn

- Học sinh nêu tóm tắt quyền bổn phậm trẻ em

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

* * *

RÚT KINH NGHIỆM

(5)

Ngời soạn Nguyễn Thị Phợng Thứ ngày 30 tháng năm 2008 Lớp K13A Quỳ Hợp

TẬP ĐỌC

SANG NĂM CON LÊN BẢY

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Đọc lưu loát văn

- Đọc từ ngữ dòng thơ, khổ thơ, ngắt giọng nhịp thơ

2 Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm thơ với giọng nhẹ nhàng, tự hào, trầm lắng phù hợp với việc diễn tả tâm người cha với đến tuổi tới trường

- Hiểu từ ngữ

3 Thái độ: - Khi lớn lên, phải từ biệt giới tuổi thơ có sống hạnh phúc thật hai bàn tay gây dựng nên II Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoạ SGK

- Bảng phụ viết dòng thơ cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm + HS: Xem trước

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1’ 4’

1’ 32’

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- Giáo viên kiểm tra học sinh tiếp nối

nhau đọc “Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em.”

- Giáo viên nhận xét, cho điểm

3 Giới thiệu mới:

Sang naêm lên bảy.”

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.

Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.

- Yêu cầu học sinh đọc toàn - Giáo viên ý phát từ

ngữ học sinh địa phương dễ mắc lỗi phát âm đọc, sửa lỗi cho em

- Giáo viên giúp em giải nghĩa từ - Giáo viên đọc diễn cảm thơ

- Tiềm hiểu bài: giáo viên tổ chức cho

học sinh thảo luận, tìm hiểu thơ dựa theo hệ thống câu hỏi SGK

- Những câu thơ cho thấy giới

tuổi thơ vui đẹp?

- Haùt

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh trả lời

Hoạt động lớp, cá nhân.

- Nhiều học sinh tiếp nối đọc

khổ thơ – đọc 2-3 vòng

- Học sinh phát từ ngữ

em chưa hiểu

- Cả lớp đọc thầm lại khổ thơ - Đó câu thơ khổ 1:

Giờ lon ton Khắp sân vườn chạy nhảy Chỉ nghe thấy Tiếng mn lồi với

(6)

- Thế giới tuổi thơ thay đổi

ta lớn lên?

- Từ giã giới tuổi thơ người tìm

thấy hạnh phúc đâu?

® Giáo viên chốt lại: Từ giã giới

tuổi thơ, người tìm thấy hạnh phúc đời thực Để có hạnh phúc, người phải vất vả, khó khăn phải giành lấy hạnh phúc lao động, hai bàn tay mình, khơng giống hạnh phúc tìm thấy dễ dàng truyện thần thoại, cổ tích nhờ giúp đỡ bụt tiên…

- Điều nhà thơ muốn nói với em?

® Giáo viên chốt: giới trẻ thơ

rất vui đẹp giới truyện cổ tích Khi lớn lên, dù phải từ biệt giới cổ tích đẹp đẽ thơ mộng ta sống sống hạnh phúc thật bàn tay ta gây dựng nên

Hoạt động2: Đọc diễn cảm + học

thuộc lòng thơ

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm

giọng đọc diễn cảm thơ

- Giáo viên đọc mẫu khổ thơ

gió biết nói, khơng mà khế truyện cổ tích Cây khế có đại bàng đậu)

- Học sinh đọc lại khổ thơ 3,qua

thời thơ ấu , khơng cịn sống giới tưởng tượng, giới thần tiên câu chuyện thần thoại, cổ tích mà cỏ, mn thú biết nói, biết nghĩ người Các em nhìn đời thực hơn, giới em thay đổi – trở thành giới thực Trong giới chim khơng cịn biết nói, gió biết thổi, cây, đại bàng khơng đậu cành khế nữa; cịn đời thật tiếng cười nói

- học sinh đọc thành tiếng khổ thơ

cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ trả lời câu hỏi

+ Con người tìm thấy hạnh phúc đời thật

+ Con người phải dành lấy hạnh phúc cách khó khăn hai bàn tay; khơng dể dàng hạnh phúc có truyện thần thoại, cổ tích

- Học sinh phát biểu tự

- Giọng đọc, cách nhấn giọng, ngắt

gioïng

(7)

1’

Hoạt động 3: Củng cố.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc

thuộc lòng khổ thơ, thơ Chia lớp thành nhóm

- Giáo viên nhận xét tuyên dương

5 Dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu học sinh nhà tiếp tục học

thuộc lịng thơ; đọc trước Lớp học đường – tập đọc mở đầu tuần 33

Đậu cành khế nữa/

Chuyện ngày xưa, / / Chỉ chuyện ngày sưa.//

- Nhiều học sinh luyện đọc khổ thơ trên,

đọc Sau thi đọc diễn cảm khổ thơ, thơ

- Mỗi nhóm học thuộc khổ thơ, nhóm

3 thuộc khổ dòng thơ cuối Cá nhân nhóm đọc nối tiếp hết

- Các nhóm nhận xét

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

(8)

Tiết 33 : CHÍNH TẢ

ÔN TẬP VỀ QUY TẮC VIẾT HOA

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Tiếp tục củng cố khắc sâu quy tắc viết hoa tên quan, tổ chức, đơn vị

2 Kĩ năng: - Viết đúng, trình bày đúng, đẹp thơ “Trong lời mẹ hát.” 3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ

II Chuẩn bị:

+ GV: Bảng nhóm, bút lơng + HS: SGK,

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’

1’ 32’ 18’

10’

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- Giáo viên đọc tên quan, tổ chức, đơn vị

- Giáo viên nhận xét 3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh

nghe – vieát

Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, động não

- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết

một số từ dể sai: ngào, chịng chành, nơn nao, lời ru

- Nội dung thơ nói gì?

