1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giao an 5 tuan 9

25 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 293,5 KB

Nội dung

- GV giao treo baûng phuï vaø giao nhieäm vuï: Ñoïc laïi baøi “Caùi gì quyù nhaát” vaø neâu nhaän xeùt theo yeâu caàu cuûa caâu hoûi a , b, c. - Cho HS laøm baøi theo nhoùm. Giuùp ñôõ t[r]

(1)

TUAÀN

Ngày soạn : 10/10/2009

Ngày dạy : Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009 TẬP ĐỌC

Cái quý nhất ?

I Mục đích u cầu : - Đọc trơi chảy tồn , ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ Nhấn giọng tự nhiên từ quan trọng ý kiến nhân vật góp phần diễn tả nội dung bộc lộ thái độ : Cái quý ; lúa gạo, quý vàng, đọc phân biệt lời người dẫn với lời nhân vật

- Qua , em nắm vấn đề tranh luận :( Cái quý nhất? ) và ý khẳng định người lao động quý

- Hỗ trợ cho HS dân tộc đọc từ dễ lẫn lộn : trao đổi , sôi , phân giải … - Các em thấy rõ giá trị người lao động biết trân trọng người lao động

II Chuẩn bị :HS : Đọc trước tự tìm hiểu câu chuyện GV : tranh minh hoạ

Bảng phụ viết sẵn câu cần luyện đọc

III Hoạt động :

Ổn định : Hát

Bài cũ : KT “ trước cổng trời”

- Đọc cho biết địa danh gọi “cổng trời” ? ( Ý)

- Đọc cho biết cảnh vật miêu tả , em thích cảnh ? ( Vũ ) - Đọc nhắc lại nội dung ? ( Vũ)

3.Bài : a) Giới thiệu : Giới thiệu sống thường có vấn đề cần tranh luận , học hôm nay,một nhóm HS tranh luận vấn đề ?

b) Bài dạy :

Giáo viên Hoạt động 1: Luyện đọc

MT: Đọc trôi chảy toàn , ngắt nghỉ sau dấu câu, giữa cụm từ.

 GV gọi HS đọc lượt:

+ Nhấn giọng từ ngữ quan trọng ý kiến nhân vật góp phần diễn tảnội dung bộc lộ thái độ

- GV chia đoạn: Đoạn

 Đoạn 1: Từ dầu  không?

 Đoạn : Từ : Quý Nam đến phân giải

 Đoạn 3: Còn lại

 Lần : HS đọc yếu HS dân tộc đọc đoạn nối tiếp kết

hợp luyện đọc từ gữ khó: trao đổi , hiếm, trơi qua , phân giải…

Lần cho HS tiếp tục đọc nối tiếp kết hợp giải nghĩa từ

Cho HS đọc lại toàn

 GV đọc diễn cảm tồn

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

MT: HS hiểu nội dung bài.

 Đoạn 1: Từ dầu đến khơng?

-Theo Hùng , q Nam quý đời ? - Mỗi bạn đưa lí lẽ để bào vệ ý kiến ? - Thầy giáo cho q ?

Học sinh

+ HS đọc , lớp đọc thầm theo + HS dùng viết chì đánh dấu đoạn

+ HS đọc nối tiếp đọc đoạn kết hợp sửa phát âm tham gia giải nghĩa từ

+ HS đọc lượt + Lớp lắng nghe

+ Một HS đọc to , Cả lớp đọc thầm tả lời câu hỏi

(2)

-Vì thầy giáo cho ngưới lao động quý ? -Em chọn tên khác cho văn nêu lí ?

(VD : Cuộc tranh luận thú vị : văn thuật lại tranh luận ba bạn nhỏ : Ai có lí ? Vì văn cuối đến kết giàu sức thuyết phục : Người lao động quý )

+ Tóm lại : Bài văn nói ?

Nội dung : Qua tranh luận cho thấy người lao động

quý nhất

Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm

MT: Luyện kỹ đọc văn đối thoại cho HS.

Y/C hS biết nhấn giọng tự nhiên, diễn tảnội dung bộc lộ thái độ nhân vật

- GV cho HS đọc nối tiếp đoạn – lớp nhận xét cách đọc GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm (chú ý Giọng đọc, nhấn giọng)

 GV đưa bảng phụ chép đoạn văn cần luyện đọc lên bảng

dùng phấn màu đánh dấu ngắt giọng , gạch từ cần nhấn giọng

-GV cho đọc theo cặp đoạn cần luyện đọc diễn cảm

- Cho đại diện nhóm thi đọc diễn cảm – nhận xét bình chọn bạn đọc hay

+ Trả lời theo suy nghĩ

+ Các nhóm thảo luận rút đại ý

+ Các nhóm nhận xét góp ý boå sung

+ HS luyện đọc nối tiếp đoạn , lớp lắng nghe nhận xét cách đọc + Các nhóm tự luyện đọc hay theo nhóm (nhóm /3bạn) + Cử đại diện thi đọc hay + Lớp nhận xét

+ Bình chọn bạn đọc hay 4.Củng cố : Cho HS đọc lại ; nhắc lại nội dung

_ Nhận xét tuyên dương HS có nhiều cố gắng 5.Dặn dò: Về nhà tập đọc lại ; Chuẩn bị đọc trước tiếp _

TOÁN

Luyện tập

I/ Mục tiêu : -Củng cố cho HS cách viết số đo độ dài dạng số thập phântrong trường hợp đơn giản

- Rèn cho HS viết thành thạo, xác

- Hỗ trợ HS yếu biết chuyển số đo độ dài sang PSTP từ PSTP sang số thập phân - Giáo dục học sinh yêu thích xác Vận dụng kiến thức vào thực tế sống

II/ Chuẩn bị : HS :học thuộc bảng đơn vị đo độ dài III Hoạt động :

1.Ổn định : Hát

Bài cũ : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm : 3m 5dm = m ; 4km 234m = km ; 2km15m = km; 405m = km

+ 2HS lên bảng làm ; lớp làm vào nháp ( My, Bảo ) Bài : a) giới thiệu : Giới thiệu tiết học

b) Bài dạy

Giáo viên Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm

MT: Củng cố cho HS cách viết số đo độ dài dạng số thập phântrong trường hợp đơn giản

Y/C HS vận dụng kiến thức hoàn thành tập

Bài : Gọi HS đọc đề , HS tự làm

Hoïc sinh

(3)

 Nhận xét thống kết :

Bài : HS nêu yêu cầu đề + Cho HS làm vào

 Nhận xét thống kết :

Bài : Cho HS đọc đề, làm bài, sửa

 Nhận xét thống kết :

Bài : Yêu cầu HS đọc đề bài, thảo luận để tìm cách làm phần a, c

-Yêu cầu HS nêu cách làm , GV chốt cách làm -Yêu cầu HS làm tiếp phần lại

-GV chữa bài, yêu cầu HS đổi chéo KT lẫn

 Nhận xét thống cách làm đúng, chấm số

+ HS lên bảng làm + Cả lớp làm vào + Nhận xét chữa

+1 HS chữa bài, HS đổi kiểm tra lẫn

+1 HS đọc yêu cầu trước lớp + HS thảo luận nêu cách làm trước lớp +1 HS lên bảng làm , HS khác làm vào

+ Nhận xét chữa + HS tự làm

+ 1HS lên bảng làm + Cả lớplàm vào

+ Nhận xét chữa thống kết + HS thảo luận cách làm

+ 1HS lên bảng làm

+ Cả lớp làm vào Đổi kiểm tra kết bạn chấm Đ/S

+Nhận xét chữa 4.Củng cố : Nhận xét tiết học

5.Dặn dò : Về nhà làm thêm tậpở tập

Ngày soạn :12/10/2009

Ngày dạy : Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009 CHÍNH TẢ ( nhớ viết)

Tiếng đàn ba-la-lai-ca sơng Đà

I.Mục đích u cầu: -Nhớ viết lại tả “ Tiếng đàn ba-la-lai-ca sơng Đà”ø; trình bày khổ thơ , dòng thơ theo thể thơ tự do. Ôn lại cách viết tiếng có âm đầu l/n âm cuối n /ng

- Rèn cho HS nhớ viết , viết đẹp

- Hỗ trợ cho HS dân tộc cách trình bày bài, giảm lỗi viết sai tả

- Có ý thức viết tả khắp nơi

II Chuẩn bị: HS : Vở tảVở tập tiếng Việt

GV :Phấn màu để chữa lỗi viết HS bảng

III.Hoạt động

Ổn định: Hát

2.Bài cũ : GV Đọc cho HS viết lại tiếng : Tây nguyên; tuyệt vời; lí thuyết ; nguyện vọng.)

