- Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số.. - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.[r]
(1)TuÇn 6
Thứ hai ngày 27 tháng năm 2010
Tốn
Lun tËp I Mục tiêu:
- Đọc số thông tin biểu đồ
II Đồ dùng dạy học:
- Các biểu đồ học
III Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra cũ:
- Treo bảng phụ biểu đồ Số chuột thôn diệt tiết trước, yêu cầu hs lên biểu đồ
- Nhận xét, cho điểm
B Bài mới: 1 Giới thiệu bài:
2 Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- Yêu cầu hs đọc đề, sau hỏi: Đây biểu đồ biểu diễn gì?
- Yêu cầu hs đọc kỹ biểu đồ làm bài, sau chữa trước lớp
+ Tuần cửa hàng bán 2mét vải hoa m vải trắng, hay sai? Vì sao?
+ Tuần cửa hàng bán 400 m vải,đúng hay sai? Vì sao?
+ Tuần cửa hàng bán nhiều nhất, hay sai ? sao?
+ Số mét vải hoa mà tuần cửa hàng bán nhiều tuần mét ?
+ Vậy điền hay sai vào ý thứ tư ? + Nêu ý kiến em ý thứ năm?
Bài 2: Yêu cầu hs quan sát biểu đồ SGK
hỏi : Biểu đồ biểu diễn gì?
+ Các tháng biểu diễn tháng nào? - Yêu cầu hs tiếp tục làm
- hs thực hiện, lớp nhận xét
- Hs nghe
+ Biểu diễn số vải hoa vải trắng bán tháng
- Hs làm vào VBT
+ Sai, tuần đầu cửa hàng bán 200 m vải hoa 100 m vải trắng
+ Đúng, 100 x = 400
+ Đúng, tuần bán 300 m, tuần2 bán 300m, tuần bán 400 m, tuần bán 200m So sánh ta có 400 m > 300m > 200 m + Điền
+ Biểu diễn số ngày có mưa tháng năm 2004
+ Là tháng 7, ,
- Hs làm vào vở, em làm bảng
(2)- Gọi hs đọc trước lớp, cho lớp nhận xét
Sau chấm chữa bảng
3 Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học ,
- Dặn hs CBB: Luyện tập chung
Số ngày mưa tháng nhiều tháng là: 15 – = 12 ngày
c Số ngày mưa trung bình tháng là: ( 18 + 15 + 3): = 12 ngày
- Hs đổi v chm chộo
Tp c
nỗi dằn vặt an- Đrây- ca I Mc tiờu:
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện - Hiểu ND: Nỗi dằn vặt An- đrây- ca thể tình cảm yêu thương ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, nghiêm khắc với lỗi lầm thân.(trả lời CH SGK)
II Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ SGK III Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra cũ:
- Theo em gà trống thông minh điểm nào? - Cáo vật có tính cách sao?
- Câu chuyện khun ta điều gì? Nhận xét ghi điểm
2 Bài mới: 2.1.Giới thiệu
- Bức tranh vẽ cảnh gì?
2.2.Hướng dẫn Hs đọc tìm hiểu bài: a/ Luyện đọc:
Đoạn 1: An- đrõy- ca mang nhà Đoạn 2: Bước vào ớt năm - Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó
b) Tỡm hiu bi:
- Yêu cầu HS nêu câu hái Tr¶ lêi - NhËn xÐt, gi¶ng
- Nêu nội dung bài?
2.3.Đọc diễn cảm:
- Cho Hs thi đọc diễn cảm đoạn - Hướng dẫn Hs đọc phân vai - Nhận xét ghi điểm
3 Củng cố, dặn dò:
- Đặt lại tên cho trun theo ý nghĩa
- Nói li ca em vi An-õy-ca - Dặn: Chuẩn bị sau
- Hs đọc trả lời
- Hs nối tiếp đọc đoạn
- Thực theo yêu cầu
- n Hs thi đọc
(3)- Nhận xét tiết học
Chính tả
Nghe- viết: ngêi viÕt trun thËt thµ
I-Mục tiêu:
- Nghe- viết trình bày CT sẽ; trình bày lời đối thoại nhân vật - Làm BT2, BT 3a
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Kiểm tra cũ:
- Gọi hs lên bảng đọc từ ngữ cho hs viết - Nhận xét viết hs
2 Bài mới: 2.1 Giới thiệu:
2.2- Hướng dẫn viết tả: a- Tìm hiểu nội dung truyện : - Gọi hs đọc truyện
+ Nhà văn Ban-dắc có tài gì?
+ Trong sống ông người nào?
b- Hướng dẫn viết từ khó;
- y/c hs tìm từ khó truyện
- Y/c hs đọc luyện từ vừa tìm
c- Hướng dẫn trình bày:
- Gọi hs nhắc lại cách trình bày lời thoại
d- Nghe - viết:
- Đọc cho hs viết vào
e- Thu ,chấm ,nhận xét vở.
2.3- Hướng dẫn làm tập tả: Bài :
- Y/c hs đọc đề
- Y/c hs ghi lỗi chữa lỗi vào sổ tay tiếng việt - Nhận xét
Bài 2;
+ Từ láy có tiếng chứa âm s x từ láy nào?
- Y/c hs hoạt động theo nhóm
- Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung để có phiếu hồn chỉnh
- Đọc viết từ:
+ kén chọn, kẻng, leng keng, léng phéng
- hs đọc thành tiếng
+ Ơng có tài tưởng tượng viết truyện ngắn, truyện dài
- Các từ:Ban-dắc, truyện dài, truyện ngắn, dự tiệc, thẹn…
- 1hs viết vào - Đổi chấm
- hs đọc thành tiếng yêu cầu mẫu - Hs tự ghi lỗi chữa lỗi
+ Từ láy có tiếng lặp lại âm đầu s x - Thảo luận theo nhóm
Nhận xét ,bổ sung
(4)- Kết luận phiếu đúng, đầy đủ
3- Củng cố, dặn dò:
- Dặn HS ý tượng tả để viết
- Chuẩn bị sau
- xa xa, xó xỉnh, xối xả, xốc xếch, xinh xinh, - Hs chữa
Đạo đức
Bµy tá ý kiÕn (TiÕt 2) I Mục tiêu:
- Biết được: Trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến thân lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác
II Đồ dung dạy học:
- Bìa mặt xanh - đỏ
III Các hoạt động dạy- học
Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Kiểm tra cũ:
- Em làm em không làm kiểm tra
- Y/c hs đọc phần ghi nhớ
2.Bài mới: * Giới thiệu bài:
* HĐ1: Giải tình hng: - Cho hs hoạt động nhóm GV giao việc:
+ N1,2,3:Bố mẹ muốn em chuyển đến ngơi trường tốt Nhưng em khơng muốn phải xa bạn cũ Em nói với bố mẹ?
