1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

tuaàn 6 thöù hai ngaøy 26 thaùng 10 naêm 2009 taäp ñoïc chuyeän moät khu vöôøn nhoû i muïc ñích yeâu caàu §äc diôn c¶m mét bµi v¨ víi giäng hån nhiªn bð thu giäng hiòn tõ ng­êi «ng hióu nd t×nh

31 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 73,09 KB

Nội dung

Baøi 3: Yeâu caàu hoïc sinh ñoïc ñeà tìm hieàu ñeà giaûi. + Lôùp nhaän xeùt boå sung -Moät hoïc sinh leân baûng laøm... Lôùp laøm giaáy nhaùp. -Moät hoïc sinh leân baûng laøm..[r]

(1)

Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009 TẬP ĐỌC

Chuyện khu vườn nhỏ I.Mục đích u cầu:

-§äc diƠn cảm vă với giọng hồn nhiên ( bé Thu ); giäng hiỊn tõ (ngêi «ng)

- Hiểu ND : Tình cảm yêu quý thiện nhiên ông cháu (Tr li c c.hi SGK) II.Chuaồn bị:

- GV : Tranh SGK phóng to, thêm số tranh ảnh hoa ban công, sân thượng

-HS : Đọc trước

III.Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định :

Bài cũ : “Ôn tập” Kiểm tra chuẩn bị học sinh. Bài : Giới thiệu – Ghi đề.

Hoạt động G V Hoạt động HS

Hoạt động1: Luyện đọc

- Gọi HS đọc trước lớp - GV chia thành đoạn

- Lần 1: theo dõi sửa sai phát âm cho HS

- Lần 2: Hướng dẫn ngắt nghỉ sau dấu câu cụm từ

- Lần 3: GV Kết hợp giải nghĩa thêm - Cho HS luyện đọc theo cặp

- Gọi HS đọc thể

- GV nhận xét chung việc đọc HS - GV đọc toàn lần

Họat động 2: Tìm hiểu bài:

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi Đoạn 1: Từ đầu đến…không phải vườn

H: Bé Thu thích ban cơng để làm gì? (Để ngắm nghe ơng kể lồi cây)

H-Hãy nói lồi trồng ban công nhà bé Thu? (Cây quỳnh dày, giữ nước; hoa ti gơn – thị râu theo gió ngọ nguậy cái vịi voi bé xíu; hoa giấy – bị vịi ti gơn quấn nhiều vịng; dâ n Độ – bật búp đỏ hồng nhọn hoắt, xoè nâu rõ to…)

Đoạn 2: lại

H-Vì thấy chim đậu ban cơng, Thu muốn báo cho Hằng biết?

(Vì Thu muốn Hằng cơng nhận ban cơng nhà cũng vườn)

- HS đọc, lớp đọc thầm theo SGK

- Nối tiếp đọc bài, lớp theo dõi đọc thầm theo

- HS theo doõi

- em đọc, lớp đọc thầm phần giải SGK

- HS luyện đọc theo cặp, đọc thể

- Laéng nghe

- HS đọc, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi Nhận xét, bổ sung

- HS trả lời, bạn khác nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe nhắc lại - HS trả lời

- HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm

(2)

H-Em hiểu đất lành chim đậu nào?

(Nơi tốt đẹp, bình có chim đậu, có người đế tìm để làm ăn)

=>Giáo viên: Loài chm đế sống làm tổ, hát ca những nơi có cối, bình n, mơi trường thiên nhiên sạch đẹp Nơi không thiết cánh rừng, cánh đồng, công viên hay khu vườn lớn Có chỉ có mảnh vườn nhỏ băng chiếu ban công…nếu người biết yêu thiên nhiên, hoa, chim chóc, biết tạo cho khu vườn ban cơng nhà bé Thu mơi trường xung quanh ta lành, tươi đẹp hơn.

Đại ý : Bài văn cho ta thấy giá trị khu vườn tình

yêu thiên nhiên ông cháu bé Thu.

Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

- GV đọc mẫu đoạn văn cần luyện đọc (đoạn 1) - Gọi HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp - Gọi vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp - Nhận xét tuyên dương

-Ý kiến, bổ sung

-HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung

- HS laéng nghe

- HS thảo luận nhóm để tìm

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp

- HS đọc thể lại đoạn

-HS luyện đọc diễn cảm theo cặp

- HS trả lời 4.Củng cố: - Gọi HS đọc lại nội dung bài.

- Qua học hơm nay, em thấy tình u thiên nhiên ơng cháu Thu thể nào?

5.Dặn dò : -Về nhà luyện đọc văn chuẩn bị trước bài: “Tiếng vọng”. _

TOÁN Luyện tập I.Mục tiêu: BiÕt:

-TÝnh tổng nhiều số thập phân, tính cách thuận tiện -So sánh số thập phân, giải toán với số thập phân II Chuaồn bũ: GV: Noọi dung ôn tập

HS:Ơn lại tính chất phép cộng III Hoạt động dạy học:

1 Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp. 2 Bài cũ: Tổng nhiều số thập phân: H-Nêu tích chất kết hợp phép cộng?

Bài 3: Sử dụng tính chất giao hốn tính chất kết hợp để tính a 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2 b 7,34 + 0,45 + 2,66 + 0,05

3 Bài mới:

(3)

Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập thực hành

Bài 1: Tính: Yêu cầu học sinh đọc đề nêu yêu cầu đề, làm vào

H- Muốn tính tổng nhiều số ta làm nào? Bài 2: Tính cách thuận tiện nhất:

H-Muốn tích cách thuận tiện ta áp dụng tính chất nào?

Bài 3: Điền dấu <,>,=

Bài 4: Bài giải:u cầu học sinh đọc đề, tìm hiểu đề Đáp số: 91,1m

-Học sinh đọc đề, tìm hiều đề

-Hai học sinh lên bảng -Lớp làm vào

-Nhận xét sửa HS trả lời

-HS đọc đề, tìm hiều đề -Hai học sinh lên bảng -Lớp làm vào

-Nhận xét sửa bài, HS trả lời

2 HS lên bảng, lớp làm vào

-HS đọc đề, tìm hiều đề -2HS lên bảng, lớp làm vào

-Nhận xét sửa 4 Củng cố: Nhắc lại nội dung ôn tập?

5 Dặn dò: Về nhà làm BT toán, chuẩn bị tiếp theo.

_ ĐẠO ĐỨC

Kính già yêu trẻ

I.Mục tiêu : -Biết cần phải tơn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ.

-Nêu hành vi thể tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ người già, nhường nhịn em nhỏ

-Có thái độ hành vi thể tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ người già, nhường nhịn em nhỏ

II-Chuẩn bị:

-Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động -Thẻ màu dành cho hoạt động

III.Các hoạt động dạy học: 1- Ổn định: Nề nếp. 2 -Bài cũ:

H-Em kể vài việc làm thể người có trách nhiệm với bạn?

3-Bài mới: Giới thiệu bài

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1:HS tìm hieảntuyện sau mưa. -Cho hs đọc truyện sau mưa (sgk)

-Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

H- Các bạn truyện làm gặp bà cụ em nhỏ?

(4)

(Nhường đường, cầm tay bà để bà vệ cỏ, dắt em bé cho bà)

H- Tại bà cụ lại cảm ơn bạn?

(Vì bạn biết giúp đỡ bà già em nhỏ qua đường)

H-Em có suy nghĩ việc làm bạn truyện? (Các bạn biết giúp đỡ người già em nhỏ)

-GV kết luận: Cần tôn trọng người già, em nhỏvà giúp đỡ họ bằng việc làm phù hợp với khả năng.

-Tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ biểu cảu tình cảm tốt đẹp người với người, biểu người văn minh, lịch sự)

-Rút ghi nhớ: SGK trang 20)

- Hoạt động ::làm tập 1&3(sgk)

- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đơi GV nêu trường hợp HS giơ thẻ màu để thể đánh giá của (Thẻ đỏ biểu kính già, u trẻ; Thẻ xanh khơng kính già u trẻ)

Bài 1: Các hành vi (a,b,c) thể kính già yêu trẻ Hành vi (d) thể không kính già yêu trẻ

=> Các em phân biệt rõ đâu hành vi người kính già u trẻ Những hành vi thể việc nhỏ việc lớn,trong học tập đời sống

Hoạt động 3: Tìm hiểu số phong tục tập quán địa phương

-Giáo viên tổ chức cho học sinh trình bày ý kiến cá nhân phong tục tập quán địa phương gia đình

=>Tuỳ đia phương gia đình mà có cách thể tình cảm người già trẻ nhỏ khác

hỏi

-Đại diện nhóm lên trình bày

-Lớp bổ sung, nhận xét

-Học sinh lắng nghe

-HS đọc lại ghi nhớ SGK

-Hoïc sinh thảo luận nhóm đôi trình bày ý kiến

-Học sinh lắng nghe

-Học sinh cá nhân trình bày

-Học sinh lắng nghe 4-Củng cố: - Em phải làm thể tình cẩm người già em nhỏ?

