Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Phát triển bài: Hoạt động 1: Mục tiêu: Kể được tên các cách bảo quản thức ăn.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS.[r]
(1)Trường Tiểu học …………………… Lớp : Bốn Tuần: KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết : 26 TOÁN LUYỆN TẬP Ngày dạy : 23 / 09 /2013 I Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc số thông tin trên biểu đồ II Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ vẽ sẵn BT3 Biểu đồ hình 1, 2, - HS: SGK III Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Phát triển bài: Hoạt động chung: Mục tiêu: Đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ - Bài 1: yêu cầu - Cho HS sử dụng bảng Đ - S - Bài 2: yêu cầu - Cho HS tìm hiểu đầu bài - Cho HS làm vào - Nhận xét - Chốt đáp án đúng - Bài 3: + Đính bảng phụ - Cho HS tìm hiểu yêu cầu bài toán HOẠT ĐỘNG CỦA HS *HT: Cá nhân - Cả lớp - em đọc nội dung BT - Dùng bảng Đ - S a S b Đ c S d Đ e S - em đọc nội dung BT + Đọc tên biểu đồ +Cột ngày, tháng +Làm bài cá nhân.- em làm bảng lớp a.Tháng có 18 ngày mưa b.Tháng mưa nhiều tháng là: 15 - = 12 ngày c.Trung bình số ngày mưa tháng là: ( 18 + 15 + ) : = 12 ( ngày ) - Kiểm tra- nhận xét bài bảng lớp, sửa bài + Quan sát biểu đồ + Cho HS thực hành vẽ biểu đồ +Đọc tên biểu đồ +Cột tháng và * Lưu ý: Cách vẽ biểu đồ cho HS yếu +Làm việc cá nhân vẽ biểu đồ “ Số cá +Đính biểu đồ mẫu tàu Thắng Lợi đã đánh bắt “ Lop4.com (2) Trường Tiểu học …………………… Lớp : Bốn Tuần: + Quan sát và sửa bài Củng cố, dặn dò: - Em đã học dạng biểu đồ nào? - Cho các nhóm thi đua vẽ biểu đồ - Phát biểu số HS khối trường * Lưu ý : Cách vẽ biểu đồ - nhóm thi đua - Nêu việc nhà +Xem lại các BT vừa làm +Chuẩn bị bài tt Hiệu Trưởng Khối Trưởng Lop4.com Giáo viên (3) Trường Tiểu học …………………… Lớp : Bốn Tuần: KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết: 11 TẬP ĐỌC NỖI DẰN VẶT CỦA AN-DRÂY-CA Ngày dạy: 23 / 09 / 2013 I Mục tiêu - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết lời nhân vật với lời người kể chuyện - Hiểu ND : dằn vặt An-đrây-ca thể tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và nghiêm khắc với lỗi lầm thân KNS: Ứng xử lịch giao tiếp; Thể cảm thông; Xác định giá trị II Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa bài đọc, bảng phụ ghi đoạn cần đọc, cho HS đọc phân vai - HS: đọc bài trước nhà III Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Phát triển bài: Hoạt động 1: *HT: Cá nhân - Cả lớp Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài - HS giỏi đọc - Lớp đọc thầm đọc - Yêu cầu - Chia đoạn: 1/ Từ đầu nhà 2/ Tiếp theo khỏi nhà 3/ Còn lại + Đọc đoạn nối tiếp nhóm +Tìm từ khó đọc, khó hiểu ghi thẻ từ: An-drây-ca, rủ, hốt hoảng, cứu, nức - Luyện đọc từ khó nở, - Nối tiếp đọc chú giải - Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa - Giải nghĩa từ tìm được: Dằn vặt, hốt từ hoảng, - Nhận xét - Bổ sung - Luyện đọc với nhiều hình thức *HT: Nhóm Hoạt động 2: Mục tiêu: Hiểu nội dung bài - Bắt thăm câu hỏi + Đọc đoạn nhóm Lop4.com (4) Trường Tiểu học …………………… Lớp : Bốn Tuần: - Yêu cầu - Cho HS đọc đoạn và trình bày kết thảo luận - Nhận xét - Chốt ý đúng - Cho HS đọc đoạn - Nhận xét - Chốt ý đúng - Cho HS đọc đoạn + Thảo luận ghi bảng nhóm - Đọc đoạn 1/ An- drây- ca đã làm gì trên đường mua thuốc cho ông? ( Gặp bạn chơi đá bóng Bạn rủ chơi là An-drây-ca nhập ) 2/ Nhớ lời mẹ dặn An-drây-ca nào? ( chạy vội mạch đến cửa hàng mua thuốc mang nhà) - em đọc - Nhóm trình bày 1/ Chuyện gì xảy An-drây-ca mang thuốc nhà? ( hốt hoảng thấy mẹ khóc vì ông đã qua đời ) 2/ Ông mẹ khóc, An-drây-ca làm gì? ( cho mình .) 3/ Nghe kể mẹ nào? ( an ủi ) - HS đọc 1/ Cậu bé tự dằn vặt mình nào? ( đêm ngồi gốc cây táo ) 2/ Câu chuyện cho thấy cậu bé là người nào?( thương ông ) - Nhận xét - Chốt ý đúng Hoạt động 3: Mục tiêu: Đọc diễn cảm bài - Đọc diễn cảm bài - Hướng dẫn đọc câu khó - Luyện đọc diễn cảm *HT: Cá nhân - Cả lớp - Nhận xét - Khen HS đọc hay Củng cố, dặn dò: + An-drây-ca là cậu bé nào? - Giáo dục: Tính trung thực, nhận lỗi và sửa lỗi mắc lỗi - Phát biểu Hiệu Trưởng - Lắng nghe +Cá nhân - Nhóm - Lớp + Thi đua đọc diễn cảm +Đọc phân vai An-drây-ca và mẹ - Nhận xét cách đọc - Nêu việc nhà - Xem trước bài tt Khối Trưởng Lop4.com Giáo viên (5) Trường Tiểu học …………………… Lớp : Bốn Tuần: KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết: CHÍNH TẢ NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ Ngày dạy :24 / 09 / 2013 I Mục tiêu: Giúp HS: - Nghe, viết đúng và trình bày CT sẽ; trình bày đúng lời đối thoại nhân vật bài - Làm đúng BT II Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi BT2, - HS : SGK III Các hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Phát triển bài: Hoạt động Mục tiêu: Viết đúng chính tả bài “Người viết truyện thật thà” - Gọi HS nêu yêu cầu và đọc bài viết HOẠT ĐỘNG CỦA HS *HT: Cá nhân - Cả lớp - Viết chính tả bài “Người viết truyện thật thà”ø + HS đọc bài viết - Lớp đọc thầm + Nêu từ khó viết +Viết bảng con: Ban-dắc, muốn, truyện, ấp úng, chuyện - Hướng dẫn viết từ khó * Lưu ý : Phân biệt truyện và chuyện - Nhắc nhở cách trình bày đầu câu, cuối - Lắng nghe câu, dẫn lời nói trực tiếp - Cho HS chuẩn bị viết - Đọc chậm cho HS viết - Viết vào - Chấm vài – nhận xét , phân tích - Tự soát lỗi - Kiểm lỗi chéo lỗi sai nhiều Hoạt động 2: *HT: Cá nhân - Nhóm Mục tiêu: Làm đúng các bài tập - Bài 2: yêu cầu - HS đọc nội dung BT - Lớp đọc thầm + Làm VBT, em làm bảng phụ.-Nhận xét - Sửa bài + Cột viết sai: + Cột viết Lop4.com (6) Trường Tiểu học …………………… Lớp : Bốn - Nhận xét - Chốt kết đúng - Bài 3a: - Yêu cầu - Bài 3b: + Phát vài trang từ điển đã chuẩn bị + Yêu cầu - Nhận xét từ đúng Củng cố, dặn dò: *Lưu ý: Một số từ sai phổ biến HS mắc phải - Viết lỗi sai 20 lần vào nháp Tuần: đúng: Xắp lên xe Sắp lên xe Về xớm Về sớm Sẻ thẹn Sẽ thẹn Mà sem Mà xem - HS đọc BT + Tìm các từ láy có tiếng chứa âm đầu s ( suôn sẻ ) hay x ( xôn xao ) là các từ láy có tiếng âm đầu lặp lại - Thảo luận nhóm + Tra từ điển tìm tiếng có dấu hỏi, dấu ngã + Sẵn sàng, sang sảng, se sẽ, vẩn