+ N4,5: Bố mẹ muốn em tập trung vào học em muốn tham gia vào câu lạc thể thao Em nói với bố mẹ?
+ N6,7: Bố mẹ cho tiền để mua cặp mới, em muốn dùng số tiền để ủng hộ bạn vùng bị lũ Em nói với bố mẹ?
- Nhận xét cách giải nhóm
* HĐ2: Trị chơi “phóng viên” (BT 3): - Tổ chức cho hs làm việc theo cặp
- Y/c hs vấn vấn đề:
+ T/hình vệ sinh lớp, trường
+ Nội dung sinh hoạt lớp, chi đội em
+ Những hoạt động mà em muốn tham gia - Địa điểm em muốn tham quan, du lịch, - Dự định em mùa hè
- hs trình bày
- Đọc đề - Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- hs làm phóng viên, hs làm người
phỏng vấn
(5)* HĐ 3: Trình bày viết, vẽ, chuyện (BT 4):
- Y/c hs lên kể chuyện, trình bày tranh,
văn quyền tham gia ý kiến trẻ em
3 Củng cố- Dặn dò:
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ
- Em cần thực quyền nào? - Nhận xét học
- Dặn hs CBB: Tiết kiệm tiền
- Vài hs lên thực
- Vài hs đọc
Thứ ba ngày 28 tháng năm 2010
Thể dục
TẬP HỢP HÀNG NGANG, DểNG HÀNG, ĐI đều vịng phải, vịng trái
TRỊ CHƠI: kÕt b¹n
I Mục tiêu:
- Thực tập hợp hàng ngang, dúng thẳng hàng ngang, vòng phải, vòng trái Biết cỏch chơi tham gia chơi trũ chơi
- Giáo dục hs yêu môn học, thường xuyên tập luyện TDTT để rèn luyện sức khoẻ
II Địa điểm- phương tiện:
- Địa đểm: Trên sân trường; vệ sinh, an tồn nơi tập - Phương tiện: Cịi
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Phần mở đầu: - Phổ biến yêu cầu, nội dung học
* Trò chơi: Tìm người huy Phần bản:
a) Đội hình, ®ội ngũ:
- Điều khiển lần ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, vòng phải, vòng trái, đứng lại - Quan sát, nhận xét
- Điều khiển lớp tập lại
- Hd động tác đổi chân sai nhịp - Làm mẫu, giải thích
- H.dẫn hs bước đệm chỗ
- Quan sát, uốn nắn
- H.dẫn hs bước đệm bước
b) Trị chơi vận động: KÕt b¹n
- Nêu cách chơi, luật chơi + h.dẫn chơi - Nh.xét, dánh giá
3 PhÇn kết thúc:
- Tập hợp thành hàng dọc, báo cáo sĩ số - Th.hiện trò chơi khởi động
- Tập luyện lớp, theo tổ
- Tập luyện điều khiển giáo viên, lớp trưởng, tổ trưởng
- Tập luyện theo nhóm - Lắng nghe để tự chỉnh
(6)- Hệ thống học,
- Dặn dò :Tập luyện nhà - Nhận xét học,biểu dương
- Chơi lớp
- Chạy thành vòng tròn quanh sân, chuyển chậm, thả lỏng
Tốn
lun tËp chung I Mục tiêu:
- Viết, đọc, so sánh số tự nhiên; nêu giá trị chữ số số - Đọc thông tin biểu đồ cột
- Xác định năm thuộc kỷ
II Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Kiểm tra cũ:
- Gọi HS lên bảng làm tập tiết trước - Nhận xét làm HS
2 Dạy - học mới: 2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Hướng dẫn luyện tập: Bài 1
- Yêu cầu HS đọc đề tự làm
- Chữa yêu cầu HS nêu lại cách tìm số liền trước, số liền sau số tự nhiên?