- Giáo viên đọc dòng thơ cho học

sinh viết, dòng đọc 2, lần

- Giáo viên đọc thơ cho học sinh

sốt lỗi

- Giáo viên chấm

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh

làm tập

Phương pháp: Động não,Luyện tập, thực hành

Baøi 2:

- Giáo viên lưu ý chữ (dịng 4),

của (dòng 7) không viết hoa chúng

- Hát

- 2, học sinh ghi bảng - Nhận xeùt

Hoạt động lớp, cá nhân.

- Học sinh đọc - Học sinh nghe

- Lớp đọc thầm thơ

- Ca ngợi lời hát, lời ru mẹ có ý

nghĩa quan trọng đời đứa trẻ

- Học sinh nghe - viết

- Học sinh đổi soát sữa lỗi cho

nhau

Hoạt động nhóm đơi, lớp.

- học sinh đọc yêu cầu

(9)

4’

2’

quan hệ từ

- Giáo viên chốt, nhận xét lời giải

đúng

Baøi 3:

- Giáo viên lưu ý học sinh đề yêu

cầu nêu tên tổ chức quốc tế, tổ chức nước ngồi đặc trách trẻ em khơng u cầu giới thiệu cấu hoạt động tổ chức

- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải

đúng

Hoạt động 3: Củng cố.

Phương pháp: Thi đua.

- Trò chơi: Ai nhiều hơn? Ai xác

hơn?

- Tìm viết hoa tên quan, đơn

vị, tổ chức 5 Dặn dị:

- Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc viết hoa

(tt)”

- Nhận xét tiết học

- Đại diện nhóm trình bày, nhận

xeùt

- học sinh đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm

- Lớp làm - Nhận xét

Hoạt động lớp.

- Hoïc sinh thi đua dãy

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

* * *

RÚT KINH NGHIỆM

(10)

Tiết 65 : LUYỆN TỪ VAØ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ trẻ em, làm quen với thành ngữ trẻ em

2 Kĩ năng: - Biết sử dụng từ học để đặt câu chuyể từ vào vốn từ tích cực

3 Thái độ: - Cảm nhận: Trẻ em tương lai đất nước cần cố gắng để xây dựng đất nước

II Chuẩn bị:

+ GV: - Từ điển học sinh, từ điển thành ngữ tiếng Việt (nếu có) Bút + số tờ giấy khổ to để nhóm học sinh làm BT2,

- 3, tờ giấy khổ to viết nội dung BT4 + HS:

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’

3’

1’ 34’ 30’

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- Giáo viên kiểm tra học sinh

3 Giới thiệu mới:

- Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu

tiết học

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh

làm tập

Phương pháp: Luyện tập, thực hành, thảo luận nhóm

Baøi

- Giáo viên chốt lại ý kiến

Bài 2:

- Giáo viên phát bút phiếu cho

các nhóm học sinh thi lam

- Hát

- em nêu hai tác dụng dấu hai

chấm, lấy ví dụ minh hoạ Em làm tập

Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.

- Học sinh đọc yêu cầu BT1 - Cả lớp đọc thầm theo, suy nghĩ

- Học sinh nêu câu trả lời, giải thích

sao em xem câu trả lời

- Học sinh đọc yêu cầu tập - Trao đổi để tìm hiểu từ đồng

nghĩa với trẻ em, ghi vào giấy đặt câu với từ đồng nghĩa vừa tìm

- Mỗi nhóm dán nhanh lên bảng lớp,

(11)

- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải

đúng, kết luận nhóm thắng

Baøi 3:

- Giáo viên gợi ý để học sinh tìm ra,

tạo hình ảnh so sánh đẹp trẻ em

- Giáo viên nhận xét, kết luận, bình

chọn nhóm giỏi

- Học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh trao đổi nhóm, ghi lại

hình ảnh so sánh vào giấy khổ to

- Dán lên bảng lớp, trình bày kết

quả

- Học sinh đọc yêu cầu

(Lời giải:

- Các từ đồng nghĩa với trẻ em: trẻ, trẻ con, trẻ,…[ khơng có sắc

thái nghĩa coi thường hay coi trọng…], trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên,…[có sắc thái coi trong], nít, trẻ ranh, ranh con, nhãi ranh, nhóc con…[có sắc thái coi thường]

* Chú ý:

+ Về sắc thái nghĩa khác từ đồng nghĩa, giáo viên nói cho học sinh biết, khơng cần em phân loại

+ Nếu học sinh đưa ví dụ bầy trẻ, lũ trẻ, bọn trẻ…, Giáo viên giải thích cụm từ, gồm từ đồng nghĩa với trẻ (từ trẻ) từ đơn vị (bầy, lũ, bọn) Ta ghép từ đơn vị với từ trẻ con: bầy trẻ con, lũ trẻ con, bọn trẻ

- Đặt câu:

- Trẻ thời chăm sóc, chiều chuộng thời xưa nhiều - Trẻ rấy thông minh

- Thiếu nhi măng non đất nước - Đôi mắt trẻ thơ thật trẻo - Bọn trẻ nghịch quỷ sứ,…)

(Ví dụ:

- Trẻ em tờ giấy trắng.® So sánh để làm bật vẻ ngây thơ,

trong traéng

- Trẻ em nụ hoa nở Đứa trẻ đẹp hồng buổi sớm.->

So sánh để làm bật hình dáng đẹp

- Lũ trẻ ríu rít bầy chim non.® So sánh để làm bật tính vui

vẻ, hồn nhiên

- Cơ bé trơng giống hệt bà cụ non.® So sánh để làm rõ vẻ đáng yêu

của đứa trẻ thích học làm người lớn

- Trẻ em tương lai đất nước Trẻ em hôm nay, giới ngày

(12)

4’

1’

Baøi 4:

- Giáo viên chốt lại lời giải

Hoạt động 2: Củng cố.