Bài : a) Giới thiệu : Giới thiệu tiết học

b) Bài dạy : Giáo viên

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ viết tả MT: HS nhớ viết tả.

Y/C HS nhớ lại nội dung viết Y/C

 Cho HS đọc

Hoïc sinh

(4)

 Trao đổi nội dung

_ Những câu thơ miêu tả cảnh đẹp sông Đà đêm trăng ?

_ Nêu vài hình ảnh nhân hố bài?

 Hướng dẫn viết từ khó

++ ba-la-lai-ca ; tháp khoan; ngẫm nghĩ ; lấp lống; bỡ ngỡ

+ Nhắc HS cách viết Theo dõi HS viết

 Chấm

 Nhận xét chung viết

Hoạt động 2: Làm tập tả :

MT: HS vận dụng kiến thức học để hoàn thành tập.

Y/C HS làm tập &

Baøi 2a :

-GV cho HS đọc 2a

-GV giao việc: cô tổ chức trò chơi: Tên trò chơi “Ai nhanh hơn.” Cách chơi sau:

-5 em lên bốc thăm Phiếu thăm cô ghi sẵn cặp tiếng có âm đầu l-n Em phải viết lên bảng lớp từ ngữ có chứa tiếng em vừa bốc thăm Em tìm nhanh viết đúng, viết đẹp thắng

-Cho HS làm trình bày kết

-GV nhận xét chốt lại từ ngữ em tìm đúng, khen HS tìm nhanh, viết đẹp…

Bài b :

+ Cho HS bốc thăm

VD : Bốc cặp từ : cặp từ đọc tiếp cặp từ ** Nhận xét chữa

Bài 3:

+ Treo bảng phụ ghi sẵn tập

Từ láy âm l: la liệt ; lả lướt , lạ lẫm ; lả lướt, lành lạnh Từ láy ần có âm cuối ng: lang thang ; loáng thoáng , văng vẳng ; leng keng

Nhận xét chốt lại lời giải

+ 2HS đọc thuộc thơ học + Cả lớp ý nhẩm lại cho nhớ + Trả lời câu hỏi

+ Tham gia bổ sung

+ Tìm từ khó dễ lẫn lộn + Gấp SGK ; nhớ lại đoạn học thuộc; tự viết

+ Đổi soát cho

-1 HS đọc 2a.lớp đọc thầm

-5 HS lên bốc thăm lúc viết nhanh từ ngữ tìm lên bảng -Lớp nhận xét

+1HS đọc to yêu cầu tập2b

+ Mỗi HS bốc thăm , mở phiếu đọc to cặp từ ghi sẵn phiếu đọc to cặp từ em tìm

+ Trao đổi cặp đơi tìm rừ láy + Nối tiếp đọc từ vừa tìm + Lớp nhận xét bổ sung

4.Củng cố : Nhận xét tiết học 5.Dặn dò : Chuẩn bị sau

TOÁN

Viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân

I Mục tiêu : _ Giúp cho HS ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng , quan hệ đơn vị đo khối lượng liền kề , quan hệ đơn vị đo khối lượng thông dụng

-Rèn cho HS biết cách viết số đo khối lượng dưói dạng số thập phân, dạng đơn giản -Biết vận dụng kiến thức vào thực tế cách xác linh hoạt

(5)

II.Chuẩn bị : HS : Tự ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng ; mối quan hệ đon vị đo khối lượng thường dùng

III.Hoạt động :

1.Ổn định : Trật tự

Bài cũ : 2HS lên bảng làm : ( Tiến Anh, Hoàng Anh ) Viết số thích hợp vào chỗ chấm :

108m16cm = m ; 4,5m = m .cm 4,5m = m .cm ; 203m 5cm = m + Cả lớp làm vào nháp

Bài ; a) Giới thiệu : Nhắc lại đơn vị đo khối lượng thường gặp Những đơn vị đo khối lượng liền kề gấp lần ? Giới thiệu tiết học

b) Bài dạy :

Giáo viên

Hoạt động 1: Tìm hiểu cách viết đơn vị đo khối lượng dạng STP.

Mt: HS nắm cách viết đơn vị đo khối lượng dạng số TP.

 Gợi ý giao việc :

- Hãy viết số thập phân thích hợp hợp vàochỗ chấm : 5tấn 132kg =

 Nhận xét chốt lại cách làm :

Ví dụ : 5taán 132kg = taán * 5taán 132kg = 51000132 taán = 5,132taán Vậy : 5tấn 132kg = 5,132

Hoạt động : Luyện tập

MT: HS vận dụng kiến thức làm Bài 1: -Cho HS tự làm, lên bảng chữa

 Nhận xét thống kết

Bài 2: Cho HS tự làm chữa -Hướng dẫn HS yếu, HS dân tộc

 Nhận xét thống kết

Bài 3: Cho HS tự tìm hiểu đề, thảo luận bước tính nhóm bàn

-Cho HS tự làm -Hướng dẫn HS yếu

- Theo dõi chấm số

 Nhận xét thống cách giải :

Baøi giải :

Lượng thịt cần để ni sư tử ngày: x = 54(kg)

Lượng thiït cần để nuôi sư tử tháng : 54 x 30 = 1620(kg)

1620kg = 1,620

Học sinh

+ Trao đổi cặp đoiâ; dựa vào cách viết đơn vị đo độ dài để viết

+ Đại diện nhóm trình bày trước lớp + Lớp góp ýbổ sung

+ 1HS đọc to yêu cầu đề + 2HS lên bảng làm + Cả lớp làm vào + Nhận xét chữa + 1HS đọc yêu cầu đề + 2HS lên bảng làm + Cả lớp làm vào + Nhận xét chữa + HS đọc to đề

(6)

Đáp số ; 1,62tấn 4.Củng cố : Nhận xét tiết học

5.Dặn dò : nhà làm thêm taäp _

KHOA HOÏC

Thái độ người nhiễm HIV/AIDS

I/ Mục tiêu : _ Cho HS xác định hành vi thông thường không lây nhiễm HIV Không phân biệt đối xử vớingười bị nhiễm HIV gia đình họ

_ Tập cho HS thói quen gần gũi biết chia sẻ với người bệnh tật

_ Vận động tuyên truyền người không xa lánh phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV gia đình họ

II/ Chuẩn bị : GV : Hình minh hoạ trang 36 ; 37

Tranh ảnh , tin hoạt động phòng tránh HIV

III/ Hoạt động : 1.Ổn định : Hát

Bài cũ : _ HIV/AIDS ? ( Vi)

_ HIV lây qua đường ? ( Trinh )

_Chúng ta phải làm để phòng tránh HIV/AIDS ? ( Nguyên Vi ) 3.Bài : a) Giới thiệu : Giới thiệu tiết học

b) Bài dạy :

Giáo viên

Hoạt động 1 : Trị chơi tiếp sức " HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua…"

MT:HS xác định hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.

GV chia lớp thành đội – nêu yêu cầu

-Thi viết hành vi có nguy nhiễm HIV, hành vi nguy lây nhiễm

-Cho nhóm chơi

-Trong thời gian phút đội ghi nhiều đội thắng GV nhận xét kết chung hs bảng

-KL: HIV không lây qua tiếp xúc thông thường nắm tay, ăn cơm mâm, …

Hoạt động 2:Đóng vai" Tơi bị nhiễm HIV"

MT:Biết trẻ bị nhiễm HIV có quyền học tập, vui chơi sống cộng đồng Không phân biệt đối xử với người nhiễm HIV.

- Mời 5HS tham gia đóng vai: HS đóng vai bị nhiễm HIV, 4HS thể hành vi ứng xử

HS1: HS nhiễm HIV chuyển đến

HS2: Tỏ ân cần chưa biết, sau thay đổi thái độ HS3 : Đến gần người bạn người bạn đến học định làm quen Sau biết bạn bị nhiễm lại

HS4: Đóng vai giáo viên sau biết định chuyển em lớp khác

HS5 : Thể thái độï thông cảm giúp đỡ

-GVTạo điều kiện cho hs sáng tạo đóng vai

Học sinh

- HS chơi trị chơi thành nhóm -Nhóm trưởng thảo luận cách thực

-HS thực chơi

-Thực chơi theo điều khiển giáo viên

-Theo dõi kết nhận xét -3-4 HS nêu lại kết luận

-5HS tham gia đóng vai.Thảo luận cách đóng vai

-Cả lớp quan sát

- Thảo luận theo nhóm hành vi

(7)

-u cầu HS đóng vai

-Đặt câu hỏi cho HSS thảo luận:

(?) Các em nghĩ cách ứng xử ?