Bài 2(a,c)
- Yêu cầu HS tự làm
- Chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách điền ý
Bài 3:( a,b,c)
- Y/c HS quan sát biểu đồ cho biết biểu đồ biểu diễn gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau chữa + Trong khối Ba, lớp nhiều hs giỏi tốn? Bµi
- HS làm
3 Củng cố- Dặn dò:
- HS nờu ming, HS di lớp theo dõi để nhận xét làm bạn
- HS nghe GV giới thiệu
- HS làm bảng,cả lớp làm vào
a) STN liền sau số 835 917là: 835 918 b) STN liền trước số2 835 917là: 835 916 c) Số 82 360 945 đọc tám mươi hai triêụ ba trăm sáu mươi nghìn chín trăm bốn mươi lăm Giá trị chữ số số 82 360 945 : 000 000 chữ số đứng hàng triệu, lớp triệu
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào a) 475 936 > 475 836
c)5 175 kg > 075 kg
- HS trả lời cách điền số
- Biểu đồ biểu diễn số học sinh giỏi toán khối lớp ba Trường Tiểu Học Lê Quý Đôn năm học 2004 -2005
- HS làm
- Hs làm sau đổi chấm chéo a Năm 2000 thuộc kỷ XX;
(7)- Nhận xét tiết hc - Dặn: Chuẩn bị sau
Luyn t v cõu
danh từ chung danh từ riêng I- Mục tiêu:
- Hiểu khái niệm DT chung DT riêng (ND Ghi nhớ)
- Nhận biết DT chung DT riêng dựa dấu hiệu ý nghĩa khái quátcủa chúng (BT1, mục III); nắm quy tắc viết hoa DT riêng bước đầu vận dụng quy tắc vào thực tế (BT2)
II- Đồ dùng học tập:
- Bài phần nhận xét viết sẵn bảng lớp
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Kiểm tra cũ:
- Danh từ gì? Cho ví dụ? - Nhận xét, ghi điểm
2 Bài mới; 2.1- Giới thiệu: 2.2- Phần Nhận xét: Bài :
- Gọi hs đọc y/c nội dung
- Y/c hs thảo luận nhóm đơi tìm từ - Nhận xét giới thiệu đồ tự nhiên VN (Gv vừa nói vừa vào đồ số sông
như sông Cửu Long)
Bài :
- Y/c hs đọc đề
- Y/c hs trao đổi cặp đôi , trả lời câu hỏi - Gọi hs trả lời, hs khác nhận xét, bổ sung
- Những từ tên chung loại vật sông, vua gọi danh từ chung
- Những tên riêng vật định Cửu Long , Lê Lợi gọi danh từ riêng
Bài 3:
- Gäi hs đọc yêu cầu
- Y/c hs thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi - Gọi hs trả lời, hs khác nhận xét, bổ sung
- Danh từ riêng người, địa danh cụ thể luôn phải viết hoa
2.3 Phần Ghi nhớ;
+ Thế danh từ chung , danh từ riêng? Cho
- hs lên bảng thực yêu cầu
- 2hs đọc thành tiếng - Thảo luận tìm từ
a- sơng b- Cửu Long c- vua d- Lê Lợi
- hs đọc đề - Thảo luận cặp đôi - Hs trả lời
(8)ví dụ?
+ Khi viết danh từ riêng cần lưu ý điều gì?
- Gọi vài hs đọc ghi nhớ - nhắc hs đọc thầm để thuộc ghi nhớ lớp
2.4 -Phần Luyện tập: Bài 1:
- Y/c hs đọc y/c nội dung
- Y/c hs thảo luận theo nhóm viết vào phiếu -Y/c nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Kết luận ý
- Nhận xét ,tuyên dương hs trả lời
Bài :
- Y/c hs đọc yêu cầu - Y/c hs tự làm - Y/c hs lên bảng làm
- Gọi hs nhận xét bạn bảng
+ Họ tên bạn danh từ chung hay danh từ riêng? Vì sao?
- Nhắc hs luôn viết hoa tên người, tên địa danh, tên người viết hoa họ tên đệm
3- Cng c v dn dũ:
- Nêu lại nội dung bµi häc - Nhận xét tiết học
-2 - hs đọc thành tiếng ghi nhớ
- Tìm danh từ riêng danh từ chung đoạn văn
- Thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày lớp bổ sung - Hs chữa
- hs đọc yêu cầu
- Viết hoa tên bạn vào tập - hs lên bảng viết
- Lớp nhận xét bảng - Hs trả lời
- Lớp lắng nghe Kể chuyện
kể chuyện nghe, đọc I- Mục tiờu:
- Dựa vào gợi ý biết chọn kể lại câu chuyện nghe, đọc, nói lịng tự trọng - Hiểu câu chuyện nêu nội dung truyện
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết sẵn đề tài
- Gv hs chuẩn bị câu chuyện nói lịng tự trọng III- Hoạt động dạy học:
Ho¹t động GV Hoạt động HS
1- Kiểm tra cũ:
- Gọi hs kể lại câu chuyện tính trung thực nói ý nghĩa truyện
- Nhận xét cho điểm
2- Bài mới:
(9)2.1- Giới thiệu:
2.2- Hướng dẫn kể chuyện: a- Tìm hiểu đề bài:
- Gọi hs đọc đề phân tích đề
- Gạch chân từ ngữ quan trọng phấn màu: lòng tự trọng nghe , đọc
- Gọi hs đọc nối tiếp phần gợi ý + Thế lòng tự trọng ?
+ Em đọc câu chuyện nói lịng tự trọng ?
+ Em đọc câu chuyện đâu?
- Những câu chuyện em vừa nêu
bổ ích Chúng đêm lại cho ta lời khuyên chân thành lòng tự trọng người
- Y/c hs đọc kĩ phần 3:
- Ghi nhanh tiêu chí đánh giá lên bảng + Nội dung câu chuyện chủ đề : điểm + Câu chuyện sgk : điểm + Kể hay ,hấp dẫn có điệu bộ, cử chỉ:3 điểm + Nêu ý nghĩa câu chuyện : điểm
+ Trả lời câu hỏi bạn đặt câu hỏi cho bạn : điểm
b- Kể chuyện nhóm;
- Chia nhóm hs, cho hoạt động nhóm
-Theo dõi ,giúp đỡ hs.Y/c hs kể lại truyện theo trình tự
- Gợi ý cho hs câu hỏi
c- Thi kể chuyện:
- Tổ chức cho hs thi kể chuyện
- Bình chọn: +Bạn có câu chuyện hay +Bạn kể chuyện hấp dẫn - Tuyên dương ,khen thưởng cho hs vừa đoạt giải
3- Củng cố dặn dò:
- hs đọc đề
- hs phân tích đề cách nêu từ ngữ quan trọng
- hs nối tiếp đọc
- Lớp lắng nghe - hs đọc thành tiếng
- Kể chuyện nhóm ,nhận xét ,bổ sung cho
- Hs thi kể chuyện
- Hs khác lắng nghe đặt câu hỏi lại cho bạn trả lời câu hỏi bạn
- Lớp nhận xét
Lịch sử
khëi nghÜa hai bµ trng I Mục tiêu:
- Kể ngắn gọn khởi nghĩa Hai Bà Trưng (chú ý nguyên nhân khởi nghĩa, người lãnh đạo, ý nghĩa):
(10)+ Diễn biến: Mùa xuân năm 40 cửa sông Hát, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa công Luy Lâu, trung tâm quyền hộ
+ Ý nghĩa: Đây khởi nghĩa thắng lợi sau 200 năm nước ta bị triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ; thể tinh thần yêu nước nhân dân ta
- Sử dụng lược đồ để kể lại nét diễn biến khởi nghĩa
II Đồ dùng dạy học:
- Lược đồ khu vực nổ khởi nghĩa Hai Bà Trưng
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Kiểm tra cũ:
- Khi đô hộ nươc ta, triều đại phong kiến phương Bắc làm gì?