Phương pháp: Hỏi đáp. 5 Tổng kết - dặn dị:

- Yêu cầu học sinh nhà làm lại vào

vở BT3, học thuộc lòng câu thành ngữ, tục ngữ BT4

- Chuẩn bị: “Ơn tập dấu ngoặc

kép”

- Nhận xét tiết học

- Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài, làm

việc cá nhân – em điền vào chỗ trống SGK

- Học sinh đọc kết làm

- Học sinh làm phiếu dán

lên bảng lớp, đọc kết

- học sinh đọc lại tồn văn lời giải

bài taäp

Hoạt động lớp.

- Nêu thêm thành ngữ, tục ngữ

khác theo chủ điểm

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

* * *

RÚT KINH NGHIỆM

(Lời giải:

- Bài a) Trẻ già măng mọc: Lớp trước già đi, có lớp sau thay thế - Bài b) Trẻ non dễ uốn: Dạy trẻ từ lúc nhỏ dễ

- Bài c) Trẻ người non dạ: Con ngây thơ, dại dột chua biết suy nghĩ

chín chắn

- Bài d) Trẻ lên ba, nhà học nói: Trẻ lên ba học nói, khiến

(13)

Tiết 33 : KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

Đề : Kể câu chuyện em nghe hay đọc việc gia đình, nhà trường xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em trẻ em thực bổn phận với gia đình, nhà trường xã hội

I Muïc tieâu:

1 Kiến thức: - Biết kể chuyện nghe kể đọc nói gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc giáo dục trẻ em trẻ em thực bổn phận với gia đình, nhà trường xã hội Hiểu ý nghĩa câu chuyện

2 Kĩ năng: - Biết kể lại câu chuyện mạch lạc, rõ ràng , tự nhiên

3 Thái độ: - Thấy quyền lợi trách nhiệm thân gia đình, nhà trường xã hội

II Chuẩn bị:

+ GV : Tranh, ảnh cha mẹ, thầy giáo, người lớn chăm sóc trẻ em; tranh ảnh trẻ em giúp đỡ cha mẹ làm việc nhà, trẻ em chăm học tập, trẻ em làm việc tốt cộng đồng…

+ HS : Sách, truyện, tạp chí… có đăng câu chuyện trẻ em làm việc tốt, người lớn chăm sóc giáo dục trẻ em

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’

1’ 30’

10'

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- Giáo viên kiểm tra hai học sinh nối

tiếp kể lại câu chuyện Nhà vô địch

và nêu ý nghóa câu chuyện

- Nhận xét

3 Giới thiệu mới: -Kể chuyện nghe đọc 4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm

câu chuyện theo yêu cầu đề Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.

- GV hướng dẫn HS phân tích đề bài,

xác định hai hướng kể chuyện theo yêu cầu đề

1) Chuyện nói việc gia đình,nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em

2) Chuyện nói việc trẻ em thhực bổn phận với gia đình, nhà trường , xã hội

- Hát - HS trả lời

-1 HS đọc đề

- HS đọc nối tiếp gợi ý 1-2-3-4

SGK

(14)

20’

1’

- GV nhắc HS : Ngoài chuyện theo gợi ý SGK, em nên kể câu chuyện nghe, đọc nhà trường theo gợi ý

 Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện

Phương pháp: Kể chuyện,đàm thoại, thảo luận

- GV nhận xét: Người kể chuyện đạt

các tiêu chuẩn: chuyện có tình tiết hay, có ý nghĩa; kể hấp dẫn; người kể hiểu ý nghĩa chuyện, trả lời đúng, thông minh câu hỏi nội dung, ý nghĩa chyuện, chọn người kể chuyện hay

- Nhaän xét ,tuyên dương

5 Tổng kết - dặn dò:

- GV yêu cầu HS nhà tiếp tuc tập kể

lại câu chuyện cho người thân

- Chuẩn bị kể chuyện chứng kiến

hoặc tham gia

- Nhiều HS phát biểu ý kiến, nói tên câu chuyện em chọn kể

- Học sinh kể chuyện theo nhóm

- Lần lược học sinh kể theo trình tự: giới thiệu tên chuyện, nêu xuất sứ ® kể

phần mở đầu ® kể phần diễn biến ® kể

phần kết thúc ® nêu ý nghóa

- Góp ý bạn

- Trả lời câu hỏi bạn nội dung chuyện

- Mỗi nhóm chọn câu chuyện hay, kể hấp dẫn để kể trước lớp - Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp, trả lời câu hỏi nội dung ý nghĩa chuyện

- Cả lớp nhận xét , bình chọn người kể chuyện hay tiết học

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

* * *

RUÙT KINH NGHIEÄM

(15)

Tiết 66 : LUYỆN TỪ VAØ CÂU

ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU

(Dấu ngoặc kép)

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Củng cố khắc sâu kiến thức dấu ngoặc kép 2 Kĩ năng: - Rèn kĩ sử dụng dấu ngoặc kép

3 Thái độ: - Biết yêu thích Tiếng Việt, cách dùng dấu câu văn II Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập + HS: Nội dung hoïc

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 3’

1’ 32’ 27’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: MRVT: “Trẻ em”õ.

- Giáo viên kiểm tra tập học sinh (2

em)

- Nêu thành ngữ, tục ngữ

baøi

3 Giới thiệu mới:

Ôn tập dấu câu _ Dấu ngoặc kép 4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập.

Mục tiêu: Học sinh nắm kiến thức về dấu ngoặc kép

Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.