(?) Các em thấy ngươì bị nhiễm HIV cảm nhận tình ( Câu GV hỏi người nhiễm HIV trước ) -Các nhóm ttrình bày trình bày ý kiến

-Tổng kết nhận xét

Hoạt động 3:Quan sát thảo luận

MT:Khắc sâu kiến thức cho HS vềhành vi đối xử với người bị nhiễm HIV.

Cho HS quan sát hình 36, 37 SGK Thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi:

-Nói nội dung hình ?

-Theo bạn bạn hình có cách ứng xử người bị nhiễm HIV gia đình họ ?

-Nếu bạn hình người quen bạn, bạn đối xử với họ NTN ? Tại ?

-Nhận xét tổng kết chung

KL: HIV không lây qua tiếp xúc thông thường Những người bị nhiễm HIV có quyền sống mơi trường có hỗ trợ thơng cảm người Khơng phân biệt đói xử với họ

-HS trình bày ý kiến -Nêu ý kiến thái độ cần đối xử với người bị nhiễm HIV

Thảo luận theo nhóm

-Quan sát hình trang 36,37 SGK trả lời câu hỏi

-Đại diện nhóm lên trả lời câu hỏi

-Thuyết trình trả lời theo nộïi dung tranh

-Nhận xét nhóm trả lời

4 Củng cố : Chúng ta cần có thái độ thề người bị nhiễm HIV gia đình họ? _ Làm cótác dụng ?

+ Nhận xét tiết học ; tuyên dương HS cónhiều cố gắng

5 Dặn dị : nhà vận dụng điều học chuẩn bị

LUYỆN TỪ VAØ CÂU

Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên

I Mục đích yêu cầu : - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm thiên nhiên Từ em biết thêm, số từ thể hiên tính so sánh nhân hố bầu trời

+ Các em có ý thức chọn lọc từ ngữ gợi tả, gợi cảm viết đoạn văn tả cảnh đẹpthiên nhiên - Rèn kĩ sử dụng từ xác linh hoạt

- Hỗ trợ cho HS dân tộc cách viết đoạn văn tả cảnh thiên nhiên

- Tăng cường hiểu biết từ ngữ tiếng Việt có ý thức “làm đẹp” ngôn ngữ

II.Chuẩn bị : HS : tự nghiên cứu trước

GV : Viết sẵn từ ngữ tả bầu trời (BT1)

III Hoạt động : Ổn định : Hát

Bài cũ : - Từ nhiều nghĩa ? Cho VD ( Linh )

- Câu từ nặng dùng theo nghĩa gốc ? Câu từ nặng dùng theo nghĩa chuyển ? ( Minh )

a) Em xách giỏ nặng bà xách giỏ nhẹ b) Ông An-drây-ca ốm nặng

Bài : a) Giới thiệu :Muốn viết đượcnhững văn tả cảnh sinh động , em cần có vốn từ ngữ phong phú Bài học hôm

(8)

Giáo viên

Hoạt động 1:Tìm hiểu từ ngữ tả cảnh

MT: HS thông qua việc hoàn thành tập , em

củng cố vốn kiến thức từ ngữ

Bài 1: -Cho HS đọc Bầu trời mùa thu

+ Chú ý sửa lỗi phát âm sai

Bài 2: -Cho HS đọc yêu cầu - Theo dõi giúp đỡ nhóm chậm

 Nhận xét chốt lại ý kiến

Bài 3 : Cho HS đọc yêu cầu tập Nhắc HS cần ý :

+ Đoạn văn tả cảnh đẹp quê em nơi em

+ Cảnh đẹp núi, hồ nước, suối, , cánh đồng hay công viên

+ Chỉ cần viết đoạn văn khoảng câu

+ Cần ý sử dụng từ ngữ gợi tả , gợi cảm

+ Có thể sử dụng đoạn văn em viết trước cần thay đổi từ ngữ hình ảnh để đoạn văn sinh động -Cho HS làm vào vở, trình bày, nhận xét GV xuống lớp HD cho HS yếu dân tộc cách chọn từ để viết đoạn văn giàu hình ảnh …

 Nhận xét sửa chữa cho HS

Hoïc sinh

+ 3HS nối tiếp đọc “ Bầu trời mùathu”

+ Cả lớp đọc thầm

+ 1HS đọc to yêu cầu đề + Cả lớp đọc thầm theo dõi + Thảo luận : nhóm / bàn

+ Dựa vào yêu cầu , nhóm hồn thành tập

+ Dán lên bảng + Nhận xét chữa

+ 1HS đọc to yêu cầu đề + Cả lớp đọc thầm

+ Chú ý theo dõi + Tiến haønh laøm baøi

+ Đọc đoạn văn vừa viết + Lớp nhận xét

4.Củng cố : nhận xét tiết học ; tuyên dương HS có nhiều cố gắng 5.Dặn dò : Chuẩn bị yiết sau

Ngày soạn : 13/10/2009

Ngày dạy: Thứ tư ngày : 14 tháng 10 năm 2009

KỂ CHUYỆN :

Kể chuyện chứng kiến tham gia I Mục đích yêu cầu : - Rèn kĩ nói :

+ Nhớ lại chuyến thăm cảnh đẹp địa phương nơi khác Biết xếp việc thành câu chuyện

+ Lời kể rõ ràng tự nhiên ; biết kết hợp lời nói với cử , điệu cho câu chuyện thêm sinh động

- Rèn kĩ nghe : chăm nghe bạn kể , nhận xét lời kể bạn - Hỗ trợ cho HS dân tộc biết cách diễn đạt kể chuyện

- GD học sinh có ý thức giữ gìn bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên ……

II.Chuẩn bị : - Tranh ảnh số cảnh đẹp địa phương

III Hoạt động dạy – học : Ổn định : Hát

2 Bài cũ : Gọi 2-3 HS kể lại câu chuyện nghe, đọc quan hệ người với thiên nhiên ( Trân, Duyễn, Tuấn Anh )

(9)

3 Bài : Giớ thiệu – ghi đề

Giáo viên

Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài MT: HS nắm yêu cầu đề để tìm câu chuyện.

- Gọi HS đọc đề GV ghi đề lên bảng :

 Đề : Kể chuyện lần em thăm cảnh đẹp

địa phương em nơi khác -? Đề yêu cầu ?

- GV HS học sinh gạnh chân từ trọng tâm đề - Gọi HS đọc gợi ý 1-2 SGK

- GV treo bảng phụ viết vắn tắt gợi ý b

- GV kiểm tra việc HS chuẩn bị nội dung cho tiết học - Một số HS giới thiệu câu chuyện kể

VD : Tôi muốn kể cho bạn nghe chuyến chơi gia đình Nha Trang vào mùa hè vừa qua ……

Hoạt động 2 : Thực hành kể chuyện

MT: Lời kể rõ ràng tự nhiên ; biết kết hợp lời nói với cử , điệu cho câu chuyện thêm sinh động

- Có thể cho HS nêu lại gợi ý vắn tắt bảng phụ

 Cho HS keå chuyện theo cặp

- GV đến nhóm , nghe học sinh lể hướng dẫn , góp ý thêm nhóm có HS cịn yếu HS dân tộc - HS hỏi bạn thêmvề chuyến chơi

 Thi kể chuyện trước lớp

- Gọi HS nhận xét cách kể , dung từ đặt câu ……

- GV nhận xét , chốt lại cho HS bình chọn bạn kể chuyện hay

Học sinh

+ 1-2 HS đọc đề + HS trả lời câu hỏi

+ HS đọc gợi ý SGK + Một số HS gới thiệu câu chuyện

+ HS nêu lại gợi ý vắn tắt + HS kể chuyện theo cặp

+ HS trao đổi thêm chuyến qua câu hỏi

+ Đại diện thi kể trước lớp + Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn kể chuyện hay Củng cố : - GV liên hệ giáo dục HS biết giữ gìn bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên …

- GV nhận xét tiết học

5 Dặn dò : - Về kể lại câu chuyện , chuẩn bị sau “ Người săn nai”

LỊCH SỬ

Cách mạng mùa thu

I Mục tiêu :_ Cho HS biết mùa thu năm 1945 nhân dân nước vùng lên phá tan xiềng xích nơ lệ Ngày 19 – trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám nước ta Nắm sơ lược ý nghĩa lịch sử cách mạng tháng Tám

_ Rèn cho HS nhớ kiện cách có hệ thống xác _ Tăng cường hiểu biết lãnh đạo Đảng

II Chuẩn bị : GV : Aûnh tư liệu cách mạng tháng tám Hà Nội vàở địa phương

III Hoạt động :

1.Ổn định : Nề nếp

Bài cũ : Thuật lại khỡi nghĩa ngày 12-9 1930 Nghệ An ? ( Nguyễn )

- Trong năm 1930 – 1931, nhiều vùng nông thôn Nghệ An diễn điều ? ( Hương )

- Nêu học (Hơn)

(10)

Giáo viên

Hoạt động : Tìm hiểu ngày Cách mạng tháng Tám

MT: HS nắm ngày kỷ niệm Cách mạng tháng Tám

Y/C HS nắm nết ngày 19/8/1945

1 Thời Cách mạng :

-Theo em , Đảng ta xác định thời ngàn năm có cho cách mạngViệt Nam?

