1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giao an 5 tuan 11

40 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 644 KB

Nội dung

 : Keát luaän: Quan heä töø ñöôïc duøng ñeå noái caùc töø trong moät caâu hoaëc noái caùc caâu vôùi nhau nhaèm giuùp ngöôøi ñoïc, ngöôøi nghe hieåu roõ moái quan heä giöõa caùc töø [r]

(1)

TẬP ĐỌC

TIẾT 21: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ. I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Đọc lưu loát, diễn cảm văn phù hợp với tâm lí nhân vật (giọng bé Thu hồn nhiên, nhí nhảnh; giọng ông hiền từ, chậm rãi) nội dung

2 Kĩ năng: Hiểu tình cảm yêu q thiên nhiên hai ơng cháu

Thái độ: Có ý thức làm đẹp sống mơi trường sống gia đình xung quanh em II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Tranh vẽ phóng to. 2 Học sinh: Sách giáo khoa. III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Bài cũ: Giáo viên nhận xét kiểm tra kì I: Học sinh đọc tốt, nhầm lẫn từ nhiều nghĩa dẫn tới việc học sinh chưa làm câu trắc nghiệm đọc hiểu Đa số học sinh hiểu Đất Cà Mau nên làm trắc nghiệm

2 Giới thiệu bài: Chuyện khu vườn nhỏ 3 Hoạt động 1: Luyện đọc

: Mục đích: Đọc lưu lốt tồn văn

- Giáo viên nhận xét, giới thiệu ảnh - học sinh giỏi đọc toàn - Giáo viên chia đoạn, hướng dẫn đọc Giáo viên

hướng dẫn giải thích từ cuối bài, rèn đọc từ khó: săm soi, cầu viện, …

Đoạn 1: Từ đầu từng loài cây

Đoạn 2: Cây quỳnh khơng phải vườn Đoạn 3: Cịn lại

- học sinh đọc tiếp nối đoạn (4 lượt) - Học sinh đọc thầm toàn phần giải

- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ - Học sinh luyện đọc theo cặp - Giáo viên đọc toàn bài, nêu xuất xứ - 1, học sinh đọc

- Giáo viên nhận xét - Giáo viên nhận xét

: Kết luận: Học sinh luyện đọc tồn 4 Hoạt động 2: Tìm hiểu

: Mục đích: Hiểu tình cảm u q thiên nhiên hai ơng cháu - Giáo viên hỏi: Bé Thu thích ban cơng để làm

gì?

- Học sinh trả lời Cả lớp nhận xét

 Giáo viên chốt: Bé Thu thích ban cơng để ngắm nhìn cối, nghe ơng kể chuyện lồi trồng ban công

- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm: Mỗi lồi ban cơng nhà bé Thu có đặc điểm bật?

- Học sinh thảo luận nhóm

- Giáo viên nhận xét, chốt - Học sinh trả lời Cả lớp nhận xét

 Giáo viên chốt:Cây quỳnh: dày, giữ nước Cây hoa tigơn: thị râu, theo gió ngọ nguậy vịi voi bé xíu Cây hoa giấy: bị vịi tigơn quấn nhiều vòng Cây đa Ấn Độ: bật búp đỏ hồng nhọn hoắt, xoè nâu rõ to

- Giáo viên hỏi: Vì thấy chim đậu ban

(2)

- Giáo viên hỏi: Em hiểu Đất lành chim đậu

nào? - Học sinh trả lời Cả lớp nhận xét

 Giáo viên chốt: Đất lành chim đậu ý nói nơi tốt đẹp, bình có chim đậu, có nguời tìm đến làm ăn Nơi không thiết phải cánh rừng, cánh đồng, công viên hay khu vườn lớn Có mảnh vườn nhỏ manh chiếu ban công hộ tập thể

: Kết luận: Học sinh tìm hiểu nội dung 5 Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm

: Mục đích: Biết đọc diễn cảm văn phù hợp với tâm lí nhân vật (giọng bé Thu hồn nhiên, nhí nhảnh; giọng ông hiền từ, chậm rãi) nội dung

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn theo cách phân vai: người dẫn chuyện, Thu, ông

- 2, học sinh đọc Học sinh khác nhận xét cách đọc

- Giáo viên hướng dẫn đọc: phân biệt lời bé Thu, lời ông, nhấn giọng: mây, sà xuống, mổ mổ…

- Học sinh nêu cách đọc, nhấn giọng từ đoạn

- Giáo viên theo dõi, nhận xét, đánh giá, tuyên dương

- Học sinh đọc diễn cảm đoạn,

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Cả tổ cử đại diện thi đọc diễn cảm  : Kết luận: Học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn

* Củng cố

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm đoạn 3, tổ chọn học sinh - Giáo viên nhận xét, tuyên dương

6 Toång kết - dặn dò:

- Giáo viên nhận xét tiết học - Chuẩn bị Tiếng vọng. * Boå sung:

————————————————————————————

(3)

TIẾT 51: LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Biết tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất phép cộng để tính bằng cách thuận tiện So sánh số thập phân, giài toán với số thập phân

2 Kĩ năng: Rèn học sinh tính nhanh, xác, nắm vững vận dụng tính chất giao hốn, kết hợp để tính nhanh

3 Thái độ: Giúp học sinh u thích mơn học. II Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Bài cũ: Giáo viên nhận xét kiểm tra kì I: Đa số học sinh làm sai phần II Một số học sinh làm sai chuyển số đo tự nhiên số thập phân

2 Giới thiệu bài: Luyện tập

3 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm 1, 2

: Mục đích: Biết tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất phép cộng để tính cách thuận tiện

 Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách đặt tính thực tính cộng

- học sinh đọc yêu cầu học sinh nêu

- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ - học sinh làm bảng phụ Cả lớp làm - Giáo viên nhận xét, chốt - Học sinh trình bày làm Cả lớp nhận

xét  Giáo viên chốt: 15,32 27,05

41,69 9,38 8,44 11,23 65,45 47,66  Bài 2: - Giáo viên hỏi: Bài tốn u cầu làm gì? Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm

- học sinh đọc yêu cầu

- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ - học sinh làm bảng phụ Cả lớp làm - Giáo viên nhận xét, yêu cầu học sinh giải thích

cách làm, chốt - Học sinh trình bày làm Cả lớp nhậnxét  Giáo viên chốt: a)4,68 + 6,03 + 3,97 b)6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2

= 4,68 + 10 = (6,9 + 3,1) + (8,4 + 0,2) = 14,68 = 10 + 8,6

= 18,6

c) 3,49 + 5,7 + 1,51 d) 4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8 = 3,49 + 1,51 + 5,7 = (4,2 + 6,8) + (3,5 + 4,5) = + 5,7 = 11 +

= 10,7 = 19

: Kết luận: Học sinh thực hành tính tổng nhiều số thập phân cách sử dụng tính chất phép cộng để tính cách thuận tiện

4 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm 3, 4

: Mục đích: So sánh số thập phân, giài toán với số thập phân

(4)

 Bài 3:- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm - học sinh đọc yêu cầu

- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ - học sinh làm bảng phụ Cả lớp làm - Giáo viên nhận xét, yêu cầu học sinh giải thích

cách làm phép so sánh, chốt - Học sinh trình bày làm Cả lớp nhậnxét 3,6 + 5,8 > 8,9 5,7 + 8,8 = 14,5

7,56 < 4,2 + 3,4 0,5 > 0,08 + 04  Bài 4:- Giáo viên hướng dẫn phân tích đề, tóm tắt, u cầu học sinh tự làm

- học sinh đọc yêu cầu Cả lớp đọc thầm

- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ - học sinh làm bảng phụ Cả lớp làm - Giáo viên nhận xét, chốt - Học sinh trình bày làm Cả lớp nhận

xét  Giáo viên chốt: Bài giải

Ngày thứ hai dệt số mét vải là: 28,4 + 2,2 = 30,6 (m) Ngày thứ ba dệt số mét vải là: 30,6 + 1,5 = 32,1 (m) Cả ba ngày dệt số mét vải là: 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m) Đáp số: 91,1 m

: Kết luận: Học sinh thực hành so sánh số thập phân, giài toán với số thập phân * Củng cố

- Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bảng theo dãy, dãy học sinh lên bảng làm: 24,56 + 38,4 + 3,9; 12,09 + 5,9 + 45,8

- Giaùo viên nhận xét, tuyên dương 6 Tổng kết - dặn doø:

- Giáo viên nhận xét tiết học - Chuẩn bị Trừ hai số thập phân. * Bổ sung:

(5)

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 11: KÍNH GIÀ – YÊU TRẺ. I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Học sinh biết cần phải tơn trọng người già người già có nhiều kinh nghiệm sống, đóng góp nhiều cho xã hội Trẻ em có quyền gia đình xã hội quan tâm, chăm sóc

2 Kĩ năng: Học sinh biết thực hành vi biểu tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già em nhỏ

3 Thái độ: Học sinh có thái độ tơn trọng, u q, thân thiện với người già, em nhỏ; khơng đồng tình với hành vi, việc làm không người già em nhỏ

II Chuẩn bị:

Giáo viên học sinh: Đồ dùng để chơi đóng vai. III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Bài cũ: Giáo viên hỏi:

- Nếu bạn quay cóp học, em làm gì? - Nếu có người rủ rê bạn làm điều xấu, em làm gì?