-Nhắc lại ghi nhớ

5-Dặn dò: Về nhà học chuẩn bị sau: ThĨ dơc

động tác tồn thân, Trò chơi“ chạy nhanh theo số ” I Mục tiêu:

1 KiÕn thøc:

- Ôn động tác vơn thở , tay ,chân, vặn thể dục phát triển chung Học động tác toàn thân

-Chơi trò chơi Chạy nhanh theo số 2 Kỹ năng:

(5)

3 Thỏi :

- Gi¸o dơc ý thøc tỉ chøc kû lt, rÌn lun sức khoẻ, thể lực, kỹ khéo léo, nhanh nhẹn II Địa điểm-phơng tiện

1 Địa điểm: Trên sân trêng, dän vƯ sinh n¬i tËp

2 Ph¬ng tiƯn: GV chuẩn bị còi, giáo án, tranh thể dục, dụng cụ cho trò chơi III Nội dung phơng pháp tổ chức

Nội dung Phơng pháp tổ chức

1 Phần mở đầu

* Nhận lớp : Phổ biến nội dung yêu cầu học

- Ôn động tác vơn thở tay chân, vặn thể dục phát triển chung Học động tác tồn thân

- Chơi trị chơi“ Chạy nhanh theo số” * Khởi động: -Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc địa hình tự nhiên

- Xoay khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai

- Trò chơi Chim bay, cò bay

Cán tập hợp báo cáo sĩ số chúc GV “ Kh”

 



 ( Gv)

HS chạy theo hàng dọc cán điều khiển sau tập hợp hàng ngang

 



 Phần

*ễn ng tỏc ó hc

* Học động tác toàn thân

* Chia nhóm tập luyện

* Chơi trò chơi Chạy nhanh theo sè”

- GV hô nhịp để HS thực Trong trình thực GV quan sát uốn nắn, sửa sai

                 

- GV nêu tên động tác, làm mẫu toàn bộ, sau làm mẫu chậm phân tích kỹ thuật

- Hô nhịp chậm thực để HS tập theo, xen kẽ GV nhận xét uốn nắn

           

      (GV)

- GV Phân tích tranh cho HS tập - Sau lần tập GV quan sát nhận xét đánh giá - Cán điều khiển GV quan sát nhận xét, sửa sai cho HS

- Cán điếu khiển GV đến tổ quan sát sửa sai

Tæ Tæ  

( GV)

(6)

 1   (GV)              1 1 PhÇn kÕt thóc

- Trò chơi Lịch - Cúi ngời thả lỏng

- GV cïng HS hƯ thèng bµi häc - NhËn xÐt giê häc

- BTVN: Ôn động tác vơn thở tay chân, vặn thể dc phỏt trin chung

- Cán điều khiển vµ cïng GV hƯ thèng bµi häc

 



_ Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009

TẬP ĐỌC Tiếng vọng I Mục đích yêu cầu :

- Biết đọc diễn cảm thơ; ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ tự

- Hiểu y/n : Đừng vô tình trớc sinh linh bÐ nhá thÕ giíi quanh ta

- Cảm nhận đợc tâm trạng ân hận, day dứt tác giả: Vô tâm gây nên chết chim sẻ nhỏ

II.Chuẩn bị: - GV : Tranh tập đọc SGK /80; bảng phụ

-Tranh, ảnh sưu tầm khung cảnh thiên nhiên sống người vùng cao. III.Các hoạt động dạy - học:

1.Ổn định :

2 Bài cũ : “Chuyện khu vườn nhỏ” - GV nhận xét cho điểm

3 Bài : Giới thiệu – Ghi đề

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động1: Luyện đọc.

- Gọi HS đọc trước lớp

- Yêu cầu HS nối tiếp đọc theo đoạn thơ đến hết lượt

- Lần 1:Theo dõi sửa sai phát âm cho HS - Lần 2: Hướng dẫn giải nghĩa từ

- Cho Hs luyện đọc nhóm đơi - Gọi HS đọc

- GV đọc diễn cảm Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

-Yêu cầu học sinh đọc thầm trả lời câu hỏi H-Chim sẻ chết hoàn cảnh đáng thương nào?

- HS đọc, lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK - Nối tiếp đọc bài, lớp theo dõi đọc thầm theo - HS luyện đọc nhóm, đọc thể

- 1-2 em đọc lại

(7)

(Con chim sẻ nhỏ chết bão, xác lạnh ngắt, lại bị mèo tha Sẻ chết để lại tổ quả trứng Khơng mẹ ủ ấp, chim non mãi mãi chẳng đời.)

H-Vì tác giả băn khoăn, day dứt chim sẻ? (Tác giả băn khoăn day dứt chết chim sẻ vì: trong đêm mưa bão, nghe cánh chim đập cửa, nằm chăn ấm, tác giả không muốn dậy mở cửa cho sẻ tránh mưa Tác giả ân hân ích kỉ, vơ tình gây nên hậu đau lịng)

H-Những hình ảnh để lại ấn tượng sâu sắc tam trí tác giả?

(Hình ảnh để lại ấn tượng sâu sắc tâm trí tác giả là hình ảnh trứng khơng có mẹ ủ ấp, khiến tác giả thấy chúng giấc ngủ, tiếng lăn đá lở trên ngàn Chính mà tác giả đặt thơ tiếng vọng.) H- Đặt tên khác cho thơ:?

VD: Cái chết chim sẻ/ Sự ân hận muộn màng/ Cánh chim đập cửa/….

Đại ý: Cảm xúc xót thương, ân hận tác giả trước chất thương tâm chim sẽ.

Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - HTL

-Yêu cầu hs nêu cách đọc diễn cảm, đọc nối đoạn

=>Nhận xét

- Hướng dẫn luyện đọc đoạn

Đọc mẫu –Yêu cầu : + Đọc thể ngắt nghỉ nhịp thơ

-Đêm ấy/ nằm chăn/ nghe tiếng chim đập cửa -Và ngủ ngon lành/ đến lúc bão vơi

-Những chim non/ mãi chẳng đời -Đêm ấy/ chợp mắt

+Luyện đọc theo cặp -Tổ chức thi đọc diễn cảm

- Lớp nhận xét- bổ sung

- Cá nhân đặt tên cho thơ

- HS nhắc lại nội dung

-HS lắng nghe

-HS luyện đọc diễn cảm theo cặp

-Lớp nhận xét –tuyên dương

-HS nhẩm đọc thuộc lòng thơ

-2-4 HS thi đọc

-Lớp nhận xét- tuyên dương

4.Củng cố: - Gọi HS đọc nhắc lại nội dung - GV giáo dục HS tình bảo vệ vật có ích Nhận xét tiết học

5.Dặn dò : - Về nhà HTL thơ Chuẩn bị bài: “Mùa thảo quả”.

KHOA HOÏC

Ơn tập: Con người với sức khỏe (T2)

I-Mục tieâu :

(8)

II Chuẩn bị : - GV: số tranh vẽ SGK, Phiếu học tập. - HS : Xem trước

III Các hoạt động dạy học : 1-Ôån định:

2-Bài cũ : (Ôn tập người với sức khoẻ)

H-Nêu tác hại bênh viêm nảo? Cách phòng tránh? H:Nêu tác hại bệnh sốt rét? Cách phòng tránh? 3 Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động1 : Tìm hiểu nơi dung tranh sách giáo khoa. - GV treo tranh hình 2, SGK phóng to lên bảng -Yêu cầu học sinh thảo luận nội dung tranh? H-Bức tranh có nội dung gì?

(Một bạn học sinh rủ bạn lứa bị mắc bênh HIV học tham gia chơi mình)

H-Bức tranh hai có nội dung gì?

(Thể người cương không hút thuốc bổ thuốc vào thùng rác).

- GV yêu cầu HS trưng bày tranh ảnh câu chuyện có nội dung vận động phòng tránh bênh lên bảng

- Chia bảng thành phần - dãy lên dán tranh ảnh Từng dãy cử người thuyết trình nội dung tranh…

Hoạt động 2: Thực hành vẽ tranh vận động.

- Chia lớp thành nhóm thảo luận nội dung tranh nhóm vẽ phân công vẽ

- Yêu cầu nhóm dán tranh nhóm lên bảng Củ đại diện nhóm thuyết trình nội dung tranh => Muốn phòng tránh bệnh nguy hiểm , tai nạn giáo thông, xâm hại ngườikhác người chúng ta Chúng ta cần phải tự biết cách phòng tránh cho thân kêu gọi vận động tuyên truyền người tham gia phòng tránh

-Học sinh quan sát nhận xét -Học sinh thảo luận nhóm đơi nêu nội dung tranh

-Đại diện nhóm trả lời -Lớp nhận xét bổ sung

-Học sinh trưng bày tranh ảnh câu chuyện trưng bày

-Đại diện dãy lên trình bày - Các nhóm thảo luận vẽ tranh

- Cử đại diên lên trình bày - Các nhóm khác nhận xét bổ sung

-Học sinh lắng nghe 3 Củng cố: - HS nhắc lại nội dung ôn tập - Nhận xét tiết học

Dặn dò: - Về học bài, chuẩn bị sau.