- Tình hình kẻ thù dân tộc ta lúc ?

 Nhận xét chốt lại : Đảng ta xác định thời ngàn

năm có : Từ năm 1940 Nhật Pháp đô hộ nước ta tháng 3/1945 Nhật đảo Pháp để độc chiếm nước ta Tháng 8/1945 , quân Nhật châu Áù thua trận đầu hàng đồng minh Thế lực chúng suy giảm nhiều nên ta phải chớp thời làm cách mạng

 Nhận thấy thời đến , Đảng ta nhanh chóng phát lệnh

tổng khỏi nghĩa giành quyền tịan quốc Hưởng ứng lệnh Tổng khởi nghĩacủa Đảng, lời kêu gọi Bác nhân dân khắp nơi dậy tham gia tổng khởi nghĩa

2.Cuộc khởi nghĩa giành quyền Hà nội ngày 19/8/ 1945

Mt: HS nắm mốc lịch sử ngày Hà Nội giành quyền

 Gợi ý giao việc

- Hãy đọc SGK thuật lại khởi nghĩa giành quyền ngày 19 /8/1945

 Nhận xét bổ sung : Sáng ngày 19/8 /1945 Nhân dân Hà

Nội nhân dân tỉnh lân cận xuống đường biểu dương lực lượng Họ manh theo tất ( giáo mác , gậy )Đến trưa biểu dương biến thành biểu tình vũ trang cướp quyền

 Chiều ngày 19/8/1945 khởi nghĩa giánh quyền

đã tồn thắng

Hoạt động : Kết ý nghĩa cách mạng tháng Tám.

MT: Y/C HS nắm kết ý nghĩa thắng lợi cách

mạng tháng

- Khí cách mạng tháng Tám thể điều ?( lịng u nước tinh thần cách mạng)

- Cuộc vùng lên nhân dân ta đạt kết ? (giành độc lập tự cho nước nhà , đưa nhâ dân ta khỏi kiếp nơ lệ )

 Tóm lại : Mùa thu năm 1945 có kiện ?

Học sinh

+ 1HS đọc to đoạn đầu ( Cuối năm 1940 Hà Nội ) + Trao đổi trả lời theo hiểu biết

+ Lớp góp ý trao đổi

+Chú ý theo dõi

+ Thảo luận : Nhóm /bàn dựa vào SgK câu hỏi gợi ý trảlời câu hỏi

+ 4HS tường thuật lại trước nhóm khởi nghĩa ngày19 /8/1945

+ Các nhómtrao đổi bổ sung cho

+ 1HS trình bày trước lớp + Lớp theo dõi bổ sung

+ HS trao đổi trả lời , lớp nhận xét bổ sung …

+ Bài học trang 20 4.Củng cố : Nhắc lại học

5.Dặn dò : Nhắc HS nhà học Chuẩn bị tiếp

TỐN :

(11)

- Luyện tập viết số đo diện tích dạng số thập phân theo đơn vị khác - Hỗ trợ cho HS dân tộc kĩ chuyển đổi đơn vị đo diện tích

- GD học sinh tính xác làm tốn

II Chuẩn bị : - Bảng mét vuông ( có chia ô dm2 )

III Hoạt động dạy – học

1 Ổn định : Hát

2 Bài cũ : Gọi HS làm tập ( Phương, Lý ) 26m2 15 dm2 =…… dm2 36dam2 12m2 =…… m2

cm2 mm2= ……mm2 3250 m2 = ……dam2 … m2

Bài : Giới thiệu – ghi đề

Giáo viên

Hoạt động 1 :Ơn lại hệ thống đơn vị đo diện tích

MT: HS biết cách viết số đ diện tích dạng số TP.

 GV cho HS nêu lại đơn vị đo diện tích học

- km2 , hm2 , dam2 , m2 ,dm2 , cm2 , mm2

 Cho HS nêu quan hệ đơn vị đo liền kề

- GV cho HS nhận xét mối quan hệ hai đơn vị đo diện tích liền (…gấp 100 lần )

 Ví dụ : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm :

3m2 5dm2 = ………m2

- Cho HS phân tích nêu cách giaûi

3m2 5dm2 = 3 m2 3,05m2

100 =  3m2 5dm2 = 3,05 m2

- HS dễ nhầm 3m2 5dm2 = 3 m2

10 nên GV cần nhấn mạnh cho

HS thấy : 1dm2 m2

100

= neân 5dm2 m2

100

=

 GV cho HS thảo luận ví dụ : Viết số thập phân thích hợp

vào chỗ chấm : 42 dm2 = ……m2

- Cho HS neâu cách làm : 42dm2 42 m2 0,42m2

100

= =

Vaäy : 42dm2 = 0,42 m2

Hoạt động 2 : Thực hành

MT: HS vận dụng kiến thức để hoàn thành tập. Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu đề

- GV cho HS tự làm , sau nhận xét chốt kết GV quan tâm giúp đỡ cho HS dân tộc em yếu

Bài 2 : Gọi HS nêu yêu cầu đề - Cho HS thảo luận làm

- Gọi HS lên bảng làm , cho lớp nhận xét sửa

Bài 3 : Gọi HS nêu yêu cầu đề

- HS tự làm vào GVchấm chữa a 5,34 km2 = 534 c 6,5 km2 = 650

b 16,5 m2 = 16 m2 50 dm2 d 7,6256 = 76256 m2

Hoïc sinh

+ Một số HS nêu Lớp nhận xét + HS nêu mối quan hệ hai đơn vị diện tích liền

+ HS quan sát bảng mét vuông nêu nhận xét …

+ HS trao đổi giải thích

+ HS thảo luận nhóm bàn

+ Đại diện nhóm lên trình bày , lớp nhận xét

+ HS đọc yêu cầu đề + Cá nhân tự làm

+ Một số em lên bảng làm, lớp nhận xét sửa

+ HS nêu yêu vcầu + Thảo luận nhóm làm + Đại diện nhóm lên bảng làm , nhóm khác nhận xét sửa + HS nêu yêu cầu

+ Cá nhân tự làm vào – nộp + Sửa

(12)

5 Dặn dò : Học , chuẩn bị “ Luyện tập chung”

TẬP LÀM VĂN:

Luyện tập thuyết trình, tranh luận

I Mục đích u cầu: Bước đầu có kỹ thuyết trình , tranh luận vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi:

-Trong thuyết trình, tranh luận nêu lý lẽ dẫn chứng cụ thể, có sức thuyết phục - Biết cách diễn đạt lời nói gãy gọn rõ ràng rành mạch

- Hỗ trợ cho HS dân tộc tham gia đóng vai thuyết trình, tranh luận - HS có thái độ bình tĩnh, tự tin, tơn trọng người khác tranh luận

II Chuẩn bị: - Bảng phụ kẻ nội dung tập

- Một số tờ giấp photo nội dung tập 3a

III Hoạt động dạy – học: Ổn định : Trật tự

2 Bài cũ : - Gọi HS đọc đoạn mở gián tiếp, kết mở rộng cho văn tả đường (Phượng, Hải, Việt) GV nhận xét ghi điểm

3 Bài : Giới thiệu + Ghi đề

Giáo viên Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập.