- Nếu bạn không học trước đến lớp, em làm gì?

Giáo viên nhận xét, chốt

- Học sinh trả lời Cả lớp nhận xét

2 Giới thiệu bài: Kính già, yêu trẻ

2 Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện Sau đêm mưa

: Mục đích: Học sinh biết cần phải giúp đỡ người già, em nhỏ ý nghĩa việc giúp đỡ người già, em nhỏ

- Giáo viên theo dõi - học sinh đọc truyện Sau đêm mưa Cả lớp theo dõi

- Giáo viên theo dõi, nhận xét - Học sinh đóng vai minh hoạ truyện - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận tranh theo câu

hoûi:

+ Các bạn truyện làm gặp bà cụ em nhỏ?

+ Tại bà cụ lại cảm ơn bạn?

+ Em suy nghó việc làm bạn truyện?

- Học sinh thảo luận nhóm tổ

- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ - Học sinh trả lời Cả lớp nhận xét

 Giáo viên chốt: Cần tôn trọng, giúp đỡ người già, em nhỏ việc phù hợp với khả Sự tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ biểu tình cảm tốt đẹp người với người, biểu người văn minh, lịch Các bạn câu chuyện người có lịng nhân hậu Việc làm bạn mang lại niềm vui cho bà cụ, em nhỏ cho thân bạn

: Kết luận: Học sinh biết hành vi giúp đỡ người già, em nhỏ ý nghĩa việc giúp đỡ người già, em nhỏ

2 Hoạt động 2: Làm tập 1

(6)

đôi

- Giáo viên nhận xét, chốt - Học sinh trình bày ý kiến Cả lớp nhận xét, bổ sung

: Kết luận: Các hành vi a, b, c hành vi thể tình cảm kính già, yêu trả Hành vi d chưa thể quan tâm, yêu thương, chăm sóc em nhỏ

* Củng cố - Giáo viên hỏi:

+ Em làm việc để thể lịng tình cảm kính già, u trẻ? + Những việc em chưa làm được? Vì sao?

+ Em dự kiến làm việc gì? Làm nào? - Giáo viên nhận xét, tuyên dương

5 Toång kết - dặn dò:

- Dặn học sinh nhà tìm hiểu phong tục tập quán, ngày lễ, tổ chức dành cho người già, em nhỏ

- Chuẩn bị: Tiết - Nhận xét tiết học * Bổ sung:

(7)

LỊCH SỬ

TIẾT 11: ÔN TẬP: HƠN 80 NĂM

CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐƠ HỘ (1858 – 1945) I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Học sinh nhớ lại mốc thời gian, kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945

2 Kĩ năng: Nhớ thuật lại kiện lịch sử tiêu biểu từ (1858 – 1945), nêu ý nghĩa của kiện

3 Thái độ: Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, yêu thương quê hương biết ơn ông cha ta ngày trước

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Bản đồ hành Việt Nam Bảng thống kê niên đại kiện. 2 Học sinh: Sách giáo khoa.

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Bài cũ: Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập - Giáo viên hỏi:

+ Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập vào ngày nào, đâu?

+ Cí Tun ngôn độc lập, Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam tun bố điều gì?

- Giáo viên nhận xét, ghi điểm

- học sinh lên bảng trả lời câu hỏi

- Cả lớp nhận xét

2 Giới thiệu bài: Ôn tập: 80 năm chống thực dân pháp xâm lược đô hộ (1858 – 1945) 3 Hoạt động 1: Ôn tập lại kiện lịch sử giai đoạn 1858 – 1945.

: Mục đích: Học sinh nhớ lại mốc thời gian, kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945

- Giáo viên hỏi: Hãy nêu kiện lịch sử tiêu biểu

trong giai đoạn 1858 – 1945 ? - Học sinh thảo luận nhóm đơi - Giáo viên nhận xét, chốt - Học sinh trình bày Cả lớp nhận xét  Giáo viên chốt: Các kiện lịch sử tiêu biểu giai đoạn 1858 – 1945 là: Thực dân Pháp xâm lược nước ta; Phong trào chống Pháp tiêu biểu: phong trào Cần Vương; Phong trào yêu nước Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh; Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam; Cách mạng tháng 8; Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tun ngơn độc lập”

- Giáo viên hỏi:

+ Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời điểm nào? + Các phong trào chống Pháp xảy vào lúc nào? + Phong trào yêu nước Phan Bội Châu diễn vào thời điểm nào?

+ Đảng Cộng sản Việt Nam đời vào ngày, tháng, năm nào?

+ Cách mạng tháng thành công vào thời gian nào? + Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn độc lập” khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa vào ngày, tháng, năm nào?

- Học sinh trả lời Cả lớp nhận xét

(8)

4 Hoạt động 2: Ý nghĩa kiện lịch sử: Thành lập Đảng Cách mạng tháng – 1945.: Mục đích: N ý nghĩa kiện Thành lập Đảng Cách mạng tháng – 1945 - Giáo viên hỏi:

+ Đảng Cộng sản Việt Nam đời mang lại ý nghĩa gì? + Nêu ý nghĩa lịch sử kiện Cách mạng tháng – 1945 thành công?

- Học sinh trả lời Cả lớp nhận xét, bổ sung

: Kết luận: Học sinh ôn lại ý nghĩa kiện Thành lập Đảng Cách mạng tháng – 1945

* Củng cố

- Giáo viên mời học sinh xung phong lên bảng xác định vị trí Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, nơi xảy phong trào Xơ Viết Nghệ Tĩnh đồ

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5 Tổng kết - dặn dò:

- Chuẩn bị: Vượt qua tình hiểm nghèo. - Nhận xét tiết học

* Boå sung:

(9)

LUYỆN TỪ VAØ CÂU TIẾT 21: ĐẠI TỪ XƯNG HÔ I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp học sinh nắm khái niệm đại từ xưng hô.

2 Kĩ năng: Học sinh nhận biết đại từ xưng hô đoạn văn; bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô văn ngắn

3 Thái độ: Giáo dục học sinh có ý tìm từ học II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Giấy khổ to chép sẵn đoạn văn BT3 (mục III) Bảng phụ viết sẵn đoạn văn mục I.1 2 Học sinh: Sách giáo khoa.

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Giới thiệu bài: Đại từ xưng hô 2 Hoạt động 1: Phần Nhận xét

: Mục đích: Giúp học sinh nắm khái niệm đại từ xưng hô - Giáo viên hướng dẫn phân tích ví dụ:

+ Đoạn văn có nhân vật nào? + Các nhân vật làm gì?

+ Những từ in đậm đoạn văn trên? + Những từ dùng để làm gì?

+ Những từ người nghe?

+ Từ người hay vật nhắc tới?

- học sinh đọc ví dụ

- Giáo viên nhận xét, chốt - Học sinh trả lời Cả lớp nhận xét

 Giáo viên chốt: Những từ chị, chúng tôi, ta, ngươi, chúng đoạn văn gọi đại từ xưng hộ Đại từ xưng hơ người nói dùng để tự hay người khác giao tiếp - Giáo viên hỏi: Thế đại từ xưng hô? - Học sinh trả lời Cả lớp nhận xét - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại lời cơm

chị Hơ Bia

- học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên hỏi: Theo em, cách xưng hô

nhân vật đoạn văn thể thái độ người nói nào?

- Học sinh trả lời Cả lớp nhận xét

 Giáo viên chốt: Cách xưng hô người thể thái độ người người nghe đối tượng nhắc đến Cách xưng hô cơm xưng chúng tôi, gọi Hơ Bia chị thể sư tôn trọng, lịch người đối thoại Cách xưng hô chị Hơ Bia xưng ta, gọi cơm gạo các ngươi thể kiêu căng, thơ lỗ, coi thường người đối thoại Do nói chuyện, cần thận trọng dùng từ

- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm - học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ - Học sinh thảo luận nhóm

- Giáo viên nhận xét, chốt - Học sinh trình bày Cả lớp nhận xét  Giáo viên chốt: Để lời nói đảm bảo tính lịch cần lựa chọn từ xưng hơ, phù hợp với thứ bậc, tuổi tác, giới tính, thể mối quan hệ với người nghe người nhắc tới - Giáo viên theo dõi, nhận xét - học sinh đoc ghi nhớ 3, học sinh đặt

câu có chứa đại từ xưng hơ  : Kết luận: Học sinh tìm hiểu đại từ xưng hô

(10)

: Mục đích: Học sinh nhận biết đại từ xưng hô đoạn văn; bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô văn ngắn

 Bài 1: - Giáo viên hướng dẫn: đọc kĩ đoạn văn, gạch chân đại từ xưng hô, đọc kĩ lời nhân vật có đại từ xưng hơ để thấy thái độ, tình cảm nhân vật

- học sinh đọc yêu cầu

- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ - Học sinh thảo luận nhóm tổ

- Giáo viên nhận xét, chốt - Học sinh trình bày Cả lớp nhận xét  Giáo viên chốt: Các đại từ xưng hô: ta, em, tôi, anh.