_ TOÁN

Phép trừ I. Mục tiêu:

(9)

II.Chuẩn bị: Nội dung dạy - HS chuẩn bị nhà III Hoạt động dạy học:

1 Ổn định:

2 Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm tập : 3 Bài mới: giới thiệu bài- Ghi đề

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Tìm hiểu thực phép trừ hai số thập phân

+ Gợi ý giao việc

+ Ví dụ 1: Hãy tính độ dài đoạn thẳng BC?

+ Muốn tính độ dài đường gấp khúc trên, ta làm ? + Ghi phép trừ 4,29 –1,84= ? (m)

+ GV n/xét chốt lại cách tính cách chuyển số tự nhiên

- Từ cách trừ số tự nhiên yêu cầu học sinh trừ số thập phân

Ví dụ 2: 45,8 – 19,26

Tượng tự ví dụ yêu cầu học sinh thực

(Chú số trừ có hàng phần mười SBT khơng có cần thêm số vào bên phải STP SBT)

-Từ VD yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đơi nêu cách thực phép trừ.

H-Muốn trừ hai số thập phân ta làm nào? Hoạt động2 : Luyện tập:

Baøi 1: Tính:

-Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề thực H- Muốn trừ hai số thập phân làm nào? Bài 2: Đặt tính tính

-Tương tự yêu cầu học sinh làm

Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề tìm hiều đề giải Đáp số : 10,25 kg

+ 1HS đọc to VD + Cả lớp theo dõi

+ Thảo luận : nhóm /bàn trao đổi tìm hướng giải

+ Đại diện nhóm trình bày + Lớp nhận xét bổ sung -Một học sinh lên bảng làm

Lớp làm giấy nháp -Một học sinh lên bảng làm

Lớp làm giấy nháp

-Học sinh thảo luận nhóm đơi nêu cách trừ

-Đại diện nhóm trình bày -Lớp bổ sung

-Lần lượt học sinh lên bảng

-Lớp làm vào

-Đổi nhận xét sửa sai -Học sinh trả lời

- Lần lượt học sinh lên bảng

-Lớp làm vào

-Đổi nhận xét sửa sai -Học đọc đề, tìm hiểu đề giải

-Lớp làm vào

(10)

4 Dặn dò: Về học bài, xem trước tiếp.

CHÍNH TẢ : (Nghe - viết).

Luật bảo vệ mơi trường I Muc đích u cầu:

- Viết CT, trình bày hình thức văn luật

-Làm đợc (BT2a/b BT3a/b BT tả phơng ngữ GV soạn) II Chuaồn bũ : - GV : Baỷng phuù vieỏt saỹn ủoaùn vaờn vaứ baứi taọp.

- HS: Xem trước III Các hoạt động dạy - học 1 Ổn định :

2 Bài cũ : - GV đọc cho em viết bảng lớp, lớp viết nháp câu 3.Bài : Giới thiệu bài- Ghi đề.

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động1 : Hướng dẫn nghe - viết a) Tìm hiểu nội dung viết:

-Gv đọc mẫu đoạn viết

H Nội dung điều 3, khoản 3, luật bảo vệ mơi trường nói gì?

(Điều 3, khoản giải thích h/ động bảo vệ môi trường).

b) Hướng dẫn viết từ khó:

- GV nêu số tiếng khó mà hs hay viết sai: phịng ngừa, ứng phó, suy thối…

- Cho HS luyện viết tiếng khó - Gọi HS nhận xét, phân tích sửa sai

- Gọi HS đọc lại từ viết bảng c) Viết tả:

- GV hướng dẫn cách viết trình bày xuống dịng viết điều khoản, cách viết hoa ngoặc kép, chữ viết hoa

- Đọc câu cho học sinh viết - Đọc cho HS soát

d) Chấm chữa bài:- GV treo bảng phụ - HD sửa bài. - Chấm 7-10 - Yêu cầu HS sửa lỗi

- Nhận xét chung

Hoạt động2 : Luyện tập.

- Gọi HS đọc tập 2, xác định yêu cầu tập - GV tổ chức cho em hoạt động nhóm em làm phiếu tập, nhóm lên bảng làm vào bảng phụ -Yêu cầu HS nhận xét bài, GV chốt lại:

- Lớp theo dõi, đọc thầm theo

- 1-2 em trả lời

- HS viết bảng, lớp viết nháp

- Thực phân tích trước lớp, sửa sai

-1 hs đọc - Theo dõi -Viết vào - Lắng nghe soát - HS đổi đối chiếu bảng phụ soát bài, báo lỗi - Thực sửa lỗi sai - HS đọc tập 2, xác định yêu cầu tập

- HS đọc làm vào phiếu tập, nhóm lên bảng làm vào bảng phụ, sau đối chiếu để nhận xét bảng

(11)

Con trăn – vầng

trăng Dân chúng – dângđầ Khuyên răn – hàmrăng Bay lượn –Số lượng Bài 3: Gọi HS đọc 3, nêu y/c đề bài.(3b)

- HS chia thành đội, đội chọn HS xếp hàng dọc thi tiếp sức lên bảng viết từ láy có âm ng n cuối. Em đứng đầu lên viết vòng sau, em lên viết hết thời gian đội tìm nhiều từ khơng trùng từ, đội thắng

-GV nhận xét phân thắng/thua động viên đội

-HS chia thành đội, đội chọn em thi tìm từ tiếp sức, HS khác cổ vũ

4.Củng cố:- Cho lớp xem viết sạch, đẹp. - Nhận xét tiết học

5 Dặn dị: - Ghi nhớ cách viết tả chữ có âm n/ng cuối, chuẩn bị tiếp theo

_ KĨ THUẬT

Rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống I M ơc tiªu

- Nêu đợc tác dụng việc rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống. - Biết cách rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống gia đình. - Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống gia ỡnh

II Đồ dùng dạy học.

- Một số bát, đũa dụng cụ, nớc rửa bát - Tranh ảnh minh họa theo nội dung SGK - Phiếu đánh giá kết học tập

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ

? Nêu cách bày dọn bữa ăn gia đình? B Bài

Nội dung hoạt động Thầyphơng pháp hoạt động Trị

Hoạt động Tìm hiểu mục đích, tác dụng việc rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống.(5')

_

Hoạt độnh Tìm hiểu cách rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống.(20')

_ Hoạt động Đánh giá kết học tập (5')

- GV giíi thiƯu bµi

+ Nêu tên dụng cụ nấu ăn ăn uống th-ờng dùng?

+ Nêu tác dụng việc rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống?

- GV nhận xét tóm tắt nội dung hoạtđộng1 + Mô tả cách rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống sau bữa ăn gia đình?

+ So sánh cách rửa bát gia đình với cách rửa bát đợc trình bày SGK?

- GV nhËn xÐt vµ híng dÉn HS bớc rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống theo néi dung SGK

- GV thùc hiÖn mét vài thao tác minh họa - Hớng dẫn HS nhà rửa bát

- GV phát phiếu đánh giá kết học tập cho HS

- HS liªn hƯ thùc tÕ tr¶ lêi

- HS đọc nội dung mục trả lời

_ - HS liên hệ thực tế đọc nội dung mục trình bày

_

(12)

- GV nêu đáp án GV nhận xét - HS báo cáo kết tự ỏnh giỏ

IV nhận xét - dăn dò

- GV nhËn xÐt ý thøc häc tËp cña HS

- GV động viên HS tham gia giúp đỡ gia đình rửa bát sau ăn

_ Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2009

TOÁN Luyện tập I.Mục tiêu : Biết:

-Trừ hai số thập phân

-Tìm thành phần cha biết phép cộng, phép trừ số thập phân -Cách trừ số cho tổng

II.Chuẩn bị : - GV: chuẩn bị nội dung dạy - HS: chuẩn bị nhà. III Các hoạt động dạy - học :

1 Ổn định :

2 Bài cũ : - Gọi HS lên bảng làm tập sau

+Muốn so sánh hai số thập phân ta làm So sánh hai số thập phân sau 145,64 145,579

3 Bài : - Giới thiệu bài, ghi đề “luyện tâp”

Hoạt động GV Hoạttđộng HS

Baøi 1: Đặt tính tính:

-u cầu học sinh làm vào vở, HS lên bảng H-Muốn trừ hai số thập phân ta làm nào?