MT: Bước đầu có kỹ thuyết trình , tranh luận vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi:

Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu tập

- GV giao treo bảng phụ giao nhiệm vụ: Đọc lại “Cái quý nhất” nêu nhận xét theo yêu cầu câu hỏi a , b, c - Cho HS làm theo nhóm Giúp đỡ thêm cho HS dân tộc … - Cho HS trình bày

- GV nhận xét chốt lại

GV nhấn mạnh : Khi thuyết trình, tranh luận vấn đề phải có ý kiến riêng, biết nêu lí lẽ để bảo vệ ý kiến cách có lý, có tình thể tôn người đối thoại

Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu tập

GV cho HS đóng vai Hùng, Quý Nam để tranh luận với hai bạn cịn lại lí lẽ để khẳng định điều nói đưa thêm dẫn chứng để bạn tin điều khẳng định

- Cho nhóm thảo luận - Cho HS nhóm trình bày

- GV nhận xét, đánh giá cao nhóm biết tranh luận sôi

Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu a GV cho HS đọc lại toàn ý a

- Dùng bút chì đánh dấu vào câu trả lời - Sắc đặt câu chọn theo trình tự hợp lý - Cho HS làm

- Cho HS trình bày kết - GV nhận xét chốt lại ý

Hoïc sinh

+ HS đọc yêu cầu tập , lớp đọc thầm theo

+ Nhóm bàn thảo luận làm + Đại diện nhóm trình bày , nhóm khác nhận xét bổ sung + HS lắng nghe

+ HS nêu yêu cầu + Các nhóm xem lại ví dụ

+ Các nhóm chọn vai đóng , trao đổi thảo luận thống ý kiến + Đại diện nhóm lên đóng vai thể ý kiến nhóm …

+ Lớp nhận xét

+ HS đọc yêu cầu đề + HS làm cá nhân

+ Một số HS trình bày ý kiến , lớp nhận xét bổ sung

(13)

 Cho HS đọc yêu cầu b

- Cho HS trao đổi trình bày ý kiến

- GV nhận xét chốt lại: Khi thuyết trình tranh luận ta cần: có thái độ vui vẻ, hịa nhã, tơn trọng người nghe Tránh nóng nảy bảo thủ ý kiến chưa

và trình bày ý kiến , lớp nhận xét …

4 Củng cố : GV nhận xét tiết học, khen nhóm làm tốt

5 Dặn dị : Nhắc HS nhớ điều kiện thuyết trình, tranh luận Chuẩn bị “Luyện tập thuyết

trình, tranh

Ngày soạn : 14/10/2009

Ngày dạy : Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2009 TẬP ĐỌC

Đất Cà Mau

I.Mục đích yêu cầu : _ Đọc trơi chảy lưu lốt tồn rõ ràng; ngắt nghỉ cụm từ Biết đọc toàn văn với giọng thể niềm tự hào, khâm phục tính cách kiên cường người Cà Mau

+ Qua đó, em hiểu ý bài: Sự khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường người Cà Mau

- Hỗ rtợ cho HS dân tộc cách trả lời câu hỏi thành câu trọn vẹn …

+ Giáo dục em yêu mến quý trọng người dũng cảm kiên cường trước thử thách thiên nhiên

II/Chuẩn bị: HS tự đọc , nghiên cứu trước GV :Tranh SGK

Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc

III Hoạt động Ổn định : Hát

2 Bài cũ : + Phân vai cho bạn đọc trả lời câu hỏi :

_ Cho biết bạn Nam, Hùng vàQuý trao đổi với việc ? ( Sang ) _ Cuộc tranh luận có đem lại thống bạn không? ( Branh)

_ Cuối phân giải cho bạn ? Theo em cách phân giải thầy giáo bật điều khiến bạn khâm phục? ( Soan)

Bài : a) Giới thiệu :giới thiệu vùng đất Cà Mau đồ tự nhiên ( vùng đất mũi) b) Bài dạy :

Giáo viên Hoạt động 1: Luyện đọc.

MT: Đọc trơi chảy lưu lốt toàn rõ ràng; ngắt nghỉ hơi giữa cụm từ

 GV gọi HS đọc lượt:

GV cho HS đọc đoạn nối tiếp

- GV chia đoạn đọc :3 Đoạn

 Đoạn 1: Từ đầu  dông

 Đoạn 2: Từ Cà Mau đất xốp thân đước

 Đoạn : Phần lại

 Lần : HS yếu đọc đoạn nối tiếp kết hợp sửa sai cho

HS từ ngữ đọc sai

Lần cho HS đọc tốt đọc nối tiếp kết hợp giải

nghĩa từ phần thích

Học sinh

(14)

Cho HS đọc lại toàn  GVđọc diễn cảm tồn

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

MT: HS hiểu nội dung bài.

 Đoạn : từ đầu dông : GV nhắc nhở HS yếu

HS dân tộc trả lời câu hỏi cần đủ ý trọn vẹn câu -Mưa Cà Mau có đặc điểm gì?

 GV chốt ý : Mưa cà mau đột ngột, dội chóng tạnh  Đoạn 2: Từ Cà Mau đất xốp thân đước

-Cây cối đất Cà Mau mọc sao? -Người cà Mau dựng nhà cửa ? -Đoạn cho biết gì?

 GV chốt ý 2: Đặc điểm cối nhà cửa Cà Mau  Đoạn : Sống đất đến hết

-Người dân Cà Mau có tính cách ? - Đoạn nói ?

 GV chốt ý : Tính cách kiên cường người Cà Mau

- Bài văn nói ?

Nội dung : Bài vănnói lên khắc nghiệt thiên

nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau

Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm

MT: Luyện kỹ đọc diễn cảm cho HS.

Y/C HS: Nhấn giọng từ ngữ gợi tả gợi cảm làm bật khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau tính cách kiên cường người Cà Mau

-Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn , lớp theo dõi nhận xét cách đọc

- GV treo bảng phụ hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn : Nhấn mạnh từ ngữ gợi tả tính chất khắc nghiệt thiên nhiên, sức sống mãnh liệt cốí Cà Mau

- Cho HS luyện đọc theo cặp

- Cho HS thi đọc diễn cảm , lớp theo dõi nhận xét tuyên dương bạn đọc hay …

+ HS đọc lượt + Lớp lắng nghe

+ HS đọc to , lớp đọc thầm theo trả lời câu hỏi

+ Rút ý

+ HS đọc lớp đọc thầm + Thảo luận trả lời câu hỏi + Lớp nhận xét bổ sung

+ Thảo luận rút ý +HS đọc lướt đoạn

+ Thảo luận trả lời câu hỏi + Lớp nhận xét bổ sung

+ Thảo luận rút ý + HS rút nội dung + 1-2 HS nhắc lại

+ HS nối tiếp đọc + HS lắng nghe

+Các nhóm tự luyện đọc hay theo nhóm (nhóm2 bạn)

+ Cử đại diện thi đọc hay nhận xét chọn bạn đọc diễn cảm

4.Củng cố : 1HS đọc lại bài; Nhận xét tiết học tuyên dương HS có nhiều cố gắng 5.Dặn dị : Về nhà đọc lại ; chuẩn bị tiếp

KHOA HỌC

Phòng tránh bị xâm hại

I Mục tiêu : -Cho HS biết số tình dẫn đến nguy bị xâm hại vàbiết số cách để ứng phó với nguy xâm hại bị xâm hại Biết người tin cậy, chia sẻ, tâm nhờ giúp đỡ bị xâm hại

- Rèn luyện kĩ ứng phó với nguy bị xâm hại - Ln có ý thức phịng tránh bị xâm hại

II Chuẩn bị : HS : Tự nghiên cứu liên hệ thực tế GV : Tranh minh hoạ

(15)

III Hoạt động :

1 Ổn định : Trật tự

2 Bài cũ : - Những trường hợp tiếp xúc không bị lây nhiễm HIV ? ( Bảo)

- Chúng ta nên có thái độ hế người bị lây nhiễm HIV gia đình họ ? Tại cần làm ? (Vũ )

- Nêu học (Hoàng)

Bài : a) Giới thiệu : Giới thiệu tiết học b) Bài dạy :

Giáo viên

Hoạt động 1:Tìm hiểu nguy bị xâm hại

MT: HS nêu số tình dẫn đến nguy

xâm hại

 Gợi ý giao việc :

+ Hãy quan sát hình 1; &3 ; đọc thơng tin ; trao đổi nội dung hình Gv nhận xét, bổ sung

 Trả lời câu hỏi :

- Nêu số tình dẫn đến nguy bị xâm hại?

 Nhận xét chốt lại :

- Bạn làm để phịng tránh nguy xâm hại?