Baøi 1:

- Giáo viên mời học sinh nhắc lại tác

dụng dấu ngoặc kép

® Treo bảng phụ nội dung cần ghi nhớ 1.Dấu ngoặc kép thường dùng để

dẫn lời nói trực tiếp nhân vật hoặc người Nếu lời nói trực tiếp câu trọn vẹn hay một đoạn văn trước dấu ngoặc kép ta phải thêm dấu hai chấm 2.Dấu ngoặc kép dùng để

đánh dấu từ ngữ dùng với ý nghĩa đặc biệt

- Giáo viên nhận xét

- Hát

- Học sinh nêu

Hoạt động lớp, cá nhân.

- học sinh đọc toàn văn yêu cầu

taäp

- Cả lớp đọc thầm - Học sinh phát biểu

- học sinh đọc lại, lớp đọc thầm

+ Tác dụng dấu ngoặc kép + Ví dụ

- học sinh lên bảng lập khung

bảng tổng kết

- Học sinh làm việc cá nhân điền ví

dụ

(16)

5’

1’

- Giáo viên nhận xét – chốt giải

đúng

Bài 2:

- Giáo viên nêu lại yêu cầu, giúp học

sinh hiểu u cầu đề

- Giáo viên nhận xét chốt

Baøi 3:

- Giáo viên lưu ý học sinh: Hai đoạn

văn cho có từ dùng với nghĩa đặc biệt chưa đặt dấu ngoặc kép

- Giáo viên nhận xét + chốt

Baøi 4:

- Giáo viên lưu ý học sinh viết đoạn

văn có dùng dấu ngoặc kép

- Giáo viên nhận xét

Hoạt động 2: Củng cố.

- Nêu tác dụng dấu ngoặc kép? - Thi đua cho ví dụ

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương

5 Tổng kết - dặn dò:

- Học

- Chuẩn bị: MRVT: “Quyền bổn

phận”

- Nhận xét tiết học

- học sinh đọc u cầu - Cả lớp đọc thầm

- Học sinh làm việc cá nhân: đọc thầm

từng câu văn, điền bút chì dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp đoạn văn

- Học sinh phát biểu - Học sinh sửa - học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh đọc kĩ đoạn văn, phát

những từ dùng nghĩa đặc biệt, đặt vào dấu ngoặc kép

- Học sinh làm việc cá nhân - Học sinh sửa

- học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm

- Học sinh làm việc cá nhân, viết vào

nháp

- Đọc đoạn văn viết nối tiếp - Học sinh nêu

- Học sinh thi đua theo dãy cho ví dụ

RÚT KINH NGHIỆM

(17)

Tiết 65 : TẬP LÀM VĂN

ƠN TẬP VỀ VĂN TẢ NGƯỜI

(Lập dàn ý, làm văn miệng)

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Cung cố kĩ lập dàn ý cho văn tả người – dàn ý với đủ phần: mở bài, thân bài, kết luận – ý bắt nguồn từ quan sát suy nghĩ chân thực học sinh

2 Kĩ năng: - Biết dựa vào dàn ý lập, trình bày miệng đoạn văn rõ ràng, tự nhiên, dùng từ, đặt câu

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu quí người xung quanh, say mê sáng tạo

II Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ ghi sẵn đề văn Bút + 3, tờ giấy khổ to cho 3, học sinh lập dàn ý

+ HS:

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’ 1’

37’ 5’

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

3 Giới thiệu mới:

Bắt đầu từ tuần 12 (sách Tiếng Việt 5, tập một) em học thể loại văn tả người – dạng miêu tả phức tạp Các em học cấu tạo văn tả người, luyện tập dựng đoạn mở bài, kết bài, viết văn tả người hoàn chỉnh Tiết học hơm nay, em Ơn tập văn tả người (Lập dàn ý, làm văn miệng) theo đề nêu SGK Tiết sau nữa, em viết hoàn chỉnh văn tả người theo đề

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh

hiểu đề

- Haùt

Hoạt động lớp.

- học sinh đọc đề cho

SGK

- Cả lớp đọc thầm lại đề văn:

em suy nghĩ, lựa chọn đề văn gần gũi, gạch chân từ ngữ quan trọng đề

- 5, học sinh tiếp nối nói đề văn

(18)

12’

15’

- Giáo viên mở bảng phụ viết

đề văn, học sinh phân tích đề – gạch chân từ ngữ quan trọng Cụ thể:

Bài a) Tả cô giáo, thầy giáo) dạy dỗ em

Bài b) Tả người địa phương Bài c) Tả người em mói gặp lần, ấn tượng sâu sắc

Hoạt động 2: Hướng dẫn lập dàn ý.

- Giáo viên phát riêng bút giấy

khổ to cho 3, học sinh

- Giáo viên nhận xét

- Giáo viên nhận xét Hồn chỉnh dàn

ý

* Giáo viên nhắc học sinh ý: dàn ý bảng bạn Em tham khảo dàn ý bạn khơng nên bắt chước máy móc người phải có dàn ý cho văn – dàn ý với ý tự em quan sát, suy nghĩ – ý riêng em

Hoạt động 3: Hướng dẫn nói

đoạn văn

- Giáo viên nêu yêu cầu 2, nhắc nhở

- học sinh đọc thành tiếng gợi ý 1(Tìm

ý cho vaên) SGK

- Cả lớp đọc thầm lại

- học sinh đọc thành tiếng tham

khảo Người bạn thân

- Cả lớp đọc thầm theo để học cách viết

các đoạn, cách tả xen lẫn lời nhận xét, bộc lộ cảm xúc…

- Học sinh lập dàn ý cho viết

mình – viết vào viết nháp

- Học sinh làm việc theo nhóm

- Các em trình bày trước nhóm dàn ý

của để bạn góp ý, hồn chỉnh

- Mỗi nhóm chọn học sinh (có dàn ý

tốt nhất) đọc dàn ý trước lớp

- Cả lớp nhận xét

- Những học sinh làm giấy lên

bảng trình bày dàn ý

(19)