- Thỏ xưng là ta, gọi rùa chú em thể thái độ: kiêu căng, coi thường rùa - Rùa xưng tôi, gọi thỏ anh thể thái độ: tự trọng, lịch với thỏ  Bài 2:- Giáo viên hướng dẫn:

+ Đoạn văn có nhửng nhân vật nào? + Nội dung đoạn văn gì?

- học sinh đọc yêu cầu

- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ - học sinh làm bảng phụ Cả lớp làm

- Giáo viên nhận xét, chốt - Học sinh trình bày Cả lớp nhận xét

- Giáo viên theo dõi - học sinh đọc lại đoạn văn

: Kết luận: Học sinh thực hành nhận biết đại từ xưng hô đoạn văn; bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô văn ngắn

* Củng cố: Giáo viên hỏi:

+ Đại từ xưng hơ dùng để làm gì? + Đặt câu với đại từ xưng hơ - Giáo viên nhận xét, tuyên dương 4 Tổng kết - dặn dò:

- Chuẩn bị: Quan hệ từ. - Nhận xét tiết học * Bổ sung:

(11)

TOÁN:

TIẾT 52: TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Biết cách thực phép trừ hai số thập phân.

2 Kĩ năng: Bước đầu có kĩ trừ hai số thập phân vận dụng kĩ giải tốn có nội dung thực tế

3 Thái độ: Giáo dục học sinh tính tốn cẩn thận, tính tốn xác. II Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Bài cũ:

- Giáo viên nhận xét, ghi điểm - học sinh lên bảng làm 1b, 2d, - Cả lớp làm bảng 3,6 + 5,8 ……8,9 2 Giới thiệu mới: Trừ hai số thập phân

3 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực phép trừ hai số thập phân: Mục đích: Biết cách thực phép trừ hai số thập phân

- Giáo viên nêu tốn, hỏi: Muốn tính độ dài

của ta làm nào? - Học sinh thảo luận nhóm đơi Học sinhnêu cách làm  Giáo viên chốt: Để tính độ dài đoạn thẳng BC ta phải tính hiệu 4,29 -1,84 Đây hiệu hai số thập phân

- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm cách tính - Học sinh trao đổi nhóm đơi - Giáo viên nhận xét, chốt, vừa hướng dẫn cách

tính vừa thao tác bảng - Học sinh trình bày cách làm Cả lớp nhậnxét  Giáo viên chốt:

- Đặt tính: Viết 4,29 viết 1,84 2,45 cho hai dấu phẩy thẳng cột, chữ số hàng thẳng cột với

- Tính: Thực phép trừ trừ số tự nhiên

- Viết dấu phẩy vào kết thẳng cột với dấu phẩy số bị trừ số trừ - Giáo viên yêu cầu học sinh đặt tính, thực lại

phép tính 4,29 - 1,84 - Cả lớp làm bảng học sinh làm bảngphụ - Giáo viên hỏi: Hãy nêu điểm giống khác

giữa hai phép tính Em có nhận xét dấu phẩy số bị trừ số trừ dấu phẩy kết phép tính trừ hai số thập phân?

- Học sinh trả lời

 Giáo viên chốt:

- Giống cách đặt tính cách thực cộng

- Khác nhau: phép tính có dấu phẩy, phép tính dấu phẩy

- Trong phép tính trừ hai số thập phân (viết theo cột dọc), dấu phẩy số bị trừ số trừ dấu phẩy kết thẳng cột với

- Giáo viên nêu ví dụ - Cả lớp làm bảng học sinh làm bảng phụ

- Giáo viên nhận xét, chốt - Học sinh trình bày Cả lớp nhận xét  Giáo viên chốt:

- Đặt tính: Coi 45,8 45,80 trừ trừ số tự nhiên - Tính: Thực phép trừ trừ số tự nhiên

(12)

- Giáo viên rút ghi nhớ - Học sinh nêu ghi nhớ  : Kết luận: Học sinh biết cách trừ hai số thập phân

4 Hoạt động 2: Luyện tập

: Mục đích: Bước đầu có kĩ trừ hai số thập phân vận dụng kĩ giải tốn có nội dung thực tế

 Bài 1:- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm - học sinh đọc yêu cầu

- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ - học sinh làm bảng phụ Cả lớp làm - Giáo viên nhận xét, chốt - Học sinh trình bày bài, nêu cách làm Cả

lớp nhận xét  Giáo viên chốt: a) 68,4 b) 46,8 c) 50,81 25,7 9,34 19,256 42,7 37, 46 31,554

 Bài 2:- Giáo viên hỏi: Bài tập yêu cầu làm gì? - học sinh đọc yêu cầu

- Giáo viên theo dõi, hướng dẫn học sinh yếu - học sinh làm bảng phụ Cả lớp làm - Giáo viên nhận xét, chốt - Học sinh trình bày bài, nêu cách làm Cả

lớp nhận xét  Giáo viên chốt: a)72,1 5,12 69 30,4 0,68 7,85 41,7 4,44 61,15

 Bài 2:- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm - học sinh đọc yêu cầu

- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ - học sinh làm bảng phụ Cả lớp làm - Giáo viên nhận xét, chốt - Học sinh trình bày làm Cả lớp nhận

xét  Giáo viên chốt: Bài giải

Số ki-lơ-gam đường cịn lại sau lấy lần thứ là:

28,75 – 10,5 = 18,25 (kg) Số ki-lơ-gam đường cịn lại thùng:

18,25 – = 10,25 (kg)

Đáp số: 10,25 ki-lô-gam

Số ki-lô-gam đường láy tất là: 10,5 + = 18,5 (kg) Số ki-lơ-gam đường cịn lại thùng:

28,75 – 18,5 = 10,25 (kg)

Đáp số: 10,25 ki-lô-gam  : Kết luận: Học sinh thực hành trừ hai số thập phân

* Củng cố

- Cả lớp làm bảng con: Đặt tính tính 57,19 - 34,76; 9,23 - 0,345 5 Tổng kết - dặn dò:

- Dặn dò: chuẩn bị nhà - Chuẩn bị: Luyện tập. - Nhận xét tiết học * Bổ sung:

———————————————————————————— KHOA HOÏC:

+ - -

(13)

TIẾT 21: ƠN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (tiết 2). I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

Học sinh xác định giai đọan tuổi dậy sơ đo phát triển người từ lúc mới sinh

2 Kó năng:

Viết vẽ sơ đồ cách phòng tránh bệnh: bệnh sốt rét, bệnh sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/ AIDS

3 Thái độ:

Giáo dục học sinh bảo vệ sức khỏe an toàn cho thân cho người. II Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

Các sơ đồ sách giáo khoa Giấy khổ to bút lông đủ dùng 2 Học sinh:

Sách giáo khoa III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Bài cũ: Ôn tập: Con người sức khỏe (tiết 1). - Giáo viên hỏi:

+ Haõy nêu đặc điểm tuổi dậy thì?

+ Nêu cách phòng chống bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan B, nhiễm HIV/ AIDS? - Giáo viên nhận xét, ghi điểm

- học sinh lên bảng, trả lời câu hỏi

- Cả lớp nhận xét 2 Giới thiệu bài: Ôn tập: Con người sức khỏe (tiết 2).

3 Hoạt động 1: Nhà tuyên truyền giỏi

: Mục đích: Giáo dục học sinh bảo vệ sức khỏe an toàn cho thân cho người - Giáo viên cho học sinh lựa chôn tuyên truyền

một đề tài sau, tổ chọn đề tài: + Vận động phòng tránh sử dụng chất gây nghiện

+ Vận động phòng tránh xâm hại trẻ em

+ Vận động nói khơng với ma t, rượu, bia, thuốc

+ Vận động thực an toàn giao thơng + Vận động phịng tránh HIV/AIDS

- Học sinh lựa chọn đề tài

- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ - Học sinh thảo luận nhóm

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Học sinh tuyên truyền trước lớp Cả lớp nhận xét

: Kết luận: Học sinh thực hành tuyên truyền học 4 Hoạt động 2: Thực hành vẽ tranh vận động.

(14)

- Giáo viên yêu cầu nhóm vẽ tranh vận động theo đề tài vừa tuyên truyền Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh

- Học sinh vẽ tranh theo nhóm tổ - Giáo viên nhận xét, tuyên dương, dặn học sinh

nhà nói với bố mẹ điều học treo tranh chỗ thuận tiện, dễ xem

- Học sinh trình bày Cả lớp nhận xét, đánh giá

: Kết luận: Học sinh thực hành vẽ tranh vận động * Củng cố:

- Cả lớp chọn tranh vẽ đẹp, nội dung phong phú, lạ, tuyên dương trước lớp 5 Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại bài, vận dụng điều học - Chuẩn bị: Tre, Mây, Song.

- Nhận xét tiết học * Boå sung:

(15)

TẬP ĐỌC

TIẾT 22: TIẾNG VỌNG I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Đọc lưu loát diễn cảm thơ giọng nhẹ nhàng, trầm buồn, bộc lộ cảm xúc xót thương, ân hận trước chết thương tâm chim sẻ nhỏ

2 Kĩ năng: Cảm nhận tâm trạng ân hận, day dứt tác giả: vơ tâm gây nên chết của chim sẻ nhỏ Hiểu điều tác giả muốn nói: Đừng vơ tình trước sinh linh bé nhỏ giới quanh ta

3 Thái độ: Cảm nhận tâm trạng băn khoăn tác giả chết chim sẻ nhỏ. II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Tranh SGK phóng to. 2 Học sinh: SGK.