 Nhận xét chốt lại ý kiến :

- Không nơi tối tăm

-Khơng đường muộn

- Khơng phịng kín với ngườilạ -Khơng nhờ xe người lạ

-Không người lạ chạm vào người _

Tóm lại : Để đảm bảo an tồn cá nhân, cần đề

cao cảnh giác đề phịng bị xâmhại

Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách ứng phó với nguy xâm hại

MT: HS nêu quy tắc an tồn cá nhân

-GV Phát phiếu giao nhiệm vụ cho nhóm :

 Phải làm cóngười lạ tặng q cho ?

 Phải làm có người lạ muốn vào nhà ?

 Phải làm có người trêu ghẹo có hành động gây

bối rối khó chịu thân? - Theo dõi giúp đỡ nhóm

 Nhận xét cơng nhận ý kiến

 Trong trường hợp bị xâm hại , cần làm ?

 Nhận xét kết luận: Trong trường hợp bị xâm hại, tuỳ

trường hợp, em cần có cách ứng xử cho phù hợp VD:

 Tìm cách tránh xa kẻ đứng dậy lùi xa

khơng cho kẻ chạm tay tới

 Bỏ

 Kể với người tin cậy để giúp đỡ

Học sinh

+ Nhóm /bàn trao đổi nêu ý kiến nhận hình

+ Lớp trao đổi góp ý bổ sung + Tiếp tục trao đổi trả lời câu hỏi + Đại diện nhóm trình bày trước lớp + Lớp góp ý bổ sung

+ Các nhóm tiếp tục trao đổi + Nhóm làm vào bảng phụ + Trình bày trước lớp

+ Lớp góp ýbổ sung

+ Đại diện nhóm bốc thăm tình

+ Trao đổi giải tình

+ Đại diện nhóm trình bày trước lớp + Lớp theo dõi góp ý cho trường hợp

+ Trao đổi trả lời câu hỏi + HS lắng nghe

(16)

Kết luận : Gọi HS đọc mục bạn cần biết sgk 4.Củng cố : Nhắc laiï mục bạn cần biết

5.Dặn dò : Cần ý cẩn thận đường , tránh bị xâm hại Chuẩn bị tiếp

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Đại từ

I.Mục đích yêu cầu : - Nắm khái niệm đại từ, nhận biết đại từ thực tế Bước đầu biết sử dụng đại từ thay cho danh từ bị dùng lặp lại văn ngắn

-Rèn cho Hs nhận biết sử dụng đại từ cách thành thạo

- Hỗ trợ cho HS dân tộc xác định đại từ văn , thơ , ca dao … - Giáo dục HS qua đại từ xưng hơ biết thể kính trọng đối vớingười lớn

II Chuẩn bị : HS : tự nghiên cứu trước

GV : Bảng phụ viết sẵn nội dung tập &3

III Hoạt động : Ổn định : Hát

2 Bài cũ : - 2HS đọc đoạn văn tả cảnh đẹp quê em nơi em sinh sống Bài : a) giới thiệu : Giới thiệu tiết học

b) Baøi daïy :

Giáo viên Hoạt động : Tìm hiểu đại từ

MT: HS nắm đặc điểm đại từ tác dụng của đại từ dùng câu văn

Bài : Gọi HS đọc đề

 Cho HS trả lời câu hỏi :

- Trong đoạn a&b , từ in đậm ?

-Những từ in đậm dùng để ai? Con gì? Chúng dùng làm ?

 Kết luận : Những từ đại từ

(Đại có nghĩa thay thế; Đại từ có nghĩa từ thay thế)

Bài 2 : Cho HS đọc yêu cầu tập - Cho HS tra đổi trình bày

 Nhận xét thống ý kiến :

 Từ Vậy thay cho từ thích ; từ thế thay cho từ quýVậy thế đại từ

- Tóm lại đại từ ? - Cho HS đọc ghi nhớ sgk

Hoạt động 2: Luyện tập

MT: HS vận dụng kiến thức hoàn thành tập Bài 1: Cho HS đọc to thơ HS trao đổi trả lời

 GVnhận xét thống ý kiến :

Bài : Cho HS đọc ca dao , trả lời câu hỏi : GV theo dõi giúp đỡ thêm cho HS dân tộc trả lời …

-Bài ca dao lời đối đáp với ? -Vậy đại từ ca dao ?

Bài : Dùng đại từ thích hợp thay cho danh từ bị lặp lại

Hoïc sinh

+ 1HS đọc to yêu cầu tập + Cả lớp đọc thầm

+ Trao đổi trả lời câu hỏi + Đại diện nhóm trình bày + Lớp theo cõi bổ sung

+ 1HS đọc to yêu cầu tập “ + Trao đổi cặp đôi trả lời câu hỏi + Đcị diện nhóm trình bày

+ Lớp góp ý bổ sung

+ HS đọc to ghi nhớ + 2HS đọc to thơ

+ Trao đổi trả lời câu hỏi + Nhận xét

+ HS đọc to ca dao + Cả lớp đọc thầm + Trả lời câu hỏi

(17)

nhiều lần câu chuyện :Con chuột tham lam

- Những danh từ lặp lại nhiều lần ? -Tìm đạitừ thay cho danh từ đó?

( VD : nó, chú, đại từ loài vật )

 GVnhận xét thống ý kiến :

-Từ thích hợp từ “nó” thể thái độ khơng u mến

+ Trình bày trước lớp + 1HS đọc to mẩu chuyện + Cả lớp đọc thầm

+ Trao đổi tìm đại từ thích hợp + Trình bày từ tìm thích hợp

4.Củng cố : Nhắc lại ghi nhớ

Nhận xét tiết học ; tuyên dương HS có nhiều cố gắng 5.Dặn dị : Về nhà học ; Chuẩn bị tiếp

TOÁN

Luyện tập chung

I Mục tiêu : - Củng cố cho HS cách viết số đo độ dài, số đo khối lượng, số đo diện tích dạng số thập phân Kết hợp giải tốn có liên quan đến số đo độ dài, số đo diện tích

-Rèn cho HS viết, đổi thành thạo , xác

- Hỗ trợ cho HS dân tộc việc tìm lời giải đơn vị tính tốn giải

II.Chuẩn bị : HS : Tự ôn tập bảng đơn vị đo độ dài, đo khối lượng, đo diện tích

GV : bảng phụ ghi sẵn taäp

III Hoạt động :

1 Ổn định : Trật tự

2 Bài cũ : HSlên bảng làm : (Duyễn, Vi, Vũ ) Viết số thích hợp vào chỗ chấm :

a) 2,3km2 = ; b) 4ha5m2 = ; c) 4,6km2 = ha

3ha24m2 = .ha ; 4,6km2 = ; 1,52km2 = ha

12ha 134m2 = ; 12349 m2 = .ha ; 5648m2 = ha

3.Bài : a) Giới thiệu : Giới thiệu tiết học b) Bài dạy :

Giáo viên Hoạt động : Hướng dẫn HS làm tập

MT: HS vận dụng kiến thức hoàn thành tập quy định

Bài 1 : HS nêu yêu cầu - Đề yêu cầu ? - HS lên bảng làm

 Nhận xét thống kết

 Hướng dẫn HS làm theo cách :

VD 4356,2m

+ Xuất phát từ hàng đơn vị mét ta có : km hm dam m dm

6,

ta coù : 4356,2m = 4,3562km 4356,2m = 43,562hm 4356,2m = 435,62dam

Baøi2 : ( tiến hành 1)

- Có thể áp dụng cách viết hướng dẫn

 Nhận xét thống kết

Hoïc sinh

+ Trả lời câu hỏi

+ 2HS lên bảng làm + Cả lớp làm vào + 2HS trình bày cách làm + Nhận xét chữa + Chú ý theo dõi

(18)

Bài 3 : HS đọc yêu cầu tập –Làm

-Nhắc lại mối quan hệ km2 với ; dm2 , mét vuông

 Nhận xét thống kết

Bài 4 : Cho HS đọc đề -Đề hỏi ?

- Muốn tìm DT ta cần có số đo ? - Vậy trước hết ta làm ?