- Nhân dân ta phản ứng sao? - GV nhận xét cho điểm
2 Dạy :
2.1.Giới thiệu:
2.2.Nguyên nhân khởi nghĩa HBT
- Y/c HS đọc SGK đoạn “Đầu kỉ I trả thù nhà” - Nêu nguyên nhân dẫn tới khởi nghĩa HBT?
2.3 :Diễn biến khởi nghĩa HBT:
- Treo lược đồ khu vực nổ k/n HBT: Giới thiệu cho HS hiểu khu vực k/n diễn phạm vi rộng
- y/c HS: đọc SGK, xem lược đồ tường thuật lại diễn
biến khởi nghĩa HBT
2.4 Kết k/n:
- Khởi nghĩa HBT đạt kết nào?
2.5 Ý nghĩa khởi nghĩa Hai Bà Trưng:
-Yêu cầu HS đọc phần lại SGK nêu ý nghĩa k/n HBT?
- Gọi HS đọc ghi nhớ
3 Củng cố, dặn dò :
- Với chiến công oanh liệt trên, HBT trở thành hai nữ anh hùng chống giặc ngoại xâm lịch sử nước nhà
- Bài sau: Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền
- HS trả lời câu hỏi - HS đọc ghi nhớ
- HS lắng nghe
- §ọc sách trả lời câu hỏi
-Do căm thù quân xâm lược, Thi Sách bị Tô Định giết hại (trả nợ nước, thù nhà)
- Dựa vào lược đồ HS tường thuật lại diễn biến khởi nghĩa
- Mùa xuân năm 40 cửa sông Hát, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa cơng Luy Lâu, trung tâm quyền hộ
- Trong vòng chưa đầy tháng, khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi Đất nước bóng qn thù Hai Bà Trưng suy tơn làm vua, đóng Mê Linh;
- Đây khởi nghĩa thắng lợi sau 200 năm nước ta bị triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ; thể tinh thần yêu nước nhân dân ta
(11)lãnh đạo (năm 938)
Thứ tư ngày 29 tháng nm 2010
Khoa hc
một số cách bảo quản thức ăn I Mc tiờu :
- K tên số cách bảo quản thức ăn: làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp, - Thực số biện pháp bảo quản thức ăn nhà
II Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ theo SGK III Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra cũ:
+ Thế thực phẩm an toàn?
+ Chúng ta cần làm để thực vệ sinh an tồn thực phẩm?
+Vì hàng ngày cần ăn nhiều rau chín? - GV nhận xét ghi điểm
2 Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
- Muốn giữ thức ăn lâu mà không bị hỏng gia đình em làm nào?
- Đó cách thông thường để bảo quản thức ăn Nhưng ta phải làm trước bảo quản thức ăn sử dụng thức ăn bảo quản,
em học hôm để biết điều
2.2 Các cách bảo quản thức ăn:
- Y/c HS quan sát theo SGK + TLCH
+ Hãy kể tên cách bảo quản thức ăn hình minh hoạ?
- Nhận xét kết luận
2.3 Những lưu ý trước bảo quản sử dụng thức ăn:
+ Chúng ta cần lưu ý điều trước bảo quản sử dụng thức ăn bảo quản?
- Gọi HS lên trả lời
- HS trả lời: bỏ vào tủ lạnh, phơi khô, ướp muối
- Lớp thảo luận nhóm
+ Trong hình người ta bảo quản thức ăn cách: H1: phơi khô, H2: đóng hộp, H3, 4: ướp l¹nh, H5: làm mắm (ướp mặn), H6: Làm mứt, H7: ướp muối,
(12)2.4 Một số biện pháp bảo quản thức ăn nhà: + Gia đình em thường sử dụng cách để bảo quản thức ăn?
+ Các cách bảo quản thức ăn có lợi gì?
- Cho HS đäc mục BCB
3 Củng cố, dặn dò:
- cách bảo quản thức ăn thức ăn
trong thời gian định Vì mua cần xem kĩ hạn sử dụng
- Nhận xét tiết học
- Dặn nhà sưu tầm tranh ảnh bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng gây nên
+ trước dùng để nấu nướng, phải rửa Nếu cần phải ngâm cho bớt mặn (loại ướp muối)
+ Bảo quản cách phơi khô ướp lạnh tủ lạnh, ướp muối, ngâm nước mắm, làm mứt…
+ Các cách bảo quản thức ăn giúp cho thức ăn để lâu,không bị chất dinh dưỡng ôi thiu
- HS đäc
Tốn
lun tËp chung I Mục tiêu:
- Viết, đọc, so sánh số tự nhiên, nêu đươc giá trị chữ số số - Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, thời gian
- Đọc thông tin biểu đồ cột - Tìm số trung bình cộng II Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra cũ:
+ Nêu lại cách so sánh số tự nhiên?