Bài 2: Tìm x: Y/cầu học sinh đọc đề tìm hiều đề, làm vào

=> Yêu cầu HS nêu cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ chưa biết?

Baøi 3:

-Yêu cầu học sinh đọc đề nêu yêu cầu đề, làm vồ Đáp số: 6,1kg

Bài 4: a) Tính so sánh giá trị a – b – c a – (b + c): - Giáo viên phát phiếu học tập yêu cầu học sinh hoàn

thành tập phiếu

a b c a – b – c a – (b + c)

8,9 2,3 3,5 12,38 4,3 2,08 16,72 8,4 3,6

-Yêu cầu học sinh so sách kết cách làm H-Muốn trừ số cho tổng ta làm nào?

b) Tính hai cách:

- HS nêu yêu cầu, làm cá nhân HS lên bảng làm

- HS đổi sửa -Học sinh trả lời

- HS nêu yêu cầu, làm cá nhân HS lên bảng laøm baøi

- HS đổi sửa - Học sinh trả lời - HS nêu yêu cầu, làm cá nhân.- HS đổi sửa

- HS lên bảng làm bạn nhận xét

- Học hoàn thành tập phiếu

- Đại diện cá nhân lên bảng làm

- HS cá nhân so sánh, n/xét

(13)

8,3 – 1,4 – 3,6 8,3 – 1,4 – 3,6

18,64 – (6,24 +10,5) 18,64 – (6,24 +10,5) dạy cử em lên làmmột em làm cách - Lớp nhận xét bổ sung 4.Củng cố : - Muốn Trừ hai số thập phân ta làm nào?

-Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính số hạng , số bị trừ, số trừ chưa biết? 5 Dặn dị : Về ơn lại làm tập nhà tập toán.

_ LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Đại từ xưng hơ. I Mục đích yêu cầu:

- Nắm đợc khái niệm đại từ xng hô ( ND ghi nhớ )

- Nhận biết đợc đại từ xng hô đoạn văn(BT1-MụcIII); chọn đợc đại từ xng hơ thích hợp để điền vào ô trông (BT2)

- Học sinh giỏi nhận xét đợc thái độ tình cảm nhân vật dùng đại từ xng hô (BT1)

II Chuẩn bị : - Bảng phụ ghi sẵn nội dung tập (Phần nhận xét) - Học sinh xem trước

III Các hoạt độïng dạy - học : 1 Ổn định :

2 Bài cũ :

3.Bài : Gới thiệu

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1:Hình thành kiến thức.

VD1: u cầu học sinh đọc đề tìm hiểu đề hồn thành phiếu học tập sau

Từ người nói Chúng, tơi, ta Từ người nghe Chi,

Từ người hay vật chúng

VD2: Yêu cầu đọc tập nêu yêu cầu đề

- Thảo luận nhóm đôi nhận xét cách xưng hô nhân vât

=> GV chốt ý: -Cách xưng hô cơm ( xưng chúng tôi, gọi Hơ Bia chị) Tự trọng lịch với người đối thoại.

- Cách xưng hô Hơ Bia: (xưng ta, gọi cơm ngươi): kiêu căng, thô lỗ, coi thường người đối thoại) -VD3: Giáo viên treo hai bảng yêu cầu giống Yêu cầu hai dãy thi tiếp sức tìm từ để gọi, tự xưng

Đối tượng Gọi Tự xưng

Với thầy cô Thầy, cô Con, em

-Học sinh đọc đề tìm hiểu đề

-Học sinh cá nhân hoàn thành phiếu học tập -Đại diện lên bảng hồn thành vào bảng phụ

-Học sinh thảo luận nhóm đôi nêu nhận xét

- Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét bổ sung

(14)

Với bố, mẹ

Boá, cha, ba, thầy , tía mẹ, má, mạ, u, mệ,

bầm, buû…

con

Với anh, chị Anh, chị em

Với em em Anh ( chị)

Với bạn bè Bạn, câu, đằng ấy… Tơi, tớ, H-Những từ dùng để gọi, hay tự xưng gọi gì? Cho VDï?

H-Bên cạnh từ để thể tôn trọng phân biệt bậc thứ người Việt Nam cịn dùng từ nữa? H-Khi xưng hơ cần ý điều gì?

-Học sinh đọc ghi nhớ SGK trang 105 Hoạt động2: Luyện tập thực hành. Bài 1: Học sinh đọc đề nêu yêu cầu đề -Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân vào

+ Thỏ xưng ta, gọi rùa em: kiêu căng, coi thường rùa

+ Rùa xưng tôi, gọi thỏ anh: tự trọng, lịch với thỏ. Bài 2: GV treo bảng phu ghi nội dung cần điền lên bảng Yêu cầu học đọc đề nêu yêu cầu đề

-GV phát phiếu học tập yêu cầu học sinh điền từ cần điền vào phiếu

=>GV: Thứ tự điền vào ô trống: - tơi, - tơi, 3- nó, 4-tơi, 5- nó, 6-

-Học sinh cá nhân trình bày

-Học sinh đọc ghi nhớ SGK -Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu đề

-Làm vào

-Đại diện lên bảng làm

-Học sinh đọc đề nêu yêu cầu đề

-Học sinh hoàn thành tập vào phiếu

4, Củng cố : H-Thế đại từ xưng hô? Đại từ xưng hô dùng để làm gì? Khi xưng hơ cần ý điều gì?

HÁT NHẠC

TẬP ĐỌC NHẠC:TĐN SỐ – NGHE NHẠC

(Cô Chinh dạy) MỸ THUẬT

VẼ TRANH: ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 21/11

(Thầy Tuấn dạy)

_ to¸n (T/C)

I Mục tiêu : Rèn cho HS kỹ cộng , trừ số thập phân Vận dụng tính chất cộng , trừ số thập phân để tính nhanh

II Bµi luyÖn : BT :

(15)

- HS nêu làm , nhận xét

- GV kkÕt luËn : a - b - c = a - ( b + c ) BT :

- HS đọc

- HS trao đổi nhóm để làm - HS nêu làm ; nhận xét , chữa : Giải

C¸ch 1: Số gạo lại :

- 1,25 - 1,5 = 2,25 ( kg ) §¸p sè ; 2,25 kg C¸ch : Số gạo lại :

- ( 1,25 + 1,5 ) = 2,25 ( kg ) Đáp số : 2,25 kg BT :

- HS đọc thầm , nêu yêu cầu ( Tính cách thuận tiện ) - HS lên bảng ; lớp làm vào

- ? NhËn xÐt , ch÷a :

a 14,23 + 7,06 - 1,23 b 20,06 – 12,37 - 7,63 = 14,23 - 1,23 + 7,06 = 20,06 - ( 12,37 + 7,63 ) = 13 + 7,06 = 20,06 - 20

= 20,06 = 0,06 Củng cố , dặn dò :

- GV nhËn xÐt giê häc

- VN ôn lại cách cộng , trừ số thập phân

_ TẬP LÀM VĂN

Trả văn tả cảnh

Đề bài: Hãy tả ngơi trường thân u gắn bó với em nhiều năm qua

I Mục đích yêu cầu :

-Biết rút kinh nghịêm văn ( Bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ); Nhận biét sửa đợc lỗi

-Viết lai đợc đoạn văn cho hay II.Chuaồn bũ : GV: Chaỏm baứi, thoỏng keõ.

III Các hoạt động dạy - học : 1 Ổn định :

2-Bài cũ: H-Nêu cấu tạo văn tả cảnh? 3 Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động1: Nhận xét chung: - Yêu cầu em đọc đề

- Yêu cầu HS thể phần tìm hiểu đề

- Nêu nhận xét chung kết viết lớp:

+ Ưu điểm:

-Nội dung: phong phú, lời văn hay,

-Hình thức trình bày: Đủ ba phần, trình bày sạch, rỗ ràng

+ Hạn chế:

-Nội dung: Cịn số em diễn đạt lủng củng, dùng từ chưa xác

- Lắng nghe - em đọc

- 2- em thể phần tìm hiểu đề

Thể loại: Miêu tả Kiểu bài: Tả cảnh.

Trọng tâm: tả ngơi trường đã gắn bó với em.

(16)

-Hình thức trình bày: Chưa sạch, thiếu, … - Thông báo số điểm cụ thể

Hoạt động2: Hướng dẫn HS chữa bài: * Hướng dẫn chữa lỗi chung:

- Chỉ lỗi cần chữa viết bảng phụ

- Nhận xét, chữa lại cho phấn màu (nếu sai)

* Hướng dẫn HS tự sửa lỗi: - Trả cho HS

- Yêu cầu HS đọc lại làm tự sửa lỗi

- Yêu cầu HS đổi cho bạn bên cạnh để rà soát lại việc sửa lỗi

- Yêu cầu HS đọc BT2 thực làm cá nhân: Chọn đoạn văn để viết lại cho hay

- Yeâu cầu HS trình bày - Nhận xét

Hoạt động2: Hướng dẫn HS học tập đoạn văn, văn hay:

- Đọc số đoạn văn, văn hay; gợi ý cho HS trao đổi kinh nghiệm viết văn tả cảnh qua đề văn cụ thể: Mở hay hơn? Thân tả cảnh chính? Tả theo trình tự hợp lí? Nên tơ đậm vẻ đẹp cảnh Bài văn bộc lộ cảm xúc nào? Những câu văn giàu hình ảnh, cảm xúc?