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Bài cũ: Chuyện khu vườn nhỏ - Giáo viên hỏi:

+ Mỗi loại ban cơng nhà bé Thu có đặc điểm bật?

+ Em hiểu Đất lành chim đậu. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm

- học sinh lên bảng đọc đoạn, trả lời câu hỏi

2 Giới thiệu bài: Tiếng vọng 3 Hoạt động 1: Luyện đọc

: Mục đích: Đọc lưu lốt tồn

- Giáo viên nhận xét, giới thiệu ảnh - học sinh giỏi đọc toàn - Giáo viên chia đoạn, hướng dẫn đọc Giáo

viên hướng dẫn giải thích từ cuối bài, rèn đọc từ khó: gió hú, ngàn, …

- học sinh đọc tiếp nối khổ thơ (4 lượt) - Học sinh đọc thầm toàn phần giải - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ - Học sinh luyện đọc theo cặp

- Giáo viên đọc toàn bài, nêu xuất xứ - 1, học sinh đọc - Giáo viên nhận xét - Giáo viên nhận xét  : Kết luận: Học sinh luyện đọc tồn

4 Hoạt động 2: Tìm hiểu

: Mục đích: Cảm nhận tâm trạng ân hận, day dứt tác giả: vơ tâm gây nên chết chim sẻ nhỏ Hiểu điều tác giả muốn nói: Đừng vơ tình trước sinh linh bé nhỏ giới quanh ta

- Giáo viên hỏi: Con chim sẻ nhỏ chết

hồn cảnh đáng thương nào? - Học sinh trả lời Cả lớp nhận xét

 Giáo viên chốt: Con chim sẻ nhỏ chết bão, lúc gần sáng, bị mèo tha ăn thịt để lại trứng mãi chim khơng đời

- Giáo viên hỏi: Vì tác giả băn khoăn day

dứt cai chết chim sẻ? - Học sinh trả lời Cả lớp nhận xét

(16)

- Giáo viên hỏi:Những hình ảnh để lại

ấn tượng sâu sắc tâm trí tác giả? - Học sinh trả lời Cả lớp nhận xét

 Giáo viên chốt: Hình ảnh trứng khơng có mẹ ủ ấp để lại ấn tượng sâu sắc, khiến tác giả thấy chúng giấc ngủ, tiếng lăn đá lở ngàn Chính mà tác giả đặt tên cho thơ Tiếng vọng.

- Giaùo viên hỏi: Hãy đặt tên khác cho thơ

- Học sinh nêu - Giáo viên hỏi: Qua thơ em biết điều gì? - Học sinh nêu

: Kết luận: Học sinh tìm hiểu nội dung thơ Tiếng vọng. 5 Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm

: Mục đích: Đọc diễn cảm thơ giọng nhẹ nhàng, trầm buồn, bộc lộ cảm xúc xót thương, ân hận trước chết thương tâm chim sẻ nhỏ

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm khổ thơ

- 2, học sinh đọc Học sinh khác nhận xét cách đọc

- Giáo viên hướng dẫn đọc: giọng nhẹ nhàng, trầm buồn; bộc lộ cảm xúc day dứt, xót thương, ân hận; nhấn giọng từ chết rồi, giữ chặt, lạnh ngắt,…

- Học sinh nêu cách đọc, nhấn giọng từ đoạn

- Giáo viên theo dõi, nhận xét, đánh giá, tuyên

dương - Học sinh đọc diễn cảm đoạn

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Cả tổ cử đại diện thi đọc diễn cảm  : Kết luận: Học sinh luyện đọc diễn cảm khổ thơ

* Củng cố:

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm đoạn 3, tổ chọn học sinh - Giáo viên nhận xét, tun dương

5 Tổng kết - dặn dò:

- Giáo dục học sinh có lịng thương u lồi vật - Giáo viên nhận xét tiết học

* Boå sung:

(17)

TỐN

TIẾT 53: LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Ôn lại cách trừ số cho tổng.

2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ trừ hai số thập phân Tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ với số thập phân

3 Thái độ: Giáo dục học sinh say mê học toán, vận dụng dạng toán học vào thực tế sống để tính tốn

II Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Bài cũ:

- Giáo viên nhận xét, ghi điểm - học sinh lên bảng làm 1a, 2b; - Cả lớp làm bảng 1b

2 Giới thiệu Luyện tapä

3 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm 1, 2, 3

: Mục đích: Rèn luyện kĩ trừ hai số thập phân Tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ với số thập phân

 Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm - học sinh đọc yêu cầu

- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ - học sinh làm bảng phụ Cả lớp làm

- Giáo viên nhận xét, chốt - Học sinh trình bày làm Cả lớp nhận xét

 Giaùo viên chốt: a)68,72 b) 52,37 c) 75,5 d) 60 29,91 8,64 30,26 12,45 38,81 43,73 45,24 47,55

 Bài 2: - Giáo viên hỏi: Bài tập yêu cầu làm gì? - học sinh đọc yêu cầu Học sinh trả lời: Bài tập yêu cầu tìm thành phần chưa biết phép tính

- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ - học sinh làm bảng phụ Cả lớp làm

- Giáo viên nhận xét, chốt - Học sinh trình bày làm Cả lớp nhận xét

 Giáo viên chốt:

a) x + 4,32 = 8,67 b) 6,85 + x = 10,29 c) x – 3,64 = 5,86 d) 7,9 – x = 2,5 x = 8,67 – 3,42 x = 10,29 – 6,85 x = 5,86 + 3,64 x = 7,9 – 2,5 x = 4,35 x = 3,44 x = 9,5 x = 5,4  Bài 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm - học sinh đọc yêu cầu

- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ - học sinh làm bảng phụ Cả lớp làm

- Giáo viên nhận xét, chốt - Học sinh trình bày làm Cả lớp nhận xét

 Giáo viên chốt: Bài giải:

Quả dưa thứ hai cân nặng là: 4,8 – 1,2 = 3,6 (kg)

Quả dưa thứ dưa thứ hai cân nặng là:

(18)

-4,8 + 3,6 = 8,4 (kg) Quả dưa thứ ba cân nặng là:

14,5 – 8,4 = 6,1 (kg)

Đáp số: 6,1 ki-lô-gam

: Kết luận: Học sinh ôn lại kiến thức trừ hai số thập phân, tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ với số thập phân

4 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm 4

: Mục đích: Ơn lại cách trừ số cho tổng

- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm a học sinh đọc yêu cầu

- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ - học sinh làm bảng phụ Cả lớp làm

- Giáo viên hỏi:

+ Hãy so sánh giá trị biểu thức a-b-c a- (b+c) a=8,9; b=2,3; c=3,5

+ Hãy so sánh giá trị biểu thức a-b-c a- (b+c) a=12,38; b=4,3; c=2,08

+ Hãy so sánh giá trị biểu thức a-b-c a- (b+c) a=16,72; b=8,4; c=3,6

+ Khi thay chữ số giá trị biểu thức a-b-c a- (b+c) so với

+ Em gặp trường hợp học số tự nhiên chưa? Hãy nêu quy tắc

+ Quy tắc co với số thập phân không?

- Học sinh trả lời Cả lớp nhận xét

- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ - học sinh làm bảng phụ b Cả lớp làm

- Giáo viên nhận xét, chốt - Học sinh trình bày làm Cả lớp nhận xét

 Giáo viên chốt:

a)8,3-1,4-3,6 = 6,9-3,6 = 3,3 b) 18,64- (6,24+10,5) = 18,64 – 16,74 = 1,9

8,3-,1,4-36 = 8,3 – (1,4+3,6)= 8,3-5=3,3 18,64-(6,24+20,5) = 18,64 -(6,24-20,5)=12,4-10,5 = 1,9  : Kết luận: Học sinh nhớ lại cách cách trừ số cho tổng

* Củng cố:

- Giáo viên cho học sinh nêu quy tắc trừ hai số thập phân 5 Tổng kết - dặn dị:

- Chuẩn bị: Luyện tập. - Nhận xét tiết học * Bổ sung:

(19)

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 21: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I Mục tiêu:

1 Kiến thức:Biết rút kinh nghiệm mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trình bày, tả

2 Kĩ năng: Có khả phát sửa lỗi làm mình, bạn; nhận biết ưu điểm văn hay; viết lại đoạn cho hay

3 Thái độ: Giáo dục học sinh lịng u thích vẻ đẹp ngôn ngữ say mê sáng tạo. II Chuẩn bị:

Giáo viên: Bảng phụ ghi để bài, lỗi sai làm học sinh. III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Giới thiệu bài: Trả văn tả cảnh

2 Hoạt động 1: Nhận xét kết làm học sinh

: Mục đích: Biết rút kinh nghiệm mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trình bày, tả

- Giáo viên hỏi: Đề yêu cầu gì? Đây đề yêu cầu tả đường từ nhà em đến trường

- học sinh đọc yêu cầu đề kiểm tra kì I

- Giáo viên nhận xét:

+ Ưu điểm: Học sinh nhận biết thể loại văn miêu tả Học sinh hiểu đề, đa số học sinh diễn đạt ý tốt số học sinh biết dùng biện pháp so sánh, nhân hoá

+ Tồn tại: số học sinh chưa làm hoàn chỉnh văn, chưa diễn đạt câu văn mạch lạc, trơi chảy Học sinh cịn sai lỗi tả nhiều

- Giáo viên nêu lỗi bảng phụ - Cả lớp nhận xét, tìm cách sửa lỗi

- Giáo viên trả - Học sinh xem lại

: Kết luận: Học sinh biết sửa lỗi văn bạn lớp 3 Hoạt động 3: Hướng dẫn sửa bài

: Mục đích: Có khả phát sửa lỗi làm mình, bạn; nhận biết ưu điểm văn hay; viết lại đoạn cho hay

- Giáo viên yêu cầu học sinh tự nhận xét, sửa lỗi

theo yêu cầu - học sinh đọc yêu cầu

- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ - Học sinh thảo luận nhóm - Giáo viên hỏi:

+ Bài văn tả cảnh nên tả theo trình tự nào? + Mở theo kiểu để hấp dẫn người đọc? + Thân cần tả gì?