5’

1’

văn nói cần diễn đạt rõ ràng, rành mạch, dùng từ, đặt câu đúng, sử dụng số hình ảnh cách so sánh để lời văn sinh động, hấp dẫn

- Giáo viên nhận xét, bình chọn người

làm văn nói hấp dẫn

Hoạt động 4:

- Giáo viên giới thiệu số đoạn văn

tiêu biểu

- Nhận xét rút kinh nghiệm

5 Tổng kết - dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Yêu cầu học sinh nhà viết lại vào

vở đoạn văn làm miệng lớp Chuẩn bị: Tả người (Kiểm tra viết)

- Từng học sinh chọn trình bày miệng

(trong nhóm) đoạn dàn ý lập

- Những học sinh khác nghe bạn nói,

góp ý để bạn hồn thiện phần nói

- Cả nhóm chọn đại diện trình bày

trước lớp

- Đại diện nhóm trình bày miệng

đoạn văn trước lớp

- Cả lớp nhận xét

- Hoïc sinh phân tích nét đặc sắc, ý sáng

tạo, lối dụng từ, biện pháp nghệ thuật

- Lớp nhận xét

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

* * *

RUÙT KINH NGHIEÄM

(20)

Tiết 161 : TỐN

ÔN TẬP VỀ DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức tính diện tích thể tích số hình học ( hình hộp chữ nhật, hình lập phương) 2 Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kỹ giải tốn, áp dụng cơng thức tính diện

tích, thể tích học

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh tính xác, cẩn thận II Chuẩn bị:

+ GV: - Bảng phụ, bảng hệ thống cơng thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương

+ HS: - SGK III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’

4’

1’ 30’

1 Khởi động: 2 Bài cũ: Luyện tập.

- Sửa 4/ trang 167- SGK

- Giáo viên nhận xét

3 Bài mới: Ơn tập diện tích, thể tích mơt số hình

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Luyện tập

- Phương pháp: luyện tập, thực hành, đàm

thoại

Baøi 1:

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận

nhóm đôi cách làm

 Giáo viên lưu ý: Diện tích cần quét voâi =

S4 tường + Strần nhà - Scác cửa

+ Hát

Giải

Diện tích hình vuông diện tích hình thang:

10  10 = 100 (cm2)

Chiều cao hình thang: 100  : ( 12 +8 ) = 10 (cm)

Đáp số: 10 cm

- Học sinh sửa

Hoạt động lớp, cá nhân

- Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề - Học sinh thảo luận, nêu hướng giải - Học sinh giải + sửa

Giaûi

Diện tích tường phịng HHCN ( + 4,5 )   = 84 ( m2 )

Diện tích trần nhà phòng HHCN  4,5 = 27 ( m2 )

Diện tích trần nhà tường phịng HHCN

84 +27 = 111 ( m2 )

Dieän tích cần quét vôi

(21)

4’

1’

- Nêu kiến thức ôn luyện qua này?

Baøi :

- GV làm HLP cạnh 10 cm bìa có dán giấy màu để minh hoạ trực quan cho HS biết thể tích hình dm3 ( 1000 cm3 )

- Giáo viên tổ chức cho học sinh suy nghĩ

cá nhân, cách làm

- Nêu kiến thức vừa ơn qua tập 2?

Baøi 3 :

- Gợi ý :

+ Tính thể tích bể nước

+ Tính thời gian để vịi nước chảy đầy bể

Hoạt động 2: Củng cố.

- Nêu lại kiến thức vừa ôn tập?

- Thi đua ( tiếp sức ): Ghi cơng thức tính

Sxq, Stp … Của HHCN , HLP

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương

5 Tổng kết – dặn dò:

- Về nhà làm / 168 - SGK - Chuẩn bị: Luyện tập

- Nhận xét tiết học

Đáp số: 102,5 ( m2 )

- Tính diện tích xung quanh, diện tích

toàn phần HHCN

- Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề - Học sinh suy nghĩ, nêu hướng giải

Giải

Thể tích hộp đó: 10  10  10 = 1000 ( cm3 )

Nếu dán giấy màu tất mặt hộp bạn An cần:

10  10  = 600 ( cm3 )

Đáp số : 600 ( cm3 )

- Tính thể tích, diện tích tồn phần

hình lập phương

- Học sinh nêu - Mỗi dãy cử bạn

Giải

Thể tích bể nước HHCN  1,5  = (m3)

Bể đầy sau:

: 0,5 = (giờ) Đáp số:

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

***

RÚT KINH NGHIỆM

(22)

Tiết 162 : TOÁN

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố tính diện tích, thể tích số hình 2 Kĩ năng: - Rèn kĩ tính diện tích, thể tích số hình

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh tính xác, khoa học, cẩn thận II Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi + HS: SGK, VBT, xem trước nhà III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’

4’

1’ 33’ 28’

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- Giáo viên nêu yêu cầu - Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu bài: Luện tập

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Ôn cơng thức quy tắc tính

diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc - Đề hỏi gì?

- Nêu quy tắc tính Sxq , Stp , V hình lập

phương hình hộp chữ nhật

Baøi 2

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Đề hỏi gì?

- Nêu cách tìm chiều cao beå?