- Chốt lại ý hay cần học tập

- Laéng nghe

4- em lên bảng chữa lỗi, HS lớp tự chữa nháp

- Nhận xét

- Theo dõi, chép kết vào

- Nhận

- Từng cá nhân đọc lại làm tự sửa lỗi

- Đổi với bạn

- em đọc, cá nhân làm

- 3- em trình bày trước lớp – Nhận xét

- Laéng nghe

- Trao đổi, thảo luận hướng dẫn GV

Củng cố: - Nhận xét tiết học, biểu dương HS làm đạt điểm cao, em tích cực tham gia chữa

5 Dặn dò: Dặn HS viết chưa đạt nhà viết lại; chuẩn bị Luyện tập làm đơn

_ LỊCH SỬ

Ôn tập tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược đô hộ (1858 – 1945)

I.Mục tiêu:

- Nắm đợc mốc thời gian, kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945: + Năm 1958: Thực dân Pháp bắt đầu xâm lợc nớc ta

+ Nưa ci thÕ kØ XIX: Phong trµo chống Pháp Trơng Định phong trào Cần Vơng + Đầu kỉ XX, phong trào Đông du Phan Béi Ch©u

+ Ngày 3-2-1930: Đảng cộng sản Việt Nam đời

+ Ngµy 19-8-1945: Khëi nghÜa dµnh chÝnh qun ë Hµ Néi

(17)

II.Chuẩn bị: - Bản đồ hành Việt Nam.

- Bảng thống kê kiện lịch sử từ đến 10 III Các hoạt động dạy - học:

1 Ổn định :

2 Bài cũ: Bác Hồ đọc bảng tuyên ngôn độc lập

H Bác Hồ đọc bảng tuyên ngôn độc lập ngày tháng năm nào? Ở đâu? H.Em thuật lại buổi lễ tưng bừng buổi lễ tuyên bố độc lập? Bài :

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động1: Hướng dẫn ôn tập:

- GV treo bảng thống kê lên bảng yêu cầu học sinh đọc thảo luận nhóm bàn hồn thành bảng thống kê

- Học sinh đọc bảng TLCH - Học sinh thảo luận nhóm bàn hồn thành bảng thống kê phiếu

-Đại diện nhóm trình bày, lớp b/s

Thời gian

Sựï kiện tiêu biểu

Nội dung (hoặc ý nghĩa lịch sử) sự kiện.

Các nhân vật lịch

sử tiêu biểu. 1/9/1858

Pháp nổ súng xâm lược nước

ta - Mở đầu thực dân Pháp xâm lược nước ta 1859

-> 1864

Phong trào chống Pháp

Trương Ñònh

-Phong trào nổ từ ngày đầu Pháp đánh chiếm Gia Định

-Bình Tây đại ngun

sối Trương

Định 1859

-> 1864

-Phong trào chống Pháp

Trương Định

-Phong trào diễn từ ngày đầu Pháp cvào chiếm đóng Gia Định; phong trào lên cao triều đình lệnh cho Trương Định giải tán nghĩa quân Trương Định kiên

nhân dân chống thhực dân xâm lược

-Bình Tây đại nguyên

sối Trương

Định

5/7/1885

-Cuộc phản công kinh thành Huế

-Để giành chủ động Tôn Thất Thguyết định nổ súng trước đich mạnh nên kinh thành nhanh chống thất thủ Sau

cuộc phản công Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi lên vùng núi Quảng Trị, chiếu cần Vương từ bùng nổ phong trào vũ trang chống

Pháp mạnh mẽ gọi phong trào Cần Vương

Tôn Thất Thuyết

(18)

1905

-> 1908 Phong tràông du

-Do Phan Bội Châu cổ động tổ chức đưa nhiều niên Việt Nam nước học tập để đào tạo nhân tài cứu nước Phong trào cho thấy tinh thần yêu nước niên Việt

Nam

PBC nhà u nước

của Việt Nam kỉ

XX 5/6/1911

Nguyễn Tất Thành ñi tìm

đường cứu nước

-Năm 1911, với lòng yêu nước, thương dân Nguyễn Tất Thành từ cảng Nhà Rồng

chí tìm đường cứu nước, khác với đường chí sĩ yêu nước đầu kỉ XX

Nguyễn Tất Thành 3/2/1930 Đảng cộng sảnViệt Nam

đời

-Từ đây, cách mạng Việt Nam có Đảng lãnh đạo tiến lên giành chiến thắng lợi vẽ vang

1930

-> 1931 viết Nghệ Tónh-Phong trào xô

-Nhân dân Nghệ Tĩnh đấu tranh liệt, giành quyền làm chủ, xây dựng sống văn minh tiến nhiều vùng nông thôn rộng lớn Ngày 12 tháng ngày kĩ niệm xô viết Nghê Tĩnh Phong trào cho thấy nhân dân ta

laøm cách mạng thành công

8/1945 Cách mạngtháng 8. Mùa thu năm 1945, nhân dân nước vùng lênphá tan xiềng xích nơ lệ Ngày 19 /8 ngày kỉ niệm cách mạng tháng tám nước ta 2/9/1945

-Bác Hồ đọc bảng Tuyên ngôn độc lập

tai quảng trường Ba Đình

-Tun bố với tồn thể quốc dân đồng bào giới biết Nước Việt Nam thực độc lập,

tự do, nhân dân Việt Nam đem tất để bảo vệ quyền tự độc lập…

- GV treo bảng tổng hợp hoàn chỉnh Yêu cầu

học sinh đọc lại -Hai ba học sinh đọc

4: Cuûng cố : Nhắc lại nội dung ôn tập - GV nhận xét tiết học

5 Dặn dị : - Về nhà học chuẩn bị “Vượt qua tình hiểm nghèo” _

ĐỊA LÍ Dân số nước ta I Mục tiêu:

-Nêu đợc số đặc điểm bật tình hình phát triển phân bố lâm nghiêp, thuỷ sản nớc ta:

+Lâm nghiệp gồm hoạt động trồng rừng bảo vệ rừng, khai thác gỗ lâm sản, phân bố chủ yếu vùng núi trung du

(19)

-Sử dụng lợc đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lợc đồ để bớc đầu nhận xét cấu phân bố lâm nghiệp thuỷ sản

Häc sinh kh¸, giái:

+Biết nớc ta có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thuỷ sản: vùng biển rộng có nhiều hải sản, mạng lới sơng ngịi dày đặc, ngời dân có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu thuỷ sản ngày tăng

+BiÕt c¸c biƯn pháp bảo v rừng III Cỏc hot ng dy học: 1 Ổn định:

2 Baøi cuõ:

H-Kể số loại trồng nước ta? Cho biết loại trồng nhiều nhất? H-Kể số vật ni nước ta? Lơn, bị, gia cầm nuôi nhiều vùng miền núi hay đồng bằng?

H-Nêu học? - Nhận xét ghi điểm 3 Bài mới: giới thiệu - ghi đề.

Họat động GV Hoạt động HS

Hoạt động1: Kể tên ngành lâm nghiệp

-Yêu cầu làm việc lớp

- GV treo hình sách giáo khoa kể tên hoạt động ngành lâm nghiệp?

=>GV kết luận: Lâm nghiệp gồm hoạt động trồng bảo vệ rừng, khai thác gỗ lâm sản khác.

Hoạt động 2: Tìm hiểu diện tích rừng thay đổi diện tích rừng

- GV treo bảng số liêu yêu cầu học sinh đọc bảng số liêu thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

H - Cho biết diện tích rừng nước ta qua năm? H-So sánh thy đổi diện tích rừng?

H-Vì có giai đoạn diện tích rừng giảm có giai đoận diện tích rừng tăng?

=>GV kết luận: Năm 1980: 10,6 triệu ; năm 1995 : 9,3 triệu ha; năm 2004: 12,2 triệu ha. -Từ năm 1980 đến năm 1995 diện tích rừng giảm khia thách bừa bãi, đốt rừng làm nương rẫy.

-Từ năm 1995 đến 2004 diện tích rừng tăng nhà nước nhân dân tích cực trồng bảo vệ rừng. H-Hoạt động trồng rừng khai thác rừng có đâu?

(Chủ yếu vùng miền núi, trung du phần ven biển)

- GV treo hình SGK cho học sinh quan sát nêu nội dung hình?

Hoạt động 3: Tìm hiểu ngành thuỷ sản.