vơ, khẩn khoản - Trình bày - Nhận xét - Bổ sung - Lắng nghe - Viết lại lỗi sai nhiều lần - Xem trước bài tt Hiệu Trưởng Khối Trưởng Lop4.com Giáo viên (7) Trường Tiểu học …………………… Lớp : Bốn Tuần: KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết: ĐẠO ĐỨC BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN Ngày dạy : 23 / 09 / 2013 I Mục tiêu: Giúp HS có khả năng: - Biết : Trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến mình vấn đề có liên quan đến trẻ em - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác KNS: Trình bày ý kiến gia đình , lớp học; Lắng nghe người hát trình bày ý kiến; Kềm chế cảm xúc; biết tôn trọng và thể tự tin II Chuẩn bị: - GV: số dụng cụ để hóa trang - Điều ướt trẻ em quyền bày tỏ ý kiến III Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Phát triển bài: Hoạt động 1: Mục tiêu: Xử lý đúng các tình - Đọc tình huống- yêu cầu HS trả lời + Vì trẻ em cần bày tỏ ý kiến các vấn đề có liên quan đến trẻ em? + Em cần thực quyền đó nào? *Lưu y:ù Mạnh dạn, thẳng thắn phải tôn trọng và lắng nghe ý kiến người lớn Hoạt động 2: Mục tiêu: Biết cách bày tỏ ý kiến gặp tình - Đính tình lên bảng- yêu cầu HOẠT ĐỘNG CỦA HS *HT: Cá nhân - Cả lớp - Sử dụng bảng Đ - S trả lời tình a Đ b S c Đ d S e Đ g S + Giúp các em phát triển tốt + Đảm bảo quyền tham gia *HT: Nhóm - Đại diện bắt thăm câu hỏi tình + Thảo luận ý kiến cần trình bày - Đại diện trình bày - Nhận xét - Bổ sung + Ví dụ: Ba mẹ cho tiền để mua món đồ mà em mơ ước từ lâu Em Lop4.com (8) Trường Tiểu học …………………… Lớp : Bốn - Nhận xét - Khen nhóm thực bày tỏ ý kiến hay, đúng biết tôn trọng người khác Tuần: lại muốn dùng số tiền đó để ủng hộ các nạn nhân bị nhiểm chất độc màu da cam Em nói gì với ba mẹ? Thương xót, đau lòng các nạn nhân bị nhiểm độc , thể và trí tuệ không bình thường Muốn chia sẻ với các gia đình *HT: Đôi bạn - Cả lớp Hoạt động 3: - Vài em nêu chủ đề chọn để Mục tiêu: Thực vấn vấn: để thực bày tỏ ý kiến + Tình hình vệ sinh lớp - Cho đôi bạn tự chọn chủ đề để + Hoạt động mà em muốn làm vấn trường - Thực đôi bạn - Vài đôi vấn trước lớp - Nhận xét - Bổ sung - Cho HS vấn - Nhận xét - Khen đôi bạn vấn thực tốt quyền bày tỏ ý kiến mình - Kết luận quyền bày tỏ trẻ em - Xung phong sắm vai Củng cố, dặn dò: - Lớp nhận xét việc bày tỏ bạn - Cho HS thực sắm tình - Bày tỏ ý kiến + Qua bài này cho thấy trẻ em thêm quyền gì nữa? - Giáo dục: Mạnh dạn phát biểu xây dựng bài Hiệu Trưởng - Nêu việc nhà + Học bài + Chuẩn bị bài TT Khối Trưởng Lop4.com Giáo viên (9) Trường Tiểu học …………………… Lớp : Bốn Tuần: KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết: 27 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG Ngày dạy :24 / 09 / 2013 I Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc, viết, số tự nhiên ; nêu giá trị chữ số số - Đọc thông tin trên biểu đồ cột - Xác định năm thuộc kỉ nào II Chuẩn bị: - GV: Biểu đồ SGK bài trang 35 - HS: SGK, Vở III Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Phát triển bài: Hoạt động 1: Mục tiêu: Biết cách tìm số liền