- Cho HS làm , GV theo dõi giúp đỡ cho HS dân tộc việc viết lời giải cho toán …

- GV chấm chữa

 Nhận xét thống làm

+ HS đọc yêu cầu + Tiến hành làm + 2HS lên bảng làm + Cả lớp làm vào + Nhận xét chữa + 1HS đọc đề

+ Cả lớp đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi

+ 1HS lên bảng làm + Cả lớp làm bàivào + Nhận xét chữa + HS tự sửa sai 4.Củng cố : Nhận xét tiết học

5.Dặn dị : nhà tự ơn tập bảng đơn vị đo ; chuẩn bị tiết sau

_

Ngày soạn : 15/10/2009

Ngày dạy : Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009 TẬP LAØM VĂN

Luyện tập thuyết trình , tranh luận

I.Mục đích yêu cầu : -Tập cho HS bứơc đầu biết mở rộng lí lẽ dẫn chứng thuyết trình , tranh luận dẫn chứng cụ thể , có sức thuyết phục

- Rèn cho HS mạnh dạn ,biết cách diễn đạt gãy gọn nói lịch -Biết bày tỏ thái độ bình tĩnh , tự tin, tôn trọng người tranh luận

- Hỗ trợ HS dân tộc biết trình bày ý kiến để thuyết phục người tranh luận

II.Chuẩn bị : HS : Đọc lại đọc tự đặt cho lí lẽ cần thiết để tranh luận

GV : Một số tờ giấykhổ to kẻ bảng hướng dẫn thực giúp em biết mở rộng lí lẽ dẫn chứng

III.Hoạt động :

1 Ổn định : Hát

2 Bài cũ : -Gọi HS đóng vai bạn Hùng , Quý, Nam “Cái quý ?” ( Anh,

Trân, My ) ( Yêu cầu em mở rộng thêm lí lẽ dẫn chứng) + Lớp góp ý nhận xét

+ Tuỳ mức độ lí lẽ em mà đánh giá

Bài : a) Giới thiệu :Vì ta đánh giá bạn bạn ? b) Bài dạy :

Giáo viên Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập

MT: HS vận dụng điều hiểu biết để dẫn chứng

lí lẽ cho vai trò

Bài : Gọi học sinh đọc đề, GV hướng dẫn học sinh nắêm vững yêu cầu đề, gạch chân từ quan trọng.

 Gợi ý :

-Các nhân vật tranh luận với vấn đề ? -Ý kiến họ sao?

- Từng nhân vật có ý kiến ? Nhận xét tóm tắt vào bảng

Học sinh

+ Thảo luận nhóm/ bàn ; dựa vào đọc câu hỏi gợi ý thảo luận + Đại diện nhóm trình bày trước lớp + Lớp góp ý bổ sung

(19)

Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu đề, hướng dẫn học sinh nắm vững yêu cầu đề: GV theo dõi giúp đỡ cho HS dân tộc …

 Gợi ý : Để thuyết phục ngưòi thấy rõ cần thiết

trăng đèn ca dao , em cần nêu tác dụng trăng tác dụng đèn

 VD :-Nếu có trăng chuyện xảy ?

- Đèn đem lại lợi ích cho sống? -Nếu có đèn chuyện xảy ? - Trăng làm cho sống đẹp ?

+ Đèn ca dao đèn dầu đèn điện, đèn điện khơng phải khơng có nhược điểm so với trăng

-HS làm việc cá nhân, tìm hiểu ý kiến, lí lẽ dẫn chứng trăng đèn ca dao, ghi nháp ý kiến lí lẽ - Cho học sinh phát biểu ý kiến

 Nhận xét thống ý kiến có lí lẽ

+ Cả lớp đọc thầm +ChoHS làm vào

+ Phát biểu ý kiến + Lớp góp ý bổ sung thêm 4.Củng cố : Nhận xét tiết học; tun dương HS có nhiều cố gắng trình bày hay

5.Dặn dị : Về nhà tự ơn tập chuẩn bị kiểm tra học kì

TỐN

Luyện tập chung

I.Mục tiêu : - Củng cố cách viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dạng số TP với tên đơn vị khác

- Rèn cho HS viết thành thạo , xác

- Hỗ trợ cho HS dân tộc kĩ chuyển đổi đơn vị đo dạng số thập phân - Biết vận dụng điều học vào thực tế

II Chuẩn bị : HS : tự ôn tập bảng đơn vị đo

GV : Bảng phụ viết sẵn nội dung tập

III Hoạt động :

1 Ổn định : Trật tự

2 Bài cũ : - Viết số thích hợp vào chỗ chấm :

a) 24m5cm = m b) 12ñmcm = m 3,05m = dm 12,07m = .m 405 cm = m 703cm = m + 2HS lên bảng làm ( Ý, Hương )

+ Cả lớp làm vào nháp

3.Bài : a) Giới thiệu : giới thiệu tiết học b) Bài dạy :

Giáo viên

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm tập

MT: HS vận dụng kiến thức hoàn thành tập Bài 1 : HS đọc đề: Viết số đo sau dạng số thập phân có đơn vị đo mét

- Cho HS làm cá nhân GV theo dõi giúp đỡ HS dân tộc HS yếu làm Sau tổ chức chữa

 Nhận xét thống kết

Bài 2 : GV treo bảng phụ viết sẵn tập :

Học sinh

+ 1HS đọc to đề + Cả lớp đọc thầm đề + Cả lớp tiến hành làm

+HS lên bảng làm ; trình bày cách làm

(20)

- Cho HS hoàn thành tập vào bảng – Lớp làm vào sách bút chì

 Nhận xét thống kết

Bài 3: Gọi HS đọc đề:Viết số TP thích hợp vào chỗ chấm

- Cho học sinh tự làm - Hướng dẫn chữa

Bài 4: Tiến hành Đáp án:

a/ 3kg5g = 3,005kg ; b/ 30g = 0,030 kg ; c/ 1103 g = 1,103 kg

Bài 5: HS đọc đề

- GV cho học sinh nhìn hình vẽ để nêu túi cam nặng

-GV cho HS viết số thích hợp vào chỗ chấm , viết bút chì vào SGK:

- Gv chấm số nhận xét

+ 1HS lên bảng làm + Cả lớp làm vào sách + Nhận xét chữa

+ HS làm vào vở, 2HS làm vào phiếu + Học sinh nêu cách làm

+ Lớp nhận xét

+ 1HS đọc đề.Lớp đọc thầm + HS nêu túi cam nặng 1kg800g +Học sinh làm

+Học sinh sửa

Củng cố : - Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập

5 Dặn dò: - Học sinh làm lại / 48 Chuẩn bị: Luyện taäp chung

SINH HOẠT TẬP THỂ

Sinh hoạt lớp tuần 9

I.Mục tiêu :+ Đánh giá tình hình sinh hoạt lớp tuần qua , để động viên nhắc nhở học tập sinh hoạt tốt khắc phục khuyết điểm

+ Rèn luyện tính khoa học mạnh dïan cơng việc ; hoạt động

+ GD tinh thần đấu tranh phêvà tự phê; ý thức thẳng thắn trung thực ; chân tình với bạn bè

II.Chuẩn bị :+ Các tổ họp rút kinh nghiệm

III.Hoạt động : + Các tổ tự nhận xét báo cáo + Lớp góp ý bổ sung

+ Lớp trưởng nhận xét chung báo cáo cho giáo viên Đánh giá hoạt động tuần qua:

Ưu điểm :

a Hạnh kiểm :+ Nề nếp sĩ số trì tốt

+ Hầu hết em ngoan ngỗn ,có ý thức giúp đỡ bạn học tập hoạt động khác Đi học chuyên cần , nghỉ học có lí

b Học tập : + Tham gia tích cực phong trào thi đua học tập giành nhiều điểm 10 dâng lên thầy cô nhân ngày 20/11

+ Tham gia tích cực việc ôn luyện kiến thức chuẩn bị thi kì I + Một số em có tiến so với tuần trước

Tồn tại : + Một số em chưa ý rèn chữ ; bẩn

+ Một số em học nhà chưa tốt c Các hoạt động khác:

- Tham gia sinh hoạt Đội , Sao đầy đủ

- Thực tốt vệ sinh môi trường xung quanh thực tốt ATGT học … Phương hướng tuần 10 :

(21)

+ Tích cực khắc phục khuyết điểm , chấn chỉnh lại ý thức rèn chữ giữ tất môn học …

+ Tập trung ôn tập chuẩn bị Kiểm tra kỳ I

+ Tiếp tục thực phong trào thi đua giành nhiều hoa điểm 10 nhóm học tập , tổ học tập Tập luyện kể chuyện , tham gia thi viết chữ đẹp , kể chuyện hay chào mừng ngày 20/11 Củng cố dặn dò : Tuyên dương em đạt thành tích tuần