Bài : - GV gợi ý :

+ Tính cạnh khối gổ

+ Tính diện tích tồn phần khối nhựa

+ Hát

- Học sinh nhắc lại quy tắc tính diện

tích, thể tích số hình

- Học sinh nhận xét

- Sxq , Stp , V - Học sinh nêu - Học sinh giải - Học sinh sửa bảng lớp - Học sinh đọc đề - Chiều cao bể - Học sinh trả lời - Học sinh giải

Giải Chiều cao beå:

1,8 : (1,5  0,8) = 1,5 (m)

ÑS: 1,5 m

- Học sinh đọc đề

(23)

5’

1’

+ So sánh diện tích tồn phần khối gỗ

- Lưu ý : Gv cho HS nhận xét :”Cạnh HLP gấp lần diện tích tồn phần HLP gấp lên lần” Có thể giải thích sau : - Diện tích tồn phần HLP cạnh a : S1 = ( a x a ) x

- Diện tích tồn phần HLP cạnh a x : S2 = ( a x ) x ( a x ) x

= ( a x a ) x x S

- Rõ ràng : S2 = S1 x , tức S2 = S1 x

Hoạt động 2: Củng cố.

- Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập

5 Tổng kết – dặn dò:

- Làm 3/ 169 - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị : Luyện tập chung

- Nhận xét bổ sung

ĐIỀU CHỈNH – BOÅ SUNG

* * *

RÚT KINH NGHIỆM

(24)

Tiết 65 : KHOA HỌC

TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MƠI TRƯỜNG RỪNG

Mục tieâu:

1 Kiến thức: - Nêu tác hại việc rừng bị tàn phá

Kĩ năng: - Phân tích nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá. 3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên rừng

II Chuẩn bị:

- GV: - Hình vẽ SGK trang 134, 135 / SGK

- Sưu tầm tư liệu, thông tin số rừng địa phương bị tàn phá tác hại việc phá rừng

- HSø: - SGK

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’

4’

1’ 28’ 12’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Vai trị mơi trường tự nhiên đời sống người

- Giaùo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới: “Tác động người đến môi trường sống.” 4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Quan sát.

Phương pháp: Quan sát, thảo luận.

- Giáo viên yêu cầu lớp thảo luận:

- Haùt

- Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh

khác trả lời

Hoạt động nhóm, lớp.

- Nhóm trưởng điều khiển quan sát

hình trang 134, 135/ SGK

- Học sinh trả lời

+ Câu Con người khai thác gỗ phá rừng để làm gì?

+ Câu Còn nguyên nhân khiến rừng bị tàn phá?

- Đại diện trình bày - Các nhóm khác bổ sung

+ Hình 1: Con người phá rừng lấy đất canh tác, trồng lương thực, ăn công nghiệp

+ Hình 2: Phá rừng lấy gỗ để xây nhà, đóng đồ đạc dùng vào nhiều việc khác

(25)

12’

4’

1’

đến việc rứng bị tàn phá?

® Giáo viên kết luận:

- Có nhiều lí khiến rừng bị tàn phá:

đốt rừng làm nương rẫy, chặt lấy gỗ, đóng đồ dùng gia đình, để lấy đất làm nhà, làm đường,…

Hoạt động 2: Thảo luận.

Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình.

- Việc phá rừng dẫn đến hậu

quả gì?

- Liên hệ đến thực tế địa phương

bạn (khí hậu, thời tiết có thay đổi, thiên tai,…)

® Giáo viên kết luận:

- Hậu việc phá rừng:

- Khí hậu thay đổi, lũ lụt, hạn hán

thường xuyên

- Đất bị xói mịn

- Động vật thực vật giảm dần có

thể bị diệt vong

Hoạt động 3: Củng cố.

- Thi ñua trưng bày tranh ảnh,

thơng tin nạn phá rừng hậu

5 Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại

- Chuẩn bị: “Tác động người

đến mơi trường đất trồng”

- Nhận xét tiết hoïc

vụ cháy rừng

- HS trả lời

Hoạt động nhóm, lớp.

- Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

* * *

RÚT KINH NGHIỆM

(26)

Tiết 163 : TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức rèn kĩ tính diện tích thể tích số hình học

2 Kó năng: - Rèn kó tính diện tích, diện tích xung quanh, thể tích số hình

3 Thái độ: - Giáo dục tính xác, cẩn thận khoa học II Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi + HS: SGK, VBT, xem trước III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’

4’ 1’ 34’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Luyện tập.

- Học sinh nhắc lại số cơng thức

tính diện tích, chu vi 3 Giới thiệu mới:

Luyện tập chung

® Ghi tựa

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Ơn cơng thức tính

- Diện tích tam giác, hình chữ nhật

Hoạt động 2: Luyện tập.

- Yêu cầu học sinh đọc - Đề hỏi gì?

- Muốn tìm ta cần biết gì?

- Hát

Hoạt động lớp.

- STG = a  h :

SCN = a  b - Học sinh nhắc lại

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Năng suất thu hoạch ruộng - S mảnh vườn đơn vị diện tích

thu hoạch

- Học sinh làm

Giải Nửa chu vi mảnh vườn:

160 : = 80 (m) Chiều dài mảnh vườn:

80 – 30 = 50 (m) Diện tích mảnh vườn:

50  30 = 1500 (m2)

Cả ruộng thu hoạch: 1500  40 : 10 = 6000 (kg)

(27)

1’

Baøi :

- GV gợi ý :

+ S xq HHCN = P đáy x cao

+ Muốn tính chiều cao HHCN , ta làm ?

- GV nhận xét bổ sung

Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề

- Nhắc lại công thức quy tắc tam giác,

hình chữ nhật

- Gợi ý - Đề hỏi gì?

- Nhắc lại quy tắc tỉ lệ xích - P : lấy cạnh cộng lại - S : lấy STG + SCN

Hoạt động 3: Củng cố.