+ Câu văn nên viết để sinh động, gần gũi?

+ Phần kết nên viết để cảnh vật ln in đậm tâm trí người đọc?

- Học sinh trả lời

(20)

nghe, hướng dẫn học sinh trao đổi kinh nghiệm viết văn tả cảnh

- Giáo viên theo dõi, nhận xét - Học sinh chọn đọc đoạn văn để viết lại cho hay cho lớp nghe

- Giáo viên nhận xét - Học sinh đọc đoạn văn viết lại  : Kết luận: Học sinh viết lại đoạn văn cho hay

* Củng cố:

- Cả lớp phân tích văn hay

- Giáo viên nhận xét, giáo dục: cần học tập, tham khảo văn hay để trau dồi khả viết văn

5 Tổng kết - dặn dò:

- Chuẩn bị: Luyện tập làm đơn. - Nhận xét tiết học

* Boå sung:

(21)

ĐỊA LÍ

TIẾT 11: LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Nêu tình hình phát triển phân bố lâm nghiệp, thuỷ sản Thấy sự cần thiết phải bảo vệ trồng rừng, khơng đồng tình với hành vi phá hoại xanh, phá hoại rừng nguồn lợi thuỷ sản Biết hoạt động lâm nghiệp, thuỷ sản

2 Kĩ năng: Biết dựa vào sơ đồ, biểu đồ để tìm hiểu ngành lâm nghiệp, thuỷ sản nước ta

3 Thái độ: Giáo dục học sinh tự hào ngành thuỷ sản lớn mạnh đất nước. II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Bản đồ Kinh tế Việt Nam Tranh ảnh trồng vào bảo vệ rừng, khai thác nuôi trồng thuỷ sản

2 Học sinh: Sách giáo khoa. III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Bài cũ:Nông nghiệp- Giáo viên hỏi:

+ Kể tên số trồng nước ta Loại trồng nhiều nhất?

+ Cây trồng trồng đồng bằng? Cây trồng trồng vùng núi?

+ Vật nuôi nuôi đồng bằng? Vật nuôi nuôi vùng núi?

- Giáo viên nhận xét, ghi ñieåm

- học sinh lên bảng trả lời câu hỏi

- Cả lớp nhận xét 2 Giới thiệu bài: Lâm nghiệp thuỷ sản

3 Hoạt động 1: Các hoạt động lâm nghiệp

: Mục đích: Biết hoạt động lâm nghiệp - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình hỏi: Ngành lâm nghiệp có hoạt động nào?

- Học sinh trả lời Cả lớp nhận xét, bổ sung

 Giáo viên chốt: Ngành lâm nghiệp có hai hoạt động : trồng bảo vệ rừng; khai thác gỗ  : Kết luận: Học sinh biết hoạt động ngành lâm nghiệp

4 Hoạt động 2: Diện tích rừng nước ta.

: Mục đích: Nêu tình hình phát triển phân bố lâm nghiệp Thấy cần thiết phải bảo vệ trồng rừng, khơng đồng tình với hành vi phá hoại xanh, phá hoại rừng - Giáo viên yêu cầu học sinh.và trả lời câu hỏi:

+ Bảng thống kê diện tích rừng nước ta vào năm nào? + Nêu diện tích rừng năm

+ Từ 1980 đến 1995, diện tích rừng nước ta tăng hay giảm triệu ha? Nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó?

+ Từ 1995 đến 2004, diện tích rừng nước ta thay đổi nào? Nguyên nhân dẫn đến thay đổi đó?

- Học sinh thảo luận nhóm đôi quan sát bảng số liệu

- Giáo viên nhận xét, hỏi theâm:

+ Các hoạt động trồng rừng, khai thác rừng diễn chủ yếu vùng nào?

(22)

làm nương rẫy Từ năm 1995 đến 2004, diện tích rừng tăng Nhà nước, nhân dân tích cực trồng bảo vệ rừng Hoạt động trồng rừng, khai thác rừng diễn chủ yếu miền núi, trung du phần ven biển

: Kết luận: Học sinh tìm hiểu ngành lâm nghiệp nước ta 5 Hoạt động 3: Ngành khai thác thuỷ sản

: Mục đích: Nêu tình hình phát triển phân bố thuỷ sản Khơng đồng tình với hành vi phá hoại nguồn lợi thuỷ sản Biết hoạt động thuỷ sản

- Giáo viên hỏi: Kể tên số lồi thuỷ sản mà em biết Nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thuỷ sản?

- Học sinh trả lời Cả lớp nhận xét - Giáo viên giới thiệu biểu đồ sản lượng thuỷ sản, hỏi:

+ Hãy so sánh sản lượng thuỷ sản năm 1990 2003 + Ngành thuỷ sản gồm có hoạt động nào?

+ Kể tên lồi thuỷ sản ni nhiều?

- Học sinh thảo luận nhóm đôi

- Giáo viên nhận xét, chốt - Học sinh trình bày Cả lớp nhận xét  Giáo viên chốt: Ngành thuỷ sản gồm: đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản Sản lượng đánh bắt nhiều nuôi trồng Sản lượng thuỷ sản ngày tăng, sản lượng ni trồng thuỷ sản tăng nhanh sản lượng đánh bắt Các loại thuỷ sản nuôi nhiều là: loại cá nước ngọt: cá ba sa, cá tra…; cá nước lợ nước mặn: cá song, cá tai tượng…; loại tơm

: Kết luận: Học sinh tìm hiểu ngành thuỷ sản nước ta * Củng cố:

- Giáo viên hỏi:

+ Ngành lâm nghiệp có hoạt động nào? Phân bố chủ yếu đâu? + Ngành thuỷ sản có hoạt động nào? Phân bố chủ yếu đâu? + Tại ttỉnh có rừng khơng?

- GDTT: Cần phải bảo vệ trồng rừng, khơng đồng tình với hành vi phá hoại xanh, phá hoại rừng

5 Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: Công nghiệp - Nhận xét tiết học * Bổ sung:

(23)

CHÍNH TẢ (Nghe – viết)

TIẾT 11: LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Nghe viết tả đoạn Luật bảo vệ mơi trường

2 Kĩ năng: Ơn lại cách viết từ ngữ chứa tiếng có âm đầu l / n âm cuối n / ng. 3 Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Giấy khổ to tìm nhanh theo yêu cầu 2b. 2 Học sinh: Bảng con, sách giáo khoa.

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Baøi cũ:

Giáo viên nhận xét tả kì I: Đa số học sinh viết sai lỗi tả nhiều Có nhiều sai 10 lỗi tả

2 Giới thiệu mới: Luật bảo vệ môi trường 3 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết

: Mục đích: Nghe viết tả đoạn Luật bảo vệ mơi trường - Giáo viên gọi học sinh đọc tồn tả - học sinh đọc tồn - Giáo viên hỏi: Nội dung Điều 3, khoản 3, Luật

bảo vệ mơi trường nói gì?

- Học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét  Giáo viên chốt: Nội dung Điều 3, khoản 3, Luật bảo vệ mơi trường giải thích hoạt động bảo vệ môi trường.

- Giáo viên hướng dẫn viết từ hay viết sai: khoản, ứng phó, suy thối, phịng ngừa, … Giáo viên nhận xét, sửa sai

- Học sinh nêu tứ khó

- Giáo viên nhận xét, sửa - Học sinh viết bảng từ khó Cả lớp nhận xét - Giáo viên đọc câu phận

ngắn câu cho học sinh viết, câu đọc 2, lượt

- Học sinh viết vào - Giáo viên chấm, nhận xét số - Học sinh kiểm tra chéo  : Kết luận: Học sinh nghe – viết Luật bảo vệ môi trường.