+ Nêu cách tìm số trung bình cộng nhiều số? -Nhận xét,ghi điểm
B Bài mới: 1.Giới thiệu bài:
2 Hướng dẫn luyện tập Bài 1:
- Cho hs nêu yêu cầu tập
- Y/c hs chọn chữ có câu trả lời ghi vào bảng con, 1hs lên bảng khoanh
- Kiểm tra bảng - Nhận xét
Bài 2:
- Y/c hs đọc nội dung tập
- Hai hs lên bảng trả lời
- Hs nghe
- Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời
(13)- Gọi hs trả lời câu đầu; câu lại cho hs làm vào vở, hs làm bảng
- Chữa bài, chấm số - Nhận xét
3 Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét kết làm hs;
- dỈn hs nhà ơn tập kiến thức học
- hs trả lời câu đầu; câu lại cho hs làm
vào vở, hs làm bảng
a Hiền đọc 33 sách b Hoà đọc 40 sách
c Số sách Hoà đọc nhiều Thục là: 40 - 25 = 15 (quyển sách)
d Trung đọc Thục sách 25 - 22= 3(quyển sách)
e Bạn Hoà đọc nhiều sách
Tập đọc
Chị em tôi I Mc tiờu:
- Bit đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả nội dung câu chuyện - Hiểu ý nghĩa:
+ Khun HS khơng nói dối tính xấu làm lịng tin, tơn trọng người (trả lời CH SGK)
- Giáo dục học sinh yêu môn häc
II Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ tập đọc
III Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS 1- Kiểm tra cũ:
- Gọi hs đọc lại truyện "Nỗi dằn vặt An-
đrây-ca" trả lời câu hỏi nội dung truyện - Nhận xét ghi điểm
2- Bài mới: 2.1-Giới thiệu:
2.2- Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài ;
a-Luyện đọc:
- Hs nối tiếp đọc đo¹n câu chuyện (3 lượt hs đọc)
- Gv sửa lỗi phát âm , ngắt giọng cho hs) - Gọi hs đọc toàn
- Gọi hs đọc phần giải - GV đọc mẫu, nêu cách đọc
b- Tìm hiểu bài:
- hs lên bảng đọc trả lời câu hỏi
- Lớp nhận xét
- hs đọc nối tiếp (3 lượt) + Đoạn 1: Dắt xe cửa… tặc lưỡi + Đoạn 2: Cho đến …nên người + Đoạn 3: Từ ….tĩnh ngộ - hs đọc, lớp đọc thầm theo - hs đọc giải
(14)- Y/c hs đọc đoạn trả lời câu hỏi -Y/c hs đọc đoạn trả lời câu hỏi - Cho Hs đọc lại toàn
- Bài Chị em tơi có ý nghĩa nào?
c- Đọc diễn cảm:
- Gọi hs đọc nối tiếp đoạn - hs đọc toàn
- Gv tổ chức cho hs thi đọc phân vai - Nhận xét cho điểm hs
3 -Củng cố dặn dò:
- Vì khơng nên nói dối?
- Qua câu chuyện em thích nhân vật nào? Vì sao?
- hs đọc trả lời câu hỏi
- KhunHS khơng nói dối tính xấu làm lịng tin, ton trọng ngừơi
- hs nối tiếp thi đọc diễn cảm - hs đọc lại toàn
- Thi đọc diễn cảm theo phân vai (nhiều hs tham gia thi đọc)
- Lớp nhận xét - Hs trả lời
Tập lm vn
trả văn viết th I- Mc tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm TLV viết thư (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu viết tả, ); tự sửa lỗi mắc viết theo hướng dẫn GV
II- Đồ dùng dạy học : - Bảng lớp viết sẵn đề
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS 1- Trả bài :
- Trả cho hs
- Y/c hs đọc lại - Nhận xét kết làm hs
+ Ưu điểm :
- Nêu tên hs viết tốt, có số điểm cao
- Nhận xét chung lớp xác định ®úng kiểu văn viết thư, bố cục thư, ý diễn đạt
+ Hạn chế :
- Nêu lỗi sai hs (không nêu tên hs)
- Nhận xét rõ ưu điểm hay sai sót hs vào cụ thể Tránh lời nói làm hs xấu hổ
- Động viên khích lệ em cố gắng sau Nếu hs làm không đạt y/c, dặn dị em nhà viết lại để có kết tốt
- Nhận đọc
(15)2- Hướng dẫn hs chữa bài:
- Ghi số lỗi dùng từ , ý , lỗi tả mà nhiều hs mắc phải lên bảng sau gọi hs lên bảng chữa
- Gọi hs bổ sung ,nhận xét - Đọc đoạn văn hay
- Y/c hs nhận xét sau văn cô đọc
3- Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs viết chưa đạt nhà tập viết lại
+ Đọc lỗi sai bài, viết chữa vào phiếu học tập gạch chân chữa vào
- Bổ sung ,nhận xét - H s lắng nghe
- Nhận xét để tìm hay
K thut
khâu ghép hai mép vải mũi kh©u thêng I Mục tiêu:
- Biết cách khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường
- Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Các mũi khâu chưa Đường khâu bị dúm
II Đồ dùng dạy học:
- Mẫu đường khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường
III Hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Kiểm tra cũ:
- Nêu qui trình khâu thường - Kiểm tra dụng cụ
2.Bài mới:
2.1 Gv hướng dẫn hs quan sát nhận xét.
- Giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường
- Giới thiệu số sản phẩm có đường khâu mép vải - Nêu ứng dụng khâu ghép mép vải?
2.2.Gv hướng dẫn thao tác kỹ thuật
- Gv hướng dẫn hs quan sát hình 1, 2, (sgk)
- Dựa vào H1, em nêu cách vạch dấu đường khâu? - Gọi hs thực thao tác vạch dấu vải - Hướng dẫn hs quan sát hình 2, 3, (sgk)
- Em nêu cách khâu lược, khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường ?