- Nhaéc lại nội dung ôn tập

- Thi đua dãy A đặt câu hỏi

cơng thức dãy B trả lời 5 Tổng kết - dặn dò:

- Xem trước

- Chuẩn bị: Một số dạng tốn

học

- Nhận xét tiết học

- S xq : P đáy - HS giải vào - Sửa nhận xét

- STG = a  h :

SCN = a  b - P , S mảnh vườn

- Học sinh nhắc lại đổi thực tế - Học sinh giải

- Học sinh sửa

Pmảnh vườn = 170 m

Smảnh vườn = 1850 m2

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

* * *

RÚT KINH NGHIỆM

(28)

Tiết 66 : TẬP LÀM VĂN

TẢ NGƯỜI

( Kiểm tra viết )

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Dựa dàn ý lập (từ tiết học trước), viết văn tả người hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể quan sát riêng, dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc, trình bày

2 Kĩ năng: - Rèn kĩ hoàn chỉnh văn rõ bố cục, mạch lạc, có cảm xúc. 3 Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh say

mê sáng tạo. II Chuẩn bị:

+ GV: - Dàn ý cho đề văn học sinh (đã lập tiết trước) + HS: SGK, nháp

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 1’

34’

1 Khởi động: Giới thiệu mới:

Các đề tiết Viết văn tả người hôm củng đề tiết Lập dàn ý, làm văn miệng cuối tuần 32 Trong tiết học trước, em trình bày miệng đoạn văn theo dàn ý Tiết học em viết hoàn chỉnh văn Một tiết làm văn viết (viết hồn chỉnh bài) có u cầu cao hơn, khó nhiều so tiết làm văn nói (một đoạn) địi hỏi em phải biết bố cục văn cho hợp lí, dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng, viết thể quan sát riêng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm

baøi

Đề bài: Chọn đề sau: Tả cô giáo ( thầy giáo) dạy dỗ em để lại cho em nhiều ấn tượng tình cảm tốt đẹp

2 Tả người địa phương em sinh sống ( cơng an phường, dân phịng, bác tổ trưởng dân phố, bà cụ bán hàng …)

3 Tả người em gặp lần

+ Haùt

Hoạt động lớp.

- học sinh đọc lại đề văn

- Học sinh mở dàn ý lập từ tiết trước

(29)

1’

saéc

Hoạt động 2: Học sinh làm bài.

Phương pháp: Thực hành.

5 Tổng kết - dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Yêu cầu học sinh xem lại văn

tả cảnh

- Chuẩn bị: Trả văn tả cảnh

Hoạt động cá nhân.

- Học sinh viết theo dàn ý lập - Học sinh đọc soát lại viết để phát

hiện lỗi, sửa lỗi trước nộp

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

* * *

RÚT KINH NGHIỆM

(30)

Tiết 164 : TOÁN

MỘT SỐ DẠNG BÀI TỐN ĐÃ HỌC

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Ơn tập, hệ thống số dạng toán đặc biệt học

2 Kĩ năng: - Rèn kĩ giải tốn có lời văn lớp (chủ yếu phương pháp giải toán)

3 Thái độ: - u thích mơn học II Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi

+ HS: Bảng con, SGK, VBT, xem trước nhà III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’

5’ 1’ 34’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Luyện tập chung.

- Nhận xét

3 Giới thiệu mới: Ơn tập giải tốn

® Ghi tựa

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1:

Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.

- Ôn lại dạng tốn học

Nhóm 1:

- Nêu quy tắc cách tìm trung bình cộng

của nhiều số hạng?

- Nêu quy tắc tìm tổng biết số trung

bình cộng? Nhóm 2:

- Học sinh nêu bước giải dạng tìm

số biết tổng tỉ? Nhóm 3:

- Học sinh nêu cách tính dạng tốn tìm

2 số biết tổng hiệu?

- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm

cách khác? Nhóm 4:

Giáo viên yêu cầu học sinh nêu

- Haùt

- Học sinh nhận xét - Học sinh sửa

Hoạt động nhóm. (nhóm bàn) 1/ Trung bình cộng (TBC)

- Lấy tổng: số số hạng - Lấy TBC  số số hạng

2/ Tìm số biết tổng tỉ số B1 : Tổng số phần

B2 : Giá trị phần

B3 : Số bé

B4 : Số lớn

3/ Tìm số biết tổng hiệu số B1 : Số lớn = (tổng + hiệu) :

B2 : Số bé = (tổng – hiệu) : - Học sinh nêu tự

- Dạng toán tìm số biết hiệu tỉ

số

(31)

1’

bước giải? Nhóm 5: Nhóm 6:

Hoạt động 2:

Phương pháp: Luyện tập, thực hành.

Baøi 1

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại

cách tìm TBC ?

Bài 2

Hoạt động 3: Củng cố.

- Học sinh nhắc lại nội dung luyện tập

5 Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại

- Ơn lại dạng tốn điển hình

học

- Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét tiết học

B2 : Giá trị phần

B3 : Số bé

B4 : Số lớn

- Dạng toán liên quan đến rút đơn vị - Bài tốn có nội dung hình học

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Học sinh nhắc lại - Học sinh giải

Giaûi

Quãng đường đầu được: 12 + 18 = 30 (km)

Quãng đường thứ được: 30 : = 15 (km)

Trung bình giờ, người được: (12 + 18 + 15) : = 15 (km)

ÑS: 15 km

- Học sinh tự giải

Giải Nửa chu vi mảnh đất:

120 : = 60 (m) Chiều dài mảnh đất:

(60 + 10) : = 35 (m) Chiều rộng mảnh đất:

60 – 35 = 25 (m) Diện tích mảnh đất:

35  25 = 875 (m2)

(32)

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

* * *

RÚT KINH NGHIỆM

(33)

Tiết 165 : TỐN

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Giúp học sinh ơn tập, củng cố kiến thức giải tốn. 2 Kĩ năng: - Giúp học sinh có kĩ giải toán.