trước, liền sau - Bài 1: - Yêu cầu HS nêu cách tìm số liền trước, liền sau * Lưu ý: Giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí chữ số đó hàng nào Hoạt động 2: Mục tiêu: So sánh hai số tự nhiên - Bài 2:Giảm tải HOẠT ĐỘNG CỦA HS *HT: Cá nhân - Cả lớp - em đọc nội dung BT - Phát biểu +Tìm số liền trước lấy số đã cho trừ đơn vị +Tìm số liền sau lấy số đã cho cộng thêm đơn vị - em làm bảng lớp, lớp làm vào a 835 918 b 835 916 c Giá trị chữ số là: 000 000 200 000 200 *HT: Cá nhân - Cả lớp Lop4.com (10) Trường Tiểu học …………………… Lớp : Bốn Hoạt động 3: Mục tiêu: Xử lí các số liệu trên biểu đồ - Đính biểu đồ SGK- yêu cầu - Cho HS dựa vào câu hỏi SGK làm vào - Nhận xét kết đúng Củng cố, dặn dò: - Trò chơi thi đua so sánh số Hiệu Trưởng Tuần: - Đọc tên biểu đồ + Biểu đồ số HS giỏi toán khối lớp + Cột đứng ( số HS ) + Cột ngang ( số lớp ) - Làm vào vở- em làm bảng phụ - Nhận xét bài bảng phụ - Sửa bài chéo - nhóm thi đua - Nêu việc nhà + Xem lại các BT vừa làm + Chuẩn bị bài tt Khối Trưởng Lop4.com Giáo viên (11) Trường Tiểu học …………………… Lớp : Bốn Tuần: KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết: 11 LUYỆN TỪ VÀ CÂU DANH TỪ CHUNG - DANH TỪ RIÊNG Ngày dạy: 25 / 09 /2013 I Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu khái niệm DT chung, DTø riêng - Nhận biết danh từ chung, danh từ riêng dựa vào dấu hiệu ý nghĩa khái quát chúng (BT 1, mục III) ; nắm qui tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dụng qui tắc viết hoa vào thực tế II Chuẩn bị: - GV: Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, bảng phụ ghi BT1, - HS: SGK, Vở III Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Phát triển bài: Hoạt động 1: Mục tiêu: Hiểu biết danh từ chung và danh từ riêng, ý nghĩa khái quát chúng - Bài 1:yêu cầu - Nhận xét - Chốt đáp án đúng - Bài 2:yêu cầu HOẠT ĐỘNG CỦA HS *HT: Cá nhân - Nhóm - em nối tiếp đọc nội dung BT +Làm việc cá nhân vào VBT + Nối tiếp đọc bài làm + Nhận xét - Sửa sai a Sông b sông Cửu Long c vua d vua Lê Lợi - em đọc nội dung BT + Thảo luận đôi bạn +Trình bày - Nhận xét - Bổ sung a Sông: tên chung để dòng nước chảy tương đối lớn b Sông Cửu Long: tên riêng dòng sông c Vua: tên chung người đúng đầu nhà nước phong kiến Lop4.com (12) Trường Tiểu học …………………… Lớp : Bốn Tuần: d Lê Lợi: tên riêng vị vua - em đọc yêu cầu BT - Phát biểu cách viết các danh từ + Tên chung dòng sông, không viết hoa +Tên riêng dòng sông cụ thể viết hoa +Tên riêng vị vua cụ thể viết hoa - Vài em đọc - Nhận xét - Chốt đáp án đúng - Bài 3:yêu cầu - Nhận xét - Chốt ý đúng - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ Hoạt động 2: Mục tiêu: Tìm danh từ chung, danh từ riêng đoạn văn và luyện tập viết hoa tên người - Bài 1: Đính bảng phụ- yêu cầu - Nhận xét - Chốt đáp án đúng - Bài 2:yêu cầu - Nhận xét - Chốt ý đúng * Lưu ý: Viết hoa các chữ cái đầu tiếng tên Viết hoa danh từ riêng Danh từ chung viết thường Củng cố, dặn dò: - Cho HS đọc ghi nhớ - Trò chơi: “ Ai nhanh “ Hiệu Trưởng *HT: Cá nhân - Cả lớp - em đọc nội dung BT + Làm bài cá nhân +Nối tiếp đọc bài câu - Nhận xét - Bổ sung - Sửa sai + Danh từ chung: núi, dòng, sông, dãy, mặt, sông, ánh, nắng, đường, dãy, nhà, trái, phải, giữa, trước + Danh từ riêng: Chung, Lam, Thiên Nhẫn, Đại Huệ, Bác Hồ - em nêu yêu cầu + Làm bài cá nhân.