- GV kết luận:
- Gọi hs nhắc lại phần ghi nhớ (sgk)
- Cho hs xâu vào kim, tập khâu hai mép vải mũi khâu thuờng
- Hs trả lời
- Hs để dụng cụ bàn
- Hs quan sát nhận xét - Hs quan sát
- khâu ráp tay áo, cổ áo, túi đựng, áo gối…
- Hs quan sát
- dùng thước kẻ để vạch dấu mặt trái
một mép vải
(16)3 Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn sau (tiết 2)
- Hs quan sát - Hs trả lời
- Hs lắng nghe nhắc lại cách khâu - Hs đọc ghi nhớ
Thứ năm ngày 30 tháng năm 2010
Thể dục
ĐI đều vòng phải, vòng trái
TRề CHƠI : ném trúng đích
I Mục tiêu:
- Thực tập hợp hàng ngang, dúng thẳng hàng ngang, điểm số vòngtrái,vòng phải đỳng Biết cỏch chơi tham gia chơi dược trũ chơi
- Giáo dục hs yêu môn học, thường xuyên tập luyện TDTT để rèn luyện sức khoẻ
II Địa điểm- phương tiện:
- Địa đểm: Trên sân trường; vệ sinh, an tồn nơi tập - Phương tiện: Cịi, bãng
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Phần mở đầu: - Phổ biến yêu cầu, nội dung học
* Trị chơi: Tìm người huy Phần bản:
a) Đội hình, ®ội ngũ:
- Điều khiển lần ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, vịng phải, vịng trái, đứng lại - Quan sát, nhận xét
- Điều khiển lớp tập lại
- Hd động tác đổi chân sai nhịp - Làm mẫu, giải thích
- H.dẫn hs bước đệm chỗ
- Quan sát, uốn nắn
- H.dẫn hs bước đệm bước
b) Trũ chơi vận động: “Ném trúng đích” - Nờu cỏch chơi, luật chơi + h.dẫn chơi - Nh.xột, dỏnh giỏ
3 PhÇn kết thúc: - Hệ thống học,
- Dặn dò :Tập luyện nhà - Nhận xét học,biểu dương
- Tập hợp thành hàng dọc, báo cáo sĩ số - Th.hiện trò chơi khởi động
- Tập luyện lớp, theo tổ
- Tập luyện điều khiển giáo viên, lớp trưởng, tổ trưởng
- Tập luyện theo nhóm - Lắng nghe để tự chỉnh - Chơi theo đội hình vòng tròn - Chơi lớp
(17)chậm, thả lỏng Toán
phÐp céng I Mục tiêu:
- Biết đặc tính biết thực phép cộng số có đến sáu chữ số khơng nhớ có nhớ khơng q ba lượt khơng liên tiếp
II Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Giới thiệu bài: Trong học hôm
sẽ củng cố kỹ thực phép cộng có nhớ khơng nhớ phạm vi số có sáu chữ số
2 Củng cố kỹ làm tính cộng:
- Viết lên bảng phép tính cộng 48 352 + 21026 Và 367 859 + 541 728, y/c đặt tính tính - Theo dõi, sửa sai cho hs
+ Hãy nêu cách đặt tính thực phép tính mình?
- Nhận xét, sau u cầy hs nêu cách thực phép cộng số tự nhiên
* Hướng dẫn luyện tập : Bài 1:
- Lần lượt cho hs làm bảng con, theo dõi sửa sai cho hs
Bài (dòng 1;3)
- Gọi hs đọc đề - Y/c hs làm - Chữa
Bài 3 :
- Gọi 1em đọc đề
-Yêu cầu hs tự làm vào - Hướng dẫn chấm chữa
3 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học,
- Dặn hs nhà ôn tập chuẩn bị sau
- hs làm bảng, lớp làm bảng
- Đặt tính cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị , hàng chục thẳng hàng chục , hàng trăm thẳng hàng trăm,
- Thực tính cộng theo thứ tự từ phải sang trái
- Hs làm bảng
4682 + 2305= 6987; 2968+6524= 9492 5247+2741= 7988; 3917+5267= 9184 - hs đọc
- 1em làm bảng, lớp làm - Đổi chấm chéo
- Số huyện trồng tất : 325 164 + 60 830 = 385 994 (cây ) Đáp số: 385 944 - Đổi chấm chéo
Luyện từ câu
(18)- Biết thêm nghĩa số từ ngữ chủ điểm Trung thực- Tự trọng (BT1, BT2); bước đầu biết xếp từ Hán Việt có tiếng “trung” theo hai nhóm nghĩa (BT3) đặt câu với từ nhóm (BT4)
- Gi¸o dơc häc sinh yªu TiÕng ViƯt
II- Đồ dùng dạy học :
-Bảng lớp viết sẵn tập
III- Hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS 1-Kiểm tra cũ:
- Gọi hs lên bảng thực yêu cầu 1)Viết danh từ chung
2) Viết danh từ riêng -Nhận xét, ghi điểm
2- Bài : 2.1 Giới thiệu:
- Trong tiêt học hôm nay, mở rộng hệ thống hoá từ ngữ thuộc chủ điểm : trung thực
- Tự trọng
2.2 Hướng dẫn hs làm tập : Bài :
- Y/c hs đọc y/c tập
- Y/c hs thảo luận theo nhóm đơi làm - Gọi hs đọc hoàn chỉnh
Bài :
- Gọi hs đọc yêu cầu nội dung - Y/c hs hoạt động nhóm
- Các em dùng từ điển để hiểu nghĩa? - Tổ chức thi nhóm thảo luận xong trước hình thức
+ Nhóm1 : đưa từ
+ Nhóm 2: tìm nghĩa từ Sau đổi lại
- Kết luận lời giải
Bài 3:
- Gọi hs đọc yêu cầu
- Cho lớp hoạt động nhóm - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải
- Gọi hs đọc lại nhóm từ
- hs lên bảng thực yêu cầu
- Lớp lắng nghe
- hs đọc
- Thảo luận theo nhóm đơi
- Thứ tự cần điền: tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào
- Hs làm bài, nhận xét , bổ sung - hs đọc lại đề
- Thảo luận nhóm - Hs nhóm thi
+ Trung thành: Một lịng gắn bó với lí tưởng hay với người
+ Trung kiên: Trước sau khơng lay chuyển
+ Trung nghĩa: Một lịng việc nghĩa + Trung hậu: Ăn nhân hậu , thành thật , trước sau
+ Trung thực: Ngay thẳng , thật - hs đọc thành tiếng
- Thảo luận theo nhóm - Trình bày:
(19)Bài :
- Gọi hs đọc yêu cầu
- Gọi hs đặt câu, gv nhắc nhở, sửa chữa lỗi câu sử dụng từ cho hs
- Nhận xét ,tuyên dương hs đặt câu hay
3- Củng cố dặn dị:
trung bình ,trung tâm
+ Trung có nghĩa “một lịng dạ” trung thành, trung nghĩa, trung kiên, trung thực, trung hậu
- hs đọc đề
- Hs tiếp nối đặt câu Ví dụ:
+ Lớp em khơng có học sinh trung bình + Đêm trung thu thật vui lí thú
+ Hà Nội trung tâm kinh tế , trị nước
+ Các chiến sĩ công an trung thành bảo vệ Tổ quốc
+ Bạn Minh người trung thực
+ Phụ nữ Việt Nam trung hậu, đảm + Trần Bình Trọng người trung nghĩa
+ Bộ đội ta trung kiên với lí tưởng cách mạng
Địa lý
tây nguyên I Mc tiờu:
- Nờu c số đặc điểm tiêu biểu địa hình, khí hậu Tây Nguyên:
+ Các cao nguyên xếp tầng khác Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh + Khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa mưa, mùa khô
- Chỉ cao nguyên Tây Nguyên đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam: Kon Tum, Plây Ku, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh
II Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam,tranh ảnh, tư liệu Tây Nguyên III Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS A- Kiểm tra cũ :
- Nêu đặc điểm địa hình trung du B¾c Bộ? - Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng loại gì?