3 Thái độ: - Giáo dục tính xác, khoa học, cẩn thận II Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi + HS: SGK, baûng con, VBT

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’

4’ 1’ 34’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Ôn tập giải tốn.

- Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới: Luyện tập

® Ghi tựa

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1:

- Ơn cơng thức quy tắc tính diện tích

hình tam giác, hình thang

Bài 1 :

- GV gợi ý :

+ Bài tốn thuộc dạng tốn ?

- Haùt

- Học sinh sửa tập nhà - Học sinh nhận xét

Hoạt động cá nhân

- Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số

- HS tóm tắt sơ đồ

- Diện tích hình tam giaùc

S = a  b :

- Diện tích hình thang

S = (a + b)  h :

Giải Gọi SBEC phần

SABED phần

Vậy SABCD phần

Hiệu số phần nhau: – = (phần)

Giá trị phần: 13,6 : = 13,6 (m2)

Diện tích BEC laø: 13,6  = 27,2 (m2)

(34)

1’

Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh

nhắc lại bước tính dạng tốn tìm số biết tổng tỉ

Bài 3: Giáo viên giúp học sinh ôn lại

dạng tốn rút đơn vị - Đề hỏi gì?

- Nêu cách tìm số lít xăng cần tiêu thụ

khi chạy 75 km?

5 Tổng kết – dặn dò:

- Ơn lại tồn nội dung luyện tập - Chuẩn bị: Luyện tập

- Nhận xét tiết học

27,2 + 13,6 = 40,8 ( cm2)

Diện tích ABCD laø : 40,8 + 27,2 = 68 ( cm2)

Đáp số : 68 cm2

B1 : Tổng số phần

B2 : Giá trị phần

B3 : Số bé

B4 : Số lớn

Giải Tổng số phần nhau:

3 + = (phần) Giá trị phần

35 : = (học sinh) Số học sinh nam:

5  = 15 (hoïc sinh)

Số học sinh nữ:

5  = 20 (học sinh)

ĐS: 15 học sinh 20 hoïc sinh

- Học sinh đọc đề tóm tắt

- 75 km tiêu thụ lít xăng

100 km : 12 lít xăng 75 km : ? lít xăng Chạy 75 km cần:

75  12 : 100 = (lít)

ĐS: lít

- Thảo luận nhóm để thực - Sửa bài, thay phiên sửa

RÚT KINH NGHIỆM

(35)

Tiết 66 : KHOA HỌC

TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MƠI TRƯỜNG ĐẤT TRỒNG

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Phân tích nguyên nhân dẫn đến việc môi trường đất trồng ngày thu hẹp thoái hoá

Kĩ năng: - Nắm rõ ảnh hưởng người đến đất trồng, gia tăng dân số

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học II Chuẩn bị:

- GV: - Hình vẽ SGK trang 136, 137

- Sưu tầm thông tin gia tăng dân số địa phương mục đích sử dụng đất trồng trước

- HSø: - SGK

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’

4’ 1’ 28’ 12’

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- Sự sinh sản thú

® Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới: Tác động của người đến môi trường đất trống 4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Quan sát thảo

luaän

Phương pháp: Quan sát, thảo luận.

- Giáo viên đến nhóm hướng dẫn

và giúp đỡ

- Haùt

- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác

trả lời

Hoạt động nhóm, lớp.

- Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình

1 trang 136 SGK

+ Hình cho biết người sử dụng đất vào việc gì?

+ Phân tích ngun nhân dẫn đến thay đổi nhu cầu sử dụng đó?

- Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung

(36)

12’

4’

1’

- Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ

thực tế qua câu hỏi gợi ý sau:

+ Nêu số dẫn chứng nhu cầu sử dụng diện tích đất thay đổi

+ Phân tích nguyên nhân dẫn đến thay đổi

® Giáo viên kết luận:

Ngun nhân chình dẫn đến diện tích đất trồng bị thu hẹp dân số tăng nhanh, cần nhiều diện tích đất

Hoạt động 2: Thảo luận.

Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình.

®Kết luận:

- Để giải việc thu hẹp diện tích

đất trồng, phải áp dụng tiến khoa học kĩ thuật cải tiến giống vật ni, trồng, sử dụng phân bón hố học, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu,…

- Việc sử dụng chất hố học làm

cho mơi trường đất bị nhiễm, suy thối

- Việc xử lí rác thải không hợp vệ sinh

gây nhiễm bẩn môi trường đất

Hoạt động 3: Củng cố.

- Đọc lại toàn nội dung ghi nhớ

bài học

5 Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại

- Chuẩn bị: “Tác động người

đến môi trường khơng khí nước”

- Nhận xét tiết học

- Học sinh trả lời

- Nhu caàu lập khu công nghiệp, nhu cầu

độ thị hố, cần phải mở thêm trường học, mở thêm mở rộng đường

Hoạt động nhóm, lớp.

- Nhóm trưởng điều khiển thảo luận - Con người làm để giải

mâu thuẫn việc thu hẹp diện tích đất trồng với nhu cầu lương thực ngày nhiều hơn?

- Người nông dân địa phương bạn

làm để tăng suất trồng?

- Việc làm có ảnh hưởng đến mơi

trường đất trồng?

- Phân tích tác hại rác thải

mơi trường đất

(37)

ĐIỀU CHỈNH – BOÅ SUNG

(38)

KÍ DUYỆT TUẦN 33:

Ngày đăng: 24/04/2021, 18:17

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w