- em làm bảng phụ +Lần lượt trình bày - Nhận xét - Bổ sung - Vài em đọc - nhóm thi đua viết tên mình vào bảng nhóm ( tiếp sức ) - Nêu việc nhà Khối Trưởng Lop4.com Giáo viên (13) Trường Tiểu học …………………… Lớp : Bốn Tuần: KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết: KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC Ngày dạy :24 / 09 / 2013 I Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói lòng tự trọng - Hiểu câu chuyện và nêu nội dung chính chuyện II Chuẩn bị: - GV: Một số truyện cổ tích nói lòng tự trọng - HS :Bảng phụ ghi dàn ý kể chuyện III Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Phát triển bài: Hoạt động 1: Mục tiêu: Hiểu yêu cầu kể chuyện - Tìm hiểu yêu cầu đề bài +Yêu cầu HS xác định từ quan trọng để gạch chân - Yêu cầu - Các em nên chọn câu chuyện nghe, đọc đâu để kể - Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện kể - Cho HS đọc thầm dàn ý bài kể chuyện Hoạt động 2: Mục tiêu: Kể câu chuyện nói lòng tự trọng - Yêu cầu kể chuyện theo cặp thi kể trước lớp - Nhận xét - Khen HS kể hay, sinh HOẠT ĐỘNG CỦA HS *HT: Cá nhân - Cả lớp - em đọc to đề bài + Phát biểu: lòng tự trọng, đọc, nghe - nối tiếp đọc gợi ý + Trong SGK + Ngoài SGK - Phát biểu - Lớp đọc thầm *HT: Đôi bạn - Cả lớp - Đôi bạn thực + Vài em kể trước lớp +Lớp theo dõi - Nhận xét - Trao đổi ý nghĩa các câu chuyện vừa kể với Lop4.com (14) Trường Tiểu học …………………… Lớp : Bốn động - Hướng dẫn – gợi ý * Lưu ý: Câu chuyện phải nói lòng tự trọng Tuần: + Các câu chuyện vừa kể nói lên lòng tự trọng người + Coi trọng và giữ gìn phẩm giá mình - Phát biểu Củng cố, dặn dò: + Thế nào là tự trọng? + Em đã thể lòng tự trọng mình nào? - Giáo dục: Lòng tự trọng Hiệu Trưởng - Nêu việc nhà + Tập kể lại câu chuyện vừa kể + Sưu tầm thêm mẫu chuyện nói lòng tự trọng Khối Trưởng Lop4.com Giáo viên (15) Trường Tiểu học …………………… Lớp : Bốn Tuần: KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết: 11 KHOA HỌC MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN Ngày dạy : 24 / 09 / 2013 I Mục tiêu: - Kể tên số cách bảo quản thức ăn : làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp, … - Thực số biện pháp bảo quản thức ăn nhà II Chuẩn bị: - GV: PHT Tranh các cách bảo quản thức ăn, số đồ hộp, bánh có đóng gói - HS : SGK, tranh sưu tầm III Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Phát triển bài: Hoạt động 1: Mục tiêu: Kể tên các cách bảo quản thức ăn - Yêu cầu HOẠT ĐỘNG CỦA HS *HT: Nhóm - Cả lớp - Quan sát tranh trang 24, 25 SGK +Thảo luận - Trình bày PHT Hình Cách bảo quản * Lưu ý: hình có cách, hình 3, giống - Nhận xét - Khen nhóm trình bày đầy đủ, - Đại diện trình bày đúng các cách bảo quản thức ăn - Nhận xét - Bổ sung *HT: Nhóm đôi - Cả lớp Hoạt động 2: Mục tiêu: Giải thích sở khoa học các cách bảo quản thức ăn + Muốn bảo quản thức ăn lâu, ta cần phải làm nào? - Cho lớp thảo luận nguyên tắc chung để bảo quản thức ăn - Nhận xét - Chốt ý đúng - Lần lượt phát biểu HĐ1 + Thảo luận cặp đôi + Vài em trình bày trước lớp ( làm cho thức ăn khô ) - HS xác định cách bảo quản thức ăn làm cho vi sinh vật không có điều Lop4.com (16) Trường Tiểu học …………………… Lớp : Bốn Tuần: kiện hoạt động - Trao đổi cặp đôi.