- Nhận xét cho điểm B Bài mới:
- Giới thiệu bài
1 Tây Nguyên - xứ sở cao nguyên xếp tầng:
- Chỉ vị trí khu vực Tây Nguyên đồ Địa lý tự
(20)nhiên Việt Nam nói: Tây Nguyên vùng đất cao, rộng lớn ,gồm cao nguyên xếp tầng cao thấp khác
- Hãy tìm vị trí cao nguyên lược đồ hình SGK đọc tên cao nguyên theo hướng từ Bắc xuống Nam
- Treo đồ Địa lý tự nhiên VN, gọi hs lên bảng cao nguyên (theo thứ tự từ Bắc xuống Nam) - Y/c hs dựa vào bảng số liệu mục sgk, xếp cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao
2 Tây nguyên có hai mùa rõ rệt, mùa mưa mùa khô:
- Dựa vào mục bảng số liệu mục SGK, trả lời câu hỏi:
- Ở Buôn Ma Thuột có mùa nào?
- Mùa mưa vào tháng nào? Mùa khô vào tháng nào?
* Mô tả cảnh mùa mưa mùa khô Tây Nguyên?
=> Bài học Gọi HS đọc nội dung
3.Củng cố ,dặn dò:
- Nêu lại đặc điểm tiêu biểu vị trí, địa hình khí hậu Tây Nguyên?
- Nhận xét tiết học, dặn dị hs vỊ nhà học bài, sưu tầm tranh ảnh nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội số dân tộc Tây Nguyên
- HS làm việc cá nhân sgk
+ Kon Tum, Plây Ku, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh
- hs lên bảng cao nguyên (theo thứ tự từ
Bắc xuống Nam)
-.Đắk Lắk, Kon Tum, Plây Ku, Di Linh, Lâm Viên
- Có hai mùa: mùa mưa mùa khơ
- Mùa mưa từ tháng đến tháng 10, mùa khô từ tháng đến tháng tháng 11, 12
- Mùa mưa thường có ngày mưa kéo dài liên miên, vùng núi bị phủ nước trắng xóa Vào mùa khơ, trời nắng gay gắt, đất kho vụn bở
(21)Thứ sáu ngày 01 tháng 10 năm 2010
Toán
phÐp trõ I Mục tiêu:
- Biết đặc tính biết thực phép trừ số có đến sáu chữ số khơng nhớ có nhớ không ba lượt không liên tiếp
II Đồ dùng dạy học:
(22)Tập làm vn
luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra cũ:
- Đặt tính tính:
452 746 + 245 962 235 478 + 582 146 - GV nhận xét cho điểm HS
B Bài mới:
1 Củng cố kĩ làm tính trừ:
- Viết bảng phép tính trừ:
865279 – 450237 647253 – 285749 - Yêu cầu HS đặt tính tính
- Yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng cách đặt tính kết tính - Em nêu lại cách đặt tính thực phép tính mình?
- Vậy thực phép trừ số tự nhiên ta đặt tính ntn? Thực phép tính ntn?
2 Hướng dẫn luyện tập: Bài 1:
- Y/c HS tự đặt tính thực phép tính Khi chữa , GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính thực tính số phép tính
- GV nhận xét cho điểm HS
Bài 2(dòng 1)
- Yêu cầu hs làm vào vở, hs làm bảng
Bài 3:
- Gọi hs đọc đề
- Yêu cầu hs quan sát hình vẽ SGK nêu cách tìm quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến Thành phố Hồ Chí Minh
- Yêu cầu hs làm bài, gv theo dõi giúp đỡ hs yếu
- Hướng dẫn hs chấm chữa
3 Củng cố- dặn dò:
- Tổng kết học, tuyên dương em học tốt , dặn dò tới
- HS lên bảng thực hiện, lớp làm bảng
- 2HS lên bảng làm
- HS kiểm tra bạn nêu nhận xét
* Thực phép tính theo thứ tự từ phải sang trái:
- 2HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào nêu cách đặt tính thực phép tính: 987864-783251 (trừ khơng nhớ) phép tính 839084- 246937 (trừ có nhớ)
(23)I- Mục tiêu:
- Dựa vào tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu lời dẫn giải tranh để kể lại cốt truyện (BT1) - Biết phát triển ý nêu 2, tranh để tạo thành 2, đoạn văn kể chuyện (BT2)
II- Đồ dùng dạy học :
- tranh minh học cho truyện
- Bảng lớp kẻ sẵn cột
III- Hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS 1 KiÓm tra cũ:
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ Đoạn văn văn kể chuyện
- Gọi hs kể lại phân thân đoạn
- Gọi hs kể lại toàn truyện Hai mẹ bà tiên - Nhận xét cho điểm hs
2 Bài mới:
2.1 Giới thiệu: Bài học hôm giúp em tiếp tục luyện tập xây dựng đọan văn KC để hoàn chỉnh câu chuyện
2.2 Hướng dẫn làm tập: Bài :
- Yêu cầu hs đọc đề
- Y/c hs quan sát tranh minh họa SGK, đọc thầm phần lời tranh TLCH
+ Truyện có nhân vật nào? + Câu chuyện kể lại chuyện gì? + Truyện có ý nghĩa gì?