+ Nhắc nhở điều cần thiết

Cho ban huy điều khiển lớp sinh hoạt Đội tuần 9

(22)

ĐỊA LÍ

Các dân tộc , phân bố dân cư

I Mục tiêu : - Cho HS biết kể tên số dân tộc nước ta Biết dựa vào bảng số liệu , lược đồ để thấy rõ đặc điểm mật độ phân bố dân cư nước ta Nêu đặc điểm số dân tộc nước ta

- Rèn kĩ phân tích lược đồ, thống kê - Có ý thức tơn trọng đồn kết dân tộc

II.Chuẩn bị : HS : tự nghiên cứu sưu tầm tranh ảnh dân tộc GV : Bảng số liệu mật độ dân số số nước Châu Á Lược đồ mật độ dân số nước ta

Hình minh hoạ ; phiếu học tập

Tranh ảnh số dân tộc , làng đồng bằng, miền núi Việt Nam

III.Hoạt động : Ổn định : Hát

2 Bài cũ : - Năm 2004 , nước ta có dân ? Dân số nước ta đứng thứ nước

Đông Nam Á ? (Phương )

- Dân số tăng nhanh gây khó khăn việc nâng cao đời sống nhân dân ? Tìm ví dụ hậu việc tăng dân số địa phương em? ( Đức Hiếu )

- Neâu baøi hoc? (Quang)

3.Bài : a) Giới thiệu : Em biết dân tộc đất nước ta ? b) Bài dạy

Giáo viên

Hoạt động : Tìm hiểucác dân tộc đất nước ta

MT: HS nắm nước ta có nhiều dân tộc

 Gợi ý giao việc :

- Hãy dựa vào hình ảnh kênh chữ nhớ lại dân tộc người học lớp 4, trả lời câu hỏi :

-Nước ta có dân tộc ?

- Dân tộc có số dân đơng ? Sống chủ yếu đâu ? -Các dân tộc người sống chủ yếu đâu ?

-Kể tên số dân tộc người nước ta ? Ở địa phương ta có dân tộc ?

 Nhận xét chốt lại kết hợp giới thiệu số hình ảnh

dân tộc nước ta : Nước ta có 54 dân tộc Dân tộc Kinh đơng

+ Các dân tộc người sống phía Bắc Dao, Mông, mường , Thái Tày

+ Các dân tộc người sống chủ yếu vùng núi Trường Sơn Vân Kiều, Pa-cô,

+ Các dân tộc người TâyNguyên : Gia –rai, Ê-đê, Ba-na Xơ-đăng, K’ Ho

Hoạt động : Tìm hiểu mật độ dân số nước ta phân bố dân cư toàn quốc

MT: HS nắm đặc điểm mật độ dân số nước ta

và phân bố dân cư toàn quốc 1 Mật độ

-Mật độ dân số ? (… Mật độ dân số số dân trung bình

Học sinh

+ Trao đổi cặp đôi trả lời câu hỏi + Đại diện nhóm trình bày kết hợp giới thiệu hình ảnh người dân tộc nơi

(23)

sống 1km2 đất tự nhiên)

 GV giới thiệu bảng mật độ dân số

-Vậy qua bảng số liệu , em có nhận xét mật độ dân số nước ta với mật độ dân số giới số nước Châu Á ?

Kết luận : Nước ta có mật độ dân số cao.( cao mật

độ nước Trung Quốc nước có số dân đông giới, cao hơn nhiều co với mật độ dân số Lào, Cam –pu-chia mật độ trung bình giới)

2 Sự phân bố dân cư

 GV giới thiệu lược đồ mật độ dân số Việt Nam giao

việc -Quan sát lược đồ cho biết dân cư nước ta sống tập trung đông đúc vùng thưa thớt vùng ?

- Những vùng có mật độ dân số 1000người/ 1km2 ?

-Những vùng có mật độ dân số từ 501 đến

1000người/1km2 -Những vùng có mật độ dân số từ

100 đến 500người/1km2

- Những vùng có mật độ dân so ádưới 100người/1km2

-Vâïy dân cư nước ta tập trung đông vùng ? Vùng dân cư thưa thớt?

- Việc dân cư sống tập trung vùng đồng bằng, ven biển gây ảnh hưởng ?

 GVnhận xét kết luận ý

+ Trao đổi cặp đôi + Trả lời câu hỏi + Lớp nhận xétbổsung

+ Thảo luận : nhóm /bàn

+ Dựa vào tài liệu hiểu biết, em thảo luận rút ýkiến + Đại diện nhóm trình bày trước lớp + Lớp góp ý bổ sung

4.Củng cố : Qua sơ đồ nêu đặc diểm mật độ dân số nước ta : 5.Dặn dò : nhà học ; chuẩn bị tiết sau

ĐẠO ĐỨC

Tình bạn ( tiết 1)

I Mục tiêu : _ Cho Hs biết sống cần có bạn bè, lúc khó khăn Đã bạn bè phải quan tâm giúp đỡ lẫn em có quyền tự kết giao với bạn bè

_ Thực thói quen đối xữ tốt với bạn bè xung quanh sống hàng ngày _ Biết q trọng tình bạn, thân đồn kết với bạn bè

II Chuẩn bị : HS : Tự nghiên cứu , liện hệ thực tế tình cảm bạn bè với hàng ngày GV : Phiếu ghi tình

Dụng cụ hố trang

III Hoạt động :

Ổn định : Trật tự

Bài cũ : _ Vì nhớ ơn tổ tiên? ( Nhi )

_ Em làm để thể lịng biết ơn tổ tiên? ( Nguyên ) Bài : a) Giới thiệu : Giới thiệu tiết học

b) Bài dạy :

Giáo viên

Hoạtđộng 1: Tìm hiểu nội dung câu chuyện Đơi bạn MT: Cho Hs biết sống cần có bạn

(24)

bè, lúc khó khăn Đã bạn bè phải quan tâm giúp đỡ lẫn em có quyền tự kết giao với bạn bè

Y/C HS nắm ý nghĩa tình bạn biết quyền kết giao với bạn bè bạn bè cần phải biết đoàn kết giúp đỡ lúc hoạn nạn

 Cho HS hát Lớp kết đồn

_ Bài hát nói lên điều ?

_ Lớp có vui vậykhơng ?

_ Điều xảy chúngta bạn bè ?

_ Trẻ em có quyền tự kết bạn khơng ? Vì em biết điều ?

 Nhận xét kết luận : Ai cần có bạn bè Trẻ em

cũng cần có bạn bè có quyền tự kết giao bạn bè

 Tìm hiểu nội dung truyện Đôi bạn

 Đọc truyện Đơi bạn

 Hãy dựa vào câu chuyện (SGK), em đóng vai

nhân vật truyện để thể tình cảm bạn bè

Trao đổi :

_ Câu chuyện gồm ai?

_ Đi vào rừng , hai người bạn gặp chuyện ? _ Chuyện xảy sau ?

_ Em có nhận xét hành động bỏ bạn chạy thoát thân nhân vật truyện ? ( nhân vật có hành động khơng tốt , khơng có tinh thần đồn kết giúp đỡ bạn gặp khó khăn )

_ Khi gấu bỏ đi,người bạn bị bỏ rơi nói gìvới bạn? _ Theo em tình cảm hai ngưòi bạn sau chuyện ?

+ Theo em bạn bè, cần phải đối xử với ?

 Nhận xét kết luận : Khi bạn bè, cần

biết yêu thương, đoàn kết , giúp đỡ tiến , cùng vượt qua khó khăn

Hoạt động 2 : Luyện tập :

MT: HS bieát giải tình thể tình bạn chân thaønh.

Y/C HS biết cách ứng xử số tình có liên quan đến bạn bè

Bài 2: -GV yêu cầu HS đọc tập 2, tổ chức cho HS trao đổ nhóm đơi

-GV mời số HS trình bày cách ứng xử tình giải thích lựa chon

-GV nhận xét bổ sung

+ Cả lớp hát đồng + Trao đổi trả lời câu hỏi

+ Nối tiếp trình bày trước lớp + Chú ý nghe

+ HS đóng vai theo nội dungtruyện + Lớp ý theo dõi

+ Nối tiếp trả lời + Lớp theo dõi bổ sung + Trao đổi trả lời

+ Ghi nhớ trang 27

-HS đọc tập 2, tổ chức trao đổi nhóm đơi

-Một số HS trình bày cách ứng xử tình giải thích lựa chọn

(25)

Ngày đăng: 24/04/2021, 10:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w