- Ghi thẻ từ - Nêu kết - Nhận xét a, b, c, e - Câu d không làm cho vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm *HT: Cá nhân - Nhóm - Yêu cầu - Nhận xét - Chốt đáp án đúng Hoạt động 3: Mục tiêu: Liên hệ cách bảo quản thức ăn gia đình - Phát PHT - yêu cầu HS thực hành - Nhận xét các cách bảo quản thức ăn - Khen nhóm thảo luận nhiều cách * Lưu ý: Xem kĩ hạn dùng mua hàng Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết - Trò chơi: “ Nhụy tìm hoa “ Hiệu Trưởng - Làm việc cá nhân + Thống cách bảo quản thức ăn gia đình ghi vào bảng nhóm - Đại diện trình bày - Nhận xét - Bổ sung + Phơi khô + Đóng nút kín + Không để nơi ẩm ướt - Vài em đọc - nhóm thi đua - Nêu việc nhà + Học bài + Thực tốt bảo quản thức ăn Khối Trưởng Lop4.com Giáo viên (17) Trường Tiểu học …………………… Lớp : Bốn Tuần: KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết: 28 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG Ngày dạy :25 / 09 / 2013 I Mục tiêu: Giúp HS: - Viết, d?c, so sánh du?c các s? t? nhiên ; nêu du?c giá tr? các ch? s? - Chuyển đổi du?c don v? kh?i lu?ng, th?i gian - Ð?c du?c thơng tin trên biểu d? c?t - Tìm du?c s? trung bình c?ng I Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, biểu đồ bài - HS : SGK, Vở bài tập III Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Phát triển bài: Hoạt động 1: Làm đúng BT trắc nghiệm - Yêu cầu * Lưu ý: Phải đổi đơn vị kg, giây phút cộng với số lượng cho sẵn - Nhận xét - Chốt đáp án đúng Hoạt động 2: Xử lí số liệu trên biểu đồ và ôn số trung bình cộng - Yêu cầu *Lưu ý: Cách tìm số trung bình cộng nhiều số Hoạt động 3: Ôn tập giải toán có lời văn dạng tìm số trung bình cộng - Bài 3: HOẠT ĐỘNG CỦA HS *HT: Cá nhân - Cả lớp - em nêu nội dung BT1 + Làm việc cá nhân + Ghi đáp án vào thẻ từ + Mỗi em đọc câu - Nhận xét - Sửa bài a D b B d C e C *HT: Cả lớp c C - em đọc nội dung BT - Lần lượt HS hỏi đáp các câu hỏi SGK a 33 b 40 c 15 d e Hòa đọc nhiều g Trung đọc ít h.Số sách trung bình bạn đọc là: ( 33 + 40 + 22 + 25 ) : = 30 ( ) *HT: Cá nhân - Cả lớp Lop4.com (18) Trường Tiểu học …………………… Lớp : Bốn - Yêu cầu HS tóm tắt đề vào nháp - Nhận xét cách tóm tắt đề đúng - Cho HS hỏi đáp để tìm cách giải + Theo dõi - Bổ sung - Nhận xét - Khen HS biết cách hỏi - Cho HS làm vào - Nhận xét - Chốt đáp án đúng Củng cố, dặn dò: + Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số ta làm sao? - Toán thi đua - Giao việc Tuần: - em đọc nội dung BT - Làm việc cá nhân, em làm bảng Ngày đầu: 120 m Ngày hai: 1/2 ngày đầu Ngày ba: gấp đôi ngày đầu Trung bình ngày? m Bài toán hỏi gì? ( Trung bình ) Muốn biết trung bình ngày bán bao nhiêu m vải ta cần biết gì? ( Số m vải bán ngày ) Số m vải bán ngày biết chưa?