- Y/c hs đọc lời gợi ý tranh
- Yêu cầu hs dựa vào tranh minh hoạ , kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu
- Nhận xét , tuyên dương hs nhớ cốt truyện lời kể có sáng tạo
Bài :
- Gọi hs đọc y/c
- Y/c hs quan sát tranh , đọc thầm ý tranh TLCH Gv ghi nhanh câu trả lời lên bảng
+ Anh chàng tiều phu làm gì? + Khi chàng trai nói ?
+ Hình dáng chàng tiều phu nào?
- hs lên thực yêu cầu
- Hs lắng nghe
- hs đọc thành tiếng
- Quan sát tranh minh hoạ , đọc thầm phán lời Tiếp nối trả lời câu hỏi
+ Chàng tiều phu cụ già
+ Chàng trai tiên ơng thử thách tính thật thà, trung thực qua lưỡi rìu
+ Truyện khuyên trung thực, thật sống hưởng hạnh phúc - hs nối tiếp đọc
- - hs kể lại cốt truyện
- hs đọc nối tiếp y /c thành tiếng - Hs quan sát, đọc thầm
(24)+ Lưỡi rìu chàng trai sao?
- Gọi hs xây dựng đoạn truyện dựa vào câu hỏi
- Gọi hs nhận xét
- Y/c hs h/động nhóm với tranh lại - Gv phát phiếu học tập (mỗi nhóm tranh, đọc kĩ phần dươí tranh xây dựng thành đoạn văn kể chuyện)
- Y/c hs kể lại toàn câu chuyện
- Nhận xét ,ghi điểm
3 Củng cố dặn dị:
- Câu chuyện nói lên điều gì?
+ Chàng nói:“Cả gia tài nhà ta có lưỡi rìu Nay rìu khơng biết làm để sống + Chàng trai nghèo trần, đóng khố, người nhễ nhại mồ hôi, đầu quấn khăn màu nâu + Lưỡi rìu sắt chàng bóng loáng
- hs kể lại đoạn - Nhận xét lời kể bạn - Thảo luận nhóm - Hs nhận phiếu học tập
- Nhóm trình bày kết lên bảng - ®ại diện nhóm kể đoạn văn nhóm
- hs kể lại toàn câu chuyện
Khoa học i cân nặng em bé
+ Cung cấp đủ chất dinh dưõng luợng - Đưa trẻ khám để chữa trị kịp thời
- Biết cách tự bảo vệ sức khoẻ cho gia đình - Giáo dục học sinh ham học hỏi
II Đồ dùng dạy học: + Tranh ảnh minh hoạ SGK
III Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Kiểm tra cũ:
- Hãy nêu cách để bảo quản thức ăn? - GV nhận xét
2 Bài mới: * Giới thiệu bài
2.1 Nhận dạng số bệnh thiếu chất dinh dưỡng:
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trả lời câu
(25)hỏi:
+ Người hình bị bệnh gì?
+ Những dấu hiệu cho em biết bệnh mà người mắc phải?
2.2 Thảo luận nguyên nhân cách phòng bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng:
- Ngoài bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ em biết bệnh thiếu dinh dưỡng? - Nêu cách đề phòng bệnh?
2.3 Trò chơi: Em tập làm bác sĩ.
- 2HS tham gia trò chơi.1 em đóng vai bác sĩ; em vai bệnh nhân Bạn đóng vai người bệnh nói triệu chứng bệnh, bạn đóng vai bác sĩ phải nói tên bệnh cách phòng bệnh
- Gọi HS xung phong đóng vai; => Néi dung bµi
3 Củng cố, dặn dò:
- Làm để biết trẻ có suy dinh dưỡng hay khơng?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà nhắc nhở em nhỏ phải ăn đủ chất, phòng chèng bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng
+ Em bé hình bị bệnh suy dinh dưỡng Cơ thể em bé gầy, chân tay nhỏ
+ Cơ hình bị bệnh bướu cổ, cổ cô bị lồi to
- Bệnh quáng gà, khô mắt thiéu vi-ta-min A - Bệnh phù thiếu vi-ta-min B
- Bệnh chảy máu chân thiếu vi-ta-min C
- Ăn đủ lượng, đủ chất Trẻ em cần theo dõi cân nặng thường xuyên, để kịp thời phát bệnh mà điều chỉnh thức ăn cho hợp lí - HS tham gia chơi
(26)BÁO GIẢNG TUẦN 6
Từ ngày : 28//9/ 2009 Đến ngày : / 10 /2009
Thứ hai 28/9
Chào cờ Tập đọc Toán Khoa học
Nỗi dằn vặt An-rây-ca Luyện tập
Một số cách bảo quản thức ăn
Thứ ba 29/9
LTVC Tốn Chính tả Lịch sử Đạo đức
Danh từ chung danh từ riêng luyện tập chung
N-V Người viết truyện thật Khởi nghĩa Hai Bà trưng Biết bày tỏ ý kiến(tiết 2)
Thứ tư
Tập đọc Kể chuyện
Chị em
(27)30/9 Tốn Địa lí
Luyện tập chung (tt) Tây Nguyên
Thứ năm 1/10
TLV Toán Khoa học Kĩ thuật
Trả vân viết thư Phép cộng
Phòng số bệnh thiếu chất dinh dưỡng Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường(t 1)
Thứ sáu 2/10
Toán LTVC TLV SHTT
Phép trừ
MRVT: Trung thực - Tự trọng Luyện tập xây dựng đoạn văn KC