-Học sinh quan sát hình SGK trả lời câu hỏi

-Lớp nhận xét bổ sung

-Học sinh thảo luận nhóm bàn trả lời câu hỏi

-Đại diện nhóm trình bày lớp bổ sung

-Học sinh ý lắng nghe -Học sinh trả lời theo hiểu biết

-Học sinh quát sát trả lời

(20)

-Yêu cầu học sinh trả lời cá nhân

H-Hãy kể số thuỷ sản mà em biết? (tơm, cá, cua, mực)

H-Nước ta có điều kiện để phát triển thuỷ sản?

(Vùng biển rộng, có nhiều hải sản, mạng lưới sơng ngịi dày đặc…)

-Yêu cầu học sinh làm việc nhóm đôi

H-Quan sát lược đồ so sánh lượng thuỷ sản năm 1990 năm 2003?

H-Quan sát hình SGK dựa vào hiểu biết kể tên loại thuỷ sản nuôi nhiều nước ta?

H-Ngành thuỷ sản nước ta phát triển mạnh vùng nào?

=.GV kết luận:-Sản lượng đánh bắt nhiều sản lượng nuôi trồng Sản lượng thuỷ sản ngày tăng. - Các loại thuỷ sản nuôi nhiều :Nước ngot, cá ba sa, trắm, mè trôi….nước lợ : cá song, cá tai tượng, cá trình (các loại tơm: tơm sú, tôm hùm) , trai

ốc… Ngành thuỷ sản phát triển nhiều vùng ven biển nơi cá nhiều sơng hồ.

* Đặt câu hỏi rút học

-u cầu học sinh đọc học SGK

-Học sinh thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi

-Đại diện nhóm trình bày lớp bổ sung

- Học sinh lắng nghe

-Học sinh trả lời

-2 học sinh đọc học SGK

4 Củng cố: - Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ sgk.

5.Dặn dò: -Về nhà học chuẩn bị “Công nghiệp”

_ Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2009

TOÁN

Luyện tập chung I Mục tiêu: BiÕt:

-Céng, trừ số thập phân

-Tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần cha biết phép tính

-Vận dụng tính chất phép cộng, trừ để tính cách thuận tiện II Chuaồn bũ : - GV :Chuaồn bũ noọi dung baứi daùy.

- HS: Chuẩn bị nhà III.Các họat động dạy - học :

1 Ổn định :

2 Bài cũ : Tính hai cách

8,3 – 1,4 – 3,6 18,64 – (6,24 +10,5) 3 Bài : Giới thiệu – ghi đề “Luyện Tập Chung”

(21)

Baøi 1: Tính(kết quả)

-u cầu học sinh đọc đè nêu yêu cầu đề, làm vào a) 605,26 + 217,3 = 822,56

b) 800,56 – 384,48 = 416,08 c) 16,39 + 5,25 – 10,3 = 11,34

H-Muốn cộng , trừ số thập phân ta làm nào? Bài 2: Tìm x:

a) x – 5,2 = 1,9 +3,8 b) x + 2,7 = 8,7 + 4,9 -Yêu cầu HS nêu cách tính số hạng, số bị trừ chưa biết -GV chốt lại cách làm

Bài 3: Tính cách thuận tiện nhất:

a) 12,45 + 6,98 + 7,55 b) 42,37 – 28,73 – 11,27 = 6,98 + (12,45 + 7,55) = 42,37 – (28,73 + 11,27) = 6,98 + 20 = 42,37 – 40

= 26,98 = 2,37

H-Chúng ta áp dụng tích chất phép cộng phép trừ để thực hai phép tính cách thuận tiện nhất? =>GV (Aùp dụng tính chất giao hốn kết hợp phép tính cộng để làm bái a, áp dụng tích chất số trừ tổng để làm b)

Bài 4: Bài giải:Yêu cầu học sinh đọc đề tìm hiểu đề giải Đáp số : 11km

Bài 5: Bài giải: Tương tự tập yêu cầu học sinh làm Số thứ ba là; – 4,7 = 3,3

Số thứ là: – 5,5 = 2,5 Số thứ hai là:4,7 – 2,5 = 2,2

Đáp số: 3,3 ; 2,2 ; 2,5

-HS đọc đề nêu yêu cầu đề.Ba học sinh lên bảng

Lớp làm vào n/xét sửa

- Học sinh trả lời - HS đọc đề nêu yêu cầu đề

-2 HS lên bảng Lớp làm vào n/xét sửa

- Học sinh trả lời - HS đọc đề nêu yêu cầu đề

- HS lên bảng - Lớp làm vào nhận xét sửa

-Học sinh trả lời - HS đọc đề tìm hiểu đề -Một HS lên bảng, lớp làm vào

-Nhận xét sửa - HS đọc đề tìm hiểu đề - 1HS lên bảng, lớp làm vào Nhận xét sửa

4.Củng cố: -Cho hs nhắc lại cách cộng trừ số thập phân -Nhận xét tiết học 5 Dặn dị: Về nhà ơn lại làm tập toán.

_ LUYỆN TỪ VAØ CÂU

Quan hệ từ. I.Mục đích yêu cầu:

-Bớc đầu nắm đợc khái niệm QHT ( ND ghi nhớ); nhận biết đợc quan hệ từ câu văn ( BT1-MụcIII); xác định đợc cặp QHT tác dụng câu (BT2); biết đặt câu với QHT (BT3)

- Học sinh khá, giỏi đặt câu đợc với xcác QHT nêu BT3 II : Chuaồn bũ: -VBT tieỏng vieọt

(22)

1 :Ổn định : 2 : Bài cũ:

3 Bài : Giới thiệu bài.

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Hình thành kiến thức:

-Yêu cầu HS đọc ví dụ thảo luận trả lời câu hỏi sau

H-Tìm từ in đậm ví dụ một?

H-Những từ in đậm nối từ nào, câu với =>Giáo viên treo bảng tổng hợp ý kiến lên bảng -Từ in đậm ví dụ 1: và, của, như, nhưng.

Câu Tác dụng từ in đậm a-Rừng say ngây ấm

noùng

Và nối say ngây với ấm nóng

b-Tiếng hót dặt dìu Hoạ

Mi giục loại chim dạo… Của nối tiếng hót dìu dặt với Hoạ Mi c-Hoa mai trổ chùm

thưa thớt, không đượm dặc như hoa đào Nhưng cành mai uyển chuyển cành đào

Như nối không đươm đặc với hoa đào

Nhưng nối hai câu đoạn văn

H-Những từ in đậm ví dụ dùng để làm gì? Các từ gọi gì?

=>GV: Các từ in đậm ví dụ dùng để dùng để nối từ câu giúp người đọc, người nghe hiểu rõ mối quan hệ từ câu quan hệ giữa ý câu Các từ gọi quan hệ từ.

Bài 2: Tương tự yêu cầu học sinh gạch chân cặp từ quan hệ Cho biết cặp từ quan hệ biểu thị điều gì?

-Học sinh trả lời GV ghi lên bảng

a-Cặp từ: Nếu …thì (Biểu thị quạn hệ nguyên nhân kết quả)

b-Cặp từ: Tuy ….nhưng (Biểu thị quan hệ tương phản) =>GV kết luận : Nhiều khi, từ ngữ câu nối với QHT mà cặp QHT nhằm diễn tả quan hệ định ý nghĩa phận câu. -Đặt câu hỏi rút ghi nhớ

-Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa Hoạt động 2: Luyện tập thực hành.

Bài 1: Quan hệ từ câu:

-Yêu cầu học sinh đọc đề tìm hiểu đề, làm vào

- HS đọc lớp đọc thầm

- HS làm theo nhóm đội - Lần lượt nhóm báo cáo nhóm khác nhận xét bổ sung

-Hai học sinh nhắc lại - HS trả lời cá nhân, lớp nhận xét

-Học sinh lắng nghe

1 hs đọc lớp đọc thầm -Hs làm theo nhóm đội -Lần lượt nhóm báo cáo nhóm khác nhận xét bổ sung

-Học sinh lắng nghe -Học sinh trả lời -2 học sinh đọc

(23)

a) và, của, + nối nước với hoa + nối tiếng hót kì diệu với Hoạ Mi. + nối cho với tiếng hót ……

b) và, + nối to với nặng. + nối rơi xuống với ném đá.

c)với, + với nối ngồi với ơng nội. + nối giảng với lồi cây.