(Rồi ) Số m vải bán ngày hai biết chưa? ( Chưa ), đề cho biết nào? ( ½ ngày đầu ) Tìm số m vải bán ngày ta làm nào? 5.Số m vải bán ngày biết chưa?(chưa) đề cho biết nào?(gấp đôi ngày đầu) Tìm số m vải bán ngày làm sao? 6/ Tìm số m vải trung bình bán ngày ta làm sao? - Làm vào - em làm bảng phụ - Nhận xét - Sửa sai - Phát biểu - nhóm thi đua - Nêu việc nhà +Xem lại các BT vừa làm + Chuẩn bị bài tt Hiệu Trưởng Khối Trưởng Lop4.com Giáo viên (19) Trường Tiểu học …………………… Lớp : Bốn Tuần: KẾ HOẠCH BÀI HỌC TẬP ĐỌC CHỊ EM TÔI Ngày dạy: 25 / 09 / 2013 Tiết 12 I Mục tiêu: Giúp HS: -Biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng, bu?c d?u di?n t? d??c n?i dung câu chuy?n - Hi?u ý nghĩa câu chuyện khuyên hs không nên nói dối dĩ là m?t tính x?u làm m?t lịng tin, s? tơn tr?ng c?a người mình KNS: Tự nhận thức thân; Thể cảm thông; Xác định giá trị; Lắng nghe tích cực II Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa bài đọc - HS: SGK, đọc bài trước nhà III Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Phát triển bài: Hoạt động Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài - Mời HS đọc bài - Yêu cầu HOẠT ĐỘNG CỦA HS * HT: Cá nhân - Nhóm - Nhận xét - HS giỏi đọc - Lớp đọc thầm - Chia đoạn: Từ đầu cho qua Tiếp nên người Còn lại - Đọc đoạn nối tiếp nhóm - Tìm từ khó đọc, khó hiểu ghi thẻ từ - Cá nhân - Cả lớp: tặc lưỡi, giận giữ, thủng thẳng, sững sờ - Nối tiếp đọc chú giải - Giải nghĩa từ: sững sờ, tặc lưỡi, - Nhận xét - Bổ sung - Luyện đọc nhiều hình thức * HT: Nhóm - Cá nhân Hoạt động 2: Mục tiêu: Hiểu nội dung bài - Yêu cầu HS nhận việc - Bắt thăm câu hỏi - Đọc đoạn nhóm - Thảo luận câu hỏi - Trình bày - Nhận xét - Bổ sung - Luyện đọc từ khó - Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ khó Lop4.com (20) Trường Tiểu học …………………… Lớp : Bốn Tuần: - Đọc đoạn - Theo dõi - Nhận xét HS thảo luận 1.Cô chị nói dối ba để đâu? ( học - Cho HS đọc đoạn và trình bày kết nhóm ) Cô có học nhóm thật không? thảo luận ( Không Cô chơi với bạn ) Cô đã nói ba ba lần nào chưa? ( Nhiều lần ) Vì lần nói dối cô lại thấy ân hận? ( Vì cô thương ba ) - HS đọc Cô em đã làm gì để chị mình thôi - Yêu cầu HS đọc đoạn nói dối? ( Cũng bắt chước chị nói dối ba tập văn nghệ ) - em đọc Vì cách làm cô em giúp chị tỉnh ngộ? ( Làm cho chị thấy thói xấu - Yêu cầu HS đọc đoạn mình ) Cô chị đã thay đổi nào? ( Không nói dối ba ) * HT: Cá nhân - Đôi bạn - Nhận xét - Bổ sung HS báo cáo Hoạt động 3: - Chú ý lắng nghe Mục tiêu: Đọc diễn cảm bài +Cá nhân, nhóm, lớp - Đọc diễn cảm bài + Cá nhân, đôi bạn - Luyện đọc câu khó - Nhận xét cách đọc bạn - Luyện đọc diễn cảm đoạn, bài - Nhận xét - Khen HS đọc hay - Phát biểu - Nêu việc nhà Củng cố, dặn dò: + Đọc lại bài nhiều lần + Câu chuyện muốn nói với em điều + Trả lời câu hỏi + Đọc bài và tìm hiểu trước bài tt gì? + Khi phát bạn nói dối em làm gì? - Giáo dục: Tính trung thực - Giao việc Hiệu Trưởng Khối Trưởng Lop4.com Giáo viên (21)