4

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm luyện tập

: Mục đích: Ôn lại cách viết từ ngữ chứa tiếng có âm đầu l / n âm cuối n / ng.  Bài 1:

- Giáo viên chia nhóm, yêu cầu nhóm bốc thăm chọn tiếng tự làm vào bảng phụ

- học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên theo dõi, hướng dẫn - Học sinh làm việc theo nhóm tổ

- Giáo viên nhận xét, chốt - Học sinh trình bày làm Cả lớp nhận xét - Giáo viên theo dõi - học sinh nối tiếp đọc thành tiếng Cả lớp

làm  Bài 2:

- Giáo viên chia nhóm, yêu cầu nhóm tự

làm - học sinh đọc yêu cầu

(24)

- Giáo viên nhận xét, chốt - Học sinh trình bày làm Cả lớp nhận xét - Giáo viên theo dõi - học sinh nối tiếp đọc thành tiếng Cả lớp

làm

: Kết luận: Học sinh thực hành tìm từ ngữ có chứa tiếng có âm cuối n / ng. * Củng cố:

- Giáo viên cho học sinh thi điền vào chỗ trống, học sinh đại diện dãy lên bảng làm: b…… quang, b…… luận, buổi s……, s…… sẻ

5 Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: Mùa thảo - Nhận xét tiết học

* Bổ sung:

(25)

TỐN

TIẾT 54: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Biết vận dụng tính chất phép cộng, phép trừ để tính cách thuận tiện nhất. 2 Kĩ năng: Rèn kĩ cộng, trừ hai số thập phân; tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết phép tính

3 Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học, vận dụng điều học vào sống. III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Bài cũ:

- Giáo viên nhận xét, ghi điểm - học sinh lên bảng làm 1d, 2b; 3, 4b - Cả lớp làm bảng 1b

2 Giới thiệu Luyện tập chung 3 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm 1, 2

: Mục đích: Rèn kĩ cộng, trừ hai số thập phân; tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết phép tính

 Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm - học sinh đọc yêu cầu

- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ - học sinh làm bảng phụ Cả lớp làm - Giáo viên nhận xét, chốt - Học sinh trình bày làm Cả lớp nhận xét  Giáo viên chốt:

a)605,26+217,3 = 822,56 b) 800,56–384,48 = 416,08 c) 16,39+5,25–10,3 = 21,64–103 = 11,34  Bài 2: - Giáo viên hỏi: Bài tập yêu cầu làm gì? - học sinh đọc yêu cầu Học sinh trả lời:

Bài tập yêu cầu tìm thành phần chưa biết phép tính

- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ - học sinh làm bảng phụ Cả lớp làm - Giáo viên nhận xét, chốt - Học sinh trình bày làm Cả lớp nhận xét  Giáo viên chốt: a) x - 5,2 = 1,9 + 3,8 b) x + 2,7 = 8,7 + 4,9

x- 5,2 = 5,7 x = 13,6 x = 5,7 – 5,2 x = 13,6 – 2,7

x = 10,9 x = 10,9  : Kết luận: Học sinh ôn lại kiến thức cộng, trừ hai số thập phân; tìm thành phần chưa biết phép tính

4 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm 3, 4, 5

: Mục đích: Biết vận dụng tính chất phép cộng, phép trừ để tính cách thuận tiện  Bài 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm - học sinh đọc yêu cầu

- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ - học sinh làm bảng phụ Cả lớp làm - Giáo viên nhận xét, chốt - Học sinh trình bày làm Cả lớp nhận xét  Giáo viên chốt: a)12,45 + 6,98 + 7,55 b)42,37 – 28,73 – 11,27

= 12,45 + 7,55 + 6,98 = 42,37 – (28,73 + 11,27) = 20 + 6,98 = 42,73 – 40

= 26,98 = 2,73

 Bài 4: - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm - học sinh đọc yêu cầu

(26)

Giờ thứ hi người quãng đường là: 13,25 – 1,5 = 11,75 (km)

Trong hai đầu người quãng đường là: 13,25 + 11,75 = 25 (km)

Giờ thứ ba người quãng đưồng dài là: 36 – 25 = 11 (km)

Đáp số: 11 ki-lô-mét  Bài 4: - Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt,

phân tích tốn

- học sinh đọc yêu cầu

- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ - học sinh làm bảng phụ Cả lớp làm - Giáo viên nhận xét, chốt - Học sinh trình bày làm Cả lớp nhận xét  Giáo viên chốt: Bài giải:

Tóm tắt Số thứ ba là: I +II + III = – 4,7 = 3,3 I + II = 4,7 Số thứ là: II + III = 5,5 – 5,5 = 2,5 I = ? Số thứ hai là: II = ? 4,7 – 2,5 = 2,2

III = ? Đáp số: 3,3; 2,5; 2,2  : Kết luận: Học sinh biết tính cách thuận tiện

* Củng cố:

- Giáo viên cho học sinh nêu quy tắc cộng, trừ hai số thập phân 5 Tổng kết - dặn dò:

- Chuẩn bị: Nhân số thập phân với số tự nhiên - Nhận xét tiết học

* Boå sung:

(27)

KỂ CHUYỆN

TIẾT 11: NGƯỜI ĐI SĂN VAØ CON NAI I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng. 2 Kĩ năng: Dựa vào lời kể giáo viên, kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ và lời gợi ý tranh, đoán kết thúc câu chuyện; cuối kể lại toàn câu chuyện Nghe bạn kể chuyện, nhận xét lời kể bạn, kể tiếp lời bạn

3 Thái độ: Học sinh biết yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên. II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Bộ tranh phóng to SGK. 2 Học sinh: Saùch giaùo khoa.

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Giới thiệu bài: Người săn nai 2 Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện

: Mục đích: Tập trung nghe thầy (cơ) kể chuyện, nhớ chuyện - GV kể chuyện lần 1, kể đoạn giọng: chậm

rãi, thong thả, giải thích từ súng kíp - Học sinh lắng nghe - Gíao viên kể lần 2, vừa kể vừa vào tranh

minh hoạ - Gíao viên kể lần 2, vừa kể vừa vàotranh minh hoạ  : Kết luận: Học sinh nhớ nội dung câu chuyện

4 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện theo nhóm

: Mục đích: Dựa vào lời kể giáo viên, kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ lời gợi ý tranh, đoán kết thúc câu chuyện

- Giáo viên tổ chức cho học sinh kể chuyện theo nhóm 5, yêu cầu học sinh kể đoạn theo tranh, trả lời câu hỏi:

+ Dự đoán kết thúc câu chuyện: Người săn có bắn nai khơng? Chuyện xảy sau đó?

- Học sinh nghe hướng dẫn

- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ - Học sinh kể chuyện theo nhóm  : Kết luận: Học sinh thực hành kể lại đoạn truyện Người săn nai theo nhóm 5 Hoạt động 3: Học sinh kể trước lớp

: Mục đích: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng.Dựa vào lời kể giáo viên, kể lại toàn câu chuyện

- Giáo viên nhận xét, đánh giá - học sinh thi kể chuyện trước lớp (2 nhóm)

- Giáo viên kể tiếp đoạn - Học sinh nghe

- GV nhận xét, ghi điểm - học sinh thi kể lại toàn câu chuyện Cả lớp nhận xét

- Giáo viên hỏi:

+ Tại người săn muốn bắn nai?

+ Tại dòng suối, trám đến khuyên người săn đừng bắn nai?

(28)

+ Vì người săn không bắn nai? + Câu chuyện muốn nói với điều gì? - Giáo viên nhận xét, chốt

- Giáo viên chốt: Câu chuyện muốn nói với u q bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ loài vật quý Đừng phá hủy vẻ đẹp thiên nhiên

: Kết luận: Học sinh kể lại toàn câu chuyện, thảo luận tìm hiểu nội dung truyện * Củng cố:

- Mỗi dãy chọn bạn kể chuyện Cả lớp nhận xét chọn bạn kể hay

- GDTT: Hãy yêu quí thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, đừng phá hủy vẻ đẹp thiên nhiên 5 Tổng kết - dặn dò

- Về nhà tập kể lại chuyện

- Chuẩn bị bài: Kể câu chuyện đọc nghe có nội dung liên quan đến việc bảo vệ môi trường.

- Nhận xét tiết học * Bổ sung:

(29)

LUYỆN TỪ VAØ CÂU TIẾT 22: QUAN HỆ TỪ I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Học sinh bước đầu nắm khái niệm quan hệ từ

2 Kĩ năng: Nhận biết vài quan hệ từ cặp quan hệ từ thường dùng; hiểu tác dụng của chúng câu hay đoạn văn; biết đặt câu với quan hệ từ

3 Thái độ: Có ý thức dùng quan hệ từ. II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung 1, 2. 2 Học sinh:Sách giáo khoa.

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Bài cũ: Đại từ xưng hô - Giáo viên hỏi:

+ Thế đại từ xưng hô? + Đặt câu với đại từ xưng hô - Giáo viên nhận xét, ghi điểm

- học sinh lên bảng - Cả lớp nhận xét 2 Giới thiệu bài: Quan hệ từ

3 Hoạt động 1: Phần Nhận xét

: Mục đích: Học sinh bước đầu nắm khái niệm quan hệ từ

- Giáo viên gọi học sinh đọc - học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên hỏi:

+ Từ in đậm nối từ ngữ câu? + Quan hệ mà từ in đậm biểu diễn quan hệ gì?