Bài 2: Tương tự Y/c HS đọc đề tìm hiểu, làm vào

a) quan hệ từ: vì… nên ( biểu thị quan hệ nguyên nhân…kết

b) quan hệ từ … Nhưng ( biểu thị quan hệ tương phản) Bài 3: HS tự đặt câu

-GV tổ chức cho hai dãy thi đặt câu tiếp sức Mỗi dãy cử em tham gia Dãy đúng, nhanh , đẹp dãy thắng VD: Lá nhẹ thổi xào xạc

Mùa xuân đến thời tiết lành lạnh Quyển sách cịn

vở

-Một học sinh lên bảng làm

-Lớp nhận xét sửa -GV nhận xét bổ sung

-HS đọc đề nêu yêu cầu đề , làm vào vở, HS lên bảng làm Lớp nhận xét sửa

- GV nhận xét bổ sung - Hai dãy thi đặt câu - Mỗi dãy cử ba em - Lớp làm vào - Đại diện nhận xét sửa sai

4.Củng cố: - Đọc lại ghi nhớ SGK - GV nhận xét tiết học 5-Dặn dò: Về nhà học chuẩn bị sau.

_ THE DUẽC

Động tác vơn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân Trò chơi chạy nhanh theo số ”

I Mơc tiªu: 1 KiÕn thøc:

- Ôn động tác vơn thở , tay ,chân, vặn mình, tồn thân thể dục phát triển chung -Chơi trò chơi“ Chạy nhanh theo số”

2 Kü năng:

-Thc hin c bn ỳng ng tỏc theo nhịp hơ, hớng, biên độ, chơi trị chơi nhiệt tình, chủ động

3 Thái độ:

- Gi¸o dơc ý thøc tỉ chøc kû lt, rÌn lun sức khoẻ, thể lực, kỹ khéo léo, nhanh nhẹn II Địa điểm-phơng tiện

1 Địa điểm: Trên sân trêng, dän vƯ sinh n¬i tËp

2 Ph¬ng tiƯn: GV chuẩn bị còi, giáo án, tranh thể dục, dụng cụ cho trò chơi III Nội dung phơng pháp tổ chức

Nội dung Phơng pháp tổ chức

1 Phần mở đầu

* Nhận lớp : Phổ biến nội dung yêu cầu học

- Ôn động tác vơn thở tay chân, vặn mình, tồn thân thể dục phát triển chung

- Chơi trò chơi“ Chạy nhanh theo số” * Khởi động: -Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc địa hình tự nhiên

- Xoay c¸c khíp cỉ tay, cổ chân, đầu

Cán tập hợp báo cáo sĩ số chúc GV Khoẻ





 ( Gv)

(24)

gối, hông, vai

- Trò chơi Chim bay, cß bay ”

 



Phần

*ễn ng tỏc học

* Chia nhãm tËp luyÖn

-Trong trình tập GV ý uốn nắn cho HS yếu kếm

* Thi đua tổ

* Học trò chơi Chạy nhanh theo số

- GV hô nhịp để HS thực Trong trình thực GV quan sát uốn nắn, sửa sai

                 

- Cán điếu khiển GV đến tổ quan sát sửa sai

Tæ Tæ  

( GV)

Tæ Tæ   - Tõng tổ lên thực cán điều khiển GV cïng häc sinh quan s¸t nhËn xÐt





(GV)

     

GV nêu tên trò chơi, hớng dẫn cách chơi, luật chơi sau cho HS chơi thử chơi thức Trong trình chơi GV quan sát nhận xét uốn nắn

 1   (GV)              1 1 PhÇn kÕt thúc

- Trò chơi Lịch - Cúi ngêi th¶ láng

- GV cïng HS hƯ thèng bµi häc - NhËn xÐt giê häc

- BTVN: Ôn động tác vơn thở tay chân, vặn thể dục phát triển chung

- C¸n điều khiển GV hệ thống học 





Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009

TOÁN

(25)

I Mục tiêu:

-BiÕt nh©n mét sè thËp phân với số tự nhiên

-Biết giải toán có nhân số thập phân với số tù nhiªn

II Chuẩn bị : - Giáo viên bảng phụ ghi sẵn nội dung hai, phiếu học tập. - Học sinh ôn lại bảng cửu chương nhân chia

III Các hoạt động dạy học: 1.Oån định:

2.Bài cũ: Học sinh lên làm - Đáp số: 3,3 ; 2,2 ; 2,5 3.Bài mới: - Giới thiệu

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động1: Hình thành kiến thức.

- GV nêu treo đề hình vẻ lên bảng yêu cầu học sinh tìm hiểu đề Thảo luận nhóm tính chu vi hình tam giác cách thuận tiện nhất?

- Học sinh trả lời GV ghi

1,2 x = ? (m) ta có 1,2 m = 12 dm -Yêu cầu học sinh thực phép nhân 12 x 12 36dm = 3,6m

x Vaäy 1,2 x = 3,6 (m) (dm)

-Thông thường người ta đặt tính 1,2

x 3,6 (m)

-Yêu cầu học sinh so sánh kết cách tính có giống khác

H-Nêu cách nhận số thập phân số tự nhiện VD 2: Tương tự ví dụ yêu cầu học sinh tính 0,46

x 12 92 46 5,52

-Từ hai ví dụ yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đơi nêu cách nhân

Hoạt động2 : Luyện tập thực hành Bài 1: Đặt tính tính:

-Yêu cầu học sinh đọc đề nêu yêu cầu đề tính A 2,5 C 0,256 b = 20,9 x x

-Học sinh đọc đề nêu yêu cầu đê

A 1,2m 1,2m B 1,2m C -Học sinh thảo luận nhóm bàn tìm cách tính

-Đại diện nhóm trình bày -Lớp nhận xét bổ sung

-Học sinh thực

-Hoïc sinh nêu ý kiến cá nhân -Học sinh nêu

-Học sinh làm vào giấy nháp

-Một học sinh lên bảng làm -Lớp nhận xét bổ sung -Đại diện nhóm nêu cách nhân, lớp bổ sung

-Học sinh đọc đề nêu yêu cầu đề

-Lần lượt học sinh lên bảng, lớp làm vào

(26)

17,5 2,048 d = 102

H-Muốn nhân số thập phân số tự nhiên ta làm nào?

Bài 2: Viết số thích hợp vào trống:

-GV treo bảng phu lên bảng, phát phiếu học tập cho học sinh yêu cầu học sinh đọc nêu yêu cầu làm vào phiếu

Thừa số 3.18 8,07 2,389

Thừa số 10

Tích 9,54 40,35 23,89

H-Muốn tìm tích ta làm nào?

Bài 3: Bài giải:Yêu cầu học sinh đọc đề nêu yêu cầu đề giải

Trong ô tô quãng đường là: 42,6 x = 170,4 (km)

Đáp số: 170,4k

-Học sinh đọc đề nêu u cầu đề

-Học sinh cá nhân làm vào phiếu

-3 học sinh đại diên lên bảng làm

-Lớp nhận xét bổ sung -Học sinh trả lời

-Học sinh đọc đề nêu yêu cầu đề

-Lớp làm vào

-1 học sinh lên bảng làm, lớp nhận xét bổ sung

4 Củng cố : - H-Muốn nhân số thập phân cho số tự nhiên ta làm nào? - Nhận xét tiết học

5 Daën dò: Về nhà làm chuẩn bị sau.

_ TẬP LÀM VĂN

Luyện tập làm đơn I.Mục đích yêu cầu:

-Viết đợc đơn ( Kiến nghị) thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu đợc lý kiến nghị, thể đầy đủ ND cần thiết

II.Chuẩn bị: -Bảng phụ in mẫu đơn sẵn. HS: Ôn lại cách viết đơn III Các hoạt động dạy vàhọc :

1 Ổn định: Bài cũ:

H-Nêu bước viết đơn? - Nhận xét ghi điểm 3 Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động1 : Hướng dẫn HS xây dựng mẫu đơn: - Yêu cầu em đọc đề ý

- Treo bảng phụ, gọi em đọc mẫu đơn

H: Phần Quốc hiệu, tiêu ngữ ta viết vị trí

- em thực đọc, lớp đọc thầm theo

(27)

trang giấy? Ta cần viết hoa chữ nào?

(Ta thường viết trang giấy Ta cần viết hoa chữ: Cộng, Xã, Chủ, Việt Nam, Độc, Tự, Hạnh.)

- Cùng trao đổi với HS số nội dung cần lưu ý đơn:

+ Nơi nhận đơn

( Đề 1: Uỷ ban nhân dân công ty xanh địa phương.

Đề 2: uỷ ban nhân dân công an địa phương.) + Giới thiệu thân người viết đơn

(Người đứng tên bác tổ trưởng dân phố (đề 1); bác tổ trưởng dân phố trưởng thôn (đề 2).

Hoạt động 2: Viết đơn:

- Nhắc HS trình bày lí viết đơn (tình hình thực tế, tác động xấu xảy xảy ra) cho ngắn gọn, rõ, có sức thuyết phục để cấp thấy rõ tác động nguy hiểm tình hình nêu, tìm biện pháp khắc phục ngăn chặn

- Yêu cầu HS nêu đề em chọn

- Yêu cầu cá nhân dựa vào văn để xây dựng đơn

- Sau 10 -12 phút làm bài, yêu cầu số em đọc làm mình, lớp theo dõi nhận xét

- GV nghe chấm điểm cho học sinh

-2- em trả lời

3- em neâu

- Từng cá nhân làm 5-6 em đọc làm, lớp nhận xét bạn: Đơn viết có thể thức khơng? Trình bày có sáng khơng? Nội dung có rõ khơng?