- Học sinh nối tiếp trả lời Cả lớp nhận xét  Giáo viên chốt: a) Và: nối từ say ngâyấm nóng (quan hệ liên hợp)

b) Của: nối tiếng hót dìu dặt với Hoạ Mi (quan hệ sở hữu)

c) Như: nối không đơm đặc với hoa đào (quan hệ so sánh); nối câu văn sau với câu văn trước (quan hệ tương phản)

- Giáo viên hỏi: + Quan hệ từ gì?

+ Quan hệ từ có tác dụng gì?

- Giáo viên gọi học sinh đọc - học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên hỏi:

+ Từ in đậm nối từ ngữ câu? + Quan hệ mà từ in đậm biểu diễn quan hệ gì?

- Học sinh nối tiếp trả lời Cả lớp nhận xét  Giáo viên chốt: a Nếu …thì … biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết

b Tuy …nhưng … biểu thị quan hệ tương phản

- Giáo viên rút ghi nhớ - học sinh đọc ghi nhớ

(30)

: Mục đích: Nhận biết vài quan hệ từ cặp quan hệ từ thường dùng; hiểu tác dụng chúng câu hay đoạn văn; biết đặt câu với quan hệ từ

 Bài 1:- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm - học sinh đọc yêu cầu

- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ - học sinh làm bảng phụ Cả lớp làm - Giáo viên nhận xét, chốt

 Giáo viên chốt: a) Và: nối nước hoa; của: nối rơi xuống với ai ném đá. b) và: nối to với nặng; như: nối giảng với từng loài cây.

c) với: nối ngồi với ông nội; về: nối giảng với từng loài cây.

 Bài 2:- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm - học sinh đọc yêu cầu

- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ - học sinh làm bảng phụ Cả lớp làm - Giáo viên nhận xét, chốt

 Giáo viên chốt: a) Vì …… nên……: biểu thị quan hệ nhân – b) Tuy…… nhưng……: biểu thị quan hệ tương phản

 Bài 2:-Giáo viên u cầu học sinh tự làm - học sinh đọc yêu cầu

- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ - học sinh làm bảng phụ Cả lớp làm - Giáo viên nhận xét, đánh giá - Học sinh trình bày làm Cả lớp nhận

xét học sinh đọc câu đặt

: Kết luận: Học sinh thực hành nhận biết vài quan hệ từ cặp quan hệ từ thường dùng; đặt câu với quan hệ từ

* Củng cố - Giáo viên hỏi: + Quan hệ từ gì?

+ Quan hệ từ có tác dụng gì? 5 Tổng kết - dặn dị:

- Hoàn thành 1, 2, vào

- Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường - Nhận xét tiết học

* Boå sung:

(31)

TOÁN

TIẾT 55: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Học sinh nắm quy tắc nhân số thập phân với số tự nhiên. 2 Kĩ năng: Bước đầu hiểu ý nghĩa phép nhân số thập phân với số tự nhiên. 3 Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học, vận dụng điều học vào sống II Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Bài cũ:

- Giáo viên nhận xét, ghi điểm - học sinh lên bảng làm 1c, 2b, 3b, 2 Giới thiệu bài: Nhân số thập phân với số tự nhiên

3 Hoạt động 1: Hình thành quy tắc nhân số thập phân với số tự nhiên: Mục đích: Học sinh nắm quy tắc nhân số thập phân với số tự nhiên a) Ví dụ 1: Giáo viên nêu tốn, u cầu học

sinh tính chu vi hình tam giác ABC

- Học sinh làm nháp, nêu cách tính - Giáo viên hỏi:

+ cạnh hình tam giác có đặc biệt?

+ Vậy để tính tổng cạnh, cách thực phép cộng ta cách khác?

- Học sinh trả lời Cả lớp nhận xét

 Giáo viên chốt: Để tính chu vi hình tam giác thực phép nhân 1,2m  Đây phép nhân số thập phân với số tự nhiên

- Giáo viên nhận xét, nói: Làm 12 3 = 36 không thuận tiện thời gian, nên tính sau

- Học sinh trao đổi nêu cách tính - Giáo viên vừa làm vừa nêu cách tính - Học sinh nghe nhắc lại  Giáo viên chốt:Ta đặt tính thực phép nhân nhân với số tự nhiên

1,2 Đếm thấy phần thập phân số 1,2 có chữ số, ta dùng dấu phẩy tách tích chữ số kể từ phải sang trái

3,6m

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu điểm giống khác hai phép tính 1, 2 = 3,6 12

=36

- Học sinh nêu Cả lớp nhận xét - Giáo viên hỏi:

+ Có nhận xét số chữ số phần thập phân thừ số tích?

+ Hãy nêu cách thực phép nhân số thập phân với số tự nhiên

- Học sinh nêu Cả lớp nhận xét

b) Ví dụ 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh đặt tính, thực lại phép tính 0,46  12

- Cả lớp làm bảng học sinh làm bảng phụ

- Giáo viên nhận xét, chốt - Học sinh trình bày làm Cả lớp nhận xét

- Giáo viên rút ghi nhớ - học sinh đọc ghi nhớ

: Kết luận: Học sinh tìm hiểu biết quy tắc nhân số thập phân với số tự nhiên 4 Hoạt động 2: Luyện tập

(32)

 Bài 1:- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm - học sinh đọc yêu cầu

- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ - học sinh làm bảng phụ Cả lớp làm - Giáo viên nhận xét, chốt - Học sinh trình bày bài, nêu cách làm Cả

lớp nhận xét  Giáo viên chốt: 2,5 4,18 0,256 6,8 15 17,5 20,90 2,048 340 68 102,0

 Bài 2:- Giáo viên hỏi: Bài tập yêu cầu làm gì? - học sinh đọc yêu cầu

- Giáo viên theo dõi, hướng dẫn học sinh yếu - học sinh làm bảng phụ Cả lớp làm - Giáo viên nhận xét, chốt - Học sinh trình bày bài, nêu cách làm Cả

lớp nhận xét  Giáo viên chốt:

Thừa số 3,18 8,07 2,389

Thừa số 10

Tích 9,54 40,35 23,890

 Bài 2:- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm - học sinh đọc yêu cầu

- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ - học sinh làm bảng phụ Cả lớp làm - Giáo viên nhận xét, chốt - Học sinh trình bày làm Cả lớp nhận

xét  Giáo viên chốt: Bài giải:

Trong tơ quãng đường là: 42,6  = 170,4 (km)

Đáp số: 170,4 km

: Kết luận: Học sinh thực hành nhân số thập phân với số tự nhiên * Củng cố

- Cả lớp làm bảng con: Đặt tính tính 2,3  7; 12,34 

5 Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài, học ghi nhớ

- Chuẩn bị: Nhân số thập phân với 10, 100, 1000,… - Nhận xét tiết học

* Boå sung:

————————————————————————————

(33)

ÂM NHẠC

TIẾT 11: TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ NGHE NHẠC I-MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Học sinh thể cao độ trường độ TĐN số 2 Kĩ năng: Tập đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách.

3 Thái độ: Nghe cảm nhận dân ca, yêu thích điệu dân ca dân tộc. II-CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: Bài TĐN số 3; Băng, đóa nhạc dân ca. 2 Học sinh: Nhạc cụ gõ, sách giáo khoa.

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1- Bài cũ: Cả lớp hát lại Những hoa ca. 2 Giới thiệu bài: Tập đọc nhạc: TĐN số Nghe nhạc 3 Hoạt động 1: Tập đọc nhạc

: Mục đích: Nắm cách đọc nhạc tập đọc nhạc số - Giáo viên yêu câu học sinh nêu tên nốt

nhạc phần luyện tập cao độ

- Giáo viên hỏi: Trường độ hát gồm nốt gì?

- Giáo viên cho học sinh gõ phách, theo hình tiết tấu thứ đọc kết hợp gõ phách

- GV đọc mẫu cao độ: Đô, Rê, Mi, Son, La - Giáo viên nốt cho học sinh đọc tập đọc nhạc số theo cao độ trường độ

- Giáo viên đệm đàn (nếu được) cho học sinh ghép lời ca kết hợp gõ phách

- Học sinh nêu: Đô, Rê, Mi, Son, La - HS nêu: đen, trắng, móc ñôn

- HS vùa đọc , vừa gõ

- Học sinh luyện tập hình tiết tầu thứ hai tương tự

- Học sinh đọc theo nốt giáo viên - HS vừa hát vừa gõ phách

: Kết luận: Học sinh thực hành tập đọc nhạc số theo hướng dẫn giáo viên 3 Hoạt động 2: Nghe nhạc

: Mục đích: Học sinh nghe nhạc - Cho HS nghe dân ca: Trống cơm. - GV giới thiệu xuất xứ, nội dung dân ca

- Cho HS phát biểu cảm nhận - Cho HS nghe lại lần thứ hai

- Học sinh ý lắng nghe - HS theo dõi

- Lần lược em trình bày suy nghĩ

- Học sinh lắng nghe  : Kết luận: Học sinh nghe dân ca: Trống cơm.