4.Củng cố: Nhắc lại yêu cầu viết đơn - Nhận xét tiết học.

5.Dặn dị: - Dặn nhà hoàn thiện đơn viết vào vở, chuẩn bị Cấu tạo văn tả người

_ KỂ CHUYỆN

Người săn I.Mục đích yêu cầu :

-Kể đợc đoạn cau chuyện theo tranh lời gợi ý ( BT1); tởng tợng nêu đợc kết thúc câu chuyện cách hợp lý ( BT2) Kể nói tiếp đoạn câu chuyện

II Chuẩn bị :

- GV : - Tranh minh hoạ SGK phóng to Bảng phụ ghi yêu cầu kể chuyện

- HS: Chuẩn bị trước câu chuyện kể trước lớp III Các hoạt động dạy - học :

OÅn ñònh :

Bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị học sinh. Bài mới: Giới thiệu câu chuyện

(28)

Hoạt động1 Tìm hiểu đề - Gọi hs đọc đề

H-Đề yêu cầu làm gì? (Kể lại câu chuyện người săn)

H-Dựa vào đâu mà kể câu chuyện? ( Dựa vào lời kể thầy cô tranh minh hoạ) -Yêu cầu học sinh đọc lại gợi ý

Hoạt động2: Hướng dẫn kể chuyện. a-GV kể lần toàn câu chuyện

- GV kể lần tóm tắt nội dung theo tranh minh hoạ

- Giáo viên nêu yêu cầu tiết kể chuyện

- u cầu lớp thảo luận nhóm đơi quan sát tranh kể chuyện theo nội dung tranh

- Đại diện nhóm lên kể theo nội dung tranh

b- Cho học sinh thảo luận nhóm đốn xem câu chuyện kết thúc nào? Và kể theo đoán?

=>GV gợi ý? Thấy nai đẹp người săn có bắn khơng? Chuyện xẫy ra?

- GV kể đoạn cịn lại cho học sinh nghe - GV kể tồn nội dung câu chuyện

Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện? *Yêu cầu học sinh kể tồn câu chuyện H-Vì người săn khơng bắn nai?

(Vì người săn thấy nai đẹp, đáng yêu dưới ánh trăng, nên khơng nỡ bắn nó)

H-Câu chuyện muốn nói với điều gì?

(Hãy yêu quý bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ loài vật quý Đứng phá huỷ vẻ đẹp thiên nhiên)

-Học sinh đọc lại đề - Học sinh trả lời câu hỏi - học sinh đọc

- Học sinh ý lăng nghe - HS quan sát tranh thảo luận nhóm đơi kể theo nội dung tranh

- Đại diện nhóm lên kể - Các nhóm khác nhận xét bổ sung

- Học sinh thảo luận nhóm đơi nêu ý kiến cho nghe theo lời đốn - Đại diện nhóm kể trước lớp - Lớp nhận xét bổ sung

-Học sinh cá nhận xung phong kể

-Lớp nhận xét bổ sung

- Cá nhân trả lời, lớp nhận xét 4 Củng cố:

- GV liên hệ giáo dục HS: Biết bảo vệ môi trường thiên nhiên, loài vật quý - Khen ngợi thêm HS chăm nghe kể chuyện nêu nhận xét xác - Nhận xét tiết học

5 Dặn dò: Dặn HS nhà kể cho người thân nghe Chuẩn bị sau. KHOA HỌC

Tre - mây - song I Mục tiêu :

- Kể tên số đồ dùng làm từ tre, mây, song - Nhận biết số đặc điểm tre, mây, song

(29)

II.Chuẩn bị:

+ GV :- Thông tin hình trang 46,47 sgk Phiếu học tập.

-Một số tranh ảnh đồ dùng thật làm từ tre, mây, song + HS xem trước

III Các họat động dạy - học 1.Ổn định :

Bài cũ :

3 Bài : - Giới thiệu - Ghi đề.

Họat động GV Họat động HS

Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm

MT: Giúp HS lập bảng so sánh đặc điểm công dụng của tre, mây, song.

- GV treo bảng phụ lên bảng đồng thời phát phiếu học tập cho HS yêu cầu học sinh quan sát tranh, đọc thông tin SGK kết hợp hiểu biết nêu đặc điểm công dụng tre, mây, song?=>Giáo viên kết luận

Tre Mây, song

Đặc điểm

-Cây mọc đứng cao khoảng 10 –15m, thân rỗng bên trong, gồm nhiều đốt thẳng

-Cứng, có t/chất đàn hồi

Cây leo, thân gỗ, dài, không phân nhánh, hình trụ

- Có lồi thân dài đến hàng trăm mét

Công dụng

-Làm nhà, làm đồ dùng gia đình…

-Đan lát, làm đồ mĩ nghệ

-Làm giây buộc bè, làm bàn ghế,…

Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đơi.

- GV treo bảng phụ lên bảng đồng thời phát phiếu học tập cho học sinh yêu cầu HS quan sát tranh hình 4,5,6,7 nói tên đồ dùng hình, đồng thời xác định đồ dùng làm từ vật liệu tre, mây, hay song Nhóm trưởng điều khiển ghi kết thảo luận vào phiếu học tập

=>GV treo bảng tổng hợp lên bảng

Hình Tên sản phẩm: Tên vật liệu Hình -Địn gánh.-ng đựng nước. -Tre.-Ơáng tre. Hình -Bộ bàn ghế tiếp khách. Mây, song Hình -Các loại rổ, rá… Tre, mây

- Nhóm trưởng điều khiển bạn đọc thơng tin quan sát tranh trang 46 sgk để thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

-3 học sinh đọc lại

- Nhóm trưởng điều khiển bạn đọc thông tin quan sát tranh trang 46 sgk để thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

2 học sinh nhắc lại

(30)

Hình -Tủ ; giá để đồ; ghế -Mây, song Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.

H-Kể tên số đồ dùng may, tre mà em biết? H-Nêu cách bảo quản đồ dùng tre, mây, song nhà bạn?

=>GV kết luận: Tre mây, song vật liệu phổ biến, thông dụng nước ta Sản phẩm vật liệu này đa dạng phong phú Những đồ dùng gia đình làm từ tre hoăc mây, song thường sơn dầu để bảo quản, chống ẩm móc.

-Học sinh lắng nghe

4.Củng cố: Nêu đặc điểm, công dụng tre, mây song?

H-Kể ssó đồ dùng làm tre, mây, song? Nêu cách bảo quản? - Nhận xét tiết học

5-Dặn dò : Về nhà học chuẩn bị sau.

_ SINH HOẠT TẬP THỂ

I Mục tiêu:

- Đánh giá hoạt động tuần, đề kế hoạch tuần tới

- HS biết nhận mặt mạnh mặt chưa mạnh tuần để có hướng phấn đấu tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ tiến

- Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể

II Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại tổ viên; lớp tưởng tổng kết điểm thi đua tổ

III Tiến hành sinh hoạt lớp:

1 Nhận xét tình hình lớp tuần 11: - Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt

* Các tổ tự thảo luận đánh giá tình hình học tập, sinh hoạt thành viên - Tổ trưởng báo cáo, xếp loại tổ viên

- Lớp trưởng nhận xét chung

- GV nghe giải đáp, tháo gỡ - GV tổng kết chung:

a) Nề nếp: Đi học chuyên cần, vào lớp giờ, trì sinh hoạt 10 phút đầu giờ. b) Đạo đức: Đa số em ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn yếu, tính tự giác nâng cao

c)

Học tập : Các em có ý thức học tập tốt, chuẩn bị trước đến lớp, hăng hái phát biểu xây dựng bài: … Tham gia tích cực phong trào thi đua giành “Hoa điểm 10” Bên cạnh cịn số học sinh tiếp thu chậm, chưa chăm chỉ, chữ xấu, trình bày cẩu thả:…

d) Các hoạt động khác: Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ, tích cực cơng tác trực tuần, chăm sóc bồn hoa

2 Kế hoạch tuần sau:

(31)

- Đi học chuyên cần, giờ, chuẩn bị đầy đủ trước đến lớp, tổ trưởng – lớp trưởng cần cố gắng phát huy tính tự quản

- Luyện tập đội trống, kỹ đội viên, đạt hiệu cao - Thi – chữ đẹp

- Tham gia sinh hoạt Đội, Sao đầy đủ, chăm sóc bồn hoa theo phân cơng - Nhắc nhở cha mẹ đóng góp khoản tiền quy định

Ngày đăng: 13/04/2021, 16:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w