* Củng cố

- Cả lớp vừa gõ phách, theo hình tiết tấu thứ đọc kết hợp gõ phách 5 Tổng kết - dặn dị:

đen

(34)

- Xem lại bài, nhà tập đọc nhạc - Nhận xét tiết học

* Boå sung:

(35)

KHOA HOÏC

TIẾT 22: TRE, MÂY, SONG I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Học sinh có khả lập bảng so sánh đặc điểm công dụng tre, mây, song, nhận số đồ dùng ngày làm tre, mây, song

2 Kĩ năng: Học sinh nêu cách bảo quản đồ dùng tre, mây, song sử dụng gia đình

3 Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức tiết kiệm, bảo quản đồ dùng gia đình. II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Hình vẽ SGK trang 46, 47 Một số tranh ảnh đồ dùng thật làm từ tre, mây, song Phiếu học tập

2 Học sinh: Sách giáo khoa III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Bài cũ: Ôn tập: Con người sức khỏe (tiết 2) - Giáo viên hỏi:

+ Nêu đặc điểm tuổi dậy thì?

+ Kể tên bệnh học? Nêu cách phịng chống bệnh?

- Giáo viên nhận xét, ghi điểm

- học sinh lên bảng trả lời câu hỏi

- Cả lớp nhận xét, ghi điểm 2 Giới thiệu mới: Tre, Mây, Song

3 Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa

: Mục đích: Học sinh có khả lập bảng so sánh đặc điểm công dụng tre, mây, song

- Giáo viên phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập:

Tre Mây, song

Đặc điểm Công dụng

- Học sinh thảo luận nhóm

- Giáo viên nhận xét, chốt - Học sinh trình bày làm Cả lớp nhận xét

 Giáo viên chốt:

: Kết luận: Học sinh tìm hiểu đặc điểm, cơng dụng tre; mây, song 4 Hoạt động 2: Quan sát thảo luận

: Mục đích: Học sinh nhận số đồ dùng ngày làm tre, mây, song, nêu cách bảo quản đồ dùng tre, mây, song sử dụng gia đình

Tre Mây, song

Đặc

điểm - mọc đứng, thân trịn, rỗng bên trong, gồmnhiều đốt, thẳng hình ống - cứng, đàn hồi, chịu áp lực lực căng

- leo, thân gỗ, dài, không phân nhánh

- dài địn hàng trăm mét Cơng

dụng

- làm nhà, nông cụ, dồ dùng…

- trồng để phủ xanh, làm hàng rào bào vệ…

(36)

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 4, 5, 6, trang 47, nói tên đồ dùng có hình, xác định đồ dùng làm từ vật liệu tre hay mây, song

Hình Tên sản phẩm Tên vật liệu

- Học sinh thảo luận nhóm

- Giáo viên nhận xét, hỏi:

+ Kể tên số đồ dùng làm tre, mây, song mà em biết

+ Nêu cách bảo quản đồ dùng tre, mây, song có nhà em

- Học sinh trình bày Cả lớp nhận xét

 Giáo viên chốt: Tre; mây, song vật liệu phổ biến Sản phẩm vật liệu đa dạng phong phú Đồ dùng cần sơn dầu để bảo quản chống ẩm mốc

: Kết luận: Học sinh nhận biết số đồ dùng làm tre, mây, song * Củng cố

- Thi đua: Kể tiếp sức đồ dùng làm tre, mây, song mà bạn biết? (2 dãy) - Giáo viên nhận xét, tuyên dương

5 Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài, học ghi nhớ - Chuẩn bị: Sắt, gang, thép. - Nhận xét tiết học

* Boå sung:

————————————————————————————

Hình Tên sản phẩm Tên vật liệu

4 - Đòn gánh- Ống đựng nước Ống treTre

5 - Bộ bàn ghế tiếp khách Mây, song

6 - Các loại rổ Tre, mây

(37)

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 22: LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức cách viết đơn

2 Kĩ năng:Viết đơn (kiến nghị) thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, thể đầy đủ nội dung cần thiết

3 Thái độ: Giáo dục học sinh biết vận dụng lý lẽ, lời nói để viết đơn II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Bảng phụ viết mẫu đơn. 2 Học sinh: Sách giáo khoa, tập. III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Giới thiệu bài: Luyện tập làm đơn

2 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết đơn: Mục đích: Củng cố kiến thức cách viết đơn - Giáo viên gọi học sinh đọc đề

- Giáo viên yêu cầu học sinh mô tả tranh

- học sinh đọc nối tiếp đề - Học sinh mô tả tranh - Giáo viên hỏi:

+ Theo em, tên đơn gì?

+ Nơi nhận đơn em viết gì? + Người viết đơn ai?

+ Em người viết đơn, khơng viết tên em?

+ Phần lí viết đơn em nên viết gì? + Hãy nêu lí viết đơn cho đề

- Học sinh trả lời

 Giáo viên chốt: Tên đơn nên là: Đơn kiến nghị Đơn đề nghị. Người viết đơn phải bác tổ trưởng dân phố bác trưởng thôn Em người viết thay cho bác tổ trưởng bác trưởng thơn Phần lí viết đơn phải viết đầy đủ rõ ràng tình hình thực tế, tác động xấu đã, đang, xảy người môi trường sống hướng giải

: Kết luận: Học sinh nhớ lại kiến thức viết đơn 3 Hoạt động 2: Học sinh thực hành viết đơn

: Mục đích: Viết đơn (kiến nghị) thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, thể đầy đủ nội dung cần thiết

- Giáo viên treo bảng phụ có ghi sẵn mẫu đơn, lưu ý: Khi viết đơn phân viết quy định, phần lí viết đơn phải viết ngắn gọn, rõ ý, có sức thuyết phục vấn đề xảy để cấp thấy rõ tác động xấu, nguy hiểm tình hình có hướng giải

- Học sinh làm vào

- Giáo viên nhận xét, đánh giá, tuyên dương, ghi

điểm - 3, học sinh đọc đơn Cả lớpnhận xét

(38)

- Cả lớp bình chọn đơn thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, thể đầy đủ nội dung cần thiết - GDTT: Khi ấp, xã nơi em sinh sống có vấn đề cần viết đơn em viết thay bác tổ trưởng bác trưởng thơn

5 Tổng kết - dặn dò: - Về nhà tập viết ñôn

- Chuẩn bị: Cấu tạo văn tả người * Bổ sung:

(39)

KĨ THUẬT

TIẾT 11: RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VAØ ĂN UỐNG MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh nêu tác dụng việc rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống gia đình

2 Kĩ năng: Học sinh biết cách rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống gia đình. 3 Thái độ: Học sinh có ý thức giúp gia đình.

II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Một số chén, đũa dụng cụ, nước rửa chén - Tranh ảnh minh hoạ theo nội dung sách giáo khoa 2 Học sinh:

Saùch giaùo khoa

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Bài cũ: - Giáo viên hỏi:

+ Nêu cách bày bữa ăn gia đình + Nêu cách dọn bữa ăn gia đình - Giáo viên nhận xét, ghi điểm

- học sinh lên bảng trả lời câu hỏi Cả lớp nhận xét

2 Giới thiệu mới: Giáo viên giới thiệu bài.

3 Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng việc rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống.

: Mục đích: Học sinh nêu tác dụng việc rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống gia đình

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hính a, b, c, hoûi:

+ Nếu dụng cụ nấu, chén, đũa rửa không rửa sau bữa ăn nào?

+ Rửa dụng cụ nấu, chén, đũa để làm gì?

- Học sinh trả lời Cả lớp nhận xét

 Giáo viên chốt: Chén, đũa, muỗng sau sử dụng để ăn uống thiết phải chùi rửa sẽ, không để qua bữa sau qua đêm Rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống làm cho dụng cụ sẽ, khơ ráo, ngăn chặn vi trùng gây bệnh mà cịn có tác dụng bảo quản, giữ cho dụng cụ không bị hoen rỉ

: Kết luận: Học sinh tìm hiểu mục đích, tác dụng việc rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống 4 Hoạt động 2: Tìm hiểu cách rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống

: Mục đích: Học sinh biết cách rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống gia đình - Giáo viên hỏi yêu cầu học sinh quan sát hình a,

b, c, thảo luận:

+ Hãy nêu trình tự rửa chén sau bữa ăn

(40)

trước hay rửa sau?

+ Khi rửa chén cần lưu ý điều gì?

- Giáo viên nhận xét, chốt - Học sinh trả lời Cả lớp nhận xét  Giáo viên chốt: Trước rửa chén cần dồn hết thức ăn, cơm cịn lại chén, đĩa vào chổ Sau tráng qua lượt nước nước tất dụng cụ nấu ăn ăn uống Những dụng cụ dính mỡ, có mùi nên rửa rửa sau Dụng cụ nấu ăn ăn uống phải rửa hai lần nước

- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhà giúp đỡ

gia đình rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống - Học sinh nhắc lại cách bày, dọn bữa ăntrong gia đình  : Kết luận: Học sinh tìm hiểu cách rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống gia đình

* Củng cố - Giáo viên hỏi:

+ Nêu cách trình tự rửa chén sau bữa ăn + Rửa dụng cụ nấu, chén, đũa để làm gì? 5 Tổng kết - dặn dị

- Về nhà xem lại

- Giáo dục tư tưởng: Cần giúp đỡ gia đình

- Chuẩn bị bài: Cắt, khâu, thêu nấu ăn tự chọn. - Nhận xét chung tiết học

* Boå sung:

Ngày đăng: 03/05/2021, 02:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w